1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Cơ sở đổi mới phương pháp dạy học - Prof. Dr. Bernd Meier, Dr. Nguyễn Văn Cường

20 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 542,16 KB

Nội dung

2) Nhiệm vụ của người dạy là tạo ra môi trường học tập thuận lợi, thường xuyên khuyến khích các quá trình tư duy. 3) Các quá trình tư duy không thực hiện thông qua các vấn đề nhỏ, đưa [r]

(1)

Prof Dr Bernd Meier Dr Nguyễn Văn Cường, Đại học Potsdam,

CHLB Đức

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI – TRUỜNG ĐẠI HỌC POTSDAM

CƠ SỞ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC

(2)

1 Dạy học định hượng lực Kompetenzorientierter Unterricht

2 Các lý thuyết học tập Lerntheorie

3 Khái niệm cấu trúc phương pháp dạy học Begriff Unterrichtsmethode

4 Các quan điểm dạy học Untrrichtskonzepten

5 Các phương pháp dạy học Unterrichtsmethoden 6 Các kỹ thuật dạy học Unterrichtstechniken

Nội dung

(3)

DẠY HỌC ĐỊNH HƢỚNG NĂNG LỰC

Khái niệm lực Kompetenzbegriff

 Khái niệm lực: Khái niệm lực có nguồn gốc tiếng la tinh „competentia“, có nghĩa gặp gỡ Ngày khái niệm lực hiểu nhiều nghĩa khác

 Năng lực thuộc tính tâm lý phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm đạo đức

(4)

LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Khái niệm lực (tiếp) Kompetenzbegriff

 Có nhiều loại lực khác Năng lực hành động loại lực.

 Khái niệm phát triển lực hiểu đồng nghĩa với phát triển lực hành

động

Năng lực khả thực có hiệu và có trách nhiệm hành động, giải các nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân tình huống khác sở hiểu biết, kỹ

(5)

MƠ HÌNH CẤU TRƯC NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG Kompetenzmodell

Cấu trúc lực :

 Năng lực chuyên môn

 Năng lực phương pháp

 Năng lực xã hội

 Năng lực cá thể

• Các thành phần lực „gặp“ tạo

thành lực hành động

NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG

Năng lực Cá thể

Năng lực chuyên môn

Năng lực

Phƣơng pháp Năng lực

(6)

MƠ HÌNH CẤU TRƯC NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG (tiếp)

Kompetenzmodell

Năng lực chuyên mơn:

• khả thực nhiệm vụ chuyên môn đánh giá kết cách độc lập, có phương pháp xác mặt chun mơn

• (Bao gồm khả tư logik, phân tích, tổng hợp trừu tượng, khả nhận biết mối quan hệ hệ thống q trình)

Năng lực phƣơng pháp:

• Là khả hành động có kế hoạch, định hướng mục đích việc giải nhiêm vụ vấn đề

• Trung tâm lực phương pháp

(7)

MƠ HÌNH CẤU TRÖC NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG (tiếp) Kompetenzmodell

Năng lực xã hội: Là khả đạt mục đích tình xã hội nhiệm vụ khác với phối hợp chặt chẽ với thành viên khác Trọng tâm là:

- ý thức trách nhiệm thân người khác, tự chịu trách nhiệm, tự tổ chức

- Cú khả thực hành động xã hội, khả cộng tác giải xung đột

(8)

Nội dung học tập theo quan điểm phát triển lực

Lerninhalte nach Kompetenzbegriff

Học nội dung chuyên môn

Học PP – chiến lƣợc

Học giao tiếp -xã hội

Học tự trải

nghiệm - đánh giá

Các tri thức chuyên môn (các khái niệm, phạm trù, mối quan hệ…)

Các kỹ chuyên môn

Lập kế hoạch làm việc, hoạch học tập

Các phương phỏp nhận thức

Thu thập, Xử lý thơng tin, trình bày tri thức

Làm việc nhóm, tạo điều kiện cho hiểu biết phương diện xã hội, cỏch ứng xử, tinh thần trách nhiệm khả giải xung đột

Tự đánh giá điểm mạnh yếu, kế hoạch PT cỏ thể

Thái độ tự

trọng, trân trọng giá trị, chuẩn đạo đức, giá trị văn hoá

Năng lực

chuyên môn

Năng lực

phƣơng pháp

Năng lực xã hội

(9)

•Sơ lược lý thuyết học tập

• Lý thuyết phản xạ có điều kiện Pavlov • Thuyết hành vi

• Thuyết nhận thức • Thuyết kiến tạo

• Hoạt động học tập • Chiến lược học tập

2 CƠ SỞ TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC Các lý thuyết học tập

(10)

CÁC LÝ THUYẾT KHÁCH THỂ CÁC LÝ THUYẾT CHỦ THỂ

1) Trong thời điểm xác

định, có tri thức chung, khách quan, nhờ giải thích giới.Tri thức có tính ổn định cấu trúc để truyền thụ cho người học 2) Người học tiếp thu kiến thức hiểu giống

3) Giáo viên giúp học viên tiếp thu nội dung của tri thức khách quan giới vào cấu trúc tư họ

1) Không có tri thức khách quan(?) Mỗi người hiểu

giải thích giới theo kinh nghiệm riêng

2) Các chủ thể nhận thức hiểu cách khác thực 3) Nhiệm vụ giáo viên

giúp học viên tăng cường tự trải nghiệm biết đặt vấn đề,từ giúp họ tựxây dựng tri thức cho

(11)

LÝ THUYẾT PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN CỦA PAVLOV

Cơ sơ thuyết hành vi

• Năm 1889 nhà sinh lý học Nga Pavlov nghiên cứu thực nghiệm phản xạ tiết nước bọt chó đưa kích thích khác Ban đầu dùng thức ăn kích thích, chó có phản ứng tiết nước bọt phản xạ bẩm sinh Sau kích thích đồng thời ánh đèn thức ăn Sau thời gian luyện tập, chó có phản xạ tiết nước bọt có kích thích ánh đèn, phản xạ có điều kiện

• Với lý thuyết phản xạ có điều kiện, lần giải thích chế việc học tập cách khách

quan: chế Kích thích- Phản ứng

(12)

THUYẾT HÀNH VI (BEHAVORISM)

• Các lý thuyết hành vi giới hạn việc nghiên cứu chế học tập vào hành vi bên ngồi quan sát khách quan thực nghiệm

• Khơng quan tâm đến trình tâm lý bên tri giác, cảm giác, tư duy, ý thức, khơng thể quan sát

khách quan Bộ não coi hộp đen

• Thuyết hành vi cổ điển (Watson): học tập tác động qua lại kích thích phản ứng (S-R)

• Thuyết hành vi Skiner: Nhấn mạnh mối quan hệ hành vi hệ chúng (S-R-C)

Hộp đen

(13)

THUYẾT HÀNH VI (BEHAVORISM)

Hộp Skinner

HỘP SKINNER

a Đèn

b Máng thức ăn c Đòn bẩy

d Lưới điện

Thực nghiệm Skinner:

Khi chuột ấn vào đòn bẩy nhận thức ăn Sau trình luyện tập chuột hình thành phản ứng ấn địn bẩy để nhận thức ăn Yếu tố gây hưng phấn thức ăn

(14)

CÁC NGUYÊN TẮC CỦA THUYẾT HÀNH VI Prinzipien des Behaviorismus

1) Dạy học định hướng theo hành vi đặc trƣng quan sát

2) Các q trình học tập phức tạp chia thành chuỗi bƣớc học tập đơn giản, bao gồm cỏc hành vi cụ thể Những hành vi phức tạp xây dựng thông qua kết hợp bước học tập đơn giản

3) Giáo viên hỗ trợ khuyến khích hành vi đắn người học, tức xếp giảng dạy cho người học đạt hành vi mong muốn mà đáp lại trực tiếp (khen thưởng công nhận)

(15)

ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT HÀNH VI Anwendung von Behaviorismus

HS

GV đưa thông

tin đầu vào Khen hay khiển tráchGV quan sát đầu

Ứng dụng: Các hình thức ứng dụng: • Trong dạy học chương trình hố

• Trong dạy học có hỗ trợ máy vi tính

• Trong học tập thông báo tri thức huấn luyện

Hạn chế/ Phê phán:

• Q trình học tập khơng kích thích từ bên ngồi mà cịn trình chủ động bên chủ thể nhận thức

(16)

THUYẾT NHẬN THỨC

(Cognitivism)

• Các lý thuyết nhận thức nghiên cứu trình nhận thức bên với tư cách q trình xử lý thơng tin Bộ não xử lý thông tin tương tự hệ thống kỹ thuật

• Q trình nhận thức q trình có cấu trúc, có ảnh hưởng định đến hành vi Con người tiếp thu thông tin bên ngoài, xử lý đánh giá chúng, từ định hành vi ứng xử

• Trung tâm lý thuyết nhận thức hoạt động

(17)

• Cấu trúc nhận thức người khơng phải bẩm sinh mà hình thành qua kinh nghiệm

• Mỗi người có cấu trúc nhận thức riêng Vì muốn có thay đổi người cần có tác động phù hợp nhằm thay đổi nhận thức người

• Con người tự điều chỉnh q trình nhận thức: tự đặt mục đích, xây dựng kế hoạch thực Trong tự quan sát, tự đánh giá tự hưng phấn, không cần kích thích từ bên ngồi

THUYẾT NHẬN THỨC (tiếp) (Cognitivism)

HỌC SINH

(Quá trình nhận thức: Phân tích - Tổng hợp Khái qt hố, Tái tạo…) Thông

(18)

CÁC NGUYÊN TẮC CỦA THUYẾT NHẬN THỨC Prinzipien des Kognitivismus

1) Không kết học tập (sản phẩm) mà trình học tập

và trình tư điều quan trọng

2) Nhiệm vụ người dạy tạo môi trường học tập thuận lợi, thường xuyên khuyến khích q trình tư

3) Các q trình tư khơng thực thơng qua vấn đề nhỏ, đưa cách tuyến tính, mà thông qua việc đưa nội dung học tập phức hợp

4) Các PP học tập có vai trò quan quan trọng

5) Việc học tập thực nhóm cú vai trũ quan trọng , giỳp tăng cường khả mặt xã hội

(19)

ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT NHẬN THỨC Anwendung des Kognitivismus

Ứng dụng: Thuyết nhận thức thừa nhận

và ứng dụng rộng rãi dạy học Đặc biệt là: • Dạy học Giải vấn đề

• Dạy học định hướng hành động • Dạy học khám phá

• Làm việc nhóm

Hạn chế : Việc dạy học nhằm phát triển tư duy, giải vấn đề, dạy học khám phá đòi hỏi

nhiều thời gian đòi hỏi cao chuẩn bị

cũng lực giáo viên Cấu trúc q trình tư khơng quan sát trực tiếp nên

(20)

05-03-09

THUYẾT KIẾN TẠO (Constructionalism)

• Tư tưởng cốt lõi lý thuyết kiến tạo là: Tri thức xuất thông qua việc chủ thể nhận thức tự cấu trúc vào hệ thống bên mình, tri thức mang tính chủ quan

• Với việc nhấn mạnh vai trị chủ thể nhận thức việc giải thích kiến tạo tri thức, thuyết kiến tạo thuộc lý thuyết chủ thể

Ngày đăng: 01/04/2021, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w