1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án môn Sinh học 8 - Tiết 23: Vệ sinh hô hấp

20 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 289,72 KB

Nội dung

Ống A1 Có màu Nước lã không có enzim biến đổi tinh xanh - 1 hs nhỏ dung dịch strome vào các ống nghiệm Ống A2 Không có bột thành đường của lô 2, mối ống 5-6 giọt màu nâu đỏ Không có Nước[r]

(1)Giáo án Sinh học Tuần 12 Tiết 23 Ngµy so¹n: 1/11/2010 Ngµy d¹y: 3/11/2010 Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP ( Tích hợp phòng chống ma túy; sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu quả; giáo dục môi trường) I Môc tiªu: - Nêu các tác nhân gây bệnh đường hô hấp, các bệnh đường hô hấp thường gặp - Giải thích sở khoa học việc luyện tập thể dục thể thao đúng cách - Có ý thức và xây dựng kế hoạch luyện tập thể dục thể thao để có hệ hô hấp khỏe mạnh - Gi¸o dôc häc sinh ý thøc b¶o vÖ hÖ h« hÊp - Tích cực hảnh động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí II.Các kỹ sống giáo dục bài: - Kĩ định hình thành các kĩ bảo vệ hệ hô hấp khỏi tác nhân có hại và tập luyện hô hấp thường xuyên - Kĩ tư phê phán hành vi gây hại đường hô hấp cho chính thân và người xung quanh - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực hoạt động nhóm - Kĩ tự tin phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm, lớp II Chuẩn bị và phương pháp Chuẩn bị: a Giáo viên: - Sưu tầm số liệu và hình ảnh người gây ô nhiễm không khí và tác hại nó - Bộ sưu tầm các số liệu, hình ảnh người đã đạt thành tích cao và đặc biệt rèn luyÖn hÖ h« hÊp b Học sinh: - Học bài cũ - Nghiên cứu trước nội dung bài - Tìm hiểu số tranh ảnh và tư liệu liên quan tới bài học 2.Phương pháp: - Trực quan - Vấn đáp tìm tòi - Thảo luận nhóm IV TiÕn tr×nh lªn líp: 1.Ổn định: 2.KiÓm tra bµi cò: ? Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp thể người? ? Hô hấp người và thỏ có gì giống và khác nhau? 3.Bµi míi: Lop8.net (2) Giáo án Sinh học a Më bµi: GV giíi thiÖu bµi míi b Ph¸t triÓn bµi: Hoạt động 1: Tìm hiểu các tác nhân gây hại I.Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi đường hô hấp và đề các biên pháp bảo vệ hệ hô các nhân gây hại hấp tránh các tác nhân gậy hại GV thông báo: có nhiều tác nhân có thể gây hại 1.Các tác nhân gây hại cho quan hô hấp và hoạt đông hô hấp mức độ khác GV: Chia nhóm hs, yêu cầu các nhóm nghiên cứu thông tin sgk/72, thảo luận nhóm trả lới câu hỏi: ? Nguồn gốc phát sinh tác nhân gây hại đường hô hấp và tác hại lên đường hô hấp nào? HS: thảo luận trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung GV: yêu cầu hs trả lời các câu hỏi: * Tích hợp ? Em hãy nêu tác hại thuốc lá sức khỏe? Là hs em cần phải làm gì để hạn chế tình trạng hút thuốc lá nay? HS: trả lời, hs khác bổ sung GV: nhận xét và chốt lại (học bảng các tác nhân gây hại đường hô hấp sgk/72) GV: yêu cầu hs trả lời câu hỏi: 2.Các biện pháp bảo vệ hệ hô ? Em hãy kể số bệnh liên quan đến hệ hô hấp mà hấp tránh khỏi các tác nhân gây hại em biết? →(viêm phế quản, lao phổi, ho, khan tiếng ) HS: trả lời GV: nhận xét và hỏi: * Tích hợp ? Cần phải sử dụng nguồn lượng nào để tránh gây ô nhiễm môi trường và gây hại tới hệ hô hấp? ? Em hãy nêu hậu việc chặt phá rừng bưa bãi? ? Các chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp ảnh hưởng nào hệ hô hấp? HS: trả lời GV: yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: ? Hãy đề các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại? Lop8.net (3) Giáo án Sinh học HS: thảo luận cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung GV: nhận xét và chốt lại (Học bảng Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh khỏi các tác nhân gây hại) TT BiÖn ph¸p T¸c dông - Trång nhiÒu c©y xanh trªn ®­êng phè, n¬i - §iÒu hßa thµnh phÇn kh«ng khÝ công sở, trường học, bệnh viện và nơi (chñ yÕu lµ tØ lÖ O2 vµ CO2) theo hướng có lợi cho hệ hô hấp - Nªn ®eo khÈu trang ®i ngoµi ®­êng phè - H¹n chÕ « nhiÔm kh«ng khÝ tõ vµ dän dÑp vÖ sinh bôi - Xây dựng nơi làm việc và nơi có đủ nắng giã vµ tr¸nh Èm thÊp - Thường xuyên dọn vệ sinh - Không khạc nhổ bừa bãi - H¹n chÕ viÖc sö dông c¸c thiÕt bÞ th¶i khÝ độc hại - Không hút thuốc lá và vận động người cïng kh«ng hót thuèc l¸ Hoạt động 2: Xây dựng các biện pháp tập luyện để có hệ hô hấp khỏe mạnh GV: yêu cầu hs nghiên cứu thông tin sgk/73 + quan sát tranh ảnh+ thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi mục ∆ sgk ? Giải thích vì luyện tập TDTT đũng cách từ bé, đặn có thể có dung tích sống lý tưởng? ? Gi¶i thÝch v× thë s©u vµ gi¶m sè nhÞp thë mçi phót sÏ lµm t¨ng hiÖu qu¶ h« hÊp ? ? Đề các biện pháp luyện tập để có thể có hệ h« hÊp kháe m¹nh HS: thảo luận cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung GV: nhận xét và chốt lại - H¹n chÕ « nhiÔm kh«ng khÝ tõ c¸c VSV g©y bÖnh - H¹n chÕ « nhiÔm kh«ng khÝ tõ các chất độc hại( NOX, SOX, CO, Nicotin ) II Cần luyện tập để có hệ h« hÊp kháe m¹nh →Cần tích cực rèn luyện để có hệ hô hấp khỏe mạnh luyện tập thể dục thể tao phối GV liên hệ: chúng ta phải thở đúng cách để đảm bảo hợp tập thở sâu và giảm nhịp thở sức khỏe, nghĩa là thở giai đoạn hít vào ngắn thường xuyên giai đoạn thở Không nên thở miệng mà nên thở mũi vì qua mũi, không khí lọc bụi, Lop8.net (4) Giáo án Sinh học làm ẩm, ấm và tiêu diệt vi khuẩn nên an toàn và tốt cho phổi c.KÕt luËn: HS đọc phần ghi nhớ sgk/73 4.Kiểm tra, đánh giá: Gv đưa tỡnh huống: Cậu trai tuổi anh Toàn hay bị viêm phế quản.Trong đợt bệnh gần đây nhất, cháu ho dồn dập không dừng lại đươc.Thấy đỏ mặt,bía tai,mắt trợn lên,thở gấp,vợ chồng anh hoảng hồn mang đến bệnh viện Sau qua nguy cấp,anh vào gặp bác sĩ và biết bé bị viêm phế quản dạng hen.nhìn ddieus thuốc cháy tay anh toàn,bac sĩ hỏi: “cậu hút ngày bao?” “Dạ hai” “Thảo nào,nó bị này là câu.” Em hãy gải thích bác sĩ nói và có lời khuyên nào với bố cậu bé? 5.Hướng dẫn học nhà: - Học và trải lời câu hỏi sgk/73 - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc mục em có biết? - Chuẩn bị bài thực hành: hô hấp nhân tạo Rót kinh nghiÖm: Lop8.net (5) Giáo án Sinh học Tư liệu: KINH HOÀNG VIRUT Cả giới kinh hoàng vì dịch cúm A(H5N1), thì nay, đại dịch A( H1N1) lại hoành hành với gia tăng ngày càng ác nghiệt.Virut A(H1N1) dễ lây qua đường hô hấp hay tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân đã nhiễm.Người bình thường cần đứng gần bệnh nhân hay vô tình quệt tay phải tay nắm cửa có dính dịch tiết bệnh nhân vô tình đưa lên mũi mình thì có khă bị nhiễm bệnh thường Ngày 11/6/2009, Tổ chức y tế giới (WHO) đã tuyên bố dịch cúm A(H1N1) là đại dich trên toàn cầu, nâng mức cảnh báo dịch bệnh lên mức 6- cấp cao thang cảnh báo sức khỏe cộng đồng.Trong suốt 40 năm qua, đây là lần đầu tiên WHO tuyên bố dịch cúm thành đại dịch trên toàn cầu Các chuyên gia cho rằng, dịch cúm A(H1N1) năm 2009 không tồi tệ dich cúm năm 1918.Nhưng virut này đánh giá là cực kì nguy hiểm vì nó là chủng hoàn toàn lạ hệ thống miễn dịch người và vì chưa có vaccin phòng bệnh Bản chất dịch cúm A(H1N1) là bệnh mang yếu tố lây truyền( chủ yếu qua đường hô hấp).Mà người có thực thể có thể hấp thu virut.Giáo sư Nguyễn Văn Tuấn công tác Viện nghiên cứu y khoa Garvan (Sudney-Úc) cho rằng, lây truyền qua đường hô hấp phụ thuộc vào cách hình thành các vi hạt hay khí dung bay không khí có chứa virut độc hại.Khí dung hình thành nói và thở bình thường.Việc thải virut từ mũi qua hành động hắt và lại càng hữu hiệu có dịch tiết mũi.Một lượt hắt sinh đến 20.000 hạt nhỏ, còn ho sản sinh chừng vài trăm hạt.Những hạt lớn rơi xuống đất vòng vài mét, hạt còn lại bay xa tùy theo kích cỡ và ảnh hưởng đến người không may hít phải, chưa kể đến lần nhổ nước bọt Vì bệnh chủ yếu lây qua đường hô hấp, nên người dân cần áp dụng nguyên tắc phòng chống bệnh cúm kinh điển đeo trang y tế thường xuyên đường đến nơi đông người Mỗi cá nhân, ngày cần vệ sinh đầy đủ rửa tay xà phòng Sau tiếp xúc với bệnh nhân,phải tránh đưa tay lên mũi,mắt,miệng Đối với người tham gia giao thông, tốt nên dùng trang và nên rử chân tay cho Câu hỏi thảo luận: + Tác nhân gây bệnh? + Con đường lây bệnh? + Tác hại việc lây nhiễm bệnh? + Biện pháp bảo vệ tránh bị lây nhiễm? Lop8.net (6) Giáo án Sinh học Tuần 12 Tiết 24 Ngày soạn: 4/11/2010 Ngày dạy: 6/11/2011 Bài 23: Thực hành HÔ HẤP NHÂN TẠO I Môc tiªu: - Ph©n biÖt ®­îc t×nh huèng cÇn ®­îc h« hÊp nh©n t¹o - Tập dượt các thao tác tiến hành hô hấp nhân tạo - Gi¸o dôc häc sinh ý thøc viÖc ch¨m sãc vµ b¶o vÖ søc kháe II Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ ứng phó với tình làm gián đoạn hô hấp (ngạt nước, điện giật, thiếu khí) - Kĩ thu thập và xử lí thông tin hô hấp nhân tạo - Kĩ viết thu hoạch - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực hoạt đong nhóm - Kĩ quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm III.Chuẩn bị và phương pháp Chuẩn bị: - Tranh minh họa các thao tác cấp cứu nạn nhân bị ngừng thở đột ngột Phương pháp: Thực hành + trực quan IV.Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: ? Nh÷ng biÖn ph¸p nh»m b¶o vÖ hÖ h« hÊp tr¸nh c¸c t¸c nh©n cã h¹i lµ g×? ? Dung tÝch sèng lµ g×? Qu¸ tr×nh luyÖn tËp dung tÝch sèng phô thuéc vµo c¸c yÕu tè nµo? Bµi míi: a.Më bµi: GV giíi thiÖu bµi míi b.Ph¸t triÓn bµi: Hoạt động 1: Tìm hiểu các tình I/ Các tình cần hô hấp nh©n t¹o: huèng cÇn ®­îc h« hÊp nh©n t¹o: GV: yờu cầu hs đọc và xử lý º+ thảo luận nhóm ®iÒn vµo b¶ng c¸c biÓu hiÖn bị ngạt HS: Thảo luận nhóm để khẳng định các tình đã gặp thưc tÕ HS: b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o luËn nhãm, nhËn xÐt vµ bæ sung GV: chèt l¹i theo b¶ng Các tác nhân làm gian đoạn Biểu Biện pháp bỏ tác loại nhân - Chết đuối - Phổi ngập nước - Vừa cõng nạn Lop8.net (7) Giáo án Sinh học - Điện giật - Cơ hô