Bài soạn Ngữ văn 9 HKI tuần 15-16

8 1.1K 0
Bài soạn Ngữ văn 9 HKI tuần 15-16

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngữ văn 9 Tuần : 15 – Tiết : 71,72 BÀI 15 CHIẾC LƯC NGÀ Nguyễn Quang Sáng I . MỤC TIÊU BÀI HỌC : -Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện. Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả. -Rèn luyện kỹ năng đọc, phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong một truyện ngắn. - Giáo dục tình yêu thương cha mẹ, quê hương, đất nước trong lòng HS. II . CHUẨN BỊ : 1 Thầy: Nghiên cứu SGK, tham khảo SGV, soạn giáo án, chuẩn bò tranh, bảng phụ (nếu có) 2.Trò: Đọc trước văn bản, trả lời những câu hỏi SGK và chú ý những điểm theo hướng dẫn của giáo viên III . TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Kiểm tra bài cũ: -Giới thiệu bài: -Hỏi: Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Thành Long? Phân tích nhân vật anh thanh niên trong văn bản “lặng lẽ Sa Pa”? -Chiến tranh không những gây ra cảnh đau thương mất mát mà còn gây ra biết bao nghòch cảnh éo le .Người hứng chòu những mất mát, éo le ấy chính là nhân dân .Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một tình huống như thế … I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932 (SGK). 2.Xuất xứ: Truyện được viết vào năm 1966, khi tác giả đang hoạt động ở chiến trường Nam Bộ. 3.Đại ý: truyện kể về tình cảm cha con sâu nặng giữa ông Sáu và bé Thu. II.Phân tích văn bản: 1./ Cốt truyện éo le : Ông sáu đi kháng chiến .con gái lên 8 tuổi mới trở về thăm con . Bé Thu không nhận cha vì trên mặt ông có vết thẹo .Đến khi Thu Nhận ra thì ông Sáu đã đến lúc phải ra đi . Ỏ căn cứ ông Sáu tìm ngà làm chiếc lược cho con ,Trong một trận càn ông Sáu hi sinh ,trước khi nhắm mắt ông đưa chiếc lược cho người bạn . 2/ Tình huống : hai tình huống bất ngừ ,tự nhiên hợp lí : - Ôâng Sáu ve,à Thu không nhận cha đến lúc nhận ra thì ông Sáu lại ra đi - Ỏ khu căn cứ ông Sáu dồn tất cả tình thương yêu con vào chiếc lược nhưng chưa kòp trao cho con thì lại hi sinh . -Gọi HS đọc chú thích *.giới thiệu sơ nét về tác giả . -Hướng dẫn HS đọc văn bản: to, rõ, phát âm chuẩn, diễn cảm, chú ý nội tâm và đối thoại của nhân vật GV đọc mẫu một đoạn rồi gọi HS đọc. -Gọi HS đọc chú thích. -Gọi HS nêu đại ý. - GV gợi HS nhận xét về cốt truyện và tóm tắt truyện . - Hỏi : Tình huống nào đã bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con của ông Sáu và bé Thu ? -Hi : Tình huống nào bộc lộ rõ nét tình yêu thương con của ông Sáu ? GV nhận xét –Diễn giảng Tình huống hợp lí ,tự nhiên ,gây sự xúc động. -GV đọc đoạn trích khi bé Thu chưa nhận ông Sáu là ba . Yêu cầu HS chú ý Hành động ,thái độ ,suy nghó ,lời nói của bé Thu . -Hỏi : Khi ông Sáu ở chiến khu về ,gặp ba , trước sự vồ vập của ông Sáu bé Thu có thái độ và hành động như thế nào ? Trong ba ngày phép ông sáu ở nhà Thu đã có thái độ ra sao ? Tình cảm cha con có tốt đẹp hơn không ? -Hỏi : Lí do gì khiến Thu có thái độ như vậy đối với ba ? -HS đọc. -Trả lời : Truyện được viết vào năm 1966, khi tác giả đang hoạt động ở chiến trường Nam Bộ. -HS đọc. -Trả lời : Tình cảm cha con sâu nặng giữa ông Sáu và bé Thu. -Trả lời : Không nhận ra ông Sáu là ba của mình . - Trả lời :ngờ vực ,hoảng sợ, lạnh nhạt, không nhận. 1 Giáo viên soạn giảng Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên Ngữ văn 9 3/ Nhân vật bé Thu : a/ Diễn biến tâm lí và tình cảm bé Thu trong lần ba về thăm