Thành phần năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh (đưa ra câu hỏi, quan sát, ghi lại kết quả, rút ra nhận xét, …). Thành phần nhận thức khoa học tự nhiên: nhận biết được tính [r]
(1)1
NGÂN HÀNG THẾ GIỚI DỰ ÁN HỖ TRỢ ĐỔI MỚI GDPT
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC
Môn Khoa học (Mô-đun 2.5)
(2)2 MỤC LỤC
A MỤC TIÊU 4
B NỘI DUNG CHÍNH 4
C HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG 4
D TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 4
PHẦN DẠY HỌC PHÁT TRIỂN PC, NL HS TIỂU HỌC QUA MÔN KHOA HỌC 5
CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC 5
PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH 5
Chủ đề Một số vấn đề chung mơn Khoa học
Chủ đề Tìm hiểu số phương pháp dạy học đặc thù môn Khoa học 10
CHƯƠNG QUY TRÌNH LỰA CHỌN VÀ XÂY DỰNG NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC MỘT CHỦ ĐỀ (BÀI HỌC) MÔN KHOA HỌC 35
Chủ đề Tìm hiểu mối quan hệ xác định nội dung, lực, biểu lực, phương pháp, kĩ thuật dạy học chủ đề (bài học) 35
Chủ đề Quy trình thiết kế học nhằm phát triển PC, NL HS tiểu học 56
PHẦN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HỌA DẠY HỌC PHÁT TRIỂN PC, NL HỌC SINH TIỂU HỌC 59
Kế hoạch dạy minh họa lớp câu hỏi 59
Kế hoạch dạy minh họa lớp câu hỏi 74
(3)3
DANH MỤC VIẾT TẮT
CDTC Cơng dân tồn cầu
CT Chương trình
GV Giáo viên
DH Dạy học
HS Học sinh
PC Phẩm chất
KT Kiến thức
KN Kĩ
KH Khoa học
NL Năng lực
PTBV Phát triển bền vững
PP Phương pháp
SGK Sách giáo khoa
TBDH Thiết bị dạy học
(4)4 A MỤC TIÊU
1 Phân tích vấn đề chung phương pháp, kĩ thuật DH giáo dục phát triển PC, NL HS tiểu học
2 Lựa chọn, sử dụng phương pháp, kĩ thuật DH, giáo dục phù hợp tiểu học nhằm phát triển PC, NL HS qua môn Khoa học CT GDPT 2018; lựa chọn, xây dựng chiến lược dạy học, giáo dục hiệu phù hợp với đối tượng HS tiểu học
B NỘI DUNG CHÍNH
Phần Dạy học phát triển PC, NL HS tiểu học qua môn Khoa học
Chương Phương pháp DH môn Khoa học phát triển PC, NL HS
Chương Quy trình lựa chọn xây dựng nội dung, phương pháp, kĩ thuật DH môn Khoa học
Phần Giáo án minh hoạ DH phát triển NL HS tiểu học
Giáo án minh họa lớp 4: Sự lan truyền âm Giáo án minh họa lớp 5: Môi trường
C HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG
Bồi dưỡng tập trung (trước bồi dưỡng tập trung học viên tự nghiên cứu qua hệ thống LMS)
D TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1 Tài liệu chính: CT GDPT 2018; Tài liệu bồi dưỡng “Sử dụng PPDH giáo dục phát triển PC, NL học sinh tiểu học” môn Khoa học
2 Thiết bị dạy học: Bút dạ, giấy A0; máy tính kết nối internet; Projector;
(5)5
PHẦN DẠY HỌC PHÁT TRIỂN PC, NL HS TIỂU HỌC QUA MÔN KHOA HỌC
CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC
PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH MỤC TIÊU
Sau học chương này, học viên có thể:
-Phân tích yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực chung lực đặc thù
-Xác định định hướng chung phương pháp giáo dục mơn
Khoa học
-Trình bày phương pháp đặc thù mơn Khoa học Phân tích u cầu phương pháp dạy học phát triển lực đáp ứng u cầu cần đạt mà chương trình mơn Khoa học quy định
NỘI DUNG
Chủ đề Một số vấn đề chung môn Khoa học
Chủ đề Tìm hiểu số phương pháp dạy học đặc thù môn Khoa học
Chủ đề Một số vấn đề chung môn Khoa học
Hoạt động 1. Tìm hiểu yêu cầu phát triển phẩm chất, lực (gồm lực chung lực đặc thù) dạy học Khoa học
Mục tiêu hoạt động:
Nêu, phân tích yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực chung lực đặc thù dạy học Khoa học
Trình bày định hướng chung phương pháp giáo dục khoa học liên hệ với thực tiễn
(6)6
Làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi Tham khảo thông tin thực nhiệm vụ Sau chia sẻ nhóm/trước lớp kết tìm hiểu
Câu hỏi Theo anh/chị, mơn Khoa học góp phần (có ưu trong) phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung nào?
Câu hỏi Các thành phần lực đặc thù (năng lực khoa học tự nhiên) dạy học Khoa học tiểu học? Theo anh/chị, thực tế dạy học Khoa học tiểu học thành phần lực lực đặc thù thực tốt/còn hạn chế? Lý do?
Câu hỏi Ở trường anh/chị, việc thực phương pháp giáo dục khoa học theo định hướng chương trình có thuận lợi, khó khăn gì?
Sản phẩm: Kết trả lời câu hỏi
Thông tin cho hoạt động (Theo Chương trình mơn Khoa học)
1.1 Mục tiêu chương trình mơn Khoa học
Mơn KH góp phần hình thành, phát triển HS tình u người, thiên nhiên; trí tưởng tượng khoa học, hứng thú tìm hiểu giới tự nhiên; ý thức bảo vệ sức khoẻ thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; tinh thần trách nhiệm với môi trường sống
Mơn học góp phần hình thành phát triển HS lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Đặc biệt, môn học góp phần hình thành phát triển HS lực khoa học tự nhiên, giúp em có hiểu biết ban đầu giới tự nhiên, bước đầu có kĩ tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh khả vận dụng kiến thức để giải thích vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên, giải vấn đề đơn giản sống, ứng xử phù hợp bảo vệ sức khoẻ thân người khác, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường xung quanh
1.2 Yêu cầu cần đạt
1.2.1 Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung
Mơn KH góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể
1.2.2 Yêu cầu cần đạt lực đặc thù
(7)7
xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ học Những biểu lực khoa học tự nhiên mơn Khoa học trình bày bảng sau:
Thành phần năng lực
Biểu
Nhận thức
khoa học tự nhiên
− Kể tên, nêu, nhận biết số vật tượng đơn giản tự nhiên đời sống, bao gồm số vấn đề chất, lượng, thực vật, động vật, nấm vi khuẩn, người sức khoẻ, sinh vật mơi trường
− Trình bày số thuộc tính số vật tượng đơn giản tự nhiên đời sống
− Mô tả vật tượng hình thức biểu đạt ngơn ngữ nói, viết, sơ đồ, biểu đồ
− So sánh, lựa chọn, phân loại vật tượng dựa số tiêu chí xác định
− Giải thích mối quan hệ (ở mức độ đơn giản) vật tượng (nhân quả, cấu tạo – chức năng, )
Tìm hiểu mơi
trường tự
nhiên xung
quanh
− Quan sát đặt câu hỏi vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên, giới sinh vật bao gồm người vấn đề sức khoẻ
− Đưa dự đoán vật, tượng, mối quan hệ vật, tượng (nhân quả, cấu tạo – chức năng, )
− Đề xuất phương án kiểm tra dự đoán
− Thu thập thông tin vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên sức khoẻ nhiều cách khác (quan sát vật tượng xung quanh, đọc tài liệu, hỏi người lớn, tìm Internet, )
− Sử dụng thiết bị đơn giản để quan sát, thực hành, làm thí nghiệm tìm hiểu vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên ghi lại liệu đơn giản từ quan sát, thí nghiệm, thực hành,
(8)8 Thành phần
năng lực
Biểu
xét, kết luận đặc điểm mối quan hệ vật, tượng
Vận dụng kiến thức, kĩ năng học
− Giải thích số vật, tượng mối quan hệ tự nhiên, giới sinh vật, bao gồm người biện pháp giữ gìn sức khoẻ
− Giải số vấn đề thực tiễn đơn giản vận dụng kiến thức khoa học kiến thức kĩ từ môn học khác có liên quan
− Phân tích tình huống, từ đưa cách ứng xử phù hợp số tình có liên quan đến sức khoẻ thân, gia đình, cộng đồng mơi trường tự nhiên xung quanh; trao đổi, chia sẻ, vận động người xung quanh thực − Nhận xét, đánh giá phương án giải cách ứng xử tình gắn với đời sống
1.3 Nội dung giáo dục
Nội dung giáo dục môn KH bao gồm chủ đề: Chất, Năng lượng, Thực vật động vật; Nấm, Vi khuẩn; Con người sức khỏe; Sinh vật môi
trường Những chủ đề phát triển từ lớp đến lớp Tùy theo chủ
đề, nội dung giáo dục giá trị kĩ sống; giáo dục sức khỏe, công nghệ, giáo dục mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng tránh giảm nhẹ rủi ro thiên tai, thể mức độ đơn giản phù hợp
Nội dung khái quát:
Mạch nội dung Lớp Lớp
Chất − Nước
− Khơng khí
− Đất
(9)9
Mạch nội dung Lớp Lớp
Năng lượng − Ánh sáng − Âm − Nhiệt
− Vai trò lượng − Năng lượng điện
− Năng lượng chất đốt
− Năng lượng mặt trời, gió nước chảy
Thực vật động vật
− Nhu cầu sống thực vật động vật − Ứng dụng thực tiễn nhu cầu sống thực vật, động vật chăm sóc trồng vật nuôi
− Sự sinh sản thực vật động vật
− Sự lớn lên phát triển thực vật động vật
Nấm, vi khuẩn − Nấm − Vi khuẩn
Con người sức khỏe
− Dinh dưỡng người
− Một số bệnh liên
quan đến dinh
dưỡng
− An toàn sống: Phòng tránh đuối nước
− Sự sinh sản phát triển người − Chăm sóc sức khoẻ tuổi dậy − An tồn sống: Phịng tránh bị xâm hại
Sinh vật môi trường
− Chuỗi thức ăn − Vai trò thực vật chuỗi thức ăn
− Vai trị mơi trường sinh vật nói chung người nói riêng
(10)10
Mạch nội dung Lớp Lớp
trường
1.4 Định hướng chung phương pháp giáo dục
Phương pháp giáo dục môn KH thực theo định hướng chung nêu Chương trình tổng thể, bảo đảm yêu cầu sau:
-Tổ chức hoạt động học tập phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Chú trọng tạo hội cho HS học qua trải nghiệm; học qua điều tra, khám phá giới tự nhiên, qua quan sát, thí nghiệm, thực hành, xử lí tình thực tiễn, qua hợp tác, trao đổi với bạn; học ngồi lớp học, ngồi khn viên nhà trường
-Dạy học gắn liền với thực tiễn; quan tâm rèn luyện lực vận dụng kiến thức, kĩ học để phát giải vấn đề đời sống thực HS
-Vận dụng phương pháp giáo dục cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh điều kiện cụ thể; quan tâm đến hứng thú ý tới khác biệt khả học sinh để áp dụng phương pháp dạy học phù hợp, hiệu nhằm hình thành, phát triển phẩm chất lực HS
Tùy theo chủ đề, học, GV lựa chọn số phương pháp hình thức tổ chức dạy học phương pháp quan sát, thí nghiệm, thực hành, thảo luận theo nhóm, dạy học giải vấn đề, học theo dự án, học tập dựa khám phá/điều tra, học theo mơ hình 5E; số kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép, động não, sư đồ tư duy, KWL,
Chủ đề Tìm hiểu số phương pháp dạy học đặc thù môn Khoa học
Hoạt động Tìm hiểu phương pháp dạy học nhằm hình thành, phát triển phẩm chất, lực dạy học Khoa học
Mục tiêu hoạt động:
(11)11
-Phân tích vai trị phương pháp việc hình thành phát triển phẩm chất, lực chung lực đặc thù HS
-Vận dụng phương pháp dạy học môn Khoa học thiết kế dạy học số nội dung cụ thể
Nhiệm vụ học viên:
Làm việc cá nhân thảo luận theo nhóm nhiệm vụ Tham khảo thông tin thực nhiệm vụ Sau chia sẻ nhóm/trước lớp kết tìm hiểu
Nhiệm vụ Lựa chọn 01 phương pháp dạy học cho ví dụ minh họa thể rõ bước nêu phương pháp dạy học phân tích hội hình thành phát triển phẩm chất, lực chung lực đặc thù HS
Nhiệm vụ Liên hệ thực tế:
a/ Ở trường bạn, GV có thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học môn Khoa học không? Sử dụng PP hiệu chưa? Đưa ví dụ minh họa cho nhận định bạn
b/ Tìm hiểu ưu điểm/thuận lợi khó khăn GV tổ chức cho HS theo phương pháp dạy học mà bạn lựa chọn
Nhiệm vụ Thực hành hoạt động minh họa phương pháp dạy học chuẩn bị (có thể một/một số bước) - trao đổi, rút kinh nghiệm cách thức sử dụng phương pháp
Sản phẩm: Kết thảo luận trình bày giấy A0 Powerpoint
Thông tin cho hoạt động
2.1 Phương pháp quan sát
2.1.1 Đặc trưng phương pháp quan sát
Học sinh sử dụng giác quan để thu thập thơng tin vật, tượng Sau em xử lí thơng tin tìm cách đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp, để rút kết luận
Đối tượng quan sát tranh, ảnh, sơ đồ, mơ hình, vật thật, tượng, trình xảy đời sống xã hội hàng ngày, tự nhiên, tượng diễn thí nghiệm, “bóng nói”, chữ tranh
Trong trình quan sát, HS sử dụng phương tiện hỗ trợ như: nhiệt kế, kính lúp, để quan sát bút giấy để ghi chép thông tin quan sát
(12)12 2.1.2 Quy trình thực
Qui trình thực phương pháp quan sát dạy học môn Khoa học tiểu học:
Bước 1: Xác định mục đích quan sát: quan sát nhằm đạt mục đích gì,
quan sát để làm
GV yêu cầu vài học HS đọc câu lệnh, câu hỏi sau logo quan sát sách giáo khoa (SGK) GV kiểm tra xem HS có hiểu mục đích quan sát chưa cách đặt lại câu hỏi cho HS, chẳng hạn như: “Nhiệm vụ chúng ta quan sát để làm gì?”
Những việc làm cần thiết để đảm bảo HS biết mục đích nhiệm vụ quan sát: quan sát gì, để thu nhận thơng tin Tránh tình trạng HS khơng rõ em cần phải quan sát sau quan sát khơng phân tích, xử lí thơng tin được, khơng rút kiến thức khoa học qua quan sát
Tùy theo câu lệnh câu hỏi có từ ngữ/thuật ngữ khó GV cần phải giải thích cho HS
Bước 2: Thực trình quan sát để thu thập thông tin Sử dụng
hoặc nhiều giác quan để quan sát đối tượng
Trước HS vào quan sát, GV nên nói để HS biết nhiệm vụ quan sát thực khoảng thời gian để HS chủ động cố gắng, không bị sa đà vào đối tượng quan sát nói chuyện riêng
Giải thích cho HS cách tiến hành quan sát Chẳng hạn như: quan sát theo trình tự; theo thứ tự tranh; quan sát xem có ai/cái tranh, họ làm gì, nói gì; tranh vẽ gì; tượng xảy thực thí nghiệm; ghi lại thông tin quan sát (nếu cần thiết);
GV khuyến khích HS đưa thắc mắc, câu hỏi quan sát Tổ chức cho HS quan sát để tìm tịi, phát kiến thức theo hình thức cá nhân, cặp nhóm tùy theo mức độ khó thông tin cần thu thập Nếu việc quan sát cần thu thập thông tin đơn giản, dễ phát theo hình thức cá nhân cặp Yêu cầu thu thập, phát thông tin phức tạp tổ chức theo hình thức nhóm để em hỗ trợ Hạn chế việc sử dụng đối tượng quan sát để minh hoạ cho điều GV giảng giải
(13)13
Trên sở HS quan sát, GV gợi ý, hướng dẫn HS xử lí thơng tin tìm cách đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp, nhận xét, khái quát hóa để rút kết luận
GV sử dụng câu hỏi để dẫn dắt HS biết cách phân tích, xử lí thu nhận thông tin, chẳng hạn như: Em quan sát lại xem người tranh làm gì? Việc làm đúng/sai, nên/khơng nên? Em quan sát lại hình, nhìn kĩ vào bơng hoa tìm nhị, nhụy hoa
Bước 4: Thơng báo kết quả, trình bày kết theo nhóm trước lớp
HS báo cáo kết thu qua trình quan sát xử lí thơng tin Tùy theo nội dung kiến thức đặc điểm lớp học, GV tổ chức để HS báo cáo nhóm nhóm báo cáo kết trước lớp
Lưu ý tổ chức cho HS báo cáo trước lớp cần tạo hội cho nhiều nhóm HS báo cáo, nên nhóm báo cáo phần, ý khác để tránh lặp lại, tạo nhàm chán cho HS Nhóm báo cáo, nhóm lắng nghe để nhận xét
Nên đặt câu hỏi chẳng hạn như: Vì em lại biết điều đó?
