Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
223,5 KB
Nội dung
Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn Ngày soạn: 22.11.2009 Ngày dạy :Thứ hai ngày 23.11.2009 Thể dục ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN” I. MỤC TIÊU : - n 5 động tác đã học của bài TD , học động tác thăng bằng . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác , đúng nhòp hô . - Trò chơi Ai nhanh và khéo hơn . Yêu cầu chơi nhiệt tình , chủ động , an toàn . II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : 1.Phần mở đầu : - Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học. - Chạy chậm trên đòa hình tự nhiên quanh sân tập . - Chơi trò chơi tự chọn - Khởi động các khớp GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2.Phần cơ bản : a) n 5 động tác TD đã học : 2 – 3 lần . - Tập theo đội hình hàng ngang do cán sự chỉ huy . b) Học động tác thăng bằng : 5 – 6 lần . - Nêu tên , làm mẫu động tác : 2 lần . - Cả lớp thực hiện theo nhòp hô của cán sự . - Nhận xét , sửa sai cho HS . c) n 6 động tác TD đã học . - Chia tổ cho HS tập luyện . - Các tổ tự ôn luyện . - Các tổ báo cáo tập luyện . - Quan sát , nhắc nhở thêm các tổ . d) Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn ” : - Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi . - Cả lớp cùng chơi có thi đua . GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 3.Phần kết thúc : - Tập một số động tác hồi tỉnh . - Hệ thống bài . - Nhận xét , đánh giá kết quả học tập và giao bài tập về nhà . GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x TẬP ĐỌC NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. Mục tiêu: - Đọc : + Đọc đúng : loanh quanh, rắn rỏi, loay hoay, bành bạch, chão. + Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. - Hiểu : + Từ ngữ : rơ bốt, còng tay, ngoan cố, . + Nội dung : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thơng minh và dũng cảm của một cơng dân nhỏ tuổi. (HS trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b) - Giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ mơi trường. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: -GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Người gác rừng tí hon” - Hát - HS đọc thuộc lòng bài thơ. Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần13 -Năm học :2009 - 2010 Trang 1 Tuần 13Tuần13Tuần13Tuần13 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn 4. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Luyện đọc. - Chia đoạn? - GV yêu cầu HS đọc trơn . - Sửa lỗi cho HS. - GV ghi bảng âm cần rèn. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. • Tổ chức cho HS thảo luận. +Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn ,nghe thấy những gì ? + những việc làm của bạn nhỏ là thông minh, dũng cảm? + Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ? + Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? - Yêu cầu HS nêu ND . GV chốt: Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Yêu cầu HS từng nhóm đọc. 5. Củng cố - dặn dò: - Về nhà rèn đọc diễn cảm. - Chuẩn bò: “Trồng rừng ngập mặn”. - Nhận xét tiết học Hoạt động lớp, cá nhân. -1, 2 HS đọc bài. - HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS phát âm từ khó. - HS đọc thầm phần chú giải. - 1, 2 HS đọc toàn bài. Hoạt động nhóm, lớp. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. - Đại diện từng nhóm đọc. - Các nhóm khác nhận xét. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: HS biết : - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. HS làm được bài 1, 2 và bài 4a - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. - Giáo dục HS tích cực học tốn. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Luyện tập. - HS sửa bài nhà - GV nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: - Luyện tập chung. 4. Các hoạt động dạy học: Bài 1: -•GV h/d HS ôn kỹ thuật tính. - GV cho HS nhắc lại quy tắc +,–, × số thập phân. Bài 2: • GV chốt lại. - Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 0,1. Bài 4 : - GV cho HS nhắc quy tắc một số nhân một tổng và ngược lại một tổng nhân một số? • GV chốt lại: tính chất 1 tổng nhân 1 số Bài 3: •- GV chốt: giải toán. •- Củng cố nhân một số thập phân với một số tự nhiên - Hát - Lớp nhận xét. - HS đọc đề, làm bài, sửa bài. - Cả lớp nhận xét. 78,29 × 10 ; 265,307 × 100 0,68 × 10 ; 78, 29 × 0,1 265,307 × 0,01 ; 0,68 × 0,1 - Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000; 0, 1; 0,01; 0,001. - HS đọc đề, làm bài, sửa bài. - Cả lớp nhận xét. (a+b) x c = a x c + b x c hoặc a x c + b x c = ( a + b ) x c - HS đọc đề. - Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ. Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần13 -Năm học :2009 - 2010 Trang 2 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn 5. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bò: “Luyện tập chung”. - Nhận xét tiết học - HS sửa bài. - Cả lớp nhận xét. KHOA HỌC NHÔM I. Mục tiêu: HS biết : - Nhận biết một số tính chất của nhơm. - Nêu được một số ứng dụng của nhơm trong sản xuất và đời sống. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhơm và nêu và nêu cách bảo quản chúng. - Giáo dục HS ý thức bảo quản các đồ dùng được làm bằng nhơm. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Đồng và hợp kim của đồng. - GV củng cố, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Nhôm. 4. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Làm vệc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. → GVchốt: Hoạt động 2: Làm việc với SGK. * Bước 1: Làm việc cá nhân. - GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn SGK trang 53 . *Bước 2: Chữa bài tập. → HS kết luận : •- Nhôm là kim loại •- Không nên đựng thức ăn có vò chua lâu, dễ bò a-xít ăn mòn. 5. Củng cố - dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bò: Đá vôi - Nhận xét tiết học . - Hát - HS bên dưới đặt câu hỏi. - HS khác nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. - HS viết tên hoặc dán tranh ảnh những sản phẩm làm bằng nhôm đã sưu tầm được vào giấy khổ to. - Các nhóm treo sản phẩm cử người trình bày. Hoạt động cá nhân, lớp. Nhôm a) Nguồn gốc : Có ở quặng nhôm b) Tính chất : +Màu trắng bạc, ánh kim, có thể kéo thành sợi, dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và nhiệt tốt +Không bò gỉ, một số a-xít có thể ăn mòn nhôm - HS trình bày bài làm, HS khác góp ý. Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần13 -Năm học :2009 - 2010 Trang 3 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn Ngày soạn 22.11.2009 Ngày dạy: Thứ ba ngày 24.11.2009 ĐẠO ĐỨC KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ. (Tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS : - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, u thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, u thương em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. (HS khá, giỏi) biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, u thương, nhường nhịn em nhỏ. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: ( t1 ) 3. Giới thiệu bài mới: 4. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Làm bài tập 2. - Nêu y/c: Thảo luận nhóm xử lí tình huống của bài tập 2 → Sắm vai.→ Kết luận. Hoạt động 2: Làm bài tập 3. - Giao nhiệm vụ cho HS Hoạt động 3: Làm bài tập 4. - Giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu về các ngày lễ, về các tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi và trẻ em.→ Kết luận: Hoạt động 4: Tìm hiểu kính già, yêu trẻ của dân tộc ta → Kết luận:- Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng. - Con cháu luôn quan tâm, gửi quà cho ông bà, bố mẹ. 5. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bò: Tôn trọng phụ nữ. - Nhận xét tiết học. - Hát Họat động nhóm, lớp. -Thảo luận nhóm . - Đại diện nhóm sắm vai. - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. - Làm việc cá nhân. - HS trả lời. Hoạt động nhóm đôi, lớp. - Thảo luận nhóm đôi. - 1 số nhóm trình bày ý kiến. - Lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động nhóm. - Nhóm 6 thảo luận. - Đại diện trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: HS biết: - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. - Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. HS làm được bài 1, 2, 3b và bài 4. - Giáo dục HS tích cực học tốn II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Luyện tập chung. - HS sửa bài nhà - GV nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Các hoạt động dạy học: Bài 1: • Tính giá trò biểu thức. - GV cho HS nhắc lại quy tắc trước khi làm - Hát - HS sửa bài. - Lớp nhận xét. - HS đọc đề bài – Xác đònh dạng - HS làm bài, sửa bài. Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần13 -Năm học :2009 - 2010 Trang 4 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn bài. Bài 2: • Tính chất: a × (b+c) = (b+c) × a - GV chốt lại tính chất 1 số nhân 1 tổng. Bài 3 : - GV cho HS nhắc lại q/t tính nhanh. - GV chốt: tính chất kết hợp. - GV cho HS nhắc lại. Bài 4: - Giải toán: GV yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề, nêu phương pháp giải. - GV chốt cách giải. 5. Củng cố - dặn dò: - Làm bài nhà 3b , 4/ 62. - Chuẩn bò: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Nhận xét tiết học. - Cả lớp nhận xét. - HS đọc đề, làm bài. - HS sửa bài theo cột ngang của phép tính – So sánh kết quả, xác đònh tính chất. - HS đọc đề bài. - Cả lớp làm bài. - HS sửa bài. - Nêu cách làm: Nêu cách tính nhanh, → tính chất kết hợp – Nhân số thập phân với 11. - HS đọc đề: tính nhẩm kết quả tìm x. - 1 HS làm bài trên bảng - Lớp nhận xét. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯÒNG I. Mục tiêu: - HS hiểu được « khu bảo tồn đa dạng sinh học » qua đoạn văn gơi ý ở BT1 ; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với mơi trường vào nhóm thích hợp theo u cầu của BT2 ; viết được đoạn văn ngắn về mơi trường theo u cầu của BT3 - Giáo dục lòng u q, ý thức bảo vệ mơi trường, có hành vi đúng đắn với mơi trường xung quanh. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ. - GV nhận xétù 3. Giới thiệu bài mới: MRVT: Bảo vệ môi trường. 4. Các hoạt động dạy học: * Bài 1: - GV chia nhóm thảo luận để tìm xem đoạn văn làm rõ nghóa cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” như thế nào? GV chốt lại: Ghi bảng: khu bảo tồn đa dạng sinh học. * Bài 2: + Hành động phá hoại môi trường + Hành động phá hoại môi trường - GV chốt lại * Bài 3: - GV gợi ý : viết về đề tài tham gia phong trào trồng cây gây rừng; viết về hành động săn bắn thú rừng của một người nào đó . - GV chốt lại → HS nhận xét + Tuyên dương. 5. Củng cố - dặn dò: - Nêu từ ngữ thuộc chủ điểm “Bảo vệ môi - Hát Hoạt động nhóm, lớp. - HS đọc bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Tổ chức nhóm – bàn bạc đoạn văn đã làm rõ nghóa cho cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh học như thế nào?” - Đại diện nhóm trình bày. - HS đọc yêu cầu bài 2. - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét. - HS đọc bài 3. - Cả lớp đọc thầm. - Thực hiện cá nhân – mỗi em chọn 1 cụm từ làm đề tài , viết khoảng 5 câu - HS sửa bài. - Cả lớp nhận xét. Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần13 -Năm học :2009 - 2010 Trang 5 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn trường?”. Đặt câu. - Học bài. - Chuẩn bò: “Luyện tập về quan hệ từ”. Nhận xét tiết học KHOA HỌC ĐÁ VÔI I. Mục tiêu: - Nêu được một số tính chất của đá vơi và cơng dụng của đá vơi. - Quan sát, nhận biết đá vơi. - Giáo dục HS lòng ham tìm hiểu, học hỏi. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Nhôm. → GV củng cố, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Đá vôi. 4. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. - Kết luận : - Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Phong Nha (Quảng Bình)… - Dùng vào việc: Lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, tạc tượng… Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. * Bước 2: - GV nhận xét, uốn nắn nếu phần mô tả thí nghiệm hoặc giải thích của HS chưa chính xác. - Kết luận: Đá vôi không cứng lắm, gặp a-xít thì sủi bọt. 5. Củng cố - dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bò: “Gốm xây dựng : gạch, ngói”. - Nhận xét tiết học. - Hát - HS bên dưới đặt câu hỏi. HS khác nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. - Các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng, ích lợi của đá vôi đã sưu tầm được bào khổ giấy to. - Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người trình bày. Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp. Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Kết luận - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - HS nêu. Ngày soạn :22.11.2009 Ngày dạy Thứ tư ngày 25.11.2009 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - HS kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ mơi trường của bản thân hoặc những người xung quanh. - Qua câu chuyện, thể hiện được ý thức bảo vệ mơi trường, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm. - Giáo dục HS ý thức BVMT. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: Ổn đònh. - Hát Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần13 -Năm học :2009 - 2010 Trang 6 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn 2. Bài cũ: - GV nhận xét – cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: “Kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”. 4. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm đề tài . Đề bài 1 : Kể lại việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường. Đề bài 2 : Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường. • -GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu đề bài. •- Yêu cầu HS xác đònh dạng bài kể chuyện. • -Yêu cầu HS đọc đề và phân tích. • -Yêu cầu HS tìm ra câu chuyện của mình. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện, dàn ý. - Chốt lại dàn ý. Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện. - Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 4: Củng cố. - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - Nêu ý nghóa câu chuyện. 5. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bò: “Quan sát tranh kể chuyện”. - Nhận xét tiết học. - HS kể lại những mẫu chuyện về bảo vệ môi trường. Hoạt động lớp. - HS lần lượt đọc từng đề bài. - HS đọc lần lượt gợi ý 1 và gợi ý 2. - Có thể HS kể những câu chuyện làm phá hoại môi trường. - HS lần lượt nêu đề bài. - HS tự chuẩn bò dàn ý. + Giới thiệu câu chuyện. + Diễn biến chính của câu chuyện. + Kết luận: - Trình bày dàn ý câu chuyện của mình. - Thực hành kể dựa vào dàn ý. - HS kể lại mẫu chuyện theo nhóm (HS giỏi – khá – trung bình). - Đại diện nhóm tham gia thi kể. - Cả lớp nhận xét. - HS chọn. - HS nêu. TẬP ĐỌC TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I. Mục tiêu: - Đọc : + Đọc đúng : ngun nhân, quai đê, xói lở, bị vỡ, tun truyền. Biết đọc với giọng thơng báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học. - - - Hiểu : + Từ ngữ : rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi. + Nội dung : Ngun nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khơi phục rừng ngập mặn ; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ mơi trường. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: - GV nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV rèn phát âm cho HS. - Yêu cầu HS giải thích từ: - Bài văn chia làm mấy đoạn? - Y/c HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS đọc chú giải SGK. - Y/c đọc lại toàn bộ đoạn văn. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. • Tổ chức cho HS thảo luận. + Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc - Hát - HS lần lượt đọc cả bài văn. - HS đặt câu hỏi – HS trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm - Lần lượt HS đọc bài. - HS theo dõi. - HS nêu cách chia đoạn. - 3 đoạn: - Đọc nối tiếp từng đoạn. - 1, 2 HS đọc. Hoạt động nhóm, lớp. - Các nhóm thảo luận Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần13 -Năm học :2009 - 2010 Trang 7 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn phá rừng ngập mặn? + Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? - GV chốt ý.Yêu cầu HS nêu ý chính - Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - GV đọc diễn cảm đoạn văn. - Yêu cầu HS lần lượt đọc diễn cảm từng câu, từng đoạn. - GV nhận xét. 5. Củng cố - dặn dò: - Về nhà rèn đọc diễn cảm. - Chuẩn bò: “Ôn tập”. - Nhận xét tiết học. - Đại diện nhóm trình bày. - Nguyên nhân- Hậu quả: - Bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người. - Lần lượt HS đọc. - Lớp nhận xét. - Thi đọc diễn cảm. - Đọc nối tiếp giọng diễn cảm. - Bài tập đọc giúp ta hiểu được điều gì? - Cả lớp nhận xét, chọn ý đúng. TOÁN CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Thực hiện phép chia một số thập phân cho 1 số tự nhiên. HS làm được bài 1, bài 2 - Biết vận dụng trong thực hành tính. HS khá, giỏi làm thêm bài 3. - Giáo dục HS tích cực học tốn. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: - HS sửa bài nhà 3. Giới thiệu bài mới: Chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên. 4. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Quy tắc chia - Ví dụ(sgk) - Yêu cầu HS thực hiện 8, 4 : 4 - GV yêu cầu nêu cách thực hiện. - GV chốt ý: - GV nhận xét hướng dẫn HS rút ra quy tắc chia. - GV nêu ví dụ 2. - GV chốt quy tắc chia. - GV yêu cầu HS nhắc lại. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề. - GV nhận xét. Bài 2: - GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm thừa số chưa biết? Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề. Tóm tắt đề, tìm cách giải. 5. Củng cố - dặn dò: - Dặn dò: Làm bài ở nhà. - Chuẩn bò: Luyện tập. - Nhận xét tiết học - Hát - HS sửa bài. - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. - HS đọc đề – Cả lớp đọc thầm - Phân tích, tóm tắt. - HS làm bài. 8, 4 : 4 = 84 dm 21 dm = 2,1 m - HS giải thích, lập luận việc đặt dấu phẩy ở thương. - HS giải. - HS kết luận nêu quy tắc. Hoạt động lớp. - HS đọc đề, làm bài. - HS sửa bài - Lớp nhận xét. - HS đọc đề, giải. - HS thi đua sửa bài. - Lần lượt HS nêu lại “Tìm thừa số chưa biết”. - HS tìm cách giải. - HS giải vào vở. - Lớp nhận xét. Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần13 -Năm học :2009 - 2010 Trang 8 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết : - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành cơng nghiệp chính : + Cơng nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển. + Cơng nghiệp khai thác khống sản phân bố ở những nơi có mỏ , các ngành cơng nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển. + Hai trung tâm cơng nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của cơng nghiệp. - Chỉ một số trung tâm cơng nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, . HS khá, giỏi biết một số điều kiện để hình thành trung tâm cơng nghiệp TPHCM ; Giải thích vì sao các ngành cơng nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển : do có nhiều lao động, nguồn nhiên liệu và người tiêu dùng. - Giáo dục HS lòng u q hương, đất nước. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Lâm nghiệpvà thủy sản 3. Giới thiệu bài mới: Công nghiệp 4. Các hoạt dộng dạy học : 1. các ngành công nghiệp Hoạt động 1: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Đố vui về sản phẩm của các ngành công nghiệp. → Kết luận điều gì về những ngành công nghiệp nước ta? - Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đới với đời sống sản xuất? 2. Nghề thủ công Hoạt động 2: (làm việc cả lớp) - Kể tên những nghề thủ công có ở quê em và ở nước ta? → Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề thủ công. 3. Vai trò ngành thủ công nước ta. Hoạt động 3: (làm việc cá nhân) - Ngành thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì? → Chốt ý. 5. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bò: “Công nghiệp “ (tt) - Nhận xét tiết học. + Hát - Nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. - Làm các bài tập trong SGK. - Trình bày kết quả, bổ sung và chuẩn xác kiến thức. Hoạt động lớp. - HS tự trả lời (thi giữa 2 dãy xem dãy nào kể được nhiều hơn). - Nhắc lại. Hoạt động cá nhân. - Vai trò. Đặc điểm - Thi đua trưng bày tranh ảnh đã sửu tầm được về các ngành công nghiệp, thủ công nghiệp. CHÍNH TẢ NHỚ VIẾT: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Ơn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c. - Giáo dục HS ý thức tự giác, nghiêm túc trong khi viết bài. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: - Hát - 2 HS lên bảng viết 1 số từ ngữ chúa Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần13 -Năm học :2009 - 2010 Trang 9 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn - GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Hướng dẫn nhớ viết. - GV cho HS đọc một lần bài thơ. + Bài có mấy khổ thơ? + Viết theo thể thơ nào? + Những chữ nào viết hoa? + Viết tên tác giả? - GV chấm bài chính tả. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập *Bài 2: Yêu cầu đọc bài. • GV nhận xét. *Bài 3: • GV cho HS nêu yêu cầu bài tập. • GV nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố. - GV nhận xét. 5. Củng cố - dặn dò: - Về nhà làm bài 2 vào vở. - Chuẩn bò: “Chuỗi ngọc lam”. - Nhận xét tiết học. các tiếng có âm đầu s/ x hoặc âm cuối t/ c đã học. Hoạt động cá nhân, lớp. - HS lần lượt đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu câu – phát âm (10 dòng đầu). - HS trả lời . - HS nhớ và viết bài. - Từng cặp HS bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả. Hoạt động lớp, cá nhân. - 1 HS đọc yêu cầu. - Tổ chức nhóm: Tìm những tiếng có phụ âm tr – ch. - Ghi vào giấy – Đại diện nhóm lên bảng dán và đọc kết quả của nhóm mình. - Cả lớp nhận xét. - HS làm bài cá nhân – Điền vào ô trống hoàn chỉnh mẫu tin. - HS sửa bài . - HS đọc lại mẫu tin. Hoạt động lớp. - Thi tìm từ láy có âm đầu s/ x. Ngày soạn 22.11.2009 Ngày dạy : Thứ năm ngày 26.11.2009 Thể dục ĐỘNG TÁC NHẢY TRÒ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ” I. MỤC TIÊU : - n 6 động tác của bài TD , học động tác nhảy . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác . - Chơi trò chơi Chạy nhanh theo số . - Yêu cầu chơi chủ động , nhiệt tình . II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Đòa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi , kẻ sân . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : 1.Phần mở đầu : - Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học - Đi đều quanh sân tập , đánh tay bình thường - Đứng thành vòng tròn , khởi động các GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần13 -Năm học :2009 - 2010 Trang 10 [...]... được bài 1, bài 2 (a,b) và bài 3 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - Lớp nhận xét Hoạt động cá nhân - HS đọc đề - HSthực hiện như chia 1 STP cho 1STN - HS nêu ghi nhớ Hoạt động cả lớp - HS đọc đề, làm bài, sửa bài - HS nêu: Chia 1STP cho 10, 100, 1000…ta chỉ việc nhân số đó với 0,1 ; 0,01 ; 0,001… - HS lần lượt đọc đề - HS làm bài, sửa bài, SS nhận xét - HS đọc đề bài - HS sửa bài ,và nhận xét LỊCH SỬ Thiết kế bài. .. tiếp tục chia * Bài 4: - GV yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình, nêu dạng toán - HS nhắc lại cách tính dạng toán “ rút về đơn vò” -• GV chốt lại: Tổng và hiệu 5 Củng cố - dặn dò: - Làm bài nhà 3, 4 SGK - Chuẩn bò: Chia số thập phân cho 10, 100, 1000 - Nhận xét tiết học HS làm được bài 1, bài 3 HS khá, giỏi làm thêm bài 2, bài 4 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - Lớp nhận xét - HS đọc đề, làm bài, sửa bài - Cả lớp nhận... HS đọc yêu cầu bài 1 - HS làm bài - HS nêu ý kiến - Cả lớp nhận xét Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc yêu cầu bài 2 - HS làm bài, sửa bài, nhận xét a) Vì mấy năm qua …nên ở … b) …chẳng những …ở hầu hết … mà còn lan ra … … c) …chẵng những ở hầu hết … mà rừng ngập mặn còn … - HS đọc yêu cầu bài 3 - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 13 -Năm học :2009 - 2010 Trang... hoạt động dạy học: Hoạt động 1: * Bài 1: Yêu cầu HS nêu lại cấu tạo của bài văn tả người (Chọn một trong 2 bài) •a/ Bài “Bà tôi” b/ Bài “Chú bé vùng biển” - Cần chọn những chi tiết tiêu biểu của nhân vật ngoại hình → nội tâm->GV chốt lại: Hoạt động 2: * Bài 2: •- GV nhận xét •- GV yêu cầu HS lập dàn ý chi tiết với những em đã quan sát - GV nhận xét - Dựa vào dàn bài nêu miệng 1 đoạn văn tả ngoại... hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: Luyện tập - HS lần lượt sửa bài - GV nhận xét và cho điểm 3 Giới thiệu bài mới: 4 Các hoạt động dạy học: * Bài 1: •- GV y/c nhắc lại quy tắc chia •- GV chốt lại: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên * Bài 2: - HS lưu ý HS ở trường hợp phép chia có dư - Hướng dẫn HS cách thử : Thương x Số chia + Số dư = SBC * Bài 3: •Lưu ý : Khi chia mà còn số dư,... dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2) - Giáo dục HS say mê học tập, viết văn hay II Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Ổn đònh: - Hát 2 Bài cũ: - Y/cHS đọc kết quả quan sát về ngoại hình của - Cả lớp nhận xét Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 13 -Năm học :2009 - 2010 Trang 12 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn người thân trong gia đình - GV nhận xét 3 Giới thiệu bài mới:... cầu bài 2 - Chuyển 2 câu trong bài tập 1 thành 1 câu và dùng cặp từ cho đúng * Bài 3: + Đoạn văn nào nhiều quan hệ từ hơn? + Đó là những từ đóng vai trò gì trong câu? + Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao hay hơn? • GV chốt lại: Cần dùng quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ, ý văn rõ ràng 5 Củng cố - dặn dò: - Về nhà làm bài tập vào vở HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - HS nhận xét Hoạt động nhóm đôi - HS đọc yêu cầu bài. .. đònh: 2 Bài cũ: - HS sửa bài tập - Cho HS tìm quan hệ từ trong câu: Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa - GV nhận xét – cho điểm 3 Giới thiệu bài mới: “Luyện tập quan hệ từ” 4 Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và nêu tác dụng của chúng * Bài 1: - GV chốt lại – ghi bảng Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết sử dụng các cặp quan hệ từ để đặt câu *Bài 2:... 1: Ví dụ 1 42,31 : 10 Ví dụ 2 89 ,13 : 100 GV chốt lại: cách thực hiện nêu cách tính nhanh nhất Tóm: STP: 10,100,… → chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: • GV yêu cầu HS đọc đề - GV cho HS sửa miệng, dùng bảng đúng sai * Bài 2: • GV cho HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 0,1 ; 0,01 ; 0,001 *Bài 3: GV chốt lại 5 Củng cố - dặn dò: - Làm bài ở nhà - Chuẩn bò: “Chia số tự... HS đọc đề, làm bài - HS nêu kết quả - Cả lớp nhận xét - HS lên bảng sửa bài - Lần lượt HS đọc kết quả - Cả lớp nhận xét - HS đọc đề HS suy nghó phân tích đề Tóm tắt sơ đồ lời và giải 1 HS lên bảng sửa bài HS sửa bài và nhận xét TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I Mục tiêu: - HS nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn . Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 13 -Năm học :2009 - 2010 Trang 1 Tuần 13 Tuần 13 Tuần 13 Tuần 13 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn 4. Các hoạt. khi làm - Hát - HS sửa bài. - Lớp nhận xét. - HS đọc đề bài – Xác đònh dạng - HS làm bài, sửa bài. Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 13 -Năm học :2009 - 2010