Tài liệu bồi dưỡng đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS

50 320 1
Tài liệu bồi dưỡng đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU BD ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS 1. Thiết kế bài giảng (soạn giáo án) 1.1. Mục đích, yêu cầu của việc soạn giáo án Giờ dạy – học trên lớp hiện nay được xác định là thành công chỉ khi nào giờ học đó phát huy được tính năng động, chủ động, tích cực của người học. Người học phải được hoạt động. Giờ học không nhồi nhét kiến thức. Giờ học phải cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, giáo dục thái độ và hình thành ở học sinh cách học. Muốn vậy, giáo viên (GV) phải xây dựng chiến lược dạy học, con đường tất yếu phải là thiết kế hoạt động của thầy và trò trên lớp. Các hoạt động phải được tính toán kỹ, sự hoạch định, trù liệu của GVcàng chu đáo bao nhiêu thì khả năng thành công của giờ dạy càng cao bấy nhiêu. Như vậy, mục đích của việc soạn giáo án là nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy – học trên lớp; thực hiện tốt mục tiêu bài học. Một giáo án tốt phải thể hiện được các yêu cầu: Thể hiện được đầy đủ nội dung bài học và giúp đảm bảo trật tự khoa học của thông tin, đưa ra kĩ năng học tập được sử dụng trong giờ và các phương tiện hỗ trợ cần thiết theo yêu cầu. Việc cung cấp thông tin theo một trật tự khoa học sẽ giúp học sinh (HS) hiểu và nhớ những thông tin đó một cách khoa học; Giúp người thầy quản lí thời gian dành cho mỗi đơn vị bài học được tốt hơn; Vạch ra rõ ràng đơn vị bài học cần được chú trọng – phần trọng tâm mà học sinh bắt buộc phải biết – từ đó người thầy sẽ dễ dàng hơn trong việc điều chỉnh khung thời gian, tăng giảm nội dung giảng dạy đề phòng các trường hợp cháy giáo án, thừa thời gian…; Lựa chọn được phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp với nội dung, tính chất của bài học và đối tượng học; Chú trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện các kỹ năng, gắn với thực tiễn cuộc sống. 1.2. Các bước thiết kế một giáo án Bước 1: Xác định mục tiêu của bài học căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ trong chương trình. Bước này được đặt ra bởi việc xác định mục tiêu của bài học là một khâu rất quan trọng, đóng vai trò thứ nhất, không thể thiếu của mỗi giáo án. Mục tiêu (yêu cầu) vừa là cái đích hướng tới, vừa là yêu cầu cần đạt của giờ học; hay nói khác đó là thước đo kết quả quá trình dạy học. Nó giúp GV xác định rõ các nhiệm vụ sẽ phải làm (dẫn dắt HS tìm hiểu, vận dụng những kiến thức, kỹ năng; phạm vi, mức độ đến đâu; qua đó giáo dục cho HS những bài học gì). Bước 2: Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan để: hiểu chính xác, đầy đủ những nội dung của bài học; xác định những kiến thức, kỹ năng, thái độ cơ bản cần hình thành và phát triển ở học sinh; xác định trình tự logic của bài học. Bước này được đặt ra bởi nội dung bài học ngoài phần được trình bày trong SGK còn có thể đã được trình bày trong các tài liệu khác. Trước hết nên đọc kĩ nội dung bài học và hướng dẫn tìm hiểu bài trong SGK để hiểu, đánh giá đúng nội dung bài học rồi mới chọn đọc thêm tư liệu để hiểu sâu, hiểu rộng nội dung bài học. Mỗi GV không chỉ có kỹ năng tìm đúng, tìm trúng tư liệu cần đọc mà cần có kỹ năng định hướng cách chọn, đọc tư liệu cho học sinh. GV nên chọn những tư liệu đã qua thẩm định, được đông đảo các nhà chuyên môn và GV tin cậy. Việc đọc SGK, tài liệu phục vụ cho việc soạn giáo án có thể chia thành 3 cấp độ sau: đọc lướt để tìm nội dung chính xác định những kiến thức, kỹ năng cơ bản, trọng tâm mức độ yêu cầu và phạm vi cần đạt; đọc để tìm những thông tin quan tâm: các mạch, sự bố cục, trình bày các mạch kiến thức, kỹ năng và dụng ý của tác giả; đọc để phát hiện và phân tích, đánh giá các chi tiết trong từng mạch kiến thức, kỹ năng. Thực ra khâu khó nhất trong đọc SGK và các tư liệu là đúc kết được phạm vi, mức độ kiến thức, kỹ năng của từng bài học sao cho phù hợp với năng lực của học sinh và điều kiện dạy học. Trong thực tế dạy học, nhiều khi chúng ta thường đi chưa tới hoặc đi quá những yêu cầu cần đạt về kiến thức, kỹ năng. Nếu nắm vững nội dung bài học, GV sẽ phác họa những nội dung và trình tự nội dung của bài giảng phù hợp, thậm chí có thể cải tiến cách trình bày các mạch kiến thức, kỹ năng của SGK, xây dựng một hệ thống câu hỏi, bài tập giúp HS nhận thức, khám phá, vận dụng các kiến thức, kỹ năng trong bài một cách thích hợp. Bước 3: Xác định khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức của HS, gồm: xác định những kiến thức, kỹ năng mà HS đã có và cần có; dự kiến những khó khăn, những tình huống có thể nảy sinh và các phương án giải quyết. Bước này được đặt ra bởi trong giờ học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học, GV không những phải nắm vững nội dung bài học mà còn phải hiểu học sinh để lựa chọn phương pháp, phương tiện, các hình thức tổ chức dạy học và đánh giá cho phù hợp. Như vậy, trước khi soạn giáo án cho giờ học mới, GV phải lường trước các tình huống, các cách giải quyết nhiệm vụ học tập của học sinh. Nói cách khác, tính khả thi của giáo án phụ thuộc vào trình độ, năng lực học tập của học sinh, được xuất phát từ : những kiến thức, kỹ năng mà học sinh đã có một cách chắc chắn, vững bền; những kiến thức, kỹ năng mà học sinh chưa có hoặc có thể quên; những khó khăn có thể nảy sinh trong quá trình học tập của các em. Bước này chỉ là sự dự kiến; nhưng trong thực tiễn, có nhiều giờ học do không dự kiến trước, GV đã lúng túng trước những ý kiến không đồng nhất của học sinh với những biểu hiện rất đa dạng. Do vậy, dù mất công nhưng mỗi GV nên dành thời gian để xem qua bài soạn của học sinh trước giờ học kết hợp với kiểm tra đánh giá thường xuyên để có thể dự kiến trước khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức cũng như phát huy tích cực vốn kiến thức, kỹ năng đã có của các em. Bước 4: Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo. Bước này được đặt ra bởi trong giờ học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học, GV phải quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kỹ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn; tác động đến tư tưởng và tình cảm để đem lại niềm vui, hứng thú trong học tập cho học sinh. Trong thực tiễn dạy học hiện nay, các GV vẫn quen với lối dạy học đồng loạt với những nhiệm vụ học tập không có tính phân hoá, ít chú ý tới năng lực học tập của từng đối tượng học sinh. Đổi mới phương pháp dạy học sẽ chú trọng cải tiến thực tiễn này, phát huy thế mạnh tổng hợp của các phương pháp, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá nhằm tăng cường sự tích cực học tập của các đối tượng học sinh trong giờ học. Bước 5: Thiết kế giáo án. Đây là bước người GV bắt tay vào soạn giáo án thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian và yêu cầu cần đạt cho từng hoạt động dạy của GV và hoạt động học tập của học sinh. 1.3. Cấu trúc giáo án Ngày soạn:.............. Tiết:................... (TÊN BÀI).... I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức 2. Kỹ năng 3. Thái độ (giá trị) 4. Định hướng hình thành năng lực II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Thiết bị dạy học: (VD: Máy chiếu, …) Học liệu: (VD: Bài tập tình huống….) 2. Chuẩn bị của học sinh Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị tài liệu, TBDH .. Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu,... III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Phương án 1: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới (Giới thiệu) HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tòi và mở rộng Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà Phương án 2. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (nếu có) 3. Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG 1. (Tên hoạt động, dự kiến thời gian) (1) Mục tiêu (2) Phương phápKĩ thuật (3) Hình thức tổ chức hoạt động (4) Phương tiện dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Bước 1. Giao nhiệm vụ GV: HS: Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ HS: GV Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV HS Trình bày Bước 4. Phương án KTĐG Điểu chỉnh:

Tài liệu bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học trường THCS TÀI LIỆU BD ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRƯỜNG THCS Thiết kế bài giảng (soạn giáo án) 1.1 Mục đích, yêu cầu của việc soạn giáo án Giờ dạyhọc lớp xác định thành công học phát huy tính động, chủ động, tích cực người học Người học phải hoạt động Giờ học không nhồi nhét kiến thức Giờ học phải cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, giáo dục thái độ hình thành ở học sinh cách học Muốn vậy, giáo viên (GV) phải xây dựng chiến lược dạy học, đường tất yếu phải thiết kế hoạt động thầy trò lớp Các hoạt động phải tính tốn kỹ, hoạch định, trù liệu GVcàng chu đáo khả thành công dạy cao bấy nhiêu Như vậy, mục đích việc soạn giáo án nhằm nâng cao chất lượng dạyhọc lớp; thực tốt mục tiêu học Một giáo án tốt phải thể yêu cầu: - Thể đầy đủ nội dung học giúp đảm bảo trật tự khoa học thông tin, đưa kĩ học tập sử dụng phương tiện hỗ trợ cần thiết theo yêu cầu Việc cung cấp thông tin theo trật tự khoa học giúp học sinh (HS) hiểu nhớ thơng tin cách khoa học; - Giúp người thầy quản lí thời gian dành cho đơn vị học tốt hơn; - Vạch rõ ràng đơn vị học cần trọng – phần trọng tâm mà học sinh bắt buộc phải biết – từ người thầy dễ dàng việc điều chỉnh khung thời gian, tăng giảm nội dung giảng dạy đề phòng trường hợp cháy giáo án, thừa thời gian…; - Lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp với nội dung, tính chất học đối tượng học; - Chú trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện kỹ năng, gắn với thực tiễn sống 1.2 Các bước thiết kế giáo án - Bước 1: Xác định mục tiêu học vào chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ chương trình Bước đặt bởi việc xác định mục tiêu học khâu rất quan trọng, đóng vai trò thứ nhất, khơng thể thiếu giáo án Mục tiêu (yêu cầu) vừa đích hướng tới, vừa yêu cầu cần đạt học; hay nói khác thước đo kết q trình dạy học Nó giúp GV xác định rõ nhiệm vụ phải làm (dẫn dắt HS tìm hiểu, vận dụng kiến thức, kỹ năng; phạm vi, mức độ đến đâu; qua giáo dục cho HS học gì) https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Tài liệu bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học trường THCS - Bước 2: Nghiên cứu SGK tài liệu liên quan để: hiểu xác, đầy đủ nội dung học; xác định kiến thức, kỹ năng, thái độ cần hình thành phát triển ở học sinh; xác định trình tự logic học Bước đặt bởi nội dung học phần trình bày SGK có thể trình bày tài liệu khác Trước hết nên đọc kĩ nội dung học hướng dẫn tìm hiểu SGK để hiểu, đánh giá nội dung học chọn đọc thêm tư liệu để hiểu sâu, hiểu rộng nội dung học Mỗi GV khơng có kỹ tìm đúng, tìm trúng tư liệu cần đọc mà cần có kỹ định hướng cách chọn, đọc tư liệu cho học sinh GV nên chọn tư liệu qua thẩm định, đông đảo nhà chuyên môn GV tin cậy Việc đọc SGK, tài liệu phục vụ cho việc soạn giáo án có thể chia thành cấp độ sau: đọc lướt để tìm nội dung xác định kiến thức, kỹ bản, trọng tâm mức độ yêu cầu phạm vi cần đạt; đọc để tìm thơng tin quan tâm: mạch, bố cục, trình bày mạch kiến thức, kỹ dụng ý tác giả; đọc để phát phân tích, đánh giá chi tiết mạch kiến thức, kỹ Thực khâu khó nhất đọc SGK tư liệu đúc kết phạm vi, mức độ kiến thức, kỹ học cho phù hợp với lực học sinh điều kiện dạy học Trong thực tế dạy học, nhiều thường chưa tới yêu cầu cần đạt kiến thức, kỹ Nếu nắm vững nội dung học, GV phác họa nội dung trình tự nội dung giảng phù hợp, chí có thể cải tiến cách trình bày mạch kiến thức, kỹ SGK, xây dựng hệ thống câu hỏi, tập giúp HS nhận thức, khám phá, vận dụng kiến thức, kỹ cách thích hợp - Bước 3: Xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức HS, gồm: xác định kiến thức, kỹ mà HS có cần có; dự kiến khó khăn, tình có thể nảy sinh phương án giải Bước đặt bởi học theo định hướng đổi phương pháp dạy học, GV phải nắm vững nội dung học mà phải hiểu học sinh để lựa chọn phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học đánh giá cho phù hợp Như vậy, trước soạn giáo án cho học mới, GV phải lường trước tình huống, cách giải nhiệm vụ học tập học sinh Nói cách khác, tính khả thi giáo án phụ thuộc vào trình độ, lực học tập học sinh, xuất phát từ : kiến thức, kỹ mà học sinh có cách chắn, vững bền; kiến thức, kỹ mà học sinh chưa có có thể quên; khó khăn có thể nảy sinh q trình học tập em Bước dự kiến; thực tiễn, có nhiều học không dự kiến trước, GV lúng túng trước ý kiến không đồng nhất học sinh với biểu rất đa dạng Do vậy, dù mất công GV nên dành thời gian để xem qua soạn học sinh trước học kết hợp với kiểm tra đánh giá thường xuyên để có thể dự kiến trước khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức phát huy tích cực vốn kiến thức, kỹ có em https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Tài liệu bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học trường THCS - Bước 4: Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Bước đặt bởi học theo định hướng đổi phương pháp dạy học, GV phải quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn; tác động đến tư tưởng tình cảm để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Trong thực tiễn dạy học nay, GV quen với lối dạy học đồng loạt với nhiệm vụ học tập khơng có tính phân hố, ý tới lực học tập đối tượng học sinh Đổi phương pháp dạy học trọng cải tiến thực tiễn này, phát huy mạnh tổng hợp phương pháp, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá nhằm tăng cường tích cực học tập đối tượng học sinh học - Bước 5: Thiết kế giáo án Đây bước người GV bắt tay vào soạn giáo án - thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian yêu cầu cần đạt cho hoạt động dạy GVvà hoạt động học tập học sinh 1.3 Cấu trúc giáo án Ngày soạn: Tiết: -(TÊN BÀI) I MỤC TIÊU Kiến thức Kỹ Thái độ (giá trị) Định hướng hình thành lực II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: (VD: Máy chiếu, …) - Học liệu: (VD: Bài tập tình huống….) Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị nội dung liên quan đến học theo hướng dẫn giáo viên chuẩn bị tài liệu, TBDH - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu, III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Phương án 1: https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Tài liệu bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học trường THCS * HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài (Giới thiệu) *HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức *HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập * HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng * HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tòi mở rộng * Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà Phương án Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ (nếu có) Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG (Tên hoạt động, dự kiến thời gian) (1) Mục tiêu (2) Phương pháp/Kĩ thuật (3) Hình thức tổ chức hoạt động (4) Phương tiện dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Bước Giao nhiệm vụ - GV: - HS: Bước Thực nhiệm vụ - HS: - GV Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo - GV - HS Trình bày Bước Phương án KTĐG https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Tài liệu bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học trường THCS Điểu chỉnh: Các hoạt động khác lặp lại cấu trúc hoạt động HOẠT ĐỘNG (Tên hoạt động, dự kiến thời gian) (1) Mục tiêu (2) Phương pháp/Kĩ thuật (3) Hình thức tổ chức hoạt động (4) Phương tiện dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Bước Giao nhiệm vụ - GV - HS Bước Thực nhiệm vụ - HS - GV Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo - GV - HS Bước Phương án KTĐG Điểu chỉnh: Các hoạt động khác lặp lại cấu trúc hoạt động IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Tổng kết: Hướng dẫn học tập nhà: V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY VII PHỤ LỤC (Nếu có) https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Tài liệu bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học trường THCS Các tài liệu liên quan đến học tài liệu phát tay, phiếu học tập, thông tin phản hồi, câu hỏi kiểm tra đánh giá, slide để trình chiếu, phần mềm hỗ trợ -1.4 Cấu trúc của giáo án thể hiện các nội dung - Mục tiêu học: + Nêu rõ yêu cầu HS cần đạt KT, KN, thái độ; + Các mục tiêu biểu đạt bằng động từ cụ thể, có thể lượng hố - Chuẩn bị phương pháp phương tiện dạy học: + GVchuẩn bị thiết bị dạy học (tranh ảnh, mơ hình, vật, hoá chất ), phương tiện dạy học (máy chiếu, TV, đầu video, máy tính, máy projector ) tài liệu dạy học cần thiết; + Hướng dẫn HS chuẩn bị học (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết) - Tổ chức hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách thức triển khai hoạt động dạy- học cụ thể Với hoạt động cần rõ: + Tên hoạt động ; + Mục tiêu hoạt động; + Cách tiến hành hoạt động; + Thời lượng để thực hoạt động; + Kết luận GV về: KT, KN, thái độ HS cần có sau hoạt động; tình thực tiễn có thể vận dụng KT, KN, thái độ học để giải quyết; sai sót thường gặp; hậu có thể xảy khơng có cách giải phù hợp; - Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: xác định việc HS cần phải tiếp tục thực sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng cũ để chuẩn bị cho việc học - Tổng kết công việc mà học sinh phải thực hiện, hoạt động hướng dẫn giáo viên Những ý chủ chốt, liên hệ cốt yếu, kiện bản, nguyên tắc quan điểm tảng, khái niệm giá trị có tính cơng cụ cần nhắc đến hình thức đọng, rút gọn, đặc biệt sơ đồ, mơ hình, cơng thức tài liệu trực quan Nội dung cốt lõi cần phát biểu lại liên hệ cấu trúc hệ thống có quan hệ logic với khái niệm tổng thể biểu rõ vị trí mạng khái niệm, quan niệm tồn vẹn - Hướng dẫn học tập: Việc hướng dẫn học tập không đơn giản giao tập nhiệm vụ học tập nhà Điều chủ yếu nhất khâu gợi ý đọc thêm, luyện tập bổ sung, khuyến khích tìm kiếm tư liệu dẫn thư mục bổ ích, nêu lên giả thuyết luận điểm có tính vấn đề để động viên người học suy nghĩ tiếp tục trình học tập sau học Những ý gợi lên nói chung nên có liên hệ với học sau, có ý nghĩa hỗ trợ ghi nhớ, kích thích tư phê phán, khuyến khích tư độc lập, tạo cảm xúc bồi dưỡng tình cảm, nâng cao nhu cầu nhận thức học sinh https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Tài liệu bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học trường THCS 1.5 Các bước của quy trình soạn bài giảng điện tử e-learning Các bước quy trình soạn giảng điện tử e-learning 1) Xác định mục đích, yêu cầu giảng 2) Lựa chọn kiến thức bản, trọng tâm, có tính khái qt chắt lọc cao để xếp chúng vào slide: 3) Thu thập nguồn tài liệu liên quan đến nội dung, xây dựng kho tư liệu 4) Xây dựng kịch cho giảng giáo án điện tử 5) Lựa chọn ngơn ngữ, phần mềm trình diễn để xây dựng giảng điện tử elearning 6) Soạn giảng đóng gói 1.6 Các bước thực hiện dạy học (triển khai giáo án lên lớp) Một dạy học nên thực theo bước sau: a Kiểm tra chuẩn bị HS - Kiểm tra tình hình nắm vững học cũ KT, KN học có liên quan đến - Kiểm tra tình hình chuẩn bị (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết) Lưu ý: Việc kiểm tra chuẩn bị HS có thể thực đầu học có thể đan xen trình dạy b Tổ chức dạy học - GV giới thiệu mới: nêu nhiệm vụ học tập cách thức thực để đạt mục tiêu học; tạo động học tập cho HS - GV tổ chức, hướng dẫn HS suy nghĩ, tìm hiểu, khám phá lĩnh hội nội dung học, nhằm đạt mục tiêu học với vận dụng PPDH phù hợp c Luyện tập, củng cố GV hướng dẫn HS củng cố, khắc sâu KT, KN, thái độ có thơng qua hoạt động thực hành luyện tập có tính tổng hợp, nâng cao theo hình thức khác d Đánh giá - Trên sở đối chiếu với mục tiêu học, GV dự kiến số câu hỏi, tập tổ chức cho HS tự đánh giá kết học tập thân bạn - GV đánh giá, tổng kết kết học e Hướng dẫn HS học bài, làm việc ở nhà - GV hướng dẫn HS luyện tập, củng cố cũ (thơng qua làm tập, thực hành, thí nghiệm, ) - GV hướng dẫn HS chuẩn bị học https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Tài liệu bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học trường THCS Phương pháp dạy học tích cực 2.1 số vấn đề chung của phương pháp dạy học tích cực 2.1.1 Thế nào là tính tích cực học tập? a Tính tích cực học tập gì? Tính tích cực học tập - thực chất tính tích cực nhận thức, đặc trưng ở khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực có nghị lực cao trình chiếm lĩnh tri thức b Tính tích cực nhận thức đâu mà có? Tính tích cực nhận thức liên quan trước hết với động học tập - Động tạo hứng thú - Hứng thú tiền đề tự giác - Hứng thú tự giác hai yếu tố tạo nên tính tích cực c Tính tích cực nhận thức có tác dụng nào? - Tính tích cực nhận thức sản sinh nếp tư độc lập - Suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo - Ngược lại, phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động học tập d Những dấu hiệu biểu tính tích cực nhận thức? Tính tích cực nhận thức thể ở dấu hiệu sau: - Hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên - Bổ sung câu trả lời bạn - Thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu - Hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa đủ rõ - Chủ động vận dụng kiến thức, kỹ học để nhận thức vấn đề - Tập trung ý vào vấn đề học - Kiên trì hồn thành tập, khơng nản trước tình khó khăn… e Các cấp độ thể tính tích cực nhận thức? - Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động thầy, bạn… - Tìm tòi: độc lập giải vấn đề, tìm cách giải khác vấn đề… - Sáng tạo: tìm cách giải mới, độc đáo, hữu hiệu 2.1.2 Phương pháp dạy học tích cực https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Tài liệu bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học trường THCS PPDH tích cực thuật ngữ để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học "Tích cực" PPDH - tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực a PPDH tích cực có làm giảm sút vai trò giáo viên khơng? PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy Để dạy học theo phương pháp tích cực GVphải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động b Phát huy tính tích cực nhận thức HS dễ hay khó? Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy đạo cách học, ngược lại thói quen học tập trò ảnh hưởng tới cách dạy thầy - HS đòi hỏi cách dạy tích cực hoạt động GVchưa đáp ứng - GVhăng hái áp dụng PPDH tích cực khơng thành cơng HS chưa thích ứng, quen với lối học tập thụ động c Để Tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, GVcần lưu ý điều gì? - GVphải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để xây dựng cho HS phương pháp học tập chủ động cách vừa sức, từ thấp lên cao - Có hợp tác thầy trò, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành cơng Như vậy, việc dùng thuật ngữ "Dạy học tích cực" để phân biệt với "Dạy học thụ động" e PPDH truyền thống PPDH tích cực khác nào? PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG TÍCH CỰC 1) Tập trung vào hoạt động giáo 1) Tập trung vào hoạt động HS viên 2) GVtruyền đạt kiến thức chuẩn bị 2) GVhướng dẫn hoạt động HS sẵn 3) HS lắng nghe lời giảng giáo 3) HS chủ động chiếm lĩnh tri thức, kỹ viên, ghi chép học thuộc hướng dẫn thầy 4) GVhuy động vốn hiểu biết 4) GV huy động vốn kiến thức kinh để giúp HS tiếp thu nghiệm HS để xây dựng 5) Quan hệ học tập: Thầy chủ động – 5) Quan hệ học tập: Chủ đạo thầy tạo trò bị động chủ động, tự tin ở trò https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Tài liệu bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học trường THCS 6) Khống chế tranh luận sợ cháy 6) Khuyến khích HS tranh luận, khơng sợ giáo án cháy giáo án 7) Dạy học theo mẫu: GV đưa ví dụ, 7) Khuyến khích sáng tạo, giải HS làm theo tương tự theo quan điểm riêng 8) Yêu cầu HS nghe ghi đầy đủ 8) Nghe ghi theo nhu cầu 9) SGK pháp lệnh, lời thầy chân lí, 9) SGK phương tiện, lời thầy kiểm tra, thi cử phải gợi ý, kiểm tra, thi cử linh hoạt, gắn với thực tiễn 10) HS khơng có hội bày tỏ nguyện 10) HS có hội bày tỏ nguyện vọng vọng, tham gia tranh luận tham gia tranh luận 11) … 11) … 2.1.3 Đặc trưng của các PPDH tích cực a Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập HS Trong PPDH tích cực, người học - đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể hoạt động "học": - Được hút vào hoạt động học tập GVtổ chức đạo, thông qua tự lực khám phá điều chưa rõ - Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ - Được bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy theo cách GVkhơng giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động (dạy cách học) b Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học - Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học - Sự bùng nổ thông tin, khoa học, kỹ thuật khiến không thể nhồi nhét vào đầu óc HS khối lượng kiến thức ngày nhiều mà đòi hỏi phải quan tâm dạy cho HS PP học - Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Vì vậy, ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạy học, tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động: tự học ở nhà sau lên lớp; tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên c Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Phương pháp học tập hợp tác tổ chức ở cấp nhóm, tổ, lớp trường Hình thức dạy học phổ biến hoạt động hợp tác nhóm nhỏ đến người https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 10 Tài liệu bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học trường THCS - Nắm định nghĩa phân thức đại số - Biết lấy ví dụ phân thức đại số Nhận biết biểu thức có phải phân thức đại số hay không 2) Phương pháp/Kĩ thuật: Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề 3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động chung 4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, bảng phụ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước Giao nhiệm vụ: GV nêu: Hãy quan sát biểu thức có dạng A 4x  15 x2 sau: x  x  ; 3x  x  ; B - Trong các biểu thức trên, A B có phải đa thức không? - Thế phân thức đại số? Bước Thực nhiệm vụ: NỘI DUNG CHÍNH Định nghĩa Ví dụ: Các biểu thức có dạng 4x  2x2  4x  A B 15 x2 ; 3x  x  : ; gọi phân thức đại số - Định nghĩa: Một phân thức đại số (hay nói gọn phân thức ) biểu thức có dạng A B A, B đa thức B HS: Viết biểu thức vào vở suy nghĩ tìm khác đa thức câu trả lời GV: Quan sát, giúp đỡ cần A gọi tử thức (hay tử), Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo B gọi mẫu thức (hay mẫu) HS thảo luận, trao đổi, báo cáo kết quả, - Mỗi đa thức coi HS khác lớp nhận xét + Trong biểu thức trên, A B đa thức + Một phân thức đại số biểu thức có A dạng B A, B đa thức B khác đa thức phân thức với mẫu thức bằng Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá 1) Hãy viết phân thức đại số 2) Một số thực a bất kì có phải phân thức khơng? Vì sao? 3) Điền chữ Đ (đúng) chữ S (sai) thích hợp vào vng câu sau: x7 a) x3  phân thức đại số b) 2x x 1 x  3x  phân thức đại số - Áp dụng: 1) HS viết phân thức đại số 2) Một số thực a bất kì đa thức nên phân thức - Số 0, số phân thức đại số https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 36 Tài liệu bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học trường THCS 3x  x  c) x  2 phân thức đại số a) d) x3  x  y phân thức đại số e) x2  x  Đ 3) S phân thức đại số b) Đ c) Đ d) S e) HOẠT ĐỘNG HAI PHÂN THỨC BẰNG NHAU (10 ph) 1) Mục tiêu A C - Nắm hai phân thức B D gọi bằng A.D = B.C - Biết cách kiểm tra xem hai phân thức có bằng hay khơng 2) Phương pháp/Kĩ thuật: Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề 3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm cặp đơi 4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, bảng phụ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước Giao nhiệm vụ: NỘI DUNG CHÍNH Hai phân thức bằng - Từ khái niệm hai phân số bằng nhau, tương tự nêu hai phân thức - Hai hai phân thức A C gọi bằng B D bằng nhau? A.D = B.C x 1 - Ta khẳng định x   x  hay A C  A.D = B.C Ta viết: B D sai? Giải thích? Bước Thực nhiệm vụ: HS: Viết đề vào vở suy nghĩ tìm Ví dụ: câu trả lời GV: Quan sát, giúp đỡ cần x 1  x 1 x 1 (x - 1)(x + 1) = x2- Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 37 Tài liệu bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học trường THCS HS thảo luận, trao đổi, báo cáo kết quả, nêu khái niệm hai phân thức bằng Các HS khác lớp nhận xét GV nêu khái niệm hai phân thức bằng nêu ví dụ minh họa x 1 (x - 1)(x + 1) = x2 -  x 1 x 1 Bước Phương án kiểm tra đánh giá 1) Có thể kết luận 3x y x  hay không xy 2y - Áp dụng: ? 3x y x x x  2x  2) 1) 2) Xét xem hai biểu thức 3x  có xy 2y Vì 3x y.2y2 = 6xy3.x bằng không? 3x  3) Bạn Quang nói rằng: 3x  , bạn 2 3x  x 1 Vân nói: 3x  x Theo em, nói đúng? 2) Vì x(3x+6) = 3(x + 2x) nên: x x2  2x  3x  3) Bạn Quang sai vì: (3x + 3) � 3x.3 nên Bạn Vân nói đúng: 3x  �3 3x 3x  x   3x x Vì (3x+3).x = 3x.(x+1) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (15 ph) 1) Mục tiêu: - Củng cố khắc sâu định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức bằng - Vận dụng định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức bằng để nhận biết phân thức đại số, kiểm tra xem hai phân thức có bằng hay không 2) Phương pháp/Kĩ thuật: Luyện tập, thực hành 3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm 4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, bảng phụ, bảng nhóm, bút HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Dạng 1: Dùng định nghĩa chứng tỏ hai phân thức bằng https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 38 Tài liệu bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học trường THCS Bước Giao nhiệm vụ: GV nêu tập1 (SGK) Dùng định nghĩa hai phân thức bằng chứng tỏ rằng: 5y 20 xy a)  28 x b) x ( x  5) x  2( x  5) Bài tập (SGK) a) Vì 5y.28x = 7.20xy (= 140xy) 5y 20 xy nên  28 x b) 3x(x + 5).2 = 3x 2(x+5) (= 6x(x+5)) nên x ( x  5) x  2( x  5) Bước Thực nhiệm vụ: HS: Đọc đề suy nghĩ cách làm GV tổ chức cho HS làm theo nhóm Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo HS: Thảo luận, trao đổi HS trình bày vào bảng nhóm GV kiểm tra làm nhóm GV: Gọi đại diện nhóm nhận xét, đánh giá nhóm khác Bước Phương án kiểm tra đánh giá GV chốt đáp án GV: Muốn kiểm tra xem phân thức có bằng không ta làm nào? GV: Nhấn mạnh cách kiểm tra xem hai phân thức có bằng hay không Dạng 2: Điền đa thức vào dấu … để hai phân thức bằng Bước Giao nhiệm vụ: Bài tập (SGK) GV nêu tập (SGK).Cho đa thức: Cho ba đa thức: x2 - 4x, x2 + 4, x2 + 4x Hãy chọn đa x2 - 4x, x2 + 4, x2 + 4x Hãy chọn đa thức thích hợp ba đa thức thức thích hợp ba đa thức điền vào chỗ trống đẳng thức điền vào chỗ trống đẳng thức x đây: x  16  x  đây: Bước Thực nhiệm vụ: HS: Đọc đề suy nghĩ cách làm x  x  16 x  Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo HS: Thảo luận, trao đổi HS nêu kết Kết : https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 39 Tài liệu bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học trường THCS Bước Phương án kiểm tra đánh giá Chọn đa thức: x2 + 4x GV chốt đáp án GV: Nhấn mạnh cách kiểm tra xem hai phân thức có bằng hay không V TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (5 ph) 1.Tổng kết 1) Định nghĩa: Một phân thức đại số (hay nói gọn phân thức) biểu thức có dạng A B A, B đa thức B khác đa thức A gọi tử thức (hay tử), B gọi mẫu thức (hay mẫu) - Mỗi đa thức coi phân thức với mẫu thức bằng - Số 0, số phân thức đại số 2) Hai phân thức A C Hai hai phân thức B D gọi bằng A.D = B.C Ta viết: A C  A.D = B.C B D Hướng dẫn học tập - Học theo SGK, vở ghi - Làm tập 1(câu c, d, e), tập (SGK) tập 1; 2; (SBT) - Tiết sau : Học bài: Tính chất phân thức VI RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP TIẾT 17 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ngày soạn: 15/10/2017 CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC BÀI 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 40 Tài liệu bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học trường THCS - Hiện tượng vật lí tượng chất biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu - Hiện tượng hố học tượng chất biến đổi có tạo chất khác - Biết phân biệt tượng vật lí tượng hố học Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát tư logic suy luận vấn đề, kỹ thực hành hóa học, làm việc với hóa chất, với dụng cụ thí nghiệm - Kỹ quan sát thí nghiệm số tượng cụ thể thực tế, rút nhận xét tượng xảy vật lí hay hóa học - Kỹ thu thập thơng tin SGK, quan sát trình bày vấn đề - Kỹ định vận dụng kiến thức vào thực tế - Kỹ lắng nghe hoạt động nhóm - Kỹ vận dụng kiến thức học mơn Sinh học, Địa lí, Vật lí , Cơng Nghệ, GDCD để giải thích biến đổi chất, giải thích số tượng vật lí, tượng hóa học đời sống thực tiễn - Kỹ tự kiểm tra đánh giá kết học tập Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận an toàn tiến hành thực hành thí nghiệm, tích cực học tập, hợp tác nhóm - Có ý thức tìm hiểu, nghiên cứu giả thích tượng đời sống Định hướng hình thành lực: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác nhóm - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên - Video thí nghiệm Sắt bột tác dụng với lưu huỳnh bột Hiện tương băng tan, tượng thủy triều - Hóa chất: dd Na2SO4, dd BaCl2 , Zn , dd HCl - Dụng cụ: Ông nghiệm, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, ống hút tờ giấy, bật lửa, nến - Máy chiếu, máy tính Học sinh: - Vở ghi, vở tập, SGK, đọc trước ở nhà https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 41 Tài liệu bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học trường THCS III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp nêu giải vấn đề - Phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp sử dụng thí nghiệm trực quan IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC Ổn định tổ chức lớp (1 phút) GV chia nhóm nhóm Kiểm tra bài cũ: Khơng Tiến trình: Hoạt động 1: Khởi động ( phút) GV: Trong chương trước em học chất, chương học phản ứng đâu có vật thể ở có chất Chất có ở khắp nơi giới vật chất biến đổi không ngừng Vậy xác định biến đổi ấy thuộc loại tượng nào? Bài hôm giúp em trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Khái niệm (12 phút) Mục tiêu - Hiện tượng vật lí tượng chất biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu - Hiện tượng hoá học tượng chất biến đổi có tạo chất khác Phương pháp - Thí nghiệm nghiên cứu, trực quan, hỏi đáp, làm việc nhóm Hình thức tổ chức hoạt động - Hoạt động nhóm Phương tiện - 3-5 tờ giấy, bật lửa, nến, cốc thủy tinh, khăn ướt Chiếu Slide Phiếu học tập 1: TT Cách tiến hành Tờ giấy bị biến đổi thế nào https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 42 Tài liệu bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học trường THCS Phiếu học tập 2: Trong trình kể sau đây, đâu tượng vật lí, đâu tượng hóa học? Giải thích? a Cồn để lọ khơng kín bị bay b Lưu huỳnh cháy khơng khí tạo chất khí mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit) c Cho viên đá lạnh vào cốc nước d Dây sắt bị cắt nhỏ thành đoạn tán thành đinh e Trong lò nung đá vơi, canxi cacbonat chủn dần thành vơi sống (canxi oxit) khí cacbon đioxit HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Giao nhiệm vụ GV: Yêu cầu HS từ mẫu vật có sẵn bàn tổ làm biến đổi tờ giấy ghi lại cách tiến hành kết tờ giấy sau bị biến đổi Lưu ý: Thí ngiệm đốt tờ giấy có thể gây nguy hiểm cho em, nên làm sau mời bạn lên phía làm thí nghiệm HS: Nhận nhiệm vụ nhận mẫu vật dụng cụ tổ Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: Thảo luận thực bước biến đổi tờ giấy, ghi vào phiếu học tập GV: Theo dõi nhắc nhở giúp đỡ HS Bước 3: Thảo luận trao đổi, báo cáo HS: nhóm lên báo cáo kết HS nhóm khác nhận xét hoạt động kết nhóm bạn HS: em lên làm thí nghiệm, HS khác theo dõi tượng GV: Dùng phương pháp vấn đáp để dẫn dắt HS ? Tờ giấy sau đốt bị biến đổi https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm NỘI DUNG CHÍNH I Khái niệm 43 Tài liệu bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học trường THCS HS: Tờ giấy bị biến đổi thành tro ? Các cách biến đổi có điểm giống khác GV : Chốt lại kiến thức: - Cách vò, xé, gấp tờ giấy thành vật khác làm tờ giấy bị biến đổi khơng tạo thành chất biến đổi vật lí hay gọi tượng vật lí - Cách đốt tờ giấy bị biến đổi thành tro, ở tro chất sinh nên biến đổi hóa học tượng hóa học GV: Qua thí nghiệm ở em cho biết tượng vật lí, tượng hóa học? HS: Trả lời GV: Chốt lại kiến thức GV: Chiếu Slide 2: Liên hệ thực tế việc vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường yêu cầu HS liên hệ nêu biện pháp bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm rác thải Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá GV: yêu cầu HS vận dụng khái niệm học ở để làm tập (Chiếu slide 3) Trong trình kể sau đây, đâu tượng vật lí, đâu tượng hóa học? Giải thích? a Cồn để lọ khơng kín bị bay b Lưu huỳnh cháy khơng khí tạo chất khí mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit) c Cho viên đá lạnh vào cốc nước d Dây sắt bị cắt nhỏ thành đoạn tán thành đinh e Trong lò nung đá vơi, canxi cacbonat chủn dần thành vơi sống (canxi oxit) khí cacbon https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Hiện tượng vật lí: Hiện tượng chất bị biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu Hiện tượng hóa học: Hiện tượng chất biến đổi có sinh chất Bài tập 1: Hiện tượng vật lí : a, c, d Hiện tượng hóa học : b, e 44 Tài liệu bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học trường THCS đioxit ngồi HS: Thảo luận nhóm để hồn thành tập Các nhóm báo cáo kết nhận xét kết tổ bạn GV: Đánh giá nhận xét hoạt động nhóm đưa đáp án - Bằng kiến thức vừa học HS giải thích tượng vật lí a,c,d (Hiện tượng a,c thay đổi trạng thái, tượng d thay đổi hình dạng, kích thước chất khơng có chất mới) GV: Dùng phương pháp vấn đấp, nêu vấn đề chuyển sang hoạt động GV: Chiếu slide Dùng phương pháp thuyết trình nêu trình chất bị biến đổi có giai đoạn tượng vật lí, có giai đoạn tượng hóa học Vậy dấu hiệu cho biết tượng vật lí, dấu hiệu tượng hóa học em chuyển sang phần II Hoạt động 2: ( 17 phút) Làm thế nào để nhận biết hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học Mục tiêu - Nhận biết số dấu hiệu tượng vật lí - Nhận biết số dấu hiệu tượng hóa học Phương pháp - Thí nghiệm nghiên cứu, trực quan, hỏi đáp, làm việc nhóm Hình thức tổ chức hoạt động - Hoạt động nhóm Phương tiện - Vidieo: Thí nghiệm bốt sắt tác dụng với bột lưu huỳnh - Hóa chất: Na2SO4 , BaCl2 - Dụng cụ: Ông nghiệm, đũa thủy tinh, kẹp gỗ https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 45 Tài liệu bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học trường THCS Phiếu học tập 3: Thí nghiệm 1: Sắt tác dụng với lưu huỳnh - Sau đun nóng đỏ hỗn hợp có tượng xảy ra? Hỗn hợp có bị nam châm hút không? Tại sao? - Vậy q trình đun nóng hỗn hợp bột sắt bột lưu huỳnh tượng vật lí hay hóa học? Thí ngiệm 2: dd Na2SO4 tác dụng với dd BaCl2 - Nhận xét tượng xảy ? - Quá trình dd Na2SO4 tác dụng với dd BaCl2 tượng vật lí hay hóa học? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Giao nhiệm vụ GV: Chiếu slide 5,6 yêu cầu HS đọc cách tiến hành thí nghiệm theo dõi tượng xảy phản ứng bột sắt tác dụng với bột lưu huỳnh, với dụng thí nghiệm 2, phát phiếu học tập cho tổ HS: Nhận nhiệm vụ theo dõi vidieo thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: Theo dõi, thảo luận vidieo thí nghiệm hồn thành vào phiếu học tập 3, tiến hành thí nghiệm cho dd Na2SO4 tác dụng với dd BaCl2 GV: Chiếu slide 7,8 phiếu học tập cho HS hoàn thành, theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn Bước 3: Thảo luận trao đổi, báo cáo HS: nhóm lên báo cáo kết HS nhóm khác nhận xét hoạt động kết NỘI DUNG CHÍNH I Làm thế nào để nhận biết hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học? Thí nghiệm 1: Bột sắt tác dụng với bột lưu huỳnh + Hiện tượng: - Hỗn hợp nóng đỏ lên chuyển dần sang màu xám đen - Hỗn hợp không bị nam châm hút + Kết luận: Q trình đun nóng đỏ hỗn hợp bột sắt bột lưu huỳnh tượng hóa học có chất sinh - Sắt (II) sunfua (Chất màu xám đen) => có thay đổi chất Thí nghiệm 2: dd Na2SO4 tác dụng với dd BaCl2 + Hiện tượng: https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 46 Tài liệu bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học trường THCS nhóm bạn GV : Chốt lại kiến thức: Chiếu Slide 9,10 dùng phương pháp vấn đáp đàm thoại để hồn thành phiếu học tập Thí nghiệm - Khi đun nóng, hỗn hợp nóng đỏ lên chuyển dần sang màu xám đen - Hỗn hợp không bị nam châm hút có chất rắn màu xám đen tạo thành khơng có tính từ ( Đó FeS) => Q trình đun nóng đỏ hỗn hợp bột sắt bột lưu huỳnh tượng hóa học có chất sinh Thí nghiệm - Khi cho dung dịch tác dụng với có chất rắn màu trắng xuất Bari clora dung dịch không màu Natri sunfat => Quá trình cho dd Na2SO4 tác dụng với dd BaCl2 tượng hóa học có chất tạo thành GV? Qua thí nghiệm thí nghiệm tờ giấy diệu kì cho biết - Dấu hiệu để nhận biết tượng vật lí? - Dấu hiệu cho biết tượng hóa học? HS: Hiện tượng vật lí: có thay đổi hình dạng, trạng thái, kích thước, màu sắc Hiện tượng hóa học: Có thay đổi trạng thái, màu sắc, có sủi bọt khí, có chất rắn GV: Có số dấu hiệu mà vật lí hóa học có phải xem lại khái niệm có chất sinh hay không Bước 4: Kiểm tra đánh giá - GV: Mở rộng liên hệ thực tế: có chất rắn màu trắng xuất + Kết luận: Quá trình cho dd Na2SO4 tác dụng với dd BaCl2 tượng hóa học có chất tạo thành, Bari clora dung dịch không màu Natri sunfat Dấu để nhận biết: Hiện tượng vật lí: có thay đổi hình dạng, trạng thái, kích thước, màu sắc Hiện tượng hóa học: Có thay đổi trạng thái, màu sắc, có sủi bọt khí, có chất rắn https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 47 Tài liệu bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học trường THCS Lạc bị mốc tượng vật lí hay => Dấu hiệu để phân biết tượng hóa học? Giải thích? tượng vật lí tượng hóa Sấm chớp tượng vật lí hay học : Có chất tạo thành tượng hóa học? Giải thích? Dùng vơi bơi vào chỗ đau bị ong đốt, kiến đốt tượng vật lí hay hóa học? Giải thích? Hoạt động 3: Lụn tập ( 10 phút) Mục tiêu - HS vận dụng kiến thức đa học nhận biết giải thích tượng vật lí, tượng hóa học đời sống thực tiễn bằng gói câu hỏi Phương pháp Trao đổi nhóm, nêu giải vấn đề, thuyết trình Hình thức hoạt động nhóm - Hoạt động nhóm Phương tiện Vidieo tượng băng tan, tranh ảnh tuyết rơi ở Việt Nam giới, tranh ô nhiễm môi trường, nóng lên trái đất vv Phiếu học tập 4: Các gói câu hỏi + Gói câu hỏi 1: Câu 1: Quá trình quang hợp ở xanh tượng vật lí hay tượng hóa học? Giải thích? Câu 2: Dựa vào kiến thức sinh học học, cho biết phải tích cực trồng gây rừng, bảo vệ rừng? + Gói câu hỏi 2: Câu 1: Hiện tượng băng tan tượng vật lí hay tượng hóa học? Giải thích? Câu 2: Nguyên nhân khiến cho trái đất nóng lên? Hãy lấy ví dụ tượng nhiễm khơng khí hằng ngày quanh em Các khí gây hậu với mơi trường sức khỏe người? Nêu biện pháp bảo vệ môi trường? + Gói câu hỏi 3: Câu 1: Hiện tượng triều cường tượng vật lí hay tượng hóa học? Giải thích? https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 48 Tài liệu bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học trường THCS Câu 2: nước ta tượng triều cường xảy ở đâu? Hiện tượng ảnh hưởng đến đời sống người dân? + Gói câu hỏi 4: Câu 1: Trong trình kể đây, đâu tượng vật lí, đâu tượng hóa học? Giải thích? Sắt để lâu ngày khơng khí bị gỉ, tạo thành chất rắn màu đỏ Hiện tượng tuyết rơi Câu 2: nước ta có tượng tuyết rơi hay không ? thường xảy ở đâu? Có ảnh hưởng đến người động vật ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Giao nhiệm vụ GV: Yêu cầu nhóm lên bắt thăm gói câu hỏi, gói câu hỏi có nội dung khác tượng vật lí hóa học xảy thực tế đồng thời liên hệ kiến thức mở rộng mơn Vật lí, Sinh học, Địa lí, GDCD, Cơng nghệ để trả lời HS: Lên bốc thăm gói câu hỏi hoàn thành vào phiếu học tập Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: Nhớ lại kiến thức khái niệm tượng vật lí, tượng hóa học kiến thức liên hệ môn để hoàn thành Bước 3: Thảo luận trao đổi, báo cáo HS: nhóm lên báo cáo kết thuyết trình phiếu học tập, nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ xung GV: Theo dõi, nhắc nhở giúp đỡ nhóm gặp khó khăn GV: Chốt lại kiến thức qua gói câu hỏi nhóm Bước 4: Kiểm tra đánh giá https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm NỘI DUNG CHÍNH 49 Tài liệu bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học trường THCS GV: Nhận xét cho điểm hoạt động nhóm V TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP ( phút) Tổng kết (2 phút) - Yêu cầu học sinh nêu lại kiến thức + Thế tượng vật lí ? Thế tượng hóa học? + Dấu hiệu để phân biệt tượng vật lí tượng hóa học ? Hướng dẫn nhà: (2 phút) - Vận dụng kiến thức học giải thích tượng đời sống thường ngày Nhận biết chúng thuộc loại tượng vật lí hay tượng hóa học như: a, Hiện tượng sắt thép để lâu ngày khơng khí bị gỉ b, Dây tóc bóng đèn điện nóng sáng lên có dòng điện chạy qua c, Về mùa hè thức ăn thường bị ôi, thiu d, Vắt chanh vào nước đậu thấy nước đậu váng - Làm tập 2, – SGK trang 47, tập 12.2, 12.3, 12.4 SBT - Đọc trước bài: Phản ứng hóa học VI RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 50 ... https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Tài liệu bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học trường THCS - Bước 4: Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học. .. động (dạy cách học) b Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học - Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học. .. cho phương pháp dự án (Project method) coi phương pháp dạy học quan trọng để thực dạy học hướng vào người học nhằm khắc phục nhược điểm dạy học truyền thống Phương pháp dạy học dự án hiểu phương

Ngày đăng: 31/08/2018, 16:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2. Các bước thiết kế một giáo án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan