Giáo án Ngữ văn 11 – Chương trình cơ bản – Năm học 2017 2018

251 637 1
Giáo án Ngữ văn 11 – Chương trình cơ bản – Năm học 2017 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Bức tranh chân chân thực, sống động về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh và thái độ tâm trạng của nhân vật “tôi” khi bước vào phủ chúa chữa bện cho Trịnh Cán. Vẻ đẹp tâm hồn của Hải Thượng Lãn Ông; lương y; nhà nho thanh cao, coi thường danh lợi. Những nét đặc sắc của bút pháp kí sự: tài quan sát miêu tả sinh động những sự việc có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; lựa chọn chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi và thơ. 2. Kĩ năng: Đọc hiểu thể kí sự trung đại theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ: Thái độ phê phán nghiêm túc lối sống xa hoa nơi phủ chúa. Trân trọng lương y, có tâm có đức. B. Chuẩn bị bài học: 1. Giáo viên: Phương pháp đọc hiểu, phân tích, thuyết trình kết hợp trao đổi thảo luận. Sgk. Giáo án, đọc tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: Chủ động tìm hiểu soạn bài học qua các câu hỏi sgk và những định hướng của giáo viên ở tiết trước. C. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức. 3.Giới thiệu bài mới. Lê Hữu Trác không chỉ nổi danh là một “lương y như từ mẫu” mà còn là một nhà thơ, nhà văn nổi tiếng. Với tập kí sự đặc sắc “ Thượng kinh kí sự” – đây là tác phẩm có giá trị hiện sâu sắc đồng thời thể hiện nhân cách thanh cao của tác giả. Để hiểu điều này ta tiềm hiểu đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh”. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs tiềm hiểu khái quát. Thao tác 1: tiềm hiểu về tác giả GV yêu cầu hs đọc phần tiểu dẫn sgk Câu hỏi: 1) Phần tiểu dẫn sgk trình bày những nội dung nào?tóm tắt những nội dung đó? Định hướng câu trả lời: Vài nét về tác giả Tác phẩm “TKKS” Thể kí sự 2) Dựa vào sgk trình bày vài nét về tác giả Lê Hữu Trác? (hs trả lời cá nhân gv nhận xét chốt ý) Thao tác 2: Tiềm hiểu tác phẩm “TKKS” Câu hỏi: 1) Em hiểu như thế nào về tác phẩm “TKKS” ? GV hướng dẫn: Xuất xứ tác phẩm Nội dung đoạn trích. 2) Đọc hiểu văn bản: dựa vào tác phẩm, em hãy cho biết nội dung đoạn trích ? 3) Chia bố cục đoạn trích và nêu nội dung chính của từng phần? Thao tác 3. Tiềm hiểu thể loại tác phẩm: Em hiểu như thế nào về thể kí sự? Hoạt động 2. gv hướng dẫn hs đọc hiểu đoạn trích GV yêu cầu hs đọc đoạn trích. Câu hỏi: 1) Tác giả đã thấy gì về quang cảnh bên ngoàicung ? Chi tiết nào miêu tả điều đó? 2) Tác giả có những suy nghĩ ntn khi lần đàu tiên thấy được những quang cảnh ấy? (hs suy nghĩ trả lời, gv nhận xét chốt ý) Quang cảnh đó càng được rỏ nét hơn khi đươc dẫn vào cung. 1) Tác giả kể và tả gì khi được dẫn vào cung? Những chi tiết nào được quan sát kĩ nhất? Đại đường uy nghi sang trọng đến nổi một danh y nổi tiếng cũng chỉ dám ngước mắt nhìn rồi lại cuối đầu đi “ và cảm nhận rằng ở đó toàn những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy”. I. Tim hiểu chung: 1. Tác gia: Lê Hữu Trác (17241791) hiệu Hải Thượng Lãn Ông Là y học, nhà văn, nhà thơ lớn nữa cuối thế kỉ XVIII. Ông là tác giả của bộ sách y học nổi tiếng “ Hải Thượng y tông tâm lĩnh” 2. Tác phẩm “TKKS” và đoạn trích “VPCT”: a. Tác phẩm “TKKS”: TKKS là tập nhật kí bằng chữ Hán, in ở cuối bộ “Y tông tâm tĩnh” Tác phẩm tả quang cảnh ở kinh đô, cuộc sống xa hoa phủ chúa Trịnh và quyền uy thế lực của nhà chúa. b. Về đoạn trích “VPCT”: Nội dung: Sgk Bố cục: 3. Thể loại: Thể kí sự là những thể văn xuôi ghi chép những câu chuyện, sự việc, nhân vật có thật và tương đối hoàn chỉnh. II. Đọc hiểu văn bản: 1.Tác giả kể chuyện được vua cho đem cáng đến đón vào cung chữ bệnh: Cảnh bên ngoài: + Mấy lần cửa, theo đường bên trái dành cho người ngoài cung. + Tác giả thấy đâu đâu cũng cây cối “um tùm”, tiếng chim ríu rít, hoa đua thắm, mùi hương thoang thoảng, hành lang nối nhau liên tiếp, lời truyền báo rộn ràng, người qua lại như mắc cửi… → Quang cảnh phủ chúa Trịnh cực kì xa hoa tráng lệ nhằm khẳng định quyền uy tột cùng của nhà chúa trong khi đó dân tình trong nước đang chịu nhiều khổ cực vì đói rét, vì chiến tranh. 3. Củng cố: Hệ thống hóa kiến thức Hs trả lời câu hỏi sau: Bài học đã cho em những nhận thức gì về chế độ phong kiến ngày xưa? Em thấy chế độ ta ngày nay có những điểm ưu việt gì trong mối quan hệ giữa các cấp lãnh đạo với nhân dân? 4. Dặn dò: Học bài cũ .Soạn bài mới .tiêp theo.

... kiều “ ( Nguyễn Du), “ Chinh phụ ngâm Nhà giáo: Nguyễn Văn Lự - THPT Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Giáo án Ngữ văn 11 – Chương trình – Năm học 2017- 2018 “ ( Đặng trần Cơn ), “ Cung ốn ngâm khúc “ ( Nguyễn... Với Nguyễn Khun, tả mùa thu, yêu mùa thu đẹp yêu quê hương đất nước Nguyễn Khuyến nhà thơ kiệt xuất chiếm địa vị vẻ vang thơ ca cổ điển Việt Na Củng cố: - Đọc thuộc diễn cảm thơ 13 Nhà giáo: Nguyễn... uất trước tình cảnh éo le, vừa cháy bỏng khao khát hạnh phúc 11 Nhà giáo: Nguyễn Văn Lự - THPT Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Giáo án Ngữ văn 11 – Chương trình – Năm học 2017- 2018 HS đọc ghi nhớ SGK Rút

Ngày đăng: 06/04/2018, 20:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Mục tiêu bài học:

  • - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm và phân tích tâm trạng nhân vật trong thơ trữ tình..

    • KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM

    • TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945.

    • KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM

    • TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945.

    • Bài mới

    • 3. Giới thiệu bài mới:

      • PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN

      • MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA

      • MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA-tiết 2

      • PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan