1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án ngữ văn 11 cả năm soạn theo 5 hoạt động

565 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 565
Dung lượng 4,46 MB

Nội dung

VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Thượng kinh kí sự) -Lê Hữu Trác- I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a. Kiến thức LỚP 11A2, 11A3 : - Bức tranh chân chân thực, sống động về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh và thái độ tâm trạng của nhân vật “tôi” khi bước vào phủ chúa chữa bệnh cho Trịnh Cán. - Vẻ đẹp tâm hồn của Hải Thượng Lãn Ông; lương y; nhà nho thanh cao, coi thường danh lợi. LỚP 11A8 : - Bức tranh chân chân thực, sống động về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh và thái độ tâm trạng của nhân vật “tôi” khi bước vào phủ chúa chữa bệnh cho Trịnh Cán. - Vẻ đẹp tâm hồn của Hải Thượng Lãn Ông; lương y; nhà nho thanh cao, coi thường danh lợi. b. Kĩ năng: Đọc hiểu thể kí sự trung đại theo đặc trưng thể loại. c. Thái độ - Thái độ phê phán nghiêm túc lối sống xa hoa nơi phủ chúa. - Trân trọng lương y, có tâm có đức. 2. Các năng lực cần hình thành cho học sinh - Năng lực tự học. - Năng lực thẩm mĩ. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác, giao tiếp. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực tổng hợp, so sánh. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN 1. Giáo viên: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo… 2. Học sinh: Sách giáo khoa; Vở soạn; Vở ghi. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: đọc hiểu, gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. GV phối hợp các phương pháp dạy học tích cực trong giờ dạy. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 11A2 11A3 11A8 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở của hs. 3. Bài mới A. Hoạt động khởi động Lê Hữu Trác không chỉ nổi danh là một “lương y như từ mẫu” mà còn là một nhà thơ, nhà văn nổi tiếng. Với tập kí sự đặc sắc “ Thượng kinh kí sự” – đây là tác phẩm có giá trị hiện sâu sắc đồng thời thể hiện nhân cách thanh cao của tác giả. Để hiểu điều này ta tìm hiểu đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh”. B. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần nắm vững Tìm hiểu về tác giả GV yêu cầu hs đọc phần tiểu dẫn sgk Câu hỏi: 1) Phần tiểu dẫn sgk trình bày những nội dung nào?tóm tắt những nội dung đó? * Định hướng câu trả lời: - Vài nét về tác giả - Tác phẩm “TKKS” - Thể kí sự 2) Dựa vào sgk trình bày vài nét về tác giả Lê Hữu Trác? (hs trả lời cá nhân gv nhận xét chốt ý) Tìm hiểu tác phẩm “Thượng kinh kí sự” Câu hỏi: 1) Trình bày hiểu biết của em về tác phẩm “TKKS” ? GV hướng dẫn: - Xuất xứ tác phẩm - Nội dung đoạn trích. 2) Đọc - hiểu văn bản:dựa vào tác phẩm, em hãy cho biết nội dung đoạn trích ? (hs trả lời cá nhân) 3) Chia bố cục đoạn trích và nêu nội dung chính của từng phần? (hs suy nghĩ trả lời gv nhận xét chốt ý) Tìm hiểu thể loại tác phẩm: Em hiểu như thế nào về thể kí sự? (hs trả lời cá nhân) GV hướng dẫn hs đọc hiểu đoạn trích GV yêu cầu hs đọc đoạn trích. Hướng dẫn tìm hiểu mục 1 Câu hỏi: 1) Tác giả đã thấy gì về quang cảnh bên ngoàicung ? Chi tiết nào miêu tả điều đó? 2) Tác giả có những suy nghĩ ntn khi lần đàu tiên thấy được những quang cảnh ấy? (hs suy nghĩ trả lời, gv nhận xét chốt ý) * GV giảng: Quang cảnh ở đó khác hẳn cuộc sống đời thường và tác giả đã đánh giá: “Cả trời Nam sang nhất là đây!”. Qua bài thơ ta thấy danh y cũng chỉ ví mình như một người đánh cá ( ngư phủ ) lạc vào động tiên (đào nguyên ) dù tác giả vốn là con quan sinh trưởng ở chốn phồn hoa nay mới biết phủ chúa. Quang cảnh đó càng được rỏ nét hơn khi đươc dẫn vào cung. GV cho hs đọc nhẫm lại đoạn trích và đưa ra câu hỏi hs thảo luận nhóm trả lời gv nhận xét chốt ý. 1) Tác giả kể và tả gì khi được dẫn vào cung? Những chi tiết nào được quan sát kĩ nhất? ( nhóm 1) GV giảng: Đại đường uy nghi sang trọng đến nổi một danh y nổi tiếng cũng chỉ dám ngước mắt nhìn rồi lại cuối đầu đi “ và cảm nhận rằng ở đó toàn những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy”. ? Cảnh ở nội cung dưới con mắt của tác giả hiện lên như thế nào? ? Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa được miêu tả qua những chi tiết đặc sắc nào? ? Qua việc phân tích trên em có nhận xét gì về quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong phủ chúa? I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Lê Hữu Trác (1724-1791) hiệu Hải Thượng Lãn Ông. - Là y học, nhà văn, nhà thơ lớn nửa cuối thế kỉ XVIII. Ông là tác giả của bộ sách y học nổi tiếng “ Hải Thượng y tông tâm lĩnh”. 2. Tác phẩm a. Tác phẩm “Thượng kinh kí sự” - TKKS là tập nhật kí bằng chữ Hán, in ở cuối bộ “Y tông tâm tĩnh” - Tác phẩm tả quang cảnh ở kinh đô, cuộc sống xa hoa phủ chúa Trịnh và quyền uy thế lực của nhà chúa. b. Về đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” * Nội dung: Sgk * Tóm tắt theo sơ đồ: Thánh chỉ-> Vào cung -> Nhiều lần cửa -> Vư¬ờn cây, hành lang -> Hậu mã quân túc trực-> Cửa lớn, đại đ¬ường, quyền bồng -> gác tía, phòng trà ->Hậu mã quân túc trực -> Qua mấy lần trư¬ớng gấm -> Hậu cung -> Bắt mạch kê đơn -> Về nơi trọ. * Bố cục: + Quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong phủ chúa Trịnh + Thái độ, tâm trạng và suy nghĩ của tác giả. 3. Thể loại Thể kí sự là những thể văn xuôi ghi chép những câu chuyện, sự việc, nhân vật có thật, qua đó bộc lộ thái độ, cảm xúc của tác giả. II. Đọc - hiểu văn bản 1. Quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong phủ chúa Trịnh * Quang cảnh trong phủ chúa Trịnh - Quang cảnh nơi phủ chúa đư¬ợc tái hiện theo chân ng¬ười dẫn đư¬ờng : Từ ngoài vào trong, từ xa đến gần. - Cảnh bên ngoài: + Khi vào phủ phải qua nhiều lần cửa với “ những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp”, ở mỗi cửa đều có vệ sĩ canh gác, “ ai muốn ra vào phải có thẻ” + Trong khuôn viên phủ chúa có điếm “ Hậu mã quân túc trực” để chúa sai phái đi truyền lệnh. + Vườn hoa trong phủ chúa “ cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương”. - Bên trong phủ là những nhà “Đại đường”, “ Quyền bồng”, “ gác tía” với kiệu son, võng điều, đồ nghi trượng sơn son thếp vàng và “ những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy”. Đồ dùng tiếp khách ăn uống toàn là “ mâm vàng, chén bạc” - Đến nội cung của thế tử phải qua năm, sáu lần trướng gấm, trong phòng thắp nến, có sập thếp vàng, ghế rồng sơn