MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Ôn luyện và nâng cao thêm một bước kiến thức cơ bản về một số kiểu câu: Câu bị động, câu khởi ngữ, câu có trạng ngữ chỉ tình huống và tác dụng của các kiểu câu đó trong [r]
(1)GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Tuaàn:15 Tieát ppct:59 Ngày soạn:14/11/10 Ngaøy daïy:16/11/10 GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Ôn luyện và nâng cao thêm bước kiến thức số kiểu câu: (Câu bị động, câu khởi ngữ, câu có trạng ngữ tình huống) và tác dụng các kiểu câu đó liên kết ý văn Củng cố và nâng cao kĩ nhận diện và phân tích câu văn bản, kĩ đặt câu theo kiểu câu thích hợp với ngữ cảnh để đảm bảo và tăng cường vai trò thể ý, liên kết ý văn B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: Củng cố và nâng cao: Kiến thức cấu tạo ba kiểu câu: Câu bị động, câu có khởi ngữ, câu có trạng ngữ tình huống; Sự liên kết các câu văn Tác dụng kiểu câu trên văn bản: Tác dụng thể nội dung thông tin, tác dụng liên kết văn Kĩ năng: Nhận diện và phân tích đặc điểm cấu taọ ba kiểu câu (Câu bị động, câu khởi ngữ, câu có trạng ngữ tình huống) Phân tích tác dụng và diễn đạt ý ba kiểu câu đó văn Lựa chọn cách đặt câu cho thích hợp với triển khai ý văn Thái độ: Lu«n cã ý thøc c©n nh¾c, lùa chän c¸ch sö dông kiÓu c©u v¨n b¶n C PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Tích hợp với đọc v¨n vµ lµm v¨n D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra: Bài cũ, bài soạn học sinh Bài mới: Trong quá trình giao tiếp, người nói ( viết) muốn truyền đạt nội dung tư tưởng, tình cảm mình đến người nghe, người đọc Cần phải có khả sử dụng câu cách đúng đắn nhất, có hiệu Bài hôm cung cấp thêm số tri thức và kĩ câu Tiếng Việt HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - Học sinh suy nghĩa câu hỏi, bổ sung, ghi chép Học sinh thảo luận nhóm, nhận xét trình bày ý kiến cá nhân để trả lời câu hỏi theo định hướng GV - Giáo viên hỏi học sinh, boå sung cho đầy đu ûchốt ý chính bổ sung cho đầy đủchốt ý chính - GV hướng dẫn HS làm bài tập1 - HS trao đổi thảo luận cử người trình bày trước lớp - Xác định câu bị động đoạn trích, phaân tích taùc duïng caûu kieåu câu bị động mặt liên kết ý vaên baûn GV chèt l¹i - HS đọc bài tập, trả lời câu hỏi - GV ph¸t vÊn HS tr¶ lêi, HS chia nhãm - HS xác định câu bị động đoạn trích Chuyển câu bị động sang kiểu câu chủ động - GV cho HS chia d·y:D·y1 tr¶ lêi ý a D·y tr¶ lêi ý b NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: A Dùng kiểu câu bị động Bµi tËp a Caõu bũ ủoọng ủoaùn trớch:Hắn chưa người đàn bà nào yêu (Chú ý từ bị động: bị được, phải) => ẹoaùn vaờn ủaỷm baỷo tớnh lieõn kết nội dung và hình thức b Chuyển câu bị động sang kiểu câu chủ động => Chưa người đàn bà nào yêu c Câu không sai không nối tiếp ý và hướng triển khai ý câu trước Bài tập2: Câu bị động: Đời chưa săn sóc bàn tay “ đàn bà” => Câu bị động naứy laứm roừ nghúa cho caõu bũ ủoọng đứng trước nó: “Mà còn nấu cho mà ăn nữa” Bài tập (SGK) Câu bị động: bị, được, phải… Câu 1: H y nêu cấu trúc câu bị động ? lấy ví dụ minh họa?ã + Đối tượng hành động ( chủ ngữ)- động từ bị động ( bị, được, phải )- chủ thể hành động- hành động VD: “ Con chó đượcc lão Hạc yêu” B Dïng kiÓu c©u cã khëi ng÷ Khái niệm khởi ngữ: là thành phần câu nêu lên đề tài câu, là điểm xuất phát điều thông báo câu -Đặc điểm khởi ngữ: luôn đứng đầu câu, tách biệt với vế còn lại ( thì, Học trò xoàng xĩnh là học trò không vượt thầ y (Leùonard de Vinci) Lop11.com (2) GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 - cử người trình bày trước lớp Xaùc ñònh caâu cã khëi ng÷ đoạn trích, phân tích tác dụng cuûa caâu cã khëi ng÷ ? - GV chuẩn kiến thức HS đọc bài tập - HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử người trình bày trước lớp HS làm việc cá nh©n - Taùc giaû choïn caâu naøo câu ? - GV cho HS đọc bài tập - GV cho HS chia nhãm nhá, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử người trình bày trước lớp - HS đọc bài tập HS làm việc cá nhân, trình bày trước lớp Xaực định TP trạng ngữ ? - HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử người trình bày trước lớp GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN là ), là dấu phẩy VD: Phim thì tôi xem Bµi tËp1: Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu đề tài nói đến câu a C©u cã khëi ng÷: * Hµnh th× nhµ thÞ may l¹i cßn - Khëi ng÷: Hµnh *Thế là vừa sáng, Thị đã chạy tìm gạo=> làm rõ ý và liên kết với câu trên…Câu không có khởi ngữ không có tác duïng nhaán maïnh yù b So s¸nh víi: Nhµ thÞ may l¹i cßn hµnh -> Hai câu tương đương nghĩa bản: biểu cùng việc Nhưng câu có khởi ngữ liên kết chặt chẽ ý với câu trước nhờ đối lập với các từ gạo và hành Bài tập 2: Cần chọn phương án C vì việc dẫn nguyên văn lời các anh lái xe tạo nên ấn tượng kiêu hãnh cô gái và sắc thái ý nhị người kÓ chuyÖn Bài tập 3: a Câu thứ hai có khởi ngữ: Tự tôi Vị trí: đầu câu, trước chđ ng÷ DÊu phÈy=> Tác dụng nhấn mạnh phạm vi hoạt động thường xuyên và có tính tự giác Bác Hồ - Nêu đề tài có quan hệ liên tưởng với điều đã nói câu trước b Câu thứ hai có* khởi ngữ: Cảm giác, tình tự, đời sống, cảm xúc => Ngăn cách với các thành phần khác câu dấu phẩy nhấn mạnh nội dung chính văn nghệ cần phải đề cập * Khởi ngữ: Tôn- xtôi nói vắn tắt… Ngăn cách với các thành phần khác câu dấu hai chấm (:), nhấn mạnh chủ thể lời nói - Vị trí: Đầu câu, trước chủ ngữ Dấu phẩy Nêu đề tài có quan hệ với điều đã nói câu trước => Khởi ngữ đứng đầu câu: thể đề tài và điểm xuất phát thông b¸o, cã thÓ cã tõ: th×, lµ, mµ… C Dïng kiÓu c©u cã tr¹ng ng÷ chØ t×nh huèng Bµi tËp1: a.VÞ trÝ ®Çu c©u: “ Hãy dừng yêu… Thấy Thị hỏi….” b Coự caỏu taùo laứ Cụm động từ Chuyeồn sang cuoỏi caõu … haừy dửứng yêu: nhấn mạnh nội dung hỏi cô Thị đã Chuyển sang cuối câu… Thấy Thị hỏi… nhấn mạnh bà già bật cười… c Bà già thấy thị hỏi, bật cười -> Sau chuyển câu có hai vị ngữ cùng có cấu tạo là cụm động từ, cùng biểu hoạt động chủ thể viết theo kiểu câu trước thì nối tiếp ý rõ ràng h¬n Bài tập 2: Chọn phương án C vừa đúng ý vừa liên kết ý chặt chẽ võa mỊm m¹i uyĨn chuyĨn Thành phần trạng ngữ tình Nó phù hợp với văn cảnh=>a thừa từ khi; b thì lặp từ Liên; d thì người nghe hiểu nhầm An đứng dậy trả lời 3.Bµi tËp 3: a.Tr¹ng ng÷ chæ tình huoáng: NhËn ®îc bé ®êng (C©u ®Çu).Thoâng tin quan troïng laø hoûi thô laïi khaúng ñònh noäi dung cuûa phiến trát Thông tin thứ yếu thường đặt đầu cuối câu b Ph©n biÖt tin thø yÕu (ë phÇn phô ®Çu c©u) víi tin quan träng (ë phÇn vÞ ng÷ chÝnh cña c©u: Quay l¹i ) 4.Tæng kÕt vÒ viÖc sö dông ba kiÓu c©u v¨n b¶n - Khởi ngữ và trạng ngữ tình đỊu chiÕm vÞ trÝ ®Çu c©u - Thành phần chủ ngữ kiểu câu bị động thường đứng câu các kiểu câu chứa chúng Nó thông tin đã biết Học trò xoàng xĩnh là học trò không vượt thầ y (Leùonard de Vinci) Lop11.com (3) GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN - Ba kiÓu c©u trªn cã t¸c dông liªn kÕt ý, t¹o m¹ch l¹c gi÷a c¸c c©u văn Thay đổi cách diễn đạt cho linh hoạt, phân biệt thông tin đã biết víi th«ng tin míi III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - GV chốt lại nội dung bài học kiểu câu bị động, kiểu câu có khởi ngữ, kiÓu c©u cã tr¹ng ng÷ chØ t×nh huèng - HS nhà chuẩn bị: soan bài vấn và trả lời phong vấn theo câu hỏi SGK D Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………………………… Học trò xoàng xĩnh là học trò không vượt thầ y (Leùonard de Vinci) Lop11.com (4)