Trong quá trình dạy học cũng như quá trình nghiên cứu tôi đã tích luỹ được một số kinh nghiệm giúp ích cho bản thân, dạy học sinh ham thích học tập “Góp phần nâng cao chất lượng dạy học [r]
(1)A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Thế giới hôm chứng kiến đổi thay có tính chất khuynh đảo hoạt động phát triển kinh tế - xã hội nhờ thành tựu công nghệ thông tin (CNTT) CNTT đã góp phần quan trọng cho việc tạo nhân tố động mới, cho quá trình hình thành kinh tế tri thức và xã hội thông tin Xuất phát từ các văn đạo Đảng và nhà nước là thị 58CT/UW Bộ Chính Trị ngày 07 tháng 10 năm 2000 việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT phục vụ nghiệp Công nghiệp hóa và Hiện đại hóa đã rõ trọng tâm ngành giáo dục là đào tạo nguồn nhân lực CNTT và đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác giáo dục và đào tạo, đây là nhiệm vụ mà Thủ tướng Chính phủ đã giao cho ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2005 thông qua định số 81/2001/QĐ-TTg Công nghệ thông tin mở triển vọng to lớn việc đổi các phương pháp và hình thức dạy học Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát và giải vấn đề càng có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi Các hình thức dạy học dạy học đồng loạt, dạy theo nhóm, dạy cá nhân có đổi môi trường công nghệ thông tin và truyền thông Chẳng hạn, trước người ta nhấn mạnh tới phương pháp dạy cho học sinh nhớ lâu, dễ hiểu, thì phải đặt trọng tâm là hình thành và phát triển cho học sinh các phương pháp học chủ động Nếu trước người ta thường quan tâm nhiều đến khả ghi nhớ kiến thức và thực hành kỹ vận dụng, thì chú trọng đặc biệt đến phát triển lực sáng tạo học sinh Như vậy, việc chuyển từ “lấy giáo viên làm trung tâm” sang “lấy học sinh làm trung tâm” trở nên dễ dàng Công nghệ phần mềm phát triển mạnh, đó các phần mềm giáo dục đạt thành tựu đáng kể Do phát triển công nghệ thông tin và truyền thông mà người có tay nhiều công cụ hỗ trợ cho quá trình dạy học nói chung và phần mềm dạy học nói riêng Nhờ có máy tính điện tử mà việc Lop8.net (2) thiết kế giáo án và giảng dạy trên máy tính trở nên sinh động hơn, tiết kiệm nhiều thời gian so với cách dạy theo phương pháp truyền thống, cần “bấm chuột”, vài giây sau trên màn hình nội dung bài giảng với hình ảnh, âm sống động thu hút chú ý và tạo hứng thú nơi học sinh Thông qua giáo án điện tử, giáo viên có nhiều thời gian đặt các câu hỏi gợi mở tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều học Do đó, mục tiêu cuối cùng việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học là nâng cao bước chất lượng học tập cho học sinh, tạo môi trường giáo dục mang tính tương tác cao không đơn là “thầy đọc, trò chép” kiểu truyền thống, học sinh khuyến khích và tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, xếp hợp lý quá trình tự học tập, tự rèn luyện thân mình Từ vấn đề trên thân tôi mạnh dạn nghiên cứu “ Ứng dụng công nghệ thông tin dạy hình học 7” Lop8.net (3) II Mục đích và phương pháp nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Lứa tuổi học sinh THCS là lứa tuổi mà các em có chuyển biến từ trẻ em thành người lớn, tâm lý học sinh diễn biến phức tạp, đa dạng vì các em luôn muốn tự khẳng định mình Chính vì tập thể lớp có em trầm tỉnh và thụ động, có em hiếu động…., bên cạnh đó có em dường cá biệt với biểu muốn làm người lớn, tự cho mình là đúng, không tuân thủ nội quy nhà trường, không tham gia hoạt động nào, học các em hay lo không chú ý bài Vì thân là giáo viên dạy toán tôi đã nghiên cứu vấn đề này nên việc đưa bài giảng điện tử vào các tiết dạy toán hình học giúp học sinh hứng thú học đồng thời giúp học sinh khắc sâu kiến thức và dễ dàng nhận các góc, các cạnh đễ chứng minh bài toán Trong quá trình dạy học quá trình nghiên cứu tôi đã tích luỹ số kinh nghiệm giúp ích cho thân, dạy học sinh ham thích học tập “Góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn toán hình học 7”, hy vọng góp phần giúp học sinh có kĩ vẽ hình tốt để giải các bài toán hình học và là đề tài tham khảo cho các thầy cô quan tâm đến công việc giảng dạy mình, giúp học sinh học ngày càng tốt với môn hình học mà đa số các em sợ vì không tích luỹ số kiến thức bản, tư và kĩ thì các em không học môn hình học Nhiệm vụ chúng ta là phải làm nào để nghề cao quí chúng ta ngày càng cao quí, “ vì nó sáng tạo người có sáng tạo” cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói Phương pháp nghiên cứu: Đưa bài giảng điện tử vào các tiết học toán hình học, nhằm tạo hứng thú để kích thích các em chú ý hiểu nhanh vấn đề và nhớ lâu Trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng số phương pháp như: Phương pháp gợi mở, phương pháp đặt vấn đề, phương pháp nghiên cứu, phương pháp suy luận, phương pháp tổng hợp Lop8.net (4) III Giới hạn đề tài: Học sinh lớp 7A1, 7A2 Trường THCS Nguyễn Văn Đừng - Những bài toán có kĩ vẽ hình, phân tích, chứng minh - Cơ sở lí luận việc rèn kĩ chứng minh hình học cho học sinh lớp - Bài tập theo chương trình sách giáo khoa, số sách tham khảo khác - Cách áp dụng định lý để giải bài tập - Hướng dẫn học sinh ôn tập chương IV Kế hoạch thực hiện: Đưa bài giảng điện tử vào tiết dạy hình học từ đầu năm học Lop8.net (5) B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận: Xã hội đòi hỏi người có học vấn đại không khả lấy từ trí nhớ sở tri thức dạng có sẵn đã lĩnh hội nhà trường, mà lực chiếm lĩnh, suy xét, sử dụng các tri thức cách hợp lí, kĩ đánh giá tri thức cách độc lập, sáng suốt, thông minh Vì vậy, cần phải phát triển các hứng thú, lực nhận thức học sinh, cung cấp cho họ kĩ cần thiết việc tự học Trong quá trình hoạt động, gặp tình có vần đề, học sinh phải biết vận dụng phối hợp các tri thức rút từ các môn học khác mà nhà trường phổ thông cần phải luyện tập cho học sinh cách giải vấn đề: nhiệm vụ quan trọng giảng dạy là tái tạo cho cá nhân học sinh các lực loài người đã hình thành lịch sử Việc đổi phương pháp dạy học từ cách dạy thụ động, cách dạy phát huy tính tích cực, độc lập, chủ động, sáng tạo học sinh mà ta định hướng “Dạy học tập trung vào học sinh” Thầy giáo đóng vai trò chủ chốt, tổ chức, dẫn dắt các họat động, tổ chức cho học sinh học tập hoạt động và hoạt động tự giác, tích cực độc lập sáng tạo lực giải vấn đề, rèn kĩ vận dụng vào thực tiễn, tác động tình cảm, mang lại niềm tin, hứng thú học tập Hình học là môn suy diễn lí luận chặt chẽ, từ nguyên nhân thiết phải suy kết luận chính xác, không mơ hồ Mỗi câu nói lúc chứng minh phải có lí xác đáng, tuyệt đối không qua loa, không nói dư, nói chặt chẽ, xúc tích Làm cho học sinh có thói quen nhìn nhận đúng việc Không để lời nói mình làm học sinh thiếu chú ý, nghĩa là nói dư nói chưa hay, chưa nhấn đúng chỗ … Người học nên tuân theo quy cách định, tuyệt đối học thuộc định nghĩa, định lí, vẽ hình và ghi giả thiết kết luận Nếu miễn cưỡng nhớ định lí, định nghĩa cách vẽ hình ghi giả thiết kết luận thì chứng minh bài tập thấy khó và không làm Nên việc đưa bài giảng điện tử vào các tiết dạy hình học với Lop8.net (6) hiệu ứng, màu sắc và kết hợp phần mềm liên kết để vẽ hình giúp các em chú ý và khắc sâu kiến thức đó II Cơ sở thực tiễn: Trong dạy học môn toán điều quan trọng là học sinh nắm vững các khái niệm, định lý, cách vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận và áp dụng giải bài tập tốt Chính vì học sinh cần phải hứng thú học toán hiểu và khắc sâu định lý Tuy nhiên chương trình toán hình học nặng học sinh, học sinh chưa thích nghi được, bước đầu làm quen với định lý, bước đầu tập suy luận, chứng minh nên tạo nhiều khó khăn cho học sinh quá trình học môn toán hình học Thực tế học sinh thường nhớ mơ hồ định lý, chính vì thế, không áp dụng định lý để giải bài toán áp dụng sai làm định lý vô nghĩa học sinh lớp 7, học sinh thuộc định lý không biết áp dụng vào trường hợp nào không khai thác triệt để các định lý đã học Trước tình hình đó đòi hỏi phải có biện pháp tháo gỡ khó khăn gặp phải học sinh và giáo viên dạy các định lý, các cách để học sinh nhìn trường hợp tam giác Chính vì lý trên nên tôi đã định đưa bài giảng điện tử vào tiết dạy hình học III Thực trạng và mâu thuẩn: Thuận lợi: - Trường THCS Nguyễn Văn Đừng thuộc địa bàn ấp xã Phong Mỹ Đa số giáo viên trường tốt nghiệp đại học và 100% có A vi tính - Trường quan tâm các ngành các cấp, trang bị sở vật chất đầy đủ Trường đã thực 13 phòng học môn đó có phòng Toán, phòng Văn, phòng Tin học, phòng Vật lý, phòng Hóa, phòng Anh, phòng Sinh, Phòng Sử địa, phòng Công nghệ, phòng Nhạc, phòng Mỹ thuật, để thực tốt việc đổi phương pháp giảng dạy Đồng thời nhà trường có trang bị projector, màn chiếu, máy tính xách tay để phục vụ cho việc giảng dạy giáo án điện tử Phòng học đúng qui cách, có đồ dùng đầy đủ cho các khối lớp Lop8.net (7) - Đa số học sinh có sách giáo khoa, sách bài tập Khó khăn : Phần lớn học sinh trường THCS Nguyễn Văn Đừng là học sinh thuộc vùng sâu, gia đình các em đa số còn gặp nhiều khó khăn sống nên các em ít có hội tiếp xúc nhiều với sách báo, tài liệu tham khảo Phần nữa, gia đình thiếu quan tâm đến việc học em và thân số học sinh chưa có nhận thức đúng mục đích học tập Môn hình học là môn khó đòi hỏi các em phải tư duy, phải suy luận để chứng minh, mà hình học là môn học mà các em bước đầu làm quen với việc chứng minh nên đa số học sinh thường lúng túng ,không biết phải chứng minh bài hình học nào, đâu Khâu quan trọng là khâu vẽ hình chắt lọc lý thuyết và vận dụng vào thực tế để chứng minh, muốn thì các em phải nghiên cứu, tìm hiểu và nắm vững định lý, định nghĩa, tính chất mà phần đông các em thì ít quan tâm , các em thấy khó bỏ qua Thực tế, năm qua lớp bình quân là 36 em thì số đó có 20 em không biết chứng minh hình học, các em không học và chí giáo viên đưa bài tập thì các em nghĩ đây không phải là nhiệm vụ mình Và thời gian luyện tập lớp không nhiều, giáo viên thiếu quan tâm, không tác động đến việc suy nghĩ thêm các em thì lực học tập các em không phát huy Tình trạng nay, số các em gia đình thiếu quan tâm, các trò chơi đầy rẫy thu hút các em, đó là vấn đề khó khăn cho giáo viên, tác động tốt đến việc học hành các em không phải là chuyện dễ, giáo viên dễ dàng bỏ qua thì kiến thức các em ngày càng hỏng nặng Đó là thực trạng Mà các tiết hình học thì thường cho học sinh vẽ hình, ghi giả thiết kết luận và tìm hướng chứng minh,.…., vì lớp có các đối tượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, kém nên khả tư các em khác nhau, học sinh yếu, kém hay trung bình, không thể tư kịp và nhanh học sinh khá, giỏi nên việc thường là em học sinh khá giỏi thực Còn em học Lop8.net (8) sinh trung bình, yếu, kém biết chép bài sửa vào tập mà không hiểu rõ, cho nên dẫn đến tiết học nặng nề IV Các biện pháp giải vấn đề : Để chứng minh bài hình học, ta thường sử dụng các phương pháp vào bài tập cụ thể: - Suy xét vấn đề, tìm hiểu và suy đoán bước một, phân tích chi tiết, nghiên cứu điều kiện để tìm cách giải bài toán - Trình bày phần chứng minh: Phương pháp chủ yếu để chứng minh hình học là phương pháp phân tích – Bắt đầu từ kết luận, tìm điều kiện phải có để dẫn đến kết luận đó nghiên cứu điều kiện xem xét điều kiện nào có thể đứng vững được, ngoài còn điều kiện gì nữa, suy ngược bước lúc điều kiện cần thiết phù hợp với giả thiết thôi Còn chứng minh, ta giả thiết, từ điều kiện đã biết ( tiên đề, định lý, định nghĩa ) chọn điều thích hợp, bước suy kết luận - đó chính là phương pháp tổng hợp Và để chứng minh bài hình học, ta có thể thực các phương pháp sau : Rèn kĩ vẽ hình: Vẽ hình cần chính xác, rõ ràng, để tìm hướng giải toán, lưu ý học sinh tránh vẽ rơi vào trường hợp đặc biệt có khó chứng minh – Ví dụ yêu cầu vẽ tam giác thì ta vẽ tam giác thường Rèn kỉ vận dụng định lí: Là kĩ nhận dạng và vận dụng định lý: Nhận dạng định lí là phát xem tình cho trước có khớp với định lí nào đó hay không? Vận dụng định lí là xem xét bài toán giải có tình nào khớp với các định lí đã học Muốn vậy, dạy định lý chẳng hạn định lý “ Hai góc đối đỉnh thì nhau’’ Khi dạy ta liên kết phần mềm để vẽ hình và cho màu sắc hai góc đối đỉnh, cho hiệu ứng chóp để các em nhận dạng dễ Khi dạy ta hướng dẫn học sinh vẽ hình trên máy tính, vẽ các góc so le trong, góc đồng vị, góc cùng phía bù ta sử dụng phần mềm Sketchpad và hiệu Lop8.net (9) ứng cho học sinh quan sát các góc dễ dàng giúp các em không bị rối và ta đở tốn thời gian vẽ hình Ví dụ: Định lý: “ Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a) Hai góc so le d A b) Hai góc đồng vị c) Hai góc cùng phía bù d' 2B Ví dụ : Định lý: “ Tổng ba góc tam giác 180o ” GV sử dụng phần mềm powerpoint, hướng dẫn học sinh tìm số đo các góc tam giác A+B+C= A C B A = ?ABC vuông B= C =M ? thuộc BC, vẽ đường thẳng Ví dụ: Cho tam giác tại? A, từ điểm vuông góc với AB N Chứng minh MN // AC Ta nghĩ đến định lí hai đường thẳng MN và AC cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba AB thì chúng song song nhau, và trình bày bài chứng minh Khi cho hs giải bài tập này các em quên định lý liên quan thì ta chiếu lên góc màn hình cho cá em áp dụng, làm thì học sinh và giáo viên đở tốn thời gian và hiệu việc giáo viên phải nhắc lại định lý Đồng thời học sinh chứng minh ta có thể cho các em đối chứng lại với bài giải trên màn hình Ví dụ : Một bài toán vận dụng tính chất phân giác tam giác và tính chất đường thẳng song song để chứng minh tam giác cân Gv đưa đề bài toán lên màn hình Rèn kĩ suy luận và chứng minh: Khi muốn xét vấn đề, ta phải xét tất các trường hợp có thể xảy Lop8.net (10) Bài toán : Cho ABC và tia phân giác AD góc A Từ điểm M bất kì trên cạnh AC, vẽ đường thẳng // AD gặp tia đối tia AB E Chứng minh AME cân Giải Yêu cầu học sinh phải nắm bước vẽ hình Giáo viên phân tích Cho ABC là tam giác không đặc biệt tránh trường hợp các em vẽ tam giác có cạnh tam giác có cạnh Gt ABC E  =  A M AC M ME //AC B Kl D C C/m : AME cân Tia phân giác là tia nào? Có đặc điểm gì? Ta phải nắm tia phân giác xuất phát từ đỉnh góc và chia góc đó làm góc ( cho hs nhắc lại tia phân giác và chiếu lên màn chiếu) Vẽ M bất kì trên AC học sinh phải nắm M thuộc AC M nằm A và C(HH lớp 6) Sử dụng phần mềm liên kết vừa hướng dẫn vừa vẽ cho hs quan sát Vẽ đường thẳng //AD (HH lớp 6) gặp tia đối tia AB E Giáo viên phải cho học sinh biết phân tích và nắm nào là hai đường thẳng song song Thế nào là hai tia đối Học sinh vừa vẽ hình vừa bổ sung vào giả thiết kết luận Chứng minh : Giáo viên cần cho hs phân tích Chứng minh tam giác cân là ta phải chứng minh tam giác này có hai cạnh Hoặc tam giác này có hai góc kề đáy phân tích từ tam giác Vậy để c/m tam giác AME cân ta phải c/m cạnh AE =AM M̂ = Ê * Nếu ta c/m AE=AM thì có đủ điều kiện không? ( HS trả lời) 10 Lop8.net (11) Vậy xét cách Cm M̂ = Ê thì dựa vào tính chất nào? Hs  = M̂ ( so le AD//ME)  1= Ê ( đồng vị AD //ME) Mà  1=  ( AD là tia phân giác) Do đó AME có M̂ = Ê Vậy : AME cân A Vậy điều học sinh cần nắm bài này là Ôn lại các bước vẽ hình từ hình học lớp 6: ( giáo viên đưa lên màn chiếu) Thế nào là tia phân giác góc Cách vẽ tia phân giác Vẽ tam giác theo yêu cầu đề bài Điểm thuộc đường thẳng Vẽ đường thẳng song song, hai tia đối Vận dụng tính chất hai đường thẳng song song Tính chất tia phân giác góc để chứng minh tam giác là tam giác cân dựa vào hai góc tam giác Giáo viên chốt lại yêu cầu các em nhớ để làm sở cho việc chứng minh các bài sau này Nếu giáo viên không nhắc lại sau bước vẽ hình, tính chất vấn đề thì học sinh không kết hợp các tính chất từ hình học lớp chuyển sang vận dụng để cm hình học lớp Do đó việc đưa bài giảng điện tử vào tiết giải bài tập hình học thì hiệu làm cho học sinh nắm các bước để giải bài toán giáo viên đưa là giáo viên hướng dẫn lời, đồng thời tạo cho các em học sinh trung bình, yếu, kém giải bài tập, các em quên các bước thì có thể nhìn lên màn chiếu để giải thảo luận với các bạn hoạt động nhóm, có thì lớp cùng hoạt động và các em không cảm thấy giải bài tập hình học là nặng nề Thường tiết ôn tập chương ta thường thời gian cho việc tổng hợp kiến thức chương nên tôi đã tiến hành việc sử dụng sơ đồ để thể toàn kiến thức học sinh đã lĩnh hội chương thông qua công nghệ thông tin và phần mềm hổ trợ, giúp học sinh dễ dàng nhớ lại kiến thức chương 11 Lop8.net (12) Rèn kỉ quan sát và nhận diện: Ví dụ: Trong ôn tập chương sgk trang 139-140 Toán tập Có câu hỏi ôn tập ta chiếu lên màn hình gọi học sinh trả lời và sau đó cho hiệu ứng đáp án học sinh trả lời xong Còn số bảng tổng kết: Các trường hợp hai tam giác : Tam gi¸c Tam gi¸c vu«ng c.c.c C¹nh huyÒn-c¹nh gãc vu«ng c.g.c c.g.c g.c.g g.c.g C¹nh huyÒn- gãc nhän Đưa bảng tổng hợp này lên màn hình ta dùng hiệu ứng, màu sắc cạnh, góc để nhắc lại trường hợp tam giác để học sinh dễ phân biệt ta treo bảng phụ V Hiệu áp dụng: Trên đây là số kinh nghiệm mà tôi đãm làm quá trình dạy – học với các đối tượng học sinh Trong tiết dạy hình học bài giảng điện tử từ đầu năm học đến cuối tháng 2, các em đã thay đổi nhiều từ chưa biết cách học - biết cách học, biết cách chứng minh, đến ham thích học tập môn hình học * Kết đạt sau: Trước thực : 35,3% học sinh nắm vững định lý và vận dụng định lý vào bài tập 12 Lop8.net (13) Sau thực hiện: 73,5% học sinh nắm vững định lý và biết áp dụng định lý để giải bài tập Như không có gì quan trọng là việc dẫn dắt và khắc sâu tri thức cho học sinh, mà môn hình học lại đòi hỏi phải có hình ảnh minh học rõ ràng để học sinh nắm vững kiến thức và áp dụng cho việc chứng minh Tóm lại để đạt hiệu cao ta nên củng cố và khắc sâu cho học sinh hình thức 13 Lop8.net (14) C KẾT LUẬN I Ý nghĩa đề tài công tác: - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn hình học THCS - Kích thích tính tò mò, khả ham thích học tập môn, dần hình thành khả tự giác học tốt môn toán, để học tốt các môn khác - Hình thành óc thẩm mỹ, linh hoạt, nhạy bén, tích cực tư duy, học tập hoạt động khác - Qua môn, dần hình thành các em tình cảm người, với khoa học, với đất nước đến tính tích cực sáng tạo học tập và đời sống - Hạn chế học sinh bỏ học, góp phần nâng chất lượng phổ cập THCS II Khả áp dụng: Với đóng góp chân thành đồng nghiệp, Ban giám khảo, tôi nghĩ ít nhiều góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, hướng dẫn học sinh học tập ngày càng tốt môn hình học nói riêng và môn toán nói chung, hình thành khả ham thích học các em tất các môn III Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển: a) Với học sinh: Học sinh chưa chăm học, kiến thức chưa nắm vững là tất nhiên, với học sinh đã học kĩ bài chưa làm bài tập, làm sai, các em này có thể có các sai sót sau: - Chưa đọc kĩ đề bài, chưa hiểu rõ đề đã vội giải, không biết đâu, gặp khó khăn không biết làm nào để tìm lời giải Vì giáo viên nên hướng dẫn học sinh đọc và phân tích kĩ các nội dung đề bài - Chưa nghiên cứu kĩ chi tiết, tìm nhiều cách giải, sử dụng hết kiện bài toán, các chi tiết và định hướng các cách giải khác để gây hứng thú cho học sinh - Chưa biết vận dụng thành thạo các phương pháp suy luận giải toán, linh hoạt, vận dụng sáng tạo, vì giáo viên nên hình thành kĩ nhận dạng định lí 14 Lop8.net (15) và vận dụng định lý giải toán hình học Nên dạy vấn đề này thì việc sử dụng bài giảng điện tử giúp các em khắc sâu kiến thức nhờ hiệu ứng, hình ảnh minh họa cụ thể…… b)Với giáo viên: - Cần chuẩn bị chu đáo cho tiết dạy bài giảng điện tử để hướng các em vào trọng tâm bài học - Chẳng hạn giải bài tập cần tạo cho các em có thói quen tiến hành đầy đủ các bước cần thiết giải bài toán (Giáo viên có thể hướng dẫn trực tiếp trên màn chiếu và gợi ý cách chứng minh lớp có nhiều đối tượng học sinh yếu, kém) - Coi trọng phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận việc tìm lời giải bài toán, vậy, giáo viên cần hướng dẩn học sinh tự mình tìm đến lời giải, học cách suy nghĩ để giải bài toán cho gặp bài toán tương tự các bài toán khác, các em có thể giải - Chú ý rèn khả thực hành, cần lựa chọn hệ thống bài tập đa dạng, đầy đủ đừng đơn điệu lập lại làm học sinh nhàm chán và nảy sinh tính lười suy nghĩ ỷ lại không phát huy tính tích cực, không hình thành khả tự giác học tập các em, có học sinh giỏi, động và linh hoạt, không giải bài toán qua loa, đại khái - Việc học các em, giáo viên môn cần phải giám sát, theo dõi chặt chẽ vai trò giáo viên chủ nhiệm, không quan tâm sâu sắc thì hiệu không cao IV Kiến nghị đề xuất: - Tóm lại ứng dụng CNTT dạy hình học thì đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị cho mình kiến thức, kỹ cho bài giảng mình nhằm hướng học sinh chú ý và khắc sâu kiến thức và vận dụng tốt kiến thức đó để giải bài tập - Chẳng hạn với bài chứng minh đòi hỏi học sinh phải trực quan Phải nắm các định lí, tính chất, biết kết hợp phân tích vấn đề đưa chứng minh và giả thiết vấn đề để đến kết luận Đây là quá trình và rèn luyện cho các em có kỹ năng, kĩ xảo Tạo cho các em có kiến thức và tích lũy kiến thức đó, là quá 15 Lop8.net (16) trình lâu dài bền bỉ và có hệ thống Đồng thời giáo viên có thể hổ trợ cho các em nhớ lại kiến thức liên quan qua màn chiếu để đở tốn thời gian -Trên đây là số kinh nghiệm mà tôi đã ít nhiều tích lũy năm qua Là quá trình rèn luyện kinh nghiệm dạy học cho học sinh có tư duy, kỹ giải toán Ta thấy vai trò hướng dẫn thầy cô giáo quan trọng, vì cần phải bền bỉ chịu khó tích lũy số kinh nghiêm quí báu cho thân là góp phần quan trọng không nhỏ cho giáo dục đất nước - Sẽ có nhiều hạn chế mà thân tôi không thể nhìn thấy hết Kính mong quí anh chị đồng nghiệp, ban giám khảo chân tình góp ý để sáng kiến hoàn chỉnh và trọn vẹn Góp phần tốt cho việc giảng dạy môn, tất vì học sinh thân yêu chúng ta-Những mầm non tương lai đất nước mà chúng ta là người có trách nhiệm trực tiếp chăm sóc, dạy dỗ - Đề nghị nhà trường phát động phong trào thi đua đọc sách thư viện cho học sinh nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức toán học, đặc biệt là môn toán hình học Có thể cho các em trao đổi kiến thức đó chào cờ đầu tuần, bên cạnh đó khuyến khích các em tìm hiểu thêm kiến thức môn học khác vật lý, sinh học, lịch sử, địa lý…., có tổng kết, khen thưởng hàng tuần hàng tháng, phát em chưa có thói quen đọc sách , nhằm tạo điều kiện cho học sinh có thêm khả năng, thói quen nghiên cứu, tìm tòi, tích lũy thêm kinh nghiệm quí báu mà thân các em không thể có được, giúp các em học tốt nhiều môn, giảm bớt thời gian chơi trò chơi vô bổ Xin chân thành cảm ơn Phong Mỹ, ngày 12 tháng 03 năm 2012 Người thực Tạ Huỳnh Kim Ngân 16 Lop8.net (17) V Nhận xét hội đồng khoa học trường: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH VI Nhận xét hội đồng khoa học ngành: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH 17 Lop8.net (18) MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .1 I Lý chọn đề tài : .1 II Mục đích và phương pháp nghiên cứu III Giới hạn đề tài .4 IV Kế hoạch thực hiện………………………………………………………………… B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận .5 II Cơ sở thực tiển III Thực trạng và mâu thuẩn…………………………………………………… Thuận lợi Khó khăn IV Rèn kĩ vẽ hình: Rèn kĩ vận dụng định lý : Rèn kĩ suy luận và chứng minh: Rèn kĩ quan sát và nhận diện: 12 V C Các biện pháp giải vấn đề Hiệu áp dụng 12 KẾT LUẬN 14 I Ý Nghĩa đề tài công tác 14 II Khả áp dụng 14 III Bài học kinh nghiệm 14 IV Một số kiến nghị: 15 18 Lop8.net (19) 19 Lop8.net (20)