nhà : - Trước khi nhận ông sáu là ba: +Thu ngờ vực ,hoảng sơ. . + trong 3 ngày phép của ba ,Thu tỏ ra lạnh nhạt ,,từ chối mọi sự quan tâm chăâm sóc của ông Sáu .phản ứng của em càng ngày càng quyết liệt từ ngấm ngầm đến rõ ràng mạnh mẽ . + Thu không nhận ông Sáu là cha chỉ vì vết sẹo, phản ứng của em chứng tỏ em có một cá tính mạnh mẽ có tình yêu cha sâu sắc + Chi tiết vết sẹo có ý nghóa tố cáo mạnh mẽ . - Khi Thu nhận ra ba : + Lần đầu tiên cất tiếng gọi “ ba”. . . + Nó chạy thót lên dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó. + Nó hôn hôn cả vết thẹo. . hai chân câu chặt không cho ba đi … =>Tình cảm đối với cha của bé Thu bùng nổ thật mạnh mẽ bao nhiêu yêu thương mong đợi dồn nén giờ đây vỡ ra thành những hành động mạnh mẽ và những giọt nước mắt yêu thương xen lẫn hối hận. - Thu có tình cảm mạnh mẽ ,sâu sắc. 2.Tình cảm sâu nặng của ông Sáu đối với con . -Lúc về nhà thăm nhà: háo hức gặp con, suốt ngày luôn bên cạnh, vỗ về con, … -Lúc chia tay: bế, hôn con, xúc động … -Ở chiến trường: nhớ con, day dứt, ân hận vì đã đánh con, làm cây lược, lấy ra ngắm, … trước lúc hy sinh vẫn nhớ đến con. -> Tình cha con thắm thiết sâu nặng, thiêng liêng. => chiến tranh đã gây ra baau thương mất mát cho biết bao người biết bao gia đình . 3/ Nghệ thuật trần thuật của chuyện : -Người kể là bạn ông Sáu (người chứng kiến câu chuyện .) tác dụng : + Làm cho câu chuyện đáng tin, + Tăng tính khác quan +Người kể chủ động dẫn dắt câu chuyện , xen vào những ý nhận xét. -Hỏi ?Chi tiết vết sẹo có ý nghóa như thế nào trong việc lên án chiến tranh? GV diễn giảng về hậu quả của chiến tranh -Hỏi :Khi Ông Sáu chuẩn bò lên đường, thái độ và hành động của bé Thu đối với ông thay đổi như thế nào ? -Hỏi : Qua những hành động và thái độ của bé Thu trước và sau khi nhận ba em nhận xét về tính cánh của nhân vật bé Thu và nghệ thuật miêu tả tâm lí của tác giả ? - Diễn giảng về tình cảm của Bé Thu đối vơí cha . -Hỏi: Tình cảm sâu nặng và cao đẹp của ông Sáu đối với con được thể hiện qua những chi tiết ,sự việc nào ? Điều đó bộc lộ thêm nét đẹp gì trong tâm hồn người cán bộ cách mạng ấy ? -Gọi HS đọc đoạn lúc ông Sáu hy sinh. -Hỏi: Em có nhận xét gì về ông Sáu trước lúc hy sinh? -Hỏi: Hãy nhận xét về tình cảm đối với con của ông Sáu? -Hỏi: Văn bản còn giúp ta hiểu thêm điều gì về con người và, cuộc sống trong thời kỳ chiến tranh? * Chuyển ý: Văn bản cho bài học gì? Có những nghệ thuật gì đặc biệt? Chúng ta sẽ tìm hiểu phần tổng kết. -Hỏi : Truyện được kể theo lời của nhân vật nào ? Cách chọn vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc xây dựng tính cách nhwn vật và thể hiện nội dung tư tưởng của truyện ? -Trả lời : chiến tranh làm con người biến dạng ,làm nên những nghòch cảnh éo le. - Trả lời : Gọi ba ôm chặt lấy ba, không cho ba đi. -Trả lời : Thu rất yêu thương ba, bằng tình cảm mạnh mẽ, cảm động.Tác giả rất am hiểu tâm lí trẻ thơ, diễn tả sinh động với tình yêu mến, trân trọng tình cảm trẻ thơ. -Trả lời: Tình đồng đội thật gắn bó, nhưng đau thương, mất mát, éo le mà chiến tranh đã mang đến cho con người. - Trả lời :người kể là bạn ,chứng kiến ,kể khách quan ,đan xen nhận xét ,điều khiển nhòp điệu câu chuyện . III.Tổng kết: IV . Luyện tập : Hướng dẫn tự học: -Hỏi: Hãy nêu những tình cảm của cha hoặc của em đối với em? -Học bài. Chuẩn bò “ôn tập phần TV” 2 Giáo viên soạn giảng Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên Ngữ văn 