hấp co cứng nhân vừa chạy -Tìm cầu dao hay công tắc để ngắt dòng điện - Khiên nạn nhân khỏi khu vực - Bị lâm vào trường hợp - Ngất hay ngạt thở thiếu không khí có nhiều khí độc Hoạt động : Thực hành tập cấp cứu II Cấp cứu nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột nạn nhân bị ngưng hô hấp đột ngột GV : cho HS quan sát tranh minh họa 1.Phương pháp hà thổi ngạt các bước, các tình cấp cứu ( SGK/76) GV : hướng dẫn HS tìm hiểu kỹ º và quan s¸t tranh vÏ tr¶ lêi nh÷ng c©u hái sau : ? Trình bày các bước cấp cứu phương pháp hà thổi ngạt ? HS : trả lời GV : lưu ý cách đặt nạn nhân, cách bịt mũi, cách hít không khí và cách thổi cho nạn nhân ? Trình bày các bước cấp cứu 2.Phương pháp ấn lồng ngực ( SGK/76) phương pháp ép lồng ngực ? HS : trả lời GV : lưu ý cách đặt nạn nhân, cách cầm tay nạn nhân và ép vào ngực nạn nhân, cách ấn lồng ngực GV : chí nhóm hs (mỗi nhóm hs), tiến hành các thao tác hà thổi nạt, ấn lồng ngực HS : C¸c nhãm tiÕn hµnh thùc thµnh thao t¸c thao t¸c cÊp cøu n¹n nh©n GV : theo dõi hướng dẫn HS: §¹i diÖn c¸c nhãm thao diÔn GV söa sai III Thu hoạch Hoạt động 3: Viết bài thu hoạch GV: yêu cầu các nhóm viết bài thu hoạch theo nội dung sgk/77 HS: Các nhóm tiến hành viết thu hoạch GV: nhận xét buổi thực hành và cho điểm các nhóm Lop8.net (8) Giáo án Sinh học Kiểm tra, đánh giá: - HS số nhóm tiến hành thao tác cấp cứu nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột Hướng dẫn học nhà: - §äc vµ t×m hiÓu bµi 24: tiêu hóa và các quan tiêu hóa - Tham khảo và ôn lại phần kiến thức cũ SGK sức khỏe lớp chương tiêu hóa - Quan sát và giải thích nội dung sơ đồ 24.1, 24.2 SGK 6.Rót kinh nghiÖm: Lop8.net (9) Giáo án Sinh học Tuần 13 Tiết 25 Ngày soạn 7/11/2010 Ngày dạy 10/11/2010 Chương V : TIÊU HÓA Bài 24 : TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA I Mục tiêu : - Trình bày các nhóm chất thức ăn - Hiểu các hoạt động quá trình tiêu hóa - Trình bày vai trò các quan tiêu hóa thể người - Xác đinh trên hình vẽ và mô hình các quan hệ tiêu hóa người - RÌn kü n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch tranh vÏ vµ m« h×nh - Gi¸o dôc häc sinh ý thøc gi÷ g×n hÖ tiªu hãa II Chuẩn bị và phương pháp: Chuẩn bị: a Giáo viên: - Sơ đồ H24.1, H24.2 sgk/78 - Mô hình và tranh vẽ các quan hệ tiêu hóa người b Hoc sinh: - Ôn lại kiến thức cũ quan tiêu hóa đã học tiểu học - Tìm hiểu trước nội dung bài - Kẻ bảng 24 sgk/80 vào bài tập Phương pháp: Trực quan + Vấn đáp III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra Bài a Mở bài: Thức ăn người khá phức tạp Vậy thể làm nào để có thể tiêu thụ tất các loại thức ăn và quan nào đã đảm nhận chức đó? Bài hôm nạy giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này b Phát triển bài: Hoạt động : Tìm hiểu thức ăn và I Thức ăn và tiêu hóa các hoạt động quá trình tiêu hóa GV: hướng dẫn HS đọc º và nghiên cứu kỹ sơ đồ hình 24.1 SGK trang 78 Thảo luËn nhãm tr¶ lêi c¸c c©u hái ë phÇn  ? C¸c chÊt nµo thøc ¨n kh«ng bÞ biến đổi mặt hóa học qua quá trình tiªu hãa? ? C¸c chÊt nµo thøc ¨n ®­îc biÕn Lop8.net (10) Giáo án Sinh học đổi mặt hóa học qua quá trình tiêu hãa? HS: thảo luận cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung GV: nhận xét và hướng dẫn hs quan sát H 24.2 sgk/78 + yêu cầu hs trả lời câu hỏi; ? Qu¸ tr×nh tiªu hãa gåm nh÷ng ho¹t động nào? - Quá trình tiêu hóa gồm các hoạt động: HS: trả lời ¨n, ®Èy thøc ¨n däc èng tiªu hãa, GV: chốt lại theo sơ đồ tiªu hãa thøc ¨n, hÊp thô chÊt dinh dưỡng và thải phân Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát II Các quan tiêu hóa c¸c c¬ quan hÖ tiªu hãa: GV: treo sơ đồ H.24.3 lên bảng, gọi hs các quan hệ tiêu hóa HS: lên trên tranh GV: nhận xét và yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập mục ∆ sgk/80 HS: thảo luận cử đại diện trình bày, - C¬ quan èng tiªu hãa: nhóm khác nhận xét bổ sung + Khoang miệng(răng, lưỡi), hầu, thực Gv: nhận xét và chốt lại qu¶n, d¹ dµy, ruét non, ruét giµ - TuyÕn tiªu hãa: + Tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến gan, tuyÕn tôy, tuyÕn ruét c KÕt luËn: HS đọc phần ghi nhớ sgk/80 Kiểm tra, đánh giá: ? Vai trò tiêu hóa thể người là gì? Hướng dẫn học nhà: - Häc bµi cò theo SGK vµ vë ghi - Đọc mục: Em có biết? - T×m hiÓu bµi míi: + Nhai thö c¬m vµ b¸nh m× ë nhµ, võa nhai võa h×nh dung nh÷ng c¬ quan nµo tham gia giai ®o¹n h×nh thnµh viªn thøc ¨n vµ giai ®o¹n nuèt + Quan s¸t vµ ph©n tÝch h×nh 25.2 vµ 25.3 SGK + Tr¶ lêi c¸c c©u hái bµi míi vµo vë bµi tËp 10 Lop8.net (11) Giáo án Sinh học Rút kinh nghiệm: Tuần 13 Tiết 26 Ngày soạn : 10/11/2010 Ngày dạy : 12/11/2010 11 Lop8.net (12) Giáo án Sinh học Bài 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG I Mục tiêu : Học xong bài này hs : - Trình bày vai trò quan tiêu hóa biến đổi thức ăn hai mặt lí học và hóa học - Trình bày hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản, xuống dày - Giáo dục HS việc bảo vệ miệng II Các kỹ sống giáo dục bài : - Kỹ hợp tác, lắng nghe tích cực - Kỹ tìm kiếm và sử lí thông tin đọc sgk, quan sát sơ đồ để tìm hiểu tiêu hóa khoang miệng, nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản - Kỹ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp III Chuẩn bị và phương pháp : Chuẩn bị : - Giáo viên : + Tranh phóng to H25.1→H25.3 sgk/ 81 + Bảng phụ sgk/ 82 + Tài liệu liên quan - Học sinh: + Học bài cũ + Đọc trước nội dung bài + Kẻ trước bảng phụ vào bài tập Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Trực quan - Vấn đáp - tìm toi IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: ? Quá trình tiêu hóa gồm hoạt động nào? Hoạt động nào đóng vài trò nào quan trọng nhất? Bài a Mở bài: Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu các hoạt động quá trình tiêu hóa.Vậy hoạt động đó bắt dầu từ đâu và diễn nào? Bài hôm giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này b Phát triển bài: 12 Lop8.net (13) Giáo án Sinh học Hoạt động : Tìm hiểu tiêu hóa I Tiêu hóa khoang miệng khoang miệng GV thông báo : Khoang miệng là đoạn đầu tiên, là cửa ngỏ ống tiêu hóa thức ăn Gv : treo tranh H25.1sgk/81 cho hs quan sát và yêu cầu hs trả lời : ? Khoang miệng cấu tạo quan nào ? ? Khi thức ăn đưa vào miệng diễn các hoạt động nào ? HS : trả lời GV : nhận xét GV thông báo : Sự tiêu hóa thức ăn khoang miệng hai chế thực là chế lí học (chủ yếu là biến đổi học) và chế háo học.Trong đó biến đổi hóa học miệng là enzym amilaza có nước bọt thực GV : yêu cầu hs trả lời : ? Khi ta nhai cơm lâu miệng thấy có cảm giác nào ? Vì ? HS : trả lời GV : chia nhóm, yêu cầu hs thảo luận hoàn thảnh bảng 25sgk/82 HS : thảo luận cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung GV : nhận xét và hoàn chỉnh bảng Bảng 25: Hoạt động biến đối thức ăn khoang miệng Biến đổi Các hoạt động Các quan thực Tcas dụng hoạt khoang tham gia hiên động miệng - Tiết nươcas bọt - Các tuyến nước - Làm ướt và mềm thức bọt ăn - Nhai - - Làm mềm và nhuyễn thức ăn Biến đổi lí - Đảo trộn thức ăn - Răng, lưỡi, các - Làm thức ăn thấm đẫm học môi và má nước bọt - Tạo viên thức ăn - Răng, lưỡi, các - Tạo viên thức ăn vừa môi và má nuốt 13 Lop8.net (14) Giáo án Sinh học Biến đổi hóa - Hoạt động - Enzim amilaza - Biến đổi phần tinh bột( học enzim amilaza chín) thức ăn thành nước bọt đường mantozo Hoạt động : Tìm hiểu hoạt động nuốt II Nuốt và đẩy thức ăn qua và đẩy thức ăn qua thực quản thực quản GV : treo tranh phóng to H25.3 lên bảng và giải thích cho hs hiểu co phối hợp nhịp nhàng các quản để tạo lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dày GV : yêu cầu hs thảo luận trả lời các câu hỏi mục sgk/82 ? Nuốt diễn nhờ hoạt động quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì ? →( Nuốt diễn nhờ hoạt động lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản) ? Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dày tạo nào ? →( Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dày đã tạo nhờ co dãn phối hợp nhịp nhàng các thực quản) ? Thức ăn qua thực quản có biến đổi gì mặt lí học và hóa học không ? →(Thời gian qua thực quản nhanh(chỉ 24 giây) nên có thể coi thức ăn không biến đổi gì mặt lí học và hóa học) HS : thảo luận cử đại diện trình bày GV : nhận xét và chốt lại - Thức ăn nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu lưỡi và đẩy qua thực quản xuống dày nhờ hoạt động cảu các thực quản GV liên hệ : Cần phải vệ sinh miệng đúng cách sau ăn, đặc biệt là sau bữa ăn tối để tránh các bệnh viên lợi, bệnh hôi miệng 14 Lop8.net (15) Giáo án Sinh học c Củng cố : HS đọc phần ghi nhớ sgk/ 83 Kiểm tra đánh giá : ? Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể biến đổi khoang miệng nào ? Hướng dẫn nhà : - Học và trả lời câu hỏi sgk/ 83 - Đọc mục : Em có biết ? - Xem trước nội dung bài thực hành : Tìm hiểu hoạt đọng enzim nước bọt Rút kinh nghiệm : Tuần 14 16/11/2010 Tiết 28 19/11/2010 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 26: Thực hành TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT ( Tích hợp KNS ) I Mục tiêu: Học xong bài này hs: Kiến thức: - Biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu điều kiện để đảm bảo cho enzim hoạt động - Biết rút kết luận từ kết so sánh thí nghiệm với đối chứng Kỹ năng: 15 Lop8.net (16) Giáo án Sinh học - Rèn kỹ quan sát, phân tích và giải thích kết thí nghiệm vai trò và tính chất enzim quá trình tiêu hóa - Rèn kỹ tìm kiếm và xử lí đọc sgk Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích môn học II Chuẩn bị và phương pháp: Chuẩn bị: - Giáo viên: + Tranh phóng to minh họa bước và bước thí nghiệm + Dụng cụ thí nghiệm giống sgk/ 84 - Học sinh: + Ôn lại kiến thức enzim tiêu hóa + Nghiên cứu trước nội dung bài thực hành Phương pháp: + Thí nghiệm thực hành + Trực quan III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: ? Khi ta nhai cơm lâu miệng thấy có cảm giác là vì sao? ? Nuốt diễn nhờ hoạt động quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì? Bài mới: a Mở bài: Gv vào bài b Phát triển bài: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các bước tiến hành thí I Chuẩn bị thí nghiệm nghiệm và chuẩn bị thí nghiệm GV: chia lớp thành các nhóm thí nghiệm và yêu ( SGK / 84) cầu mối thành viên nhóm tự nghiên cứu nội dung bài thực hành HS: tổ trưởng các nhóm phân công công việc cho các thành viên tổ - người nhận và kiểm tra vật liệu và dụng cụ thí nghiệm từ giáo viên - người chuẩn bị nhãn cho ống nghiệm - người chuẩn bị dung dich nước bọt hòa loãng đã qua lọc - người chuẩn bị 2ml nước bọt hòa loãng đã qua lọc và đun sôi ống nghiệm - người chuẩn bị bình thủy tinh với nước nóng 37oC 16 Lop8.net (17) Giáo án Sinh học - Tổ trưởng quan sát, nhắc nhở và kiểm tra kết chuẩn bị các thành viên tổ mình GV: kiểm tra chuẩn bị các nhóm và nhận II Tiến hành thí nghiệm xét Hoạt động 2: Tìm hiểu các bước tiến hành thí Bước 1: chuẩn bị vật liệu cho các nghiệm GV: yêu cầu các nhóm chuẩn bị vật liệu ống ống nghiệm nghiệm: - Dùng ống đong hồ tinh bột rót vào các ống nghiệm( kí hiệu A, B, C, D), ống 2ml, đặt các ống này vào giá - Dùng ống đong khác lấy các vật liệu khác: + 2ml nước lã cho vào ống A + 2ml nước bọt cho vào ống B + 2ml nước bọt dẫ dung sôi cho vào ống C + 2ml nước bọt cho vào ống D - Dùng ống hút lấy vài giọt HCI (2%) cho vào ống D HS: các nhóm tiến hành làm thí nghiemj theo Bước 2: tiến hành thí nghiệm: hướng dẫn GV GV: yêu cầu hs các nhóm dùng giấy đo pH đo dung dịch các ống nghiệm ghi kết vào HS: các nhóm tiến hành đo đô pH các ống nghiệm ghi kết lại GV: yêu cầu các nhóm đọc kết GV: Treo tranh phóng to thí nghiệm hoạt động enzim nước bọt giới thiệu cho hs quan sát GV: yêu cầu cá nhóm làm thí nghiệm sau: Bảng 26.1: Kết thí nghiệm hoạt - Đặt giá ống nghiệm chứa các vật liệu vào bình động enzim nước bọt Hiện Giải thích thủy tinh nước ấm 37oC giống H.26 15 Các ống tượng( độ phút Quan sát biến đổi xảy ống nghiệm nghiệm trong) A, B, C, D ghi kết vào bảng 26.1 sgk/ 85 Ống A Nước lã không có enzim biến đổi tinh bột Không đổi HS: các nhóm quan sát tranh + làm thí nghiệm Ống B Tăng lên Nước bọt có enzim biến theo hướng dẫn Gv đổi tinh bột HS: trình bày kết và giải thích, nhóm khác Ống C Không đổi Nước bọt đun sôi là làm hỏng enzim biến đổi tinh nhận xét bổ sung bột GV: nhận xét và chốt lại Ống D Không đổi Vì HCI đã hạ thấp pH nên enzim nước 19 Lop8.net (18) Giáo án Sinh học bọt không hoạt động, không làm biến đổi tinh bột III Kiểm tra kết thí nghiệm Hoạt động 3: Kiểm tra kết thí nghiệm và giải thích kết Bảng 26.1: kết thí nghiệm hoạt GV: yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm động enzim nước bọt sau: - Mỗi hs chia phần dịch ống nghiêm thành ống, để thành lô( loo1 và lô 2) Các Hiện Giải thích Chú ý: ống A chia vào ống A1 và A2đã dán ống tượng( nhãn, nghiệm màu - hs nhỏ dung dich Iot( 1%) vào cá ống nghiệm sắc) lô 1, ống 5-6 giọt, lắc các ống Ống A1 Có màu Nước lã không có enzim biến đổi tinh xanh - hs nhỏ dung dịch strome vào các ống nghiệm Ống A2 Không có bột thành đường lô 2, mối ống 5-6 giọt màu nâu đỏ Không có Nước bọt có enzim - Đun sôi ống nghiệm lô trên ngon lửa Ống B1 màu xanh làm biến đổi tinh bột đèn cồn Ống B2 Có màu thành đường HS: các nhóm tiến hành làm thí nghiệm theo nâu đỏ Có màu Enzim nước hướng dẫn GV.Sau đó ghi kết thí nghiêm Ống C1 xanh bọt bị đun sôi không và giải thích vào bảng 26.2 sgk/86 Ống C2 Không có còn khả biến GV lưu ý: Tinh bột + Iot→ màu xanh màu nâu đỏ đổi tinh bột thành đường Đường + thuốc thử strome→màu nâu đỏ HS; các nhóm báo cao kết thí nghiệm, nhóm Ống D1 Có màu Enzim nước xanh nước bọt không khác bổ sung Ống D2 Không có hoạt động pH GV: nhận xét và chốt lại màu nâu đỏ axit→tinh bột không biến đổi thành đường IV Nhận xét vai trò và các điều kiện Hoạt động 4: Nhận xét vai trò và các điều kiện enzim dịch tiêu hóa enzim dịch tiêu hóa GV: yêu cầu hs từ kết thí nghiệm + nhớ lại kiến thức cũ trả lời: ? Enzim amilaza nước bọt có tác dụng gì với tinh bột? ? Enzim amilaza nước bọt hoạt động tốt điều kiện pH và nhiệt độ nào? HS: trả lời, hs khác bổ sung - Enzim amilaza biến đổi tinh bột Gv nhận xét và chốt lại (chín) thành đường matozo - Enzim amlaza hoạt đông điều 20 Lop8.net (19) Giáo án Sinh học kiện: pH=7,2 và nhiệt độ=37oC Kiểm tra đánh giá: - GV nhận xét buổi thực hành và cho điểm các tổ - GV yêu cầu hs thu dọn vệ sinh sau buổi thực hành Hướng dẫn nhà: - Ôn lại phần tiêu hóa thức ăn khoang miệng, nắm vững hoạt động cảu enzim amilaza - Tìm hiểu trước nội dung bài 27: Tiêu hóa dày - Kẻ trước bảng phụ: bảng 27sgk/ 88 vào bài tập Rút kinh nghiệm: Tuần 15 22/11/2010 Tiết 29 25/11/2010 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY ( TH KNS) I Mục tiêu: Học xong bài này hs: Kiến thức: - Nêu đặc điểm cấu tạo chủ yếu dày - Trình bày biến đổi thức ăn ống tiêu hóa mặt lí học và hóa học Kỹ năng: 21 Lop8.net (20) Giáo án Sinh học - Rèn kỹ quan sát, phân tích, thu thập, xử lí thông tin để rút kiến thức Thái độ: - Có ý thức việc giữ gìn bảo vệ sức khỏe tránh khỏi các tác nhân ảnh hưởng đến dày II Chuẩn bị và phương pháp: Chuẩn bị: - Giáo viên: + Tranh phóng to H27.1→H27.3 sgk + Bảng phụ: Các hoạt động biến đổi thức ăn dày + Các tài liệu liên quan - Học sinh: + Nghiên cứu trước nội dung bài + Kẻ trước bảng phụ: bảng 27sgk vào Phương pháp: + Trực quan + Thảo luận nhóm + Vấn đáp- tìm tòi III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Gv không kiểm tra Bài mới: a Mở bài: Ở khoang miệng, thức ăn biến đổi mặt lí học và hóa học.Còn dày biến đổi nào? Bài hôm giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này? b Phát triển bài: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo dày I Cấu tạo dày GV: treo tranh phóng to H27.1 giới thiệu cấu tạo dày cho hs quan sát GV lưu ý: quan sát phải nắm các lớp, các tuyến dày GV: yêu cầu hs kết hợp với nghiên cứu  sgk/87+ thảo luận nhóm nhỏ, trả lời câu hỏi: ? Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu dày? HS: thảo luận cử đại diện trả lời; nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: nhận xét và chốt lại - Dạ dày cấu tạo gồm lớp: + Lớp màng bao bọc bên ngoài + Lớp dày và khỏe (gồm dọc ngoài, vòng giữa, chéo trong) 22 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 04:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN