1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn TUẦN 01 CKTKN

198 306 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

Trường TH : Nguyễn Đình Chiểu Giáo án lớp 5 TUẦN 01 Ngày dạy , thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2009 Khoa học ( 5a1,5a2,5a3 ) SỰ SINH SẢN I . Mục tiêu - Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình II . Đồ dung dạy học -Các hình minh họa trang 4- 5 sgk - Bộ đồ dùng để thực hiện trò chơi “ Bé là con ai?” III . Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động - Gv giới thiệu chương trình học: + Gv y/c 1 hs đọc tên sgk. - Gv giới thiệu và y/c hs mở mục lục và đọc tên các chủ đề của sách. - Các em có nhận xét gì về sách khoa học 4 và khoa học 5? Gv giới thiệu bài học + ghi bảng Hoạt động 1 Trò chơi “ Bé là con ai?” -Gv nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi. - Gv tổ chức cho hs chơi theo nhóm Gv còng hs nhận xét khen ngợi nhóm đã tìm đúng. - Tổng kết trò chơi gv hỏi : +Nhờ đâu các em tìm được bố (mẹ ) cho em bé ? + Qua trò chơi em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng? - Gv kết luận : Mọi trẻ đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình……….có thể nhận ra bố mẹ của em bé. Hoạt động 2 Ý nghĩa của sự sinh sản ở người - Gv y/c hs quan sát các hình minh họa trang 4-5 sgk và hoạt động theo cặp với hướng dẫn như sau : + Hs 1 đọc từng câu hỏi cho hs 2 trả lời. + Hs 2 trả lời hs 1 phải khẳng định được bạn nêu đúng hay sai. - treo tranh minh họa( không có lời nói của nhân vật ) y/c hs lên giới thiệu về các thành viên trong gia đình bạn Liên. Nhận xét ,khen ngợi cặp hs giới thiệu hay. - Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ? Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình? • Kết luận : Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ + 1 hs đọc : khoa học 5 + Một hs đọc trước lớp. - So với sách khoa học 4 sách khoa học 5 có thêm chủ đề Môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Hs chú ý theo dõi - Các nhóm nhận đồ dung và thực hiện trò chơi. -Đại diện 2 nhóm xong trước dán phiếu lên bảng. + Nhờ em bé có các đặc điểm giống với bố mẹ của mình. + Trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra. Trẻ em có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. Hs lắng nghe. -Hs làm việc theo cặp như sự hướng dẫn của gv. 2 hs ( cùng cặp ) nối tiếp nhau giới thiệu. - Gia đình bạn Liên có hai thế hệ: bố mẹ bạn Liên và bạn Liên. - Nhờ có sự sinh sản mà có các thế hệ trong mỗi gia đình. Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu 1 Trường TH : Nguyễn Đình Chiểu Giáo án lớp 5 trong mỗi gia đình, mỗi dòng họ đượ duy trì kế tiếp nhau……tạo thành dòng họ. Hoạt động 3 Liên hệ thực tế : Gia đình của em - Gv nêu y/c : Các em đã tìm hiểu về gia đình bạn Liên, bây giơ các em hãy giới thiệu cho các bạn về gia đình của mình bằng cách vẽ một bức tranh về gia đình mình và giới thiệu với mọi người. - Y/c một vài hs lên giới thiệu về gia đình của mình. - Nhận xét , khen ngợi những hs vẽ đẹp và có lời giới thiệu hay. Hoạt động kết thúc - Gv hỏi và y/c hs trả lời nhanh. + Tại sao chúng ta nhận ra được em bé và bố , mẹ của em? + Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ được kế tiếp nhau? + Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? - Gv kết luận - Nhận xét tiết học,tuyên dương hs tham gia xâyn dựng bài tốt. - Chuẩn bị bài học sau. Hs lắng nghe . Hs lắng nghe và làm theo y/c của gv. - Hs vẽ vào giấy khổ A4. - 3 đến 5 hs dán hình minh họa, kết hợp giới thiệu về gia đình mình. + 3 hs trả lời ************** *************** ************** Lịch sử ( 5a1,5a2,5a3 ) “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH I . Mục tiêu - Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định : không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp. - Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định ( năm 1859 ) - Triều đình kí hòa ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến. - Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp. - Biết các đường phố , trường học,… ở địa phương mang tên Trương Định. II . Đồ dung dạy học - Hình vẽ trong sgk. - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập cho hs. - Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố. III . Hoạt động dạy học 1. Ổn định 2. Bài mới Gtb + ghi bảng Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu 2 Trường TH : Nguyễn Đình Chiểu Giáo án lớp 5 Hoạt động dạy Hoạt động học Mở đầu - Gv nêu khái quát về hơn 80 năm thực dân Pháp xâm lược và đô hộ. - Gv y/c hs quan sát hình minh họa trang 5 sgk và hỏi : Tranh vẽ cảnh gì? Em có cảm nghĩ gì về buổi lễ được vẽ trong tranh? - Gv giới thiệu bài. Hoạt động 1 Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược. - GV y/c hs làm việc với sgk và trả lời các câu hỏi sau: + Nhan dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta? + Triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp? - Gv vừa chỉ bản đồ vừa giảng : Ngày 1-9- 1858……… và làm cho thực dân Pháp hoang mang lo sợ. Hoạt động 2 Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược. - Gv tổ chức cho hs thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu sau : - Năm 1862 , vua ra lệnh cho Trương Định làm gì?theo em lệnh của nhà vua là đúng hay sai? Vì sao? -Nhận được lệnh vua,Trương Định có thái độ và suy nghĩ như thế nào? -Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trước băn khoăn đó của Trương Định ? Việc làm đó có tác dụng như thế nào ? -Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân ? * Gv tổ chức cho hs báo cáo kết quả thảo từng câu hỏi trước lớp. + Cử 1 hs làm chủ tọa của cuộc tọa đàm. Hd hs chủ tọa dựa vào các câu hỏi đã nêu để điều khiển tọa đàm. - Gv nhận xét kết quả thảo luận nhóm và tọa đàm trước lớp của hs. - Gv kết luận : Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn kí hòa ước … ông kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược. Hoạt động 3 Lòng biết ơn , tự hào của nhân dân ta với “ Bình Tây đại nguyên soái” - Gv nêu câu hỏi: -Hs lắng nghe. -1-2 Hs nêu ý kiến của mình. - Hs đọc sgk, suy nghĩ và tìm câu trả lời. + Nhân dân Nam Kì đã dũng cảm……Võ Huy Dương, Nguyễn Trung Trực… + Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ, không kiên quyết chiến đấu bảo vệ đất nước. -Hs chia thành các nhóm nhỏ,cùng đọc sách,thảo luận để hoàn thành phiếu.Thư kí ghi ý kiến của các bạn vào phiếu. • Hs báo cáo kết quả thảo luận theo hướng dẫn của gv. + Lớp cử 1 hs khá , mạnh dạn. + Hs cả lớp phát biểu ý kiến theo sự điều khiển của bạn chủ tọa. Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu 3 Trường TH : Nguyễn Đình Chiểu Giáo án lớp 5 + Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây đại nguyên soái Trương Định. + Hãy kể them vài mẫu chuyện về ông mà em biết. + Nhân dân ta đả làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông? Gv kết luận : Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì. 3 . Củng cố , dặn dò - Gv nêu y/c hs cả lớp suy nghĩ và hoàn thành nhanh sơ đồ sau : -Hs suy nghĩ để trả lời câu hỏi. + Ông là người yêu nước…… em vô cùng kính phục ông. + Hs kể những mẫu chuyện mà mình sưu tầm được ( nếu có) + Nhân dân ta đã lập đền thờ ông, ghi lại những chiến công của ông, lấy tên ông đặc tên cho các đường phố , trường học,… - Hs kẻ sơ đồ vào vở và hoàn thành sơ đồ. - Lưu ý : phần in nghiên là để hs điền - Gv tổng kết giờ học,tuyên dương những hs tham gia xây dựng bài tốt - Hs về nhà học bài chuẩn bị cho bài học sau. *********** ************** ********** Ngày dạy , thứ tư ngày 26 tháng 08 năm 2009 Môn : Khoa học NAM HAY NỮ ( tiết 1) I . Mục tiêu : Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu 4 Triều đình : kí hòa ước với giặc Pháp và lệnh cho ông giải tán lực lượng. Nhân dân suy tôn ông là “ Bình Tây đại nguyên soái” Trương Định Quyết tâm chống lệnh vua để ở lại cùng nhân dân đánh giặc. Trường TH : Nguyễn Đình Chiểu Giáo án lớp 5 - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam , nữ . -Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ. II . Chu ẩn bị : - Giáo viên: Hình vẽ trong sách giáo khoa, các tấm phiếu trắng (để học sinh sẽ viết vào đó) có kích thước bằng 4 1 khổ giấy A 4 - Học sinh: Sách giáo khoa III.Ho ạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: - Nêu ý nghóa về sự sinh sản ở người ? - Học sinh trả lời: Nhờ có khả năng sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau . - Giáo viên treo ảnh và yêu cầu học sinh nêu đặc điểm giống nhau giữa đứa trẻ với bố mẹ. Em rút ra được gì ? - Học sinh nêu điểm giống nhau - Tất cả mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố mẹ mình  Giáo viện cho học sinh nhận xét, Giáo viên cho điểm, nhận xét - Học sinh lắng nghe 3. Bài mới: - Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học -Lắng nghe * Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, giảng giải  Bước 1: Làm việc theo cặp - Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi 1,2,3 - 2 học sinh cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi - Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái ? - Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái ?  Bước 2: Hoạt động cả lớp - Đại diện hóm lên trình bày  Giáo viên chốt: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ, bé trai, bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục * Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Hoạt động nhóm, lớp Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu 5 Trường TH : Nguyễn Đình Chiểu Giáo án lớp 5 Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, thi đua  Bứơc 1: - Giáo viên phát cho mỗi các tấm phiếu ( S 8) và hướng dẫn cách chơi - Học sinh nhận phiếu  Liệt kê về các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và nam (mỗi đặc điểm ghi vào một phiếu) theo cách hiểu của bạn - Học sinh làm việc theo nhóm Những đặc điểm chỉ nữ có Đặc điểm hoặc nghề nghiệp có cả ở nam và nữ Những đặc điểm chỉ nam có - Mang thai (nữ) - Kiên nhẫn - Thư kí - Giám đốc - Chăm sóc con - Mạnh mẽ - Đá bóng - Có râu (nam) - Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng(nam) - Cơ quan sinh dục tạo ra trứng(nữ) - Cho con bú(nữ) - Tự tin - Dòu dàng - Trụ cột gia đình - Làm bếp giỏi  Gắn các tấm phiếu đó vào bảng được kẻ theo mẫu (theo nhóm) - Học sinh gắn vào bảng được kẻ sẵn (theo từng nhóm)  Bước 2: Hoạt động cả lớp - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, trình bày kết quả _Lần lượt từng nhóm giải thích cách sắp xếp _Cả lớp cùng chất vấn và đánh giá _GV đánh , kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc . 4-Củng cố: -Hs đọc thông tin-trả lời câu hỏi trong SGK -Gv nhận xét đánh giá 5-Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bò tiết 2 *********** ************** ********** Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2009 Địa lí ( 5a1,5a2,5a3 ) VIỆT NAM- ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I . Mục tiêu - Mơ tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam: + Trên bán đảo Đơng Dương, thuộc khu vực Đơng Nam Á. Việt Nam vừa có đất liền , vừa có biển ,đảo và quần đảo. Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu 6 Trường TH : Nguyễn Đình Chiểu Giáo án lớp 5 + Những nước giáp phần đất liền nước ta : Trung Quốc , Lào ,Cam-pu-chia. - Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam : khoảng 330.000km vng - Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ ( lược đồ). II. Đồ dùng dạy học :-Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam- Qủa Đòa cầu . - Hai lược đồ trống – hai bộ bìa nhỏ 7 cái. III. 3 : 1) Ổn đònh : Hát , điểm danh. 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học - Hoạt động 1:(Làm việc theo cặp )- QST, SGK tr 66- Thảo luận – Trình bày. - Cả lớp bổ sung –Gv nhận xét. :Giới thiệu bài : 1. Vò trí đòa lí giới hạn của nước ta: H1 :Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào?( Chỉ phần đầt liền). H2 :Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? H3 :Biển bao bọc phía nào của đất liền nước ta? Tên biển là gì? H4 :Kể tên một số quần đảo và đảo của nước ta? Kết luận :Đất nước ta gồm có đất liền ,biển ,đảo và quần đảo ngoài ra còn có vùng trời bao trùm lãnh thổ nước ta. Hoạt động 2:( Làm việc theo nhóm). Tổ chức 4 nhóm. GV giao việc. - Gắn bảng – Trình bày- Nhận xét ,bổ sung. 2. Hình dạng và diện tích: H1 :Phần đấùt liền nước ta có đặc điểm gì ? H2 :Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng phần đất liền nước ta là bao nhiêu? Nơi hẹp ngang nhất? -H3:Diện tích lãnh thô ålà bao nhiêu? H4 :So sánh diện tích nước ta với các nước có diện tích lớn hơn và bé hơn nước ta ? Kết luận :Phần đất liền nước ta hẹp ngang, chạy - HS khác chỉ lược đồ. - Đất liền , đảo và quần đảo, biển. - Trung Quốc, Lào, CamPuChia. - Đông,nam, tây nam. - Biển Đông. - Trường Sa,Hoàng Sa,Cát Bà,Côn Đảo - HS lên bản chỉ bản đồ.Sau đó, HS khác lên chỉ vò trí nước ta trên quả đòa cầu và nêu: Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á, nước ta là một bộ phận của châu Á,có vùng biển thông với đại dương nên co ùnhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước trên thế giới. - HS quan sát lược đồ và đọc câu hỏi SGK67-Thảo luận và ghi vào phiếu nhóm. - Hẹp ngang- chạy dài từ Bắc–Nam có đường biển cong như hình chữ S. - 1650 km. Nơi hẹp chưa đầy 50km. - 330.000 km 2 . -Trung Quốc:9597.000km 2 -CamPuChia:181.000km 2 . Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu 7 Trường TH : Nguyễn Đình Chiểu Giáo án lớp 5 dài theo chiều Bắc – Nam với đường bờ biển cong như hình chữ S. - Hoạt động 3:(Trò chơi tiếp sức).GV nêu tên trò chơi- Luật chơi- Tổ chức chơi. - Treo 2 lược đồ trống lên bảng.Cử 2đội,mỗi đội 7 em,mỗi em cầm một tấm bìa, ghi các đòa danh : Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa,TrungQuốc, CamPuChia.GV hô” bắt đầu”. - Cả lớp – GV đánh gia,ù nhận xét –Tuyên dương. IV .Củng cố dặn dò : Vừa rồi chúng ta học bài gì? GV Nhận xét tiết học. - HS lần lượt gắn nhanh, đúng . Nhóm nào xong trước là thắng cuộc. *********** **************** ************** TUẦN 02 Ngày dạy , thứ hai ngày 31 tháng 08 năm 2009 Khoa học ( 5A1 , 5A2 , 5A3 ) NAM HAY NỮ ( tiết 2 ) I . Mục tiêu : - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ. II.Chu ẩn bị : - Giáo viên: Hình vẽ trong sách giáo khoa, các tấm phiếu trắng (để học sinh sẽ viết vào đó) có kích thước bằng 4 1 khổ giấy A 4 - Học sinh: Sách giáo khoa III- Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1 : Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ  Bước 1: Làm việc theo nhóm _ GV yêu cầu các nhóm thảo luận 1. Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không ? Hãy giải thích tại sao ? a) Công việc nội trợ là của phụ nữ. b) Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình c) Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kó thuật . 2. Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào ? Như vậy có hợp lí không ? - Hai nhóm 1 câu hỏi Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu 8 Trường TH : Nguyễn Đình Chiểu Giáo án lớp 5 3. Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không ? Như vậy có hợp lí không ? 4. Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ?  Bước 2: Làm việc cả lớp _Từng nhóm báo cáo kết quả _GV kết luận : Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghó và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình . 4. Tổng kết - dặn dò - Xem lại nội dung bài - Lắng nghe - Chuẩn bò: “Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?” - Nhận xét tiết học *********** **************** ************** Lịch sử ( 5a1, 5a2 ,5a3 ) NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I . Mục tiêu - Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh. + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước. + Thơng thương với thế giới , th người nước ngồi đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển,rừng ,đất đai , khống sản. + Mở các trường dạy đóng tàu,đúc sung, sử sụng máy móc. II . Hoạt động dạy học 1 . Ổn định 2 . Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 hs lên bảng và trả lời các câu hỏi. - 3 hs lần lược lên bảng trả lời câu hỏi sau : + Em hãy nêu những băn khoăn ,suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua. - Gv nhận xét ghi điểm cho hs. • Giới thiệu bài Hoạt động 1 Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ - Gv tổ chức cho hs thảo luận nhóm. + Từng bạn trong nhóm đưa ra các thơng tin ,bài báo ,tranh ảnh về Nguyễn Trường Tộ mà mình sưu tầm được. + Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân ta đối với Trương Định. - Hs thảo luận nhóm theo sự hd của gv. + Cả nhóm chọn lọc thơng tin và thư kí ghi vào phiếu theo trình tự. • Năm sinh ,năm mất của Nguyễn Trường Tộ. • Q qn của ơng. Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu 9 Trường TH : Nguyễn Đình Chiểu Giáo án lớp 5 -Gv y/c các nhóm hs báo cáo kết quả thảo luận. - Gv nhận xét kết quả làm việc của hs và ghi một số nét chính về tiểu sử của Nguyễn Trường Tộ. - Gv nêu tiếp vấn đề : Vì sao lúc đó Nguyễn Trường Tộ lại nghĩ đến việc phải thực hiện canh tân ( đổi mới ) đất nước chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài. Hoạt động 2 Tình hình đất nước ta trước sự xâm lược của thự đân Pháp. hs thảo luận nhóm, trao đổi để trả lời câu hỏi. + Theo em tại sao thực dân Pháp có thể dễ dàng xâm lược nước ta?Điều đó cho thấy tình hình đất nước ta lúc đó như thế nào ? *Gv cho các nhóm hs báo cáo trước lớp. - Gv hỏi hs : theo em ,tình hình đất nước như trên đã đặc ra y/c gì để khỏi bị lạc hậu? • Trong cuộc đời của mình ông đã được đi đâu và tìm hiểu những gì? • Ông đã có những suy nghĩ gì để cứu nước nhà khỏi tình trạng lúc bấy giờ. Hs tiếp tục thảo luận để trả lời các câu hỏi. + Thực dân Pháp có thể dễ dàng vào đất nước ta vì : -Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ thực dân Pháp. -Kinh tế đất nước nghèo nàn lạc hậu. -Đất nước không đủ sức để tự lập , tự cường…. *Đại diện nhóm trình bày.các nhóm khác bổ sung. - Hs trao đổi và nêu ý kiến: Nước ta cần đổi mới để đủ sức tự lập , tự cường. - Gv kết luận : Vào nử cuối thế kỉ XĨ , khi thực dân Pháp xâm lược nước ta ,triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ chúng ,trong khi đó nước ta cũng rất nghèo nàn , lạc hậu không đủ sức tự lực , tự cường Y/c tất yếu đối với hoàn cảnh đất nước ta lúc bấy giờ là phải thực hiện đổi mới đất nước ……….sau đây chúng ta cùng tìm hiểu về những đề nghị của ông. Hoạt động 3 Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ -Gv y/c hs làm việc với sgk và trả lời câu hỏi sau : +Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước? +Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào với những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ?vì sao? +việc vua quan triều đình nhà Nguyễn phản đối -Hs đọc sgk và tìm câu trả lời cho các câu hỏi. +Nguyễn Trường Tộ đề nghị thực hiện các việc sau : -Mở rộng quan hệ ngoại giao ,buôn bán với nhiều nước . -Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển về kinh tế. -Xây dựng quân đội hùng mạnh. -Mở trường dạy cách sử dụng máy móc , đóng tàu, đúc súng… +triều đình không cần thực hiện những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ.vua Tự Đức cho rằng những phương phát cũ cũng đã đủ để điều khiển quốc gia rồi. +Họ là người bảo thủ, lạc hậu không hiểu gì về Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu 10 [...]... : 5 tuần , 8 tuần , 3 tháng , 9 tnangs III Hoạt động dạy học 1 Ổn định 2 Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động Kiểm tra bài cũ + Gv gọi 3 hs lên bảng + 3 hs lên bảng lần lược trả lời câu hỏi: - Hãy nêu những điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học? - Hãy nói về vai trò của người phụ nữ ? - Gv nhận xét ghi điểm cho hs - Tại sao khơng nên phân biệt đối xữ giữa Giới thiệu bài. .. các bộ phận cơ thể được tạo thành ở - 5 tuần: đầu và mắt thai nhi qua các giai đoạn: 5 tuần, 8 tuần, 3 - 8 tuần: có thêm tai, tay, chân tháng, 9 tháng? - 3 tháng: mắt, mũi, miệng, tay, chân - 9 tháng: đầy đủ các bộ phận của cơ thể người (đầu, mình, tay chân) - Cho học sinh nhận xét + giáo viên cho điểm 3 Giới thiệu bài mới: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động... Việt Nam + Phiếu học tập - Trò: Sưu tầm tư liệu về bài III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Khởi động: - Hát 2 Bài cũ: Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước - Đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn - Học sinh trả lời Trường Tộ là gì? - Nêu suy nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ? - Học sinh trả lời Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ 3 Giới thiệu bài mới: “Cuộc phản cơng ở kinh thành Huế” 4 Phát... Thai được khoảng 8 tuần + Hình 4: Thai được 3 tháng + Hình 5 : Thai được 5 tuần -4 hs nối tiếp nhau trả lời -Hs khác nhận xét bổ sung -Gv y/c hs mơ tả đặc điểm của thai nhi, em bé ở từng thời điểm được chụp trong ảnh -Gv nhận xét khen ngợi những hs đã mơ tả được sự phát triển của thai nhi ở các giai đoạn khác nhau * Kết luận : Hợp tử phát triển thành phơi rồi thành bào thai Đến tuần thứ 12 ( tháng... học : Thông tin và hình minh hoạ ở SGK tr 16; 17ø III Hoạt động dạy học 1) Ổn đònh tổ chức: Hát, điểm danh 2) Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng TLCH: H: Tại sao nói : Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đối với cuộc đời mỗi con người? - HS – GV nhận xét, ghi điểm 3) Bài mới :Giới thiệu bài : GV ghi bảng Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Tổ chức hoạt đôïng nhóm 6 em - GV giao việc 24 Giáo viên : Nguyễn... hoạ ở SGK- Bản đồ hành chính Việt Nam III Các hoạt động dạy học 1) Ổn đònh tổ chức: Hát, điểm danh 2) Kiểm tra bài cũ : 2 HS trả lời câu hỏi : H: Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chống Pháp ? H: Hãy tường thuật cuộc phản công ở kinh thành Huế ? HS – GV nhận xét,ghi điểm 3) Bài mới :Giới thiệu bài : GVghi bảng Hoạt động dạy Hoạt động học GV dẫn dắt : Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân... các thông tin về tuổi dậy thì của nam và nữ III Các hoạt động dạy học 1) Ổn đònh: Hát, điểm danh 2) Kiểm tra bài cũ: 2HS trả lời câu hỏi: H: Em đang ở giai đoạn nào của cuộc đời ? H: biết được ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì ? HS – GV nhận xét, ghi điểm 3) Bài mới :Giới thiệu bài : GV ghi bảng Hoạt động dạy Hoạt động 1 : Động não * GV nêu vấn đề : Ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và... III Các hoạt động dạy học: 1) Ổn đònh tổ chức: Hát , điểm danh 2) Kiểm tra bài cũ: 2 HS trả lời câu hỏi: 28 Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Trường TH : Nguyễn Đình Chiểu Giáo án lớp 5 H : Nêu đặc điểm khí hậu nước ta? H: Nêu sự khác biệt về khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam ? HS- GV nhận xét, ghi điểm 3) Bài mới :Giới thiệu bài : GV ghi bảng Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: - HS đọc, cả lớp... : Tranh minh hoạ SGK Phiếu học tập ghi các câu hỏi về tác hại của các chất gây nghiện III.Hoạt động dạy học 1) Ổn đònh : Hát 2) KT bài cũ : 2 em 2 HS trả lời câu hỏi: H: Nêu việc làm giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì ? HS- GV nhận xét, ghi điểm 3) Bài mới :Giới thiệu bài : GV ghi bảng Hoạt động dạy Hoạt động 1: Động não: Thực hành xử lí thông tin - GV chốt ý đúng: Như mục cần biết SGK tr 21 Hoạt động... ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Ổn định - Hát 2 Bài cũ: - Đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có những chuyển biến gì về mặt kinh tế? - Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có những chuyển biến gì về mặt xã hội? - Cuộc sống của tầng lớp nào, giai cấp nào khơng hề thay đổi? Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ và ghi điểm 3 Giới thiệu bài mới: Phan Bội Châu và phong trào Đơng Du 4 Phát triển . ghi : 5 tuần , 8 tuần , 3 tháng , 9 tnangs. III . Hoạt động dạy học 1 . Ổn định 2 . Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động Kiểm tra bài cũ. được tạo thành ở thai nhi qua các giai đoạn: 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng? - 5 tuần: đầu và mắt - 8 tuần: có thêm tai, tay, chân - 3 tháng: mắt, mũi,

Ngày đăng: 24/11/2013, 12:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w