Tương kính vợ, giận mình vô tích sự, oán thói đời bất công … tất cả những điều đó đã được tác giả đưa vào bài thơ “Thương vợ” – một trong những tác phẩm thơ hay nhất của thơ văn Việt Nam[r]
(1)Trường THPT Lê Hồng Phong Tiết 1,2: Giáo án Ngữ văn 11 Ban KHTN – Cơ A, B HỌC KÌ I VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích “Thượng Kinh kí sự”) - Lê Hữu Trác - A Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu rõ giá trị thực sâu sắc đoạn trích: sống và sinh hoạt xa hoa nơi phủ chúa Trịnh - Cảm nhận nhân cách cao tác giả qua ngòi bút kí chân thực, sắc sảo B Phương pháp: Chọn lọc số chi tiết tiêu biểu phân tích, thảo luận và bình giá C Tiến trình: Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới: Ở Việt Nam thời trung đại có đại danh y tiếng đó là Tuệ Tĩnh (TKXV) và Lê Hữu Trác (TKXVIII) Riêng Lê Hữu Trác người biết đến ông không với tư cách người thầy thuốc vĩ đại, đã có nhiều cống hiến xuất sắc để phát triển y học nước nhà mà còn với tư cách nhà văn, nhà thơ tầm cỡ lúc và "Thượng Kinh ký sự" ông là minh chứng Tìm hiểu bài mới: Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt - Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung tác I Tìm hiểu chung: giả, tác phẩm: Tác giả: + Dựa vào tiểu dẫn, em hãy nêu nét - Lê Hữu Trác ( 1724 – 1791 ) hiệu là Hải chính đời lê Hữu Trác Thượng Lãn Ông, người làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương - Xuất thân từ gia đình khoa bảng, có nhiều người đỗ Tiến sĩ và làm quan to - Ông là danh y không chữa bệnh giỏi mà còn soạn sách và mở trường thuốc để truyền bá y học - GV: Cuộc đời hoạt động y học ông là - Sự nghiệp y dược ông tập hợp gương sáng y thuật, y đạo, tinh thần Hải Thượng y tông tâm lĩnh, gồm 66 trách nhiệm, sứ mệnh và đạo đức cao biên soạn thời gian gần 40 năm người thầy thuốc Đây là tác phẩm y học xuất sắc thời trung đại Việt Nam - Gv cung cấp k/n: kí là loại hình văn xuôi Tác phẩm “Thượng kinh kí sự”: tự bao gồm nhiều thể: kí sự, phóng sự, tùy - Thể loại: kí bút, bút kí, hồi kí…; đặc trưng nó là tôn trọng thật kq đời sống, không hư cấu, việc và người tác phẩm phải hoàn toàn xác thực Vì giá trị thực tác phẩm là đậm đặc và đáng tin cậy + Tác phẩm viết chữ gì? Cho biết - Tác phẩm viết chữ Hán, hoàn nội dung chính thành vào năm 1783, xếp cuối “Hải thượng y tông tâm lĩnh” Giáo viên: Đoàn Thu Thị Ánh Tuyết Trang Lop11.com (2) Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án Ngữ văn 11 Ban KHTN – Cơ A, B - Học sinh đọc văn -> cho biết: + Theo em đoạn trích nằm phần nào t/p? Chia bố cục và nêu đại ý đoạn - Gv hướng dẫn hs đọc-hiểu VB: + Dưới ngòi bút LHT quang cảnh nơi phủ chúa đã dần liện nào? + Em có nhận xét gì quang cảnh phủ chúa? + Cung cách sinh hoạt phủ chú tác giả miêu tả nào? VD: “thánh thượng ngự đấy, chưa thể yết kiến”, “xin cụ vào chầu ngay”,“hầu mạch Đông cung tử”, “hầu trà”, “phòng trà”,… - Nội dung: ( sgk ) Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”: - “Mồng … không có dịp”: quang cảnh và sinh hoạt phủ chúa - “Đang dở câu chuyện … thường tình thế”: việc chữa bệnh cho tử và tâm trạng LHT II Đọc - hiểu văn bản: Quang cảnh và sinh hoạt nơi phủ chúa: a Quang cảnh: - Khi vào phủ chúa phải qua nhiều lần cửa, với “những dãy hành lang quanh co nối liên tiếp”, cửa có vệ sĩ canh gác, “ai muốn vào phải có thẻ”, - Trong khuôn viên phủ chúa: + Có điếm “Hậu mã quân túc trực”, “cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương”… + Có nhà “Đại đường”, “Quyển bồng”, “Gác tía” với kiệu son, võng điều, đồ nghi trượng sơn son thếp vàng và “những đồ đạc nhân gian chưa thấy” Đồ dùng tiếp khách ăn uống toàn là “mâm vàng chén bạc” - Đến nội cung tử: phải qua năm sáu lần trướng gấm, sập thếp vàng, ghế rồng sơn son thếp vàng, trên ghế bày nệm gấm màn là che ngang sân”, “xung quanh lấp lánh hương hoa ngào ngạt”… quang cảnh phủ chúa cực kì thâm nghiêm, tráng lệ, lộng lẫy, xa hoa không đâu sánh b Cung cách sinh hoạt phủ chúa: - Khi tác giả lên cáng vào phủ chúa thì có “ tên đầy tớ chạy trước hét đường”, “cáng chạy ngựa lồng” -> người cán “bị xóc mẻ, khổ không nói hết” - Trong phủ chúa, người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc quan qua lại mắc cửi -> Một lệnh nhỏ chúa ban -> náo động tất nội cung - Những lời lẽ nhắc đến chúa Trịnh và tử cung kính, lễ độ - Chúa Trịnh luôn luôn có “phi tần chầu trực” xung quamh” Giáo viên: Đoàn Thu Thị Ánh Tuyết Trang Lop11.com (3) Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án Ngữ văn 11 Ban KHTN – Cơ A, B VD: Tác giả không thấy mặt chúa mà - Việc diện kiến chúa không đơn giản làm theo mệnh lệnh chúa quan Chánh đường truyền đạt lại; xem bệnh xong không trao đổi với chúa mà viết tờ khải để quan Chánh đường dâng lên chúa - Thế tử bị bệnh có đến bảy tám thầy thuốc phục dịch và “ có người đứng hầu hai bên” -> Nội cung trang nghiêm tác giả phải - Cụ lang hai lần quỳ lạy lạy đứa bé – nín thở đứng chờ xa, khúm núm đến trước bệnh nhân 5,6 tuổi sập xem mạch -> Muốn xem thân hình tử phải có viên quan nội thần đến xin phép cởi áo -> Nhiều lễ nghi, khuôn phép và người hầu kẻ cho tử… hạ Qyền uy đỉnh cùng với sống xa hoa hưởng thụ đến cực điểm nhà chúa Thái độ, tâm trạng và ngườicủa tác giả: - Ngạc nhiên, khâm phục trước cảnh giàu sang phú quý bậc.(Bài thơ) - Là người không xu phụ, học đòi kẻ quyền quý; giữ kẽ, thận trọng mà lộ phẩm cách cứng cỏi + Tác giả có thái độ nào c/s xa hoa nơi phủ chúa? - Là thầy thuốc giỏi, giàu kinh nghiệm và + Phát và phân tích câu văn bày tỏ đức độ thái độ, tâm trạng LHT trên đường vào - Một người coi thường danh lợi, yêu thích tự và lối sống đạm, giản dị nơi quê phủ chúa + Qua lời đối thoại với ông lang đồng hương nhà em có nhận xét gì LHT? Tác giả không đồng tình trước lối sống quá + Theo LHT đâu là nguyên nhân bệnh no đủ tiện nghi thiếu sinh khí nơi phủ tử? Tâm trạng ông diễn biến ntn chúa chữa bệnh? Qua đó em cảm nhận gì phẩm chất người thầy thuốc LHT? - GV: Ý muốn núi ông đối lập gay gắt với quan điểm gia đình chúa Trịnh và bọn quan lại trướng là đối lập và đục, ô trọc và cao + Giá trị nghệ thuật bật đoạn trích là gì? Cách quan sát tinh tế, ghi chép trung thực, giản di; Cách kể chuyện khéo léo, trầm tĩnh;Giọng điệu thấp thoáng mỉa mai, hài hước - Gọi hs đọc phần ghi nhớ (sgk) Giáo viên: Đoàn Thu Thị Ánh Tuyết Trang Lop11.com (4) Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án Ngữ văn 11 Ban KHTN – Cơ A, B Củng cố, dặn dò: - Những nét chính Lê Hữu Trác - Quang cảnh và cung cách sinh hoạt phủ chúa - Nắm bài vừa học - Soạn bài “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân” Tiết 3: TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN A Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thấy mối quan hệ ngôn ngữ chung xã hội và lời nói riêng cá nhân - Gi¸o dôc ý thøc gi÷ g×n vµ ph¸t huy b¶n s¾c ng«n ng÷ cña d©n téc - Rèn luyện kĩ xây dựng lời nói có dấu ấn sáng tạo cá nhân trên sở quy tắc chung ngôn ngữ xã hội B Phương pháp: Phát và trao đổi thảo luận nhóm -> trả lời các câu hỏi C Tiến trình: Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới: Lời nói chẳng tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng Đó là câu ca dao cửa miệng mà cha ông ta thường hay nhắc đến dạy cách nói năng, cách sử dụng từ ngữ giao tiếp ngày.Vậy đâu là nguyên nhân? Bài học hôm giúp chúng ta có câu trả lời thỏa đáng Tìm hiểu bài mới: Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt I T×m hiÓu chung: - Hs đọc Sgk -> cõu hỏi: + T¹i nói ng«n ng÷ lµ tµi s¶n chung cña Ng«n ng÷ - tµi s¶n chung cña x· héi: - Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp chung dân tộc, cộng đồng xã hội? x· héi, nhờ nó mà cá nhân vừa: + Trình bày nội dung mà mình muốn biểu + Lĩnh hội lời nói người khác - Tính chung ngôn ngữ biểu + Tính chung biểu qua qua phương diện: phương diện nào? Phân tích cụ thể C¸c yÕu tè ngôn ngữ chung: - Các âm và các - Các tiếng (âm tiết) - Các từ - Các ngữ cố định (thành ngữ và quán ngữ) -> Thành ngữ mang y/n biểu trưng Các quy tắc và phương thức chung -> Quán ngữ nghĩa các thành tố tạo thành cấu tạo, sử dụng các đơn vị ngôn ngữ: - Quy tắc cấu tạo: tiếng, từ, cụm từ, câu, văn - Phương thức: Giáo viên: Đoàn Thu Thị Ánh Tuyết Trang Lop11.com (5) Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án Ngữ văn 11 Ban KHTN – Cơ A, B + chuyển nghĩa, chuyển loại từ + Sử dụng trực tiếp gián tiếp các câu Lêi nãi-s¶n phÈm riªng cña c¸ nh©n: - Học sinh đọc sgk -> trả lời: + Theo em vỡ núi: lời núi là tài sản riờng - Lời nói là sản phẩm cụ thể người, cá nhân? Phân tích bh cụ thẻ võa cã các yÕu tè, quy t¾c chung cña ng«n ng÷, võa mang s¾c th¸i riªng cña c¸ nh©n nó - Nét riêng đó biểu qua phương diện: + Giäng nãi + Vèn tõ ng÷ c¸ nh©n + Khả sáng tạo sö dụng tõ ng÷ chung quen thuộc + Việc tạo c¸c tõ míi + Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo các quy tắc, phương thức ngôn ngữ chung - NguyÔn KhuyÕn: nhÑ nhµng, th©m thuý -> Phong c¸ch ng«n ng÷ cña c¸c nhµ v¨n - Tú Xương: ồn ào, cay độc - HS đọc phần ghi nhớ & nêu tóm tắt ý chính II LuyÖn tËp: - Hướng dẫn hs làm bài tập sgk: Bài 1: Về mặt tu từ đây là biện pháp nói giảm, nói Từ “ thôi”: chấm dứt, kết thúc hoạt động tránh (khinh từ) nhằm bày tỏ tình cảm tiếc nào đó (thôi học, thôi ăn, thôi làm) -> kết thúc thương chân thành trước thật phũ đời, sống phàng, bất khả kháng Bài 2: Hai câu thơ xếp theo lối đối lập và hình thức đảo ngữ: “Từng đám rêu xiên ngang mặt đất, Mấy hòn đá đâm toạc chân mây.” -> Tạo âm hưởng mạnh cho câu thơ và tô đậm các hình tượng thơ Bài 3: - Quan hệ giống loài (chung) và cá thể động vật VD:1 cá cụ thể - thực hóa loài cá; cá – có nét riêng (kích thước, màu sắc…) - Quan hệ mô hình thiết kế chung với sản phẩm cụ thể tạo VD: Một kiểu áo sơ mi, là sở chung để may - GV: Tất người phải học, học cái áo cụ thể (chất liệu, màu sắc…) tập trên phương diện, học từ cái nhỏ đến lín: Häc ¨n: - Ăn cã nhai, nãi cã nghÜ - Ăn trông nồi, ngồi trông hướng - Ăn cỗ trước, lội nước sau - Ăn th× ¨n nh÷ng miÕng ngon, Lµm th× chän viÖc cán mµ lµm Giáo viên: Đoàn Thu Thị Ánh Tuyết Trang Lop11.com (6) Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án Ngữ văn 11 Ban KHTN – Cơ A, B Ng«n ng÷ c¸ nh©n mang mµu s¾c chñ quan, thÓ hiÖn t c¸ch c¸ nh©n V× thÕ cÇn: Häc nãi: - Lêi nãi ch¼ng mÊt tiÒn mua Lùa lêi mµ nãi cho võa lßng - Chim khôn kêu tiếng rảnh rang, Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe CÇn tr¸nh c¸ch nãi: - Lóng bóng nh ngËm hét thÞ - NhÊm nh¼ng nh v¸y ba bøc HoÆc: - Bạ đâu nói đấy, vơ quàng, vơ xiên - Chưa ngồi, đã lồi chuyện Củng cố, dặn dò: - Nắm bài vừa học - Chuẩn bị viết bài làm văn số (văn nghi luận xã hội – lớp) VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ Tiết 4: A Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố kiến thức văn nghị luận đã học THCS và học kì II lớp 10 - Viết bài văn nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế sống và học tập học sinh THPT B Tiến trình: Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt - Gv chép đề lên bảng: Đề 1: Lợi ích và hứng thú việc tự học - Học sinh chọn đề - Gv kiểm tra lại đề và giả thích điều hs chưa rõ - Hs tự xác định các luận điểm, luận và thao tác lập luận cụ thể để xây dựng bài viết theo bố cục phần - Gv theo dõi, nhắc nhở lớp làm bài - Gv thu bài và dặn dò soạn bài tiết sau: “Tự tình II” - Hồ Xuân Hương- Đề 2: Ngạn ngữ Hi Lạp có câu: “Học vấn có chùm rễ đắng ngắt hoa lại ngào” Em hiểu nào câu nói đó? Giáo viên: Đoàn Thu Thị Ánh Tuyết Trang Lop11.com (7) Trường THPT Lê Hồng Phong Tiết 5: Giáo án Ngữ văn 11 Ban KHTN – Cơ A, B TỰ TÌNH II - Hồ Xuân Hương - A Mục tiêu: Giúp học sinh: - Cảm nhận tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc Hồ Xuân Hương - Thấy tài nghệ thuật thơ Nôm Hồ Xuân Hương: thơ Đường luật viết tiếng Việt, cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế B Phương pháp: Phát hiện, phân tích kết hợp bình giảng C Tiến trình: Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới: Hồ Xuân Hương là thi sĩ tài ba bậc văn học trung đại Việt Nam đầu kỉ XIX.Thơ bà là tiếng nói đòi quyền sống, là niềm khát khao hạnh phúc mãnh liệt Đặc sắc đó là mảng thơ viết cảnh ngộ riêng tư – cảnh ngộ người phụ nữ có lĩnh, có cá tính độc đáo và tài hoa đường tình duyên là chuỗi bất hạnh “Tự tình II” là bài thơ tiêu biểu cho điều đó Tìm hiểu bài mới: Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt - Gv hướng dẫn tìm hiểu khái quát tác giả, I Tìm hiểu chung: tác phẩm: Tác giả: - Dựa vào phần tiểu dẫn sgk, gv yêu cầu hs: a Cuộc đời: - HXH (?- ? ) quê làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An + Nêu vấn đề vể đời, nghiệp sáng tác HXH - Là nữ sĩ tài ba bậc văn học trung đại VN đầu TK XIX - Là người thông minh, không học nhiều giao thiệp rộng và có tài ứng đối - Là người đa tình, đa cảm, yêu đời, khát khao hạnh phúc - Cuộc đời và tình duyên gặp nhiều lận đận, ngang trái: hai lần lấy chồng hai lần làm lẽ, chồng chết, lại sống độc thân, du lãng khắp nơi -> làm thơ khuây khỏa, di dưỡng tinh thần b Sự nghiệp sáng tác: - Có khoảng 40 bài thơ Nôm - Tập “Lưu Hương kí” gồm có 24 bài thơ chữ Hán và 26 bài thơ chữ Nôm + Nội dung thơ HXH ? - Nổi bật sáng tác bà là tiếng nói thương cảm người phụ nữ; là khẳng định, đề cao vẻ đẹp, khát vọng tự do, bình đẳng hạnh phúc - Hs đọc bài thơ -> cho biết xuất xứ, thể loại Bài thơ “Tự tình II” và chủ đề - Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật - Bố cục: đề, thực, luận, kết Giáo viên: Đoàn Thu Thị Ánh Tuyết Trang Lop11.com (8) Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án Ngữ văn 11 Ban KHTN – Cơ A, B - Gv hướng dẫn hs đọc hiểu chi tiết văn bản: + Trong hai câu đề, nhân vật trữ tình hoàn cảnh nào, có tâm gì ? Tiếng trống cầm canh hay tiếng lòng người phụ nữ thảng thốt, khắc khoải chờ chồng đến với mình Nhưng càng chờ càng vô vọng + Em có nhận xét gì cách dùng từ tác giả hai câu này? Tuy nhiên bên cạnh nỗi đau là lĩnh Xuân Hương, lĩnh thể chữ “trơ” Trong văn cảnh câu thơ, chữ “trơ” không là bẽ bàng mà còn là thách thức Chữ “trơ” kết hợp với từ” nước non” để thể bền gan thách đố.Kiểu “Đá trơ gan cùng tuế nguyệt” – Bà Huyện Thanh Quan - Chủ đề : Bài thơ là nỗi thương mình cô đơn lẻ mọn, khao khát hạnh phúc, tuổi xuân Đồng thời thể thái độ bứt phá, vùng vẫy, muốn thoát khỏi cảnh ngộ, muốn vươn lên giành hạnh phúc rơi vào bi kịch II Đọc - hiểu văn bản: Hai câu đề: - Thời gian: canh khuya - người đối diện thật với mình - Không gian: tiếng trống canh – văng vẳng, dồn dập -> tĩnh lặng và bước chuyển mau lẹ thời gian XH nhận tình cảnh đáng thương mình: cô đơn, trơ trọi đời “Trơ / cái hồng nhan / với nước non” + “Trơ” -> tui hổ, bẽ bàng + “Hồng nhan” + “cái” + Nhịp thơ 1/3/3 -> Nỗi xót xa, cay đắng, ngậm ngùi Hai câu thực: + Ý thức điều đó ngừoi đã làm gì để - Hình ảnh người độc ẩm trăng -> vơi nỗi cô đơn tiêu sầu - Nhưng rượu không thể say, trăng tàn mà khuyết - GV giảng: cụm từ “say lại tỉnh” → vòng luẩn Tuổi xuân đã qua mau mà nhân duyên quẩn, tình duyên đã trở thành trò đùa chưa trọn vẹn tạo, càng say lại càng tỉnh, càng cảm nhận nỗi đau thân phận Câu thơ là ngoại cảnh là tâm cảnh, tạo nên đồng “trăng” và “người” Hương rượu nhạt phai để lại vị đắng chát, hương tình thoảng qua để còn phận hẩm duyên ôi… + Thái độ nhân vật trữ tình bh hai Hai câu luận: - Biện pháp đảo ngữ câu này nào? Em có nhận xét gì việc dùng từ tác giả đây? - Các động từ mạnh: “xiên”, “đâm” + với bổ ngữ: “ngang”, “toạc” Rêu xiên ngang mặt đất, đá đâm toạc chân -> bướng bỉnh, ngang ngạnh, phẫn uất mây vạch đất, trời mà hờn oán đất đá, cây cỏ <-> Sự phẫn uất lòng người: không cam chịu, muốn vùng vẫy phản kháng - GV giảng: Tâm trạng XH bị dồn nén Từ than thở đến tức tối, muốn đập phá, muốn Giáo viên: Đoàn Thu Thị Ánh Tuyết Trang Lop11.com (9) Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án Ngữ văn 11 Ban KHTN – Cơ A, B giải thoát khỏi nỗi cô đơn, khỏi cảnh đời lẻ mọn Đó là nét độc đáo thi sĩ họ Hồ tình buồn đau, bi thảm + Tâm trạng nhà thơ hai câu cuối? Nhận xét cách dùng từ Hai câu kết: - Lời thơ tiếng thở dài chán chường, chấp nhận, xót xa, ngán ngẩm vì nỗi đời éo le, bạc bẽo: Sự trở lại mùa xuân đồng nghĩa với tuổi xuân - Thủ pháp nghệ thuật tăng tiến: Mảnh tình san sẻ - tí - con -> Nhấn mạnh vào nhỏ bé dần làm cho nghịch cảnh càng éo le Với người phụ nữ xã hội xưa,hạnh phúc luôn là “chiếc chăn quá hẹp” + Khái quát nét chính nội dung và nghệ thuật bài thơ? Nội dung: Qua lời tự tình, bài thơ nói lên bi kịch và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc HXH Trong buồn tủi, người phụ nữ gắng vựơt lên trên số phận cuối cùng rơi vào bi kịch Nghệ thuật: - Sử dụng từ ngữ giản dị, dân dã mà đặc sắc (trơ, xiên ngang, đâm toạc,…); hình ảnh giàu sức gợi cảm ( trăng khuyết chưa tròn, rêu xiên ngang,…) - Biện pháp đảo ngữ, phép đối, thủ pháp tăng tiến… -> Tâm trạng n/v trữ tình lên thật phong phú, tinh tế - Hs đọc ghi nhớ (sgk) Củng cố, dặn dò: - Nắm bài vừa học - Vạch lại mạch cảm xú bài thơ -> Cô đơn, tủi hổ -> phiền muộn -> phẫn uất, phản kháng -> chán ngán, chấp nhận - Soạn bài “Câu cá mùa thu” – Nguyễn Khuyến – Giáo viên: Đoàn Thu Thị Ánh Tuyết Trang Lop11.com (10) Trường THPT Lê Hồng Phong Tiết 6: Giáo án Ngữ văn 11 Ban KHTN – Cơ A, B CÂU CÁ MÙA THU (Thu ®iÕu) - NguyÔn KhuyÕn - A Mục tiêu: Giúp học sinh: - Cảm nhận vẻ đẹp cảnh sắc mùa thu làng cảnh Việt Nam vựng đồng bắc Bộ vµ t©m hån tao cña nh©n vËt tr÷ t×nh - ThÊy ®îc sù tinh tÕ tµi hoa c¸ch miªu t¶ c¶nh thiªn nhiªn, c¸ch béc lé t©m tr¹ng cña t¸c gi¶ B Phương pháp: Phỏt hiện, phõn tớch, trao đổi thảo luận kết hợp bỡnh giảng C Tiến trình: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ: Gới thiệu bài mới: Mùa thu thực đã trở thành đề tài hấp dẫn với thơ ca từ cổ chí kim Thế cách cảm thu nhà thơ muôn màu muôn vẻ: với Hữu Thỉnh mùa thu đến từ khoảnh khắc giao mùa cùng hương ổi thoang thoảng phả vào làn gió nhẹ - “Sang thu”, với Lưu Trọng Lư đó là âm đỗi nhẹ nhàng đánh thức nai vàng ngơ ngác chốn rừng già heo hút - “Tiếng thu”, với Xuân Diệu là hình ảnh rặng liễu xõa tóc bâng khuâng ngấn lệ - “Đây mùa thu tới” và đến Nguyễn Khuyến ông góp thêm mộ t tiếng đàn vào đàn mùa thu ấy! Tìm hiểu bài mới: Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt - GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát I Tìm hiểu chung: t/giả và t/phẩm: Tác giả: + Trình bày nét đời a Cuộc đời: (1835 – 1909) - Xuất thân từ gia đình nhà nho nghèo có Nguyễn Khuyễn tiếng khoa bảng Ông nội – Nguyễn Mai đỗ tiến sĩ Cha – Nguyễn Khải đỗ khoa tú tài -> cụ mền khởi Con trai – Nguyễn Hoan đỗ phó bảng 30 năm đèn sách; lần lều chõng thi; 13 - Đỗ đầu kì thi Hương - Hội - Đình -> cụ năm làm quan Tam nguyên Yên Đỗ - Là nười tài năng, có cốt cách cao, hóm hỉnh, yêu nước thương dân và không hợp Bấy nhiêu dó thôi đủ để ông đứng tác với thực dân Pháp xao kẻ tay sai nịnh bợ cùng thời + Nêu ngắn gọn nghiệp tác giả b Sự nghiệp: - Thơ (chủ yếu) - Văn khoảng 800 bài, gồm - Gv giới thiệu nhanh chùm thơ thu và bài - Câu đối mảng cữ Hán và chữ Nôm thơ “Thu điếu”: Tác phẩm: (sgk) - GV hướng dẫn hs tìm hiểu chi tiết tác II Đọc – hiểu văn bản: phẩm: + Học sinh đọc tác phẩm (nhịp chậm, giọng nhẹ, phảng phất buồn) Giáo viên: Đoàn Thu Thị Ánh Tuyết Trang 10 Lop11.com (11) Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án Ngữ văn 11 Ban KHTN – Cơ A, B + Điểm nhìn cảnh thu tác giả có gì đặc sắc? Cảnh thu: - Tác giả đón nhận mùa thu từ: Gần cao xa gần Ao mây ngõ trúc ao Thuyền trời thuyền Lá vàng ->Không gian và cảnh sắc mùa thu mở thật sinh động - Bức tranh mùa thu lên từ: + Màu xanh (ao, nước, sóng, trời, trúc, bèo) + Màu vàng lá thu rơi + Âm tĩnh lặng: sóng gợn tí, mây lơ lửng, lá khẽ đưa, ngõ vắng khác, người ngồi yên, cá đớp động mơ hồ + Nhận xét đặc điểm bật cảnh sắc mù thu bài thơ (màu sắc, âm thanh, không khí, cảnh vật) - GV: sóng, mây, lá, cá nhìn trạng thái động cái động không đủ làm tĩnh lặng ao thu, khí thu mà ngược lại cảng tăng thêm cái tĩnh lặng tuyệt đối cho tranh thu -> Bút pháp “lấy động tả tĩnh” - Hòa cùng với không gian tĩnh lặng, ngưng đọng là hình ảnh người Vậy người lên với dáng vẻ nào? + Ao nhỏ, thuyền nhỏ, người ngồi thu nhỏ, lá mỏng manh Cảnh đẹp tĩnh lặng và đượm buồn Tình thu: - Con người xuất với dáng vẻ: “tựa gối buông cần” – nhỏ, gò bó, trầm tư -> tăng thêm tĩnh lặng; gợi chiều sâu tâm trạng Cảnh thu tĩnh lặng hay chính cõi lòng nhà thơ tĩnh lặng? Rõ ràng người câu không để tâm vào việc câu cá mà dường câu lòng, câu người, đắm chìm suy tư, tâm trạng Như tình thu đây không là tình cảm với mùa thu mà còn là lòng gắn bó thiết tha với thiên nhiên quê hương, lòng yêu nước, yêu dân thầm kín không kém phần sâu sắc - Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng kết: + Nộidung: Ghi nhớ (sgk) + Nghệ thuật: ngôn ngữ giản, sáng, cách gieo vần tài tình; sử dụn thành công bút pháp “lấy động tả tĩnh” Giáo viên: Đoàn Thu Thị Ánh Tuyết Trang 11 Lop11.com (12) Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án Ngữ văn 11 Ban KHTN – Cơ A, B Củng cố, dặn dò: - Học thuộc lòng bài thơ - Em cảm nhận nào tâm trạng nhà thơ Nguyễn Khuyến đốivới thiên nhiên đất nước - Ôn tập kiến thức văn nghị luận - Soạn bài “ Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận” Tiết 7: PHÂN TÍCH ĐỀ LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập, rèn luyện và củng cố kĩ phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận - Có ý thức và thói quen phân tích đề và lập dàn ý trước làm bài B Phương pháp: C Tiến trình: Gợi dẫn, giới thiệu, phân tích và thảo luận Kiểm tra bài cũ: Gới thiệu bài mới: Tìm hiểu bài mới: Hoạt động GV & HS - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu cách phân tích đề: + Hs đọc các đề mục I (sgk) -> trả lời câu hỏi: Đề nào có định hướng cụ thể, đề nào đòi hỏi người viết phải tự xác định hướng triển khai? Vấn đề cần nghị luận đề là gì? Phạm vi bài viết đến đâu ? Với dạng đề mở 2, tính chủ động sáng tạo người viết tôn trọng mức tối đa Nội dung cần đạt I Phân tích đề: Ví dụ: (sgk) a Đề 1: - Có định hướng cụ thể: nêu rõ các yêu cầu nội dung và giới hạn dẫn chứng - Vấn đề cần nghị luận: Việc chuẩn bị hành trang vào kỉ - Dùng dẫn chứng từ thực tế xã hội (chủ yếu) b Đề 2: - Thuộc dạng đề mở (người viết phải tự tìm hiểu xem tâm đó là gì, diễn biến sao, biểu nào…) - Tâm Hồ Xuân Hương bài thơ “Tự tình II” - Bài thơ “Tự tình II” c Đề 3: - Thuộc dạng đề mở (nội dung, nghệ thuật, tâm sự,… bài thơ nào người viết lựa chọn) - Một vẻ đẹp bài thơ “Câu cá mùa thu” - Bài thơ “Câu cá mùa thu” Giáo viên: Đoàn Thu Thị Ánh Tuyết Trang 12 Lop11.com (13) Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án Ngữ văn 11 Ban KHTN – Cơ A, B + Theo em, việc phân tích đề có vai trò nào? Khi phân tích đề chúng ta cần phải lưu ý vấn đề gì? - GV yêu cầu hs nhắc lại: + Tầm quan trọng việc lập dàn ý + Bố cục bài văn nghị luận, nhiệm vụ phần + Có tháo tác lập dàn ý, đó là thao tác nào? Nhận xét: - Phân tích đề là công việc đầu tiên quá trình làm bài văn nghị luận - Khi phân tích đề chúng ta cần: + Đọc kĩ đề bài + Chú ý từ then chốt để xác định yêu cầu nội dung, hình thức và phạm vi tư liệu cần sử dụng II Lập dàn ý: Vai trò: - Không bỏ sót ý quan trọng - Loại bỏ ý không cần thiết - Phân bố thời gian hợp lí Bố cục: phần - Mở bài: giới thiệu và định hướng triển khai vấn đề - Thânbài: xếp các luận điểm, luận theo trình tự lôgíc - Kết bài: Tóm lượt nội dung đã trình bày nêu nhận định, bình luận nhằm khơi gợi suy nghĩ cho người đọc Cách thức: - Xác định luận điểm - Xác lập luận - Sắp xếp các luận điểm, luận - Sử dụng hệ thống kí hiệu trước đề mục -> dàn ý tính mạch lạc - GV yêu cầu hs dựa vào kết việc phân tích để lập dàn ý cho đề văn mục I (sgk) - HS lên bảng trình bày III Luyện tập: - Học sinh đọc phần ghi nhớ (sgk) Đề 1: - Hướng dẫn hs làm bài tập phần luyện a Phân tích đề: - Dạng đề có định hướng rõ ràng tập (sgk) - Giá trị thực sâu sắc đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” Đề 2: a Phân tích đề: - Nghị luận văn học - Dạng đề có định hướng rõ ràng b Lập dàn ý: - Tài sử dụng ngôn ngữ dân tộ Hồ - Mở bài: giới thiệu ề Lê Hữu Trác và vị trí Xuân Hương đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” - Nghị luận văn học - Thân bài: b Lập dàn ý: + Bức tranh cụ thể, sinh động sống xa hoa, thiếu sinh khí người phủ - Mở bài: giới thiệu vị trí, tài và đóng góp HXH thơ Nôm Khái quát chúa Trịnh, tiêu biểu là tử Trịnh Cán Giáo viên: Đoàn Thu Thị Ánh Tuyết Trang 13 Lop11.com (14) Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án Ngữ văn 11 Ban KHTN – Cơ A, B bài thơ “Tự tình II” - Thân bài: + Cách sử dụng từ ngữ thể tâm trạng: văng vẳng, trơ, cái hồng nhan, xiên ngang, đâm toạc, ngán, mảnh tình, san sẻ, tí con - Cách sử dụng hình ảnh thể bi kịch nhà thơ: chén rượu hương đưa, vầng trăng, xuân xuân lại lại + Cách sử dụng hình thức đảo trật tự từ câu - Kết bài: Đánh giá lại giá trị việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc bài thơ So sánh với số bài thơ khác + Thái độ phê phán nhẹ nhàng mà thấm thía tác giả + Những dự cảm suy tàn nhà Lê – Trịnh kỉ XVIII tới gần - Kết bài: Tóm tắt và gợi mở vấn đề Củng cố, dặn dò: - Nắm vững cách thức phân tích và lập dàn ý bài văn nghị luận - Soạn bài “ Thao tác lập luận phân tích” Giáo viên: Đoàn Thu Thị Ánh Tuyết Trang 14 Lop11.com (15) Trường THPT Lê Hồng Phong Tiết 8: Giáo án Ngữ văn 11 Ban KHTN – Cơ A, B THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH A Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm mục đích và yêu cầu thao tác lập luận phân tích - Biết cách phân tích vấn đề chính trị, xã hội văn học B Phương pháp: Gợi dẫn, giới thiệu, phân tích và thảo luận C Tiến trình: Kiểm tra bài cũ: Gới thiệu bài mới: Tìm hiểu bài mới: Hoạt động GV & HS - Hs đọc đoạn trích Hoài Thanh mục I (sgk) -> thực các yêu cầu sau đó: Nội dung cần đạt I Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận phân tích: Ví dụ: (sgk) Tác giả đánh giá nào nhân vật -Tác giả đánh giá: Sở khanh là kẻ bẩn thỉu, Sở Khanh? bần tiện, đại diện cao đồi bại xã hội “Truyện Kiều” Để thuyết phục người đọc t/g đã phân tích ý - Tác giả phân tích: + Hắn sống cái nghề tồi tàn kiến mình nào? + Hắn là kẻ tồi tàn tồi tàn Chỉ kết hợp chặt chẽ phân tích và - Tác giả đã sử dụng linh hoạt thao tác phân tổng hợp tích và tổng hợp + Phân tích chi tiết mặt lừa bịp Sở Khanh - Từ việc tìm hiểu ví dụ -> hs thảo luận, rút + Tổng hợp: “Nhân vật Sở Khanh … xã hội nhận xét mục đích và yêu cầu thao tác này” lập luận phân tích Nhận xét: - Phân tích là thao tác chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố, phận để xem xét cách kĩ càng nội dung, hình thức và các mối quan hệ bên trọng bên ngoài chúng tổng hợp nhằm phát chất đối tượng - Phân tích phải gắn liền với tổng hợp - Hs đọc ví dụ sgk trang 26 -> thực II Cách phân tích: các yêu cầu sau: Ví dụ 1: (sgk) Xác định đối tượng phân tích đoạn - Đối tượng phân tích: “đồng tiền” trích Để phân tích t/g đã dựa vào mqh - T/g dựa vào mối quan hệ sau: nào? + Nội đối tượng: Tính hai mặt đồng tiền – tích cực và tiêu cực + Kết - nguyên nhân: -> Nguyễn Du chủ yếu nhìn mặt tác hại đồng tiền (kết quả) Giáo viên: Đoàn Thu Thị Ánh Tuyết Trang 15 Lop11.com (16) Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án Ngữ văn 11 Ban KHTN – Cơ A, B -> Vì loạt hành động gian ác, bất chính đồng tiền chi phối (giải thích ng/nhân) + Nguyên nhân – kết quả: -> Vì đồng tiền đã trở thành lực vạn Trong qua trình lập luận phân tích t/g còn s/d thao tác nào không? Nêu cụ thể - Hs đọc ví dụ sgk trang 27 -> thực các yêu cầu sau: Xác định đối tượng phân tích đoạn trích Để phân tích t/g đã dựa vào mqh nào? Trong đoạn trích, thao tác phân tích và tổng hợp có qh nào với nhau? - Gv cho hs thảo luận cách thức tiến hành thao tác lập luận phân tích -> Nên nói đến tiền Nguyễn Du thiên phê phán và khinh bỉ - Tác giả dùng kết hợp thao tác: + Phân tích: sức mạnh dồng tiền; thái độ cách hành xử cử các tầng lớp XH đồng tiền + Tổng hợp: Thái độ t/g với đồng tiền – vị thần vạn XH đó Ví dụ 2: - Đối tượng phân tích: Sự bùng nổ dân số - T/g dựa trên mối qua hệ: + Nguyên nhân – kết quả: Bùng nổ dân số -> chất lượng sống người bị ảnh hưởng + Nội đối tượng: các ảnh hưởng tiêu cực việc bùng nổ dân số - thao tác phân tích và tổng hợp quan hệ chặt chẽ với nhau: + Phân tích: ảnh hưởng việc bùng nổ dân số + Tổng hợp: dân số phát triển càng nhanh thì chất lượng c/s cộng đồng, gia đình, cá nhân càng giảm sút Nhận xét: Khi phân tích: - Cần chia tách đối tượng thành ác yếu tố theo tiêu chí, qh định - Cần sâu vào yếu tố, khía cạnh song cần cần đặt chúng chỉnh thể toàn vẹn, thống - Hs đọc phần ghi nhớ (sgk) Củng cố, dặn dò: - Nắm vững nội dung vừa học - Hướng dẫn hs nhà làm bài tập phần “Luyện tập” - Soạn bài “Thương vợ” – Trần Tế Xương – Giáo viên: Đoàn Thu Thị Ánh Tuyết Trang 16 Lop11.com (17) Trường THPT Lê Hồng Phong Tiết 9: Giáo án Ngữ văn 11 Ban KHTN – Cơ A, B THƯƠNG VỢ - Trần Tế Xương - A Mục tiêu: Giúp học sinh: - Cảm nhận hình ảnh bà Tú và tình cảm yêu thương quý trọng Tú Xương dành cho người vợ tần tảo, giàu đức hi sinh - Nhận vẻ đẹp nhân cách và tâm nhà thơ qua lời tự trào - Nắm thành công nghệ thuật bài thơ B Phương pháp: Phỏt hiện, phõn tớch, trao đổi thảo luận kết hợp bỡnh giảng C Tiến trình: Kiểm tra bài cũ: Gới thiệu bài mới: Trần Tế Xương người học giỏi, thơ hay thi mãi đỗ tú tài Suốt đời để vợ phải tảo tần kiếm sống nuôi con, nuôi chồng Tương kính vợ, giận mình vô tích sự, oán thói đời bất công … tất điều đó đã tác giả đưa vào bài thơ “Thương vợ” – tác phẩm thơ hay thơ văn Việt Nam viết đề tài này Tìm hiểu bài mới: Hoạt động GV & HS - GV hướng dẫn hs timg hiểu nét khái quát tác giả và tác phẩm: + Trình bày ngắn gọn đời và nghiệp văn chương TX - Gv: Có thể nói đời TX là bi kịch, đó là bi kịch người có tài, có tâm sống thời đổi thay mà không tìm thấy hướng cho đời mình Bởi có lúc nhà thơ phải lên: “Muốn mù trời chẳng cho mù nhỉ? Giương mắt chi buổi bạc tình” Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung: Tác giả: a Cuộc đời: (1870-1907) - Xuất thân từ gia đình có nếp nho gia - Là người hài hước, nhạy cảm với thời - Sau lần thi ông đỗ đến tú tài (đỗ vớt) – 24 tuổi b Sự nghiệp: - Tú Xương để lại 100 bài thơ (chủ yếu là thơ Nụm) với đủ các thể loại và số bài văn tế, phú, câu đối … - Thơ Tú Xương gồm mảng: + Trào phúng – mạnh mẽ, sắc sảo + Trữ tình – sâu lắng, đầy tâm trạng Được mệnh danh là bậc thầy “thần thơ, thánh chữ” Bài thơ “Thương vợ”: - Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật - Là bài thơ hay, cảm động Giáo viên: Đoàn Thu Thị Ánh Tuyết Trang 17 Lop11.com (18) Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án Ngữ văn 11 Ban KHTN – Cơ A, B - Gv hướng dẫn hs độc hiểu chi tiết bài thơ: + HS đọc bài thơ -> gv nhận xét + Căn vào câu thơ đầu, em hãy cho biết: công việc mưu sinh bà Tú là gì, diễn hoàn cảnh nào? Nhận xét + Sở dĩ bà phải tần tảo sớm khuya là vì đâu? Cách thức so sánh câu thứ có gì đặc biệt? và đặc sắc TX viết bà tú – người phụ nữ chịu thương chịu khó và hết lòng yêu chồng thương II Đọc - hiểu văn bản: Hai câu đề: - C«ng viÖc: bu«n b¸n - Thêi gian: quanh n¨m (suốt năm; suốt đời) - §Þa ®iÓm: mom s«ng - nơi đầu sóng gió Cuộc sống tần tảo, ngược xuôi không ngơi nghỉ - Kết công việc: “nuôi đủ năm với mét chång” <-> gánh nặng trên vai bà Tú Là người vợ đảm đang, tháo vát Hai câu thực: - Hình thức đảo ngữ: “lặn lôi thân cò” - Khi quãng vắng >< Buổi đò đông côi cút, cô đơn ån µo, mua b¸n -> vất vả, gian nan để kiếm sống nuôi gia đình + Thấm thía nỗi vất vả, gian lao TX đã mượn hình ảnh gì ca dao để khắc họa chân dung vợ mình? Ca dao xa có câu: “Con cß lÆn léi bê s«ng, G¸nh g¹o ®a chång tiÕng khãc nØ non” “Nước non lận đận mình, Thân cß lªn th¸c xuèng ghÒnh bÊy Ai lµm cho bÓ ®Çy, Cho ao c¹n cho gÇy cß con” - GV : Một ông chồng đời lận đận khoa cử, dµi lng tèn v¶i, l¹i phãng tóng, tù mµ l¹i c¶m nhËn ®îc c«ng lao cña vî, ë thêi Êy là điều có ! Thương, là thương miệng, giúp lời dù đã thể ®îc c¸i t×nh cña «ng Tó víi vî m×nh Hai câu luận: + Nhà thơ thể thái độ nào với c«ng lao cña vî? - GV: Ý thơ xuất phát từ câu ca dao: - “Một duyên, hai nợ, ba tình, Chiêm bao lẩn khuất bên mình năm canh” - “Chồng gì anh, vợ gì tôi, Chẳng qua là cái nợ đời chi đây ?” - Sö dông c¸ch nãi d©n gian: “duyªn, nî” duyªn th× Ýt (mét), nî th× nhiÒu (hai) - Âu đành phận, dám quản công lời thơ tiÕng thë dµi cña bµ Tó, cam chÞu, hi sinh không lời oán thán hay kể lể công lao -> Nhà thơ hoá thân vào bà Tú để cảm nhận ®îc c«ng lao cña vî, sù bÊt c«ng mµ vî m×nh phải chịu đựng và đểnh đoảng «ng chång nh m×nh! Giáo viên: Đoàn Thu Thị Ánh Tuyết Trang 18 Lop11.com (19) Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án Ngữ văn 11 Ban KHTN – Cơ A, B + Hai câu cuối là câu nói bình thường hay là lời chửi? Ai chửi? Chửi để làm gì? Vì bà Tú tâm niệm hai câu 5, thì không thể chanh chua, đanh đá lên lời chửi chồng Nhưng chính tiếng chửi chua ngoa, mạnh mẽ lại càng chứng tỏ TX không hờ hững mà vô cùng thương yêu, kính trọng vợ Bởi có người chồng tự trọng, còn biết xấu hổ vì mình vô tích thì lên lời … Hai câu kết: - ễng tỳ cất lờn tiếng chửi “thói đời” đen bạc, bất công; chöi thân m×nh vô dụng - Ông không thương, tri ân mà còn cảm phục đức hi sinh lớn lao vợ + Nªu nÐt chÝnh vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt cña bµi th¬? - Nội dung: Bài thơ là tranh chân thực, xúc động người vợ tần tảo, giàu đức hi sinh và người chồng hết lòng thương yêu vợ - Nghệ thuật: + Đề tài giản dị, ngông ngữ giàu sức biểu cảm không cầu kì trau chuốt + Vận dụng sáng tạo chấtt liệu văn học dân gian + Hòa quyện chất trữ tình và trào phúng Củng cố, dặn dò: - Nắm vững nội dung vừa học - Nêu cảm nhận em hình ảnh bà Tú và ông Tú qua bài thơ - Soạn bài “Khóc Dương Khuê” – Nguyễn Khuyến – “ Vịnh khoa thi Hương” – Tú Xương – Giáo viên: Đoàn Thu Thị Ánh Tuyết Trang 19 Lop11.com (20) Trường THPT Lê Hồng Phong Tiết 10: Giáo án Ngữ văn 11 Ban KHTN – Cơ A, B KHÓC DƯƠNG KHUÊ – Nguyễn Khuyến – VỊNH KHOA THI HƯƠNG – Tú Xương – A Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hướng dẫn học sinh cảm nhận được: tình cảm xót xa ngậm ngùi, nỗi trống trải cô đơn cña t¸c gi¶ b¹n mÊt ThÊy ®îc phong c¸ch tr÷ t×nh s©u l¾ng, c¸c biÖn ph¸p nghÖ thuật tu từ đặc sắc thơ Nguyễn Khuyến - Cảm nhận tiếng cười châm biếm chua chát và thái độ xót xa, tủi nhục người tri thức Nho học Tú Xương thể bài thơ B Phương pháp: Phỏt hiện, phõn tớch, trao đổi thảo luận C Tiến trình: Kiểm tra bài cũ: Gới thiệu bài mới: Tìm hiểu bài mới: Hoạt động GV & HS - GV giúp hs tìm hiểu bài đọc thêm: + Hs đọc Sgk -> nêu nội dung chính phần tiÓu dÉn + Nªu bè côc bµi th¬ + Sự xúc động tác giả nghe tin bạn mÊt Nội dung cần đạt I “Khóc dương Khuê”: Tìm hiểu chung: - Bài thơ viết để viếng Dương Khuê – người bạn đồng khoa tác giả - Dương Khuê (1839-1902): + Người làng Vân Đình, tỉnh Hà Đông(nay là huyện Ứng Hòa, tỉnh Hµ T©y) + §ç tiÕn sÜ n¨m 1868 + Làm quan đến tổng đốc Nam Định, Ninh B×nh Lµ b¹n th©n cña NguyÔn KhuyÕn - Nguyªn t¸c bµi th¬ b»ng ch÷ H¸n -> t¸c gi¶ tù dÞch ch÷ N«m - Bè côc: ®o¹n + §o¹n I: c©u ®Çu -> Nçi ngËm ngïi, xãt xa nghe tin b¹n mÊt + Đoạn II: Từ câu đến “ tinh thần chưa can” -> Gợi lại kỉ niệm tình bạn tốt đẹp + §o¹n III: cßn l¹i -> Nçi trèng v¾ng cña nhµ th¬ mÊt b¹n Hướng dẫn đọc thêm: a TiÕng khãc bạn: - Bác Dương: xưng hô gắn bó, trân trọng (tác giả tuổi Dương Khuê- xưng hô người giµ) - Thôi đã thôi rồi: tiếng thở dài não ruột -> c¶ thiªn nhiªn nh còng ngËm ngïi tiÕc thương - NghÖ thuËt: c¸ch nãi gi¶m, tõ l¸y, ©m ®iÖu nghÑn ngµo nh tiÕng khãc (m¸c: vÇn tr¾c, phô ©m t¾c v« thanh, ba tiÕng cuèi vÇn b»ng “NgËm ngïi lßng ta” Giáo viên: Đoàn Thu Thị Ánh Tuyết Trang 20 Lop11.com (21)