9 Tuần : 15 – Tiết : 73 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I . MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Giúp HS nắm vững một số nội dung phần Tiếng Việt đã học ở học kỳ I. II . CHUẨN BỊ: 1 Thầy: Nghiên cứu SGK, tham khảo SGV, soạn giáo án, chuẩn bò bảng phụ ghi lí thuyết TV ôn tập. 2.Trò: Đọc trước văn bản, trả lời những câu hỏi ôn tập SGK và chú ý những điểm theo hướng dẫn của giáo viên. III .TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Kiểm tra bài cũ: -Giới thiệu bài: -Kiểm tra phần chuẩn bò của HS. -Ở tiết học hôm nay, chúng ta sẽ ôn lại một số kiến thức và kỹ năng mới được học ở học kỳ I, chưa được ôn trong phần tổng kết từ vựng. I.Các phương châm hội thoại: 1.Lí thuyết : - Lượng: nói có nội dung ,đáp ứng yêu cầu ,không thiếu không thừa. - Chất: Không nói những điều không tin là đúng ,không có bằng chứng . - Quan hệ: Nói đúng đề tài ,tránh lạc đề - Cách thức: Nói ngắn gọn ,rành mạch, - Lòch sự : Ni tế nhò tôn trọng người khác ï 2. Bài tập : Kể tình huống giao tiếp có một số phương châm hội thoại không được tuân thủ II.Xưng hô trong hội thoại: 1. Lí thuyết. 2. Bài tập : (1) Xưng khiêm nhường, gọi tôn kính (cũng là cách xưng hô của một số nước phương Đông: tiếng Hán, Nhật, Triều Tiên) -Xưa: bệ hạ (gọi: Vua, ý tôn kính); bần tăng (xưng: nhà sư nghèo, ý khiêm nhường); tiểu tăng (xưng: nhà sư chức vụ nhỏ, ý khiêm nhường); … -Nay: quý ông, quý bà, quý anh, … (gọi: lòch sự, tôn kính); em (xưng, có thể với người nhỏ hơn mình); … (2) Vì không chú ý để lựa chọn được những từ ngữ xưng hô thích hợp với tình huống và quan hệ thì người nói không đạt được kết quả giao tiếp như mong muốn, không thể tiến triển được. III.Cách dẫn trực tiếp và các dẫn gián tiếp: 1. Lí thuyết: -Dẫn trực tiếp đẫn nguyên dẹn lời naói hay ý nghó của người khác -Đặt trong dấu ngoặc kép . - Dẫn gián tiếp : nhắc lại lời nói hay ý nghó của người khác có điều chỉnh cho thích hợp . không đặt trong dấu ngoặc kép. 2. Bài tập : (cho HS ghi các cách chuyển đúng). -Gọi HS trình bày nội dung 5 phương châm hội thoại - Gọi HS Kể một vài tình huống giao tiếp có trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại . * Chuyển ý: Chúng ta sẽ thực hiện ôn tập tiếp về xưng hô trong hội thoại. -Gọi HS đọc BT, xác đònh yêu cầu. Thực hiện. * Chuyển ý: Tiếp theo ta sẽ ôn tập về cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. -Gọi HS đọc BT, xác đònh yêu cầu. Thực hiện. -HS đọc. Trả lời: -HS :Kể một vài HS nêu ý kiến. -HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi). Hướng dẫn tự học: -Chuẩn bò kiểm tra Tiếng Việt 3 Giáo viên soạn giảng Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên Ngữ văn 9 Tuần : 15 – Tiết : 74 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT * MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Nắm lại những kiến thức cơ bản về phân môn tiếng đã được học và ôn tập ở các lớp dưới. -Qua bài kiểm tra, đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và khả năng vận dụng. * CHUẨN BỊ: -HS: ôn tập lại kiến thức và các bài tập. -GV: Chọn đề phù hợp với khả năng HS, pho to đề. * TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Nội dung hoạt động. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - Ổn đònh lớp. - GV gọi lớp trưởng báo cáo só số - Chuẩn bò cho HS kiểm tra TV. -Lớp trưởng báo cáo. - Cho HS kiểm tra. - GV phát đề kiểm tra học sinh làm bài không cần chép đề . - GV giám sát việc làm bài của học sinh . HS làm bài . - Thu bài. GV thu bài . nhận xét chung tiết kiểm tra . -HS nộp bài . Hướng dẫn tự học: Chuẩn bò bài : - chuẩn bò tiết kiểm tra văn học hiện đại về nhà chuẩn bò các câu hỏi kiểm tra trong sách giáo khoa . -HS nghe và ghi nhận. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần : 15 – Tiết : 75 KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI * MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Nắm lại những kiến thức cơ bản về phân môn văn học (hiện đại). -Qua bài kiểm tra, đánh giá được trình độ của mình về các mặt tri thức, kỹ năng, thái độ, để có đònh hướng giúp HS khắc phúc những điểm còn yếu. * CHUẨN BỊ: -HS: ôn tập lại kiến thức về văn học. -GV: Chọn đề phù hợp với khả năng HS, pho to đề. * TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Nội dung hoạt động. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - Ổn đònh lớp. - GV gọi lớp trưởng báo cáo só số - Chuẩn bò cho HS kiểm tra TV. -Lớp trưởng báo cáo. - Cho HS kiểm tra. - GV phát đề kiểm tra học sinh làm bài không cần chép đề . - GV giám sát việc làm bài của học sinh . HS làm bài . - Thu bài. GV thu bài . nhận xét chung tiết kiểm tra . -HS nộp bài . Hướng dẫn tự học: GV đánh giá tiết kiểm tra : ưu điểm ,Hạn chế . 3/ Chuẩn bò bài :Cố hương -Đọc kó văn bản ,trảlời các câu hỏi SGK chú ý câu hỏi 3 ,4. -Nêu một số yêu cầu cụ thể để HS thực hiện các câu hỏi , -HS nghe và ghi nhận. 4 Giáo viên soạn giảng Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên Ngữ văn 9 Tuần : 16 – Tiết : 76, 77, 78 CỐ HƯƠNG Lỗ Tấn * MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới. -Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm cố hương, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm. - Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước trong lòng HS. * CHUẨN BỊ: 1 Thầy: Nghiên cứu SGK, tham khảo SGV, soạn giáo án, chuẩn , tranh ảnh . 2.Trò: Đọc trước văn bản, trả lời những câu hỏi SGK và chú ý những điểm theo hướng dẫn của giáo viên * TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Kiểm tra bài cũ: -Giới thiệu bài: -Hỏi: Trình bày về tác giả Nguyễn Quang Sáng? Thái độ và hành động của Thu trước khi nhận ông Sáu là cha trong văn bản “Chiếc lược ngà”? -Lỗ Tấn là nhà văn lớn của Trung Quốc, Ông là người dùng văn chương làm thuốc trò bệnh tư tưởng cho người dân Trung Quốc ,Tác phẩm Cố hương của ông là một liều thuốc hiệu quả để trò bệnh ngu muội và hèn nhát . I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: Lỗ Tấn (1881-1936) là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc. Ông từng tham gia học các ngành hàng hải, đòa chất, y học và cuối cùng là hoạt động văn học (xem thêm SGK). 2/ Tác phẩm :Truyện tường thuật Bố cục: 3 đoạn a.Đoạn 1: “từ đầu … sinh sống”: “tôi” trên đường về quê. b.Đoạn 2: “tiếp theo … trơn như quét”: những ngày “tôi” ở quê. c.Đoạn 3: “phần còn lại”: “tôi” trên đường xa quê. II.Phân tích văn bản: 1.Nhân vật “tôâi”: Được miêu tả chủ yếu qua diễn biến tâm trạng và cảm xúc: a/ Trên đường về quê: có tâm trạng buồn khi nhìn cảnh vật : -Hiện tại: xơ xác, tiêu điều, hoang vắng. -Trong hồi ức: đẹp đẽ. b/ Những ngày ở quê : diễn biến theo sự hôi tưởng và xuất hiện của Nhuận Thổ: Tâm trạng đau xót trước sự thay đổi của Nhuận Thổ . -Hai mươi năm trước: thông minh, khoẻ mạnh, lanh lợi, chân tình, “ khuôn mặt tròn trónh, …sáng loáng”… -Hướng dẫn HS đọc văn bản, GV đọc mẫu một đoạn rồi gọi HS đọc. -Gọi HS đọc chú thích ,giới thiệu tác giả,tác phẩm. -Gọi HS chia bố cục của bài. Nêu ý chính của mỗi đoạn (HĐ nhóm 2 bàn). -Hỏi : Bố cục của truyện có ý nghóa gì ?trong việc thể hiện chủ đề tư tưởng của văn bản . -Hỏi: Truyện có mấy nhân vật chính? Kể ra? Nhân vật nào là nhân vật trung tâm? Tại sao? -Hỏi: Ở đoạn 1 tr 207 SGK, em hãy tìm chi tiết, từ ngữ, câu miêu tả cảnh làng quê ở hiện tại và trong hồi ức của nhân vật “tôi” qua đó em hãy cho biết tác giả có tâm trạng gì ? -Hỏi: Hình ảnh Nhuận Thổ trước và sau hai mươi năm có sự thay đổi như thế nào ? -Hỏi: Nguyên nhân nào khiến Nhuận Thổ thay đổi như vậy ? -Hỏi :Ngoài sự thay đổi của Nhuận Thổ tác giả còn miêu tả sự thay đổi -HS đọc. - HS Giới thiêụ về tác giả tác phẩm. -Trả lời : Có ý nghóa :phù hợp kiểu bài tường thuật ,có tính chất hồi kí. Tạo ra bố cục đầu cuối tương ứng. -Trả lời: Hai nhân vật chính là Nhuận Thổ và “tôi”. “Tôi” là nhân vật trung tâm. 5 Giáo viên soạn giảng Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên Ngữ văn 9 -Hiện tại: nghèo khổ, rách rưới, rụt rè, sợ hãi, “ Anh cao gấp hai trước…như vỏ cây thông” -> nguyên nhân : “ con đông . . .khiến anh trở nên đần độn , mụ mẫm đi !” -Để làm nổi bật sự thay đổi của Nhận Thổ tác giả đã dùng hai biện pháp nghệ thuật chính là hồi ức và đối chiếu => Tác giả muốn phản ánh tình trạng sa sút về mọi mặt của XH Trung Quốc.Từ đó chỉ ra nguyên nhân và lên án XH PK với các thế lực tàn bạo đàn áp con người . b.Khi rời quê: -Buồn, hi vọng thế hệ trẻ không phải chia cách, được sống một cuộc đời mới. c.Hình ảnh con đường: -Biểu hiện niềm tin vào sự đổi thay xã hội, một đường đi mới cho dân tộc. nào khác của con người và cảnh vật ở cố hương ? -Hỏi: Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ ?Qua sự thay đổi ấy tác giả muốn nói lên điều gì ? -Diễn giảng : không những đối chiếu một con người ,cảnh vật trong hiện tại và quá khứ mà tác giả còn đối chiếu nhân vật này trong hiện tại với nhân vật kia trong quá khứ . . .-phản ánh XH ,phân tích nguyên nhân ,tố cáo các thế lực tàn bạo đàn áp con người. -Hỏi : Em hãy tìm trong văn bản những câu văn thể hiện tâm trạng của nhân vật “tôi” trên đường rời quê? -Gọi HS đọc đoạn cuối tác phẩm. -Hỏi: Nêu những suy nghó của em về hình ảnh con đường mà nhân vật “tôi” đặt ra? III.Tổng kết: Qua việc thuật lại chuyến về quê lần cuối cùng của nhân vật “tôi” Tác giả đã phê xã hội phong kiến, lễ giáo phong kiến, đặt ra con đường đi của người nông dân và toàn xã hội để mọi người suy ngẫm. -Hỏi: Văn bản phê phán điều gì? Đặt ra vấn đề gì cho xã hội? * Luyện tập: 1/ Chọn đoạn văn em thích nhất trong tác phẩm để học thuộc . 2/ Điền từ thích hợp và bảng mẫu SGK trang 219 . Hướng dẫn tự học: Cảm nghó của em sau khi học bài Cố hương Học bài Chuẩn bò ôn tập phần tập làm văn. 6 Giáo viên soạn giảng Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên Ngữ văn 9 Tuần: 16 - Tiết: 79, 80 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Nắm được các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung. -Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm vănvăn học lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở những lớp dưới II. CHUẨN BỊ 1 Thầy: Nghiên cứu SGK, tham khảo SGV, soạn giáo án, chuẩn bò , bảng phụ. 2.Trò: Đọc trả lời những câu hỏi SGK và chú ý những điểm theo hướng dẫn của giáo viên III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC . Nội dung hoạt động. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu bài mới: -GV kiểm tra việc soạn bài . - Chương trình tập làm văn THCS có tính chất kế thừa và phát triển nâng cao.Vậy hôm nay chúng ta sẽ ta tìm hiểu điều đó qua tiết ôn tập phần TLV. Câu 1 : 1.Những nội dung lớn của tập làm văn trong chương trình ngữ văn 9: -Văn bản thuyết minh: trọng tâm là luyện tập việc kết hợp giữa thuyết minh với các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả. -Văn bản tự sự: Hai trọng tâm: +Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm, giữa tự sự và lập luận. +Đối thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự; người kể chuyện và vai trò người kể chuyện trong văn tự sự. Câu 2: Vai trò, vò trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh: -Vai trò , vò trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật :làm cho bài thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn -Vai trò , vò trí, tác dụng củayếu tố miêu tả: làm cho đối tượng thuyết minh được nổi bật gây ấn tượng Câu 3 : So sánh giữa văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự với văn bản miêu tả, tự sự: -Giống : Phương thức biểu đạt . -Khác : +Miêu tả trong văn thuyết minh : Trung thành với đặc điểm của đối tượng, sự vật. Miêu tả nhằm mục đích làm nổi bật đối tượng thuyết minh. +Miêu tả trong văn miêu tả : Có hư cấu tưởng tượng, không nhất thiết phải trung thành với sự vật.Dùng nhiều PP so sánh, liên tưởng.Mang nhiều cảm xúc chủ quan của người viết. Miêu tả nhằm mục đích ca ngợi hay phê phán … + Tự sự trong văn truyết minh :nhằm cung cấp tri thức về đối tượng cần thuyết minh làm cho bài thuyết minh hấp dẫn , sinh động . + Tự sự trong văn tự sự : nhằm thể hiện một ý nghóa : giải thích , chứng minh , ca ngợi ,phê phán ,tố cáo ,ước mơ ,gây cười ,giáo dục Câu 4 : a/ văn bản tự sự lớp 9 có hai nội dung : - Tự sự kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm ,kết hợp nghò luận . - Đối thoại ,độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự ,người kể chuyện và vai trò của người kể trong văn bản tự sự . b /- Vai trò ,vò trí tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm ,trong văn tự sự : là miêu tả những suy nghó ,tình cảm và diễn biến tâm trạng của nhân vật có vai trò quan trọng trong việc xây dựng nhân vật ,làm cho nhân vật bộc lộ chiều sâu tư tưởng . -Vai trò ,vò trí tác dụng của yếu tố nghò luận trong văn tự sự : nghò luận thường xuất hiện dưới dạng các cuộc đối thoại ,độc thoại : ở đó nhân vật nêu ra những lí lẽ và dẫn chứng nhằm thuyết phục người đọc về một vấn đề hoặc nêu lên một ý kiến ( quan điểm, tư tưởng ) nào đó ,làm cho câu chuyện thêm phần triết lí , gợi ra những suy nghó cho người đọc . -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi ôn tập : dựa vào sự chuẩn bò ở nhà ,thống nhất ý kiến trong nhóm ,cử đại diện nhóm trình bày trước lớp. - HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày – nhận xét ,tranh luận . 7 Giáo viên soạn giảng Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên Ngữ văn 9 Ví dụ 1: đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả nội tâm : trích truyện ngắn “ Làng” Kim Lân . Ví dụ 2 : đoạn văn có yếu tố nghò luận : Lới phủ dụ tướng só của Quang Trung ( trích Hoàng Lê nhất thống chí hồi 14). Câu 6 :Tìm hai đoạn văn có ngôi kể khác nhau ,phân tích tác dụng của ngôi kể : -Kể theo ngôi thứ nhất chỉ kể những gì mình thấy ,nghe ,biết , dể dàng miêu tả tâm trạng ,cảm xúc của mình trước một con người ,một sự việc ,( người kể tham gia vào câu chuyện ) . . . -Kể theo ngôi thứ ba : người kể có mặt khắp nơi ,biết được mọi việc ,tâm tư ,tình cảm ,tâm trạng của nhân vật ( người kể không tham gia vào câu chuyện ) Câu 7 .So sánh văn bản tự sự trong chương trình văn 6 và các lớp 8 ,9: -Lớp 6 tự sự được học như một phương thức biểu đạt riêng . độc lập. - lớp 8 học thêm các nội dung : tự sự kết hợp miêu tả (ngoại hình ,hành động của nhân vật ) biểu cảm . - Lớp 9 :học thêm các nội dung:Tự sự kết hợp thêm nghò luận,miêu tả (nội tâm nhân vật) người kể và việc chuyển đổi ngôi kể, miêu tả nội tâm, lập luận, người kể chuyện, vai trò của người kể, … Câu 8.Giải thích thêm về văn tự sự: -Một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghò luận mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự vì các yếu tố đó chỉ là những yếu tố bổ trợ làm nổi bật phương thức chính là phương thức tự sự. Khi gọi tên một văn bản, người ta căn cứ vào phương thức biểu đạt chính của văn bản đó. -Trong thức tế khó có một văn bản nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất. Câu 9 :khả năng kết hợp của các kiểu văn bản : 1/ Tự sự : + miêu tả ,nghò luận ,biểu cảm ,thuyết minh . 2/ Miêu tả : + tự sự ,biểu cảm ,thuyết minh . 3 / Nghò luận : + miêu tả ,biểu cảm ,thuyết minh. 4/ Biểu cảm : + tự sự ,miêu tả ,nghò luận . 5 / Thuyết minh :+ miêu tả , nghò luận , 6 / Điều hành : không kết hợp các phương thức biểu đạt khác. Câu 10 . Lí do bài tập làm văn phải có đủ ba phần: Vì HS còn đang ngồi trong ghế nhà trường, đang trong giai đoạn luyện tập, phải rèn luyện theo những yêu cầu chuẩn mực của nhà trường. Sau khi đã trưởng thành, HS có thể viết tự do, “phá cách” như các nhà văn. Câu11.Ứng dụng kiểu văn bản tự sự trong việc đọc-hiểu các văn bản tác phẩm văn học trong SGK: Nó soi sáng rất nhiều cho việc đọc-hiểu văn bản-tác phẩm văn học tương ứng trong SGK : giúp cho người học hiểu sâu hơn các đoạn trích ,các truyện ngắn trong chương trình . Câu12.Liên quan giữa kiến thức, kỹ năng về các tác phẩm tự sự của phần đọc-hiểu văn bản, phần tiếng Việt và việc viết bài văn tự sự: Nó giúp HS học tốt hơn khi làm bài văn kể chuyện : cung cấp cho học sinh cách kể chuyện ,dùng ngôi kể ,cách dẫn dắt câu chuyện ,tạo tình huống ,cách xây dựng nhân vật . Hướng dẫn tự học: - Gọi HS nhắc lại kiến thức cơ bản của bài ôn tập tập làmvăn ) - Chuẩn bò ôn tập các đề tập làm văn trong chương trình ngữ văn 9 8 Giáo viên soạn giảng Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên . Ngữ văn 9 Tuần: 16 - Tiết: 79, 80 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Nắm được các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong ngữ văn 9, . lại kiến thức cơ bản của bài ôn tập tập làmvăn ) - Chuẩn bò ôn tập các đề tập làm văn trong chương trình ngữ văn 9 8 Giáo viên soạn giảng Lê Phú Tấn – Trường

Ngày đăng: 18/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

1 Thầy: Nghiên cứu SGK, tham khảo SGV, soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ ghi lí thuyết TV ôn tập. - Bài soạn Ngữ văn 9 HKI tuần 15-16

1.

Thầy: Nghiên cứu SGK, tham khảo SGV, soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ ghi lí thuyết TV ôn tập Xem tại trang 3 của tài liệu.
c.Hình ảnh con đường: - Bài soạn Ngữ văn 9 HKI tuần 15-16

c..

Hình ảnh con đường: Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan