-Đối với thầy cô giáo: Tôi nhận thấy rằng, thầy cô giáo cần phải có ý thức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao tay nghề; luôn tìm tòi, đổi mới phương pháp dạy học, kết hợp nhiều phư[r]
(1)ubnd huyÖn chiªm ho¸ trường thcs Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam §éc lËp - Tù - H¹nh phóc T©n Mü, ngµy 01 th¸ng 10 n¨m 2011 KÕ ho¹ch thực đổi đổi PHƯƠNG PHÁP GHI CHẫP CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC NGỮ VĂN n¨m häc 2011-2012 C¨n cø chØ thÞ sè 3398/CT - BGD §T ngµy 12/08/2011.Cña Bé trưởng Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o vÒ nhiÖm vô träng t©m vÒ gi¸o dôc mÇm non, gi¸o dôc phæ th«ng, gi¸o dôc thưêng xuyªn vµ gi¸o dôc chuyªn nghiÖp n¨m häc 2011 - 2012 Thùc hiÖn c«ng v¨n sè 775/CV - SGD & §T ngµy 01/09/2011 cña Së GD & §T vÒ việc hướng dẫn thực đổi năm học 2011 -2012 Thực các văn đạo PGD&ĐT Chiêm Hoá năm học 2011 -2012 Căn vào tình hình thực tế nhà trường Tôi xây dựng kế hoạch đổi mới: §æI MíI PHƯƠNG PHÁP GHI CHÉP CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC NGỮ VĂN I Mục tiêu cần đạt : - Đổi phương pháp ghi chép học sinh học ngữ văn - Nhằm bước nâng cao chất lượng học tập học sinh - Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cña häc sinh - Học sinh nắm vững kiến thức và vận dụng các kiến thức để giải các bài tập và rút bài häc tõ t¸c phÈm v¨n häc II yªu cÇu Sau thực nội dung đổi học sinh có thể chủ động tiếp nhận kiến thức thông qua việc chủ động ghi chép nội dunbg bài học học ngữ văn qua đó ghi nhớ kiÕn thøc t©m cña bµi häc III.Kh¸i qu¸t hiÖn tr¹ng - Nguyªn nh©n chÝnh cña hiÖn tr¹ng HiÖn tr¹ng: Ngữ văn là môn học thường phải ghi chép nhiều Học sinh ghi chép thụ động học chưa đổi vấn còn việc thầy đọc- trò chép giảng văn Đây là câu hỏi cần trả lời để giáo viên (GV) có định hướng thực tiết dạy cụ thể mà thông qua hình tượng và ngôn ngữ văn học giúp các em cảm thụ cái hay, cái đẹp văn chương và hình thành quan niệm tốt đẹp, lành mạnh sống TÝch cùc-h¹n chÕ: Lop8.net (2) * TÝch cùc: - Cơ sở vật chất đảm bảo ,đủ trang thiết bị cho việc dạy và học - Đa số HS ngoan,được hội cha mẹ học sinh quan tâm,giúp đỡ * H¹n chÕ : - Là trường vùng sâu xa phần lớn học sinh là em các dân tộc thiểu số nên c¸c em cßn nhiÒu h¹n chÕ vÒ kh¶ n¨ng tiÕp nhËn bµi häc vµ c¶m thô v¨n häc , còng nh viÖc tiếp cận các nguồn thông tin phục vụ cho học tập hoat động khác Nguyªn nh©n: Do nhiÒu nguyªn nh©n kh¸c Nhng nguyªn nh©n chÝnh lµ c¸ch häc tËp thô động đem lại, thói quen ỉ lại học sinh và ý thức học tập chưa đúng đắn.Giờ dạy chưa thực đổi phương pháp IV.c¸c néi dung c«ng viÖc thùc hiÖn: ( Nội dung công việc t/h đính kèm) V Gi¶i ph¸p thùc hiÖn Để học sinh (HS) tích cực học tập và tránh tình trạng đọc - chép, GV cần chú ý phương pháp giảng để HS lĩnh hội kiến thức đầy đủ nhất, đó có cách ghi bảng thầy GV phải xác định, không phải cái gì ghi lên bảng là kiến thức đã có SGK, vì đó là điều các em đã biết thông qua việc tìm hiểu và nghiên cứu văn trước đến lớp Yêu cầu chung là cách ghi bảng phải hợp lý, ngắn gọn, dễ hiểu và dễ nhớ Bên cạnh đó việc ứng dụng CNTT để bổ sung thêm hình ảnh thích hợp làm cho bài học thêm sinh động, giúp HS cảm thấy thích thú học tập VI dự kiến kết đạt được: - Đối tượng thực : HS khối 7,8 - Dự kiến kết : 65% Toàn nắm và biết cách chủ động tiếp nhận thông tin VII Tæ chøc thùc hiÖn ( KH-TG) : - Thời gian thực :Từ 01/10/2011 đến hết năn học - KH: + Thùc hiÖn c¸c giê häc …… Trên đây là kế hoạch đổi phương phỏp ghi chộp học sinh học ngữ văn Trường THCS Tân Mỹ ” Rất mong đúng gúp ý kiến cỏc đồng hội đồng để tôi thực đổi đem lại hiệu Xác nhận tổ chuyên môn Tổ Trưởng Nguời xây dựng kế hoạch Ma Thị Chiên Ph¹m V¨n C«ng Lop8.net (3) NỘI DUNG KẾ HOẠCH Giới hạn vấn đề: - Đối tượng: học sinh khối 7,8 - Phạm vi: Các học ngữ văn Mục đích việc đổi phương pháp ghi chép học sinh - Nhằm bước nâng cao chất lượng học tập học sinh - Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cña häc sinh - Học sinh nắm vững kiến thức và vận dụng các kiến thức để giải các bài tập và rút bài häc tõ t¸c phÈm v¨n häc - Góp phần tích cực cho việc đổi phương pháp học tập học sinh 3/ Néi dung kÕ ho¹ch 3.1 Thiết kế giáo án: - Soạn giáo án theo thống chung tổ chuyên môn, sở GD – ĐT + Soạn Nội dung cần đạt (chuẩn kiến thức kĩ năng) + Xác định các PPDH phù hợp để hướng dẫn HS tự học, tự tìm nội dung cần đạt đó + Xác định các vấn đề cần vận dụng CNTT, phương tiện đại cần thiết vận dụng và vận dụng có hiệu vào bài dạy + Xác định các nội dung cần tích hợp, liên hệ mở rộng nội dung bài dạy + Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề + Xác định các vấn đề cần thảo luận nhóm + Tính toán thời gian thảo luận, chia sẻ thông tin và phản hồi tích cực + Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm, bài tập mở cho phù hợp với đối tượng HS 3.2 Lên lớp: - Tùy thực tế dạy học mà tiến hành theo giáo án có linh hoạt - Lưu ý các tình có vấn đề lớp dạy - Lưu ý các thông tin phản hồi từ HS - Rút kinh nghiệm giảng dạy kịp thời… - Lưu ý kĩ đặt câu hỏi lên lớp: Lời văn dễ hiểu Hỏi câu có câu trả lời đúng Lop8.net (4) Tăng cường loại câu hỏi: vì sao? Như nào? Khuyến khích HS chia sẻ câu trả lời với bạn theo hình thức cặp đôi Gọi HS ngẫu nhiên Chủ động lắng nghe Tránh ngắt lời và sửa lỗi tức thì Hướng dẫn lại câu trả lời sai thật tế nhị… 4/ Tæ chøc thùc hiÖn néi dung kÕ ho¹ch 4.1 ChuÈn bÞ -Đối với thầy cô giáo: Tôi nhận thấy rằng, thầy cô giáo cần phải có ý thức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao tay nghề; luôn tìm tòi, đổi phương pháp dạy học, kết hợp nhiều phương pháp khác phù hợp với đối tượng học sinh lớp để các em chiếm lĩnh kiến thức cách nhẹ nhàng nhất; thực nghiêm túc việc kiểm tra, đánh giá chất lượng, đặc biệt thể cách đề, chú ý cách đề nào để tránh tình trạng học sinh học vẹt, hoc đối phó; tích cực kiểm tra bài cũ với câu hỏi có tính sáng tạo, đa dạng các hình thức kiểm tra để buộc học sinh phải có cách học tích cực tương ứng Các thầy cô giáo cần tăng cường các buổi thực hành thí nghiệm để học sinh tiếp thu bài nhanh qua phương pháp trực quan; tích cực sử dụng giáo án điện tử cách hữu hiệu, tránh lạm dụng quá nhiều vào máy móc mà biến “đọc-chép” thành “nhìn-chép”; tăng cường sử dụng các phương tiện hỗ trợ đồ, bảng phụ, tranh ảnh minh họa để giảm bớt tình trạng đọc chép vì học sinh dễ tiếp thu và nhớ bài hơn; -Đối với học sinh : các em cần rèn luyện tinh thần tự học, vận dụng sáng tạo các kiến thức đã học vào quá trình thực hành, thực tế Các em cần chuẩn bị bài chu đáo trước đến lớp đồng thời rèn luyện tính chủ động việc làm chủ kiến thức nhiều hình thức khác nhau, đó, học nhóm, thảo luận học hướng dẫn thầy cô giáo và tự trình bày ý kiến mình trước lớp là cách hay để các em có thể nắm kiến thức nhanh mà không cần đến đọc - chép 4.2 áp dụng thực tế để giảng dạy * Ngữ văn là môn học thường phải ghi chép nhiều Vậy làm nào để hạn chế việc thầy đọc- trò chép giảng văn? Đây là câu hỏi cần trả lời để giáo viên (GV) có định hướng thực tiết dạy cụ thể mà thông qua hình tượng và ngôn ngữ văn Lop8.net (5) học giúp các em cảm thụ cái hay, cái đẹp văn chương và hình thành quan niệm tốt đẹp, lành mạnh sống 4.2.1 Để học sinh (HS) tích cực học tập và tránh tình trạng đọc - chép, GV cần chú ý phương pháp giảng để HS lĩnh hội kiến thức đầy đủ nhất, đó có cách ghi bảng thầy GV phải xác định, không phải cái gì ghi lên bảng là kiến thức đã có SGK, vì đó là điều các em đã biết thông qua việc tìm hiểu và nghiên cứu văn trước đến lớp Yêu cầu chung là cách ghi bảng phải hợp lý, ngắn gọn, dễ hiểu và dễ nhớ Bên cạnh đó việc ứng dụng CNTT để bổ sung thêm hình ảnh thích hợp làm cho bài học thêm sinh động, giúp HS cảm thấy thích thú học tập 4.2.2 Trong hoạt động thầy, GV nên nêu cụ thể hoạt động như: Hoạt động 1, 2, 3, 4… gồm đọc hiểu chú thích, đọc hiểu văn bản, câu hỏi thảo luận, luyện tập Trong đọc hiểu chú thích, GV cần đặt số câu hỏi mang tính khái quát để hướng vào bài học ví dụ như: Kể tên các truyện ngụ ngôn mà em biết? Cho biết nhân vật truyện là ai? Trong các truyện ngụ ngôn em thích truyện nào nhất? Bài học mà em rút từ câu chuyện đó? HS có thể trả lời nhiều cách, vì GV nên ghi nhận và tôn trọng ý kiến cá nhân em Từ các câu trả lời HS, GV chốt lại khái niệm truyện ngụ ngôn, đặc trưng loại truyện dân gian này Cuối văn bản, SGK có phần chú thích, GV cho các em tự nghiên cứu và hướng dẫn tìm hiểu số chú thích khó, ít gặp Về bố cục truyện, các em tự tóm tắt và đưa ý kiến mình Phần này GV cần ghi bảng các mục: Truyện ngụ ngôn là gì? Bố cục có phần, gồm phần nào? Nội dung chính phần? Phần đọc hiểu văn bản, hình thức phát vấn, GV tiếp tục đưa các câu hỏi để lớp tìm nhân vật chính truyện, biện pháp nghệ thuật mà tác giả dân gian sử dụng, nhận xét môi trường sống, cách nghĩ vật… Từ tầm nhìn hạn hẹp loài ếch, GV cho lớp thấy tính cách kiêu ngạo, chủ quan chúng Tính cách đó đã trả giá ếch bò khỏi giếng phải chịu kết cục bi thảm đáng thương đáng giận “nhâng nháo chẳng để ý đến xung quanh nên bị trâu giẫm bẹp” Đến đây GV có thể ghi bảng các mục: Ếch giếng: chủ quan, kiêu ngạo Ếch khỏi giếng: nhâng nháo, chẳng để ý đến xung quanh nên bị trâu giẫm bẹp Phần thảo luận HS, GV đưa các câu hỏi có tính chất mở rộng, nâng cao vấn đề như: Thông qua câu chuyện, người xưa muốn gởi gắm đến chúng ta bài học gì? Thành ngữ “Ếch Lop8.net (6) ngồi đáy giếng” có giá trị sống nào? Tìm các thành ngữ khác mang nội dung chế giễu, chê cười người có hiểu biết hạn hẹp, lại thích huênh hoang, coi mình người khác? Trả lời các câu hỏi đó là các em đã rút cho mình bài học nhẹ nhàng, tự nhiên mà thấm thía cách sống, lối sống đời người Ở phần luyện tập, GV yêu cầu HS tìm và gạch chân hai câu văn quan trọng SGK thể nội dung ý nghĩa truyện đồng thời gợi cho các em số tượng sống ứng với thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng” - Như GV không thể ghi hết lên bảng nội dung giáo án mà tóm lược các đề mục quan trọng các em dễ tiếp nhận Ngay các mục: chú thích, ghi nhớ, kết cần đạt, GV không cần ghi lại SGK mà để các em tự nghiên cứu mở ngoặc đơn (Xem SGK) Các thao tác đó không ngoài mục đích chống việc đọc - chép thầy và trò, hạn chế tình trạng GV không giảng mà cầm sách đọc để bắt các em chép từ đầu đến cuối làm cho học thiếu linh hoạt và chắn kém hiệu * Lưu ý phần chốt SGK là phần trọng tâm bài nên cần yêu cầu học sinh phải học và nhà để học sinh hiểu sâu nội dung bài giảng - Sau đó giáo viên cần có bước kiểm tra xem học sinh ghi nào để điều chỉnh cho phù hợp - Cuối cùng là khâu kiểm tra miệng giấy kiến thức, hoạt động, hình ảnh đã học bài trước để đánh giá xem kết tự ghi nào để có cách sửa chữa cho các em §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh - Học sinh tự đánh giá kết nhận thức bài và điểm hạn chế cần phải cố gắng cña b¶n th©n - Giáo viên đánh giá kết học tập học sinh tiết học, kiểm tra việc ghi chộp cho học sinh, động viên khuyến khích học sinh tích cực học Lop8.net (7) KÕ ho¹ch thùc hiÖn theo tõng th¸ng cña n¨m Th¸ng Néi dung 10/2011 Thiết kế giáo án: 11/2011 Thiết kế giáo án: Yêu cầu Thực + Soạn Nội dung cần đạt (chuẩn kiến thức kĩ năng) + Xác định các PPDH phù hợp để hướng dẫn HS tự học, tự tìm nội dung cần đạt đó + Xác định các vấn đề cần vận dụng CNTT, phương tiện đại cần thiết vận dụng và vận dụng có hiệu vào bài dạy + Xác định các nội dung cần tích hợp, liên hệ mở rộng nội dung bài dạy + Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề + Xác định các vấn đề cần thảo luận nhóm + Tính toán thời gian thảo luận, chia sẻ thông tin và phản hồi tích cực + Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm, bài tập mở cho phù hợp với đối tượng HS * Lên lớp: - Tùy thực tế dạy học mà tiến hành theo giáo án có linh hoạt - Lưu ý các tình có vấn đề lớp dạy - Lưu ý các thông tin phản hồi từ HS - Rút kinh nghiệm giảng dạy kịp thời… - Lưu ý kĩ đặt câu hỏi lên lớp: Lời văn dễ hiểu Hỏi câu có câu trả lời đúng Tăng cường loại câu hỏi: vì sao? Như nào? Khuyến khích HS chia sẻ câu trả lời với bạn theo hình thức cặp đôi Gọi HS ngẫu nhiên Chủ động lắng nghe Tránh ngắt lời và sửa lỗi tức thì Hướng dẫn lại câu trả lời sai thật tế nhị… + Soạn Nội dung cần đạt (chuẩn kiến thức kĩ năng) + Xác định các PPDH phù hợp để hướng dẫn HS tự học, tự tìm nội dung cần đạt đó + Xác định các vấn đề cần vận dụng CNTT, phương tiện đại cần thiết vận dụng và * Lên lớp: - Tùy thực tế dạy học mà tiến hành theo giáo án có linh hoạt - Lưu ý các tình có vấn đề lớp dạy - Lưu ý các thông tin phản hồi từ HS - Rút kinh nghiệm giảng dạy kịp thời… Đánh giá kq thực Lop8.net (8) vận dụng có hiệu vào bài dạy + Xác định các nội dung cần tích hợp, liên hệ mở rộng nội dung bài dạy + Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề + Xác định các vấn đề cần thảo luận nhóm + Tính toán thời gian thảo luận, chia sẻ thông tin và phản hồi tích cực + Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm, bài tập mở cho phù hợp với đối tượng HS 12/2011 Thiết kế giáo án: - Lưu ý kĩ đặt câu hỏi lên lớp: Lời văn dễ hiểu Hỏi câu có câu trả lời đúng Tăng cường loại câu hỏi: vì sao? Như nào? Khuyến khích HS chia sẻ câu trả lời với bạn theo hình thức cặp đôi Gọi HS ngẫu nhiên Chủ động lắng nghe Tránh ngắt lời và sửa lỗi tức thì Hướng dẫn lại câu trả lời sai thật tế nhị… + Soạn Nội dung cần * Lên lớp: đạt (chuẩn kiến thức kĩ - Tùy thực tế dạy học mà tiến hành theo giáo năng) + Xác định các PPDH án có linh hoạt phù hợp để hướng dẫn - Lưu ý các tình có vấn đề lớp HS tự học, tự tìm dạy nội dung cần đạt đó + Xác định các vấn đề - Lưu ý các thông tin phản hồi từ HS cần vận dụng CNTT, - Rút kinh nghiệm giảng phương tiện đại cần thiết vận dụng và dạy kịp thời… vận dụng có hiệu - Lưu ý kĩ đặt câu hỏi lên lớp: vào bài dạy Lời văn dễ hiểu + Xác định các nội dung cần tích hợp, liên Hỏi câu có câu trả lời đúng hệ mở rộng nội Tăng cường loại dung bài dạy câu hỏi: vì sao? Như + Xây dựng hệ thống nào? câu hỏi nêu vấn đề + Xác định các vấn đề Khuyến khích HS chia sẻ câu trả lời với cần thảo luận nhóm bạn theo hình thức cặp + Tính toán thời gian đôi thảo luận, chia sẻ Gọi HS ngẫu nhiên thông tin và phản hồi Chủ động lắng tích cực nghe + Xây dựng hệ thống Tránh ngắt lời và bài tập trắc nghiệm, sửa lỗi tức thì bài tập mở cho phù Lop8.net (9) hợp với đối tượng HS Hướng dẫn lại câu trả lời sai thật tế nhị… 01/2012 02/2012 03/2012 04/2012 05/2012 Lop8.net (10) KiÓm tra, nhËn xÐt cña tæ chuyªn m«n vµ BGH Th¸ng KiÓm tra, nhËn xÐt cña tæ chuyªn m«n KiÓm tra ,nhËn xÐt cña BGH 10/2011 11/2011 12/2011 01/2012 02/2012 03/2012 04/2012 05/2012 10 Lop8.net (11)