1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Tự chọn lớp 10 - Tiết 55 đến tiết 61

20 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

10A3 10A4 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS - Hiểu tấm lòng trân trọng, tự hào và ý thức trách nhiệm của tác giả đối với di sản thơ ca dân tộc trong việc bảo tồn di sản văn hó[r]

(1)SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH Tên bài soạn Tiết 55 CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH - Ngày soạn bài:03.01.2010 - Giảng các lớp: 10A3, 10A4 Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 10A3 10A4 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS - Nắm các hình thức kết cấu văn thuyết minh - Xây dựng kết cấu cho văn phù hợp với đối tượng thuyết minh 2- Về kĩ - Rèn kĩ nhận diện, phân tích và xây dựng kết cấu, bố cục văn thuyết minh 3- Về tư tưởng - Biết nhận diện bài văn thuyết minh theo các kiểu kết cấu, để từ đó vận dụng vào thực tiễn viết văn thuyết minh nhà trường và sống II- Phương pháp - Phát vấn, đàm thoại, đọc hiểu - Tích hợp phân môn Làm văn Tiếng Việt Đọc văn III- Đồ dùng dạy học SGK, SGV, Giáo án IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) Bước 2- Kiểm tra bài cũ: Bước 3- Nội dung bài TG 7’ 10’ Hoạt động thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động - GV giúp HS nhận diện khái niệm văn thuyết minh và các hình thức kết cấu văn thuyết minh + HS đọc SGK ? Thế nào là văn thuyết minh? + HS suy nghĩ, trả lời theo hiểu biết thân ? Văn thuyết minh là kiểu văn viết nào? ? Có bao nhiêu kiểu văn thuyết minh? + HS trả lời dựa vào SGK Hoạt động - GV giúp HS tìm hiểu các ví TỔ: NGỮ VĂN I- KHÁI NIỆM 1- Thế nào là văn thuyết minh? - Văn thuyết minh là kiểu văn nhằm giới thiệu, trình bày chính xác, khách quan cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị vật, tượng vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội và người - Có nhiều loại văn thuyết minh + Có loại chủ yếu trình bày, giới thiệu thuyết minh tác giả, tác phẩm, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, phương pháp + Có loại thiên miêu tả vật, tượng với hình ảnh sinh động giàu tính hình tượng 2- Kết cấu văn thuyết minh a- Văn 1: “Hội thổi cơm thi Đồng Vân” Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (2) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG dụ SGK theo yêu cầu * Ví dụ 1: SGK-Tr.166 ? Mục đích đối tượng văn này là gì? + HS trả lời ? Các ý chính văn này? Giới thiệu vấn đề gì? + HS trả lời ? Cuộc thi thường diễn nào và đâu? - Thể lệ và hình thức? - Nội dung? - Ý nghĩa? + HS trả lời ? Các ý đó xếp nào? + HS suy nghĩ, trả lời 10’ * Ví dụ 2: SGK-Tr.167 ? Mục đích đối tượng văn này là gì? ? Nội dung chính? ? Quả bưởi nơi đây miêu tả nào + HS trả lời dựa vào SGK ? Công dụng bưởi Phúc Trạch + HS trả lời dựa vào SGK ? Ý nghĩa, danh tiếng + HS trả lời ? Các ý văn xếp nào 5’ + Học sinh nêu kết cấu văn thuyết minh - GV nhấn mạnh lại kết cấu TỔ: NGỮ VĂN TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH a- Giới thiệu hội thổi cơm thi Đồng Vân thuộc Đồng Tháp, huyện Đan Phượng, Hà Tây b- Các ý chính: + Giới thiệu sơ lược làng Đồng Vân xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng, Hà Tây + Thông lệ làng mở hội đó có thổi cơm thi vào ngày rằm tháng riêng + Luật lệ và hình thức thi + Nội dung hội thi (diễn biến thi) + Đánh giá kết + Ý nghĩa hội thi thổi cơm Đồng Văn c- Cơ sở cách sếp: việc có mở đàu, kết thúc Tôn trọng thật và cốt là để người đọc hình dung thi d- Các ý xếp theo trật tự thời gian và diễn biến việc lô gích b- Văn 2: “Bưởi Phúc Trạch” a- Giới thiệu Bưởi Phúc Trạch- Hà Tĩnh b- Các ý chính: + Trên đất nước ta có nhiều loại bưởi tiếng: Đoan Hùng (Phú Thọ), Long Thành (Đồng Nai), Phúc Trạch (Hà Tĩnh) + Miêu tả hình dáng bưởi Phúc Trạch (Hình thể, màu sắc bên ngoài, mùi thơm vỏ, vỏ mỏng) + Miêu tả trạng (màu hồng đào, múi thì màu hồng quyến rũ, tép bưởi, vị không cay, không chua, không đậm mà thanh) + Ở Hà Tĩnh người ta biếu người ốm bưởi + Thời kì chống Pháp, chống Mĩ thương binh ưu tiên + Bưởi đến các trạm quân y + Các mẹ chiến sĩ tiếp đội hành quân qua làng + Trước CM có bán Hồng Kông, theo Việt Kiều sang Pari và nước Pháp + Năm 1938 bưởi Phúc Trạch trúng giải thưởng thi Ban giám khảo xếp vào hàng “Quả ngon xứ Đông Dương” c,d- Cách xếp là kết hợp nhiều yếu tố khác Được giới thiệu theo trình tự không gian (từ bên ngoài và trong), hình Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (3) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG văn thuyết minh TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH dáng bên ngoài đến chất lượng bên trong, sau đó giới thiệu giá trị sử dụng bưởi Phúc Trạch Trình tự hỗn hợp * Tóm lại: kết cấu văn thuyết minh - GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK là tổ chức, xếp các thành tố văn thành đơn vị thống hoàn chỉnh + HS đọc ghi nhớ và phù hợp với mối quan hệ bên Hoạt động 10’ - GV hướng dẫn HS luyện tập bên ngoài với nhận thức người bài tập SGK * Ghi nhớ: (SGK – Tr.168) - GV gợi ý II- LUYỆN TẬP + Bài thơ có thể lựa chọn Bài tập 1: Chọn hình thức kết cấu hỗn hợp các hình thức kết cấu: - Giới thiệu Phạm Ngũ Lão vị tướng và theo trình tự lô gich, theo trình là môn khách, là rể Trần Quốc Tuấn - Đã ca ngợi sức mạnh nhân dân đời tự tổng hợp + Không thể chọn hình thức kết Trần đó có Phạm Ngũ Lão cấu theo trình tự thời gian, vì - Phạm Ngũ Lão còn băn khoăn vì nợ công nội dung và hình thức bài thơ danh không thể kết cấu này - So sánh với Gia Cát Lượng thì thấy xấu hổ + HS tìm hiểu bài tập và viết vì mình chưa làm là bao để đáp đền nợ bài nước Bài tập 2: HS tự làm (Giới thiệu danh lam thắng cảnh Trùng Khánh – Thác Bản Giốc) Bước 4- Củng cố: (2’) Theo nội dung phần Bước 5- Dặn dò: (1’) Soạn bài: Lập dàn ý cho bài văn thuyết minh V- Tự rút kinh nghiệm … *****o0o***** Tên bài soạn Tiết 56 LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN THUYẾT MINH - Ngày soạn bài:03.01.2010 - Giảng các lớp: 10A3, 10A4 Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 10A3 10A4 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS - Vận dụng kiến thức và kĩ lập dàn ý văn thuyết minh để lập dàn ý cho văn thuyết minh có đề tài gần gũi quen thuộc - Kiến thức trọng tâm: biết cách sếp dàn ý cho bài văn thuyết minh 2- Về kĩ TỔ: NGỮ VĂN Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (4) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH - Bước đầu rèn luyện kĩ lập dàn ý cho bài văn thuyết minh 3- Về tư tưởng - Vận dụng cách khoa học, để xếp thời gian và xác định đề tài văn thuyết minh và đời sống II- Phương pháp - Phát vấn, đàm thoại, đọc - hiểu - Tích hợp phân môn Làm văn Tiếng Việt Đọc văn III- Đồ dùng dạy học SGK, SGV, Giáo án IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) Bước 2- Kiểm tra bài cũ (5’): ? Văn thuyết minh có hình thức kết cấu nào? Bước 3- Nội dung bài TG Hoạt động thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt 5’ Hoạt động - GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần I ? Hãy nêu bố cục bài văn nghị luận? + HS trả lời - GV nhấn mạnh ý: bài văn nghị luận thường có phần: + Mở bài: giới thiệu vấn đề + Thân bài: nội dung chính vấn đề + Kết bài: nêu cảm nhận, suy nghĩ người viết => Bố cục phần là phù hợp với bài văn thuyết minh văn thuyết minh là kết làm văn, có lúc người viết phải miêu tả, nêu cảm xúc, trình bày việc 20’ Hoạt động - GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách lập dàn ý cho bài văn thuyết minh - Giáo viên hướng dẫn học sinh tham khảo gợi ý SGK VD: Em hãy lập dàn ý bài thuyết minh mình công việc mà em yêu thích -Nêu sở thích cá nhân -Vì lại thích? -Để thực sở thích đó TỔ: NGỮ VĂN I- DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH - Trình bày theo trật tự định theo thời gian, địa điểm Nhận thức riêng cuả cá nhân đối tượng nghe dược nói tới - Trình tự xếp phần thân bài: + Trình tự thời gian + Trình tự không gian (từ xa đến gần, từ ngoài vào ) II- LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH 1- Xác định đề tài - Đề tài viết vấn đề gì? - Đề tài đó nào? - Tác dụng cá nhân - Cần lựa chọn kiểu kết cấu nào cho phù hợp với nội dung đề tài? Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (5) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG em đã làm gì? - Trình bày dàn ý bài thuyết minh cần phải nào? ? Lập dàn ý thường có bước? Mở bài ta thực công việc nào? + HS trả lời ? Thân bài nhiệm vụ cần phải thực hiện? ? Tìm ý, chọn ý phải nào? ? Thế nào là “Sắp xếp ý”? + HS trả lời ? Kết bài bài dàn ý thuyết minh thường phải thực các bước nào? (Học sinh có thể so sánh với văn tự -giống và khác nhau) - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ và nhớ lớp + HS đọc thuộc lòng ghi nhớ 10’ SGK Hoạt động - GV yêu cầu HS làm đề bài theo yêu cầu - GV yêu cầu HS lập dàn ý theo gợi dẫn ? Cần có cách thưa gửi nào? TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH 2- Lập dàn ý: Thường gồm phần: a- Mở bài: - Nêu đề tài bài viết (giới thiệu danh nhân nào, tác giả, nhà khoa học nào…) - Cho người đọc nhận kiểu văn bài làm (thuyết minh không phải miêu tả, tự sự, biểu cảm hay nghị luận) - Thu hút chú ý người đọc đề tài (thấy đó là danh nhân, tác giả, nhà khoa học, cần tìm hiểu, cần biết rõ) b- Thân bài: - Tìm ý, chọn ý: cần cung cấp cho người đọc tri thức nào? Những tri thức có chuẩn xác, khoa học và đủ để giới thiệu rõ danh nhân hay tác giả, nhà khoa học, giới thiệu không? - Sắp xếp ý: cần bố trí các ý đã tìm theo hệ thống nào để có thể giới thiệu rành mạch và trôi chảy c- Kết bài: - Trở lại đề tài bài thuyết minh - Lưu lại suy nghĩ và cảm xúc lâu bền lòng độc giả * Ghi nhớ: (SGK – Tr.171) III- LUYỆN TẬP Đề: Em hãy lập dàn ý bài thuyết minh mình công việc mà em yêu thích * Mở bài: - Cách thưa gửi người đọc người nghe - Công việc mà em yêu thích đó là việc nấu ăn * Thân bài: - Công việc đem đến cho em thú vui là làm ? Công việc em yêu thích là cho người thưởng thức các hương gì? vị đậm đà các món ăn ngon - Em thích thú với việc nấu nướng, vì bữa ? Tại lại yêu thích? ăn là tiếng cười vui, tràn đầy sức sống, + Học sinh thảo luận, làm bài gần gũi gia đình đầm ấm tập - Được đem đến cho cho người tiếng cười chính là niềm vui sống em * Kết bài: TỔ: NGỮ VĂN Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (6) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH - Khẳng định niềm vui ý thích riêng cá nhân - Sự thuyết phục em niềm vui đó chính là tình cảm với gia đình, người thân, bè bạn, - Cảm ơn lắng nghe khán giả, bạn đọc Bước 4- Củng cố: (2’) Theo nội dung phần Bước 5- Dặn dò: (1’) - Hoàn thành bài tập đã cho trên lớp - Soạn bài: Lập dàn ý cho bài văn thuyết minh V- Tự rút kinh nghiệm … *****o0o***** Tên bài soạn Tiết 57 PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (Bạch Đằng giang phú) TRƯƠNG HÁN SIÊU - Ngày soạn bài:03.01.2010 - Giảng các lớp: 10A3, 10A4 Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 10A3 10A4 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS - Thấy đặc trưng thể phú các mặt kết cấu, hình tượng nghệ thuật, lời văn, đồng thời thấy đặc sắc nghệ thuật Phú sông Bạch Đằng - Cảm nhận nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn bài phú - Kiến thức trọng tâm: + Nhân vật khách + Hình tượng các bô lão + Nghệ thuật bài phú 2- Về kĩ - Rèn kĩ nhận diện, đọc hiểu, phân tích bài phú văn học trung đại 3- Về tư tưởng - Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức trân trọng địa danh lịch sử, danh nhân lịch sử II- Phương pháp - Phát vấn, đàm thoại, đọc - hiểu III- Đồ dùng dạy học SGK, SGV, Giáo án IV- Tiến trình bài dạy TỔ: NGỮ VĂN Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (7) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) Bước 2- Kiểm tra bài cũ: không Bước 3- Nội dung bài TG Hoạt động thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt 10’ Hoạt động - GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát tác giả và tác phẩm - GV yêu cầu HS nêu nét chính đời và nghiệp tác giả Trương Hán Siêu + HS dựa vào SGK nêu tóm tắt tác giả - GV nhấn mạnh ý - GV mở rộng: Ông có công cùng Nguyễn Trung Ngạn theo lệnh Trân Dụ Tông soạn Hoàng Triều đại điển và Hình thư để ban hành xã hội thời ? Sông Bạch Đằng, vai trò lịch sử sông Bạch Đằng? + HS trả lời dựa vào SGK và chuẩn bị bài nhà ? Nêu hiểu biết em thể phú? + HS dựa vào hiểu biết thân và kiến thức văn học trả lời - GV nhấn mạnh + HS ghi chép - GV đọc mẫu đoạn đầu và yêu cầu HS đọc văn Yêu cầu đọc: giọng phấn khởi, tự hào,… kết hợp với phần chú thích cuối trang sách + HS đọc theo yêu cầu 25’ Hoạt động - GV hướng dẫn HS đọc - hiểu chi tiết văn ? Em hãy tìm hiểu các nhân vật bài phú + HS tìm hiểu, trả lời ? Nhân vật khách xuất với tính cách bật TỔ: NGỮ VĂN I- TÌM HIỂU KHÁI QUÁT 1- Tác giả - Trương Hán Siêu (?-1354) tự là Thăng Phủ, người làng Phúc Am, huyện Yên Ninh (nay là thị xã Ninh Bình) - Dưới triều Anh Tông, Dụ Tông làm quan to, lúc truy tặng Thái bảo, thờ Văn miếu - Ông học vấn uyên thâm, sinh thời các vua Trần tin cậy, nhân dân kính trọng - Tác phẩm: Bạch Đằng giang phú, bài thơ, bài bia, bài kí 2- Sông Bạch Đằng (SGK – Tr.3) 3- Thể phú - Phú là thể tài văn học trung đại Trung Quốc vận dụng sáng tác Việt Nam từ thời Trần - Phú là thể văn vần văn xuôi kết hợp văn vần dùng để miêu tả cảnh vật, phong tục, việc, bàn chuyện đời,… - Bố cục bài phú gồm bốn phần: đoạn mở; đoạn giải thích (kể, tả), đoạn bình luận và đoạn kết II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1- Hình tượng nhân vật “khách” - Ham du ngoạn, giương buồm giong gió, lướt bể chơi trăng, gót giang hồ khắp nơi: Cửa Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (8) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG nào? - GV gợi dẫn: khách đã gặp gì sông Bạch Đằng? Có thật là khách đã đến tất các địa danh tiếng đó không? Vì sao? ? Điều đó chứng tỏ khách là người ntn? + HS phát hiện, suy nghĩ, trả lời ? Cảnh vật thiên nhiên vùng sông nước Bạch Đằng lên lời kể, tả và cảm xúc khách ntn? Phân tích tư và diễn biến tâm trạng khách đứng trước dòng sông lịch sử? + HS tìm hiểu, phân tích, trả lời ? Các bô lão kể với khách điều gì + HS tìm hiểu các chi tiết trả lời => Sự thất bại bọn xâm lược tác giả diễn tả hình ảnh, điển tích gắn liền với số kiện, nhân vật lịch sử TQ nhằm so sánh và đề cao tầm vóc dân tộc và tài trí các bậc quân vương đất Việt ? Các bô lão bộc lộ tâm trạng mình nào? + HS suy nghĩ, trả lời ? Bài phú kết thúc lời ca, lời ca thể điều gì? TỔ: NGỮ VĂN TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH - Là người có tâm hồn phóng khoáng, tự Ưa hoạt động, khoái trí, ham hiểu biết - Nhân vật trữ tình vào miêu tả không gian cụ thể, phong cảnh cụ thể: + Bát ngát sóng kình; thướt tha đuôi trĩ; đất trời sắc, phong cảnh ba thu; sông chìm giáo gãy; gò đầy sương khô - Khách đề cao cảnh trí sông Đằng => Cảm hứng thiên nhiên chan hòa với cảm hứng lịch sử, tâm hồn “khách” luyến tiếc ngậm ngùi thời quá khứ đã qua, thời quá khứ oanh liệt hào hùng dân tộc Khách vừa vui, tự hào, vừa buồn, nuối tiếc đến sông Bạch Đằng 2- Sông Bạch Đằng qua hồi tưởng các bô lão - Cảm xúc trữ tình thành cảm xúc anh hùng ca - Những chiến công sông Bạch Đằng lừng danh không thời đại mà còn có ý nghĩa mãi với lịch sử dân tộc + Là trận đánh kinh thiên động địa: trận thuỷ chiến khắc họa cô đọng hàng loạt hình ảnh nói lên mãnh liệt hùng dũng - Kẻ địch có lực lượng hùng mạnh, lại thêm mưu ma chước quỷ Ta chiến đấu trên chính nghĩa, vì chính nghĩa nên thuận lẽ trời Thêm vào đó, ta lại có địa lợi, nhân hoà là yếu tố định chiến thắng 3- Bình luận chiến thắng trên sông Bạch Đằng - Theo binh pháp cổ muốn thắng có nhân tố (thiên địa nhân ) - Các bô lão ra: trợ giúp trời; tài người chèo lái chiến: người có tài, nhân vật xuất chúng, đảm đương gánh nặng mà non sông giao phó - Sự anh minh hai vua Trần, đặc biệt là Tiết chế Quốc công Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn có tài thao lược, có tầm nhìn chiến lược đáng muôn đời ca ngợi 4- Đoạn kết - Lời ca các bô lão: nhấn mạnh lẽ đời mang Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (9) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG + HS trả lời dựa vào SGK TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH tính quy luật: bất nghĩa tiêu vong; anh hùng lưu danh ? Tư tưởng gì thể qua lời - Khách: đề cao vai trò hai vị Thánh quân ca khách? Hai vua Trần Đức cao thật là điều định chiến Đề cao giá trị người - mang giá trị nhân văn sâu sắc * Ghi nhớ: (SGK – Tr.7) 7’ Hoạt động III- TỔNG KẾT – LUYỆN TẬP - GV hướng dẫn HS tổng kết, * Nội dung: Phú sông Bạch Đằng là bài ca luyện tập yêu nước và niềm tự hào dân tộc qua chiến ? Nêu giá trị nội dung và nghệ thắng sông Bạch Đằng => làm sáng ngời thuật tác phẩm? Hào khí Đông A + HS thảo luận cặp đôi, trả lời - Nhà thơ bộc lộ tư tưởng nhân văn sâu sắc tiến bộ: vinh và nhục, thắng và bại, tiêu vong và trường tồn, đề cao ca ngợi người * Nghệ thuật: Ngôn ngữ tráng lệ, giàu hình ảnh; tác giả sử dụng điển tích, điển cố tài tình Bước 4- Củng cố: (2’) HS nắm nội dung và nghệ thuật bài phú Bước 5- Dặn dò: (1’) - Soạn bài: Đại cáo bình Ngô – phần tác giả Nguyễn Trãi V- Tự rút kinh nghiệm … *****o0o***** Tên bài soạn Tiết 58 ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ (Bình Ngô đại cáo) NGUYỄN TRÃI - Ngày soạn bài: 05.01.2010 - Giảng các lớp: 10A3, 10A4 Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 10A3 10A4 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS - Nắm nét chính đời và nghiệp văn học Nguyễn Trãi – nhân vật lịch sử, danh nhân văn hóa giới và vị trí quan trọng ông lịch sử văn học Việt Nam: nhà văn chính luận kiệt xuất, người khai sáng thơ ca tiếng Việt - Qua thơ văn Nguyễn Trãi thấy ông không là nhà văn hoá lớn mà còn là vị anh hùng dân tộc - Nguyễn Trãi là thiên tài nhiều mặt đồng thời là thiên tài chịu bi kịch đau đớn lịch sử trung đại TỔ: NGỮ VĂN Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (10) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH - Vị trí kết tinh và mở đường cho giai đoạn văn học 2- Về kĩ - Rèn kĩ tìm hiểu, phân tích tác gia văn học lớn 3- Về tư tưởng - Giáo dục, bồi dưỡng ý thức dân tộc; yêu quý di sản văn hóa cha ông II- Phương pháp - Phát vấn, gợi mở, đàm thoại, đọc - hiểu, phân tích III- Đồ dùng dạy học SGK, SGV, Giáo án IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) Bước 2- Kiểm tra bài cũ: (6’) ? Đọc đoạn bài Phú sông Bạch Đằng và phân tích tâm trạng nhân vật khách ? Bước 3- Nội dung bài TG Hoạt động thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 10’ - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đời tác giả ? Nêu nguồn gốc xuất thân và quê quán Nguyễn Trãi? + HS trả lời dựa vào SGK ? Em hãy nêu nét chính đời và người Nguyễn Trãi? + HS trả lời dựa vào SGK và chuẩn bị bài nhà I- CUỘC ĐỜI - Nguyễn Trãi (1380 -1442) hiệu là Ức Trai, quê gốc làng Chi Ngại (Chí Linh - Hải Dương) sau dời Nhị Khê (Thường Tín, Hà Tây) - Ông là trai Thái học sinh (Tiến sĩ) Nguyễn Ứng Long và là cháu ngoại quan Tư đồ Trần Nguyên Đán Đó là gia đình có truyền thống yêu nước và văn hoá, văn học - Tuổi thơ Nguyễn Trãi sớm chịu nhiều mát ( tuổi mồ côi mẹ, 10 tuổi ông ngoại mất) - Năm 1400 (20 tuổi): Đỗ thái học sinh (Tiến sĩ ) làm quan triều Hồ năm - Năm 1407 giặc Minh xâm lược nước ta, cha bị bắt đưa sang TQ, ông kiên từ chối mua chuộc dụ dỗ kẻ thù xâm lược, nuôi chí lớn “Đền nợ nước, trả thù nhà” - Thời kì khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427): Là vị quân sư số một, giúp Lê Lợi vạch chiến lược tiêu diệt kẻ thù xâm lược, giữ trọng trách ngoại giao, chính trị * Tóm lại: Nguyễn Trãi là bậc anh hùng dân tộc, là nhà văn toàn tài số lịch sử phong kiến VN Xứng đáng là bậc danh nhân văn hoá giới - Nguyễn Trãi là người đã phải chịu oan khiên thảm khốc lịch sử phong kiến VN II- SỰ NGHIỆP THƠ VĂN 20’ Hoạt động 1- Những tác phẩm chính - GV hướng dẫn HS tìm hiểu - Văn thơ chữ Hán: “Quân trung từ mệnh tập”, nét lớn “Bình Ngô đại cáo”, “Ức Trai thi tập”, “Chí TỔ: NGỮ VĂN Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (11) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi ? Hãy kể tên tác phẩm chính Nguyễn Trãi? + HS trả lời câu hỏi ? Hãy nêu giá trị nghệ thuật thơ văn Nguyễn Trãi? - Gợi mở: Về văn chính luận, Nét trữ tình sâu sắc thể nào thơ Nguyễn Trãi? + HS trả lời ? Em hãy nêu lên vài minh chứng cụ thể? - Thiên nhiên? - Con người? - Quê hương, dân tộc? TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH Linh sơn phú”, “Lam Sơn thực lục”, “Dư địa chí”… - Văn thơ chữ Nôm: “Quốc âm thi tập”… 2- Giá trị thơ văn Nguyễn Trãi a- Giá trị nghệ thuật - Văn chính luận: Kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, giọng điệu linh hoạt - Thơ Nguyễn Trãi: Có cống hiến đặc biệt thơ Nôm, Sáng tạo cải biến thể lục ngôn, thơ thất ngôn chen lục ngôn - Sử dụng nhiều từ Việt, nhiều hình ảnh quen thuộc, dân dã: Cây chuối, hoa sen, ao bèo, rau muống, mùng tơi - Ông vận dụng sáng tạo tục ngữ, ca dao và lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân  NT là tác giả xuất sắc nhiều thể loại văn học, sáng tác chữ Hán hay chữ Nôm, văn + Tình yêu Nguyễn Trãi dành chính luận hay thơ trữ tình có thành cho nhiều cho thiên nhiên, đất nước, tựu nghệ thuật lớn người, sống + Thiên nhiên bình dị, dân dã, từ núc nác, giậu mồng tơi, bè rau muống + Niềm tha thiết với bà thân thuộc quê nhà + Văn chương nâng cao nhận thức mở rộng tâm hồn người, gắn liền với cái đẹp, tác giả ý thức tư cách người cầm bút + Văn chương Nguyễn Trãi sáng ngời tinh thần chiến đấu vì lí tưởng độc lập, vì đạo đức và vì chính nghĩa b- Giá trị nội dung ? Hãy nêu nội dung thơ văn Nguyễn Trãi? - Gợi mở: Tại nói Nguyễn Trãi - nhà văn chính luận kiệt xuất? Em hãy minh chứng cho nhận định trên? + HS trả lời dựa vào SGK - Thể tinh thần trung quân ái quốc, yêu nước thương dân, nhân nghĩa, anh hùng chống ngoại xâm - Nghệ thuật mẫu mực từ việc xác định đối tượng, mục đích để sử dụng bút pháp thích hợp đến kết cấu chặc chẽ, lập luận TỔ: NGỮ VĂN - Thơ văn Nguyễn Trãi thể tư tưởng yêu nước và tư tưởng nhân nghĩa, biểu ở: + Thái độ căm thù, tố cáo tội ác giặc xâm lược + Khát vọng xây dựng thịnh trị, dân giàu nước mạnh  Thơ văn Nguyễn Trãi đặc biệt thể vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi: Tâm hồn bậc anh hùng vĩ đại hài hoà người bình dị, gần gũi với khát vọng lớn lao cho dân, cho nước Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (12) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG sắc bén (Quân trung từ mệnh tập, Đại cáo bình Ngô) Hoạt động - GV hướng dẫn HS tổng kết 5’ ? Hãy nêu khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật thơ văn Nguyễn Trãi? + HS dựa vào SGK tổng kết - GV nhấn mạnh TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH III- KẾT LUẬN - Về nội dung: thơ văn Nguyễn Trãi hội tụ hai nguồn cảm hứng lớn văn học dân tộc là yêu nước và nhân đạo - Về nghệ thuật: + Đạt thành tựu lớn sáng tác chữ Hán và chữ Nôm, văn chính luận và thơ trữ tình thể loại và ngôn ngữ + Thơ văn NT phản ánh vẻ đẹp tâm hồn người anh hùng vĩ đại và người đời thường bình dị  NT xứng đáng là nhà văn chính luận kiện xuất, nhà thơ trữ tình sâu sắc, là người mở đầu cho phát triển thơ Tiếng Việt, làm cho tiếng Việt trở thành ngôn ngữ giàu và đẹp Bước 4- Củng cố: (1’) HS nắm nội dung bài giảng - Về đời - Về nghiệp thơ văn (nội dung và nghệ thuật) Bước 5- Dặn dò: (1’) - Soạn bài: Đại cáo bình Ngô – phần tác phẩm V- Tự rút kinh nghiệm … *****o0o***** Tên bài soạn Tiết 59 + 60 ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ (Bình Ngô đại cáo) NGUYỄN TRÃI - Ngày soạn bài: 08.01.2010 - Giảng các lớp: 10A3, 10A4 Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 10A3 10A4 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS * Nắm giá trị lớn nội dung và nghệ thuật tác phẩm: - Nắm đây là áng thiên cổ hùng văn bất nguồn từ hai cảm hứng: cảm hứng chính trị và cảm hứng sáng tác nghệ thuật - Tư tưởng nhân nghĩa chi phối sáng tác ông: Vừa tổng kết 10 năm chống quân Minh và mở kỉ nguyên độc lập tự cho dân tộc TỔ: NGỮ VĂN Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (13) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH * Kiến thức trọng tâm: - Là cáo trạng tội ác kẻ thù, hùng ca khởi nghĩa Lam Sơn… là tuyện ngôn quyền độc lập dân tộc - Lí tưởng nhân nghĩa bài Cáo - Tác phẩm là áng văn trữ tình chính luận xuất sắc VHTĐ Việt Nam 2- Về kĩ - Rèn kĩ phân tích, đọc – hiểu thể cáo VHTĐ Việt Nam 3- Về tư tưởng - Giáo dục, bồi dưỡng ý thức dân tộc; niềm tự hào lịch sử dân tộc để từ đó thêm yêu đất nước Cố gắng học tập để xây dựng và bảo vệ đất nước truyền thống cha ông II- Phương pháp - Phát vấn, gợi mở, đàm thoại, đọc - hiểu, phân tích III- Đồ dùng dạy học SGK, SGV, Giáo án, bảng phụ IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) Bước 2- Kiểm tra bài cũ: (6’) ? Nêu nét chính đời và nghiệp Nguyễn Trãi ? Bước 3- Nội dung bài TG Hoạt động thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt 15’ Hoạt động - GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần tiểu dẫn + HS đọc phần tiểu dẫn ? Hãy nêu hiểu biết em thể cáo ? + HS trả lời dựa vào SGK - GV yêu cầu HS học SGK ? Em hiểu ntn nhan đề tác phẩm? - Gợi dẫn: Đại cáo? Bình Ngô? + HS trả lời theo cách hiểu thân ? Bài Đại cáo bình Ngô đời hoàn cảnh nào? Nó có giá trị ntn lịch sử dân tộc Việt Nam? + HS trả lời dựa vào SGK - GV nhấn mạnh: tác phẩm là bài cao lớn và có giá trị nước ta Nó có ý nghĩa trọng đại tuyên ngôn độc lập công bố rộng khắp việc dẹp yên giặc TỔ: NGỮ VĂN I- TÌM HIỂU CHUNG 1- Đặc trưng thể loại cáo - Là loại văn cổ để trình bày chủ trương, nghiệp tuyên bố kiện trọng đại 2- Tác phẩm “Đại cáo bình Ngô” a- Nhan đề: - “Đại cáo”: Tuyên bố, tuyên cáo rộng khắp điều quan trọng - “Bình Ngô”: dẹp yên giặc Ngô (giặc Minh)  Bài cáo có ý nghĩa trọng đại quốc gia, công bố rộng khắp việc dẹp yên giặc Ngô Hàm ý thể khinh bỉ, căm thù giặc Minh xâm lược b- Hoàn cảnh sáng tác - Đầu năm 1428, bài cáo đời không khí hào hùng phấn khởi kháng chiến chống giặc Minh xâm lược kết thúc thắng lợi Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (14) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG Ngô - GV đọc mẫu đoạn văn và yêu cầu HS đọc tiếp văn theo yêu cầu + HS đọc theo yêu cầu ? Bố cục tác phẩm chia làm phần? Ý nghĩa phần? + HS trả lời dựa vào SGK 20’ Hoạt động - GV hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn ? Tư tưởng nhân nghĩa nêu rõ câu nào? Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa theo Nguyễn Trãi là gì? - Gợi mở: Nhân nghĩa là gì? Thế nào là yên dân? Trừ bạo? + HS trả lời theo cách hiểu riêng - GV gọi HS đọc đoạn: Như nước Đại Việt Cũng khác ? Nguyễn Trãi đã khẳng định điều gì? Để khẳng định điều đó ông đã nêu yếu tố nào? + HS trả lời dựa vào văn TỔ: NGỮ VĂN TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH 3- Đọc diễn cảm - Đoạn 1: Giọng trang trọng, đĩnh đạc - Đoạn 2: Giọng đanh thép, sôi sục căm thù - Đoạn 3: Lúc chậm rãi tha thiết, lúc hào hùng, mạnh mẽ, nhanh gấp - Đoạn 4: Thư thái trầm lắng 4- Bố cục - Đoạn 1: Khẳng định tư tưởng nhân nghĩa - Đoạn 2: Tố cáo tội ác giặc Minh - Đoạn 3: Thuật diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn - Đoạn 4: Tuyên bố độc lập, khẳng định nghiệp chính nghĩa II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1- Đoạn a- Tư tưởng nhân nghĩa “Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” + “Nhân nghĩa”: là mối quan hệ người với nguời trên sở tình thương và đạo lý Nhân nghĩa là yên dân trừ bạo (tiêu diệt bọn tham tàn, bạo ngược để bảo vệ sống yên bình cho nhân dân + “Yên dân”: Nhân dân sống yên lành, hạnh phúc Đất nước độc lập + “Trừ bạo”: diệt trừ kẻ tàn bạo xâm lược đất nước và bọn tham tàn nước  Cốt lõi lịch tư tưởng nhân nghĩa: Là lấy dân làm gốc, vì dân mà diệt trừ tham tàn bạo ngược, bảo vệ sống yên bình cho nhân dân.Vì nhân dân ta chiến đấu chống quân xâm lược là nhân nghĩa, là phù hợp với nguyên lý chính nghĩa b- Khẳng định tư cách độc lập đất nước, dân tộc “Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến đã lâu Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam khác…” - Những yếu tố khẳng nước Đại Việt tồn độc lập: + Tên nước + Nền văn hiến lâu đời + Lãnh thổ, ranh giới + Phong tục tập quán + Lịch sử các triều đại Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (15) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG ? Hãy nhận xét nghệ thuật? + HS nhận xét ? Phần còn lại đoạn 1: Nêu dẫn chứng cụ thể nào? Cách nêu dẫn chứng thực tế này có ý nghĩa gì? + HS tìm dẫn chứng, trả lời ? Ở đoạn này tác giả đã tập trung khắc họa hình tượng ai? + HS tìm chi tiết, trả lời 10’ ? Âm mưu, mục đích giặc Minh bị vạch rõ ntn? Từ ngữ nào tập trung phản ánh rõ chất âm mưu, mục đích giặc Minh? + HS tìm chi tiết miêu tả, trả lời ? Đoạn văn nào miêu tả tội ác giặc Minh? + HS tìm đoạn văn, trả lời 25’ ? Hình tượng Lê Lợi lên ntn? (So sánh với Trần Quốc Tuấn) + HS liên hệ Trả lời TỔ: NGỮ VĂN TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH + Truyền thống anh hùng  Tác giả sử dụng loạt từ ngữ mang sắc thái nhấn mạnh với giọng văn trang trọng, mạnh mẽ, thể niềm tự hào tư cách độc lập, tự hào truyền thống anh hùng vẻ vang dân tộc c- Tác giả nêu dẫn chứng thực tế lịch sử - “Lưu Cung tham công nên thất bại…còn ghi” + Lưu Cung + Triệu Tiết + Toa Đô, Ô Mã  Càng khẳng định sức mạnh chính nghĩa dân tộc Đặc biệt, tiếp tục thể niềm tự hào dân tộc 2- Đoạn 2: Tố cáo tội ác giặc “ Nhân họ Hồ chính phiền hà Quân cuồng Minh thừa gây hoạ” - Tác giả dùng từ ngữ có giá trị lột trần luận điệu nhân nghĩa, giả dối “Phù Trần diệt Hồ” giặc Minh, chúng lợi dụng hội để thực âm mưu xâm lược nước ta - Tác giả tố cáo tội ác giặc Minh xâm lược: “Nướng dân đen trên lửa tàn Vùi đỏ hầm tai vạ …Ai bảo thần dân chịu được” + Chúng tàn sát, giết hại người vô tội + Bóc lột nhân dân, vơ vét cải, huỷ hoại môi trường sống  Tác giả vận dụng kết hợp chi tiết hình ảnh vừa cụ thể, vừa khái quát, lối liệt kê liên tiếp, hình ảnh kẻ thù đối lập với tình cảnh người dân vô tội => Giọng văn uất hận trào sôi, cảm thương tha thiết Tác giả đứng quyền sống người dân vô tội để tố cáo, lên án giặc Minh, bảo vệ quyền sống cho nhân dân 3- Đoạn a Giai đoạn đầu khởi nghĩa “ Ta đây núi Lam Sơn dấy nghĩa … Đương mạnh” - Tác giả tập trung khắc hoạ hình tượng Lê Lợi - Người lãnh tụ nghĩa quân: + Ngẫm, căm giặc nước, đau lòng nhức óc, quên ăn, suy xét, đắn đo, trằn trọc, đắm Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (16) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG ? Những khó khăn khởi nghĩa buổi đầu tập trung phản ánh qua chi tiết nào? + HS tìm chi tiết, trả lời ? Để khắc phục khó khăn chồng chất, nghĩa quân đã vận dụng chiến thuật quân nào? + HS trả lời ? Ở trận đánh này: Hình ảnh kẻ thù phản ánh qua nhân vật tiêu biểu nào? Bọn chúng có kết cục giống ntn? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh kẻ thù? + HS nhận xét TỔ: NGỮ VĂN TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH đăm , dốc lòng, gắng chí  Một loạt từ ngữ khắc hoạ phẩm chất, ý chí người lãnh tụ: Có lòng căm thù giặc sâu sắc, có hoài bão lớn, có ý chí tâm thực hoài bão lí tưởng, tiêu diệt kẻ thù để cứu nước, cứu dân * Những khó khăn buổi đầu: “Tuấn kiệt buổi sớm, Nhân tài lá mùa thu ….quân không đội” - Thiếu lương thực, thiếu quân, thiếu nhân tài  Những khó khăn thiếu thốn chồng chất  Kẻ thù có lực lượng lớn mạnh, bạo, trang bị đầy đủ * Vận dụng chiến thuật quân sự: + Nhân dân bốn cõi nhà + Tướng sĩ lòng phụ tử + Thế trận xuất kì + Dùng quân mai phục => Đoàn kết, đồng lòng, vận dụng mưu kế quân tài giỏi, dùng lối đánh bất ngờ, nhanh gọn => Qua hình tượng Lê Lợi, Tác giả Nguyễn Trãi đã khắc hoạ ý chí tâm chống ngoại xâm, tinh thần đoàn kết đồng lòng vượt khó dân tộc thời đại chống ngoại xâm b- Giai đoạn phản công - Thắng lợi khởi nghĩa - Những trận tiến quân Bắc: Trận Tây Kinh, Đông Đô, Ninh Kiều, Tốt Động - Chiến dịch diệt chi viện: Trận Chi Lăng, Mã Yên, Xương Giang * Nghệ thuật Miêu tả các trận đánh: + Sử dụng nhiều động từ mạnh, nhiều hình ảnh phóng đại, lối so sánh với hình tượng thiên nhiên lớn lao kì vĩ + Lối liệt kê liên tiếp nhiều dẫn chứng cụ thể, lối kết hợp câu văn dài, ngắn biến hoá linh hoạt, tạo giọng điệu mạnh mẽ, dồn dập, giàu cảm hứng anh hùng ca * Hình ảnh quân thù: “Trần Trí, Sơn Thọ nghe mà vía, Lí An, Phương chính nín thở cầu thoát thân …vẫn tim đập chân run.” - Kết cục bi thảm tướng giặc ham sống sợ chết, tất bọn chúng hèn nhát, Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (17) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG 5’ ? Em có cảm nhận gì giọng văn đoạn này? Lời tuyên bố đã nêu lên bài học lịch sử gì cho dân tộc? Bài học đó có ý nghĩa gì hậu thế? - Viễn cảnh đất nước tươi sáng huy hoàng: đó là quá khứ hào hùng, thực hôm nay, tương lai ngày mai Tự hào quá khứ, yêu và vui sướng hướng tới tương lai Hoạt động - GV hướng dẫn HS tổng kết theo giá trị nội dung và nghệ thuật ? Hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài cáo? + HS tổng kết TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH thất bại thảm hại => Hình ảnh quân thù miêu tả chi tiết cụ thể, kết hợp với hình ảnh mang tính tượng trưng, đặc biệt với thủ pháp đối lập: Qua đó càng nêu bật khí hào hùng, thắng lợi vẻ vang và chất nhân đạo khởi nghĩa Lam Sơn Càng nêu bật thất bại thảm hại kẻ thù 4- Đoạn 4: Tuyên bố độc lập - Giọng văn thư thái, trịnh trọng, trang nghiêm: Tuyên bố chấm dứt chiến tranh khẳng định độc lập thái bình III- TỔNG KẾT 1- Giá trị nội dung 5’ - Bài cáo đã khái quát quá trình kháng chiến gian lao vô cùng anh dũng dân tộc quá trình kháng chiến chống giặc Minh xâm lược - Qua đó tác giả đã khẳng định, đề cao sức mạnh lòng yêu nước và tư tưởng nhân nghĩa, ca ngợi kháng chiến anh hùng dân tộc, thể sâu sắc niềm tự hào dân tộc 2- Giá trị nghệ thuật - Bố cục: Chặt chẽ cân đối - Câu văn, giọng văn linh hoạt - Ngôn ngữ, hình tượng phong phú, vừa cụ thể vừa khái quát Bước 4- Củng cố: (2’) HS nắm nội dung bài giảng Bước 5- Dặn dò: (1’) - Làm tiếp bài tập phần luyện tập - Soạn bài: Tính chuẩn xác, hấp dẫn văn thuyết minh V- Tự rút kinh nghiệm … *****o0o***** Tên bài soạn Tiết 60 TÍNH CHUẨN XÁC HẤP DẪN, CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH TỔ: NGỮ VĂN Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (18) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG - Ngày soạn bài: 10.01.2010 - Giảng các lớp: 10A3, 10A4 Lớp TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 10A3 10A4 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS - Hiểu và bước đầu viết văn thuyết minh chuẩn xác, hấp dẫn - Để đảm bảo yêu cầu tính chuẩn xác tính hấp dẫn văn thuyết minh có bước tiến hành nào HS có thể nắm rõ - Vận dụng vào làm bài tập 2- Về kĩ - Rèn kĩ viết văn thuyết minh chuẩn xác, hấp dẫn 3- Về tư tưởng - Có ý thức sử dụng đúng yêu cầu viết văn thuyết minh II- Phương pháp - Tích hợp, phát vấn, thảo luận, nêu vấn đề để tổng hợp kiến thức III- Đồ dùng dạy học SGK, SGV, Giáo án IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) Bước 2- Kiểm tra bài cũ: không Bước 3- Nội dung bài TG Hoạt động thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt 15’ ? Tại văn đưa thuyết minh lại cần chuẩn xác nội dung? -> Đối với văn đưa thảo luận trao đổi, và thuyết minh cần phải đạt đến độ tin cậy người giao tiếp, tạo hấp dẫn người nghe, đọc… ? Tính chuẩn xác văn thuyết minh là gì? ? Nếu nội dung không chuẩn xác văn thuyết minh có tạo tin cậy không? + HS trả lời dựa vào SGK ? Có biện pháp nào để đảm bảo tính chuẩn xác TỔ: NGỮ VĂN I- TÍNH CHUẨN XÁC HẤP DẪN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH 1- Tính chuẩn xác - Mục đích văn thuyết minh: là cung cấp tri thức vật khách quan -Tác dụng văn thuyết minh: giúp cho hiểu biết người đọc (người nghe) thêm chính xác, phong phú - Hạn chế: Công việc không còn ý nghĩa, mục đích đạt nội dung văn không chuẩn xác (không đúng chân lí, với chuẩn mực thừa nhận) 2- Một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác văn thuyết minh + Tìm hiểu thấu đáo trước viết Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (19) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG văn thuyết minh? + HS trả lời - GV nhấn mạnh 15’ - GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK – Tr.24, 25 a- Trong bài thuyết minh chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 THPT, HS học VHDG… viết có chuẩn xác không? Vì sao? b- Trong câu sau có điểm nào chưa chuẩn xác: Gọi “Đại cáo bình Ngô” là áng thiên cổ hùng văn vì đó là bài văn hùng tráng đã viết từ nghìn năm trước c- HS tự làm trên lớp theo gợi ý: VB không thể dùng để thuyết minh nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm vì nó nói đến thân không nói đến nghiệp nhà thơ Hoạt động ? Tính hấp dẫn văn thuyết minh là gì? + HS trả lời - GV nhấn mạnh ý ? Tại văn thuyết minh cần có hấp dẫn ? + HS trả lời ? Nếu văn thuyết minh không tạo tính hấp dẫn thì nào? + HS trả lời ? Các biện pháp chính để tạo tính hấp dẫn văn thuyết minh? + HS trả lời dựa vào SGK TỔ: NGỮ VĂN TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH + Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, tìm tài liệu có giá trị chuyên gia, các nhà khoa học có tên tuổi, quan có thẩm quyền vấn đề cần thuyết minh + Chú ý đến thời điểm xuất các tài liệu để có thể cập nhật thông tin và thay đổi thường có 3- Luyện tập a- Những điểm chưa chuẩn xác: chương trình học THPT và đưa nhận định thiếu và chưa đủ với kết học trên lớp học sinh Vì chương trình THPT ngoài văn học dân gian còn có văn học viết làm tảng cho hiểu biết vốn từ vựng tiếng Việt và am hiểu sống học sinh thông qua các tác phẩm văn học b- Câu chưa chuẩn chỗ: không là bài văn hùng tráng viết từ nghìn năm trước mà nó cho ta thấy khí và sức mạnh quân dân đời Trần nghiệp đtranh chống giặc ng.xâm với các trận thắng oanh liệt và hào hùng… II- TÍNH HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH 1- Tính hấp dẫn - Tính hấp dẫn: là thu hút, lôi người đọc người nghe trước vấn đề bàn bạc, trao đổi thảo luận - Hạn chế: Nếu không tạo sức hấp dẫn lôi người đọc, người nghe vấn đề đem thuyết minh Thì vấn đề đó không cổ động, khích lệ và không tìm tiếng nói chung tập thể 2- Một số biện pháp tạo tính hấp dẫn văn thuyết minh - Đưa chi tiết cụ thể, sinh động, số chính xác để bài văn không trừu tượng, mơ hồ - So sánh để làm bật khác biệt, khắc sâu trí nhớ người đọc (người nghe) - Kết hợp và sử dụng các kiểu câu làm cho bài văn thuyết minh biến hóa linh hoạt, không đơn điệu - Khi cần, nên phối hợp nhiều loại kiến thức để Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (20) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH đối tượng cần thuyết minh - GV hướng dẫn HS làm bài tập 3- Luyện tập a- Văn 1: Các biện pháp làm cho luận để củng cố kiến thức a- Văn điểm “Nếu bị tước đi… kìm hãm” trở nên cụ thể, dễ hiểu, hấp dẫn - Luận điểm “Nếu bị…” có ý nghĩa khái quát, trừu tượng, phần nào mang tính áp đặt, đó có thể dễ quên - Các chi tiết, số liệu và lập luận câu sau đã góp phần cụ thể hóa luận điểm trên b- HS tự làm cách sinh động, cụ thể, hấp dẫn, thú vị - GV yêu cầu HS học thuộc * Ghi nhớ (SGK – Tr.27) 10’ Ghi nhớ trên lớp III- LUYỆN TẬP Hoạt động - Đoạn văn thuyết minh sinh động hấp dẫn, vì: - GV cùng HS làm bài tập + Tác giả sử dụng linh hoạt kiểu câu phần luyện tập ngắn, dài, nghi vấn, cảm thán + Dùng thủ pháp so sánh: bó hành hoa xanh lá mạ + Dùng thủ pháp biểu cảm: Trông mà thèm quá; Có lại vào ăn cho Bước 4- Củng cố: (3’) HS nắm nội dung bài giảng Bước 5- Dặn dò: (1’) - Làm tiếp bài tập phần luyện tập - Soạn bài: Tựa “Trích diễm thi tập” – Hoàng Đức Lương V- Tự rút kinh nghiệm … *****o0o***** Tên bài soạn Tiết 61 TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP” - Ngày soạn bài: 10.01.2010 - Giảng các lớp: 10A3, 10A4 Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 10A3 10A4 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS - Hiểu lòng trân trọng, tự hào và ý thức trách nhiệm tác giả di sản thơ ca dân tộc việc bảo tồn di sản văn hóa tiền nhân (người trước)- ông cha - Nắm cách lập luận chặt chẽ kết hợp với tính biểu cảm bài tựa - Hiểu nội dung và giá trị bia Văn Miếu- Quốc Tử Giám - Kiến thức trọng tâm: + Luận điểm bài tựa + Những nguyên nhân khiến thơ văn thất truyền + Tâm trạng tác giả viết bài tựa TỔ: NGỮ VĂN Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 06:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w