Bài soạn Tuan 34 L4(du cac mon)

26 379 1
Bài soạn Tuan 34 L4(du cac mon)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 34 Soạn ngày 10 /5 .2008 Ngày dạy: Thứ 2 /12 /5 /2008 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TẬP ĐỌC: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ A.Mục tiêu: - Đọc đúng: việc làm này, sống lâu, não. Toàn bài đọc với giọng rõ ràng, rành mạch phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học. - Hiểu tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người HP, sống lâu. Từ đó, làm cho HS ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười. B/ Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc.+Bảng phụ viết sẵn đoạn văn - HS: SGK, vở ghi C. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II - Bài cũ : 3’ - Đọc nối tiếp bài: Con chim chiền chiện? - Nêu nội dung của bài? III - Bài mới: 35’ 1. Giới thiệu bài: Trong câu chuyện Vương quốc vắng nụ cười, các em đã hiểu cuộc sốn thiếu tiếng cười sẽ tẻ nhạt và buồn chán, tiếng cười làm cho mọi người quan hệ thân thiết . Bài tiếng cười là liều thuốc bổ có đúng không?chúng ta cùng tìm hiểu nhé! 2. Nội dung bài a. Luyện đọc : 12’ - Bài chia 3 đoạn - Đọc nối tiếp ( 2 lần ) kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS - Những từ nào hay đọc sai? Luyện đọc theo cặp? - Đọc chú thích - Đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài? b. Tìm hiểu bài: 12’ - Đọc thầm toàn bài. - Bài có mấy đoạn, ý của mỗi đoạn? - 3 em đọc thuộc lòng nối tiếp. - 1 em - 3 em - Như yêu cầu - 3 em - Nhóm 3 - 2 nhóm - 1 em - HS đọc nối tiếp nhau mỗi em 1 đoạn - Như YC - Nhóm đôi - 1 em 1 em - Lắng nghe - Đọc thầm + Đ1: Tiếng cười là đặc điển quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác. + Đ2: Tiếng cười là liều thuốc bổ. + Đ3: Người có tính hài hước sẽ sống - Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ? ( Đưa tranh) - Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất? - Cho biết nội dung của bài? c. Luyện đọc diễn cảm: 11’ - Đọc nối tiếp 3 đoạn? - Toàn bài đọc với giọng thế nào? - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 + Đưa bảng phụ - Đọc thầm đoạn văn và cho biết ta nghỉ hỏi ở chỗ nào? và nhấn giọng những từ nào? - Giáo viên diễn cảm. Luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm? Nhận xét – Đánh giá: - Đọc nối tiếp toàn bài? IV. Củng cố dặn dò: 2’ - Trong cuộc sống, chúng ta phải làm gì để con người HP, sống lâu hơn? - Dặn về học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét về giờ học. lâu hơn. - Khi cười, tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 km/ giờ, các cơ mặt thư giãn, nào tiết ra một chất làm cho con người có cảm giác sảng khoái thoả mãn. - Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm ctiền của cho nhà nước. - Ý b. Cần sống một cách vui vẻ. - Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người HP, sống lâu - 3 em - Giọng rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng những từ ngữ nói về tác dụng của tiếng cười - Nhóm 2. - 6 em - 3 em - Tạo ra nhiều niềm vui, sự hài hước, tạo ra tiếng cười. Tiết 3: TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( Tiếp) A.Mục tiêu: - Củng cố các đơn vị đo diện tích đã học và quan hệ giữa các đon vị đó. - Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giảicác bài toán có liên quan. - Giáo dục HS tích cực học bài. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, vở ghi C. Các hoạt động dạy - học: Họat động dạy Hoạt động học I- Ổn định tổ chức II- Bài cũ: 3’ - Nêu bài 1(171) - Nhận xét III- Bài mới: 35’ - 2 em 1. Giới thiệu bài: trự tiếp 2. Nội dung bài Bài 1 (172) - Nêu yêu cầu? GV nhận xét chữa bài. Bài 2(172) - Nêu yêu cầu? - Nhận xét đánh giá bài của nhóm bạn? - Làm thế nào biết 10 1 m 2 = 1000cm 2 ? - GV nhận xét thắng thua. Bài 3(173) >; < = - Nêu yêu cầu? GV chấm : 5 đ GV nhận xét chữa bài - Vì sao 2m 2 5 dm 2 < 25dm 2 , em làm thế nào? Bài 4(173) - Ta phải làm gì? - Sau đó làm thế nào? - Chữa bài IV. Củng cố - dặn dò:2’ - Dặn về học thuộc bài 1 và xem lại những bài khác. - Nhận xét giờ học - Viết số thích hợp vào chỗ chấm - 2 em lên bảng , lớp làm vào vở. 1 m 2 = 100 dm 2 ; 1 km 2 = 1000000m 2 1 m 2 = 10000cm 2 ; 1 dm 2 = 100cm 2 - Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy một ý làm vào vở, sau đó chơi tiếp sức. a) 15 m 2 = 150000cm 2 ; 10 1 m 2 = 10dm 2 103m 2 = 10300 dm 2 ; 10 1 dm 2 = 10cm 2 2110dm 2 = 211000cm 2 ; -HS làm vào vở. 2m 2 5 dm 2 > 25 dm 2 3 dm 2 5 cm 2 = 305 cm 2 3 m 2 99 dm 2 < 4 m 2= 65 m 2 = 6500dm 2 -2 em đọc đề - Diện tích. - Tính số thóc. HS làm vào vở. Bài giải Diện tích của thửa ruộng đó là: 64 × 25 = 1000 (m 2 ) Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là: 1600 × 1 2 = 800(kg) Đổi 800kg = 8 tạ Đáp số: 8 tạ Tiết 4: ĐẠO ĐỨC: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO Ở ĐỊA PHƯƠNG A. Mục tiêu: - HS tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ở địa phương mình - Biết giúp đỡ các gia điình gặp khó khăn, những người già neo đơn ở địa phương mình. - Tuyên truyền và tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện bản thân B. Đồ dùng dạy- học - GV: GV và HS tìm hiểu những gia đình khó khăn ở địa phương mình C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II - KTBC: III - Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Các em đẫ biết có 1 số gia đình gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống. Vậy vì sao họ lại khó khăn nhơ thế, làm thế nào để họ bớt đi những khó khăn. đó là nội dung hôm nay chúng ta học 2. Nội dung bài - GV cho HS nêu tên những gia đình khó khăn mà các em đẫ biết ở địa phương mình - Vì sao họ lại gặp khó khăn ? - Em làm gì để giúp đỡ họ? GV: tất cả những người đó họ rất cần sự giúp đỡ của tất cả mọi người . VD người nghèo cần giúp đỡ về kinh tế , người neo đơn thì cần giúp đỡ về tình cảm, tinh thần, để giảm bớt khó khăn cho họ chúng ta cần biết vận động mọi người và bản thân quyên góp mỗi người 1 ít " Nhiều nhỏ góp lại thành to " Lá lành đùm lá rách. Như vậy chúng ta đã làm được 1 việc nhân đạo rồi đó 3. Thực hành : - HS nêu những việc làm nhân đạo mà em đã làm ở địa phương mình IV. Củng cố - dặn dó: - Về nhà thực hiện và tuyên truyền mọi người xung quanh cùng thực hiện - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - HS lần lượt nêu - HS tự nêu - Giúp đỡ tiền , quần áo , sách vở, giầy dép HS nêu Tiết 5: KHOA HỌC: ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT A. Mục tiêu HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở HS biết: - Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật B. Đồ dùng dạy- học - GS: SHk, Giấy A0 , bút vẽ - HS: Ôn những phần đã học về ĐV- TV C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II- KTBC: - Nêu 1 số VD về chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Nhận xét III - Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn * Mục tiêu: Vẽ trình bày sơ đồ ( bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và ĐV sống hoang dã * Cách tiến hành: HS HS tìm hiểu các hình trang 134, 135 SGK - Nói hiểu biết của em về những cây trồng, con vật đó? - Các sinh vật mà các em vừa nêu đều có mối quan hệ với nhau bằng quan hệ thức ăn . Mối quan hệ này được bắt đầu bằng sinh vật nào? - Cho HS hoạt động nhóm - Phát phiếu cho các nhóm - YC dùng mũi tên và chữ để thể hiện mối quan hệ vè thức ăn của 1 nhóm vật nuôi , cây trồng và ĐVsống hoang dã 2 em - Quan sát các hình minh hoạ và trả lời câu hỏi Nối tiếp nhau trả lời, mỗi em bnói về 1 tranh + Cây lúa: thức ăn của lúa là nước, không khí , ánh sáng, các chất khoáng, hạt lúa là thức ăn của chim, gà chuột + Chuột: chuột ăn lúa gạo, ngô, khoai và nó cũng là thức ăn của rắn hổ mang, đại bàng, mèo, gà + Đại bàng: thức ăn của địa bàng là gà, chuột, xác chết của đại bàng là thức ăn của nhiều loài Đv khác + Cú mèo: thức ăn của cú mèo là chuột + Rắn hổ mang: thức ăn của rắn hổ mang là gà, chuột, ếch, nhái, rắn cũng là thức ăn của con người + Gà : thức ăn của gà là thóc, sâu bọ, côn trùng, cây rau non, - Bắt đầu từ cây lúa - Mỗi nhóm 4 HS - Các nhóm nhận đồ dùng - Nhóm trưởng điều khiển để lần lượt từng thành viên giải thích sơ đồ - Đại diện 2 nhóm dán sơ đồ lên bảngvà trình bày - HS trình bày - Nhóm khắc bổ sung - HS giải thích sơ đò chuỗi thức ăn GV: Vừa chỉ vừa giảng giải Trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của 1 nhóm vật nuôi, cây trồng và ĐV sống hoang dã ta thấy có nhiều mắt xích hơn cụ thể là: + Cây là thức ăn của nhiều loài vật: Nhiều loài vật khác nhau cùng là thức ăn của 1 số loài vật khác + Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ ề thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lướithức ăn IV. Củng cố- dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị ôn tập - Nhận xét tiết học Soạn ngày 11 / 5 /2008 Ngày dạy: Thứ 3 /13 / 5 /2008 Tiết 1: TOÁN: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC A.Mục tiêu: - Ôn tập về góc và các loại góc: góc vuông, góc nhọn, góc tù; các đoạn thẳng song song, vuông góc. - Củng cố kỹ năng vẽ hình vuông có kích thước cho sẵn. - Củng cố công thức tính chu vi, diện tích của một hình vuông. B. Đồ dùng dạy- học - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, vở ghi B. Các hoạt động dạy - học: Họat động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II- Bài cũ: 3’ - Nêu bài 1? III- Bài mới: 35’ 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Nội dung bài - 2 em Bài 1 (173) GV vẽ hình. HS đứng tại chỗ nêu? A B D C - Hãy chỉ góc vuông, góc nhọn, góc tù? - Nhận xét Bài 2(173) - Nêu quy tắc tính chu vi, diện tích hình vuông? - Nhận xét Bài 3( 173) - Nêu yêu cầu? - Vì sao đúng? Vì sao sai? - Nêu cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật? Bài 4(173) HD HS giải vào vở. IV. Củng cố - dặn dò:2’ - Dặn về xem lại bài. - Nhận xét giờ học - 1 số HS đứng tại chỗ nêu các cạnh song song và vuông góc với nhau. - 3 em Hình thang ABCD có: + Cạnh AB và cạnh DC song song với nhau + Cạnh BA và cạnh AD vuông góc với nhau - HS vẽ hình vuông vào vở, tính chu vi diện tich sau đó nêu miệng. A 2 cm B D C Chu vi của hình vuông là: 3 x 4 = 12 (cm) Diện tích của hình vuông là: 3 x 3 = 9 (cm 2 ) Đáp số: P = 12 cm; S = 9 cm 2 - HS điền đúng- sai d điền Đ; còn lại là sai - HS giải vào vở Bài giải Diện tích phòng học là: 5 x 8 = 40 (cm 2 ) Diện tích viên gạch lát là: 20 x 20 = 400(cm 2 ) Số gạch… Đổi 40 m 2 = 400 000 cm 2 400 000 : 400 = 1000( viên) Đáp số: 1000 viên gạch Tiết 2: THỂ DỤC : (GV chuyên ) Tiết 3: ÂM NHẠC ( GV chuyên) Tiết 4: TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT A.Mục tiêu: - Nhận thức đúng về lỗi trong bài viết của bạn và của mình khi đã được cô chỉ rõ. - Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về bố cục bài, về ý,cách dùng từ đặt câu, lỗi chính tả; Biết tự chữa những lỗi cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình - Nhận thức được cái hay của bài được cô khen B. Đồ dùng dạy- học - GV: Chấm bài C. Các hoạt động dạy - học: Họat động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II- Bài cũ: 3’ III- Bài mới: 35’ 1. Giới thiệu bài: trực tiếp 2. Nội dung bài a. Nhận xét chung: 4’ Đa số các em viết bài đúng thể loại, bố cục rõ ba phần, nội dung bài viết tương đối hay như bài của Cường, Liên, Mịnh Châu, Kim Bên cạnh đó còn những thiếu sót: Thiếu phần tả hoạt động của con vật. Dùng từ đặt câu chưa chính xác; Câu văn viết còn hay lặp lại…. còn sai chính tả Trả bài cho học sinh b. Hướng dẫn học sinh chữa bài:19’ Phát phiếu học tập. GV chữa lỗi chung: Chép các lỗi lên bảng + Chiếc đuôi nhiều màu mượt mại. + Tôm mặc chiếc áo hai màu: trắng và nâu xen kẽ. + …cứ như thế cho đến ngày nghỉ thì nó lại nằm cạnh tôi khi tôi đang ngồi. + Cái đuôi ngeo nguẩi rất thân thiện với em. + Thân chú khoác chiếc áo sặc sỡ và chú to bằng cái chai đa bi. - HS đọc kỹ lời phê của cô và chữa bài. - Một số em nêu bài chữa của mình. - HS đứng tại chỗ chữa bài chung( thiếu, bỏ, thêm từ nào? ) - Cái đuôi lúc nào cũng cuộn tròn trên lưng. - Tôm khoác trên mình một chiếc áo màu nâu pha lẫn màu trắng. - Những ngày nghỉ chú thường nằm cạnh tôi như để tâm sự. - Câu này chỉ tả cái đuôi .( ngoe nguẩy) - Câu này chỉ tả cái áo ( la vi ) + Em sẽ vảo bệ chú thật tốt.? Nhận xét đánh giá bài của bạn? c. Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay: 15’ Đọc bài của: Minh Châu, Cường - Tìm những cái “hay” của bài văn bạn viết? IV. Củng cố- dặn dò:2’ - Dặn những em viết yếu về viết lại bài, lần sau mang cô chấm lại. - Nhận xét giờ học - Em sẽ chăm sóc chú thật chu đáo để chú bắt được nhiều chuột hơn.( bảo vệ) - Câu mở đoạn viết hay. - Câu văn tả cái mũi hay…. Tiết 5: KHOA HỌC : ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT( Tiết 2) A. Mục tiêu HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở HS biết: - Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn tự nhiên B. Đồ dùng dạy- học - GS: SHk, Giấy A0 , bút vẽ - HS: Ôn những phần đã học về ĐV- TV Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II- KTBC: - Nêu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật ? - Nhận xét III - Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Nội dung bài * Hoạt động 2: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên * Mục tiêu: Phân tích được vai trò của con người với tơ cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. * Cách tiến hành : - Cho HS quan sát tranh minh hoạ ( 136, 137) - Kể tên những gì em biết trong sơ đồ? - Dựa vào các hình trên hãy giới thiệu về chuỗi thức ăn trong đó có người? 2 em - Nhóm đôi quan sát và trao đổi trả lời câu hỏi - Hình 7: Cả gia đìnhđang ăn cơm, Bữa cơm có rau, thức ăn + Hìh 8: Bò ăn cỏ + Hình 9: Sơ đoò các loại tảo cá cá hộp ( thức ăn của người) - Bò ăn cỏ, người ăn thịt bò + Các loài tảo là thức ăn của cá, cá bé là thức ăn của cá lớn, cá lớn đóng hộp là - YC HS viết lại sơ đồ chuỗi thức ăn trong đó có con người? - Con người có phải là một mắt xích trong chuỗi thức ăn không? Vì sao? - Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên trái đất? - Con người phải làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên? IV. Củng cố- dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị ôn tập - Nhận xét tiết học thức ăn của con người - 2 em lên bảng viết Cỏ Bò Người Các loài tảo Cá Người - Con người là 1 chuỗi thức ăn. Con người sử dụng thực vật, Đv làm thức ăn, các chất thải của con người trong quá trình trao đổi chất lại là nguồn thức ăn cho các sinh vật khác - Thực vật rất quan trọng đối với sự sống trên trên trái đất. Thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật - Con người phải bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ TV, ĐV Soạn ngày 12 /5 /2008 Ngày dạy: Thứ 4 /14 /5 /2008 Tiết 1: TẬP ĐỌC: ĂN "MẦM ĐÁ" A.Mục tiêu Đọc đúng các từ ngữ : lời nói, dân lành, món lạ. - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dáu câu, giữa các cụm từ,nhấn giọng ở các từ ngữ thể sự hóm hỉnh, hài hước và tuyệt bí của Trạng Quỳnh. - Hiểu nghĩa các từ ngữ : tương truyền, thời vua Lê – Chúa Trịnh, túc trực, dã vị. - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa “ No thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ” B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc.+Bảng phụ viết sẵn đoạn văn - HS: SGK, vở ghi C. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II - Bài cũ : 3’ - Đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ? - Nhận xét III - Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trạng Quỳnh là 1 người rất thông minh và hài hước. Bức tranh minh hoạ cho thấy Trạng Quỳnh - 2 em Ghi đầu bài. [...]... phụ) Nêu yêu cầu? - Hãy làm vào SGK bằng bút chì - Hãy nêu lại bài của mình? - Nhận xét bài của các bạn? GV chữa bài: thứ tự: giải, gia, dùng, dõi, não,quả,não,não, thể IV Củng cố - dặn dò:1’ - Thu nốt bài về nhà chấm - Dặn về xem lại bài - Nhận xét giờ học Tiết 3: TOÁN: - 2 em - HS viết bài - HS soát lỗi - HS nộp bài chấm - 2 em - HS làm bài - 3 em - 2 em ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tiếp) A.Mục tiêu - Củng... định tổ chức II- Bài cũ: 3’ -Nêu cách tính P, S hình vuông? - 2 em -Nêu cách tính P, S hình CN? - 2 em -Nêu cách tính P, S hình BH? - 2 em III- Bài mới: 35’ 1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Nội dung bài Bài 1 (175) - Nêu yêu cầu? - 2 em - Muốn tìm số trung bình cộng làm TN? - Ý a làm TN? - Ý B làm TN? - Số nào được gọi là số các số hạng? Bài 2(175) - Nêu đề bài? HD HS giải Nhận xét chữa bài - Tại sao chia... II- Bài cũ: 3’ - Đọc thư chuyển tiền? - 2 em - Nhận xét III- Bài mới: 35’ 1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Nội dung bài Bài 1 (161) - 2 em Nêu yêu cầu? - 1 em đọc to, lớp đọc thầm nội dung đã Giải nghĩa những từ viết tắt: có sẵn trong điện chuyển tiền + N3 VNPT ký hiệu riêng của ngành bưu điện + ĐCT: Viết tắt của điện chuyển tiền HD HS cách ghi phần khách hàng viết - Hãy làm bài? - HS làm bài - Nêu bài. .. III- Bài mới: 35’ 1 Giới thiệu bài: trực tiếp 2 Nội dung bài Bài 1 (175) Nêu yêu cầu? - Viết số thích hợp vào ô trống Nêu công thức giải loại toán này? Tổng hai số 318 1945 3271 Hãy dựa vào công thức để tính kết quả? Hiệu hai số 42 87 493 - Hãy điền KQ? Số bé 180 1016 1882 Nhận xét đánh giá bài của bạn? Số lớn 138 929 1389 - HS nháp điền KQ vào SGK - 3 em lên điền trên bảng Bài 2(175) - Nêu đề bài? Bài. .. câu? - Nhận xét III- Bài mới: 36’ 1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Nội dung bài Bài 1 (155) Nêu yêu cầu? - 2 em Chữa bài: - HS làm bài vào vở, 3 em làm phiếu to, - Từ chỉ hoạt động: - Từ chỉ cảm giác: - Từ chỉ tính tình: - Từ chỉ tính tình, vừa chỉ cảm giác: - Từ chỉ hoạt động trả lời cho câu hỏi nào? - Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi - Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi nào? Bài 2(155) - Nêu yêu... hành - Giáo dục HS tích cực học bài B Đồ dùng dạy- học - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, vở ghi C Các hoạt động dạy - học: Họat động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II- Bài cũ: 3’ - Muốn tính chu vi, diện tích hình vuông - 2 em làm thế nào? - Muốn tính chu vi, diện tích hình CN - 2 em làm TN? - Nhận xét III Bài mới: 35’ 1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Nội dung bài Bài 1 (174) GV vẽ hình lên bảng A... sao chia cho 5? - 2 em a) ( 137 + 248 + 395 ) : = 260 b) ( 348 + 219 + 560 + 275 ) : = 463 - Nhận xét đánh giá bài của bạn? 2 em - HS đứng tại chỗ nêu Bài giải Số người tăng trong 5 năm là: 158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635 ( người) Trung bình số người hàng năm tăng là: 635 : 5 = 127 ( người) Đáp số: 127 người Bài 3( 175) - 2 em - Nêu đề bài? Bài giải: HS giải vào vở` GV chấm: 4 đ Số quyển vở tổ hai... dạy- học: - GV: 2 phiếu học tập loại to - HS: SGK, vở ghi C Các hoạt động dạy - học: Họat động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II- Bài cũ: 3’ - Bài tập 3(155) - 2 em - Nhận xét III- Bài mới: 15’ 1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Nội dung bài a.Nhận xét: - GV chép bài 1 lên bảng - Tìm TN? - a) Bằng “mâm đá” độc đáo b) Với một chiếc khăn bình dị, - TN a trả lời cho câu hỏi nào? - Bằng cái gì? - TN b... E - Nhận xét đánh giá bài của bạn? Bài 2(174) - YC HS quan sát hình và đọc bài toán A 8 cm B M N D C Q - Vì sao em chọn ý c? - 2 em - HS thảo luận nhóm 2: Số đo của chiều dài hình chữ nhật là 16 cm - Nhận xét đánh giá bài của bạn? P Bài 3( 174) - Nêu yêu cầu? - HS vẽ hình cho trước số đo và tính P,S của hình chữ nhật đó 5 cm 4 cm P = (4 + 5 ) x 2 = 18 (cm) S = 4 x 5 = 20(cm2) Bài 4(174) Muốn tính S... cho trúm bò vào - Nội dung bài là gì? - Nói những chuyện ngược đời, ko bao giờ là sự thật nên buồn cười - Những từ nào hay viết sai chính tả? - liếm lông, nậm rượu, diều hâu - Hãy lên bảng viết lại những từ đó? - 3 em - Nhận xét các bạn viết? - Nhắc nhở tư thế ngồi viết Đọc cho HS viết bài Đọc cho HS soát lỗi * Chấm bài :5’ Chấm 5 bài tổ 2 Nhận xét ưu, nhược 3 Bài tập:7’ Bài 2a (155) Đưa bảng phụ) . I- Ổn định tổ chức II- Bài cũ: 3’ - Nêu bài 1(171) - Nhận xét III- Bài mới: 35’ - 2 em 1. Giới thiệu bài: trự tiếp 2. Nội dung bài Bài 1 (172) - Nêu yêu. học I - Ổn định tổ chức II- Bài cũ: 3’ - Nêu bài 1? III- Bài mới: 35’ 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Nội dung bài - 2 em Bài 1 (173) GV vẽ hình. HS đứng

Ngày đăng: 23/11/2013, 18:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan