1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Tự chọn lớp 10 - Tiết 62 đến tiết 72

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 360,82 KB

Nội dung

2- Về kĩ năng - Biết vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học về văn bản thuyết minh để viết được một bài văn nhằm trình bày một cách cụ thể, chuẩn xác, hấp dẫn, sinh động về một sự vậ[r]

(1)SỞ GD & ĐT CAO BẰNG Tên bài soạn Tiết 62 + 63 TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH BÀI VIẾT SỐ - Ngày soạn bài: 19.01.2010 - Thực các lớp: 10A3, 10A4 Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 10A3 10A4 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức - Ôn tập và củng cố các kiến thức văn thuyết minh: phân tích đề, lập dàn ý, sử dụng các thao tác lập luận, so sánh, phân tích, giải thích… văn thuyết minh 2- Về kĩ - Rèn kĩ viết thành thạo văn thuyết minh, tạo lô gich hấp dẫn bài văn 3- Về tư tưởng - Có ý thức làm bài tự lập II- Đề bài Câu 1: Nêu các hình thức kết cấu bài văn thuyết minh? Tại văn thuyết minh cần có tính chuẩn xác? Câu 2: Thuyết minh tác giả Nguyễn Trãi III- Đáp án Câu 1: - Về kiến thức: + HS cần nêu các kết cấu bài văn thuyết minh + Một văn thuyết minh cần có tính chuẩn xác và hấp dẫn vì không có hai yếu tố đó văn thuyết minh thiếu tính hấp dẫn, không có sức thuyết phục - Thang điểm: ý đúng điểm Câu 2: * Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách trình bày bài làm văn thuyết minh tác giả văn học - Trình bày ngắn gọn, đủ ý, diễn đạt lưu loát - Bố cục rõ ràng Văn có cảm xúc - Không sai lỗi chính tả, lỗi diễn đạt * Yêu cầu kiến thức - Học sinh có thể có cách trình bày khác bài viết cần đảm bảo các ý sau: 1- Thuyết minh cách khái quát đời và nghiệp tác giả Nguyễn Trãi => Nguyễn Trãi là nhà văn lớn dân tộc, là danh nhân văn hóa giới và là người phải chịu nỗi oan khiên lớn lịch sử văn học dân tộc 2- Đưa dẫn chứng số tác phẩm thơ văn Nguyễn Trãi vào bài viết 3- Sử dụng kết hợp các hình thức kết cấu, tính chuẩn xác văn thuyết minh vào bài viết * Thang điểm - Điểm 8: Bài làm đáp ứng tất các yêu cầu trên - Điểm 7: Đáp ứng tất các yêu cầu trên Bài viết còn mắc số lỗi nhỏ diễn đạt TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (2) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH - Điểm 5-6: Đáp ứng 2/3 các yêu cầu trên Bài viết còn mắc số lỗi chính tả, diễn đạt - Điểm 3-4: Đáp ứng 1-2 nội dung yêu cầu trên Bài mắc quá nhiều lỗi chính tả, diễn đạt - Điểm 1-2: Trình bày thiếu ý còn sơ sài ý, mắc quá nhiều lỗi diễn đạt, ngữ pháp, chính tả - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề * HS VIẾT BÀI V- Tự rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… *****o0o***** Tên bài soạn Tiết 64 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT - Ngày soạn bài: 22.01.2010 - Thực các lớp: 10A3, 10A4 Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 10A3 10A4 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm cách khái quát nguồn gốc, các mối quan hệ họ hàng, quan hệ tiếp xúc, tiến trình phát triển tiếng Việt và hệ thống chữ viết tiếng Việt -Thấy rõ lịch sử phát triển tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển đất nước, dân tộc - Kiến thức trọng tâm: + Sử dụng đúng chuẩn mực tiếng Việt + Sử sụng hay, đạt hiệu giao tiếp cao + Vận dụng làm bài tập 2- Về kĩ - Vận dụng kiến thức đó vào việc nói viết có chuẩn mực và hiệu 3- Về tư tưởng - Bồi dưỡng tình cảm quý trọng tiếng Việt - tài sản lâu đời và vô cùng qúy báu dân tộc II- Phương pháp Phân tích, phát vấn, đàm thoại, kết hợp nêu vấn đề để tổng hợp kiến thức III- Đồ dùng dạy học SGK, SGV, Giáo án IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: (1phút) Kiểm tra sĩ số Bước 2- Kiểm tra bài cũ: Không Bước 3- Nội dung bài mới: TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (3) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH Hoạt động thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động - GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục I - GV yêu cầu HS đọc đoạn văn in mục I và ? Thế nào là tiếng Việt? + HS trả lời ? Lịch sử dày truyền thống tiếng Việt ntn? + HS trả lời ? Tiếng Việt thời kì dựng nước có đặc điểm nào? + HS nêu đặc điểm - GV nhấn mạnh I- LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT - Tiếng Việt là tiếng nói dân tộc Việt dân tộc đa số đại gia đình 54 dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam - Là ngôn ngữ toàn dân, dùng chính thức các lĩnh vực hành chính, ngoại giao, giáo dục,… Tiếng Việt các dân tộc anh em sử dụng ngôn ngữ chung giao tiếp xã hội 1- Tiếng Việt thời kì dựng nước a- Nguồn gốc tiếng Việt - Có nguồn gốc từ tiếng địa (Vùng đồng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ) - Nguồn gốc và tiến tình phát triển tiếng Việt gắn bó với nguồn gốc và tiến trình phát triển dân tộc Việt - Tiếng Việt xác định thuộc họ ngôn ngữ Nam Á b- Quan hệ họ hàng tiếng Việt - Họ ngôn ngữ Nam Á phân chia thành các dòng: + Môn- Khmer (Nam Đông Dương và phụ cận Bắc Đông Dương) => là hai ngôn ngữ Môn và Khmer lấy tên cho cách gọi chung vì hai ngôn ngữ này sớm có chữ viết + Môn - Khmer tách thành tiếng Việt Mường chung (tiếng Việt cổ), và cuối cùng tiếng Việt Mường lại tách thành Tiếng Việt và Tiếng Mường Ta so sánh: Việt Mường ngày ngài mưa mươ tlong 2- Tiếng Việt thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc - Trong quá trình phát triển, tiếng Việt đã có quan hệ tiếp xúc với nhiều ngôn ngữ khác khu vực tiếng Thái (ngữ âm và ngữ nghĩa) - Ảnh hưởng sâu rộng phải kể đến tiếng Hán Có vay mượn và Việt hoá ngôn ngữ Hán âm đọc, ý nghĩa… ? Theo em, tiếng Việt có họ hàng với ngôn ngữ nào?? + HS trả lời - GV nhấn mạnh + Học sinh: So sánh tiếng Việt Mường ? Tiếng Việt thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc? + HS trả lời - GV nhấn mạnh ? Tại lại chịu ảnh hưởng nặng nề tiếng Hán? TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (4) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH + Học sinh tìm hiểu các phương thức vay mượn tiếng Hán tiếng Việt - GV nhấn mạnh ? Tiếng Việt thời kì độc lập tự chủ? + HS trả lời - GV nhấn mạnh ? Đặc điểm tiếng Việt thời kì Pháp thuộc? - GV nhấn mạnh ? Chữ Quốc ngữ đời có vai trò nào? - GV nhấn mạnh ? Tiếng Việt từ sau Cách mạnh tháng Tám đến nay? + HS trả lời - GV nhấn mạnh - Tiếng Việt và tiếng Hán không cùng nguòn gốc và không có quan hệ họ hàng Nhưng quá trình tiếp xúc, tiếng Việt đã vay mượn từ ngữ Hán + Vay mượn trọn vẹn từ ngữ Hán, Việt hoá âm đọc: tâm, tài, sắc, mệh, độc lập, tự do,… + Vay mượn yếu tố, đảo vị trí các yếu tố, phỏng, dịch nghĩa tiếng Việt, biến đổi nghĩa: bao gồm, sống động, thiên -> trời xanh, hồng nhan -> má hồng, thủ đoạn có nghĩa xấu tiếng Việt,.… 3- Tiếng Việt thời kì dộc lập tự chủ - Tiếng Việt thời kì này phát triển ngày càng tinh tế uyển chuyển - Ngôn ngữ - văn tự Hán chủ động đẩy mạnh - Nhờ quá trình Việt hoá từ chữ Hán, chữ Nôm đời trên tự chủ, tự cường dân tộc -Với chữ Nôm, tiếng Việt khẳng định ưu sáng tác văn chương (âm thanh, màu sắc, hình ảnh…) 4- Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc - Chữ Hán vị trí độc tôn, tiếng Việt bị chèn ép - Ngôn ngữ: ngoại giao, giáo dục, hành chính lúc này tiếng Pháp - Chữ quốc ngữ đời, thông dụng và phát triển đã nhanh chóng tìm đứng Báo chí chữ quốc ngữ đời và phát triển mạnh mẽ từ năm 30 kỉ XX - Ý thức xây dựng tiếng Việt nâng lên rõ rệt (Danh từ khoa học 1942 -GS Hoang Xuân Hãn) - Tiếng Việt góp phần cổ vũ và tuyên truyền cách mạnh, kêu gọi toàn dân đoàn kết đấu tranh giành độc lập, tự cho dân tộc - Tiếng Việt phong phú các thể loại, có khả đảm đương trách nhiệm giai đoạn 5- Tiếng Việt từ sau Cách mạng tháng Tám đến - Tiếng Việt trở thành ngôn ngữ quốc gia có đầy đủ chức tham gia vào công xây TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (5) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH dựng và bảo vệ tổ quốc - Phiên âm thuật ngữ KH phương Tây ? Phiên âm thuật ngữ KH chủ (chủ yếu qua tiếng Pháp) - Vay mượn thuật ngữ KH-KT qua tiếng TQ yếu? (đọc theo âm Hán-Việt) - GV nhấn mạnh ý ? Vay mượn thuật ngữ KHKT - Đặt thuật ngữ Việt => Nhìn chung tiếng Việt đã đạt đến tính tiếng nước nào? - GV nhấn mạnh ý chuẩn xác, tính hệ thống, giản tiện, phù hợp ? Từ ngữ ngày có tính chất với tập quán sử dụng ngôn ngữ người Việt Nam nào? II- CHỮ VIẾT CỦA TIẾNG VIỆT - Chữ Hán: ảnh hưởng 1000 năm Bắc ? Tiếng Việt đã sử dụng thuộc (phong kiến phương Bắc TQ) chữ viết nào? - Chữ Nôm: ý thức tự chủ tự cường - Chữ Hán? dân tộc lên cao, đòi hỏi cần có thứ chữ - Chữ Nôm? dân tộc - Chữ Quốc ngữ? - Chữ quốc ngữ: giáo sĩ phương Tây dùng chữ La tinh ghi âm tiếng Việt (1651) => Chữ viết tiếng Việt ngày là quá trình phát triển lâu dài dân tộc theo chiều dài lịch sử xã hội Việt Nam III- LUYỆN TẬP - Bài tập 1, 2, SGK Bước 4- Củng cố: (3’) HS cần nắm nội dung bài giảng - Lịch sử tiếng Việt trải qua các thời kì - Tiếng Việt từ đời đến đã sử dụng loại chữ nào? Bước 5- Dặn dò: (1’) - Làm bài tập phần luyện tập -Soạn bài: Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn V- Tự rút kinh nghiệm *****o0o***** TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (6) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG Tên bài soạn Tiết 65 TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN (Trích Đại Việt sử kí toàn thư) NGÔ SĨ LIÊN - Ngày soạn bài: 22.01.2010 - Thực các lớp: 10A3, 10A4 Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 10A3 10A4 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp học sinh: - Kiến thức chung: giúp HS + Thấy cái hay, sức hấp dẫn tác phẩm lịch sử đậm chất văn học qua nghệ thuật kể chuyện và khắc họa chân dung nhân vật lịch sử - Trần Quốc Tuấn - Kiến thức trọng tâm: + Tài và đức độ người anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn và hiểu bài học ông để lại cho đời sau + Nghệ thuật kể chuyện và khắc họa chân dung nhân vật tác giả 2- Về kĩ - Rèn kĩ phân tích, cảm nhận nhân vật văn học 3- Về tư tưởng - Qua nhân vật Trần Quốc Tuấn hình thành lí tưởng sống đúng đắn, đúng đạo lí truyền thống dân tộc, rút bài học quý giá cho thân II- Phương