son thếp vàng, trên ghế bày nệm gấm, màn là che ngang sân, “ xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt”…  Quang cảnh ở phủ chúa cực kì tráng lệ, lộng lẫy, không đâu sánh bằng * Cung cách sinh hoạt - Khi tác giả lên cáng vào phủ theo lệnh của chúa thì có “ tên đầy tớ chạy đằng trước hét đường” và “ cáng chạy như ngựa lồng”. Trong phủ chúa “ người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc quan qua lại như mắc cửi” → Chúa giữ vị trí trọng yếu và có quyền uy tối thượng trong triều đình - Bài thơ của tác giả minh chứng rõ thêm quyền uy nơi phủ chúa ( Lính nghìn cửa vác đòng nghiêm ngặt - Cả trời Nam sáng nhất là đây) - Những lời lẽ nhắc đến chúa Trịnh và thế tử đều phải hết sức cung kính và lễ độ: Thánh thượng đang ngự ở đấy, chưa thể yết kiến, hầu mạch Đông cung thế tử ( xem mạch cho thế tử) , hầu trà ( cho thế tử uống thuốc), phòng trà ( nơi thế tử uống thuốc) - Chúa Trịnh luôn luôn có phi tần chầu chực xung quanh - Tác giả không được thấy mặt chúa mà chỉ làm theo mệnh lệnh của chúa do quan Chánh đường truyền đạt lại; xem bệnh xong cũng không được phép trao đổi với chúa mà chỉ được viết tờ khải để quan Chánh đường dâng lên chúa. Nội cung trang nghiêm đến nỗi tác giả phải “ nín thở đứng chờ ở xa”, “ khúm núm đến trước sập xem mạch” - Thế tử bị bệnh có đến bảy, tám thầy thuốc phục dịch và lúc nào cũng có “ mấy người đứng hầu hai bên”. Thế tử chỉ là một đứa trẻ 5, 6 tuổi nhưng khi vào xem bệnh, tác giả- một cụ già, phải quỳ lạy 4 lạy, xem mạch xong lại lạy 4 lạy trước khi lui ra. Muốn xem thân hình của thế tử phải có một viên quan nội thần đến xin phép được cởi áo cho thế tử.  Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa Trịnh với những lễ nghi, khuôn phép, cách nói năng, người hầu kẻ hạ… cho thấy sự cao sang, quyền uy tột đỉnh cùng với cuộc sống hưởng thụ xa hoa đến cực điểm và sự lộng quyền của nhà chúa.  Quang cảnh và những sinh hoạt trong phủ chúa đã được ghi lại khá tỉ mỉ qua con mắt quan sát của một người thầy thuốc lần đầu tiên bước chân vào thế giới mới lạ này. C. Hoạt động luyện tập GV: Hãy chọn và phân tích một vài chi tiết thú vị trong đoạn trích? 2-3 HS lựa chọn chi tiết theo ý mình rồi phân tích. Gợi ý : Có những chi tiết trong tác phẩm tưởng thoáng qua như ghi chép khách quan đơn thuần song lại bộc lộ một nhãn quan kí sự sâu sắc của tác giả. – Chi tiết về nội cung thế tử: đường đi tối om, mấy lần trướng gấm, quang cảnh xung quanh phòng: phòng rộng, giữa là sập thếp vàng,…Những chi tiết đó đã nói lên nguồn gốc, căn nguyên của căn bệnh, đồng thời tự nó cũng phơi bày trước mắt người đọc sự hưởng lạc, ăn chơi của phủ chúa. – Chi tiết thầy thuốc già yếu trước khi khám bệnh được truyền lạy thế tử để nhận lại một lời khen tặng từ một đứa trẻ năm , sáu tuổi: Ông này lạy khéo. Chi tiết này cùng lời chú thích về phòng trà của tác giả dường như thoáng chút hài hước. Người ta khoác cho một đứa trẻ con những danh vị, uy quyền của chốn phủ chúa, song câu ban tặng cho thấy mối quan tâm của thế tử chỉ là lạy khéo mà thôi – vì đó chỉ là một đứa trẻ, tất cả biến thành trò hề. – Chi tiết Thánh thượng đang ngự, xung quanh có phi tần chầu chực, có mấy người cung nhân đang đứng xúm xít….tự nó phơi bày hiện thực hưởng lạc nơi phủ chúa mà không cần thêm một lời bình luận nào. Viết kí mà chân thực như viết sử. D. Hoạt động vận dụng, mở rộng PHẦN DÀNH RIÊNG CHO 11A8. – So sánh đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh” với đoạn trích “ Truyện cũ trong phủ chúa Trịnh” và nêu nét đắc sắc của đoạn trích. Gợi ý : Đoạn trích “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” + Phản ánh hiện thực xa hoa trong phủ chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê- Trịnh + Thể hiện thái độ phê phán, bất bình của tác giả. + Ghi chép tản mạn, chủ quan , không gò bó theo hệ thống kết cấu song vẫn tuân theo mạch tư tưởng, cảm xúc chủ đạo là phê phán thói ăn chơi xa xỉ, tệ nhũng nhiễu nhân dân của vua chúa và quan lại. Kí sự của Lê Hữu Trác được ghi chép theo trật tự thời gian của các sự việc. – Sưu tầm hình ảnh hoặc đoạn phim khắc họa hình ảnh cuộc sống chúa Trịnh. E. Hoạt động củng cố, dặn dò 1. Củng cố - GV hệ thống kiến thức bài học: + Tác giả, tác phẩm. + Quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong phủ chúa Trịnh. 2. Dặn dò - Học và nắm vững kiến thức bài học. - Tìm đọc tác phẩm Thượng kinh kí sự. - Soạn tiếp: “Vào phủ chúa Trịnh” ( Tiết 2). Ngày soạn: 01/09/2018 Tiết 2. Đọc văn. VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Thượng kinh kí sự) -Lê Hữu Trác-

GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án Ngữ văn 11 Ngày soạn: 01/09/2018 Tiết Đọc văn VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Thượng kinh kí sự) -Lê Hữu TrácI MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức LỚP 11A2, 11A3 : - Bức tranh chân chân thực, sống động sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh thái độ tâm trạng nhân vật “tôi” bước vào phủ chúa chữa bệnh cho Trịnh Cán - Vẻ đẹp tâm hồn Hải Thượng Lãn Ông; lương y; nhà nho cao, coi thường danh lợi LỚP 11A8 : - Bức tranh chân chân thực, sống động sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh thái độ tâm trạng nhân vật “tôi” bước vào phủ chúa chữa bệnh cho Trịnh Cán - Vẻ đẹp tâm hồn Hải Thượng Lãn Ông; lương y; nhà nho cao, coi thường danh lợi b Kĩ năng: Đọc hiểu thể kí trung đại theo đặc trưng thể loại c Thái độ - Thái độ phê phán nghiêm túc lối sống xa hoa nơi phủ chúa - Trân trọng lương y, có tâm có đức Các lực cần hình thành cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác, giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tổng hợp, so sánh II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN Giáo viên: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo… Học sinh: Sách giáo khoa; Vở soạn; Vở ghi III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: đọc hiểu, gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi GV phối hợp phương pháp dạy học tích cực dạy IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp 11A2 11A3 11A8 Ngày dạy Sĩ số Kiểm tra cũ: Kiểm tra sách hs Bài HS vắng GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án Ngữ văn 11 A Hoạt động khởi động Lê Hữu Trác không danh “lương y từ mẫu” mà nhà thơ, nhà văn tiếng Với tập kí đặc sắc “ Thượng kinh kí sự” – tác phẩm có giá trị sâu sắc đồng thời thể nhân cách cao tác giả Để hiểu điều ta tìm hiểu đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh” B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung cần nắm vững Tìm hiểu tác giả I Tìm hiểu chung GV yêu cầu hs đọc phần tiểu dẫn sgk Tác giả Câu hỏi: Lê Hữu Trác (1724-1791) hiệu Hải Thượng 1) Phần tiểu dẫn sgk trình bày nội Lãn Ơng dung nào?tóm tắt nội dung đó? - Là y học, nhà văn, nhà thơ lớn nửa cuối kỉ * Định hướng câu trả lời: XVIII Ông tác giả sách y học tiếng “ - Vài nét tác giả Hải Thượng y tông tâm lĩnh” - Tác phẩm “TKKS” - Thể kí 2) Dựa vào sgk trình bày vài nét tác giả Lê Hữu Trác? (hs trả lời cá nhân gv nhận xét chốt ý) Tìm hiểu tác phẩm “Thượng kinh kí sự” Tác phẩm Câu hỏi: a Tác phẩm “Thượng kinh kí sự” 1) Trình bày hiểu biết em tác phẩm - TKKS tập nhật kí chữ Hán, in cuối “TKKS” ? “Y tông tâm tĩnh” GV hướng dẫn: - Tác phẩm tả quang cảnh kinh đô, sống - Xuất xứ tác phẩm xa hoa phủ chúa Trịnh quyền uy lực nhà - Nội dung đoạn trích chúa b Về đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” 2) Đọc - hiểu văn bản:dựa vào tác phẩm, * Nội dung: em cho biết nội dung đoạn trích ? Sgk (hs trả lời cá nhân) * Tóm tắt theo sơ đồ: 3) Chia bố cục đoạn trích nêu nội dung Thánh chỉ-> Vào cung -> Nhiều lần cửa -> Vườn phần? cây, hành lang -> Hậu mã quân túc trực-> Cửa lớn, (hs suy nghĩ trả lời gv nhận xét chốt ý) đại đường, quyền bồng -> gác tía, phịng trà ->Hậu mã quân túc trực -> Qua lần trướng gấm -> Hậu cung -> Bắt mạch kê đơn -> Về nơi trọ * Bố cục: + Quang cảnh cung cách sinh hoạt phủ chúa Trịnh + Thái độ, tâm trạng suy nghĩ tác giả Tìm hiểu thể loại tác phẩm: Thể loại Em hiểu thể kí sự? Thể kí thể văn xuôi ghi chép (hs trả lời cá nhân) câu chuyện, việc, nhân vật có thật, qua bộc lộ thái độ, cảm xúc tác giả GV hướng dẫn hs đọc hiểu đoạn trích II Đọc - hiểu văn GV yêu cầu hs đọc đoạn trích Quang cảnh cung cách sinh hoạt Hướng dẫn tìm hiểu mục phủ chúa Trịnh Câu hỏi: * Quang cảnh phủ chúa Trịnh GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án Ngữ văn 11 1) Tác giả thấy quang cảnh bên - Quang cảnh nơi phủ chúa tái theo chân ngồicung ? Chi tiết miêu tả điều đó? người dẫn đường : Từ vào trong, từ xa đến gần 2) Tác giả có suy nghĩ ntn lần - Cảnh bên ngoài: đàu tiên thấy quang cảnh ấy? + Khi vào phủ phải qua nhiều lần cửa với “ (hs suy nghĩ trả lời, gv nhận xét chốt ý) dãy hành lang quanh co nối liên tiếp”, * GV giảng: cửa có vệ sĩ canh gác, “ muốn vào phải Quang cảnh khác hẳn sống đời có thẻ” thường tác giả đánh giá: “Cả trời + Trong khn viên phủ chúa có điếm “ Hậu mã Nam sang đây!” Qua thơ ta quân túc trực” để chúa sai phái truyền lệnh thấy danh y ví + Vườn hoa phủ chúa “ cối um tùm, người đánh cá ( ngư phủ ) lạc vào động chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa tiên (đào nguyên ) dù tác giả vốn thoang thoảng mùi hương” quan sinh trưởng chốn phồn hoa - Bên phủ nhà “Đại đường”, “ biết phủ chúa Quyền bồng”, “ gác tía” với kiệu son, võng điều, Quang cảnh rỏ nét đồ nghi trượng sơn son thếp vàng “ đồ đươc dẫn vào cung đạc nhân gian chưa thấy” Đồ dùng tiếp GV cho hs đọc nhẫm lại đoạn trích đưa khách ăn uống toàn “ mâm vàng, chén bạc” câu hỏi hs thảo luận nhóm trả lời gv - Đến nội cung tử phải qua năm, sáu lần nhận xét chốt ý trướng gấm, phịng thắp nến, có sập thếp 1) Tác giả kể tả dẫn vào vàng, ghế rồng sơn son thếp vàng, ghế bày cung? Những chi tiết quan sát kĩ nệm gấm, che ngang sân, “ xung quanh lấp nhất? lánh, hương hoa ngào ngạt”… ( nhóm 1)  Quang cảnh phủ chúa tráng lệ, lộng GV giảng: lẫy, không đâu sánh Đại đường uy nghi sang trọng đến * Cung cách sinh hoạt danh y tiếng dám ngước mắt - Khi tác giả lên cáng vào phủ theo lệnh chúa nhìn lại cuối đầu “ cảm nhận có “ tên đầy tớ chạy đằng trước hét đường” “ tồn đồ đạc nhân gian chưa cáng chạy ngựa lồng” Trong phủ chúa “ thấy” người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc quan qua lại mắc cửi” ? Cảnh nội cung mắt tác → Chúa giữ vị trí trọng yếu có quyền uy tối giả lên nào? thượng triều đình - Bài thơ tác giả minh chứng rõ thêm quyền uy ? Cung cách sinh hoạt phủ chúa nơi phủ chúa ( Lính nghìn cửa vác đòng nghiêm miêu tả qua chi tiết đặc sắc ngặt - Cả trời Nam sáng đây) nào? - Những lời lẽ nhắc đến chúa Trịnh tử phải cung kính lễ độ: Thánh thượng ngự đấy, chưa thể yết kiến, hầu mạch Đông cung tử ( xem mạch cho tử) , hầu trà ( cho tử uống thuốc), phòng trà ( nơi tử uống thuốc) - Chúa Trịnh ln ln có phi tần chầu chực xung quanh - Tác giả không thấy mặt chúa mà làm theo mệnh lệnh chúa quan Chánh đường truyền đạt lại; xem bệnh xong không phép trao đổi với chúa mà viết tờ khải để GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án Ngữ văn 11 quan Chánh đường dâng lên chúa Nội cung trang nghiêm tác giả phải “ nín thở đứng chờ xa”, “ khúm núm đến trước sập xem mạch” - Thế tử bị bệnh có đến bảy, tám thầy thuốc phục dịch lúc có “ người đứng hầu hai bên” Thế tử đứa trẻ 5, tuổi vào xem bệnh, tác giả- cụ già, phải quỳ lạy lạy, xem mạch xong lại lạy lạy trước lui Muốn xem thân hình tử phải có viên quan nội thần đến xin phép cởi áo cho tử  Cung cách sinh hoạt phủ chúa Trịnh với lễ nghi, khn phép, cách nói năng, người hầu kẻ hạ… cho thấy cao sang, quyền uy đỉnh với sống hưởng thụ xa hoa đến cực điểm lộng quyền nhà chúa ? Qua việc phân tích em có nhận xét  Quang cảnh sinh hoạt phủ quang cảnh cung cách sinh hoạt chúa ghi lại tỉ mỉ qua mắt quan phủ chúa? sát người thầy thuốc lần bước chân vào giới lạ C Hoạt động luyện tập GV: Hãy chọn phân tích vài chi tiết thú vị đoạn trích? 2-3 HS lựa chọn chi tiết theo ý phân tích Gợi ý : Có chi tiết tác phẩm tưởng thoáng qua ghi chép khách quan đơn song lại bộc lộ nhãn quan kí sâu sắc tác giả – Chi tiết nội cung tử: đường tối om, lần trướng gấm, quang cảnh xung quanh phòng: phòng rộng, sập thếp vàng,…Những chi tiết nói lên nguồn gốc, nguyên bệnh, đồng thời tự phơi bày trước mắt người đọc hưởng lạc, ăn chơi phủ chúa – Chi tiết thầy thuốc già yếu trước khám bệnh truyền lạy tử để nhận lại lời khen tặng từ đứa trẻ năm , sáu tuổi: Ông lạy khéo Chi tiết lời thích phịng trà tác giả dường thoáng chút hài hước Người ta khoác cho đứa trẻ danh vị, uy quyền chốn phủ chúa, song câu ban tặng cho thấy mối quan tâm tử lạy khéo mà thơi – đứa trẻ, tất biến thành trò – Chi tiết Thánh thượng ngự, xung quanh có phi tần chầu chực, có người cung nhân đứng xúm xít….tự phơi bày thực hưởng lạc nơi phủ chúa mà khơng cần thêm lời bình luận Viết kí mà chân thực viết sử D Hoạt động vận dụng, mở rộng PHẦN DÀNH RIÊNG CHO 11A8 – So sánh đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh” với đoạn trích “ Truyện cũ phủ chúa Trịnh” nêu nét đắc sắc đoạn trích Gợi ý : Đoạn trích “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” + Phản ánh thực xa hoa phủ chúa, nhũng nhiễu quan lại thời Lê- Trịnh + Thể thái độ phê phán, bất bình tác giả + Ghi chép tản mạn, chủ quan , khơng gị bó theo hệ thống kết cấu song tuân theo mạch tư tưởng, cảm xúc chủ đạo phê phán thói ăn chơi xa xỉ, tệ nhũng nhiễu nhân dân vua chúa GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án Ngữ văn 11 quan lại Kí Lê Hữu Trác ghi chép theo trật tự thời gian việc – Sưu tầm hình ảnh đoạn phim khắc họa hình ảnh sống chúa Trịnh E Hoạt động củng cố, dặn dò Củng cố - GV hệ thống kiến thức học: + Tác giả, tác phẩm + Quang cảnh cung cách sinh hoạt phủ chúa Trịnh Dặn dò - Học nắm vững kiến thức học - Tìm đọc tác phẩm Thượng kinh kí - Soạn tiếp: “Vào phủ chúa Trịnh” ( Tiết 2) Ngày soạn: 01/09/2018 Tiết Đọc văn VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Thượng kinh kí sự) -Lê Hữu TrácI MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức LỚP 11A2, 11A3 : - Thái độ tâm trạng nhân vật “tôi” bước vào phủ chúa chữa bệnh cho Trịnh Cán - Vẻ đẹp tâm hồn Hải Thượng Lãn Ông; lương y; nhà nho cao, coi thường danh lợi - Những nét đặc sắc bút pháp kí LỚP 11A8 : - Thái độ tâm trạng nhân vật “tôi” bước vào phủ chúa chữa bệnh cho Trịnh Cán - Vẻ đẹp tâm hồn Hải Thượng Lãn Ông; lương y; nhà nho cao, coi thường danh lợi - Những nét đặc sắc bút pháp kí sự: tài quan sát miêu tả sinh động việc có thật; lối kể chuyện lơi cuốn, hấp dẫn; lựa chọn chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi thơ b Kĩ năng: Đọc hiểu thể kí trung đại theo đặc trưng thể loại c Thái độ - Thái độ phê phán nghiêm túc lối sống xa hoa nơi phủ chúa - Trân trọng lương y, có tâm có đức Các lực cần hình thành cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác, giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án Ngữ văn 11 - Năng lực tổng hợp, so sánh II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN Giáo viên: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo… Học sinh: Sách giáo khoa; Vở soạn; Vở ghi III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: đọc hiểu, gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi GV phối hợp phương pháp dạy học tích cực dạy IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp 11A2 11A3 11A8 Ngày dạy Sĩ số HS vắng Kiểm tra cũ: - Em hiểu thể loại kí sự? - Quang cảnh cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa miêu tả nào? Bài A Hoạt động khởi động Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh thể giá trị thực sâu sắc qua việc tái tranh sinh động quang cảnh cung cách sinh hoạt phủ chúa Bài học hôm tiếp tục tìm hiểu nhìn thực sắc sảo danh y Lê Hữu Trác B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung cần nắm vững Tìm hiểu thái độ tâm trạng tác giả II Đọc hiểu văn (tiếp) vào phủ chúa Thái độ tâm trạng tác giả vào phủ chúa Trịnh GV cho hs đọc nhẩm lại đoạn trích đưa – Cách nhìn, thái độ tác giả sống câu hỏi hs thảo luận nhóm, trả lời, gv chốn phủ chúa: nhận xét chốt ý + Thể gián tiếp qua việc miêu tả, ghi chép đầy 2) Thái độ tác giả ntn bước vào đủ, tỉ mỉ đường vào phủ, từ lúc lệnh cung? truyền y lệnh chờ thánh Sự xa (nhóm ) hoa tranh thực miêu tả tự Qua mắt cảm nghĩ tác giả ta phơi bày trước mắt người đọc thấy chúa Trịnh nơi đệ hưởng lạc + Thể trực tiếp qua cách quan sát, lời bình, để củng cố quyền uy , xa rời sống suy nghĩ tác giả Từng quan, biết nhân dân, nơi để hưởng lạc củng cố đến chốn phồn hoa, đô hội, mà tác giả ko thể quyền uy lầu cao cửa rộng che giấu tưởng tượng mức độ tráng lệ, xa hoa bất ực trước tình cảnh đất nơi phủ chúa Ông nhận xét: Cảnh giàu sang nước vua chúa thực khác hẳn người thường Tác giả làm thơ miêu tả rực rỡ sang trọng với 3) Thái độ tác giả tiếp xúc với lời khái quát cuối Cả trời Nam sang lương y khác? Quan Chánh Đường mời ăn cơm điếm Hậu ( nhóm ) mã dịp để tác giả mục sở thị ăn nơi phủ chúa GV Nguyễn Thị Dạ Ngân GV: Khi kê đơn cho tử, tâm trạng tác giả diễn biến nào? HS trả lời GV thuyết giảng: Cách chữa bệnh vị thầy thuốc khác quan chánh đường Có bệnh trước hết phải đuổi bệnh Khi đuổi tà bổ, phép đắn LHT lí giải bệnh tử chốn che trướng phủ, ăn no mặc ấm nên phủ tạng yếu đi, …nguyên khí hao mịn, thương tổn q mức Đó bệnh có nguồn gốc từ xa hoa no đủ, hưởng lạc Bệnh từ mà phát nguyên khí bên ko vững mà âm hỏa càn Qua hiểu điều người LHT? Tìm hiểu Nt GV: Có người cho Thượng kinh kí sổ tay cá nhân thầy thuốc LHT ghi chép tư liệu chuyến lên kinh chữa bệnh cho cha tử? Ý kiến em? HS tự nêu ý kiến GV định hướng GV Hướng dẫn HS tổng kết Giáo án Ngữ văn 11 – toàn ngon vật lạ, mâm vàng chén bạc lấp lánh sáng: Tôi biết phong vị nhà đại gia Nhận xét : – Ngạc nhiên trước vẻ đẹp cao sang quyền quý – Thờ ơ, dửng dưng với quyến rũ vật chất, ko đồng tình với sống no đủ thiếu khí trời tự – Tâm trạng tác giả kê đơn cho tử: + Hiểu rõ bệnh tử + Bắt bệnh chữa lại đấu tranh giằng co bên người HTLO Người thầy thuốc hiểu rõ bệnh tử tìm cách chữa từ cội nguồn gốc rễ Nhưng chữa khỏi bị danh lợi ràng buộc, ko thể núi Ơng nghĩ đến phương thuốc hịa hỗn, chữa bệnh cầm chừng vô thưởng vô phạt Song y đức, trách nhiệm nghề nghiệp, lương tâm, lòng ông cha phẩm chất trung thực người thầy thuốc lên tiếng Ơng dám nói thẳng chữa thật bệnh tử Ông kiên bảo vệ quan điểm ko thuận với số đông – Những phẩm chất tốt đẹp LHT: + Đó người thầy thuốc giỏi, già dặn kinh nghiệm, có lương tâm đức độ + Một nhân cách cao đẹp, khinh thường lợi danh, yêu thích tự Nghệ thuật viết kí giá trị đoạn trích Là tác phẩm kí nghệ thuật đích thực VHVN, có giá trị văn học rõ nét – phản ánh thực xa hoa hưởng lạc lấn lướt quyền vua nhà chúa – mầm mống dẫn tới thối nát triều đình phong kiến Việt Nam – Bộc lộ tơi LHT: nhà nho, nhà thơ, đồng thời danh y – Bút pháp kí đặc sắc tác giả: quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động, kể chuyện lôi cuốn, khơng bỏ sót chi tiết nhỏ, đan xen tác phẩm thơ ca làm cho kí ơng đậm chất trữ tình – Có chi tiết đặc sắc tạo nên thần cảnh, việc – Sự đan xen thơ ca làm tác phẩm đậm chất trữ tình III Tổng kết Nghệ thuật – Đoạn trích thể nét đặc sắc NT kí GV Nguyễn Thị Dạ Ngân GV: Nét đặc sắc bút pháp kí tác phẩm? GV goi HS Tkết lại ND Giáo án Ngữ văn 11 LHT + Kết hợp việc ghi chép chi tiết với việc mtả sinh động điều “mắt thấy tai nghe”, bộc lộ thái độ đánh giá kín đáo + Kết hợp văn xi thơ ca làm tăng tính chất trữ tình cho tác phẩm + Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm làm gia tăng khả phản ánh thực khách quan tác phẩm Nội dung Bằng tài quan sát tinh tế ngòi bút ghi chép chi tiết chân thực, tác giả vẽ lại tranh sinh động sống xa hoa quyền quý phủ chúa Trịnh, phản ánh quyền lực to lớn Trịnh Sâm Qua người đọc thấy tài năng, đức độ cốt cách nhà nho, danh y, nhà văn người LHT, bày tỏ thái độ coi thường danh lợi, quyền quý tác giả C Hoạt động luyện tập PHẦN DÀNH RIÊNG CHO 11A8 Bài học cho em nhận thức chế độ phong kiến ngày xưa? Em thấy chế độ ta ngày có điểm ưu việt mối quan hệ cấp lãnh đạo với nhân dân? D Hoạt động vận dụng, mở rộng 1/ Tìm đọc số tác phẩm khác Lê Hữu Trác 2/ Phân tích vẻ đẹp nhân cách Lê Hữu Trác thể tác phẩm 3/ Sưu tầm số tranh ảnh Lê Hữu Trác E Hoạt động củng cố, dặn dò Củng cố - GV hệ thống kiến thức học: + Tác giả, tác phẩm + Thái độ, tâm trạng suy nghĩ tác giả + Bút pháp kí đặc sắc tác phẩm Dặn dò - Học nắm vững kiến thức học - Soạn : Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân Ngày soạn: 02/09/2018 Tiết Tiếng Việt TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án Ngữ văn 11 LỚP 11A2, 11A3 : - Nắm biểu chung ngôn ngữ xã hội riêng lời nói cá nhân mối tương quan chúng LỚP 11A8 : - Nắm biểu chung ngôn ngữ xã hội riêng lời nói cá nhân mối tương quan chúng b Kĩ - Rèn luyện nâng cao lực sáng tạo cá nhân việc sử dụng ngôn ngữ TV c Thái độ: - Ý thức tôn trọng qui tắc ngôn ngữ chung xã hội, góp phần vào việc phát triển ngơn ngữ nước nhà Các lực cần hình thành cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác, giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tổng hợp, so sánh II PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: Sgk Ngữ văn 11, tập 1, Giáo án, tài liệu tham khảo Học sinh: Sách giáo khoa; Vở soạn; Vở ghi III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - Phương pháp thuyết trình kết hợp trao đổi thảo luận GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 11A2 11A3 11A8 Kiểm tra cũ : Không Bài A Hoạt động khởi động Các nhà khoa học cho “sau lao động đồng thời với lao động tư ngôn ngữ”, tức ngơn ngữ sản phẩm chung XH lồi người Nhờ có ngơn ngữ mà người trao đổi thơng tin, trao đổi tư tưởng tình cảm từ tạo lập mối quan hệ XH Hay ngôn ngữ phương tiện giao tiếp chung XH mà cá nhân điều phải sử dụng để “phát tin” “nhận tin” hình thức nói viết Như vậy, ngôn ngữ chung XH việc vận dụng ngơn ngữ vào lời nói cụ thể cá nhân trình “ giống khác nhau”, không đối lập mà lại có mối quan hệ qua lại chặt chẽ Vậy chung gì? Ta tìm hiểu “ Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân” B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS GV Hướng dẫn hs hình thành khái niệm ngôn ngữ chung Thao tác 1: GV cho hs tìm hiểu từ Nội dung cần nắm vững I Tìm hiểu Ngôn ngữ tài sản chung xã hội * Ngôn ngữ tài sản chung dân tộc, cộng GV Nguyễn Thị Dạ Ngân thực tiễn sử dụng ngôn ngữ ngày qua hệ thống xâu hỏi: 1) Trong giao tiếp ngày ta sử dụng phương tiện giao tiếp nào? Phương tiện quan trọng nhất? Dự kiến câu trả lời hs - Dùng nhiều phương tiện như: động tác, cử chỉ, nét mặt, điệu bộ, tín hiệu kĩ thuật,… phổ biến ngôn ngữ Đối với người Việt Nam tiếng Việt 2) Ngôn ngữ có tác dụng đối giao tiếp XH? - Ngơn ngữ giúp ta hiểu điều người khác nói làm cho người khác hiểu điều ta nói 3) Ngơn ngữ có vai trị sống xã hội? ( hs suy nghĩ trả lời) 4) Vậy tính chung ngơn ngữ biểu ntn? (hs thảo luận trả lời ) GV Hướng dẫn hs hình thành lời nói cá nhân HS đọc phần II trả lời câu hỏi 1) Lời nói - ngơn ngữ có mang dấu ấn cá nhân khơng? Tại sao? Hoạt động nhóm GV tổ chức trị chơi giúp HS nhận diện tên bạn qua giọng nói - Chia làm đội chơi Mỗi đội cử bạn nói câu Các đội cịn lại nhắm mắt nghe đốn người nói ai? 2) Tìm ví dụ (câu thơ, câu văn) mà theo đội em cho mang phong cách cá nhân tác giả, có tính sáng tạo độc đáo việc sử dụng từ ngữ? GV hướng dẫn hs tổng kết ghi nhớ sgk Hướng dẫn hs tìm hiểu mục III Gv chép ngữ liệu lên bảng hs chép vào trả lời câu hỏi: Hãy cho biết khác Giáo án Ngữ văn 11 đồng xã hội dùng để giao tiếp: biểu hiện, lĩnh hội - Mỗi cá nhân phải tích lũy biết sử dụng ngơn ngữ chung cộng đồng xã hội a.Tính chung ngơn ngữ - Bao gồm: + Các âm ( Nguyên âm, phụ âm ) + Các ( Huyền, sắc, nặng, hỏi, ngã, ngang) + Các tiếng (âm tiết ) + Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ) b Qui tắc chung, phương thức chung - Qui tắc cấu tạo kiểu câu: Câu đơn, câu ghép, câu phức - Phương thức chuyển nghĩa từ: Từ nghĩa gốc sang nghĩa bóng Tất hình thành dần lịch sử phát triển ngôn ngữ cần cá nhân tiếp nhận tuân theo Lời nói – sản phẩm cá nhân - Giọng nói cá nhân: Mỗi người vẻ riêng không giống - Vốn từ ngữ cá nhân: Mỗi cá nhân ưa chuộng quen dùng từ ngữ định - phụ thuộc vào lứa tuổi, vốn sống, cá tính, nghề nghiệp, trình độ, mơi trường địa phương … - Sự chuyển đổi, sáng tạo sử dụng từ ngữ quen thuộc: Mỗi cá nhân có chuyển đổi, sáng tạo nghĩa từ, kết hợp từ ngữ… - Việc tạo từ - Việc vận dụng linh hoạt sáng tạo qui tắc chung, phương thức chung Phong cách ngôn ngữ cá nhân * GHI NHỚ (sgk) Quan hệ ngôn ngữ chung lời nói cá nhân a Tìm hiểu ngữ liệu - Từ “hoa 1”phần cỏ nở đầu mút cành nhỏ kết lại thành → nghĩa gốc - Từ “hoa 2” nước mắt người gái đẹp - Từ “hoa 3” tình yêu Thúy Kiều mà Kim Trọng phải tìm nàng - Từ “hoa 4” người quân tử xã hội phong kiến chịu nhiều bất công, thua thiệt, uất ức Cỏ bọn quan 10 GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án Ngữ văn 11 E.Hoạt động củng cố, dặn dò Củng cố - GV nhấn mạnh ưu điểm cần phát huy, nhược điểm cần khắc phục viết HS Dặn dò - HS nhà sửa chữa làm, viết lại theo đáp án mà GV cung cấp Ngày soạn : 7/5/2016 Ngày dạy: Tiết 123: Làm văn TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ A Mục tiêu học Kiến thức - Vận dụng kiến thức học thao tác học: phân tích, so sánh, để làm - Củng cố kiến thức kỹ làm văn có liên quan đến làm - Nhận ưu điểm thiếu sót làm mặt kiến thức kỹ viết văn nói chung Kĩ - Củng cố nâng cao trình độ làm văn nghị luận mặt: xác định đề, lập dàn ý, diễn đạt 551 GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án Ngữ văn 11 - Nâng cao khả cảm thụ tác phẩm văn học - Viết văn nghị luận văn học thể ý kiến cách rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục Thái độ - Có thái độ học tập nghiêm túc biết nhận sai sữa sai Có định hướng tâm phấn đấu để phát huy ưu điểm, khắc phục thiếu sót làm văn B Phương tiện - GV: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo… - HS: Vở soạn, sgk, ghi, viết HS C Phương pháp: Trao đổi, đàm thoại, thảo luận nhóm, GV phối hợp phương pháp dạy học tích cực dạy D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Lớp Sĩ số HS vắng 11A4 11A5 11A6 Kiểm tra cũ: không Bài Hoạt động Hoạt động trải nghiệm Các em củng cố kiến thức đọc văn thực hành kĩ vận dụng thao tác lập luận văn nghị luận cụ thể viết số Thế việc vận dụng kĩ ấy, kết hợp vận dụng kiến thức học thân viết thật hay chưa, hiệu hay không Tiết học hôm giúp em nhận điều Hoạt động GV Hoạt động Hoạt động thực hành Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề lập dàn ý đại cương theo đáp án trình bày Hoạt động HS I Tìm hiểu đề, lập dàn ý văn Phần đọc hiểu GV hướng dẫn HS làm phần đọc hiểu theo đáp án có Phần làm văn - Yêu cầu học sinh đọc lại đề a.Mở bài: Có đơi lời giới thiệu tác giả, tác - Theo em đề có u cầu phẩm nội dung, kĩ năng, tài liệu? Nói qua sơ lược vềnội dung, nghệ thuật để nhấn - Với yêu cầu viết đảm bảo mạnh diểm đặc sắc yêu cầu nào? Giới thiệu đoạn thơ đầu - Gv chốt lại ý trọng tâm cần đạt b.Thân bài: * Trước hết, nhan đề thơ Tràng giang gợi lên ? Cần giới thiệu điều tác giả, tác phẩm, khơng khí thơ cổ: dịng sơng dài đoạn thơ đầu ? rộng, khoảng cách xa xôi, chia li ? Giải thích nhan đề câu thơ đề từ ? cách trở + Huy Cận viết Trường giang phải viết Tràng giang vần “ang” liên tiếp hai lần nghe buồn mênh mang + Trước vào phần chính, Huy Cận cịn viết câu “đề từ”: 552 GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án Ngữ văn 11 Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài: cảm xúc bâng khâng, buồn đến nao lịng +Con sơng thơ Huy Cận sơng Hồng Việt Nam Bên dịng sơng ấy, nơi bến đị có tên bến Chèm, Huy Cận cảm xúc mà viết nên Tràng giang ? Phân tích nội dung đặc sắc nghệ thuật * Phân tích khổ thơ thứ nhất: đoạn thơ đầu ? - Những hình ảnh cổ điển: dịng tràng giang phẳng lặng, thuyền lặng lẽ trôi, cành củi khô nhỏ bé - Cảm giác buồn người đại: + Sóng gợn tràng giang lại buồn điệp điệp (điệp từ điệp điệp – từ hữu hình sóng tràng giang mà nhận vơ hình nỗi buồn người) + Thuyền nước bên thuyền nước xa cách hững hờ Thuyền nước theo hai chiều đối nghịch (về – lại), lên chia li sầu trăm ngả + Cành củi bé nhỏ tràng giang mênh mơng, nhà thơ cịn cố tình làm rõ: củi – cành – khơ(cành củi khơ ý nói: khơng cịn sức sống, phải trơi theo vơ định dịng nước) Cành củi không cành củi mà cảm nhận thận phận bé nhỏ người ? Đánh giá chung vẻ đẹp đoạn thơ Phần kết luận, ý cần làm rõ: tâm trạng nhà thơ ? - Tràng giang Huy Cận đẹp hình ảnh, từ ngữ đẹp thơ cổ, cho người đọc thưởng thức tranh quen thuộc phong cảnh sông nước quê hương - Tràng giang Huy Cận thơ thơ đại, mang cảm nhận nỗi buồn nỗi cô đơn người đại, người khoảng năm ba mươi kỉ trước III Nhận xét ưu, khuyết điểm Gv nhận xét ưu điểm học sinh Ưu điểm Nêu vài viết tiêu biểu - Đa số biết xác định yêu cầu đề nội dung, kĩ năng, tài liệu - Đa số hiểu đề, tập trung làm rõ yêu cầu đề phân tích sâu sắc lập luận chặt chẽ - Biết cách triển khai nghị luận theo luận điểm - Có viết có cảm xúc, thể thái độ người viết vấn đề nghị luận - Vận dụng kiến thức văn học vào làm sáng tỏ nội dung yêu cầu đề 553 GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án Ngữ văn 11 - Đã có viết có cách triển khai hợp lí, dễ hiểu Gv nhận xét khuyết điểm học sinh Khuyết điểm Nêu vài viết tiêu biểu - Bài viết diễn đạt yếu, câu văn không đủ thành phần - Bài viết thiếu luận điểm đề Khơng có lí lẽ dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề - Xác định luận điểm thiếu, chưa làm bật yêu cầu đề - Bài viết sơ sài - Vận dụng thao tác nghị luận chưa thuyền thục, chưa có ý thức việc sử dụng thao tác - Bài viết chưa đủ bố cục nghị luận - Viết sai tả sử dụng từ chưa xác - Triển khai thiếu luận điểm lớn - Thiếu luận điểm nhỏ để làm sáng tỏ luận điểm lớn - Nhiều em diễn đạt lủng củng, lan man, chưa trình bày thật đọng, hàm súc có nhiều trường hợp sai ngữ pháp,… Gv hướng dẫn sửa lỗi III Sữa lỗi - Gv ghi lỗi sai bảng Viết sai tả - Yêu cầu học sinh nhận xét sửa lỗi Ngữ pháp, diễn đạt - HS trao đổi nhóm, kiểm tra kết Kiến thức sửa lỗi bạn Kết cấu làm -GV gọi từ 3-4 HS chữa lỗi tiêu biểu trước lớp IV Kết - GV gọi từ 3-4 HS đọc đạt kết cao 11A4 11A5 11A6 - HS nhận xét, bình luận Điểm giỏi Gv trả viết, nhắc nhở học sinh lưu ý khắc Điểm phục lỗi sai Điểm TB Điểm kém Hoạt động Hoạt động bổ sung Củng cố - GV nhấn mạnh ưu điểm cần phát huy, nhược điểm cần khắc phục viết HS Dặn dò - HS nhà sửa chữa làm, viết lại theo đáp án mà GV cung cấp 554 GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án Ngữ văn 11 A Mục đích yêu cầu Kiến thức:- Đặc điểm, yêu cầu cách thức tiến hành thao tác: phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận - u cầu cách thức tóm tắt văn nghị luận - Yêu cầu cách thức viết tiểu sử tóm tắt tin Kỹ năng: - Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận xã hội, nghị luận văn học - Viết đoạn văn, văn nghị luận vận dụng thao tác phân tích so sánh, bác bỏ, bình luận 555 GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án Ngữ văn 11 - Tóm tắt văn nghị luận - Viết tiểu sử tóm tắt tin Thái độ tư tưởng: Biết vận dụng B Phương tiện thực - SGK, SGV Ngữ văn 11 - Thiết kế học - Máy chiếu C Cách thức tiến hành - GV hướng dẫn HS ôn tập qua hệ thống câu hỏi SGK - Phương pháp đọc hiểu, kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức trao đổi thảo luận - Tích hợp phân mơn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn D Tiến trình học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Không Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy, + PP giới thiệu: thuyết trình Hoạt động 2: Tìm hiểu chung nội dung dạy: • Mục tiêu: Giúp học sinh có kiến thức làm văn • Phương pháp: - Công việc GV: phát vấn cho học sinh em nêu nét học hôm - Công việc HS: đọc bài, suy nghĩ, trao đổi trả lời câu hỏi Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể : Thao tác 1: - GV: Đưa nội dung ôn tập - HS: Suy nghĩ trao đổi trả lời Hoạt động học sinh Giới thiệu ôn tập làm văn * Trọng tâm cần đạt: - Ôn tập kiến thức - Luyện tập I Những nội dung kiến thức cần ôn tập: Câu 1 Phân tích đề lập dàn ý văn nghị luận Thao tác lập luận phân tích Luyện tập thao tác lập luận phân tích Thao tác lập luận so sánh Luyện tập thao tác lập luận so sánh Luyện tập kết hợp thao tác phân tích so sánh Bản tin Luyện tập viết tin Phỏng vấn trả lời vấn 10 Thao tác lập luận bác bỏ 11 Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ 12 Tiểu sử tóm tắt 13 Luyện tập viết tiểu sử tóm tắ 14 Thao tác lập luận bình luận 15 Luyện tập thao tác bình luận 16 Luyện tập vận dụng thao tác lập luận 556 GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Hoạt động 4: Bài tập vận dụng: - Công việc GV: tập, hướng dẫn học sinh làm - Công việc HS: suy nghĩ trao đổi làm Giáo án Ngữ văn 11 Bài tập 1: Gợi ý: Câu Phan Châu Trinh sử dụng thao tác: + Thao tác lập luận bác bỏ + Thao tác lập luận phân tích + Thao tác lập luận bình luận Câu Phân tích: Cơ sở để xuất câu “thất bại mẹ thành công +Trải qua thất bại +Biết rút học kinh nghiệm Bác bỏ: - Sợ thất bại nên không dám làm - Bi quan chán nản gặp thất bại - Không biết rút học Câu - Tác giả bác bỏ hạng người sợ đời Đấy quỷ đâu phải người Loại người hiếm, thực khơng có - Tác giả bác bỏ loại người thứ hai: “loại người sau chắn khơng ít: sợ nhiều thứ quyền đồng tiền Nhưng tài, thiên lương lại khơng biết sợ, chí sẵn sàng lăng mạ giày xéo Đấy hạng người hèn hạ nhất, thô bỉ nhất, đồi bại nhất” BẢNG TỔNG HỢP TT Nội dung Yêu cầu cách làm So So sánh để tìm Đặt đối tượng so sánh sánh điểm giống bình diện khác Đánh giá hai hay nhiều đối tiêu chí.Nêu rõ quan tượng điểm người viết Phân Chia tách, tháo gỡ Phân tích để thấy tích vấn đề thành chất vật, việc vấn đề nhỏ, Phân tích phải liền để chất với tổng hợp chúng Bác Dùng lí lẽ, dẫn Bác bỏ luận điểm, luận bỏ chứng để phê phán, gạt bỏ quan Phân tích sai điểm ý kiến sai Diễn đạt rành mạch, rõ lệch Từ nêu ý ràng kiến đúng, thuyết phục người đọc, người nghe Bình Đề xuất ý kiến Trình bày rõ ràng, trung luận thuyết phục người thực vấn đề bàn luận 557 GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án Ngữ văn 11 đọc, người nghe Đề xuất ý đồng tình với nhận kiến xét đánh giá Nêu ý nghĩa, tác dụng đời sống vấn đề văn học Tóm Trình bày ngắn gọn, Đọc kĩ văn gốc.Lựa tắt nội dung văn chọn ý phù hợp với mục văn gốc theo đích tóm tắt mục đích Tìm cách diễn đạt lại nghị luận điểm luận Viết Văn xác Nguồn gốc Quá trình tiểu cụ thể đời, sống Sự nghiệp sử nghiệp Những đóng góp tóm trình sống người tắt giới thiệu IIi Luyện tập - Chia nhóm theo tập SGK - Các nhóm làm việc cử đại diện trình bày - GV nhận xét chuẩn xác kiến thức, cho điểm Loại học Kiến thức Nghị luận xã hội Khái niệm, đặc điểm Kĩ Phân tích đề, lập dàn ý, viết hồn chỉnh Thực hành Tóm tắt Thực hành Thực hành Nghị luận văn học Tóm tắt văn ng.luận Mục đích, đặc điểm Viết tiểu sử tóm tắt Viết tin Mục đích, đặc điểm Trả lời vấn Mục đích, đặc điểm Các thao tác lập luận - Phân tích Khái niệm, đặc điểm Thực hành - So sánh - Bác bỏ Khái niệm, đặc điểm Thực hành - Bình luận V BÀI TẬP VN Làm thêm tập sách BT Củng cố: Hệ thống kiến thức vừa học, nhấn mạnh tâm học Dặn dị: Tự ơn tập theo hướng dẫn Chuẩn bị 558 GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án Ngữ văn 11 Tiết: 121-122 Ngày soạn:…………………… Ngày giảng:…………………… BÀI LÀM VĂN SỐ - KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM (Đề chung Sở) A Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh : Tổng hợp kiến thức, viết văn nghị luận có luận điểm, luận xác, lập luận hợp lí để thể ý kiến chân thực thân đề tài gần gũi quen thuộc đời sống văn học Kĩ năng: Biết phân tích làm sáng tỏ vấn đề văn học Tư tưởng thái độ: Nghiêm túc B Chuẩn bị GV HS: Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế học Học sinh: Soạn C Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Không kiểm tra cũ Các hoạt động dạy học:' Hđ hình thành kt: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: thông báo thời gian làm tiết (90 Thời gian 90' phút) Hoạt động 2: - Đề bài: - Yêu cầu học sinh đọc làm theo yêu cầu Câu 1:(3điểm) viết Câu 2: (2 điểm) Câu 3: (5 điểm) Hoạt động 3: Theo dõi học sinh làm , đông viên - GV theo dõi HS học sinh làm - Thu học sinh HĐ bổ sung: Bài tập nhà: Về xem lại toàn nội dung viết Tiết học tiếp theo: Trả kiểm tra học kì 559 GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Ngày soạn: Ngàygiảng: Tiết: 123 Làm văn Giáo án Ngữ văn 11 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ A Mục tiêu: Kiến thức:: Rút ưu, khuyết điểm viết để củng cố kiến thức văn nghị luận Kỹ năng: Rèn kĩ phân tích đề lập dàn ý Thái độ tư tưởng: Biết tự rút kinh nghiệm vận dụng kiến thức vào sau B Chuẩn bị GV HS: Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế học Học sinh: Soạn C Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Các hoạt động dạy học: Hđ hình thành kiến thức: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Giới thiệu ND trả Trong ưu + PP giới thiệu: thuyết điểm nhược điểm viết để tự rút kinh trình nghiệm cho sau Hoạt động 2: Tìm hiểu đề, lập dàn Tìm hiểu đề lập dàn ý: ý, nhận xét chung,thang điểm • Mục tiêu:- Nhằm giúp cho học 1.1 Phần đọc hiểu: Nắm vững số kt pt sinh có nhìn tổng qt 1.2 Phần vh: viết, tự rút kinh nghiệm a Tìm hiểu đề: Tìm hiểu yêu cầu chung đề - Phạm vi: cho viết sau - Kĩ năng: - Biết tự sửa lỗi - Nội dung: • Phương pháp: Phát vấn Thao tác 1: Tìm hiểu đề, lập dàn b Lập dàn ý: Lập dàn ý chi tiết cho đề Dàn ý: Theo đáp án biểu điểm chung ý - Công việc GV: cho hs đọc MB: Nêu vấn đề cần nghị luận đề phân tích đề lập dàn ý TB: - Nội dung đoạn thơ - Công việc HS: suy nghĩ - Nghệ thuật đặc sắc - Đánh giá: trao đổi trả lời KB Nhận xét chung: a Học sinh tự nhận xét: HS tự đánh giá làm Thao tác 2: Nhận xét chung: thân nhận xét, đánh giá làm - Công việc GV: GV gọi học bạn sinh nhận xét trước b Giáo viên nhận xét: - Công việc HS: Suy ghĩ + Ưu điểm: Đa số HS xác định đề bài, trả lời GVnhận xét sau HS số viết tốt, đảm bảo yêu cầu nội dung, nhận xét: tập trung nội dung sau đây: sơ kết, bổ sung, uốn nắn, hình thức, diễn đạt trơi chảy: Trường, Lan Anh, Tuấn đưa kết luận 560 GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án Ngữ văn 11 (Nếu HS chưa nhận xét GV gợi ý để HS nhận xét sau GV nhận xét kết luận) Thao tác 3: Thang điểm - Công việc GV: GV đưa thang điểm + Nhược điểm: ++ Nội dung kt nhiều sơ sài, xác đinh sai phương thức biểu đạt… ++ Một số viết yếu, mắc nhiều lỗi diễn đạt, tả: Nam, Hùng ++ Trình bày bẩn, chưa khoa học.( Lan Anh, Thiện… HĐ thực hành: Hs tự sửa lỗi Chữa lỗi cho học sinh : - Công việc GV: lỗi HS tiến hành phân tích chữa lỗi - Công việc HS: ý vào mình, suy nghĩ trao đổi tự chữa lỗi rút kinh nghiệm cho thân Chữa lỗi cho học sinh - Chưa biết cách triển khai yêu cầu văn NLVH Cụ thể: + Hiểu chưa nội dung đoạn thơ , tâm trạng nhân vật trữ tình + Phần bình luận cịn sơ sài + Thiếu phần nêu đánh giá tâm trạng nhân vật trữ tình - Học sinh viết lan man - Trình bày kém, chưa khoa học Trả bài, tổng kết: - Đọc làm tốt: Đọc số em Lan Anh - Trả cho HS: - Tổng kết: + Tổng kết điểm: + Rút học kinh nghiệm cho viết sau Hoạt động 4: Đọc tốt, trả bài, tổng kết: - Công việc GV: * Đọc số số đoạn viết tốt * GV nhận xét, khích lệ, động viên - Cơng việc HS: HS tự đọc sửa chữa đưa thắc mắc Hđ bổ sung: Củng cố: HS tự tóm tắt nét nội dung Gv chốt lại: Dàn bài, chữa lỗi Dặn dò: Bài tập nhà: Xem lại toàn viết Tiết học tiếp theo: Hướng dẫn ôn tập hè 561 GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Tiết: Tiếng việt Giáo án Ngữ văn 11 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP TRONG HÈ A Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kiến thức chương trình làm văn lớp 11 Lập bảng hệ thống kiến thức học chương trình Ngữ Văn 11 theo phân mơn: Văn học, làm văn, tiếng việt Kỹ năng: Ôn tập, hệ thống kiến thức Tư tưởng: Rèn luyện cho HS ý thức tự giác ôn tập, hệ thống kiến thức trình nghỉ hè Tìm đọc trước SGK Ngữ Văn 12 Thái độ tư tưởng: B Chuẩn bị GV HS: Thầy: Soạn bài, đọc tài liệu Trị: Xem lại tồn chương trình C Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy, Giới thiệu trước học, + PP giới thiệu: thuyết trình tìm hiểu Hoạt động 2: Tìm hiểu chung nội * Trọng tâm cần đạt: dung dạy: - Hệ thống lại kiến thức lớp 11 Mục tiêu: giúp học sinh hệ thống lại - Hướng dẫn tìm hiểu kiến thức lớp 12 kiến thức lớp 11 - Hướng dẫn tìm hiểu kiến thức lớp 12 • Phương pháp: - Công việc GV: phát vấn cho học sinh trả lời - Công việc HS: Học sinh đọc bài, suy nghĩ, trao đổi trả lời câu hỏi Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể : I Ôn tập kiến thức lớp 11: Thao tác 1: Ôn tập kiến thức lớp 11: Văn học: - GV: Đưa kiến thức ôn tập phần văn * Phần văn học trung đại học trung đại - Qua việc hệ thống tác phẩm học: Chạy - HS: Suy nghĩ trao đổi trả lời giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (NĐC), Xin lập khoa luật (Nguyễn Trường Tộ), Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Chu Mạnh Trinh), Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến), Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương) -> Phân tích biểu nội dung u nước - Vì nói văn học từ kỉ XVIII đến hết kỉ XIX xuất trào lưu nhân đao chủ nghĩa? * Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX- CMT8/ - GV: Đưa kiên thức ôn tập phần văn 1945 học Việt Nam từ đầu kỉ XX- CMT8/ + Văn xuôi: Đọc kĩ lại văn tự để nắm 562 GV Nguyễn Thị Dạ Ngân 1945 - HS: Suy nghĩ trao đổi trả lời - GV: Đưa kiến thức ôn tập phần làm văn - HS: Suy nghĩ trao đổi trả lời - GV: Đưa kiến thức ôn tập phần tiếng việt - HS: Suy nghĩ trao đổi trả lời Tiết Thao tác 1: Giới thiệu kiến thức lớp 12 - GV: Đưa kiến thức ôn tập phần văn học, làm văn đưa đề tham khảo - HS: Suy nghĩ trao đổi trả lời Hoạt động 4: Bài tập vận dụng: - Công việc GV: tập, hướng dẫn học sinh làm - Công việc HS: suy nghĩ trao đổi làm Giáo án Ngữ văn 11 cốt truyện, chi tiết văn Từ phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm, phân tích số nhân vật VD: Các tác phẩm: Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù, Hạnh phúc tang gia, Chí Phèo + Các tác phẩm thơ như: Vội vàng (Xuân Diệu), Tràng giang (Huy Cận), Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mạc Tử), Chiều tối (Hồ Chí Minh), Từ (Tố Hữu) - u cầu: Học thuộc lịng, phân tích, nêu cảm nhận chung tác phẩm Làm văn: - Học kĩ lại làm văn, biết cách phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận - Nắm thao tác lập luận học: Phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận, vận dụng thao tác lập luận văn (khái niệm, cách làm bài), khái niệm, cách viết tin, tiểu sử tóm tắt Tiếng việt: - Mối quan hệ ngơn ngữ chung lời nói cá nhân - Khái niệm ngữ cảnh - Hai thành phần nghĩa câu (NSV, NTT) - Đặc điểm loại hình tiếng Việt - Phong cách ngơn ngữ báo chí, phong cách ngơn ngữ luận II Giới thiệu kiến thức lớp 12 Văn học: tác giả Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Quang Dũng Nguyễn Tuân Tố Hữu Làm văn: tiếp tục làm văn nghị luận sâu nghị luận đoạn thơ, thơ , nghị luận tư tưởng đạo lí, nghị luận tượng xã hội Đề tham khảo Em phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Em phân tích đoạn thơ sau Tây Tiến Quang Dũng "Sông Mã xa Tây Tiến Mường Lát hoa đêm hơi" Bài tập 1: Gợi ý: Đề 1: Phân tích biểu nội dung yêu nước qua số tác phẩm văn học trung đại học Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (NĐC), Xin 563 GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án Ngữ văn 11 lập khoa luật (Nguyễn Trường Tộ), Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Chu Mạnh Trinh) Đề 2: Dựa vào số tác phẩm văn học thực lãng mạn học, phát biểu suy nghĩ nhân vật văn học để lại em ấn tượng sâu sắc Đề 3: Trình bày cảm nhận em thơ học Vội vàng (Xuân Diệu), Tràng giang (Huy Cận), Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mạc Tử) Củng cố - GV củng cố nhấn mạnh lại tồn kiến thức mơn Ngữ Văn lớp 11 theo phân môn Văn học, Làm văn, Tiếng việt giới thiệu kiến thức lớp 12 Dặn dò: - Học kĩ nội dung - Đọc lại văn tìm tài liệu tham khảo - Nhắc nhở HS nhà làm tập, có ý thức tự học kiểm tra kiến thức thường xuyên - Tìm đọc sách, tài liệu tham khảo chương trình Ngữ Văn 12 KẾT THÚC CHƯƠNG TRÌNH 564 GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án Ngữ văn 11 565 ... ngôn ngữ GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án Ngữ văn 11 - Năng lực tổng hợp, so sánh II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN Giáo viên: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo… Học sinh: Sách giáo khoa; Vở soạn; ... tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tổng hợp, so sánh II PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: Sgk Ngữ văn 11, tập 1, Giáo án, tài liệu tham khảo Học sinh: Sách giáo khoa; Vở soạn; Vở ghi III CÁCH THỨC... gian LỚP 11A8 : 40 GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án Ngữ văn 11 - Cảm nhận hình ảnh bà Tú tình cảm thương u, q trọng người vợ tâm nhà thơ - Nắm thành công nghệ thuật thơ : từ ngữ giàu sức biểu cảm; vận

Ngày đăng: 08/11/2020, 23:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w