1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN đổi mới phương pháp đọc hiểu ca dao việt nam (chương trình ngữ văn lớp 10 tập 1) theo đặc trưng thể loại và định hướng phát triển năng lực

38 114 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 68,91 KB

Nội dung

MỤC LỤC Lời giới thiệu……………………………………………………… Tên sáng kiến………………………………………………………………… 3 Tác giả sáng kiến…………………………………… Chủ đầu tư tạo sáng kiến……………………………………………… Lĩnh vực áp dụng sáng kiến……………………………………………… Ngày sáng kiến áp dụng…………………………………… Mô tả chất sáng kiến……………………………………………… 7.1 Thực trạng…………………………………………………… 7.2 Nội dung sáng kiến………………………………………… 7.3 Về khả áp dụng sáng kiến………………………………… Những thông tin cần bảo mật……………………………… 9 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến…………………………… 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến……………………… 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả……………………………… 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân………………………………… 11 Danh sách cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến……… DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh HĐ Hoạt động PP Phương pháp KT Kỹ thuật NL Năng lực BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Văn học coi trị diễn ngơn từ Ngơn từ văn học coi thứ ngôn từ đặc biệt, chưng cất từ thực ngơn ngữ tồn dân Đúng Mai- a- cốp- xki viết: Hãy luyện đến hàng ngàn quặng chữ Mới thu chữ mà Nhờ nung chảy, cô đúc, gọt giũa thực mà ngơn ngữ văn học có tính hình tượng Sau đặc tính hình tượng- đặc điểm có tính tiền tiêu ấy, ngơn ngữ văn học cịn có tính xác tính hệ thống (kiểu nghệ thuật), tính biểu cảm sinh động, tính hàm súc đa nghĩa, tính cá thể hóa cao… Tuy nhiên, ngơn ngữ, thể loại lại xây dựng hình tượng theo đặc trưng riêng- thường hình tượng cảm xúc thơ ca hình tượng nhân vật văn xi Như vậy, ngôn ngữ văn học vừa sử dụng tín hiệu thẩm mĩ, vừa biểu đạt cho tín hiệu thẩm mĩ Đến lượt mình, tác phẩm văn học tín hiệu thẩm mĩ Điều khiến cần có cách nhìn tác phẩm văn học, với tư cách hệ thống tín hiệu Một tác phẩm văn chương đích thực khơng phải đem tới thơng tin mà phải hệ thống tín hiệu, kích thích để bùng nổ thơng tin Ở lạ, thật, ảo, thực giới hình tượng nghệ thuật gợi mở điều thú vị trường liên tưởng người đọc Tác phẩm chân gan ruột người nghệ sĩ Việc đời tác phẩm có lẽ khởi đầu khởi đầu nghệ thuật Bởi đời sáng tác cịn có sức sống độc lập tương đối (nằm ý muốn chủ quan người nghệ sĩ) Về cấu trúc, tác phẩm văn học thường có nhiều tầng: tầng ngữ nghĩa, tầng hình dung tưởng tượng, tầng ý Thực tế, khơng người dạy văn q coi trọng ý tác phẩm đến mức dạy thơ không cần thuộc, dạy truyện không cần kể mà nêu ý Như vậy, mơn Ngữ văn nhà trường coi môn học nhiều học mơn nghệ thuật đặc biệt Q trình dạy học văn dễ tới thao tác máy móc, khn mẫu: Kiểm tra cũ; Giáo viên giảng, trò nghe, ghi chép; Củng cố, dặn dò Hiệu học cuối có ý, đủ ý được, dạy cơng thức hóa để tiện cho kiểm tra, thi chấm điểm Khoa học đại cho rằng: Đáp số toán quan trọng Nhưng quan trọng đáp số đường tới đáp số Để đến kích thích có hiệu quả, để người học có khát vọng tìm đường tới đáp số, người dạy phải đặt học sinh vào tương tác quy luật xã hội tự nhiên mà đời tồn Giáo dục nhà trường, đặc biệt đội ngũ thầy cô giáo ngữ văn qua nhiều hệ đào tạo tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh để đáp ứng nhu cầu đại hóa nhà trường, phù hợp với quy luật phát triển xã hội Vấn đề tự thân vận động học sinh sở chủ đạo thầy phải có chủ động trị Vì vậy, việc thay đổi phát triển phương pháp dạy học ngành nghệ thuật ngôn từ văn học nhu cầu cấp thiết thường xuyên đặt Hiện nay, Thi pháp học môn khoa học nghiên cứu văn học ý vận dụng nước ta Tuy nhiên, việc vận dụng thi pháp học giảng dạy Ngữ văn nhà trường phổ thơng lại ý tới, nhiều bị bỏ qua Thi pháp văn học dân gian nghiên cứu từ lâu nhà nghiên cứu văn học dân gian đánh giá cao, định hướng cho người dạy học phận văn học truyền miệng dựa sở đặc trưng thi pháp riêng Nhưng tình trạng dạy học văn học dân gian nhà trường phổ thơng trọng Thực tế dẫn đến thực tế khác hiểu sai hiểu không hết giá trị thẩm mĩ tác phẩm văn học dân gian Khi bàn thi pháp văn học dân gian, tác giả Chu Xuân Diên khẳng định: Thi pháp văn học dân gian toàn đặc điểm hình thức nghệ thuật, phương thức thủ pháp nghệ thuật miêu tả, biểu hiện, cách cấu tạo đề tài, cốt truyện phương pháp xây dựng hình tượng người Do tác phẩm văn học dân gian ln tồn với hình thức thể loại Mỗi thể loại văn học dân gian có cách phản ánh thực thái độ thực tế riêng Thể loại trở thành đơn vị sở văn học dân gian điểm xuất phát tất yếu việc nghiên cứu văn học dân gian Bởi vậy, vận dụng thi pháp văn học dân gian vào nghiên cứu văn tác phẩm cần bám vào đặc trưng thi pháp thể loại Bởi ta “giải mã” tác phẩm văn học dân gian đặt chung thi pháp thể loại Trong chương trình Ngữ văn lớp 10 (Tập 1), tác phẩm văn học dân gian Việt Nam thuộc nhiều thể loại đưa vào giảng dạy Vì thế, vận dụng thi pháp văn học dân gian vào phân tích tác phẩm nhằm hiểu văn văn học dân gian việc làm cần thiết Trên sở đó, tơi chọn đề tài (Chuyên đề): Đổi phương pháp đọc- hiểu ca dao Việt Nam (Chương trình Ngữ văn lớp 10- Tập 1) theo đặc trưng thể loại định hướng phát triển lực Tên sáng kiến: Đổi phương pháp đọc- hiểu ca dao Việt Nam (Chương trình Ngữ văn lớp 10- Tập 1) theo đặc trưng thể loại định hướng phát triển lực Tác giả sáng kiến - Họ tên: Nguyễn Thị Hương Xa - Địa tác giả sáng kiến: Giáo viên trường THPT Nguyễn Thị Giang - Số điện thoại: 0977672332, E_mail: huongxa115@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Hương Xa Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT, đặc biệt phần văn học dân gian lớp 10 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 01/ 10/ 2018 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Thực trạng * Sách giáo khoa chương trình ngữ văn THPT hành Hiện nay, sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập có văn bản: Ca dao than thân, u thương tình nghĩa (6 bài) văn ca dao hài hước (4 bài) Các văn dạy độc lập Thời lượng dạy học đọc hiểu văn sau: - tiết (Tiết 25, 26) cho ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa (Bài 1, 4, 6) - tiết (Tiết 28, 29) cho ca dao hài hước (Chỉ dạy 1, 2); Đọc thêm: Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu) * Tình hình dạy học ca dao nhà trường - Phía người dạy + Bệnh cơng thức như: chủ đề, chia đoạn, phân tích ý 1, ý 2… tổng kết + Khi phân tích thiên nội dung, q thiên ngơn ngữ mà ý tới khối cảm nghệ thuật + Khơng ý tới tình cảm thụ nghệ thuật + Người dạy nói nhiều, giảng nhiều, đưa câu hỏi tháo gỡ phát nhiều câu hỏi cảm thụ, chưa ý đến phát triển lực đọc hiểu ca dao theo đặc trưng thể loại cho HS - Phía người học + Chưa biết cách để phân tích, cảm nhận + Sa đà vào học thuộc lòng, học vẹt, học theo hướng dẫn + Thiếu sáng tạo, liên tưởng, tưởng tượng khả liên hệ thực tế, thân nên thoát li học sách giáo khoa khó phân tích hiểu thấu đáo ca dao khác - Ngữ liệu để kiểm tra đánh giá sau học văn học sinh học sách giáo khoa… Điều khiến cho việc dạy học giáo viên vất vả việc học học sinh bị gián đoạn, đặc biệt sau học xong nhiều học sinh chưa hình thành kĩ đọc hiểu văn ca dao * Khắc phục Để khắc phục tình trạng này, chúng tơi đề xuất nhóm văn ca dao thành chuyên đề dạy học, góp phần hình thành kĩ đọc hiểu ca dao nói riêng lực đọc nói chung cho HS tơi tiến hành nghiên cứu, áp dụng đề tài (Chuyên đề): Đổi phương pháp đọc- hiểu ca dao Việt Nam (Chương trình Ngữ văn lớp 10- Tập 1) theo đặc trưng thể loại định hướng phát triển lực (Gọi tắt Chuyên đề đọc- hiểu ca dao Việt Nam) 7.2 Nội dung sáng kiến - Thời lượng dạy học là: tiết (căn vào PPCT hành) - Đối tượng: HS lớp 10 - Hình thức dạy học: Trên lớp - Thời gian thực hiện: Học kì I - Nội dung GV tổ chức, hướng dẫn cho HS thực nhiệm vụ học tập sau thông qua HĐ dạy kết hợp PP KT dạy học thích hợp + Huy động kiến thức, kĩ đọc hiểu ca dao nói chung (đã học THCS) tham khảo tài liệu để tìm hiểu khái niệm, đặc trưng, thi pháp thể loại ca dao + Hướng dẫn HS đọc hiểu, tự học kiểm tra, đánh giá theo bảng sau: Hoạt động Đọc hiểu Thời lượng tiết Tiết lớp Tiết Tiết Hướng dẫn HS tự học kiểm tra, tiết lớp đánh giá Bài/ trang - Tìm hiểu chung ca dao - Ca dao than thân: 1/83 - Ca dao yêu thương, tình nghĩa: 6/83 - Ca dao yêu thương, tình nghĩa: 4/83 - Ca dao hài hước: 1/90; 2/91 30 phút hướng dẫn HS tự học 5/83 4/91 15 phút kiểm tra (Câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến 2, 3/83 4/91) 7.2.1 Mục tiêu 7.2.1.1 Về kiến thức, kĩ Trong Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn ngữ văn lớp 10 (NXB Giáo dục, 2010) quy định chuẩn kiến thức, kĩ cho học chủ đề Ca dao Việt Nam (trang 18, 38 40) sau: Yêu Mức độ cần đạt Ghi cầu Về 1- Hiểu cảm nhận đặc sắc nội - Hiểu nội dung kiến dung nghệ thuật số ca dao trữ tình thức ca dao châm biếm, hài hước: đời sống tình cảm đa dạng, phong phú nhân dân lao động; cách thể vừa hài hước, châm biếm vừa tinh tế, sâu sắc 2- Hiểu tính chất trữ tình khả biểu đạt thể thơ lục bát ca dao Cụ thể a Những ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa - Cảm nhận nỗi niềm xót xa, đắng cay tình cảm u thương thủy chung, đằm thắm ân tình người bình dân xã hội cũ - Những đặc sắc nghệ thuật dân gian việc thể tâm hồn người lao động b Những ca dao hài hước - Cảm nhận tâm hồn lạc quan yêu đời triết lí nhân sinh lành mạnh người lao động Việt Nam thể nghệ thuật trào lộng thơng minh, hóm hỉnh - Thấy nghệ thuật trào lộng thơng minh, hóm hỉnh ca dao hài hước Về kĩ Biết cách đọc hiểu ca dao theo đặc trưng thể loại phản ánh, tình cảm, cảm xúc, ý nghĩa - Phát chi tiết nghệ thuật tiêu biểu ca dao học Biết cách tìm hiểu ca dao khác theo đặc trưng thể loại qua phương diện: đề tài, chủ đề, nhân vật trữ tình, hình ảnh, ngôn ngữ… 7.2.1.2 Về lực, phẩm chất a Năng lực * Năng lực chung (trong đọc hiểu văn bản) - NL giải vấn đề (giải câu hỏi, tập, nhiệm vụ, yêu cầu mà giáo viên đề ra) - NL tự học, tự khám phá tri thức, thu thập thông tin - NL hợp tác (phối hợp với thành viên để giải câu hỏi, tập khó, sưu tầm tài liệu…) - NL sáng tạo - NL tự quản thân * Năng lực chuyên biệt - NL giao tiếp tiếng Việt: biết trình bày suy nghĩ, quan điểm thân nội dung kiến thức tìm hiểu; biết trao đổi thảo luận với GV, bạn bè - NL thẩm mĩ (NL cảm thụ văn học) - NL tiếp nhận tạo lập văn b Phẩm chất - Bồi dưỡng lịng cảm thơng, chia sẻ với thân phận bất hạnh sống - Biết trân trọng tình nghĩa người, sống thủy chung, tình nghĩa - Biết lạc quan, yêu sống, hướng tới điều tốt đẹp để phấn đấu tu dưỡng học tập tốt 7.2.2 Bảng mô tả mức độ nhận thức HS chuyên đề đọc- hiểu ca dao Việt Nam Nhận biết Tìm hiểu chung ca dao: định nghĩa, phân loại, đặc trưng Vận dụng Vận dụng đặc điểm ca dao (gieo vần, ngắt nhịp, hình ảnh, biện pháp tu từ…) để tiếp cận ca dao khác Nhận đề tài, Hiểu cội Vận dụng hiểu biết cảm hứng nguồn nảy sinh đề tài, cảm cảm hứng hứng, vào phân tích lí giải nội dung nghệ thuật Nhận diện chủ thể trữ tình, đối tượng trữ tình, giới hình tượng (thiên nhiên, cảnh vật, người…) ca dao Thông hiểu Hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật ca dao Cảm nhận, hiểu tâm trạng, tình cảm nhân vật trữ tình ca dao Vận dụng cao Từ đề tài, cảm hứng… tự xác định đường phân tích văn thể loại đề tài Biết đánh giá tâm - So sánh tơi trạng, tình cảm trữ tình nhân vật trữ tình nhà thơ ca dao có chung chủ đề - Biết bình luận, đánh giá đắn ý kiến, nhận định tác phẩm thơ học - Liên hệ với Giải thích tâm trạng nhân vật trữ tình ca dao Phát chi tiết, biện pháp nghệ thuật đặc sắc (từ ngữ, biện pháp tu từ, câu văn, hình ảnh, nhạc điệu, bút pháp…) Lí giải ý nghĩa, tác dụng biện pháp nghệ thuật giá trị sống thân người xung quanh Biết cách tự nhận diện, phân tích đánh giá giới hình tượng nhân vật trữ tình ca dao khác đề tài, thể loại Đánh giá giá trị - Khái quát giá nghệ thuật tác trị, đóng góp phẩm văn học dân gian văn học viết - Tự phát đánh giá giá trị nghệ thuật tác phẩm tương tự khơng có chương trình Đọc diễn cảm - Diễn xướng ca dao - Viết bình - Sưu tầm ca dao chủ đề 7.2.3 Biên soạn câu hỏi/ tập/ nhiệm vụ học tập nhằm kiểm tra, đánh giá lực, phẩm chất HS Các câu hỏi/ tập/ nhiệm vụ GV sử dụng trình dạy học kiểm tra, đánh giá NL phẩm chất người học kết thúc chuyên đề Mức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao độ Tên Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - Nêu định nghĩa ca dao - Ca dao phân làm loại? - Những đặc trưng thi pháp ca dao - Phân tích ý nghĩa hình ảnh so sánh ca dao số Từ đó, em hiểu hình tượng người phụ nữ cao dao? - Tìm ca dao khác bắt đầu mơ típ Thân em như… - Cảm nhận thân phận chung người phụ nữ chùm ca dao Thân em - Phân biệt sắc thái ý nghĩa ca dao mở đầu Thân em như… - Tâm trạng người phụ nữ ca dao số gửi gắm qua thủ pháp nghệ thuật nào? Thủ pháp tạo hiệu nghệ thuật nào? - Sự chuyển đổi thể thơ cho thấy tâm trạng người phụ nữ ca dao số - Tìm số - Vận dụng để lý ca dao nói giải ý nghĩa hai nỗi nhớ câu thơ người yêu Nguyễn Khoa Điềm: Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm (trích trường ca Mặt đường khát vọng) - Xác định chủ thể trữ tình ca dao - Xác định biện pháp tu từ ca dao như… 2- Đọc diễn cảm ca dao số 3, trang 91 3- Sưu tầm thêm ca dao chủ đề D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Khuyến khích HS thực nhà) - Mục đích: HS vận dụng hiểu biết thân phận người phụ nữ ca dao than thân, hiểu sâu sắc người phụ nữ văn học viết thời trung trả lời, viết văn theo yêu cầu - PP: Thực hành - Cách thức: GV nêu câu hỏi đề bài, HS viết nhà 1- So sánh thân phận người phụ nữ ca dao than thân với thân phận người phụ nữ thơ Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương) 2- Chỉ ảnh hưởng văn học dân gian văn học viết qua thơ Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương) 3- Lý giải ý nghĩa hai câu thơ Nguyễn Khoa Điềm: Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm (trích trường ca Mặt đường khát vọng) 4- So sánh tiếng cười ca dao hài hước truyện cười học 5- Diễn xướng ca dao số 1/tr.90 E HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO (Khuyến khích HS làm việc nhà) - Mục đích: Giúp HS mở rộng hiểu biết từ văn học tới thực tế; Nâng cao NL thu thập xử lí thơng tin; Phát triển NL sáng tạo, so sánh, cảm thụ thẩm mĩ HS; Đánh thức NL giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ em - Cách thức: HS làm việc nhóm GV giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm Sưu tầm tranh, ảnh, đoạn tư liệu người phụ nữ xưa Thiết kế đoạn video hình ảnh tìm thấy Sáng tác 02 ca dao hài hước phê phán giải trí Tiết I HƯỚNG DẪN HS TỰ ĐỌC: Bài 5, trang 83 trang 91 Mục tiêu Giúp HS củng cố phát triển kĩ đọc hiểu ca dao Việt Nam thông qua việc tự đọc số văn để phát triển NL, phẩm chất nêu Phương tiện hỗ trợ: Văn bản, câu hỏi, bảng/ máy chiếu… Hướng dẫn tự đọc HĐ HĐ GV HS Bài 5/ 83: - Trả lời Nêu câu hỏi gợi ý: Ước câu hỏi nhà - Phân tích ý nghĩa sơng rộng hình ảnh nghệ thuật gang/ cầu- dải yếm Bắc cầu - Có thể thực - So sánh với hình ảnh theo cầu khác dải yếm để nhóm/ cặp ca dao tình u chàng sang chơi đơi Bài ca dao - Trình bày sản phẩm giấy ghi Bài 4/ 91: Lỗ mũi mười tám gánh lông… hoa thơm rắc đầu - Trả lời câu hỏi nhà - Có thể thực theo nhóm/ cặp đơi - Trình bày sản phẩm giấy ghi - Trong xã hội phong kiến xưa, người gái có tự thể tình u khơng? Bài ca dao cho thấy tình cảm người gái nào? - Hãy người nói đối tượng hướng đến tiếng cười ca dao - Chỉ rõ biện pháp nghệ thuật phóng đại, tưởng tượng tác giả dân gian sử dụng để tạo nên tiếng cười Yêu cầu cần đạt - Biểu tượng cầudải yếm tín hiệu bộc lộ ước mơ sánh đôi chàng trai, cô gái thời xưa - Trong ca dao, cầu dải yếm độc đáo, gắn bó, gần gũi, kín đáo người gái xưa -> Cho thấy tình cảm mãnh liệt, táo bạo mà trữ tình ý nhị lịng người gái xưa đến với tình u - Người nói ngơi thứ ba, lời tự trào người vợ chồng u dù nhiều thói vơ dun - Các biện pháp phóng đại, tưởng tượng tác giả dân gian sử dụng: lỗ mũi- mười tám gánh lông; râu rồng trời cho; ngáy o o- cho vui nhà; ăn quàđỡ - Nếu cho người nói ca dao gái- người vợ tiếng cười ca dao có thú vị? Qua đó, cho thấy điều người nói? - Đặt bối cảnh xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ, tiếng cười ca dao có ý nghĩa sao? Bài ca dao gợi cho em nhớ đến thơ nữ sĩ Hồ Xuân Hương? Hãy ghi lại thơ cơm; rác rơm- hoa thơm rắc đầu - Nếu hiểu người nói ca dao người vợ thú vị tiếng cười ở sắc thái tự trào đầy tự tin người nói Người phụ nữ nói q, tơ đậm lên thói hư tật xấu thân, cốt để khoe, để hãnh diện niềm hạnh phúc chồng yêu - Đặt bối cảnh xã hội phong kiến vốn trọng nam khinh nữ, tiếng cười ca dao cách hạ bệ đấng, bậc vốn đề cao thường vẻ đường bệ, trang trọng Có thể liên hệ đến thơ Đề đền Sầm Nghi Đống Hồ Xuân Hương: Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo… 7.2.5 Kiểm tra, đánh giá kết đọc hiểu chuyên đề ca dao Việt Nam 7.2.5.1 Đề kiểm tra 15 phút a Trắc nghiệm (8.0 điểm) Câu 1: Câu không nói nội dung ca dao? A Ca dao tiếng hát tình nghĩa, thể đời sống tình cảm đẹp đẽ người lao động B Ca dao tiếng hát than thân, nói lên nỗi nhọc nhằn, tủi nhục người bình dân đời vất vả C Ca dao đúc kết kinh nghiệm sống người lao động D Ca dao hài hước thể tâm hồn lạc quan người lao động Câu 2: Đặc điểm nghệ thuật sau nói lên khác ca dao hài hước ca dao yêu thương tình nghĩa? A Dùng nhiều ẩn dụ, so sánh C Dùng nhiều so sánh, hoán dụ B Dùng nhiều cường điệu, phóng đại D Dùng nhiều ẩn dụ, hoán dụ Câu 3: Bài ca dao sau viết theo thể thơ nào? Cây đa cũ, bến đò xưa, Bộ hành có nghĩa, nắng mưa chờ A Lục bát C Tự B Song thất lục bát D Lục bát biến thể Câu 4: Dòng sau khơng nói tâm trạng nhân vật trữ tình ca Trèo lên khế nửa ngày ? A Chua xót C Tin tưởng B Nhớ thương D Tủi buồn Câu 5: Bài ca dao Bướm vàng đậu đọt mù u/ Lấy chồng sớm tiếng ru buồn phê phán hủ tục xã hội xưa? A Bói tốn C Cờ bạc B Tảo D Ăn quà vặt Câu 6: Hình ảnh đa, đò câu ca dao sau biểu tượng cho ai? Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ, đò khác đưa A Người gái người trai C Người hàng xóm láng giềng B Người anh người em D Người phụ nữ Câu 7: Biện pháp nghệ thuật sử dụng câu ca dao sau: Bao tháng ba/ Ếch cắn cổ rắn tha đồng A Nhân hóa C Điệp từ B Hốn dụ D Nói ngược Câu 8: Cụm từ Thân em ca dao Thân em củ ấu gai… thuộc đặc trưng ca dao? A Ngơn ngữ C Hình ảnh B Cấu trúc D Mơ típ b Tự luận (2.0 điểm) Từ câu cuối ca dao số 3/ tr.83 (SGK Ngữ văn 10, tập 1) anh/ chị viết 01 đoạn văn (khoảng 5- dịng) trình bày suy nghĩ thủy chung, đợi chờ tình yêu 7.2.5.2 Hướng dẫn chấm a Đáp án trắc nghiệm (8.0 điểm) Câu Đáp án C B A C B A D D b Tự luận (2.0 điểm) HS trình bày theo nhiều cách khác nhau, đáp ứng đủ yêu cầu đề * Yêu cầu chung (0.5 điểm) - Hình thức: Đúng thể thức 01 đoạn văn; diễn đạt sáng, lưu lốt; khơng mắc lỗi tả; khuyến khích đoạn văn có sáng tạo - Nội dung: Xác định vấn đề * Yêu cầu cụ thể - Giới thiệu thủy chung, đợi chờ tình yêu (0.5 điểm) - Ý nghĩa thủy chung, đợi chờ tình yêu (0.75 điểm) - Có thể, liên hệ thực tế đời sống, rút học cho thân (0.25 điểm) PHIẾU HỌC TẬP SỐ CHUYÊN ĐỀ: ĐỌC HIỂU CA DAO VIỆT NAM Tiết 1: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa (Bài 1, 6) Phần I: Tìm hiểu chung ca dao Mục Khái niệm, phân loại Hồn thiện phiếu học tập sau theo thơng tin cho sẵn đây: Khái niệm Phân loại Dựa theo chủ đề, ca dao chia thành: HS sau hoàn thiện phiếu học tập, GV cần chốt ý sau: Khái niệm Phân loại Ca dao lời thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc diễn xướng, sáng tác nhằm diễn tả giới nội tâm người Dựa theo chủ đề, ca dao chia thành: - Ca dao than thân: Là lời ca trữ tình cất lên từ cay đắng xót xa đằm thắm ân tình người bình dân - Ca dao yêu thương tình nghĩa: Là lời ca trữ tình diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm người bình dân - Ca dao hài hước: Là lời ca trữ tình thể tinh thần lạc quan người lao động nhằm mục đích giải trí, mua vui, châm biếm, phê phán tượng đáng cười sống Sử dụng nghệ thuật trào lộng (đối lập, phóng đại, chơi chữ, ngoa dụ…) PHIẾU HỌC TẬP SỐ CHUYÊN ĐỀ: ĐỌC HIỂU CA DAO VIỆT NAM Tiết 2: Ca dao than thân, u thương tình nghĩa (Bài 4) Hồn thiện phiếu học tập theo yêu cầu cụ thể đây: * Nhóm (xanh): Trả lời câu hỏi từ 1- * Nhóm (đỏ): Trả lời câu hỏi * Nhóm (tím): Trả lời câu hỏi * Nhóm (vàng): Trả lời câu hỏi 8- 1- Khăn ca dao hình ảnh biểu tượng ẩn dụ, hoán dụ hay so sánh? Tại nhân vật trữ tình lại mượn hình ảnh để thể tâm trạng? 2- Phép điệp sử dụng nào? Tạo hiệu biểu đạt gì? 3- Các vận động trái chiều khăn (rơi xuống đất, vắt lên vai) nhiều chiều không gian cho thấy tâm trạng cô gái? 4- Hình ảnh khăn chùi nước mắt gợi điều gì? 5- Nhận xét ý nghĩa việc sử dụng điệu dịng đầu 6- Hình ảnh đèn biểu tượng cho điều gì? Ngọn đèn khơng tắt gợi thời gian tâm trạng người gái? 7- Hình ảnh hốn dụ mắt ngủ khơng yên cho thấy tâm trạng cô gái? 8- Các từ: nỗi, bề nói lên điều gì? 9- Sự chuyển đổi thể thơ từ chữ sang lục bát cho thấy điều tâm trạng gái? Tại sao? Trạng Nhó Nội dung cần đạt thái tâm lí gái Nỗi nhớ Nỗi lo phiền m thực HS sau hoàn thiện phiếu học tập, GV cần chốt ý sau: Trạng thái tâm lí gái Nỗi nhớ Nhó m thực Nội dung - Khăn ca dao hình ảnh biểu tượng ẩn dụ, vật trao duyên, vật kỷ niệm gợi nhớ người yêu - Phép điệp cấu trúc, câu hỏi tu từ, nhân hóa: Khăn thương nhớ sử dụng lần nhấn mạnh nỗi nhớ người yêu da diết, mãnh liệt cô gái - Các vận động trái chiều khăn (rơi xuống đất, vắt lên vai) nhiều chiều không gian cho thấy tâm trạng gái dường khơng cịn tự chủ bước đi-> Nỗi nhớ trải theo không gian nhiều chiều - Hình ảnh khăn chùi nước mắt gợi xúc cảm nghẹn ngào, trào thành dòng nước mắt nhớ thương gái - câu thơ hỏi khăn, 24 chữ 16 thanh không-> tâm trạng ngổn ngang, trăm mối tơ vị gái; nỗi nhớ người u bâng khuâng, da diết, tràn ngập khắp không gian - Ngọn đèn: thước đo thời gian chuyển từ ngày sang đêm, hình ảnh diễn tả nỗi nhớ kéo dài theo chiều thời gian - Nghệ thuật: Nhân hố Đèn thương nhớ ai; Hình ảnh Đèn khơng tắt miêu tả nỗi nhớ cháy rực lịng gái -> Hai câu thơ diễn tả trạng thái trằn trọc thâu đêm nỗi nhớ thương đằng đẵng với thời gian nhân vật trữ tình - Mắt hình ảnh thực nhất, gần gái Cô hỏi trực Nỗi lo phiền tiếp trả lời băn khoăn, thao thức khơng ngủ -> Nỗi nhớ thương sâu thẳm - Nghệ thuật: Hốn dụ- Đơi mắt: gái- cửa sổ tâm hồn; Nhân hóa: Mắt ngủ khơng n: hình tượng hợp lí, quán tự nhiên với tâm trạng cuả người -> Hai câu thơ chiều sâu nỗi nhớ thương, da diết, cháy bỏng người yêu cô gái - Lo phiền thương nhớ: gái lo lắng cho số phận Vì người phụ nữ xưa khơng có quyền định hạnh phúc riêng cho - Một nỗi, bề → mà hoá thành nhiều vấn vương, thao thức→ Nỗi nhớ, nỗi lo âu người gái yêu → Nét đẹp người Việt Nam => Hai câu cuối đột ngột chuyển sang thể lục bát tháo cởi dồn nén Người gái nhớ thương đến lo phiền, không yên bề Phải cô gái lo mẹ cha không đồng ý, lo xa sông cách núi hay lo chàng trai khơng cịn u mình? Bài ca dao để ngỏ để tìm cho thân đáp án riêng 7.3 Về khả áp dụng sáng kiến SKKN áp dụng cho việc dạy học phần văn học dân gian giáo viên học sinh lớp 10, học kì I Ngồi ra, SKKN dùng để so sánh giảng dạy phần văn học dân gian thể loại khác (Tục ngữ, câu đố, hò, vè ) chương trình cấp trung học sở Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Phía giáo viên cần thu thập tích lũy đầy đủ kiến thức kĩ phân tích truyện dân gian nói chung truyện cười nói riêng theo đặc trưng thi pháp thể loại Mỗi giáo viên cần mạnh dạn kết hợp phương pháp giảng dạy dạy học tác phẩm cũ để khơi dậy cho học sinh hứng thú, lòng say mê, hút vào tác phẩm văn học dân gian Việt Nam Từ đó, hình thành em kiến thức đặc trưng mơn học nói chung phần văn học dân gian nói riêng, bồi dưỡng kì cảm thụ tác phẩm thái độ yêu mến, ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc Phía học sinh phải nắm kiến thức kĩ mà giáo viên cung cấp, có tinh thần học hỏi hăng say, làm nghiêm túc lớp lẫn nhà Khi thầy, cô hướng dẫn truyền đạt phương pháp, cách thức tiếp cận mới, em cần chủ động học hỏi, chủ động tìm kiếm kiến thức khai phá chúng, chinh phục chúng Qua đó, hình thành cho em kĩ sống hịa đồng, chủ động học tập, làm việc Phía nhà trường tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, phịng học có máy chiếu, thiết bị cần thiết phục vụ cho việc học Các giáo viên mơn áp dụng SKKN với lớp giảng dạy để bổ sung cách tiếp cận, tìm hiểu đầy đủ tác phẩm cho em 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Qua áp dụng SKKN trên, thu nhận kết sau: Về kiến thức HS nắm kiến thức học Lớp Sĩ số Trước áp dụng SKKN Sau áp dụng SKKN 10A1 45 20 44,4% 35 77,8% 10A8 40 15 37% 30 75% Điểm kiểm tra đánh giá học sinh Lớp Sĩ số Trước áp dụng SKKN 0- 5 Sau áp dụng SKKN 0- 5 10A1 45 20 44,4% 25 55,6% 10 22,2% 35 77,8% 10A8 40 15 37% 20 50 % 17,5% 30 75% Về kĩ năng, lực, học sinh hình thành cho cách đọc- hiểu văn nói chung, ca dao nói riêng theo hướng tiếp cận từ thi pháp thể loại, từ tầng ngôn từ đến tầng hình ảnh, hình tượng tầng ý nghĩa Khi phân tích, em đọc thuộc văn bản, bám sát văn để đặc điểm thi pháp thuộc về: ngơn ngữ, hình ảnh biểu tượng mâu thuẫn gây cười, thủ pháp để tạo tiếng cười, biện pháp tu từ, qua hiểu cảm ý nghĩa tác phẩm, biết rút học thiết thực, bồi dưỡng tâm hồn nhân văn cho thân em Lớp 10A1 Kỹ lực hình thành cho học sinh + 40/ 45 em thuộc văn bản, nhập vai nhân vật số ca dao để ghi nhớ nội dung, diễn xướng tác phẩm + 30/45 em rút học liên hệ thực tế cho thân từ ca dao học tìm hiểu + 35/40 em thuộc văn học 10A8 + Ngay sau em học xong ca dao tự tiếp cận (theo nhóm qua đặc trưng thể loại nói trên) với ca dao ngồi chương trình SGK hành + Năng lực sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, hợp tác, thuyết trình tốt Về thái độ, học sinh tham gia học tích cực, có chuẩn bị chu đáo trước học, sôi xây dựng Đặc biệt, sau học xong, em dần có thay đổi ý thức học tập 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân Điểm kiểm tra đánh giá học sinh Lớp Sĩ số Trước áp dụng SKKN 0- 5 10A1 45 25 56,8% 20 43,2% 0-

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w