pháp Đọc – hiểu Phân tích, phát vấn, đàm thoại, kết hợp nêu vấn đề để tổng hợp kiến thức III- Đồ dùng dạy học SGK, SGV, Giáo án IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: (1phút) Kiểm tra sĩ số Bước 2- Kiểm tra bài cũ: Không Bước 3- Nội dung bài mới: TG Hoạt động thầy và trò 10’ Hoạt động - GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát tác giả và tác phẩm ? Hãy nêu khái quát nét tác giả Ngô Sĩ Liên? + HS suy nghĩ, trả lời Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt I- TÌM HIỂU CHUNG 1- Tác giả - Ngô Sĩ Liên (? ?), người làng Chúc Lí, huyện Chương Đức (nay là Chúc Sơn, Chương Mĩ) Hà Tây - Đỗ tiến sĩ năm 1442 triều Lê Thái Tông, cử vào Viện Hàn lâm - Các chức danh ông: Hữu thị lang Lễ, ? Nêu hiểu biết em Triều liệt đại phu kiêm Tư nghiệp Quốc Tử sách Đại Việt sử kí toàn Giám, Tu soạn Quốc sử quán TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (7) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH thư? + HS nêu câu trả lời 10’ 2- Sách Đại việt sử kí toàn thư - Đại Việt sử kí toàn thư: chính sử lớn Việt Nam thời trung đại ông biên soạn và hoàn tất năm 1479, gồm 15 quyển, - Dựa trên Đại Việt sử kí Lê Văn Hưu và Sử kí tục biên Phan Phu Tiên - GV gọi HS đọc tác phẩm và => Thể tinh thần dân tộc mạnh mẽ, vừa có phần giải thích từ khó cuối chân giá trị sử học, vừa có giá trị văn học trang sách 3- Tác phẩm + HS đọc văn - Đọc và giải thích từ khó ? Hãy cho biết văn có bố - Bố cục: phần cục ntn? + P1: “Tháng sáu giữ nước”  Lời khuyên vua Trần kế sách giữ nước Trần Quốc Tuấn + P2: “Quèc TuÊn lµ viÕng”  TrÇn Quèc TuÊn víi lêi tr¨ng trèi cña cha, c©u chuyÖn víi gia n« vµ hai trai Hoạt động - GV hướng dẫn HS đọc hiểu + P3: còn lại  Những công tích lớn, trước tác chÝnh vµ lêi dÆn cña TrÇn Quèc TuÊn phần văn - Gv dẫn dắt: Người xưa nói II- ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN chim trước chết thì cất tiếng 1- Lời khuyờn vua Trần kế sỏch giữ nước kêu thương, người trước Trần Quốc Tuấn chÕt th× thµnh thùc, tr¨ng trèi * Cách mở đầu: Tháng 6, ngày 24, sa… ốm lời tâm huyết Trước - Đú là cỏch ghi chộp theo trỡnh tự thời gian, năm TrÇn Quèc TuÊn mÊt, vua TrÇn tháng – đặc điểm hàng đầu thể đến hỏi ông kế sách giữ nước loại sử biờn niờn Điều đó cho thấy tín nhiệm - Mối quan hệ việc: tự nhiờn (sao sa) và cao nhà vua ông người (Hưng Đạo Đại Vương ốm nặng, ? Trần Quốc Tuấn đã trình bày qua đời) với vua Trần kế sách giữ nước * Trần Quốc Tuấn việc trỡnh bày với vua ntn? T¹i «ng l¹i nªu dÉn kế sách giữ nước: chứng hàng loạt các triều đại - Trần Quốc Tuấn nêu dẫn chứng hàng loạt các trước? Theo ông, điều kiện quan cách trừ giặc, giữ nước người xưa nhằm trọng để thắng giặc là gì? khuyên vua Trần nên tuỳ thời mà có sách lược Muèn vËy ph¶i lµm g×? phï hîp, binh ph¸p chèng giÆc cÇn vËn dông linh + HS trả lời hoạt, không có khuôn mẫu định ? Qua lời dặn vua Trần vị - Điều kiện quan trọng để thắng giặc: toàn tướng già, em thấy Trần Quốc dân đoàn kết lòng TuÊn næi bËt lªn phÈm chÊt g×? “Vua tôi đồng tâm, anh em hòa mục, nước + HS suy nghĩ, trả lời gãp søc” - GV nhấn mạnh ý - Muèn vËy, ph¶i “khoan th­ søc d©n”: + Gi¶m thuÕ khãa + Bít h×nh ph¹t + Không sách nhiễu nhân dân, chăm lo đời sống nh©n d©n sung tóc TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (8) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG ? T¹i t¸c gi¶ không më ®Çu b»ng viÖc kÓ nguån gèc, lai lÞch cña nh©n vËt mµ lai më ®Çu b»ng lêi dÆn cña cha TrÇn Quèc Tuấn trước lúc xa? + Hs th¶o luËn, tr¶ lêi - Gv nhËn xÐt, bæ sung: C¸ch më đầu đó tạo hấp dẫn cho kể Bởi nó khơi dậy người đọc sù tß mß xem TrÇn Quèc TuÊn cã thùc hiÖn lêi di huÊn cña cha không ? ViÖc TrÇn Quèc TuÊn không cho lêi cha d¹y lµ ph¶i cã ý nghÜa g×? + HS trả lời ? C©u chuyÖn gi÷a TrÇn Quèc Tuấn với Yết Kiêu, Dã Tượng có ý nghÜa g×? + HS trả lời - Gv nhấn mạnh ý ? C©u chuyÖn cña TrÇn Quèc Tuấn với hai người trai nói lªn ®iÒu g× nh©n c¸ch vµ c¸ch gi¸o dôc cña «ng? + HS tìm hiểu, trả lời - GV nhấn mạnh ý 15’ ? T×m nh÷ng dÉn chøng nãi vÒ uy tÝn vµ nh÷ng c«ng tÝch lín cña TrÇn Quèc TuÊn? TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH  Điều đó là “thượng sách giữ nước” * PhÈm chÊt cña TrÇn Quèc TuÊn: + Cã lßng trung qu©n ¸i quèc - cã ý thøc tr¸ch nhiệm cao với vua với nước + Là vị tướng tài ba, mưu lược, có kinh nghiÖm dåi dµo vµ tÇm nh×n xa tr«ng réng + Có lòng thương dân, trọng dân, biết lo cho dân 2- Trần Quốc Tuấn với lời trăng trối người cha, c¸c c©u chuyÖn víi gia n« vµ hai người trai * Trần Quốc Tuấn với lời trăng trối người cha - ¤ng ghi nhí lêi cha nh­ng không cho lµ ph¶i  §Æt ch÷ “trung” lªn trªn ch÷ “hiÕu” mét c¸ch tự nguyện, hết lòng trung nghĩa, dẹp thù riêng để phụng đất nước, ko mảy may tư lợi * Câu chuyện với Yết Kiêu, Dã Tượng: - Khẳng định nhân cách cao thượng, lòng trung nghĩa, thẳng thắn, cương trực hai người n« béc trung thµnh - Khẳng định tư tưởng trung quân Trần Quốc Tuấn là hoàn toàn đúng nên tìm đồng cảm người, kể gia nhân - Chi tiết “Quốc Tuấn cảm phục đến khóc, khen ngợi hai người” nô bộc trung nghĩa:  C©u chuyÖn víi n« béc chØ lµ mét phÐp thö lòng người Trần Quốc Tuấn  Trần Quốc Tuấn là người thẳng thắn, ch©n thµnh * Câu chuyện với hai người trai: + Hưng Vũ Vương (Quốc Hiến): ông “ngầm cho lµ ph¶i” + Hưng nhượng Vương (Quốc Tảng): ông giận, rút gươm định tội, ko muốn Quốc Tảng ®­îc nh×n mÆt lÇn cuèi  TÝnh c¸ch: thËn träng, trung nghÜa  C¸ch gi¸o dôc con: c«ng b»ng, rÊt nghiªm kh¾c TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (9) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG 5’ TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH + HS tỡm chi tiết, suy nghĩ, trả lời 3- Những công lao và uy tín, trước tác chính và lêi dÆn cña TrÇn Quèc TuÊn: - HS nhấn mạnh - C«ng lao: + Là tổng huy quân đội nhà Trần hai lần đánh th¾ng qu©n Nguyªn- M«ng + Tiến cử nhiều người tài nghiệp b×nh Nguyªn vµ x©y dùng triÒu TrÇn - Uy tÝn: + Được truy tặng tước lớn: Thái sư Thượng phụ Thượng quốc công Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương  ví thượng phụ (cha vua) + Được hưởng quyền hạn đặc biệt, phong tước cho người khác + Lµ chç dùa tinh thÇn cña vua TrÇn nh÷ng lóc vận nước lâm nguy (Câu nói khảng khái ông ? Nét đẹp nào nhân cách gợi nhớ đến câu nói Trần Thủ Độ trước ông: Trần Quốc Tuấn biểu “Đầu tôi chưa rơi, xin bệ hạ đừng lo!”) qua chi tiết: “Quốc Tuấn chưa + Danh vọng và tài thao lược ông khiến kẻ phong tước cho thù phải kính sợ đến mức ko dám gọi tên + §­îc thÇn th¸nh hãa t©m thøc d©n gian người nào đấy”? - Vẻ đẹp nhân cách: khiêm tốn, giản dị, luôn + HS trả lời kÝnh cÈn gi÷ lÔ vua t«i - GV nhấn mạnh ? Các trước tác chính Trần Quèc TuÊn? + HS suy nghĩ, trả lời ? Lời dặn dò các trước lúc mÊt cña «ng cã ý nghÜa g×? - Những trước tác chính: + HS trả lời + Hịch tướng sĩ (Dụ chư tì tướng hịch văn) - GV nhấn mạnh + Binh thư yếu lược (Binh gia diệu yếu lược) - GV gọi HS đọc nội dung phần + V¹n KiÕp t«ng bÝ truyÒn th­ ghi nhớ SGK - Lêi dÆn kÜ cµng viÖc mai t¸ng m×nh ntn Hoạt động trước lúc mất có thể lo lắng sâu xa ? Nhận xét, đánh giá khái quát quân Nguyên có thể trở lại xâm lược và dầo mồ vẻ đẹp nhân cách Hưng m¶ cña «ng lªn  thÓ hiÖn tÝnh cÈn träng, lo xa Đạo Vương Trần Quốc Tuấn * Ghi nhớ (SGK – 45) qua v¨n b¶n trªn? III- TỔNG KẾT + HS trả lời 1- Néi dung - GV nhấn mạnh Vẻ đẹp nhân cách vĩ đại Trần Quốc Tuấn: ? NhËn xÐt vÒ nghÖ thuËt kÓ chuyÖn vµ nghÖ thuËt kh¾c häa nh©n vËt? + HS trả lời - GV bæ sung: + M¹ch kÓ 1: T¸c gi¶ nªu sù kiÖn thÓ hiÖn quan niÖm “thiªn + Trung qu©n ¸i quèc + Thương yêu dân + Tận tình với tướng sĩ + Tài năng, mưu lược + Khiªm tèn, cÈn träng + C«ng b»ng vµ nghiªm kh¾c gi¸o dôc TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (10) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH nhân tương dữ” (trời và người có 2- Nghệ thuật mèi quan hÖ víi nhau)- sa - NghÖ thuËt kÓ chuyÖn: (điềm xấu, dự báo nhân vật có + Không đơn điệu theo trình tự thời gian, sử dụng vai trß träng yÕu víi quèc gia qua hai m¹ch kÓ rÊt ®iªu luyÖn, thu hót sù chó ý cña đời), điềm báo này ứng với việc người đọc Hưng Đạo Vương ốm Sau đó, + Nghệ thuật kể chuyện phức điệu, khéo léo đan ngược thời gian kể đời xen lời nhận xét tinh tế để định hướng cho người Trần Quốc Tuấn, giải thích cho đọc; kiện, chi tiết tương ứng với câu hỏi “Ông là ai?”(xuất thân- tài câu chuyện sinh động, có tác dụng làm bật mạo- gia cảnh- việc đáng chân dung nhân vật lịch sử chó ý) + M¹ch kÓ 2: Khi TrÇn Quèc TuÊn mÊt, «ng ®­îc phong tÆng rÊt träng hËu V× sao? (V× «ng cã nhiều công lao to lớn với đất nước và là người đức cao vọng träng) Bước 4- Củng cố: (3’) HS cần nắm nội dung bài giảng Bước 5- Dặn dò: (1’) - Nêu cảm nhận em sau học xong tác phẩm -Soạn bài: Thái sư trần Thủ Độ - Ngô Sĩ Liên V- Tự rút kinh nghiệm *****o0o****** Tên bài soạn Tiết 66 Đọc thêm: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ ( Trích Đại Việt sử kí toàn thư) NGÔ SĨ LIÊN - Ngày soạn bài: 29.01.2010 - Thực các lớp: 10A3, 10A4 Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 10A3 10A4 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp học sinh: - Tìm hiểu nhân vật có công khai sáng nhà Trần - Có thái độ đúng đắn nhìn nhận người có công và sai lầm, tàn bạo - Hiểu rõ “Văn sử bất phân” 2- Về kĩ - Rèn kĩ phân tích, cảm nhận nhân vật văn học 3- Về tư tưởng TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (11) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH - Qua nhân vật Trần Thủ Độ hình thành lí tưởng sống đúng đắn, đúng đạo lí truyền thống dân tộc, rút bài học quý giá cho thân II- Phương pháp Đọc – hiểu Phân tích, phát vấn, đàm thoại, kết hợp nêu vấn đề để tổng hợp kiến thức III- Đồ dùng dạy học SGK, SGV, Giáo án IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: (1phút) Kiểm tra sĩ số Bước 2- Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu phẩm chất đáng quý Trần Quốc Tuấn qua câu truyện kể Ngô Sĩ Liên? Bước 3- Nội dung bài mới: * Giíi thiÖu bµi míi: TrÇn Thñ §é (1194- 1264), lµ chó hä TrÇn Th¸i T«ng (TrÇn C¶nh), ông chú Trần Thánh Tông (Trần Hoảng), giữ chức Thái sư (Tể tướng- quan đầu triều, lo việc chính sự) là nhân vật lịch sử khá đặc biệt, có ý kiến đánh giá kh¸c vÒ «ng ¤ng tõng ®­îc xem lµ nhµ chÝnh trÞ nhiÒu m­u m«, thñ ®o¹n, kh¸ tµn nhẫn, khôn khéo bày đặt, dàn xếp để đoạt ngôi vua nhà Lí cho nhà Trần, tử Lí Huệ T«ng, s¸t h¹i hµng tr¨m t«n thÊt nhµ LÝ Nh­ng xÐt mét c¸ch kh¸ch quan, c«ng b»ng, ta thấy, việc chuyển đổi triều đại Lí- Trần là tất yếu lịch sử mà Trần Thủ Độ là người thúc đẩy quá trình đó diễn nhanh, khéo léo ko kém phần liệt Về phía nhà Trần, Trần Thủ Độ là người có công đầu khai sáng, xây dựng Ông hết lòng, hết sức, tận tuỵ, trung thành giúp các vua Trần giữ gìn ngiệp, bảo vệ đất nước, chèng ngo¹i x©m Khi qu©n Nguyªn- M«ng trµn qua biªn giíi, vua TrÇn lo l¾ng, muèn nghe kÕ nghÞ hßa cña TrÇn NhËt HiÖu, TrÇn Thñ §é nãi: “§Çu t«i ch­a r¬i, xin bÖ h¹ đừng lo!” Bài học hôm giúp chúng ta hiểu ông TG Hoạt động thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động - GV giúp học sinh đọc văn vµ chia bè côc - GV gọi HS đọc văn + HS đọc theo yêu cầu ? Theo em, ®o¹n trÝch cã thÓ ®­îc chia theo bè côc ntn? - GV bæ sung: P1 nªu râ ngµy th¸ng mÊt cña TrÇn Thñ §é, tước truy phong ông + P2, t¸c gi¶ kÓ c©u chuyÖn nhỏ để khắc họa chân dung nh©n c¸ch cña TrÇn Thñ §é, kh«ng hÒ cã lêi b×nh luËn, t¹o tính chất khách quan, để việc 25’ tự nó nói lên vấn đề tác giả cần bµn luËn Hoạt động - GV hướng dẫn HS đọc thêm 10’ I- TÌM HIỂU CHUNG 1- §äc 2- Bè côc: Hai phÇn - P1: Thời gian và kiện trọng đại (Trần Thủ §é mÊt) - P2: Bèn c©u chuyÖn vÒ TrÇn Thñ §é: + Xử người hặc tội mình + B¾t tªn qu©n hiÖu + C¸i gi¸ chøc c©u ®­¬ng + An Quèc hay lµ thÇn? II- T×m hiÓu v¨n b¶n 1- Nh©n c¸ch cña TrÇn Thñ §é a Câu chuyện thứ nhất: Xử người hặc tội TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (12) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG néi dung vµ nghÖ thuËt cña v¨n b¶n ? Cách xử trí, thái độ Trần Thủ Độ với người hặc tội mình có gì khác thường? Điều đó cho thấy ông phẩm chất g×? ? T¹i TrÇn Thñ §é l¹i sai người bắt tên quân hiệu? Hắn cã bÞ «ng trõng trÞ nh­ dù đoán người đọc ko? Cách kết thúc bất ngờ đó có ý nghĩa g×? ? C¸ch xö trÝ cña TrÇn Thñ Độ gây bất ngờ với người đọc ntn? ý nghÜa cña nã? TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH m×nh Lẽ thường  Cách xử trí Trần Thủ Độ Chèi c·i, Døt kho¸t c«ng nhËn, kh¼ng biÖn minh định thật “Đúng ” Thï o¸n, Ban thưởng cho kẻ hặc tội trõng trÞ kÎ hÆc téi - Vua Trần đem người hặc tội đến và nói rõ lời kẻ đó với Trần Thủ Độ Tình này mang tính chất đối chất ba mặt mét lêi - Trái với lẽ thường, hành động, cách xử trÝ cña TrÇn Thñ §é khiÕn vua TrÇn ng¹c nhiªn vµ kh©m phôc, kÎ hÆc téi võa sî h·i võa kh©m phục Vì hai người đó chưa hiểu hết lòng vµ ý chÝ cña TrÇn Thñ §é Trong t×nh thÕ vua Trần còn nhỏ, triều đình nhà Trần lập, ông ko thÓ ko chuyªn quyÒn nh­ng sù thùc, «ng tù biÕt m×nh Ýt häc, vâ biÒn, m­u m« quyÒn biÕn, ko hÒ cã chÝ lµm vua, chØ cã lßng hÕt søc gióp vua mà thôi Ông nói với vua để nhà vua ko cßn mèi ngê vùc TÝnh c¸ch: trung thùc, th¼ng th¾n, c«ng minh, độ lượng và giàu lĩnh b- C©u chuyÖn thø hai: B¾t tªn qu©n hiÖu - Nguyên nhân: trước yêu cầu và lời nói khích cña Linh Tõ Quèc MÉu, TrÇn Thñ §é c¶ giËn, sai bắt tên lính xấc láo phạm thượng - C¸ch xö trÝ: sau nghe lêi tr×nh bµy sù thËt, ông khen ngợi anh lính và còn ban thưởng vàng lụa  Cách giải vẹn đôi bề, công và gây bất ngờ cho người đọc  Bà vợ hài lòng và ko thể tiếp tục lợi dụng địa vị chồng để làm khó kẻ  Đem đến công cho tên quân hiệu, khuyến khích kẻ giữ nghiêm phép nước dù có làm ảnh hưởng đến người thân mình TÝnh c¸ch: chÝ c«ng v« t­, t«n träng ph¸p luËt c- C©u chuyÖn thø ba: C¸i gi¸ cña chøc c©u ®­¬ng - Trần Thủ Độ nhận lời xin riêng cho người nhµ lµm chøc c©u ®­¬ng, l¹i cÈn thËn ghi tªn vµ quê quán kẻ đó - Đến gặp mặt, ông lại nói với kẻ đó: “Ngươi v× ®­îc”  Cã thÓ «ng sÏ cho h¾n lµm chøc c©u ®­¬ng thùc mµ cßn cã thÓ ®­îc ­u tiªn thªm n÷a v× lµ TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (13) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH người nhà xin cho - Nh­ng «ng nãi nèt vÕ cßn l¹i  kÕt thóc thËt bÊt ngê, kÞch tÝnh  Đó là lời cảnh báo răn đe nghiêm khắc để người hoảng vía mà xin tha, mà nhớ đời, bỏ hẳn thói nhờ vả, chạy chọt Đồng thời đó là cách răn vợ ko dựa quyền để làm viÖc c«ng theo ý m×nh  TÝnh c¸ch: chÝ c«ng v« t­, kiªn quyÕt trõng trị nạn chạy chức, chạy quyền, đút lót, hối lộ, dùa dÉm th©n thÝch vµ gi÷ c«ng b»ng cña ph¸p luËt d- C©u chuyÖn thø t­: An Quèc hay lµ thÇn? - §Æt yªu cÇu lùa chän vµ träng dông hiÒn tµi đúng mực cho nhà vua - C©u hái hay lêi than : “NÕu anh em cïng lµ tướng thì việc triều sao”  cảm kh¸i vµ døt kho¸t cña TrÇn Thñ §é  Tính cách: thẳng thắn, cương trực, đặt lợi ích cña quèc gia d©n téc lªn trªn lîi Ých c¸ nh©n, gia đình - GV dẫn dắt: Lẽ thường, dân gian có câu “Một người làm quan, c¶ hä ®­îc nhê” VËy mµ ë ®©y TrÇn Thñ §é kh«ng chñ động đề xuất mà là chủ ý vua TrÇn cho anh cña «ng lµm tướng Ông việc đồng ý là xong, lµ cã thªm v©y c¸nh triÒu ? Việc ông đặt yêu cầu lựa chọn và trọng dụng đúng người hiền tài cho nhà vua có ý ngi· g×? Nã cho thÊy tÝnh c¸ch g× cña «ng? + HS tr¶ lêi 5’ - GV nhÊn m¹nh ? Những đặc sắc nghệ thuật kÓ chuyÖn vµ kh¾c häa nh©n 2- NghÖ thuËt kÓ chuyÖn vµ kh¾c häa nh©n vËt cña ®o¹n trÝch? vËt Hoạt động3 - C¸c t×nh huèng giµu kÞch tÝnh ? Nhận xét khái quát - Sử dụng các chi tiết đắt giá phẩm chất tốt đẹp III- Tổng kết bài học TrÇn Thñ §é? - Nhân cách vĩ đại Trần Thủ Độ: trung thực, nghiªm minh, liªm khiÕt, chÝ c«ng v« t­ + HS tæng kÕt - Gv nhÊn m¹nh Bước 4- Củng cố: (3’) HS cần nắm nội dung bài giảng Bước 5- Dặn dò: (1’) - Nêu cảm nhận em sau học xong tác phẩm -Soạn bài: Phương pháp thuyết minh V- Tự rút kinh nghiệm *****o0o****** TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (14) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH Tên bài soạn Tiết 67 PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH - Ngày soạn bài: 30.01.2010 - Thực các lớp: 10A3, 10A4 Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 10A3 10A4 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu rõ tầm quan trọng phương pháp thuyết minh và yêu cầu việc vận dụng phương pháp thuyết minh - Nắm số phương pháp thuyết minh cụ thể 2- Về kĩ - Biết vận dụng kiến thức và kĩ đã học văn thuyết minh để viết bài văn nhằm trình bày cách cụ thể, chuẩn xác, hấp dẫn, sinh động vật hay tượng 3- Về tư tưởng - Nắm số phương pháp thuyết minh cụ thể để từ đó vận dụng tốt vào làm bài văn thuyết minh II- Phương pháp Kết hợp các phương pháp: đọc – hiểu, trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi, thực hành làm bài tập III- Đồ dùng dạy học SGK, SGV, Giáo án IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: (1phút) Kiểm tra sĩ số Bước 2- Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu phẩm chất đáng quý Trần Thủ Độ qua câu truyện kể Ngô Sĩ Liên? Bước 3- Nội dung bài mới: TG Hoạt động thầy và trò 7’ Hoạt động - GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục I ? Muốn làm tốt bài văn thuyết minh cần phải đạt yêu cầu gì? + HS trả lời Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt I- TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH - Phải hiểu biết rõ ràng, chính xác, đầy đủ vật, tượng cần thuyết minh - Muốn viết văn thuyết minh thì ngoài tri thức và nhu cầu, cần phải có phương pháp thuyết minh phù hợp Phải thực lòng mong TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (15) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG 6’ - GV nhấn mạnh ? Muốn viết văn thuyết minh, ngoài tri thức và nhu cầu cần phải có điều kiện gì? ? Nêu mối quan hệ phương pháp thuyết minh và mục đích thuyết minh? + HS trả lời - GV nhấn mạnh Hoạt động - GV giúp HS tìm hiểu các phương pháp thuyết minh ? Ở cấp học dưới, các em đã tìm hiểu phương pháp thuyết minh nào? Hãy kể tên và lấy ví dụ + HS trả lời dựa vào SGK - Gv nhấn mạnh và hướng dẫn HS tìm hiểu các đoạn trích SGK ? Hãy cho biết tác giả đoạn trích đươi đây đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào? Tác dụng phương pháp ấy? + HS tìm hiểu, thảo luận, trả lời - GV nhận xét, nhấn mạnh 10’ ? Thuyết minh chú thích là nào? - GV nhËn xÐt, bæ sung: C©u v¨n “Ba-s« lµ bót danh” ko TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH muốn truyền đạt tri thức cho người đọc (người nghe) - Phương pháp truyền đạt cho người đọc người nghe cần dễ hiểu, rõ ràng, chính xác, khoa học và sáng -Mục đích thuyết minh thường thực hóa thành bài văn thông qua các phương pháp thuyết minh, còn các phương pháp thuyết minh gắn liền với mục đích thuyết minh cụ thể II- MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 1- Ôn tập các phương pháp thuyết minh đã học * Những phương pháp thuyết minh đã học: nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại, phân tích * Tìm hiểu ví dụ: - Đoạn trích 1: + Mục đích thuyết minh: Công lao tiến cử người tài giỏi cho đất nước Trần Quốc Tuấn + Phương pháp thuyết minh: liệt kê, giải thích + Tác dụng: đảm bảo tính chuẩn xác và thuyết phục - Đoạn trích 2: + MĐ thuyết minh: lí (nguyên nhân) thay đổi bút danh Ba-sô + PP thuyết minh: Phân tích, giải thích + Tác dụng: cung cấp hiểu biết bất ngờ thú vị bút danh Ba-sô - Đoạn trích 3: + MĐ thuyết minh: giúp người đọc hiểu cấu tạo tế bào + PP thuyết minh: Nêu số liệu và so sánh + Tác dụng: hấp dẫn, gây ấn tượng mạnh cho người đọc - Đoạn trích 4: + MĐ thuyết minh: giúp người đọc hiểu vè loại hình nghệ thuật dân gian + PP thuyết minh: Phân tích, giải thích + Tác dụng: cung cấp hiểu biết mới, thú vị 2- Tìm hiểu thêm số phương pháp thuyết minh a- Thuyết minh cách chú thích Phương pháp định nghÜa * Gièng nhau: cã cïng TỔ: NGỮ VĂN Phương pháp chú thÝch GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (16) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG ph¶i lµ c¸ch thuyÕt minh b»ng định nghĩa Vì thông tin “là bút danh” không nªu lªn ®­îc đặc điểm chất giúp người đọc phân biệt Ba-sô với c¸c nhµ th¬, nhµ v¨n kh¸c + Cá là loài động vật có xương sống, nước, bơi v©y, thë b»ng mang + Nguyễn Du là đại thi hào dân téc vµ TruyÖn KiÒu cña «ng lµ mét kiÖt t¸c - VD phương pháp chú thích: + Cá là loài động vật nước + NguyÔn Du lµ nhµ th¬ + Tªn HiÖu cña NguyÔn Du lµ Thanh Hiªn ? Thuyết minh cách giảng giải nguyên nhân - kết 7’ Hoạt động - GV giúp HS tìm hiểu yêu cầu bài văn thuyết minh - Những phương pháp thuyết minh thường gặp: định nghĩa, chú thích, phân tích, phân loại, liệt kê, giảng giải nguyên nhânkết quả, nêu ví dụ, so sánh, dùng số liệu,… - GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng ghi nhớ lớp Hoạt động 10’ - GV hướng dẫn HS luyện tập bài tập SGK ? Nêu nhận xét chọn lựa, vận dụng và phối hợp các phương pháp thuyết minh đoạn trích? TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH m« h×nh cÊu tróc: A lµ B * Kh¸c nhau: - Nªu thuéc tÝnh c¬ đối tượng để phân biệt đối tượng này với đối tượng khác, các đối tượng thường cùng lo¹i víi - §¶m b¶o tÝnh chuÈn xác và độ tin cậy cao - Nªu mét tªn gäi kh¸c hoÆc mét nhËn biÕt kh¸c, cã thÓ ch­a phản ánh đầy đủ nh÷ng thuéc tÝnh b¶n chất đối tượng - Cã tÝnh linh ho¹t, mÒm dÎo, cã t¸c dông ®a d¹ng hãa v¨n b¶n vµ phong phó hãa cách diễn đạt b- Thuyết minh cách giảng giải nguyên nhân - kết - Mục đích (1): niềm say mê cây chuối Ba-sô lµ chñ yÕu V× nã cho thÊy “ch©n dung t©m hån” cña thi sÜ - Quan hÖ nh©n - qu¶: tõ niÒm say mª c©y chuèi dẫn đến kết thi sĩ đã lấy bút danh là Ba-sô  Các ý trình bày hợp lí, sinh động, bất ngờ vµ thó vÞ III- YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 1- Muốn làm bài văn thuyết minh có kết quả, người làm bài phải vào mục đích thuyết minh để lựa chọn phương pháp thuyết minh 2- Việc lựa chọn, vận dụng và phối hợp các phương pháp thuyết minh cần tuân theo các nguyên tắc: - Không xa rời mục đích thuyết minh; - Làm bật chất và đặc trưng vật, tượng; - Làm cho người đọc (người nghe) tiếp nhận dễ dàng và hứng thú * Ghi nhớ (SGK – Tr 51) IV- LUYỆN TẬP Bài tập 1: - Mục đích: nhằm cung cấp cho người đọc tri thức loài hoa phương Đông và phương Tây tôn quý “hoa lan” - Để viết đoạn trích chính xác loài hoa thì điều kiện cần thiết và đầu tiên là người viết phải có hiểu biết thật TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (17) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH khoa học, chính xác, khách quan loài hoa đó (hoa lan Việt Nam) - Phương pháp: chú thích, liệt kê, nêu ví dụ điển hình, phân loại - GV yêu cầu HS làm bài tập Bài tập (HS làm nhà) nhà Bước 4- Củng cố: (3’) HS cần nắm các phương pháp thuyết minh và vận dụng các phương pháp đoc vào bài tập Bước 5- Dặn dò: (1’) - Làm bài tập - Soạn bài: Chuyện chức phán đền Tản Viên – Nguyễn Dữ V- Tự rút kinh nghiệm *****o0o****** Tên bài soạn Tiết 68 + 69 CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN (Tản Viên từ phán lục – Trích Truyền kì mạn lục) NGUYỄN DỮ - Ngày soạn bài: 3.02.2010 - Thực các lớp: 10A3, 10A4 Lớp Ngày dạy Tiết 10A3 68 10A3 69 10A4 68 HS vắng mặt Ghi chú 10A4 69 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp học sinh: * Kiến thức chung: - Thấy dược tính cách dũng cảm, kiên cường nhân vật Ngô Tử Văn - đại diện cho chính nghĩa chống lại lực gian tà - Thấy nghệ thật kể chuyện sinh động, hấp dẫn, giàu kịch tính tác giả Truyền kì mạn lục * Kiến thức trọng tâm: - Nhân vật Ngô Tử Văn - Nghệ thuật kể chuyện và ngụ ý phê phán truyện 2- Về kĩ - Rèn kĩ đọc – hiểu tác phẩm thuộc thể loại truyện truyền kì văn học trung đại 3- Về tư tưởng - Bồi dưỡng thêm lòng yêu chính nghĩa và niềm tự hào người trí thức nước Việt TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (18) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH II- Phương pháp Kết hợp các phương pháp: đọc – hiểu, trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi, thực hành làm bài tập, III- Đồ dùng dạy học SGK, SGV, Giáo án IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: (1phút) Kiểm tra sĩ số Bước 2- Kiểm tra bài cũ: (7’) ? Hãy nêu phương pháp thuyết minh đã học? muốn thuyết minh có hiệu ta cần chú ý gì? Bước 3- Nội dung bài mới: TG Hoạt động thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt 15’ Hoạt động - GV hướng dẫn HS đọc hiểu tác giả, tác phẩm - GV yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn ? Hãy nêu hiểu biết em tác giả Nguyễn Dữ? + HS trả lời dựa vào phần tiểu dẫn - GV nhấn mạnh ý ? Hãy nêu hiểu biết thể loại truyện truyền kì? + HS trả lời dựa vào SGK - GV nhấn mạnh ý ? Hãy nêu kết cấu, nội dung, ý nghĩa tác phẩm Truyền kì mạn lục? + HS trả lời - GV nhấn mạnh ý 15’ - GV đọc đoạn tác phẩm gọi HS đọc hết tác phẩm Yêu I- TÌM HIỂU CHUNG 1- Tác giả - Nguyễn Dữ (? ?) sống vào khoảng kỉ XVI, người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân (nay là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương) - Xuất thân gia đình khoa bảng (cha đỗ tiến sĩ đời Lê Thánh Tông) - Thi đỗ và làm quan không lâu sau ông cáo quan ẩn => Quan điểm sống và lòng ông với đời ông để lại tác phẩm tiếng Truyền kì mạn lục 2- Thể loại truyền kì và Truyền kì mạn lục a- Thể loại truyền kì: là thể văn xuôi trung đại, phản ánh thực qua yếu tố kì lạ, hoang đường b- Tác phẩm Truyền kì mạn lục - Kết cấu: Viết chữ Hán, tác phẩm Truyền kì mạn lục gồm 20 truyện - Nội dung: phản ánh thực xã hội phong kiến đầy bất công đương thời Bằng ngòi bút nhân đạo, tác giả khẳng định quan niệm sống “lánh đục trong” thân và lớp trí thức ẩn dật cùng thời - Ý nghĩa: Truyện ca ngợi đức tính cương trực, lòng nghĩa khí, khẳng định chiến thắng gian tà, lên án giặc ngoại xâm, tố cáo cấu kết thần linh để hãm hại dân lành Giá trị nhân tác phẩm còn là tinh thần dân tộc, bộc lộ niềm tự hào nhân tài, văn hóa nước Việt 3- Truyện Chức phán đền Tản Viên * Đọc và giải thích từ khó TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (19) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH cầu HS đọc chú thích và tóm tắt nội dung tác phẩm cách ngắn gọn, đủ ý ? Hãy nêu kết cấu, bố cục * Bố cục: tác phẩm? - Phần 1: “Ngô Tử Văn … không cần gì cả” => + HS tìm hiểu, trả lời Giới thiệu nhân vật và hành động đốt đền tà - Phần 2: “Đốt đền xong… khó lòng thoát nạn” => Tử Văn gặp bách hộ Thôi và Thổ thần - Phần 3: “Tử Văn vâng lời… mất” => Tử Văn bị bắt, đối chất Minh ti trước Diêm Vương, tha, nhận lời tiến cử làm quan phán sụ đền Tản Viên - Phần 4: (Đoạn còn lại) => Cuộc gặp gỡ tình cờ quan phán đền Tản viên và người quen cũ  Lêi b×nh cña t¸c gi¶ II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Hoạt động 15’ - GV hướng dẫn HS đọc - hiểu 1- Nhân vật Ngô Tử Văn- Người đốt đền tà - Tªn ch÷ (tù): Ng« Tö V¨n Tªn tôc: So¹n chi tiết văn ? Ngay từ đầu truyện, tỏc giả - Quê quán: người huyện Yên Dũng, đất Lạng đã giới thiệu gì nhân vật Giang chính? Cách giới thiệu - TÝnh t×nh: kh¶ng kh¸i, nãng n¶y - Phẩm chất: cương trực, dũng cảm, trọng công có tác dụng gì? + HS tìm hiểu các chi tiết trả lÝ  T¸c gi¶ giíi thiÖu nh©n vËt trùc tiÕp nh©n vËt lời mét c¸ch ng¾n gän vÒ tªn hä, quª qu¸n cô thÓ, đặc biệt là tính tình, phẩm chất bật từ ngữ khẳng định, khen ngợi  Tác dụng: định hướng rõ cho tiếp nhận câu chuyện người đọc (biểu tính khảng khái, cương trực nhân vật ntn?)  §ã lµ c¸ch giíi thiÖu nh©n vËt (më truyÖn) ? Vì Ngô Tử Văn truyÒn thèng, ch­a tho¸t khái c¸ch kÓ chuyÖn định đốt đền? Chàng đã làm cña d©n gian - Tử Văn đốt đền vì tức giận, ko chịu cảnh việc đó ntn? Ý nghĩa? yªu tµ t¸c oai t¸c qu¸i h¹i d©n + Hs th¶o luËn, ph¸t biÓu - Gv nhËn xÐt, bæ sung: C¸ch lµm - C¸ch thùc hiÖn: c«ng viÖc ghª gím khiÕn mäi + T¾m géi s¹ch sÏ người “lắc đầu, lè lưỡi, lo sợ thay + Khấn trời đất cho chàng” vừa cẩn trọng, vừa + Châm lửa đốt đền công khai, đàng hoàng, + Không lo sợ hậu liệt Chàng tự tin vào hành động  Cẩn trọng, công khai, đàng hoàng, liệt chính nghĩa mình, tỏ thái độ - ý nghĩa: ch©n thµnh, s¹ch cña m×nh + ThÓ hiÖn sù kh¶ng kh¸i, chÝnh trùc, dòng c¶m mong trời đồng tình, ủng muốn vì dân trừ hại kẻ sĩ + ThÓ hiÖn tinh thÇn d©n téc m¹nh mÏ qua viÖc hé TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (20) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG ? Sau đốt đền Tử Văn đã phải chịu hậu gì? + HS trả lời ? Phân tích hình ảnh, lời nói, chất tên tướng giặc? + HS suy nghĩ, trả lời - Gv bổ sung: Như vậy, tà đã đội nốt chính, ác lại nhân danh thiện để cao giọng giảng giải đạo đức Bởi lẽ, lúc sống, y đã theo chân Mộc Thạnh xâm lược đất nước ta, tàn hại dân ta Khi bị bỏ xác nơi chiến trường, y lại tiếp tục đánh đuổi, chiếm đền cña Thæ thÇn, t¸c oai t¸c qu¸i Y tù lËt tÈy b¶n chÊt x¶o tr¸, quan tãi läc lõa, cËy thÕ lµm cµn, tham lam, ¸c ? Trước lời lẽ tên tướng giặc, Tử Văn có thái đọc ntn? + HS tìm hiểu, trả lời - Gv bæ sung: Tö V¨n biÕt râ sù thËt vÒ viÖc lµm t¸c oai t¸c qu¸i, ¸c cña kÎ lªn giäng gi¶ng giải đạo đức cho mình nên chàng coi thường y, ngồi tự nhiên ngất ngưởng Tính chàng vốn can trường, tự tin vào việc m×nh lµm Hết tiết 1, tiết Hoạt động - Gv tiếp tục hướng dẫn hs tìm hiÓu nh©n vËt Tö V¨n theo bè côc cña truyÖn: ? Cuộc gặp gỡ với nhân vật ông già Thổ công có tác dụng gi đến phát triển côt truyện và nhân vật chính? + HS suy nghĩ Trả lời - GV nhấn mạnh ý ? Tinh thần và thái độ, lời nói Tử Văn trên đường bị quỷ 15’ sứ bắt điện, trước Diêm Vương ntn? - Gv bæ sung: TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH diệt trừ hồn tên tướng giặc xâm lược bạo, bảo vệ Thổ thần nước Việt - HËu qu¶: + Tö V¨n bÞ “sèt nãng sèt rÐt” + Bị hồn ma tên tướng giặc mắng mỏ + BÞ h¾n ®e däa, quyÕt kiÖn Tö V¨n ë ©m phñ - Hình ảnh hồn ma tên tướng giặc: + Diện mạo: khôi ngô, cao lớn, đầu đội mũ trụ + Lêi nãi: tá vÎ hiÓu biÕt + B¶n chÊt thùc: x¶o tr¸, tham lam, ¸c - Thái độ Tử Văn: coi thường, tự tin vào viÖc lµm chÝnh nghÜa cña m×nh - Cuéc gÆp gì víi «ng giµ Thæ c«ng: + Gióp Tö V¨n thÊy râ b¶n chÊt gi¶ m¹o, x¶o trá, hành động tác oai tác quái hồn ma tên tướng giặc + Thæ c«ng mong Tö V¨n quyÕt t©m vµ bµy cách giúp chàng làm việc nghĩa đến cùng T¹o sù ph¸t triÓn l«gÝc cho c©u chuyÖn - Khi bÞ quû sø b¾t ®em gi¶i xuèng ©m phñ: + Tinh thần, thái độ: điềm nhiên, ko khiếp sợ trước cảnh địa ngục rùng rợn, quỷ sứ đe dọa + Vẫn mực kêu oan, đòi phán xét minh b¹ch, c«ng khai TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 11:30

w