1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thiết kế giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 43: Chim bồ câu

2 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 111,38 KB

Nội dung

- Sửa chữa và chốt lại B¶ng 1 Đặc điểm cấu tạo ngoài ý nghĩa thích nghi Thân: Hình thoi - Giảm sức cản không khí khi bay Chi trước: Cánh chim - Quạt gió động lực của sự bay cản không khí[r]

(1)Hà Thị Mai Yến – Trường THCS Nguyễn Khắc Viện – Giáo án sinh học Thø ngµy th¸ng n¨m 2011 LỚP CHIM Tiết 43 Chim bồ câu I Mục tiêu: - Trình bày đặc điểm đời sống và giải thích sinh sản chim bồ câu là tiến thằn lằn bóng đuôi dài - Giải thích cấu tạo ngoài chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn - Phân biệt kiểu bay vỗ cánh chim bồ câu với kiểu bay lượn chim hải âu - Rèn kỹ quan sát, hoạt động nhóm II Phương tiện dạy học: - Mô hình cấu tạo ngoài chim bồ câu - Bảng phụ III Tiến trình bài giảng: ổn định: Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm chung và vai trò bò sát Bài mới: Hoạt động 1: §êi sèng Hoạt động GV Hoạt động HS GV : Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi sau: - HS đọc thông tin sgk T135 -> ? Cho biết tổ tiên chim bồ câu nhà thảo luận tìm đáp án ? Đặc điểm đời sống chim bồ câu - -> HS phát biểu lớp bổ sung - HS thảo luận -> nêu chim : KÕt luËn: Yêu cầu HS thảo luận tiếp - Đời sống: ?Đặc điểm sinh sản chim bồ câu + Sống trên cây, bay giỏi + Tập tính làm tổ ?Hiện tượng ấp trứng và nuôi có ý + Là động vật nhiệt nghĩa gì GV : Vỏ đá vôi -> Phôi phát triển an toàn - Sinh sản: + Thụ tinh ấp trứng -> Phôi phát triển ít lệ thuộc vào + Trứng có nhiều noãn môi trường hoàng, có vỏ đá vôi + Có tượng ấp trứng, nuôi sữa diều Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và di chuyển Đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu thích nghi với bay Hoạt động GV Hoạt động HS Yêu cầu HS quan sát hình 41.1 và 41.2, - HS quan sát kĩ hình kết hợp thông tin sgk -> nêu các đặc điểm: đọc thông tin mục sgk T136 ?Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ + Thân, cổ, mỏ + Chi câu + Lông Lop8.net (2) Hà Thị Mai Yến – Trường THCS Nguyễn Khắc Viện – Giáo án sinh học - -> HS trả lời -> lớp bổ sung - Các nhóm thảo luận -> tìm các đặc điểm cấu tạo thích nghi với bay -> -Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành điền vào bảng bảng (SGK T135) - Đại diện nhóm lên điền vào bảng -> các - Gọi HS lên điền trên bảng phụ nhóm khác bổ sung - Sửa chữa và chốt lại B¶ng Đặc điểm cấu tạo ngoài ý nghĩa thích nghi Thân: Hình thoi - Giảm sức cản không khí bay Chi trước: Cánh chim - Quạt gió (động lực bay) cản không khí hạ cánh Chi sau: ngón trước, ngón sau - Giúp chim bám chặt vào cành cây và hạ cánh Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến - Làm cho cánh chim giang tạo nên mỏng diện tích rộng Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành - Giữ nhiệt làm thể nhẹ chùm lông xốp Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm, không có - Làm đầu chim nhẹ Cổ: Dài, khớp đầu với thân - Phát huy tác dụng giác quan, bắt mồi, rỉa lông Di chuyển Yêu cầu HS quan sát kĩ hình 41.3, 41.4 - HS thu nhận thông tin qua hình -> nắm các động tác: sgk Nhận biết kiểu bay lượn và bay vỗ cánh -> + Bay lượn + Bay vỗ cánh hoàn thành bảng Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm kiểu - Thảo luận nhóm ->đánh dấu vào bảng - Đáp án: Bay vỗ cánh: 1, bay Bay lượn: 2, 3, Chốt lại kiến thức Củng cố: - GV chốt lại kiến thức - HS đọc kết luận sgk Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống ( )để hoàn chỉnh các câu sau: Chim bồ câu là động vật (1) có cấu tạo ngoài thích nghi với (2) thể đặc điểm: thân hình thoi phủ (3) nhẹ xốp, hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc, chi trước biến đổi (4) chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt, ba ngón trước, ngón sau Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi sgk - Đọc mục em có biết - Kẻ bảng sgk T139 vào bài tập Lop8.net (3)

Ngày đăng: 01/04/2021, 11:08

w