Để tạo hội cho HS giải thích, nêu cách em tư để điều chỉnh em sai khuyến khích em làm
2.1.3 Lưu ý
a) Thông qua việc sử dụng phương pháp quan sát phát triển HS: Năng lực chung:
-Năng lực tự học (khi HS tự lực tiến hành quan sát để tìm tịi kiến thức, tự nhận xét việc thực hiện)
-Năng lực giải vấn đề (khi HS từ quan sát, phát vấn đề từ quan sát, thu thập thông tin để giải vấn đề)
-Năng lực giao tiếp (khi HS quan sát, ghi lại thông tin cách khác (mô tả, bảng, biểu đồ), trao đổi thông tin quan sát được)
Phẩm chất chủ yếu:
-Tình yêu thiên nhiên (khi HS quan sát vật, tượng tự nhiên)
(14)14
-Ham hiểu biết, tìm hiểu giới tự nhiên, vận dụng kiến thức vào giải thích vật, tượng quan sát được, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống
Năng lực khoa học tự nhiên:
-Phương pháp quan sát góp phần hình thành phát triển thành phần lực khoa học tự nhiên Đó là:
Thành phần lực tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh (đưa câu hỏi, quan sát, ghi lại kết quả, rút nhận xét, …)
Thành phần nhận thức khoa học tự nhiên: nhận biết tính chất vật tượng từ kết nghiên cứu
Thành phần vận dụng kiến thức, kĩ học: Trong phân tích, giải thích kết
b) Cần sử dụng kết hợpphương pháp quan sát với phương pháp khác
Phương pháp quan sát thường sử dụng kết hợp với phương pháp hỏi – đáp phương pháp hợp tác nhóm, …
Việc kết hợp với phương pháp hỏi đáp giúp cho GV định hướng, dẫn dắt, gợi mở HS quan sát tập trung hơn, hướng việc quan sát tới nhiệm vụ học tập cần giải
Việc kết hợp với phương pháp hợp tác nhóm giúp cho HS hỗ trợ, tương tác để giải nhiệm vụ học tập Cần lưu ý có phân cơng cụ thể rõ ràng nhóm, đảm bảo thành viên nhóm tham gia học tập
2.1.4 Ví dụ minh họa
Khi dạy học Chủ đề Đất, các nội dung ngun nhân gây xói mịn đất GV tổ chức cho HS quan sát số hình như:
+ Hình trời mưa, nước đục ngầu chảy mạnh
+ Hình cánh đồng, gió thổi mạnh làm bụi mù mịt
+ Hình sườn dốc, nước đục ngầu chảy mạnh, tạo thành rãnh đồi
(15)15
+ Hình đàn bò gặm cỏ, số chạy, cày xới đất làm bụi mù mịt Có thể tiến hành theo phương pháp quan sát với bước sau (Có thể tổ chức cho HS quan sát theo hình thức cá nhân, cặp nhóm):
Bước 1 HS biết rõ nhiệm vụ quan sát: quan sát hình, ngun nhân gây xói mịn đất
Bước 2 HS quan sát hình; GV hướng dẫn em theo câu hỏi
như: Dấu hiệu cho thấy đất bị xói mịn? Ngun nhân dẫn tới điều đó? Điều ảnh hưởng tới mức độ xói mịn đất? Hoạt động (quan sát hình) gây ảnh hưởng gì? …
Các em ghi lại thông tin quan sát (nếu thấy cần thiết)
Bước 3 Xử lí thơng tin thu thập để rút kết luận
Trên sở HS quan sát, gợi ý, hướng dẫn HS xử lí thơng tin tìm cách đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp, nhận xét để rút kết luận
GV sử dụng câu hỏi để dẫn dắt HS biết cách phân tích, xử lí thơng tin, chẳng hạn như: Với kết quan sát vậy, có ngun nhân gây xói mịn đất? … Ngồi GV gợi ý để em liên hệ với kinh nghiệm tượng thực tế mà em quan sát
Bước 4. Thông báo/trình bày kết theo nhóm trước lớp
HS báo cáo kết thu (GV tổ chức để HS báo cáo nhóm nhóm báo cáo kết trước lớp)
Nên đặt câu hỏi giúp HS phân tích, mở rộng thêm Ví dụ sau HS trình bày nguyên nhân dẫn đến đất trồng bị xói mịn, GV nêu câu hỏi: Vì em lại đưa ngun nhân làm xói mịn đất vậy? Tiếp theo, GV giúp em hệ thống lại nguyên nhân đưa thành nhóm nguyên nhân:
+ Tác động tự nhiên: mưa, gió + Tác động động vật: đào, xới đất
+ Tác động người: chặt phá rừng, cối, làm lớp cỏ mặt đất,
(16)16
2.2.1 Đặc trưng phương pháp thí nghiệm
Trong PP thí nghiệm, HS tác động lên vật, tượng cần nghiên cứu Qua quan sát tượng, biến đổi xảy thí nghiệm, HS thiết lập mối quan hệ, giải thích kết thí nghiệm để rút kết luận
2.2.2 Quy trình thực
Bước 1: Xác định mục đích thí nghiệm
Xác định tính chất, mối quan hệ cần tìm hiểu Dự đốn cần kiểm tra?
Bước 2: Vạch kế hoạch tiến hành thí nghiệm:
Xác định dụng cụ cần thiết; Vạch kế hoạch cụ thể (cần thực thao tác để làm bộc lộ tính chất, mối quan hệ cần nghiên cứu; Yếu tố thay đổi? Yếu tố giữ nguyên?; Quan sát yếu tố gì? Quan sát, ghi lại kết quan sát cách nào?; )
Bước 3: Tiến hành thí nghiệm
Bố trí, lắp ráp làm thí nghiệm theo bước vạch
Bước 4: Phân tích kết để rút kết luận
Từ kết quả, suy luận, phân tích để rút nhận xét, kết luận tính chất, mối quan hệ Kết luận tính đắn dự đốn?
Bước 5: Thơng báo kết
HS báo cáo kết thu GV tổ chức để HS báo cáo nhóm nhóm báo cáo kết trước lớp Các HS, nhóm lắng nghe để nhận xét
Nên đặt câu hỏi chẳng hạn như: Tại sao? Các em làm nào? Các em có nhận xét kết thu được? …
2.2.3 Lưu ý
a) Thông qua việc sử dụng phương pháp thí nghiệm phát triển HS: Các lực chung:
(17)17
-Năng lực giải vấn đề sáng tạo (khi HS xây dựng phương án thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm để thu thập thơng tin, giải vấn đề)
-Năng lực giao tiếp (khi HS quan sát kết thí nghiệm, ghi lại thơng tin cách khác (mô tả, bảng, biểu đồ, trao đổi thông tin quan sát được)
-Năng lực hợp tác (khi HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm)
Phẩm chất chủ yếu:
-Tình yêu thiên nhiên (khi HS làm thí nghiệm tìm hiểu vật, tượng tự nhiên)
-Trung thực tiến hành, thơng báo kết thí nghiệm
-Cẩn thận, tuân thủ quy định an toàn làm thí nghiệm
-Ham hiểu biết, tìm hiểu giới tự nhiên qua việc tiến hành thí nghiệm
Năng lực khoa học tự nhiên:
Phương pháp thí nghiệm góp phần hình thành phát triển lực đặc thù – lực khoa học tự nhiên Cụ thể là:
Thành phần lực tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh (quan sát, dự đoán, đề xuất phương án kiểm tra dự đoán, sử dụng thiết bị để làm thí nghiệm, ghi lại kết quả, rút nhận xét, …)
Thành phần nhận thức khoa học tự nhiên: Nhận biết tính chất vật tượng từ kết nghiên cứu
Thành phần vận dụng kiến thức, kĩ học: đưa dự đoán, phương án kiểm tra dự đoán, giải thích kết
b) Một số lưu ý khác
-Cần xác định rõ mục đích, nhiệm vụ, thời gian làm thí nghiệm
-GV cần hướng dẫn rõ ràng số kĩ thuật cần thiết (VD: cách sử dụng dụng cụ); lưu ý em vấn đề an tồn tiến hành thí nghiệm
(18)18
-Các pha dự đoán, thảo luận, giải thích rút kết luận từ kết quan sát cần quan tâm thấu giúp HS thấy gắn kết thí nghiệm em làm với nội dung học Không nên thông báo trước kết luận suy từ việc làm thí nghiệm để khỏi làm ảnh hưởng tới suy nghĩ em
Trong HS làm thí nghiệm, GV theo dõi, khuyến khích em đặc biệt nhóm yếu có hướng dẫn cần thiết (tuy nhiên không làm hộ)
Trong tổ chức cho HS tiến hành thí nghiệm, cần lưu ý hình thành dần cho em kĩ lập kế hoạch thí nghiệm, bố trí dụng cụ, quan sát, ghi kết quả, ; giáo dục cho em thái độ trung thực, cẩn thận, kiên nhẫn học tập
Tạo cho em hứng thú muốn tìm hiểu, mong muốn làm thí nghiệm để tìm câu trả lời (chẳng hạn, GV đưa tượng ứng dụng gần gũi mà em muốn tìm hiểu; trình diễn tượng mâu thuẫn với suy nghĩ thông thường em; )
Tuỳ vào nội dung học, điều kiện thời gian sở vật chất, GV phân cơng cho nhóm nhiệm vụ thí nghiệm nhóm tiến hành thí nghiệm sau chia sẻ với lớp Việc tổ chức thí nghiệm theo nhóm nhỏ tạo điều kiện cho HS trực tiếp tham gia nhiều vào việc tìm tịi, xây dựng kiến thức cho thân có nhiều hội rèn luyện kĩ GV cần ý cho HS phân công, hợp tác, trao đổi với q trình vạch kế hoạch tiến hành, dự đốn, thao tác thực hiện, quan sát, ghi kết quả, giải thích kết thu nhận được,
Trong số trường hợp, khó tiến hành theo nhóm điều kiện sở vật chất, thời gian, GV tiến hành thí nghiệm chung cho lớp, lúc GV cần lưu ý phát huy tối đa tính tích cực HS việc tham gia vào dự đốn, lập kế hoạch, phân tích kết để rút kết luận,
Cần có chuẩn bị đầy đủ, chu đáo dụng cụ thí nghiệm trước lên lớp (GV nên làm trước thí nghiệm để rút kinh nghiệm đặc biệt kĩ thuật thực hiện)
-Hướng dẫn cụ thể yêu cầu thí nghiệm Nếu hoạt động bao gồm chuỗi nhiệm vụ cần làm, viết sẵn yêu cầu cho em, chia nhỏ thành phần việc nhỏ Cũng sử dụng tranh ảnh, … cụ thể hóa, trực quan hóa cho sơ đồ, quy trình thí nghiệm thấy cần thiết
-Quan tâm sử dụng phương tiện dạy học đơn giản, gần gũi, thu hút, hấp dẫn HS nhằm kích thích nhu cầu, động học tập HS
(19)19
HS cách thức phân tích, lập luận từ kết thí nghiệm để rút kết luận); sử dụng câu hỏi trắc nghiệm hỗ trợ HS rút kết luận từ kết thí nghiệm
2.2.4 Ví dụ minh họa
GV tổ chức cho HS tiến hành thí nghiệm tạo thành thay đổi bóng vật (chủ đề Ánh sáng)
Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm Bước Xác định mục đích thí nghiệm
Tìm hiểu: Bóng xuất nào? Ở đâu? Khi kích thước bóng vật nhỏ đi/to lên? Vật không tạo thành bóng?
Có thể cho HS đưa dự đoán
Bước 2 Vạch kế hoạch tiến hành thí nghiệm:
Sau thí nghiệm tìm hiểu tạo thành bóng vật Bố trí thí nghiệm hình Đặt sách chắn đèn bìa Khi bật đèn, bìa ta quan sát thấy bóng sách
Bước 3. Làm thí nghiệm để tìm hiểu (kiểm tra dự đoán)
(20)20
Bước 4. Phân tích kết để rút kết luận
Từ kết quả, suy luận, phân tích để rút nhận xét, kết luận tạo thành bóng (điều kiện để tạo thành bóng, vị trí bóng) thay đổi bóng Kết luận tính đắn dự đốn
Bước 5: Thông báo kết
HS báo cáo kết thu GV tổ chức để HS báo cáo nhóm nhóm báo cáo kết trước lớp Các HS, nhóm lắng nghe để nhận xét
Nên đặt câu hỏi chẳng hạn như: Các em thay đổi vị trí chắn nào? Các em có có gặp khó khăn tiến hành thí nghiệm hay khơng? …
2.3 Dạy học dựa tìm tòi, khám phá khoa học (dạy học khám phá) 2.3.1 Đặc trưng dạy học khám phá
Dạy học khám phá có số đặc trưng sau đây:
(1) HS thu hút câu hỏi định hướng khoa học
Trong nghiên cứu khoa học, nhà khoa học thường đặt hai loại câu hỏi chủ yếu “Tại sao?” “Như nào?” Loại câu hỏi thứ hỏi điều hiển nhiên tồn tại, ví dụ: Tại bàng rụng vào mùa đông? Tại gấu khơng cần ăn vào mùa đơng? Tại tim hoạt động suốt đời? Loại câu hỏi thứ hai hỏi cách thức hình thành điều đó, ví dụ: Cá hơ hấp nào? Q trình tiêu hóa diễn nào? Các câu hỏi thứ hai thường dễ tìm câu trả lời so với câu hỏi loại
Trong dạy học khám phá, GV đóng vai trị quan trọng việc định hướng cho HS tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi Đôi khi, để đơn giản phù hợp với mức độ nhận thức HS, GV chuyển từ câu hỏi “tại sao” thành câu hỏi “như nào”
(2) HS tiến hành tìm kiếm, thu thập chứng sử dụng chúng để xây dựng đánh giá cách giải thích cho câu hỏi định hướng khoa học đặt ban đầu
(21)21
thích cho tượng khoa học Các cách giải thích khoa học cần phải phù hợp với chứng có mang đến cho HS hiểu biết
(3) HS công bố kết quả, kiểm chứng đánh giá cách giải thích cách đối chiếu với cách giải thích bạn bè với kiến thức khoa học
Khám phá khoa học khác với dạng khám phá khác chỗ giải thích đề xuất xem xét lại, chí bị loại bỏ ánh sáng phát Các nhà khoa học cần phải công bố nghiên cứu cách trung thực chi tiết đủ để nhà khoa học khác tái tạo lại nghiên cứu cần thiết
Tương tự vậy, HS thu nhiều lợi ích họ chia sẻ so sánh kết với bạn lớp, thơng qua đó, tạo hội cho họ đặt câu hỏi, kiểm tra chứng, xác định lập luận sai lầm, xem xét giải pháp thay Họ nhận thức kết họ có quan hệ với kiến thức khoa học
Dạy học dựa tìm tịi, khám phá khoa học theo quan điểm dạy học khám phá, thể quan điểm dạy học khoa học cần tổ chức cho học sinh tìm tịi, khám phá kiến thức, giúp em phát triển phẩm chất, lực, có hiểu biết ban đầu hoạt động nghiên cứu khoa học (không phải học, tiếp nhận hệ thống kiến thức sẵn có mà q trình tìm tịi, khám phá giới tự nhiên, từ xây dựng nên hệ thống kiến thức khoa học) Quan điểm dạy học khám phá trọng thực dạy học chủ đề mơn Khoa học
2.3.2 Quy trình dạy học khám phá
Dạy học khám phá chuỗi hoạt động theo quy trình cứng nhắc mà thay đổi sử dụng linh hoạt phụ thuộc vào mức độ nhận thức lực HS Trong học này, thấy đầy đủ đặc trưng dạy học khám phá; học khác, vài đặc trưng thể rõ Căn vào mức độ chủ động HS q trình học tập, phân chia vận hành dạy học khám phá theo bước mức độ sau đây:
Các bước vận hành dạy học khám phá
Các mức độ dạy học khám phá
(22)22 Các bước vận
hành dạy học khám phá
Các mức độ dạy học khám phá
Mức Mức Mức Mức
Câu hỏi định
hướng khoa
học
HS GV cung cấp sẵn câu hỏi định hướng
HS làm rõ câu hỏi cung cấp GV nguồn tài liệu khác
HS lựa chọn số câu hỏi có sẵn, từ đề xuất câu hỏi
HS tự đặt câu hỏi
Tìm kiếm
bằng chứng
cần thiết để trả lời cho câu hỏi
HS cung cấp liệu hướng dẫn cách phân tích
HS cung cấp liệu yêu cầu phân tích
HS
hướng dẫn để thu thập liệu
HS xác định
được
bằng chứng phù hợp cần thu thập
Tạo giải thích từ
các bằng
chứng thu thập được
HS cung cấp giải thích
HS cung
cấp số
cách thức sử dụng chứng để tạo thành giải thích
HS
hướng dẫn để tổng hợp chứng tạo giải thích
HS tạo nên giải thích
sau
nghiên cứu, tổng hợp chứng
Đối chiếu, kết nối giải thích với kiến thức khoa học
HS cung cấp kiến thức khoa học có liên quan đến giải thích
HS
dẫn tới
nguồn kiến
thức khoa học
HS
hướng dẫn
cách thức
kiểm tra nguồn tài liệu khác tạo kết nối chúng với giải thích
HS độc lập kiểm tra
nguồn tài
liệu khác tạo kết nối chúng với giải thích
Cơng bố kết quả, chia sẻ, đánh giá
HS dẫn bước quy trình
HS trợ giúp số bước quy
HS
hướng dẫn
trong
HS tạo
những lập
(23)23 Các bước vận
hành dạy học khám phá
Các mức độ dạy học khám phá
Mức Mức Mức Mức
giải thích cơng bố kết
quả đánh giá giải thích
trình cơng bố
kết
đánh giá giải thích
trình tạo
những lập
luận logic, khoa học để công bố kết đánh giá giải thích
khoa học để cơng bố kết đánh giá giải thích
2.3.3 Lưu ý
a) Thông qua sử dụng phương pháp dạy học khám phá phát triển HS: Các lực chung:
-Năng lực tự học (khi HS đưa câu hỏi, đưa phương án tìm tịi khám phá, lập kế hoạch thực hiện, tự đánh giá việc thực hiện)
-Năng lực giải vấn đề sáng tạo (khi HS đưa câu hỏi, tìm kiếm chứng cần thiết, giải thích để trả lời cho câu hỏi)
-Năng lực giao tiếp (khi HS quan sát, ghi lại thông tin cách khác (mô tả, bảng, biểu đồ), trao đổi, công bố kết
-Năng lực hợp tác (khi HS tiến hành khám phá theo nhóm)
Phẩm chất chủ yếu:
-Tình yêu người, cối, vật, (khi HS làm khám phá tìm hiểu vật, tượng tự nhiên)
-Phát huy trí tưởng tượng khoa học, hứng thú tìm hiểu giới tự nhiên
Năng lực khoa học tự nhiên:
Phương pháp dạy học khám phá giúp phát triển lực đặc thù – lực khoa học tự nhiên Cụ thể là:
(24)24
Thành phần nhận thức khoa học tự nhiên: nhận biết tính chất vật tượng từ kết nghiên cứu; tạo kết nối giải thích họ với kiến thức khoa học
Thành phần vận dụng kiến thức, kĩ học: đưa dự đoán, phương án kiểm tra dự đốn, giải thích kết quả, tự đánh giá việc thực
2.3.4 Ví dụ việc vận dụng dạy học khám phá theo định hướng lực học sinh
Bài Nhu cầu ánh sáng thực vật
Những kĩ cần hướng tới: kĩ đặt câu hỏi kiểm chứng (đặt câu hỏi định hướng khoa học), kĩ giải thích, kĩ vận dụng điều học vào tình tương tự tình …
Mở đầu học, GV nêu tình hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi dựa tình sau:
Tình xuất phát: Một nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu nhu cầu sống
của đậu tương (Chủ đề Nhu cầu sống thực vật động vật, lớp 4) Ông
chọn hai đậu tương phát triển tốt trồng hộp xốp có đất ẩm Sau đó, ơng đặt phịng có ánh sáng lại đặt phòng tối Cả hai phịng có nhiệt độ, độ ẩm độ thống khí Khi kiểm tra lại sau tuần, ông thấy xanh tốt, có chuyển dần sang màu vàng
Các câu hỏi tiến trình GV HS thảo luận:
1 Trong thí nghiệm trên, nhân tố tạo khác biệt đậu tương? Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cây?
(Nhà nghiên cứu thiết kế thí nghiệm để kiểm tra ảnh hưởng nhân tố ánh sáng đến phát triển Tuy nhiên, số HS phát biểu rằng thí nghiệm cho thấy độ ẩm cần thiết cho phát triển (dựa dữ kiện hộp xốp có đất ẩm) Một số HS khác cho rằng nhiệt độ ấm áp cần thiết Cũng có những HS nêu vài ý tưởng liên quan đến ánh sáng … GV nên để HS thảo luận ý tưởng đó, đặc biệt lưu ý với HS giống khác giữa dữ kiện độ ẩm, nhiệt độ ánh sáng thí nghiệm Từ đó, đặt và hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi 2)
2 Cây phát triển tốt có ánh sáng hay khơng có ánh sáng? Để kiểm chứng điều này, Nhà nghiên cứu thiết kế thí nghiệm nào?
(25)25
hưởng nhân tố “ánh sáng”, cần bố trí thí nghiệm cho nhân tố khác giống nhau, chỉ khác nhân tố cần kiểm tra Việc đặt câu hỏi định hướng nghiên cứu ban đầu quan trọng Câu hỏi rõ ràng việc thiết kế thí nghiệm, thu thập bằng chứng rút kết luận hiệu quả)
3 Em xem xét lại kết thí nghiệm Em rút kết luận từ kết đó?
(HS rút kết luận rằng: Các bằng chứng (kết thí nghiệm) cho thấy ánh sáng cần thiết cho phát triển đậu tương với nhiều loại cây khác)
Ngoài ra, GV đặt thêm câu hỏi để giúp HS vận dụng kiến thức vừa học để giải tình tương tự tình
4 Em đặt câu hỏi định hướng thiết kế thí nghiệm để kiểm tra ảnh hưởng nhân tố khác (nhiệt độ, độ ẩm, độ thống khí …) đến phát triển Thực thí nghiệm báo cáo kết sau tuần
Có thể thấy, với việc vận dụng tìm tịi – khám phá dạy học, HS khơng hiểu biết cách sâu sắc kiến thức học, mà tham gia vào trình nghiên cứu học cách suy nghĩ nhà khoa học: phân tích phù hợp câu hỏi định hướng, tìm kiếm, thu thập liệu chứng cần thiết, xây dựng giải thích, tạo kết nối giải thích họ với kiến thức khoa học HS có hội để trao đổi, tranh luận, biết cách lập luận để bảo vệ ý kiến biết cách lắng nghe học hỏi từ bạn bè Đó kĩ mà giáo dục cần trang bị cho người học để có sống thành công kỉ 21
2.4 Dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột 2.4.1 Đặc trưng phương pháp bàn tay nặn bột
PP bàn tay nặn bột (BTNB) có đặc trưng bật sau: -Rèn tư phương pháp làm việc nhà khoa học
-Rèn cho HS bước làm chủ ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết
-Tạo thuận lợi cho HS bộc lộ thay đổi quan niệm ban đầu theo đường kiến tạo
(26)26
Phương pháp bàn tay nặn bột theo quan điểm dạy học khám phá, với bước cụ thể trình bày
Trong dạy học theo Phương pháp bàn tay nặn bột hay Dạy học dựa tìm tịi, khám phá khoa học, phương pháp quan sát phương pháp thí nghiệm sử dụng (và đóng vai trị quan trọng) khâu, bước trình khám phá, chiếm lĩnh tri thức
2.4.2 Tiến trình tổ chức dạy học theo BTNB
Các bước tiến trình dạy học đưa dành cho GV với mục đích trang bị cho họ bước để áp dụng phương pháp BTNB vào dạy học môn khoa học Việc vận dụng sáng tạo linh hoạt bước, tùy theo chủ đề học tập
Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề
Tình xuất phát hay tình nêu vấn đề tình GV chủ động đưa cách dẫn nhập vào học Tình xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu HS Tình xuất phát nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề Tình xuất phát rõ ràng việc dẫn nhập cho câu hỏi nêu vấn đề dễ Tuy nhiên có trường hợp khơng thiết phải có tình xuất phát đề xuất câu hỏi nêu vấn đề (tùy vào kiến thức trường hợp cụ thể)
Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi lớn học (hay mô đun kiến thức mà học sinh học) Câu hỏi nêu vấn đề cần đảm bảo yêu cầu phù hợp với trình độ, gây mâu thuẫn nhận thức kích thích tính tị mị, thích tìm tịi, nghiên cứu HS nhằm chuẩn bị tâm cho HS trước khám phá, lĩnh hội kiến thức GV phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối khơng dùng câu hỏi đóng (trả lời có không) câu hỏi nêu vấn đề Câu hỏi nêu vấn đề đảm bảo yêu cầu nêu ý đồ dạy học giáo viên dễ thực thành công
Bước 2: Hình thành câu hỏi học sinh
(27)27
GV cần khéo léo chọn lựa số quan niệm ban đầu khác biệt lớp để giúp HS so sánh, từ giúp HS đặt câu hỏi liên quan đến nội dung học Đây bước khó khăn GV cần phải chọn lựa quan niệm ban đầu tiêu biểu số hàng chục quan niệm học sinh cách nhanh chóng theo mục đích dạy học, đồng thời linh hoạt điều khiển trình thảo luận HS nhằm giúp HS đề xuất câu hỏi từ khác biệt theo ý đồ dạy học Việc chọn lựa quan niệm ban đầu không tốt dẫn đến việc so sánh đề xuất câu hỏi HS gặp khó khăn
Bước 3: Xây dựng giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm
Từ câu hỏi đề xuất, GV nêu câu hỏi cho HS, đề nghị em đề xuất giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu để để kiểm chứng giả thuyết nhằm tìm câu trả lời cho câu hỏi Các phương án thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu phương án để tìm câu trả lời quan sát, thực hành thí nghiệm, nghiên cứu tài liệu, …
Tùy theo kiến thức hay vấn đề đặt mà HS đề xuất phương án thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu khác Trong trình đề xuất phương án thực nghiệm, ý kiến HS nêu lên có ý ngơn từ chưa chuẩn xác diễn đạt chưa rõ GV nên gợi ý bước giúp HS hoàn thiện diễn đạt GV yêu cầu HS khác chỉnh sửa cho rõ ý Đây vấn đề quan trọng việc rèn luyện ngôn ngữ cho HS Trường hợp HS đưa phương án nhiều phương án khác khả thi GV nên tiếp tục hỏi HS khác để làm phong phú phương án tìm câu trả lời GV nhận xét trực tiếp yêu cầu HS khác cho ý kiến phương pháp mà HS nêu tốt Phương pháp BTNB khuyến khích HS tự đánh giá ý kiến GV nhận xét
Sau HS đề xuất phương án thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu, GV nêu nhận xét chung định tiến hành phương án với dụng cụ chuẩn bị sẵn
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu
Từ phương án thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu mà HS nêu ra, GV nhận xét lựa chọn dụng cụ thí nghiệm hay thiết bị dạy học thích hợp để HS tiến hành nghiên cứu Nếu phải làm thí nghiệm ưu tiên thực thí nghiệm trực tiếp vật thật Một số trường hợp khơng thể tiến hành thí nghiệm vật thật làm mơ hình, cho HS quan sát tranh vẽ Đối với phương pháp quan sát, giáo viên cho HS quan sát vật thật trước, sau cho HS quan sát tranh vẽ khoa học hay mơ hình để phóng to đặc điểm khơng thể quan sát rõ vật thật
(28)28
mới phát dụng cụ vật liệu thí nghiệm tương ứng với hoạt động Nếu để sẵn vật dụng thí nghiệm bàn HS nghịch đồ vật mà không ý đến đồ vật khác lớp; HS tự ý thực thí nghiệm trước GV yêu cầu; HS dựa vào để đốn thí nghiệm cần phải làm (trường hợp HS đề xuất thí nghiệm ý đồ dạy học GV chưa đạt)
Các thí nghiệm tiến hành tương ứng với đơn vị kiến thức Mỗi thí nghiệm thực xong, GV nên dừng lại để HS rút kết luận (tìm thấy câu trả lời cho vấn đề đặt tương ứng) GV lưu ý cho HS ghi chép vật liệu thí nghiệm, cách bố trí thực thí nghiệm (mơ tả lời hay vẽ sơ đồ), ghi lại kết thực thí nghiệm, kết luận sau thí nghiệm vào thực hành Phần ghi chép GV để HS ghi chép tự do, không nên gị bó có khn mẫu quy định, lớp làm quen với phương pháp BTNB Đối với thí nghiệm phức tạp có điều kiện, giáo viên nên thiết kế mẫu sẵn để HS điền kết thí nghiệm, vật liệu thí nghiệm Ví dụ thí nghiệm phải ghi số liệu theo thời gian, lặp lại thí nghiệm điều kiện nhiệt độ khác nhau, …
Khi HS làm thí nghiệm, giáo viên bao quát lớp, quan sát nhóm Nếu thấy nhóm HS làm sai theo yêu cầu GV nhắc nhỏ nhóm với riêng HS đó, khơng nên thơng báo chung cho lớp làm ảnh hưởng đến nhóm HS khác GV ý yêu cầu HS thực độc lập thí nghiệm trường hợp thí nghiệm thực theo cá nhân Nếu thực theo nhóm yêu cầu tương tự Thực độc lập theo cá nhân hay nhóm để tránh việc HS nhìn làm theo cách nhau, thụ động suy nghĩ giúp GV phát nhóm hay cá nhân thực tốt thí nghiệm nghiên cứu, đặc biệt thí nghiệm thực với dụng cụ, vật liệu thí nghiệm giống bố trí thí nghiệm khơng hợp lý khơng thu kết thí nghiệm ý
Bước 5: Kết luận hệ thống hóa kiến thức
Sau thực thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu, câu trả lời giải quyết, giả thuyết kiểm chứng, kiến thức hình thành, nhiên chưa có hệ thống chưa chuẩn xác cách khoa học
(29)29
hiện sai lệch nhận thức tự sửa chữa, thay đổi cách chủ động Những thay đổi giúp học sinh ghi nhớ lâu hơn, khắc sâu kiến thức
Nếu có điều kiện, giáo viên in sẵn tờ rời tóm tắt kiến thức học để phát cho HS dán vào thực hành tập hợp thành tập riêng để tránh thời gian ghi chép
2.4.3 Lưu ý
Thông qua sử dụng phương pháp BTNB phát triển HS: Các lực chung:
-Năng lực tự học (khi HS đưa câu hỏi, đưa phương án tìm tịi khám phá, lập kế hoạch thực hiện, tự đánh giá việc thực hiện)
-Năng lực giải vấn đề sáng tạo (khi HS đưa câu hỏi, xây dựng giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm)
-Năng lực giao tiếp (khi HS quan sát kết thí nghiệm, ghi lại thơng tin cách khác (mô tả, bảng, biểu đồ), trao đổi thông tin quan sát được)
-Năng lực hợp tác (khi HS tiến hành khám phá theo nhóm)
Phẩm chất chủ yếu:
-Tình yêu người, động vật, thực vật, (khi HS thực nghiệm tìm tòi vật, tượng tự nhiên)
-Trung thực tiến hành, thông báo kết thực nghiệm
-Cẩn thận, tuân thủ quy định an toàn làm thực nghiệm
-Ham hiểu biết, tìm hiểu giới tự nhiên qua việc tiến hành thực nghiệm
Năng lực khoa học tự nhiên:
Phương pháp BTNB góp phần hình thành phát triển lực đặc thù – lực khoa học tự nhiên Cụ thể là:
Thành phần lực tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh (đưa câu hỏi, đề xuất phương án thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu, sử dụng thiết bị để làm thí nghiệm, ghi lại kết quả, rút nhận xét, …)
(30)30
Thành phần vận dụng kiến thức, kĩ học: đưa dự đốn, phương án kiểm tra dự đốn, giải thích kết quả, tự phát sai lệch nhận thức tự sửa chữa, thay đổi cách chủ động
2.4.4 Ví dụ minh họa
Bài Nấm rơm vai trò nấm rơm (Chủ đề Nấm, vi khuẩn) Mục tiêu
-Mô tả thành phần cấu tạo, đặc điểm chủ yếu nấm rơm -Trình bày vai trị nấm rơm đời sống
2 Thiết bị dạy học -Mẫu vật thật: nấm rơm
-Kính lúp, kim mũi mác dùng để phân tích mẫu vật Tiến trình dạy học cụ thể
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Bước 1: Tình xuất phát
GV giới thiệu nấm gồm nhiều loại, thường sống đất ẩm, rơm rạ thân gỗ mục
GV đặt câu hỏi: "Theo em thành phần,đặc điểm cấu tạo nấm rơm như nào?"
HS khám phá tìm hiểu nấm ý thức nhiệm vụ cần làm
Bước 2: Hình thành câu hỏi học sinh
+ GV yêu cầu: HS dự đoán hình dạng, cấu tạo khuyến khích dùng hình vẽ để mô tả lại cấu tạo
GV yêu cầu HS: "Các em vẽ vào thực hành hình vẽ theo suy nghĩ thành phần, đặc điểm cấu tạo nấm rơm"
HS suy nghĩ cá nhân ban đầu thành phần cấu tạo, đặc điểm, nơi sống nấm rơm
(31)31
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Trong thời gian HS vẽ ý kiến vào thực hành, GV tranh thủ quan sát nhanh để tìm hình vẽ cần phải trọng đến hình vẽ sai (quan niệm ban đầu HS)
rơm
Thời gian cho hoạt động khoảng 3-5 phút
Ví dụ biểu tượng ban đầu số HS:
- Nấm rơm có mũ to, trắng
- Nấm rơm có cuống nấm thẳng -
Bước 3: Xây dựng giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm
Giả sử sau quan sát nhanh hoạt động cá nhân học sinh lớp hình vẽ biểu tượng ban đầu “Thành phần cấu tạo nấm rơm?” GV chọn số hình vẽ khác hình vẽ nêu bước Mặc dù hình vẽ khác GV gợi ý để HS thấy có điểm chung quan niệm ban đầu em Cụ thể là:
- Nhóm biểu tượng 1: Hình vẽ HS cho cấu tạo nấm rơm gồm phần: mũ nấm, cuống nấm
- Nhóm biểu tượng 2: Hình vẽ HS cho cấu tạo nấm rơm gồm phần: mũ nấm, cuống nấm, chân nấm - Nhóm biểu tượng 2: Hình vẽ HS vẽ cấu tạo nấm rơm gồm phần: mũ nấm, cuống nấm, chân nấm sợi chân nấm
Sau giúp HS so sánh gợi ý để HS phân nhóm ý kiến ban đầu, GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi nghi vấn Cụ thể trường hợp xét, HS đưa câu hỏi:
- Có phải cấu tạo nấm rơm gồm phần: mũ nấm, cuống nấm, chân nấm?
- Có phải cấu tạo nấm rơm gồm phần: mũ nấm, cuống nấm, chân nấm?
- Có phải nấm rơm mọc đất?
- Có phải nấm rơm mọc quanh đống rơm, rạ ẩm, mục?
(32)32
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
GV yêu cầu HS đề xuất hoạt động thực nghiệm tìm tịi - Nghiên cứu cho câu hỏi xuất phát từ khác biểu tượng ban đầu cấu tạo, nơi sống nấm rơm
HS đề xuất nhiều phương án như: - Dùng kính lúp, kim mũi mác để quan sát mẫu vật nấm rơm
- Xem hình vẽ sách giáo khoa - Xem tranh vẽ khoa học chụp hình nấm rơm nơi sống nấm rơm
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu
- GV tổ chức hoạt động nhóm (4HS/nhóm)
GV nhận xét ý kiến có lý lớp thực phương án:
+ Quan sát mẫu vật thật tìm hiểu thành phần, cấu tạo nấm rơm Lúc GV phát cho nhóm HS cụm nấm rơm; đồng thời hướng dẫn HS dùng kính lúp, kim phân tích mẫu vật để quan sát
Yêu cầu HS vẽ lại hình vẽ quan sát thích phận nấm rơm Nếu HS chưa thích cho hình vẽ quan sát GV chưa nên chỉnh sửa cho HS lúc
+ Quan sát video nơi sống vai trò nấm rơm Yêu cầu HS ghi chép lại vào ghi chép cá nhân
- GV tổ chức cho HS thảo luận đồng thời quan sát, hỗ trợ
HS tiến hành quan sát mẫu vật thật vẽ hình, thích
(33)33
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức
Sau lớp thực quan sát, vẽ hình, thích xong GV cho HS quan sát thêm tranh vẽ phóng to cấu tạo nấm rơm có thích (trên hình tranh vẽ)
Lưu ý: Trong trình HS vẽ hình thực thí nghiệm, SGK có hình vẽ tương ứng khơng cho HS mở SGK để tránh việc em không quan sát mà chép lại hình vẽ sách thực hành
HS quan sát tranh vẽ thành phần, cấu tạo nấm rơm, vẽ lại hình ghi vào thực hành Lúc HS tự điều chỉnh thuật ngữ khoa học cần thích hình vẽ mà em làm chưa
GV giới thiệu thành phần, cấu tạo nấm rơm với hình vẽ khoa học có sẵn hình tự vẽ (nếu trường hợp khơng có tranh vẽ in sẵn) GV lưu ý HS số thích thuật ngữ khoa học trình quan sát, vẽ tranh Để khắc sâu kiến thức cho HS, GV quay lại biểu tượng ban đầu trước học kiến thức HS bảng với câu hỏi nghi vấn bước đề xuất Thông qua GV nhấn mạnh cho HS với hoạt động thí nghiệm quan sát tranh, video mà HS đề xuất, HS tìm câu trả lời cho câu hỏi nghi vấn đồng thời cho em thấy sau trình học thành phần cấu tạo nấm rơm em có hình vẽ xác cấu tạo nấm rơm, kiến thức nơi sống vai trò nấm rơm so với hình vẽ biểu tượng suy nghĩ ban đầu
- HS đối chiếu lại với biểu tượng ban đầu cấu tạo nấm rơm để khắc sâu thêm kiến thức Vẽ thích lại thành phần, cấu tạo nấm rơm vào thực hành
(34)34 ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG
Hãy hoàn thành bảng tiến trình tổ chức phân tích hội phát triển lực chung, lực đặc thù thông qua số phương pháp dạy học:
Phương pháp
Tiến trình tổ chức Cơ hội HS phát triển NL chung, NL đặc thù
Dạy học khám phá
…
…
(35)
35
CHƯƠNG QUY TRÌNH LỰA CHỌN VÀ XÂY DỰNG NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC MỘT CHỦ ĐỀ (BÀI HỌC)
MÔN KHOA HỌC MỤC TIÊU
Sau học chương này, học viên có thể:
-Phân tích mối quan hệ nội dung, lực, biểu lực, phương pháp, kĩ thuật dạy học chủ đề (bài học)
-Vận dụng thiết kế kế hoạch học cho chủ đề (bài học)
NỘI DUNG
Chủ đề
Tìm hiểu mối quan hệ xác định nội dung, lực, biểu lực, phương pháp, kĩ thuật dạy học chủ đề (bài học)
Chủ đề Thiết kế kế hoạch học
Chủ đề Tìm hiểu mối quan hệ xác định nội dung, lực, biểu năng lực, phương pháp, kĩ thuật dạy học chủ đề (bài học)
Hoạt động 1. Tìm hiểu biểu phẩm chất, lực định hướng dạy học nhằm hình thành, phát triển phẩm chất, lực chung lực đặc thù dạy học Khoa học
Mục tiêu hoạt động:
Nêu, phân tích biểu phẩm chất, lực định hướng dạy học nhằm hình thành, phát triển phẩm chất, lực chung lực đặc thù dạy học Khoa học
(36)36
Câu hỏi Trong dạy học Khoa học, GV cần sử dụng PPDH để phát triển lực khoa học tự nhiên (xét cụ thể cho thành phần lực)? Câu hỏi Biểu lực chung, phẩm chất chủ yếu học Khoa học? Định hướng PPDH nhằm phát triển lực chung, phẩm chất chủ yếu?
Sản phẩm: Kết trả lời câu hỏi
Hoạt động 2. Phân tích, lựa chọn PPDH nhằm thực yêu cầu phát triển lực dạy học chủ đề môn Khoa học
Mục tiêu hoạt động:
Phân tích nội dung, yêu cầu lực chủ đề (bài học) lựa chọn PPDH phù hợp
Nhiệm vụ học viên: Làm việc cá nhân, thảo luận theo nhóm nhiệm
vụ Tham khảo thông tin 1, 2, thực nhiệm vụ Sau chia sẻ nhóm/trước lớp kết tìm hiểu
Nhiệm vụ Mỗi nhóm thực tìm hiểu 01 mạch nội dung chương trình
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ
Mạch nội dung: …… Lớp: ………
1/Xác định nội dung kiến thức mạch nội dung; mối quan hệ kiến thức
2/Xác định yêu cầu theo nhóm lực thành phần: Chủ đề: … Lớp ……
Thành phần lực (của lực khoa học tự nhiên)
Yêu cầu cần đạt (trong chương trình)
Nhận thức khoa học tự nhiên
(37)37
Vận dụng kiến thức, kĩ học
3/ Xác định phẩm chất mà chủ đề góp phần hình thành, bồi dưỡng cho HS
4/ Phân tích với 01 mạch nội dung: Xác định biểu cụ thể yêu cầu cần đạt; lựa chọn, xác định kinh nghiệm học tập/hoạt động học tập,
PPDH chủ yếu cách thức đánh giá
Sản phẩm: Kết thảo luận trình bày giấy A0 Powerpoint
Hoạt động 3. Tìm hiểu việc thực giáo dục phát triển bền vững, giáo dục công dân toàn cầu dạy học khoa học
Mục tiêu hoạt động:
Thiết kế hoạt động học tập nhằm tích hợp, thực giáo dục vấn đề chung mà địa phương phải đối mặt (như ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, dịch bệnh,…)
Nhiệm vụ học viên: Làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi Tham khảo thông tin thực nhiệm vụ Sau chia sẻ nhóm/trước lớp kết tìm hiểu
Các yêu cầu về lực của mạch nội dung
Biểu cụ thể năng lực
Hoạt động học tập/Kinh nghiệm học tập HS cần có
Chiến lược, phương pháp dạy học (Làm thế nào để phát triển năng lực)
(38)38
Câu hỏi: Lựa chọn 01 vấn đề chung mà địa phương phải đối mặt (như ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, dịch bệnh, …) – thiết kế hoạt động học tập nhằm giáo dục HS vấn đề dạy học môn khoa học
Sản phẩm: Kết trả lời câu hỏi
Hoạt động 4. Tìm hiểu vai trị, u cầu thiết bị dạy học phát triển lực dạy học khoa học
Mục tiêu hoạt động:
Trình bày vai trị thiết bị dạy học phát triển thành phần lực lực khoa học tự nhiên
Nhiệm vụ học viên: Làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi Tham khảo thông tin thực nhiệm vụ Sau chia sẻ nhóm/trước lớp kết tìm hiểu
Câu hỏi: Thiết bị dạy học có vai trị phát triển thành phần lực lực khoa học tự nhiên dạy học khoa học
Sản phẩm: Kết trả lời câu hỏi
Thông tin cho hoạt động nội dung
1 Định hướng phương pháp hình thành, phát triển lực khoa học tự nhiên
Trong Chương trình bày thành phần lực khoa học tự nhiên biểu thành phần lực lực khoa học tự nhiên
Ở chủ đề, thành phần lực thể qua yêu cầu cần đạt mạch nội dung cụ thể
Ví dụ mạch nội dung Ánh sáng (lớp 4)
Nội dung Yêu cầu cần đạt
Thành phần năng lực (của năng lực khoa học tự nhiên)
(39)39
- Nguồn sáng; truyền ánh sáng
- Vật cho ánh
sáng truyền
qua vật cản ánh sáng
- Vai trò, ứng dụng ánh sáng đời sống
- Ánh sáng bảo vệ mắt
- Nêu ví dụ vật phát sáng vật chiếu sáng
Thành phần (TP)
- Nêu cách làm thực thí nghiệm tìm hiểu truyền thẳng ánh sáng; vật cho ánh sáng truyền qua vật cản ánh sáng
TP 1, TP
- Vận dụng kiến thức tính chất cho ánh sáng truyền qua hay không cho ánh sáng truyền qua vật để giải thích số tượng tự nhiên ứng dụng thực tế
TP
- Thực thí nghiệm để tìm hiểu ngun nhân có bóng vật thay đổi bóng vị trí vật nguồn sáng thay đổi
TP
- Vận dụng thực tế, mức độ đơn giản kiến thức bóng vật
TP
- Nêu vai trò ánh sáng sống; liên hệ với thực tế
TP
- Biết tránh ánh sáng mạnh chiếu vào mắt; không đọc, viết ánh sáng yếu; thực tư ngồi học, khoảng cách đọc, viết phù hợp để bảo vệ mắt, tránh bị cận thị
TP
Để xác định nội dung kiến thức mạch nội dung dựa yêu cầu cần đạt chương trình, ta bóc tách động từ đầu câu diễn tả yêu cầu cần đạt Phần nội dung kiến thức sau thể yêu cầu kiến thức mạch nội dung Ví dụ: từ yêu cầu cần đạt “Thực thí nghiệm để tìm hiểu ngun nhân có bóng vật thay đổi bóng vị trí vật
(40)40
nhân có bóng vật thay đổi bóng vị trí vật nguồn
sáng thay đổi là nội dung kiến thức
Để phát triển lực thành phần lực khoa học tự nhiên cần lưu ý (Theo Chương trình mơn Khoa học):
-Để hình thành phát triển thành phần lực nhận thức khoa học tự nhiên, GV tạo hội cho HS huy động hiểu biết, kinh nghiệm sẵn có để tham gia hình thành kiến thức mới; tổ chức hoạt động HS trình bày hiểu biết, nhận xét, so sánh, phân loại vật, tượng tự nhiên xung quanh; giải thích số mối quan hệ đơn giản, thường gặp tự nhiên đời sống; hệ thống hoá kiến thức, kết nối kiến thức với hệ thống kiến thức có
-Để hình thành phát triển thành phần lực tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh, GV tạo hội để HS đề xuất câu hỏi, đưa dự đoán vật, tượng, mối quan hệ vật, tượng tự nhiênvà đời sống phương án kiểm tra dự đốn; thu thập thơng tin vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên đời sống nhiều cách khác nhau; sử dụng thiết bị đơn giản để quan sát, thực hành, làm thí nghiệm tìm hiểu vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên ghi lại liệu đơn giản rút nhận xét, kết luận đặc điểm mối quan hệ vật, tượng cần tìm hiểu
-Để hình thành phát triển thành phần lực vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn, GV sử dụng nhữngcâu hỏi, tập đòi hỏi HS phải vận dụng kiến thức, kĩ năng, học để giải nhiệm vụ học tập bối cảnh, tình mới, gắn với thực tế sống, vừa sức với học sinh; tạo hội cho HS liên hệ, vận dụng phối hợp kiến thức, kĩ từ lĩnh vực khác môn học mơn học khác Tốn, Tin học Cơng nghệ, … vào giải vấn đề thực tế sống mức độ phù hợp với khả HS
Trong dạy học mạch nội dung, để phát triển lực khoa học tự nhiên, có cụ thể hóa định hướng cho phù hợp
2 Định hướng phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung
2.1 Phương pháp hình thành, phát triển lực chung (Theo Chương
trình mơn Khoa học)
(41)41
thông tin thu thập nội dung học (bằng lời nói, viết, vẽ, ) hợp tác để hoàn thành sản phẩm học tập chung; tạo điều kiện để HS nhận xét, góp ý cho cácsản phẩm học tập HS khác, nhóm khác
-Để góp phần hình thành phát triển lực giải vấn đề sáng tạo HS, GV thiết kế tình có vấn đề, tạo điều kiện cho học sinh tham gia tích cực vào giải vấn đề; sử dụng câu hỏi, tập, tình huốngcó nội dung thực tiễn, tạo điều kiện cho HS vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tế sống; câu hỏi mở,bài tập có nhiều cách giải nhiệm vụ học tập (bài tập, trò chơi, ) đòi hỏi sáng tạo; câu hỏi, nhiệm vụ học tập phân hoá cho nhóm đối tượng HS
Bảng sau trình bày cụ thể số biểu lực chung trình học tập khoa học HS định hướng dạy học:
Năng lực Hoạt động/Biểu học sinh
Định hướng dạy học (hoạt động GV)
Tự học - Xác định mục tiêu, nhiệm vụ lập kế hoạch để thực + Nắm nhiệm vụ nhóm cần phải làm lập kế hoạch, phân công thực hiện, )
+ Tự đặt câu hỏi, phát vấn đề liên quan đến kiến thức học
- Tìm thơng tin từ nguồn tài liệu
+ Trình bày thơng tin GV yêu cầu tự tìm nhà (từ tiết trước, qua quan sát, thực hành đơn giản nhà, hỏi người lớn, …)
+ Trình bày thơng tin có liên quan học em chủ động tìm hiểu
+ Sử dụng SGK, tài liệu để tìm thông tin cần cho thực
- Chuẩn bị phương án, hệ thống câu hỏi gợi ý, hướng dẫn, phân bậc hoạt động, để hướng dẫn trang bị cho HS phương pháp kĩ tự học thể thông qua Kế hoạch dạy học
- Dành thời gian thích đáng có hướng dẫn cho HS tự học học lớp với nội dung chuẩn bị
- Hướng dẫn HS đọc, tóm tắt ghi chép thơng tin tình cụ thể lớp để hình thành rèn luyện kĩ tự học cho HS
- Chú ý kiểm soát việc ghi chép HS lớp để có điều chỉnh, uốn nắn kịp thời
(42)42
các nhiệm vụ học tập lớp - Đưa giải pháp cho vấn đề
- Chủ động tìm hỗ trợ từ GV/bạn bè cần thiết
- Tự đánh giá việc học
+ Tự nhận xét, đánh giá cách học, sản phẩm thực hành, cách làm, kết học (nhóm mình) bạn (nhóm bạn)
+ Tự đưa tiêu chí để nhận xét, đánh giá
+ Phát sửa chỗ sai Nhận hạn chế/điểm mạnh việc học đưa hướng khắc phục/phát huy
- Tự định hướng, đề xuất việc học tập (vận dụng, tìm hiểu mở rộng, …) tiếp
+ Đề xuất việc vận dụng kiến thức học; vấn đề tìm tịi thêm
+ …
luận)
- Tạo điều kiện cho HS tự đánh giá, đánh giá lẫn Trong trường hợp có thể, tạo điều kiện cho HS tự đưa tiêu chí đánh giá – sở số gợi ý, hướng dẫn Khuyến khích HS tự kiểm tra làm để tự tìm lỗi sai tự sửa chữa (nếu có thể)
- Giúp HS xác định mặt mạnh, yếu thân, khó khăn, hạn chế học tập để từ giúp HS có định hướng tự khắc phục
- Giao nhiệm vụ tự học nhà có hướng dẫn, gợi ý tìm kiếm thơng tin qua nguồn tài liệu có Chú ý giới thiệu nguồn tài liệu cho HS Nhiệm vụ tự học ý nội dung ôn tập, củng cố kiến thức vừa học học nội dung có học buổi học sau - Có cách thức, phương án kiểm tra nhiệm vụ giao nhà (qua sản phẩm, qua trình bày lớp, qua viết nộp cho GV – GV đánh giá sản phẩm HS thực ngồi lớp; giao cho HS đánh giá kết thực nhiệm vụ truy bài, học nhóm, )
Hợp tác - HS chủ động đảm nhận nhiệm vụ (khi quan sát, thí nghiệm, xử lí tình huống, thực dự án học tập, … theo nhóm; hay
(43)43
đóng vai, trị chơi, lớp) - Cùng lập kế hoạch, phân công công việc cho thành viên
- Hợp tác triển khai thực nhiệm vụ
+ Các thành viên xác định tích cực thực nhiệm vụ nhóm
+ HS thảo luận tích cực bạn nhóm (HS đưa ý kiến thảo luận; HS chấp nhận ý kiến bạn nhóm thấy phù hợp; Phát triển tiếp ý kiến bạn; …)
+ HS phối hợp với bạn để hoàn thành nhiệm vụ (VD phối hợp thực thí nghiệm; phối hợp đóng vai xử lí tình , .)
+ HS tự phân cơng trình bày kết nhóm
- Hợp tác đánh giá việc học bạn
+ Nhận xét, góp ý cho ý kiến/cách làm/sản phẩm bạn nhóm bạn
+
để thực
- Cần làm cho việc học nhóm thực hiệu quả, khơng hình thức: tất HS làm việc, đóng góp cho việc chung, hỗ trợ GV cần hướng dẫn HS kĩ học tập nhóm (Bồi dưỡng nhóm trưởng để em biết phân công công việc phù hợp cho thành viên nhóm, điều hành hoạt động nhóm, giám sát q trình hoạt động nhóm, đánh giá q trình kết làm việc cá nhân/nhóm Hướng dẫn HS thảo luận (biết lắng nghe, chia sẻ, thuyết phục, )
- Khuyến khích, hướng dẫn HS hỗ trợ trình học tập: Giúp HS mạnh dạn dám hỏi (tạo mơi trường thân thiện); Giúp HS giỏi có phương pháp làm việc với bạn Khuyến khích, hướng dẫn HS tự đánh giá đánh giá bạn/nhóm bạn) - GV cần rèn luyện kĩ điều hành, quản lí, giám sát, đánh giá hoạt động nhóm (Bao qt hoạt động nhóm cá nhân HS; can thiệp, hỗ trợ nhóm/cá nhân kịp thời; ý tới việc dạy học phân hóa (theo nhóm, cá nhân HS nhóm); ý đến đánh giá q trình; )./
GQVĐ và sáng tạo
- Đặt câu hỏi, phát vấn đề
- Đưa cách để GQVĐ; lựa chọn cách GQVĐ thích hợp thực
(44)44
+ Nêu cách giải vấn đề em (ví dụ cách làm toàn khác dạng mà học sinh biết)
+ Nêu dự đoán; cách kiểm tra dự đoán Thể sáng tạo (VD đóng vai xử lí tình huống, ., cách trình bày sản phẩm/kết quả)
- Đánh giá cách làm, đề xuất hướng cải tiến
+ …
pháp kĩ GQVĐ sáng tạo
- Dành thời gian thích đáng cho hoạt động GQVĐ sáng tạo HS học lớp với nội dung chuẩn bị - Khuyến khích HS đặt câu hỏi, trình bày giải pháp, ý tưởng
- Khuyến khích HS tự kiểm tra làm để tự tìm lỗi sai tự sửa chữa (nếu có thể) phương án dạy học PT NL GQVĐ sáng tạo
2.2 Phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu (Theo Chương trình mơn Khoa học)
Các phẩm chất chủ yếu thể qua: HS có tình cảm u q, trân trọng người; tình u thiên nhiên ý thức bảo vệ mơi trường, tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học; ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, vệ sinh mơi trường phịng tránh dịch bệnh; ý thức tự giác rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ, giữ an toàn cho thân người khác; ý thức sử dụng tiết kiệm đồ dùng, vật dụng lượng sống; ham tìm hiểu, tích cực vận dụng kiến thức, kĩ học vào đời sống ngày
Để bồi dưỡng cho em phẩm chất cần tổ chức cho HS tích cực, chủ động tham gia hoạt động học tập: qua hoạt động quan sát, thí nghiệm, thực hành trải nghiệm, điều tra, khám phá giới tự nhiên, liên hệ, vận dụng vào thực tiễn sống chủ đề cách thích hợp
3 Giáo dục phát triển bền vững, công dân toàn cầu dạy học khoa học
(45)45
triển bền vững lĩnh vực giáo dục đào tạo đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 Trong xác định số theo dõi, giám sát việc thực mục tiêu “Tỷ lệ học sinh có hiểu biết vấn đề liên quan đến công dân toàn cầu phát triển bền vững” cấp học Dạy học khoa học cần góp phần thực mục tiêu
Về mục tiêu, nội dung GD phát triển bền vững (PTBV), cơng dân tồn cầu (CDTC) qua môn Khoa học
Giáo dục khoa học – với đối tượng giới tự nhiên (các sinh vật, tượng tự nhiên) người, có nhiều mạnh GD PTBV, CDTC, góp phần GD thơng qua:
Trang bị cho em hiểu biết số vấn đề mang tính tồn cầu như: mơi trường (tình trạng ngun nhân gây ô nhiễm; biện pháp bảo vệ môi trường; bảo vệ đa dạng sinh học); biến đổi khí hậu; nguy cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên; khai thác, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên; dinh dưỡng; bệnh dịch; hiểu biết số quyền người; bình đẳng giới Đồng thời qua dạy học giúp em hiểu biết mối quan hệ gắn kết, tương tác, phụ thuộc lẫn vấn đề, cấp độ địa phương, quốc gia, tồn cầu (ví dụ vấn đề nhiễm mơi trường, vấn đề dịch bệnh địa phương có mối liên hệ với địa phương/quốc gia khác, …); nhận thức Trái Đất “ngôi nhà chung”, thay đổi môi trường tự nhiên nơi Trái Đất tác động tới nơi khác;
Mơn Khoa học giáo dục học sinh tình u thiên nhiên, quan tâm tới mơi trường sống; có ý thức bảo vệ cải thiện môi trường; ý thức trách nhiệm với thân, gia đình, cộng đồng; tích cực sẵn sàng tham gia hoạt động có ích cho cộng đồng
Giáo dục khoa học cần hình thành, phát triển HS lực phân tích, phản biện; vận dụng kiến thức, kĩ để giải thích tượng, giải vấn đề đơn giản liên quan tới bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm hiệu lượng, ; giáo dục cho em biết ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội môi trường; giữ gìn sức khỏe thân người khác; khả hợp tác giải vấn đề thực tiễn (phát hiện, tham gia (ở mức độ phù hợp với lứa tuổi em) giải vấn đề thực tiễn cộng đồng, mang lại lợi ích cho cộng đồng) Bước đầu hình thành cho em kĩ sử dụng công nghệ thông tin, đặc biệt Internet (trong học tập, giao tiếp, chẳng hạn tìm kiếm thông tin, hợp tác với bạn lớp, trường mình, trường khác quốc gia khác – ví dụ thực dự án tìm hiểu, giữ gìn bảo vệ mơi trường, di sản văn hóa, …)
(46)46
Cần trọng tiếp cận gắn với thực tiễn, với hành động nhằm tạo thay đổi tích cực cho thân, gia đình, cộng đồng Gắn học khoa học với sống ngày Giáo dục HS có trách nhiệm người cơng dân; hiểu biết vai trị khoa học cơng nghệ giới đại tác động tới biến đổi xã hội; tăng cường vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn
Một số mơ hình giáo dục khoa học theo định hướng như: Khoa học - Công nghệ - Xã hội; Khoa học - Công nghệ - Xã hội – Môi trường; Khoa học – Cơng nghệ; STEM
Phần sau trình bày cụ thể STEM (viết tắt tiếng Anh khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học) STSE (viết tắt tiếng Anh khoa học, công nghệ, xã hội môi trường)
STEM dựa ý tưởng việc giáo dục HS bốn môn: khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học-theo phương pháp tiếp cận liên mơn ứng dụng Thay dạy môn cách riêng biệt rời rạc, STEM tích hợp chúng thành mơ hình học tập gắn kết dựa ứng dụng thực tế
Giáo dục STEM cho đối tượng HS bắt đầu từ tiểu học Ở tiểu học, giáo dục STEM tập trung vào giới thiệu giúp HS có nhận thức ban đầu lĩnh vực STEM nghề nghiệp, cung cấp cho em hội học tập dựa vấn đề thực tiễn học tập tìm tịi khám phá, kết nối tất bốn mơn STEM Qua khơi gợi hứng thú, quan tâm HS lĩnh vực Ngoài ra, giáo dục STEM giúp tăng cường kết nối hội học tập nhà trường
Trong dạy học khoa học, cần quan tâm đưa vào yêu cầu thiết kế, chế tạo HS phải vận dụng quy trình thiết kế kĩ thuật, vận dụng kiến thức khoa học, kiến thức, kĩ tốn học Quy trình thiết kế vận dụng gồm bước: (1) Nêu câu hỏi; Xác định vấn đề; (2) Thu thập thông tin, đưa phát triển giải pháp thiết kế; (3) Lựa chọn giải pháp; (4) Thiết kế thực theo giải pháp; (5) Đánh giá kết thực (xem giải pháp thiết kế nào); (6) Giao tiếp, trình bày kết quả; (7) Đánh giá; cải tiến thiết kế Trong kiến thức, kĩ tốn, cơng nghệ thơng tin sử dụng (đặc biệt bước 2, 4, 6); kiến thức khoa học, kĩ sử dụng bước quy trình
(47)47
Sau HS thực hành thiết kế bình đựng giữ nước đá lâu tan chảy – HS:
-Vận dụng hiểu biết khoa học để đưa giải pháp thiết kế (chọn vật liệu, cách thiết kế để cách nhiệt tốt)
-Vận dụng kiến thức, kĩ tốn để: lập đồ thị mơ tả thay đổi nhiệt độ theo thời gian; Xác định hình dạng, đo, tính tốn kích thước vật liệu
Qua hoạt động trên, việc sử dụng hợp lí vật liệu, việc phát triển ứng dụng công nghệ gắn với việc tiết kiệm lượng, bảo vệ môi trường địa phương quan tâm đưa vào
Tiếp cận khoa học, công nghệ, xã hội môi trường (STSE) trọng đặt giáo dục khoa học vào bối cảnh mối quan hệ khoa học, công nghệ, xã hội môi trường; ứng dụng khoa học tương lai bền vững
Sơ đồ: Tiếp cận khoa học, công nghệ, xã hội môi trường (STSE)
(Theo Sách giáo khoa phát triển bền vững – Tài liệu hướng dẫn lồng
ghép nội dung - UNESCO MGIEP - 2017)
(48)48
Ví dụ - dạy học nguồn lượng, đưa vào nội dung áp dụng theo STSE với thành phần sau:
1/ Xác định vấn đề Khoa học, Công nghệ, Xã hội Môi trường: việc khai thác, sử dụng nguồn lượng thay cho nguồn lượng truyền thống
2/ Kết nối địa phương toàn cầu: Tìm hiểu số thơng tin việc sử dụng lượng Mặt Trời, gió nước chảy nước ta nước khác; nêu ví dụ đơn giản việc khai thác, sử dụng nguồn lượng quốc gia ảnh hưởng chịu ảnh hưởng từ quốc gia khác
3/ Kết nối chương trình học (kiến thức khoa học): tác dụng dạng lượng: Mặt Trời, gió nước chảy; số phương tiện, máy móc hoạt động người sử dụng lượng mặt trời, gió nước chảy
4/ Tìm tịi, khám phá khoa học: Thu thập, xử lí thơng tin trình bày (bằng hình thức khác nhau) việc khai thác, sử dụng dạng lượng nêu trên; tiến hành thí nghiệm đơn giản tìm hiểu sử dụng lượng gió, nước chảy, lượng Mặt Trời để tạo điện
5/ Suy nghĩ tác động giải pháp: Nêu mức độ đơn giản số lí khai thác sử dụng lượng Mặt trời, lượng gió quan tâm (giải vấn đề thiếu hụt lượng; bảo vệ môi trường); nêu số thuận lợi, khó khăn việc khai thác sử dụng lượng Mặt trời, lượng gió địa phương Đề xuất, thực số hoạt động khai thác, sử dụng lượng Mặt trời, lượng gió nhà, địa phương
Về phương pháp dạy học đánh giá
Phương pháp dạy học đóng vai trò quan trọng thực mục tiêu GD PTBV, CDTC Các phương pháp dạy học cần giúp HS khám phá giới (khám phá vấn đề địa phương, tồn cầu, văn hóa, …); nhận ra, đánh giá quan điểm cách nhìn khác; giao tiếp, trao đổi ý tưởng, quan điểm; hành động vận dụng vào thực tiễn
Sử dụng phương pháp dạy học nhằm tăng cường tham gia tích cực
của HS HS tìm tòi, khám phá; trải nghiệm, giải vấn đề thực tiễn,
(49)49
-Tăng cường tương tác qua thảo luận tranh luận Cung cấp hội
cho người học trao đổi, thảo luận học, nghiên cứu, nhìn nghe thấy (ví dụ thảo luận vấn đề liên quan đến ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, …; thảo luận sử dụng ý tưởng khoa học thực tiễn (ủng hộ hay không ủng hộ, lí do); …) Quan tâm sử dụng vấn đề thời (ở địa phương, quốc gia, nước khác) ví dụ vấn đề rác thải nhựa, vấn đề cháy rừng gây nhiễm khơng khí khơng phạm vi quốc gia mà quốc gia khác, … Tạo hội cho em trình bày, thể quan điểm mình, ví dụ vấn đề bảo vệ môi trường, vấn đề sử dụng nguồn lượng; … Thơng qua tình địi hỏi HS phải đưa ra, lựa chọn, hay đánh giá giải pháp giải vấn đề (trong có xem xét khía cạnh xã hội) (Ví dụ nhận xét ưu nhược cách sản xuất điện khác nhau), giúp HS nhìn nhận tình từ góc độ khác nhau; khuyến khích tư phê phán em Có thể sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, đóng vai, đóng kịch, …
-Tăng cường học hợp tác, tạo hội cho HS thực hành ứng xử, giúp học
sinh có hội trải nghiệm, tương tác nhóm xã hội, giúp phát triển lực giao tiếp, làm việc hợp tác em) Ví dụ hợp tác để tiến hành thí nghiệm, tiến hành dự án học tập, …
-Tăng cường cho học sinh tham gia hoạt động địa phương
Có thể tạo hội cho học sinh tham gia hoạt động địa phương thông qua thực dự án học tập gắn với giải vấn đề thực tiễn địa phương (ví dụ bảo vệ mơi trường) mức độ phù hợp với em
Nghiên cứu Get Global (Hướng tới toàn cầu) Anh đưa quy trình bước dẫn tới hành động cộng đồng nhằm giúp HS có trải nghiệm có tiếng nói hành động có trách nhiệm cộng đồng:
1/ Hỏi câu hỏi khám phá hiểu biết, giá trị, thái độ hướng tới CDTC 2/ Xác định vấn đề hành động
3/ Nghiên cứu tác động địa phương toàn cầu vấn đề họ chọn tới người, bao gồm môi trường họ
4/ Xây dựng kế hoạch hành động mềm dẻo khả thi 5/ Thực hành động tự giám sát trình
6/ Phản ánh việc thực để xác định thay đổi hành động
-Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin: giúp em có hội giao
(50)50
các trường kết nghĩa, khóa học online với nhóm HS từ nước khác
(Ví dụ: Các nhóm HS, với hướng dẫn GV, từ số nước tham gia khóa
học bảo vệ mơi trường nước; tài liệu học tập tổ chức thành nhiệm vụ; bên cạnh học tập thực online, HS thực nhiệm vụ offline, hầu hết gắn với cộng đồng (nhằm cải thiện môi trường nước cộng đồng) Sau số nhiệm vụ, HS chia sẻ cơng việc với lớp học tồn cầu – thực trạng, thách thức, giải pháp Qua học hợp tác, HS nhận chia sẻ, phản hồi từ GV bạn quốc tế việc thực nhiệm vụ mình)
Về việc đánh giá: Cần quan tâm đánh giá không hiểu biết mà khả vận dụng kiến thức khoa học phân tích, đánh giá, giao tiếp, thực hành xử lí tình thực tiễn; ý thức hành vi ứng xử với môi trường tự nhiên người khác Quan tâm giám sát, đánh giá thay đổi; phối hợp đánh giá, tự đánh giá
4 Vai trò, yêu cầu thiết bị dạy học dạy học phát triển lực khoa học tự nhiên
4.1 Yêu cầu chung việc sử dụng TBDH môn Khoa học nhằm mục tiêu phát triển lực
Để thực mục tiêu phát triển lực dạy học khoa học, Chương trình mơn Khoa học đưa u cầu chung việc sử dụng TBDH môn Khoa học sau:
Trong dạy học môn Khoa học, thiết bị dạy học không phương tiện để minh hoạ kiến thức, gây hứng thú học tập cho học sinh mà cịn phương tiện để học sinh tìm hiểu, khám phá vật, tượng tự nhiên sống xung quanh; rèn luyện, phát triển lực tư duy; rèn luyện lực thực hành
Các thiết bị dạy học môn Khoa học bao gồm: a) Các thiết bị dùng chung lớp:
Tranh, video, mơ hình về: lớp đất; ngun nhân, tác hại biện pháp chống nhiễm, xói mịn đất, sử dụng lượng mặt trời, lượng gió, nước chảy; sơ đồ hệ thống làm nước; nấm, vi khuẩn; dinh dưỡng, sinh sản phát triển thực vật, động vật người; sinh vật môi trường
b) Các thiết bị dùng để học sinh thực hành theo nhóm, cá nhân: -Các dụng cụ đo: nhiệt kế; kính lúp kính hiển vi
(51)51
-Sơ đồ câm, mũi tên ghi rời về: “Vịng tuần hồn nước tự nhiên”; dinh dưỡng, sinh sản phát triển thực vật, động vật người
-Bộ tranh rời về: việc nên làm không nên làm để đảm bảo an toàn điện; chất dinh dưỡng có thức ăn; chuỗi thức ăn tự nhiên; chăm sóc sức khoẻ tuổi dậy thì; phòng tránh bị xâm hại; tác động người đến mơi trường Ngồi ra, cần ý khai thác môi trường tự nhiên xã hội xung quanh dạy học, đồng thời khuyến khích giáo viên tự làm thiết bị dạy học vật liệu sẵn có địa phương sử dụng công nghệ thông tin phương tiện dạy học đại khác
4.2 Phân tích vai trị/khả TBDH phát triển thành phần lực
Trong phần sau phân tích vai trị/khả TBDH phát triển thành phần lực
TPNL 1) Nhận thức khoa học tự nhiên
TBDH cần giúp HS nắm vững kiến thức, cụ thể là:
-Cung cấp cho HS kinh nghiệm cụ thể, trực tiếp khái niệm, nguyên lí KH Qua quan sát vật thật, tiến hành thí nghiệm, HS có kinh nghiệm trực tiếp đối tượng nghiên cứu tạo thành tảng kinh nghiệm quý báu giúp HS chiếm lĩnh kiến thức thuận lợi nắm vững kiến thức, phát triển khái niệm khoa học Những kinh nghiệm, ví dụ cụ thể, đa dạng thể cụ thể khái niệm tình huống, trường hợp khác nhau, tảng, sở, giúp HS nắm vững khái niệm Có trường hợp HS tìm thấy nhiều ví dụ cho thể cụ thể khái niệm sống ngày – nhiên có trường hợp gặp, thơng qua TBDH giúp cho em có thêm kinh nghiệm phong phú
-Minh họa khái niệm, nguyên lí khoa học Với khái niệm trừu tượng việc sử dụng TBDH, với tính sư phạm chúng, giúp học sinh dễ hiểu khái niệm
Đặc biệt cần quan tâm trường hợp vật tượng trừu tượng, phức tạp, khó quan sát mơi trường/với điều kiện thơng thường
TPNL 2) Tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh
(52)52
-Khơi gợi, khởi đầu cho tìm tịi GQVĐ; giúp HS nhận biết, phát vấn đề mà khám phá cách khoa học; đồng thời gây hứng thú cho HS
-Giúp HS tìm hiểu tính chất, mối quan hệ vật tượng HS thực hoạt động đề xuất giả thuyết, xây dựng phương án kiểm chứng giả thuyết, … Qua đó, lực, kĩ tìm tòi khoa học quan sát, đo đạc, sử dụng dụng cụ thí nghiệm, … nêu giả thuyết/dự đốn; thiết kế phương án tìm tịi; đánh giá phương án để lựa chọn phương án thích hợp; giải thích kết thí nghiệm, đánh giá giải thuyết; phân tích, suy luận để rút kết luận (kiến thức mới) phát triển Sử dụng TBDH giúp HS dễ dàng việc phát hiện, tìm hiểu đặc điểm bên ngồi thuộc tính chất bên vật, tượng
Các vật tượng tự nhiên thường có tính phức hợp; sử dụng TBDH thí nghiệm giúp em nghiên cứu tìm hiểu mối liên hệ riêng biệt, thuộc tính chất bên vật, tượng Các tranh ảnh, thí nghiệm, … thể vật tượng tự nhiên có chọn lọc, làm bật tách phần vật, tượng mà có chứa đựng vấn đề – có định hướng định (đơn giản hóa định thực phức hợp – so với quan sát thực tiễn bên ngoài), giúp cho HS nhận biết, phát vấn đề Ở có tách ra/thể nhấn mạnh tới phần vật, tượng thực tế gần gũi với em, HS (từ kinh nghiệm mình, …) thấy kết nối phần tổng thể/phức hợp vật tượng
-Sử dụng TBDH giúp HS phát chỗ sai lầm, chưa đầy đủ suy nghĩ để điều chỉnh; coi “dàn giáo” giúp HS tìm hiểu chất, quy luật vật tượng tự nhiên Giúp xây dựng cầu nối giới vật tượng tự nhiên kiến thức khoa học; HS cầu nối lĩnh vực vật tượng, đặc điểm quan sát vật tượng với ý tưởng em
-Tạo hội, đóng vai trị “điểm tựa” giúp HS trao đổi, thảo luận Tranh ảnh vật, tượng đóng vai trị “điểm tựa” cho HS trao đổi vấn đề Hoạt động thực hành thí nghiệm cung cấp hội cho HS nghĩ, nói, viết tượng – sử dụng thuật ngữ khoa học HS sử dụng kiến thức khoa học để giải thích điều quan sát mình; phải mơ tả quy trình tiến hành thí nghiệm; HS rèn luyện cách thức trình bày kết quan sát (khi quan sát, thí nghiệm) – sử dụng bảng, biểu, … Phát triển khả trình bày, tranh luận tiến hành thí nghiệm, quan sát tranh ảnh, mẫu vật, …
(53)53
TPNL 3) Vận dụng kiến thức, kĩ học
TBDH cần giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học, cụ thể là:
-Nêu vấn đề; giúp giải vấn đề (áp dụng kiến thức khoa học vào tình cho, mơ tả, giải thích tượng cách khoa học)
-Giúp HS vận dụng kiến thức học để thiết kế thực theo yêu cầu cho trước
-TBDH giúp:
+ Gợi ý phương án giải + Phương tiện để giải vấn đề + Đánh giá phương án giải
4.3 Minh họa
Phần sau minh họa qua mạch nội dung: Ánh sáng (Khoa học lớp 4) Với số yêu cầu chương trình, việc lựa chọn, sử dụng TBDH cần lưu ý:
Với yêu cầu: Nêu cách làm thực thí nghiệm tìm hiểu sự truyền thẳng ánh sáng; vật cho ánh sáng truyền qua vật cản ánh sáng.
TBDH cần thí nghiệm thực hành HS; đồ dùng đa dạng, cho phép HS thực hiện, kiểm chứng phương án đề xuất, ý tưởng cách làm
(cách tìm hiểu truyền thẳng ánh sáng; vật cho ánh sáng truyền qua
và vật cản ánh sáng) em; linh hoạt, đáp ứng nhiều lựa chọn
Ở cần quan tâm cho HS thực thí nghiệm tìm hiểu ánh sáng chiếu qua vật cản suốt, mờ Qua giúp em nắm vững khái niệm nhìn thấy vật, tránh/khắc phục quan niệm sai nhìn thấy; đồng thời giúp HS giải thích tượng thực tế nhìn thấy cửa kính suốt, mờ
(54)54
Với yêu cầu: Vận dụng thực tế, mức độ đơn giản kiến thức bóng vật.
Vận dụng là: để giải thích (hiện tượng tự nhiên; ứng dụng kĩ thuật thực tế); vận dụng để thiết kế (trò chơi, vật dụng) Các tượng tự nhiên, ứng dụng thực tế liên quan tới bóng vật phong phú sống ngày em Như sử dụng TBDH nhằm đáp ứng yêu cầu vận dụng để thiết kế: Ví dụ có thiết bị để em tự làm tranh bóng đổ; hay làm “phim hoạt hình”, … Các TBDH đặc biệt giúp em phát triển TPNL Vận dụng kiến thức, kĩ học
Với yêu cầu: Nêu vai trò ánh sáng sống; liên hệ với thực tế
Trong thực tế, nhìn chung HS khơng có nhiều kinh nghiệm thực tế (ít thấy được), rõ ràng tác động ánh sáng sống (trong có lí phải sau khoảng thời gian dài thấy tác động thiếu ánh sáng)
Để em hiểu, nắm vững kiến thức, cần TBDH để minh họa rõ ràng cho ảnh hưởng ánh sáng tới sống Ngồi có video clip giúp nhận thấy rõ trình
Các TBDH đặc biệt giúp em phát triển TPNL Nhận thức khoa học tự nhiên
Một số yêu cầu khác (Ví dụ yêu cầu Thì yêu cầu với TBDH rõ ràng nên chúng tơi khơng phân tích đây)
5 Đánh giá lực khoa học tự nhiên dạy học
Căn vào mục tiêu nội dung đánh giá, GV lựa chọn công cụ/các công cụ đánh giá cho phù hợp Chẳng hạn để đánh giá hiểu biết vận dụng kiến thức: qua viết, câu hỏi miệng
Để đánh giá kĩ tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh: tốt qua quan sát GV; đánh giá qua sản phẩm thực hành HS như: báo cáo; liệu; … Một số kĩ đánh giá qua viết: VD HS giải thích liệu; đồ thị; …
Khi GV muốn đánh giá tất HS lớp thơng qua báo cáo thực hành; GV dự kiến đánh giá số HS cần qua quan sát, báo cáo em nhóm chung trước lớp
(55)55
Đánh giá hiểu biết vận dụng kiến thức - Ví dụ:
1 Ghép đặc điểm vật liệu với phận bóng đèn cho phù hợp
2 Ở phích cắm, sợi dây điện phận dẫn điện? Bộ phận cách điện?
3 Một bạn dùng dây để nối pin với bóng đèn đèn chưa sáng Hãy nêu khả dẫn đến đèn khơng sáng
Đánh giá số kĩ tiến trình khoa học:
Kĩ Ví dụ Ví dụ cách đánh giá
Quan sát Quan sát, mô tả mạch thắp
sáng đèn (gồm vật nào, nối với nào, )
Qua: quan sát trình bày HS (nói/viết) cách em quan sát; kết quan sát
Lập kế hoạch Thiết kế mạch để kiểm tra vật dẫn/cách điện
Qua: trình bày (viết) HS
Cách điện
Dẫn điện
Cho ánh sáng truyền qua
(56)56
Thực hành thí nghiệm (sử dụng dụng cụ, thiết bị, …)
Theo sơ đồ/chỉ dẫn, tiến hành lắp mạch điện đơn giản
Qua: quan sát HS thực hành
Giao tiếp Lập bảng để ghi lại kết
thí nghiệm; trao đổi, trình bày với nhóm/các bạn khác/cả lớp cách làm kết
Qua: trình bày (nói/viết) HS
Suy luận Khi chèn vật vào chỗ
hở mạch điện, đèn sáng; suy luận vật dẫn điện
Qua: trình bày (nói/viết) HS
Dự đốn Dự đốn chèn mẩu giấy
khô vào chỗ hở mạch điện đèn mạch khơng sáng
Qua: trình bày (nói/viết) HS
Chủ đề Quy trình thiết kế học nhằm phát triển PC, NL HS tiểu học
Hoạt động Thiết kế kế hoạch học Mục tiêu hoạt động:
Thiết kế kế hoạch học xác định mục tiêu phẩm chất, lực PPDH phù hợp
Nhiệm vụ học viên: Làm việc theo nhóm chuẩn bị 01 kế hoạch học
Sau chia sẻ nhóm/trước lớp kết tìm hiểu; đồng thời chọn thực 01 hoạt động
Sản phẩm: Kế hoạch học trình bày giấy A0 Powerpoint
(57)57
Có thể triển khai theo bước sau: Lựa chọn 01 chủ đề/bài
1/ Phân tích, chuẩn bị cho thiết kế kế hoạch học chủ đề/bài học (1) Xác định nội dung kiến thức chủ đề/bài học
(2) Xác định mục tiêu bài, gồm yêu cầu chương trình xác định phẩm chất, lực chung mà học góp phần phát triển Xác định biểu cụ thể
(3) Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học chủ yếu 2/ Thiết kế Kế hoạch học
Có thể tham khảo cấu trúc sau:
CHỦ ĐỀ/BÀI: … (Thời lượng: …) I/Mục tiêu
II/Thiết bị dạy học hỗ trợ khác
Ngồi có thêm mục Đánh giá kiến thức, hiểu biết có HS
III/Các hoạt động dạy học
1/Khởi động (nhằm tạo tâm thế, làm cho HS gắn kết vào học nhanh nhất)
2/Xây dựng kiến thức
3/Thực hành, luyện tập với kiến thức (qua hình thành kĩ mới) 4/Vận dụng, mở rộng
5/Đánh giá học tập HS (cách thức, công cụ bảng kiểm, câu hỏi, …)
Có thể xem cụ thể Chương Mục 3.5
ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG
(58)58
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ SAU KHI HỌC MÔ ĐUN 1 Đánh giá thông qua sản phẩm
-PowerPoint/giấy A0/A4 trình bày qua nhiệm vụ thực
-Sản phẩm thực nhiệm vụ đây:
1/Bảng phương pháp dạy học khoa học nhằm phát triển lực học sinh
2/Bài soạn “Kế hoạch dạy học” cho chủ đề/bài học CT môn Khoa học
2 Viết báo cáo thu hoạch
Học viên viết báo cáo thu hoạch theo gợi ý:
(59)59
PHẦN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HỌA DẠY HỌC PHÁT TRIỂN PC, NL HỌC SINH TIỂU HỌC
Kế hoạch dạy minh họa lớp câu hỏi BÀI SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
(2 tiết) I MỤC TIÊU
Sau học, HS:
Về nhận thức khoa học tự nhiên
- Nêu được: âm truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn
- Nêu dẫn chứng âm truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn
- Nêu được: âm nghe to lại gần nguồn âm; nghe nhỏ xa nguồn âm
- So sánh độ to âm số trường hợp đơn giản (liên quan tới khoảng cách tới nguồn âm)
Về tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh
- Thiết kế phương án tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu âm có lan truyền qua chất rắn; chất lỏng
- Thiết kế phương án tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu thay đổi độ to âm lại gần xa nguồn âm
Về vận dụng kiến thức, kĩ học
- Giải thích số tượng dựa vào truyền âm qua môi trường
Bài học góp phần hình thành phát triển HS PC chủ yếu, NL chung:
- Cẩn thận, tuân thủ quy định an tồn làm thí nghiệm tìm hiểu lan truyền âm
- Trung thực tiến hành thí nghiệm
- Ham hiểu biết, tìm hiểu giới âm thanh, lan truyền âm - NL hợp tác (qua hợp tác tiến hành thí nghiệm, thảo luận)
- NL GQVĐ sáng tạo (qua thiết kế phương án thí nghiệm, đưa dự đốn, giải thích vật tượng liên quan tới lan truyền âm thanh)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị theo nhóm:
(60)60
Chậu/bình nước
Đồng hồ báo thức Hai sắt nhỏ
01 ống/cốc giấy, sợi dây gai dây đồng nhỏ
Chuẩn bị chung lớp:
Tranh ảnh/video clip âm lan truyền qua chất rắn, chất lỏng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Khởi động
a Mục tiêu
Bộc lộ hiểu biết HS lan truyền âm Tạo tâm cho HS sẵn sàng vào học
b Cách tiến hành
GV Nêu tình câu hỏi: Khi người đánh trống, em nghe tiếng trống Vì sao/bằng cách em nghe tiếng trống? Khi em đứng gần trống tiếng trống to hay nhỏ hơn?
HS đưa ý kiến dựa vào kinh nghiệm em
2 Hình thành kiến thức
Hoạt động Tìm hiểu lan truyền âm a Mục tiêu
Qua hoạt động, HS:
- Nêu âm truyền qua chất khí; nêu dẫn chứng âm truyền qua chất khí
- Rèn kĩ thiết kế phương án thí nghiệm (qua đề xuất phương án để tìm hiểu âm có lan truyền qua chất rắn; chất lỏng)
b Cách tiến hành
- GV hướng dẫn HS đọc Thông tin Phiếu học tập, nêu vấn đề: + Trong ví dụ (tình huống) trên, âm lan truyền qua môi trường nào? GV lựa chọn phân tích tình cụ thể: thầy/cơ nói, em nghe – trường hợp âm (tiếng nói thầy/cơ) lan truyền từ đâu tới đâu? Âm lan truyền qua môi trường nào? (HS dễ nhận thấy nêu âm lan truyền qua khơng khí);
+ Âm truyền qua chất rắn, chất lỏng hay không? Làm biết được? Hãy đề xuất phương án tìm hiểu?
- HS đọc Thơng tin Phiếu học tập 1 Sau thảo luận theo nhóm
(61)61
- GV cho nhóm trình bày ý tưởng em vấn đề âm có truyền qua chất rắn, chất lỏng hay khơng? Cách thức tìm hiểu liệu âm truyền qua chất rắn/chất lỏng?
GV ghi lại bảng ý kiến em - GV trao đổi ý kiến em
Một số phương án khả thi, phù hợp GV cho em thực lớp
Hoạt động Tìm hiểu âm lan truyền qua mơi trường chất rắn không?
a Mục tiêu
Qua hoạt động, HS:
- Nêu âm truyền qua chất rắn; nêu dẫn chứng âm truyền qua chất rắn
- Rèn luyện thành phần NL tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh (qua tiến hành thí nghiệm tìm hiểu âm có lan truyền qua chất rắn?)
b Cách tiến hành
GV tổ chức cho em tiến hành theo nhóm thí nghiệm Phiếu học tập
HS đọc Mục Trong Phiếu học tập 1
HS tiến hành theo nhóm, sau báo cáo kết trước lớp
GV lựa chọn, hướng dẫn em tiến hành số thí nghiệm theo đề xuất em (nếu khả thi, phù hợp)
HS rút nhận xét: Âm lan truyền qua chất rắn
HS đưa ý kiến: Vậy có tiếng ồn ngồi, đóng cửa phịng lại khơng nghe tiếng ồn Như có phải âm không truyền qua tường (chất rắn)?
GV hướng dẫn, giải thích cho em âm lan truyền tới vật ngăn cửa có phần âm phản xạ, phần bị hấp thụ phần truyền qua Tùy vào vật ngăn phần truyền qua nhiều hay Có thể hỏi em cửa âm truyền qua nhiều hơn? (HS nhận cửa mỏng âm truyền qua nhiều hơn)
GV cung cấp thơng tin (có thể cho HS xem hình ảnh, video clip minh họa) giới thiệu cho em số ứng dụng âm truyền qua chất rắn:
+ Để bắt cua đỏ, người dân số miền núi đào lỗ sâu (khoảng nửa mét), áp tai xuống đất để nghe tiếng cua chạy
(62)62
Hoạt động Tìm hiểu âm lan truyền qua môi trường chất lỏng không?
a Mục tiêu
Qua hoạt động, HS:
- Nêu âm truyền qua chất lỏng; nêu dẫn chứng âm truyền qua chất lỏng
- Rèn luyện thành phần NL tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh (qua tiến hành thí nghiệm tìm hiểu âm có lan truyền qua chất lỏng?)
b Cách tiến hành
GV tổ chức cho em tiến hành theo nhóm thí nghiệm Phiếu học tập
HS đọc Mục Trong Phiếu học tập 1
HS tiến hành theo nhóm, sau báo cáo kết trước lớp
GV lựa chọn, hướng dẫn em tiến hành số thí nghiệm theo đề xuất em (nếu khả thi, phù hợp)
GV cung cấp thơng tin (có thể cho HS xem hình ảnh, video clip minh họa) giới thiệu thêm cho em số ví dụ âm truyền qua chất lỏng:
+ Người dân thuyền chài gõ vào mạn thuyền để xua cá vào lưới + Cá heo “nói chuyện” với
+ …
Hoạt động Tìm hiểu âm thay đổi lại gần hay ra xa nguồn âm?
a Mục tiêu
Qua hoạt động, HS:
- Nêu được: âm nghe to lại gần nguồn âm; nghe nhỏ xa nguồn âm
- So sánh độ to âm số trường hợp đơn giản (liên quan tới khoảng cách tới nguồn âm)
- Thiết kế phương án tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu thay đổi độ to âm lại gần xa nguồn âm
b Cách tiến hành
- GV nêu tình huống, yêu cầu HS phân tích thảo luận:
(63)63
+ Một người đứng gần đường, xe chạy xa tiếng ồn động xe gây thay đổi nào? Điều cho thấy âm lan truyền xa nguồn mạnh lên hay yếu đi?
+ Yêu cầu HS tìm ví dụ khác
- HS thảo luận, nêu ý kiến, từ rút nhận xét âm nghe to lại gần nguồn âm; nghe nhỏ xa nguồn âm
- GV hướng dẫn em làm thí nghiệm chung lớp Thí nghiệm – Phiếu học tập
- GV giúp em rút kết luận:
Kết luận: Âm lan truyền qua chất khí, rắn, lỏng Chất khí, lỏng, rắn những môi trường truyền âm Khi âm lan truyền xa nguồn sẽ yếu
- GV giới thiệu thêm cho HS biết: Âm lan truyền khơng khí với vận tốc khoảng 340 m/s
III Thực hành, luyện tập a Mục tiêu
Qua hoạt động, HS:
Giải thích số tượng dựa vào truyền âm qua môi trường
b Cách tiến hành 1/ Trả lời câu hỏi
HS tiến hành làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi Phiếu học tập 2 Sau GV tổ chức cho em chia sẻ với bạn nhóm/cả lớp
2/ HS thực hành theo nhóm theo Phiếu học tập 3
Các em chuẩn bị trước nhà
Sau GV tổ chức cho nhóm chia sẻ cách làm; kinh nghiệm em để làm “Điện thoại dây” thành công
IV Vận dụng Mở rộng a Mục tiêu
Qua hoạt động, HS:
Vận dụng kiến thức, kĩ học để tìm hiểu, giải thích số tượng xung quanh liên quan tới lan truyền âm qua mơi trường
Có ý thức ham tìm tịi khám phá khoa học vận dụng kiến thức vào thực tiễn
b Cách tiến hành
(64)64
Gợi ý phân bổ hoạt động cho tiết:
Khởi động; Hình thành kiến thức (Hoạt động – 3): Tiết
Hình thành kiến thức (Hoạt động 4); Thực hành, luyện tập: Tiết Vận dụng, mở rộng: HS tìm hiểu trước nhà; việc trình bày, trao đổi lớp thực linh hoạt, kết hợp tiết sau Chủ đề
PHIẾU HỌC TẬP 1/ Môi trường lan truyền âm
Chúng ta nghe tiếng thầy giảng bài, bạn bè trao đổi, tiếng chim hót, nước chảy,… âm lan truyền từ nơi phát âm thanh, qua môi trường truyền âm tới tai ta Âm lan truyền tới tai làm màng nhĩ rung động, nhờ mà ta nghe
2/ Thí nghiệm
Bạn A gõ nhẹ tay vào mặt bàn Bạn B áp tai vào mặt bàn (ở đầu bàn), tai bịt lại
Bạn B có nghe tiếng gõ hay khơng?
Kết thí nghiệm cho thấy âm có truyền qua chất rắn hay khơng?
3/ Thí nghiệm Chuẩn bị:
- Hai vật cứng nhỏ (chẳng hạn hai sắt, sỏi, )
- Chậu nước/bình nước
Tiến hành:
Một bạn hai tay cầm vật nhỏ nhúng ngập vào nước cọ xát (hoặc gõ) nhẹ vào Em áp tai vào thành chậu, tai bịt lại (như hình vẽ)
Hãy dự đốn liệu em có nghe tiếng cọ xát/va đập vật khơng? Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán
Nhận xét thảo luận:
(65)65
- Nêu cách làm khác để tìm hiểu liệu âm có lan truyền qua nước hay khơng?
4/ Thí nghiệm
Bạn A gõ vào tường, bạn B áp tai vào tường nghe tiếng gõ a) Nếu B áp tai vào tường vị trí xa nghe thấy to hay nhỏ hơn? b) Thực hành để kiểm nghiệm
PHIẾU HỌC TẬP
1/ Ý kiến sau môi trường truyền âm đúng?
A Âm truyền qua chất rắn, khí khơng thể truyền qua chất lỏng
B Âm truyền qua chất khí, khơng thể truyền qua chất lỏng chất rắn
C Âm truyền qua chất rắn, lỏng, khí
D Âm truyền qua chất lỏng, khí khơng thể truyền qua chất rắn
2/ Trường hợp sau minh chứng cho việc độ to âm thay đổi lại gần hay xa nguồn âm?
A Đứng xa Tivi nghe tiếng nhỏ
B Một bạn xem Tivi, bạn ngồi xa Tivi phải điều chỉnh âm lượng tăng lên nghe
C Một bạn đứng gần đường nhận thấy xe chạy xa tiếng ồn động xe gây giảm
D Khi điều chỉnh giảm âm lượng nghe thấy tiếng Tivi nhỏ
3/ Hãy nối ý cột bên trái với tượng cột bên phải cho phù hợp:
Khi lặn nước nghe thấy tiếng gõ vào mạn thuyền
Âm lan truyền xa yếu Ta nghe tiếng thầy cô
giảng
Âm truyền qua chất rắn
Bạn A gõ vào tường, bạn B áp tai vào tường nghe tiếng gõ
(66)66
Khi đứng xa trống, nghe tiếng trống nhỏ
Âm truyền qua chất khí
4/Trong tình cho: Một bạn A đứng phòng nghe rõ tiếng Tivi, bạn B đứng ngồi phịng khơng nghe rõ tiếng Tivi
Từ thơng tin tình rút kết luận gần nguồn âm (ở Tivi) độ to âm lớn hay khơng? Vì sao?
PHIẾU HỌC TẬP Thực hành: Làm “Điện thoại dây”:
Chuẩn bị: Hai ống giấy (hoặc hai cốc giấy nhựa); sợi dây mềm
dài (bằng sợi gai, đồng, )
Tiến hành:
- Chọc thủng đáy hai ống xâu dây qua
- Buộc hai đầu dây lại (sao cho dây không bị tuột khỏi ống) - Trang trí đặt tên cho “điện thoại”!
- Nói “điện thoại”: Hai bạn cầm hai ống cho sợi dây căng ra; người nói vào miệng ống, bạn áp miệng ống lại vào tai để nghe
Nhận xét thảo luận:
(67)67
PHIẾU HỌC TẬP Tìm hiểu mở rộng:
1/ Âm lan truyền nào? Đặt phía trống ống,
miệng bọc ni lơng có rắc vụn giấy Gõ trống quan sát vụn giấy Kết cho thấy vụn giấy chuyển động
Khi mặt trống rung, khơng khí xung quanh rung động Rung động lan truyền khơng khí tới tai ta Khi rung động lan truyền tới miệng ống làm cho ni lông rung động vụn giấy chuyển động Tương tự vậy, rung động lan truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung động, nhờ ta nghe thấy âm
Câu hỏi:
a) Nếu di chuyển ống xa trống gõ trống (vẫn trước) rung vụn giấy có thay đổi không? Như nào?) Hãy làm để kiểm tra dự đoán!
b) Nếu miệng ống đậy miếng gỗ, rắc vụn giấy lên miếng gỗ Khi gõ trống rung vụn giấy có thay đổi không? Như nào?) Hãy làm để kiểm tra dự đoán!
2/ Hãy nghĩ cách để tìm hiểu độ to âm phụ thuộc
(68)68
PHẦN CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Theo mức độ: Nhận biết (NB), Thông hiểu (TH), Vận dụng (VD), Phân tích (PT), Đánh giá (ĐG), Sáng tạo (ST)
I Các câu trắc nghiệm khách quan
1/ (NB) Ý kiến sau môi trường truyền âm đúng?
A Âm truyền qua chất rắn, khí khơng thể truyền qua chất lỏng
B Âm truyền qua chất khí, khơng thể truyền qua chất lỏng chất rắn
C Âm truyền qua chất rắn, lỏng, khí
D Âm truyền qua chất lỏng, khí khơng thể truyền qua chất rắn
2/ (NB) Ý kiến sau môi trường truyền âm đúng? A Âm truyền qua gỗ
B Âm truyền qua nước
C Âm truyền qua nước biển D Âm truyền qua sắt
3/ (TH) Ý kiến sau độ to âm đứng lại gần hay xa nguồn âm đúng?
A Âm lan truyền xa yếu B Càng đứng gần nguồn âm nghe to
C Độ to âm lớn xa nguồn âm
D Khi đứng lại gần nguồn âm độ to âm lớn
4/ (TH) Trường hợp sau minh chứng cho việc độ to âm thay đổi lại gần hay xa nguồn âm?
A.Đứng xa Tivi nghe tiếng nhỏ
B.Một bạn xem Tivi, bạn ngồi xa Tivi phải điều chỉnh âm lượng tăng lên nghe
C.Một bạn đứng gần đường nhận thấy xe chạy xa tiếng ồn động xe gây giảm
D.Khi điều chỉnh giảm âm lượng nghe thấy tiếng Tivi nhỏ
(69)69
Khi lặn nước nghe thấy tiếng gõ vào mạn thuyền
Âm lan truyền xa yếu
Ta nghe tiếng thầy giảng
Âm truyền qua chất rắn
Bạn A gõ vào tường, bạn B áp tai vào tường nghe tiếng gõ
Âm truyền qua chất lỏng
Khi đứng xa trống, nghe tiếng trống nhỏ
Âm truyền qua chất khí
6 - 9/ Bạn A gõ tay vào mặt bàn đặt phịng rộng Bạn B (bình thường thính giác) đứng phòng Các ý kiến sau hay sai? Hãy đánh dấu X vào ô thích hợp
Câu Ý kiến Đúng Sai
6 (TH) Để nghe thấy tiếng gõ B phải khơng đứng cách
q xa A
7 (TH) Nếu A gõ tay nhẹ B khơng nghe thấy tiếng gõ
8 (TH) B đứng cách xa A nghe tiếng gõ to
9 (TH) Nếu B úp tai vào mặt bàn tai bịt lại nghe tiếng gõ
10/ (VD) Ví dụ sau chứng tỏ âm truyền qua chất rắn?
(70)70
11/ (NB) Sử dụng từ/cụm từ: âm thanh; truyền âm; lan truyền Điền
vào chỗ cho phù hợp:
a) Nước môi trường
b) Âm xa nguồn yếu c) Độ to … lớn lại gần nguồn âm
12 – 15/ Sau số phát biểu phát âm lan truyền âm Các ý kiến hay sai? Hãy đánh dấu X vào ô thích hợp
Câu Ý kiến Đúng Sai
12 (TH) Em nghe lời cô giáo giảng Điều chứng tỏ âm lan truyền qua khơng khí 13 (TH) Cá chạy xa nghe thấy tiếng chân bước
bờ Điều cho thấy âm truyền qua nước
14 (TH) Càng đứng xa Tivi nghe thấy nhỏ Điều
này cho thấy âm yếu lan truyền xa nguồn âm
15 (PT) Khi gõ trống mạnh ta đứng xa mà nghe tiếng trống Kết cho thấy âm không bị yếu lan truyền xa trống gõ trống đủ mạnh
16/ (VD) Một chuông đồng hồ báo thức phát tiếng kêu cho vào túi ni lơng bịt kín Điều xảy ra, giải thích em lại nghĩ vậy?
A.Không thể nghe khơng khí khơng lọt qua túi
B.Trong túi hết khơng khí chng kêu hút hết khơng khí C.Vẫn nghe thấy tiếng chng âm lan truyền qua túi D.Âm làm vỡ túi bị dồn nén
(71)71
A.Rắn B.Khí C.Rắn, khí D.Rắn, lỏng, khí
II Các câu tự luận
18/ Tình huống: Bạn A hai tay cầm vật nhỏ nhúng ngập vào nước cọ xát (hoặc gõ) nhẹ vào Bạn B áp tai vào thành chậu, tai bịt lại (như hình vẽ)
(ST) - Dự đốn: Bạn B có nghe tiếng cọ xát/va đập vật khơng? Vì sao?
19/ (PT) Trong tình trên, B nghe tiếng gõ Kết cho thấy âm có truyền qua thành chậu, qua nước không?
20/ (PT) Bạn A B đứng sân Bạn A vỗ tay Để bạn B (bình thường thính giác) nghe tiếng vỗ tay cần quan tâm tới điều gì?
(72)
72
22/ (ĐG) Trong tình cho: Một bạn A đứng phịng nghe rõ tiếng Tivi, bạn B đứng ngồi phịng khơng nghe rõ tiếng Tivi
Từ thơng tin tình rút kết luận gần nguồn âm (ở Tivi) độ to âm lớn hay khơng? Vì sao?
23/ (ST) Hãy trình bày ví dụ âm truyền từ nguồn âm qua chất rắn, chất lỏng chất khí tới tai ta
24/ (PT) Trong tình đây, tiếng chng đồng hồ lan truyền qua môi trường tới tai bạn
25/ (ĐG) Bạn A gõ nhẹ tay vào mặt bàn Bạn B áp tai vào mặt bàn (ở đầu bàn) nghe tiếng gõ, cịn bạn C đứng cạnh B lại khơng nghe thấy Từ kết rút nhận xét: âm truyền qua chất rắn mà truyền qua khơng khí hay khơng? Vì sao?
26/ (VD) Một người đứng gần đường, nghe tiếng tơ biết tơ lại gần hay xa?
(73)73
hay khơng đổi) A gõ vào trống cịn B đứng vị trí khác để nghe so sánh tiếng trống Để thí nghiệm xác, theo em bạn phải lưu ý điều gì? Vì sao?
28 / (VD) Bạn A gõ vào tường, bạn B áp tai vào tường nghe tiếng gõ
a) Nếu B áp tai vào tường vị trí xa nghe thấy to hay nhỏ hơn? b) Hãy thực hành kiểm nghiệm ý kiến em
29/ (ĐG) Bạn A xem Tivi Tối hôm sau bạn ngồi gần Tivi nghe thấy tiếng Tivi rõ Với thơng tin em có rút nhận xét gần nguồn âm (ở Tivi) độ to âm lớn hay khơng? Vì sao?
(74)74
Kế hoạch dạy minh họa lớp câu hỏi Bài MÔI TRƯỜNG CỦA CHÚNG TA (4 tiết)
Chủ đề: Sinh vật môi trường (Khoa học 5) I MỤC TIÊU
Qua học, học sinh:
Về nhận thức khoa học tự nhiên:
- Nêu số chức môi trường sinh vật nói chung người nói riêng
Về tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh:
- Mô tả nguồn tài nguyên thiên nhiên lấy từ mơi trường giải thích vai trị chúng người
Vận dụng kiến thức, kĩ học:
- Liên hệ với nguồn tài nguyên thiên nhiên có địa phương
- Liệt kê việc cần làm sống hàng ngày góp phần vào việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường
- Liệt kê số thông tin, chứng nơi em sống cho thấy người có tác động tiêu cực tác động tích cực đến mơi trường
- Thiết kế poster tuyên truyền người bảo vệ tài nguyên thiên nhiên mơi trường
- Có ý thức thực vận động người thực việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường
Bài học góp phần hình thành phát triển HS PC chủ yếu, NL chung:
- Tình u mơi trường tự nhiên
- Phát huy trí tưởng tượng khoa học, hứng thú tìm hiểu giới tự nhiên
- Giải vấn đề sáng tạo (thông qua việc thiết kế poster tuyên truyền bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường)
- NL tự chủ tự học (thông qua làm việc cá nhân để thực hiên nhiệm vụ học tập)
(75)75 II TIẾN TRÌNH
Thời
lượng động học Các hoạt Hoạt động giáo viên (Nói/Làm) Hoạt động học sinh
Thiết bị, đồ dùng dạy
học
(1) (2) (3) (4) (5)
Tiết 1
3 – phút
Khởi động
Phương án 1: Trò chơi
“Trời – đất – nước”
- Quản trò vòng quanh lớp vừa vừa nói: “Trời – đất – nước; nước – đất – trời; đất – trời – nước .” vào HS nói “đất” “trời” “nước”, HS phải kể nhanh ba vật sống mơi trường Ví dục: Quản trị vào bạn HS hơ “đất” – HS phải đáp nhanh “chim, ong, bướm”, HS nói sai tên vật sống mơi trường hay nói chậm bị thua
- Chơi nháp: Quản trò cho bạn HS chơi nháp lần
(76)76
– phút
- Kết thúc trò chơi, quản trò hỏi câu hỏi: Qua trò chơi vừa rồi, bạn biết thêm điều gì?
- HS trả lời: Biết nơi sống loài động vật đất, nước trời;
- GV liên hệ với chủ đề học: Các em vừa chơi trò chơi vui khơng nào? Qua trị chơi em tìm hiểu vật nơi sống chúng Với loại động vật môi trường sống chúng đất, nước “môi trường chúng ta” có khác khơng, em tìm hiểu tiết chủ đề
Phương án 2: Trò chơi:
“Ghép tranh”
GV chuẩn bị cho tổ tranh môi trường rừng, môi trường nước, môi trường làng quê, môi trường thành thị cắt thành từ – mảnh
Nhiệm vụ đội thi xem đội ghép tranh hoàn thiện nhanh
(77)77
nhóm tham gia trị chơi GV u cầu HS nói nội dung tranh
được ghép hoàn thiện tổ
HS nói nội dung tranh ghép hồn thiện tổ
GV liên hệ với chủ đề học: Các em vừa chơi trò chơi ghép tranh thú vị phải không nào, nội dung tranh em vừa thực có liên quan đến chủ đề học “Môi trường chúng ta” tìm hiểu hơm em
7 phút Hoạt động
1: Tìm hiểu khái niệm “Môi trường”
GV đặt câu hỏi tình cho HS: Các em đang sống đâu?
GV gọi -3 HS trả lời
2 -3 HS trả lời
GV tiếp tục đặt câu hỏi: Thành thị nơi sống có thành phần gì?
GV u cầu đại diện tổ trả lời, yêu cầu thành viên tổ sau không nhắc lại thành phần bạn HS tổ trước trả lời
(78)78
GV ghi nhanh thành phần Thành thị HS phát biểu
hoặc cử HS làm thư kí ghi nhanh kết phát biểu lên bảng GV hỏi HS thành phần thiếu Thành
thị
HS bổ sung thành phần thiếu Thành thị (nhà máy, xí nghiệp, cơng viên, cơng trình nhà cao tầng, ) GV đặt vấn đề, nơng thơn có thành phần
nào giống khác với thành thị không? Cô mời em quan sát hình ảnh sau:
GV cho HS xem tranh ảnh nhà cửa nông thôn, ao, hồ, sông, suối, vườn cây,
GV gọi 5-7 HS nói thành phần nơng thơn
5-7 HS nói thành phần nơng thơn
- Hình ảnh minh họa thành phần môi trường nông thôn GV đặt câu hỏi: Vậy em hiểu “Môi
trường”?
GV gọi -4 HS trả lời câu hỏi
3 -4 HS trả lời câu hỏi
(79)79
10 phút Hoạt động
2 Tìm hiểu các thành phần môi
trường chức của chúng (10 phút)
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4, nhóm sử dụng tranh ảnh sưu tầm mơi trường (Hoặc GV phát cho nhóm: Có thành phần nhân tạo thành phần tự nhiên) để hoàn thành sơ đồ tư (phiếu học tập số 1)
- GV quan sát hỗ trợ nhóm
- HS làm việc nhóm, thực theo yêu cầu
- Tranh ảnh thành
phần môi
trường HS tự sưu tầm
- GV yêu cầu đại diện số nhóm lên trình bày, nhóm khác lắng nghe bổ sung ý kiến
- HS đại diện nhóm trình bày
- HS nhóm lắng nghe trả lời câu hỏi
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Kể tên thành phần môi trường tự nhiên nhân tạo khác mà em biết?
- HS trả lời
- GV trưng bày số sản phẩm HS lên bảng, yêu cầu HS tìm hiểu số chức mơi trường thông qua thành phần môi trường HS vừa tìm hiểu: GV đặt câu hỏi:
+ Các thành phần môi trường tự nhiên Môi trường đất, nước, khơng khí, có chức gì? (Cung cấp chỗ ở, thức ăn nhu cầu sống thiết yếu khác; Nơi chứa đựng chất thải người
(80)80
và sinh vật tạo trình sống)
+ Các thành phần mơi trường nhân tạo nhà ở, xí nghiệp, cơng viên, có chức gì? (Bảo vệ người sinh vật khỏi tác động từ bên ngồi, vui chơi, giải trí, )
- GV HS tổng kết thành phần môi trường, chức thành phần vầ chuyển tiếp sang hoạt động
8 phút Hoạt động
3: Luyện tập
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để thực hoạt động Mỗi HS sử dụng tờ giấy nhớ (giấy note) kích thước khoảng 5x5cm ghi lại thơng tin, chứng nơi em sống cho thấy người có tác động tiêu cực tác động tích cực đến mơi trường Sau đó, nhóm thảo luận ghi lại kết chung nhóm vào tờ giấy A4
- GV hỗ trợ nhóm q trình thực nhiệm vụ
* GV lưu ý HS ghi tên lên mép tờ giấy note để GV đánh giá kết làm việc cá nhân HS
- HS thực theo hướng dẫn yêu cầu GV
+ Làm việc cá nhân + Làm việc nhóm
- Giấy A4: Mỗi nhóm tờ
- Giấy nhớ (giấy note): Mỗi HS tự chuẩn bị tờ (Hoặc GV phát)
(81)81
các nhóm khác lắng nghe ý kiến bổ sung
3 phút Hoạt động
4 Vận dụng/mở rộng
- GV yêu cầu HS người thân thực phiếu học tập số báo cáo kết với lớp sau tuần
- HS bố mẹ người thân thực nhà chuẩn bị báo cáo trước lớp sau tuần
Phiếu học tập số
TIẾT
5 phút Khởi
động: Trò chơi “Ai nhanh nhất”
GV cho HS thi theo nhóm (4 HS), nhóm HS viết bảng thành phần môi trường tự nhiên nhân tạo học tiết Nhóm viết nhiều thành phần môi trường dành phần thắng
- HS thực theo nhóm yêu cầu GV
- HS khác quan sát, cỗ vũ cho nhóm chơi
10 phút Hoạt động
(82)82 các nguồn
tài nguyên
- GV yêu cầu nhóm HS (nhóm 4) tự đọc tìm hiểu thơng tin phiếu học tập phát (2 nhóm HS tìm hiểu nội dung) thực nhiệm vụ vẽ sơ đồ tư đặc điểm vai trị tài ngun thiên nhiên
- GV quan sát hỗ trợ nhóm thực nhiệm vụ
- GV HS hoàn thiện chốt lại tài ngun thiên nhiên có mơi trường vai trò chúng
- Các nhóm thực theo yêu cầu GV
- Các nhóm lên trình bày kết làm việc nhóm
- Các nhóm khác bổ sung
Phiếu học tập số 3a, 3b, 3c, 3d, 3e
10 phút Hoạt động
2 Luyện tập
- GV chiếu hình ảnh số dạng tài nguyên thiên nhiên có địa phương, sau GV yêu cầu HS làm việc nhóm liệt kê tên dạng tài nguyên có địa phương mà HS biết
- GV yêu cầu HS sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để thực hoạt động
- GV quan sát hỗ trợ nhóm thực hoạt động
* GV lưu ý HS ghi tên lên mép tờ giấy note để GV đánh giá kết làm việc cá nhân HS
- HS thực theo hướng dẫn yêu cầu GV
+ Làm việc cá nhân + Làm việc nhóm
- Các nhóm trình bày kết - HS nhóm khác lắng nghe bổ sung ý kiến
(83)83
- GV gọi đại diện nhóm trình bày yêu cầu nhóm khác lắng nghe bổ sung ý kiến
- GV HS chốt lại dạng tài nguyên có địa phương
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm 2, nhóm chọn loại tài nguyên phân tích ích lợi tài nguyên người theo mẫu phiếu học tập số
Phiếu học tập số
5 phút Hoạt động
4 Vận dụng/mở rộng
- GV yêu cầu HS báo cáo kết sau tuần thực phân loại rác thải gia đình
* Lưu ý: GV nên hỏi thuận lợi, khó khăn HS người thân thực công việc nhà - GV HS đưa cách để khắc phục khó khăn
- GV yêu cầu HS tiếp tục thực phân loại rác thải tuần
- HS báo cáo kết thực tuần cá nhân
- Chia sẻ thuận lợi khó khăn
- Đề xuất cách khắc phụ cho tuần
TIẾT 3+4
5 phút Khởi
động
GV chiếu đoạn phim ngắn “Lớp học xanh – Bảo vệ môi trường” yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em rút học qua phim?
https://www.youtube.com/watch?v=DRDmWDcZ2Yk
- HS xem trả lời câu hỏi GV
- Máy tính,
máy chiếu,
(84)84
10 phút Hoạt động
1 Đề xuất những việc làm đễ bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên và mơi
trường
GV nêu tình xuất phát: Các nhà khoa học đề xuất việc giúp tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường là: “giảm thiểu; tái sử dụng tái chế” Vậy em hiểu giảm thiểu, tái sử dụng tái chế?
- HS lắng nghe phát biểu ý kiến hiểu biết ban đầu HS giảm thiểu, tái sử dụng tái chế
- GV phát cho học sinh làm việc nhóm với phiếu học tập số để giúp HS tìm hiểu:
+ Như gọi là: Giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế
+ Nêu cách giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế người hay sử dụng
+ Kể tên loại chất thải (rác thải) tái chế
- GV quan sát, hỗ trợ nhóm HS cần trợ giúp - GV gọi số nhóm trình bày kết làm việc
- HS thực theo yêu cầu GV
- Đại diện nhóm lên trình bày
(85)85
nhóm 20 – 30
phút
Hoạt động 2 Luyện tập
- GV tổ chức cho HS làm việc theo cá nhân/cặp đơi/nhóm tùy theo nhu cầu HS để thiết kế Poster tuyên truyền bảo vệ môi trường
- HS lựa chọn làm việc cá nhận, cặp, nhóm
Tài liệu phát tay
GV dành thời gian cho HS suy nghĩ ý tưởng, chủ đề vật liệu để thiết kế poster GV khuyến khích sáng tạo nghĩ cách khác để thiết kế poster HS dùng giấy báo cũ, tạp chí cũ, giấy màu, bút màu, để thực
- HS suy nghĩ, lựa chọn ý tưởng, chủ đề vật liệu để thiết kế poster
* Lưu ý: Khi HS lựa chọn ý tưởng nên trả lời câu hỏi: + Sáng tạo tơi/nhóm gì? + Tơi sử dụng vật liệu để tạo poster?
+ Thơng điệp tơi/nhóm gì? - HS lưu ý sử dụng đồ dùng tái chế giấy báo cũ, tạp chí cũ, giấy màu, bút màu, trình thực poster
Giấy, báo cũ, tạp chí cũ, giấy màu, bút màu,
10 – 20 phút
Hoạt động 3 Triển lãm Poster tuyên
- GV cho HS trưng bày triển lãm Poster nhóm theo kĩ thuật phòng tranh HS tham quan Poster nhóm, nhóm trình bày ý tưởng poster HS tham quan đặt
- HS thực nhiệm vụ
Đi thăm quan Poster nhóm đặt câu hỏi để tác giả trình bày chia sẻ ý kiến cá
(86)86 truyền
bảo vệ môi trường tài nguyên thiên
nhiên
các câu hỏi vấn tác giả như: + Tại bạn lại chọn thơng điệp đó?
+ Tại thơng điệp lại quan trọng với bạn? + Vì bạn lại chọn vật liệu để thiết kế poster?
nhân với nhóm tác giả
- GV HS tổng kết hoạt động: Chia sẻ cảm nghĩ cá nhân sau tham quan triển lãm Poster? Việc làm cá nhân để góp phần BVMT
- HS chia sẻ cảm nghĩ, nhận xét Poster nhóm
- HS nêu việc cá nhân làm để bảo vệ mơi trường tài nguyên thiên nhiên
5 phút Hoạt động
4 Vận dụng/mở rộng
GV HS tổng kết hoạt động phân loại rác thải gia đình người thân
GV HS chia sẻ điều học điều cần tìm hiểu thêm học
(87)87 PHỤ LỤC
TIẾT
(88)88
(89)89
PHIẾU HỌC TẬP SỐ
(90)90
PHIẾU HỌC TẬP SỐ
1 Em tính số lượng rác thải nhà em ngày chưa thực phân loại: kg
2 Em thống kê loại rác thải nhà em sau phân loại để thực mơ hình 3R (giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế) ngày:
Tên rác thải Số lượng
Các loại rác làm từ giấy (túi giấy, bìa, giấy vệ sinh,…) … (kg)
Các loại rác có nguồn gốc từ tơ sợi (Vải, len,…) … (kg)
Thực phẩm thừa qua sử dụng (vỏ rau, củ quả,…) … (kg)
Các loại sản phẩm, vật liệu làm từ kim loại (vỏ
hộp, hàng rào, …) … (kg)
Các vật liệu, sản phẩm làm thủy tinh (chai, lọ,
cốc,…) … (kg)
Tổng cộng … (kg)
3 Em có nhận xét lượng rác thải gia đình mơi trường trước sau thực mơ hình 3R?
(91)91 TIẾT
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3A TÀI NGUYÊN TÁI TẠO - KHÔNG KHÍ
Khơng khí, đất nước tài ngun thiên nhiên tìm thấy mơi trường Các tài nguyên tái tạo Điều có nghĩa tài nguyên thiên nhiên bổ sung theo thời gian thơng qua q trình tự nhiên
Khơng khí
Thực vật động vật hơ hấp lúc, chúng lấy khí ơ-xy từ khơng khí để chuyển hóa thức ăn thành lượng Khơng có oxy, sinh vật bị chết nhanh chóng
(92)92
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3B TÀI NGUYÊN TÁI TẠO - ĐẤT VÀ NƯỚC
Khơng khí, đất nước tài ngun thiên nhiên tìm thấy mơi trường Các tài nguyên tái tạo Điều có nghĩa tài nguyên thiên nhiên bổ sung theo thời gian thông qua trình tự nhiên
Đất
Đất hình thành từ lớp trái đất Trong đất chứa khơng khí, nước khống chất Những sinh vật sống thực vật động vật tìm thấy đất Đất quan trọng trình phát triển thực vật thực vật lấy nước khoáng chất từ đất Đất nơi để rễ neo xuống
Nước
Mọi sinh vật sống cần nước để tồn Nhiều sinh vật nước sống ao hồ, biển đại dương Cây cần nước để tổng hợp thức ăn Ngồi ra, cần khống chất để phát triển tốt Cây hút khống chất hịa tan nước Vì vậy, thực vật chết khơng có nước
Đại dương nơi sống nhiều sinh vật Hầu hết lồi động vật sống nơi dễ dàng lấy nước
(93)93
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3C CÁC TÀI NGUYÊN KHÁC TỪ MÔI TRƯỜNG - THỨC ĂN VÀ CẢNH ĐẸP
Bên cạnh khơng khí, đất nước, mơi trường cung cấp nguồn tài nguyên khác thực phẩm, nhiên liệu, vật liệu xây dựng cảnh đẹp
Thức ăn
Các sinh vật lấy thức ăn từ môi trường Động vật ăn cỏ ăn thực vật Động vật ăn thịt loài động vật khác Động vật ăn tạp ăn thực vật động vật Một vật săn bắt ăn động vật khác gọi động vật ăn thịt Con vật bị săn bắt ăn gọi mồi
Cảnh đẹp
Cây cung cấp bóng mát, hoa làm đẹp cho mơi trường Trong công viên khu vườn, loại thực vật khác trồng xen kẽ với để tạo nên môi trường cảnh quan đẹp thư giãn cho du khách
Núi, đại dương, rừng nhiệt đới, suối nước nóng núi lửa ví dụ thiên nhiên khác Mọi người ghé thăm mơi trường tự nhiên để ngắm nhìn vẻ đẹp chúng tận hưởng tương tác với thiên nhiên
Đi đường dài xung quanh hồ Bơi đại dương xanh Thỏ ăn thực vật Thỏ
động vật ăn cỏ
(94)94
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3D CÁC TÀI NGUYÊN KHÁC TỪ MÔI TRƯỜNG – NHIÊN LIỆU
Than, dầu khí tự nhiên gọi nhiên liệu hóa thạch Chúng hình thành từ sinh vật chết chơn vùi lớp đất hàng nghìn năm Than khai thác bề mặt trái đất Than đốt nhà máy điện để sản xuất điện
Dầu tìm thấy sâu lịng đất, lớp đá Khí tự nhiên thường tìm thấy bên cạnh dầu Để có dầu khí tự nhiên, giếng dầu đào sâu xuống lòng đất Dầu khí tự nhiên sau bơm khỏi mặt đất Dầu chế biến nhà máy lọc dầu để lấy xăng, dầu diesel nhiên liệu cho máy bay
Khí tự nhiên sử dụng để nấu ăn sưởi ấm Khí tự nhiên nhiên liệu cho số phương tiện giao thông
Nhiên liệu đốt để tạo nhiệt năng lượng Một ví dụ nhiên liệu gỗ Khi gỗ bị đốt cháy, tạo nhiệt, được sử dụng để nấu thức ăn
Giàn khoan khoan xuống đáy biển để lấy dầu
Nhà máy lọc dầu xử lý dầu thành các sản phẩm khác nhau
(95)95
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3E CÁC TÀI NGUYÊN KHÁC TỪ MÔI TRƯỜNG - VẬT LIỆU XÂY DỰNG
Nhiều vật liệu xây dựng xuất tự nhiên môi trường Chúng bao gồm gỗ, kim loại, đất sét, cát bùn
Các kim loại nhôm chiết xuất từ đá Chúng vật liệu xây dựng hữu ích Kim loại nguyên chất thường trộn lẫn với kim loại khác phi kim để tạo thành chất bền gọi hợp kim
Cây khai thác để lấy gỗ, sử dụng để xây dựng nhà làm đồ nội thất
Một nhà xây dựng bằng gỗ
(96)96
PHIẾU BÀI TẬP SỐ Câu 1: Giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế gì?
Nối chữ cột A với ô chữ cột B cho phù hợp
Câu 2: Giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế cách nào?
a Đọc thông tin để biết số cách giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế sống hàng ngày
Thay cốc nhựa, cốc giấy dùng lần, sử dụng cốc thủy tinh, cốc gốm, sứ dùng nhiều lần
(97)97
Thay túi ni - lơng mang túi vải hộp thủy tinh chợ Túi vải để đựng rau củ, hộp thủy tinh đựng đồ nước thịt
Đã làm Chưa làm
Chất thải Giải pháp Đã làm Chưa làm
Chai, lọ nhựa Làm chai đựng nước uống, lọ đựng gia vị Chai, lọ thủy tinh Làm chai đựng nước mắm, dầu ăn, rượu, mật ong,…
Túi nilon
Rửa sạch, phơi khô dùng để làm túi đựng rác (không sử dụng lại túi nilon đựng đồ tươi sống túi đựng: thịt, cá, tôm, cua,…)
Hộp caton Đựng chăn màn, quần áo, giầy dép…
Hộp xốp Dùng để trồng cây,…
Vỏ hộp bánh kẹo, vỏ hộp kem đánh
Làm hộp gói quà sinh nhật
Giấy báo cũ
(98)98
dụng cho đôi giầy
Bã trà Đổ vào gốc cảnh giúp cây phát triển tốt
Bã cà phê Cho vào tủ lạnh giúp khử mùi hôi tủ thức ăn gây
b Chia sẻ với bạn việc em làm chưa làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường
Câu 3: Những loại chất thải (rác thải) tái chế?
TÀI LIỆU PHÁT TAY
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ POSTER
Hãy lựa chọn vật liệu (ưu tiên vật liệu tái chế trường nhà) để thiết kế poster tuyên truyền bảo vệ, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên môi trường
Giới thiệu với bạn lớp poster theo gợi ý: -Sáng tạo tơi/nhóm gì?
-Tơi sử dụng vật liệu để tạo poster? -Thơng điệp tơi/nhóm gì?
Ví dụ tham khảo:
(99)99
PHIẾU HỌC TẬP SỐ
1 Em tính số lượng rác thải nhà em ngày chưa thực phân loại: kg
2 Em thống kê số lượng loại rác thải nhà em sau phân loại để thực mơ hình 3R (giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế) ngày:
Tên rác thải Số lượng
Các loại rác làm từ giấy (túi giấy, bìa, giấy vệ sinh, …) … (kg)
Các loại rác có nguồn gốc từ tơ sợi (vải, len, …) … (kg)
Thực phẩm thừa qua sử dụng (vỏ rau, củ quả,…) … (kg)
Các loại sản phẩm, vật liệu làm từ kim loại (vỏ hộp,
hàng rào, …) … (kg)
Các vật liệu, sản phẩm làm thủy tinh (chai, lọ, cốc, …) … (kg)
Tổng cộng … (kg)
3 Em có nhận xét lượng rác thải gia đình mơi trường trước sau thực mơ hình 3R?
(100)100
PHẦN CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Theo mức độ: Nhận biết (NB), Thông hiểu (TH), Vận dụng (VD), Phân tích (PT), Đánh giá (ĐG), Sáng tạo (ST)
I CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1 (TH) Tìm chữ phù hợp với chỗ từ (1) đến (8) (Theo phiếu tập số 1)
2 (TH) Nối ô chữ cột A với ô chữ cột B cho phù hợp
3 (VD) Nối chữ phần A với hình phần B cho phù hợp Phần A
Phần B
a Thay túi ni-lơng mang túi vải hộp thủy tinh chợ Túi vải để đựng rau củ, hộp thủy tinh đựng đồ nước thịt
b. Thay cốc nhựa, cốc giấy dùng lần, sử dụng cốc
(101)101
Hình
Hình
4 (PT) Em điền giải pháp em vào chỗ để tái chế, tái sử dụng loại rác thải sau
Chất thải Giải pháp
Chai, lọ nhựa Làm chai đựng nước uống, lọ đựng gia vị
(102)102
kem đánh
Giấy báo cũ Bã trà Bã cà phê
5 (TH) Khoanh tròn trước phát biểu việc bảo vệ nguồn nước việc tiết kiệm nước:
A.Nước sông, suối chảy nên không cần phải bảo vệ
B.Chỉ để rác gần bờ ao, hồ, sông, suối khơng ảnh hưởng tới nguồn nước
C Tránh lãng phí sử dụng sản phẩm (ví dụ mực viết, phấn, ) góp phần tránh lãng phí tài ngun nước
D Nước vịi, giếng khơng phải tiết kiệm, có nước đun sơi phải tiết kiệm chúng sử dụng điện, củi, gas, để đun
6 (TH) Điền cụm từ cịn thiếu vào chỗ cho phù hợp: khơng gian sống, các nguồn tài nguyên, chất thải
-Môi trường (1), lao động sản xuất, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí người
-Mơi trường nơi chứa đựng (2) cần thiết cho đời sống sản xuất người
-Môi trường nơi tiếp nhận (3) từ hoạt động người
7 (TH) Nối tài nguyên thiên nhiên cột A với vị trí tài ngun cột B cho phù hợp:
A TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN B VỊ TRÍ
1 Khơng khí a Dưới lịng đất
2 Các loại khống sản, b Trên mặt đất
3 Sinh vật c Bao quanh Trái Đất
8 (TH) Hãy khoanh tròn vào chữ trước trước câu trả lời
Tài nguyên thiên nhiên cung cấp nhiên liệu cho đời sống sản xuất nhà máy nhiệt điện, chế tạo nhựa đường, nước hoa, tơ sợi tổng hợp, ?
A.Dầu mỏ B.Than đá C.Mặt trời D.Nước
(103)103
a Tài nguyên trái đất vô tận, người việc sử dụng thoải mái b Tài nguyên trái đất có hạn nên phải sử dụng có kế hoạch tiết
kiệm
10 (TH) Hãy khoanh tròn vào chữ trước câu nói vai trị tài nguyên thực vật động vật
A.Cung cấp dầu mỏ, khoảng sản cho người
B.Cung cấp thức ăn cho người, tạo chuỗi thức ăn tự nhiên, trì sống trái đất
11 (TH) Mơi trường tự nhiên đóng vai trò quan trọng đời sống người?
A.Cung cấp thức ăn, nước uống, khơng khí, nơi ở,
B.Cung cấp tài nguyên thiên nhiên để người sử dụng đời sống sản xuất
C Là nơi tiếp nhận chất thải sinh hoạt, trình sản xuất hoạt động khác người
D Tất ý
12 (NB) Tài nguyên thiên nhiên gì?
A.Là cải người làm để sử dụng cho lợi ích thân cộng đồng
B Là cải có sẵn mơi trường tự nhiên, người khai thác, sử dụng chúng cho lợi ích thân cộng đồng
13 (VD) Nhóm sau tài nguyên thiên nhiên?
A.Than đá, rừng, khơng khí, nước, dầu mỏ, B.Nhà cửa, xe cộ, bàn ghế, đường giao thông,
14 (VD) Nguyên nhân khiến rừng bị tàn phá là:
A.Đốt rừng làm nương rẫy; lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng gia đình
B.Phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường, C.Cả ý
15 (TH) Trong biện pháp làm tăng sản lượng lương thực, biện pháp không làm ô nhiễm môi trường đất?
A.Tăng cường tưới tiêu B.Chọn giống tốt
C.Tăng cường dùng phân hóa học thuốc trừ sâu
II CÂU HỎI TỰ LUẬN
1 (TH) Chim cánh cụt lấy thức ăn nước từ đâu?
2 (VD) Chim cánh cụt sống nơi nóng, ví dụ sa mạc khơng? Em giải thích lý do?
3 (TH) Nêu đặc điểm vai trò tài nguyên thiên nhiên?
(104)104
6 (TH) Tái sử dụng gì? (TH) Tái chế gì?
8 (VD) Giảm thiểu cách nào? (VD) Tái chế cách nào? 10 (VD) Tái sử dụng cách nào?
11 (PT) Những loại chất thải (rác thải) tái chế? 12 (PT) Sáng tạo em/nhóm em thiết kế poster gì? 13 (VD) Em sử dụng vật liệu để tạo poster? 14 (PT) Thơng điệp em/nhóm em gì?
15 (ĐG) Em có nhận xét lượng rác thải gia đình mơi trường trước sau thực mơ hình 3R?
16 (ST) Em người thân lên kế hoạch để thực mơ hình 3R
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo cho biên soạn phần Thông tin:
1 Chương trình Giáo dục phổ thơng (2018) – mơn Khoa học, ban hành theo
thông tư
32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ Giáo dục Đào tạo
2 Mai Sỹ Tuấn (Chủ biên), Bùi Phương Nga, Lương Việt Thái (2019) Hướng dẫn dạy học môn Khoa học theo Chương trình giáo dục phổ thơng Nhà Xuất Đại học sư phạm
3 Đề tài Nghiên cứu cơng dân tồn cầu Việt Nam (2019) Báo cáo chuyên đề
4 UNESCO MGIEP (2017) Sách giáo khoa phát triển bền vững – Tài liệu hướng dẫn lồng ghép nội dung
5 Elementary Science Alignment Guide, Grades K-4, retrieved from http://www.p12.nysed.gov/ciai/mst/sci/documents/align.pdf
6 https://www.foundation-lamap.org/en/international Một số tài liệu khác
Tài liệu nguồn cho học tập Mô đun:
https://www.youtube.com/watch?v=DRDmWDcZ2Yk http://www.p12.nysed.gov/ciai/mst/sci/documents/align.pdf https://www.foundation-lamap.org/en/international