Bài 33:DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU 1.Về kiến thức -Trình bày được dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều. 2. Về kĩ năng - Giải thích được sự xuất hiện của dòng điện xoay chiều trong một vài trường hợp. 3. Về thái độ - Có thái độ học tập nghiêm túc và hứng thú trong học tập. - Tập trung, nghiêm túc, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm. 4. Định hướng phát triển năng lực - X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí. - X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm,…). - K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp,…) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn. II. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI NỘI DUNG CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO Dòng điện xoay chiều -Trình bày được dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều. - Giải thích được sự xuất hiện của dòng điện xoay chiều trong một vài trường hợp. Câu hỏi 1. Làm thí nghiệm và chỉ rõ đèn nào sáng trong hai trường hợp: + Đưa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây. + Kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây. Từ đó cho biết chiều của dòng điện cảm ứng trong hai trường hợp trên có gì khác nhau. 2. Hãy phân tích xem số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi thế nào khi cho thanh nam châm quay quanh một trục thẳng đứng trước cuộn dây dẫn. Từ đó suy ra dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây có chiều biến đổi như thế nào khi nam châm quay. Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán. 3. Trên hình 33.3 vẽ một cuộn dây kín có thể quay quanh trục thẳng đứng trong từ trường của một nam châm. Hãy phân tích xem số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên như thế nào khi cuộn dây quay, từ đó suy ra nhận xét về chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn. 4. Trên hình 33.4 vẽ một cuộn dây dẫn kín có thể quay trong từ trường của một nam châm. Hai đèn LED khác nhau, mắc song song ngược chiều vào hai đầu cuộn dây tại cùng một vị trí. Khi cho cuộn dây quay, hai bóng đèn bật sáng, vạch ra hai nửa vòng sáng đối diện nhau. Giải thích tại sao mỗi bóng đèn chỉ sáng trên nửa vòng tròn. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Cuộn dây có mắc 2 đèn LED song song. - Nam châm thẳng. 2. Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị trước bài IV. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Ôn lại kiến thức đã học có liên quan đến bài mới, dẫn dắt kiến thức mới sắp tìm hiểu. 2. Phương thức: - Phương pháp: Quan sát, đàm thoại. 3. Năng lực cần hướng tới: Giải quyết vấn đề. 4. Các bước tiến hành:GV tổ chức tình huống như trong SGK 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. Mục tiêu:Nêu được dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều. 2. Phương thức: Đàm thoại gợi mở. 3. Năng lực cần hướng tới: - X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí. - X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm,…). - K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập. 4. Các bước tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Năng lực Bước 1: Phát hiện dòng điện cảm ứng có chiều thay đổi - GV tiến hành TN hình 33.1 yêu cầu HS trả lời C1 -Yêu cầu học sinh rút ra KL. Bước 2: Tìm hiểu khái niệm dòng điện xoay chiều - Thế nào là dòng điện xoay chiều? - GV liên hệ thực tế mạng điện gia đình là dđ xoay chiều trên dụng cụ thường ghi AC 220V AC viết tắt là tiếng anh alternating current nghĩa là dđ xoay chiều hoặc ghi DC 6V. DC là dđ 1 chiều Bước 3:Tìm hiểu 2 cách tạo ra dòng điện xoay chiều - Yêu cầu HS nêu 2 cách tạo ra dđ xoay chiều - Thống nhất 2 cách - Yêu cầu HS đọc C2 lưu ý HS phân tích kỹ khi nào số đường sức từ xuyên qua S tăng khi nào giảm? GV tiến hành TN kiểm tra dự đoán. - Yêu cầu HS đọc C3 lưu ý HS dđ đổi chiều rất nhanh giải thích cho HS thấy 2 đèn gần như sáng đồng thời vì do hiện tượng lưu ảnh trên võng mạch. - Đề nghị HS thống nhất KL: có những cách tạo ra dđ xoay chiều HS trả lời C1 - Thống nhất KL1 - HS đọc mục 3 trả lời câu hỏi của GV - HS dự đoán 2 cách - Đọc C2 nêu dự đoán về chiều dđ cảm ứng - Yêu cầu HS trả lời C3. - Thống nhất KL I. Chiều của dòng điện cảm ứng 1. Thí nghiệm. C1 : Khi đưa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng, một đèn sáng. Kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm, đèn thứ 2 sáng *Dòng điện cảm ứng qua cuộn dây đổi chiều khi số đường sức từ đang tăng mà chuyển sang giảm . 2. Kết luận(SGK) 3/Dòng điện xoay chiều (SGK) II. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều 1/ Cho nam châm quay trước cuộn dây. C2 : Khi NC quay liên tục thì số đường sức từ luân phiên tăng giảm. Vậy dòng điện cảm ứng trong cuộn dây là dòng điện xoay chiều. 2/ Cho cuộc dây dẫn quay trong từ trường C3 : Khi cuộn dây quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng giảm liên tục.Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng điện xoay chiều. 3/Kết luận (SGK) X1. X5. X1. K3.
Giáo án môn Vật lý - khối Trường THCS Hùng Vương Tiết: 39 Bài 33:DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU 1.Về kiến thức -Trình bày dấu hiệu để phân biệt dịng điện xoay chiều với dòng điện chiều Về kĩ - Giải thích xuất dịng điện xoay chiều vài trường hợp Về thái độ - Có thái độ học tập nghiêm túc hứng thú học tập - Tập trung, nghiêm túc, hợp tác thực thí nghiệm Định hướng phát triển lực - X1: Trao đổi kiến thức ứng dụng vật lí ngơn ngữ vật lí cách diễn tả đặc thù vật lí - X5: Ghi lại kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhóm,…) - K3: Sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập - K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề giải pháp, đánh giá giải pháp,…) kiến thức vật lí vào tình thực tiễn II BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI NỘI DUNG CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT THƠNG HIỂU Dịng điện xoay -Trình bày dấu - Giải thích xuất chiều hiệu để phân biệt dòng điện xoay Lê Thị Lệ Mỹ VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO Giáo án môn Vật lý - khối Câu hỏi Lê Thị Lệ Mỹ dòng điện xoay chiều với dòng điện chiều Làm thí nghiệm rõ đèn sáng hai trường hợp: + Đưa nam châm từ vào cuộn dây + Kéo nam châm từ ngồi cuộn dây Từ cho biết chiều dịng điện cảm ứng hai trường hợp có khác Trường THCS Hùng Vương chiều trường hợp vài Hãy phân tích xem số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến đổi cho nam châm quay quanh trục thẳng đứng trước cuộn dây dẫn Từ suy dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây có chiều biến đổi nam châm quay Làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn Trên hình 33.3 vẽ cuộn dây kín quay quanh trục thẳng đứng từ trường nam châm Hãy phân tích xem số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên cuộn dây quay, từ suy nhận Trên hình 33.4 vẽ cuộn dây dẫn kín quay từ trường nam châm Hai đèn LED khác nhau, mắc song song ngược chiều vào hai đầu cuộn dây vị trí Khi cho cuộn dây quay, hai bóng đèn bật sáng, vạch hai nửa vòng sáng đối diện Giải thích bóng đèn sáng nửa vịng trịn Giáo án mơn Vật lý - khối Trường THCS Hùng Vương xét chiều dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây dẫn III CHUẨN BỊ Giáo viên: - Cuộn dây có mắc đèn LED song song - Nam châm thẳng Học sinh: Học cũ chuẩn bị trước IV THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Ôn lại kiến thức học có liên quan đến mới, dẫn dắt kiến thức tìm hiểu Phương thức: - Phương pháp: Quan sát, đàm thoại Năng lực cần hướng tới: Giải vấn đề Các bước tiến hành:GV tổ chức tình SGK HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Mục tiêu:Nêu dấu hiệu để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện chiều Phương thức: Đàm thoại gợi mở Lê Thị Lệ Mỹ Giáo án môn Vật lý - khối Trường THCS Hùng Vương Năng lực cần hướng tới: - X1: Trao đổi kiến thức ứng dụng vật lí ngơn ngữ vật lí cách diễn tả đặc thù vật lí - X5: Ghi lại kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhóm,…) - K3: Sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập Các bước tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: Phát dịng điện cảm ứng có chiều thay đổi Bước 2: Tìm hiểu khái niệm dịng điện xoay chiều - Thế dòng điện xoay chiều? - GV liên hệ thực tế mạng điện gia đình dđ xoay chiều Lê Thị Lệ Mỹ Năng lực I Chiều dịng điện cảm ứng - GV tiến hành TN hình 33.1 yêu HS trả lời C1 cầu HS trả lời C1 -Yêu cầu học sinh rút KL Nội dung - Thống KL1 Thí nghiệm C1 : Khi đưa nam châm từ vào cuộn dây, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng, đèn sáng X1 Kéo nam châm từ cuộn dây, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây giảm, đèn thứ sáng *Dòng điện cảm ứng qua cuộn dây đổi chiều số đường sức từ tăng X5 - HS đọc mục trả lời câu mà chuyển sang giảm hỏi GV Kết luận(SGK) Giáo án môn Vật lý - khối Trường THCS Hùng Vương dụng cụ thường ghi AC 220V AC viết tắt tiếng anh alternating current nghĩa dđ xoay chiều ghi DC 6V DC dđ chiều 3/Dòng điện xoay chiều (SGK) II Cách tạo dòng điện xoay chiều 1/ Cho nam châm quay trước cuộn X1 dây Bước 3:Tìm hiểu cách tạo dịng điện xoay chiều - Yêu cầu HS nêu cách tạo dđ - HS dự đoán cách xoay chiều - Thống cách C2 : Khi NC quay liên tục số đường sức từ luân phiên tăng giảm Vậy dòng điện cảm ứng cuộn dây dòng điện xoay chiều - Yêu cầu HS đọc C2 lưu ý HS - Đọc C2 nêu dự đoán 2/ Cho dây dẫn quay từ trường phân tích kỹ số đường sức chiều dđ cảm ứng từ xuyên qua S tăng giảm? C3 : Khi cuộn dây quay số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn GV tiến hành TN kiểm tra dự đốn dây tăng giảm liên tục.Dịng điện cảm - Yêu cầu HS đọc C3 lưu ý HS dđ - Yêu cầu HS trả lời C3 ứng xuất cuộn dây dòng đổi chiều nhanh giải thích cho điện xoay chiều HS thấy đèn gần sáng đồng 3/Kết luận thời tượng lưu ảnh võng mạch (SGK) K3 - Đề nghị HS thống KL: có Lê Thị Lệ Mỹ - Thống KL Giáo án môn Vật lý - khối Trường THCS Hùng Vương cách tạo dđ xoay chiều LUYỆN TẬP Mục tiêu:HS dựa vào nội dung kiến thức học tập để thực hành luyện tập Qua khắc sâu kiến thức tiếp thu Phương thức: Thực tập Năng lực cần hướng tới: Phát giải vấn đề Các bước tiến hành: Giải tập sau: Trong cuộn dây dẫn kín xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây A luôn tăng B luôn giảm C luân phiên tăng, giảm D luôn không đổi Lời giải: Chọn C Trong cuộn dây dẫn kín xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây luân phiên tăng, giảm VẬN DỤNG Lê Thị Lệ Mỹ Giáo án môn Vật lý - khối Trường THCS Hùng Vương Mục tiêu:HS dựa vào nội dung kiến thức học tập để vận dụng giải thích xuất dòng điện xoay chiều vài trường hợp Phương thức: Thực tập Năng lực cần hướng tới: - K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề giải pháp, đánh giá giải pháp,…) kiến thức vật lí vào tình thực tiễn Các bước tiến hành: - Trả lời câu hỏi C4? C4 : Khi cuộn dây quay nửa vịng số đường sức từ giảm, đèn sáng, nửa vòng sau số đường sức từ tăng, đèn lại sáng MỞ RỘNG NÂNG CAO Mục tiêu:HS dựa vào nội dung kiến thức học tập để vận dụng vào thực tế sống thân Phương thức: Thực tập Năng lực cần hướng tới: liên hệ thực tế, giải vấn đề Các bước tiến hành: giải tập 2, 3, SBT Lê Thị Lệ Mỹ Giáo án môn Vật lý - khối Trường THCS Hùng Vương Tiết: 40 Bài 34:MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU 1.Về kiến thức - Nêu nguyên tắc cấu tạo máy phát điện xoay chiều có khung dây quay có nam châm quay - Nêu máy phát điện biến đổi thành điện 2.Về kĩ - Giải thích nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều có khung dây quay có nam châm quay Về thái độ - Có thái độ học tập nghiêm túc hứng thú học tập - Tập trung, nghiêm túc, hợp tác thực thí nghiệm Định hướng phát triển lực - X4: Mô tả cấu tạo nguyên tắc hoạt động thiết bị kĩ thuật, công nghệ - K3: Sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập - K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính toán, đề giải pháp, đánh giá giải pháp,…) kiến thức vật lí vào tình thực tiễn II BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI NỘI DUNG Cấu tạo hoạt động Lê Thị Lệ Mỹ CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT - Nêu nguyên tắc cấu tạo máy phát THÔNG HIỂU VẬN DỤNG - Giải thích nguyên Vận dụng để làm tắc hoạt động máy tập liên quan VẬN DỤNG CAO Giáo án môn Vật lý - khối Trường THCS Hùng Vương MPĐXC điện xoay chiều có khung dây quay có nam châm quay phát điện xoay chiều có khung dây quay có nam châm quay Câu hỏi Hãy phận loại máy phát điện nêu lên chỗ giống nhau, khác chúng Hãy giải thích cho nam châm (hoặc cuộn dây) quay ta lại thu dịng điện xoay chiều máy nối hai cực máy với dụng cụ tiêu thụ điện MPĐXC kĩ thuật - Nêu máy phát điện biến đổi thành điện Câu hỏi Trong MPĐXC, lượng biến đổi từ dạng sang dạng nào? III CHUẨN BỊ Giáo viên *Cả lớp + Mơ hình máy phát điện xoay chiều Học sinh: Học cũ chuẩn bị trước Lê Thị Lệ Mỹ Hãy so sánh chỗ giống khác cấu tạo hoạt động đinamô xe đạp máy phát điện xoay chiều công nghiệp Giáo án môn Vật lý - khối Trường THCS Hùng Vương IV THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Ôn lại kiến thức học có liên quan đến mới, dẫn dắt kiến thức tìm hiểu Phương thức: - Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, làm thí nghiệm - Cách thức: GV tiến hành thí nghiệm cho HS quan sát, đồng thời đặt câu hỏi dẫn dắt vào vấn đề HS quan sát thí nghiệm, trả lời câu hỏi Năng lực cần hướng tới: Giải vấn đề Các bước tiến hành: GV tổ chức tình SGK HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Mục tiêu:- Nêu nguyên tắc cấu tạo máy phát điện xoay chiều có khung dây quay có nam châm quay Nêu máy phát điện biến đổi thành điện Phương thức: Đàm thoại gợi mở Năng lực cần hướng tới: - X4: Mô tả cấu tạo nguyên tắc hoạt động thiết bị kĩ thuật, công nghệ - K3: Sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập Các bước tiến hành: Hoạt động GV Lê Thị Lệ Mỹ Hoạt động HS Nội dung Năng lực Giáo án môn Vật lý - khối cho dòng diện chạy qua, động lại quay Quy tắc tìm chiều lực điện từ tác dụng lên dòng điện phát biểu sau: Đặt bàn tay ….sao cho ….đi xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến… chiều dịng điện … chiều lực điện từ Phát biểu quy tắc tìm chiều đường sức từ biểu diễn từ trường ống dây có dòng điện chiều chạy qua Cảm ứng điện từ Lê Thị Lệ Mỹ Trường THCS Hùng Vương có dịng điên xoay chiều chạy qua Cho nam châm thẳng mà chữ tên cực nam châm bị mất, làm để xác định cực Bắc nam châm đó? - Nêu điều kiện xuất dòng điện cảm ứng - Giải thích nguyên tắc hoạt động MPĐXC MBT - Nêu cơng thức tính cơng suất hao phí đường dây truyền Vận dụng cơng thức tính cơng suất hao phí đường dây truyền tải công thức MBT để giải số tập Giáo án môn Vật lý - khối Câu hỏi Lê Thị Lệ Mỹ Trường THCS Hùng Vương tải từ nêu biện pháp để làm giảm cơng suất hao phí Điều kiện xuất dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín gì? a Đặt nam châm gần cuộn dây b Đặt nam châm lòng cuộn dây c Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây lớn d Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên Viết đầy đủ câu sau đây: Khi khung dây dẫn kín quay từ trường nam châm vĩnh….cửu khung dây xuất dịng điện… vì……… Nêu chỗ giống cấu tạo hai loại máy phát điện xoay liều 14 Trên đường dây tải điện, dùng máy biến để tăng hiệu điện hai đầu dây dẫn lên 100 lần cơng suất hao phí tỏa nhiệt đường dây giảm lần? 15 Cuộn sơ cấp máy biến có 4400 vịng, cuộn thứ cấp 120 vịng Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều 220 Tìm hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp Giáo án môn Vật lý - khối Trường THCS Hùng Vương khác hoạt động hai máy 10 Vì để vận tải điện xa người ta phải dùng máy biến thế? 11 Giải thích khơng thể dùng dịng điện khơng đổi để chạy máy biến 12 Trên hình 39.3 SGK vẽ khung dây đặt từ trường Trường hợp khung dây khơng xuất dịng điện xoay chiều? Hãy giải thích sao? a Khung dây quay quanh trục PQ nằm ngang b Khung dây quay quanh trục AB thẳng đứng IIII CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, SGK,bảng phụ Học sinh: SGK,vở ghi,kiến thức IV THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Lê Thị Lệ Mỹ Giáo án môn Vật lý - khối Trường THCS Hùng Vương KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Ôn lại kiến thức học có liên quan đến mới, dẫn dắt kiến thức tìm hiểu Phương thức: - Phương pháp: Quan sát, đàm thoại Năng lực cần hướng tới: Giải vấn đề Các bước tiến hành:GV tổ chức tình SGK HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Mục tiêu:Ôn tập ,hệ thống hoá kiến thức điện từ học học chương II Phương thức: Đàm thoại gợi mở Năng lực cần hướng tới: Năng lực giao tiếp, hợp tác (làm việc theo nhóm),năng lực giải vấn đề Các bước tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: Ôn tập kiến thức Nội dung I.Tự kiểm tra : Năng lực C1 - Yêu cầu HS tự trả lời câu hỏi - HS thực theo yêu cầu từ đến phần tự kiểm tra - HS trả lời - Gọi HS trả lời câu - Nhận xét, cho điẻm Bước 2: Vận dụng kiến thức để làm tập - Hướng dẫn HS làm từ câu 10 đến câu 13 Lê Thị Lệ Mỹ - HS nhận xét II Vận dụng : K3, K4 Giáo án môn Vật lý - khối - Gọi HS trả lời Trường THCS Hùng Vương - Thực theo yêu cầu - Gọi HS nhận xét - Nhận xét,chốt lại -HS trả lơì câu hỏi từ 10 đến 13 HS nhận xét LUYỆN TẬP Mục tiêu:HS dựa vào nội dung kiến thức học tập để thực hành luyện tập Qua khắc sâu kiến thức tiếp thu Phương thức: Thực tập Năng lực cần hướng tới: Phát giải vấn đề Các bước tiến hành: - Trả lời câu hỏi C2, C3? VẬN DỤNG Mục tiêu:HS dựa vào nội dung kiến thức học tập để vận dụng vào thực tế sống thân Phương thức: Thực tập Năng lực cần hướng tới: Giải vấn đề, vận dụng học vào thực tiễn Các bước tiến hành: - Trả lời câu hỏi C4? MỞ RỘNG NÂNG CAO Lê Thị Lệ Mỹ Giáo án môn Vật lý - khối Trường THCS Hùng Vương Mục tiêu:HS dựa vào nội dung kiến thức học tập để vận dụng vào thực tế sống thân Phương thức: Thực tập Năng lực cần hướng tới: liên hệ thực tế, giải vấn đề Các bước tiến hành: giải tập 1, 2, 3, SBT Lê Thị Lệ Mỹ Giáo án môn Vật lý - khối Trường THCS Hùng Vương Tiết: 46 Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU 1.Về kiến thức - Mô tả tượng khúc xạ ánh sáng trường hợp ánh sáng truyền từ khơng khí sang nước ngược lại - Chỉ tia khúc xạ tia phản xạ, góc khúc xạ góc phản xạ Về kĩ - Vẽ tia tới, tia khúc xạ trường hợp Về thái độ - Có thái độ học tập nghiêm túc hứng thú học tập - Tập trung, nghiêm túc, hợp tác thực thí nghiệm Định hướng phát triển lực - K2: Trình bày mối quan hệ kiến thức vật lí - K3: Sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập - P2: Mô tả tượng tự nhiên ngơn ngữ vật lí quy luật vật lí tượng - P7: Đề xuất giả thuyết; suy hệ kiểm tra - P8: Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết thí nghiệm rút nhận xét - X8: Tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí II BẢNG MƠ TẢ CÁC NĂNG LỰC VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI NỘI DUNG Lê Thị Lệ Mỹ CẤP ĐỘ Giáo án môn Vật lý - khối Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Câu hỏi NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU Nhận biết - Mô tả tượng tượng khúc xạ ánh khúc xạ ánh sáng sáng trường hợp ánh sáng truyền từ khơng khí sang nước ngược lại - Chỉ tia khúc xạ tia phản xạ, góc khúc xạ góc phản xạ Hiện tượng khúc xạ Hình 40.2 (SGK) Hãy ánh sáng gì? cho biết tia khúc xạ có nằm mặt phẳng tới khơng? Góc tới góc khúc xạ, góc lớn hơn? Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra xem nhận xét có cịn thay đổi góc tới hay khơng? III CHUẨN BỊ Giáo viên Lê Thị Lệ Mỹ Trường THCS Hùng Vương VẬN DỤNG Phân biệt tượng phản xạ tượng khúc xạ VẬN DỤNG CAO Đề xuất phương án thí nghiệm Phân biệt Kết luận tượng khúc xạ phản trường hợp xạ ánh sáng tia sáng truyền từ nước sang khơng khí hay khơng? Đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đốn đó? Nhận xét đường truyền tia sáng, điểm tới, tia tới, tia khúc xạ, vẽ pháp tuyến điểm tới So sánh độ lớn góc khúc xạ góc tới Giáo án môn Vật lý - khối Trường THCS Hùng Vương * Mỗi nhóm HS : - TN tượng khúc xạ ánh sáng, nguồn điện đèn laze Học sinh - Học cũ chuẩn bị trước IV THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Ơn lại kiến thức học có liên quan đến mới, dẫn dắt kiến thức tìm hiểu Phương thức: - Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, làm thí nghiệm - Cách thức: GV tiến hành thí nghiệm cho HS quan sát, đồng thời đặt câu hỏi dẫn dắt vào vấn đề HS quan sát thí nghiệm, trả lời câu hỏi Năng lực cần hướng tới: Giải vấn đề Các bước tiến hành:GV tổ chức tình SGK HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Mục tiêu:Mô tả tượng khúc xạ ánh sáng trường hợp ánh sáng truyền từ khơng khí sang nước ngược lại Chỉ tia khúc xạ tia phản xạ, góc khúc xạ góc phản xạ Phương thức: Đàm thoại gợi mở Năng lực cần hướng tới: Năng lực giao tiếp, hợp tác (làm việc theo nhóm),năng lực giải vấn đề Các bước tiến hành: Hoạt động GV Lê Thị Lệ Mỹ Hoạt động HS Nội dung Năng lực Giáo án môn Vật lý - khối Trường THCS Hùng Vương Bước 1:Giới thiệu - YC HS làm TN H.40.1 - HS quan sát trả lời nêu tượng nhìn thấy? - HS nhớ lại kiến thức cũ - Làm thể để nhận biết ánh sáng? YC HS đọc tình đầu trả lời câu hỏi - Để giải thích nhìn thấy đũa bị gãy nước, ta nghiên cứu Bước 2:Tìm hiểu khúc xạ ánh sáng tự khơng khí vào nước I Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 1/Quan sát - YC HS đọc mục SGK - Hiện tượng ánh sáng truyền từ khơng khí sang nước có tn P2 a)S I : Truyền thẳng b) I K : Truyền thẳng c)S K : Gãy khúc theo định luật truyền thẳng - Cá nhân HS trả lời ánh sáng không? - Cá nhân HS quan sát trả -> kết luận: Đó tượng lời -> nhận xét kết luận khúc xạ ánh sáng - YC HS nêu kết luận Lê Thị Lệ Mỹ 2/Kết luận (SGK) Giáo án môn Vật lý - khối Trường THCS Hùng Vương - YC HS đọc mục phần I - Cá nhân HS nêu kết luận 3/Một vài khái niệm: SGK, sau hình vẽ - HS đọc SGK, nêu tên - I: Điểm tới; SI: Tia tới nêu khái niệm phần - IK: tia khúc xạ - NN’: pháp tuyến điểm tới - SIN : góc tới, KH : i - KIN’: góc khúc xạ, KH : r - GV yêu cầu HS tiến hành TN - MP chứa tia tới SI pháp tuyến NN’ MP tới H40.2 SGK, thảo luận để 4/Thí nghiệm trả lời C1 C2 - Các nhóm tiến hành TN - Khi tia sáng truyền từ khơng C1 : Tia khíc xạ nằm mặt phẳng tới Góc khúc xạ nhỏ góc tới - Các nhóm thảo luận để trả C2 : Thay đổi hướng tia tới, quan sát tia P8, X8 khí sang nước, tia khúc xạ nằm khúc xạ, độ lớn góc tới, góc khúc xạ lời câu C1, C2 mặt phẳng nào? So sánh góc tới khúc xạ? Rút kết luận - Cá nhân HS trả lời câu hỏi YC HS trả lời C3 - Cá nhân HS rút kết luận 5/Kết luận: (SGK) C3 : - Các nhóm HS thảo luận trả lời C3 Lê Thị Lệ Mỹ Giáo án mơn Vật lý - khối Bước 3: Tìm hiểu khúc xạ tia sáng truyền từ nước sang khơng khí - YC HS trả lời C4 gợi ý HS phân tích tính khả thi phương án nêu - GV hướng dẫn HS làm TN SGK Trường THCS Hùng Vương II Sự khúc xạ tia sáng truyền từ nước sang khơng khí 1/Dự đốn C4 : - Có thể đặt nguồn sáng nước - Có thể dùng vật sáng 2/Thí nghiệm kiểm tra P7, P8, X8 - YC HS nghiên cứu tài liệu trình bày bước làm TN + B1 : Đặt đinh ghim B cho không thấy đinh ghim A + B2: Đặt đinh ghim C khơng - HS nêu thêm nhìn thấy đinh ghim A, B phương án TN - YC HS nối điểm A, B, C lại với Lê Thị Lệ Mỹ 3/Kết luận: (SGK) Giáo án môn Vật lý - khối - YC HS trả lời C5 Trường THCS Hùng Vương - HS bố trí TN - YC HS trả lời C6 - GV:Ánh sáng từ không khí sang mơi trường nước ánh sáng từ mơi trường nước sang mơi trường khơng khí có điểm giống khác - YC HS rút kết luận - Các nhóm thảo luận trả lời câu C5, C6 LUYỆN TẬP Mục tiêu:HS dựa vào nội dung kiến thức học tập để thực hành luyện tập Qua khắc sâu kiến thức tiếp thu Phương thức: Thực tập Năng lực cần hướng tới: Phát giải vấn đề Các bước tiến hành: Lê Thị Lệ Mỹ Giáo án môn Vật lý - khối Trường THCS Hùng Vương - Trả lời câu hỏi: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng gì? - Trả lời câu hỏi C7? C7 : HT phản xạ AS HT khúc xạ AS -Tia tới gặp mặt phân cách môi trường suốt bị -Tia tới gặp mặt phân cách môi trường hắc trở lại môi trường suốt cũ bị gãy khúc mặt phân cách tiếp tục vào môi trường suốt thứ -Góc phản xạ góc tới -Góc khúc xạ khơng góc tới VẬN DỤNG Mục tiêu:HS dựa vào nội dung kiến thức học tập để vận dụng vào thực tế sống thân Phương thức: Thực tập Năng lực cần hướng tới: Giải vấn đề, vận dụng học vào thực tiễn Các bước tiến hành: - Trả lời câu hỏi C8 MỞ RỘNG NÂNG CAO Lê Thị Lệ Mỹ Giáo án môn Vật lý - khối Trường THCS Hùng Vương Mục tiêu:HS dựa vào nội dung kiến thức học tập để vận dụng vào thực tế sống thân Phương thức: Thực tập Năng lực cần hướng tới: liên hệ thực tế, giải vấn đề Các bước tiến hành: giải tập 1, 2, 3, SBT Lê Thị Lệ Mỹ ... n2 = 22 0 = 1 09 (Vòng) n1 U Mặt khác: n3 U Lê Thị Lệ Mỹ Giáo án môn Vật lý - khối 4000.3 => n3= 22 0 ? ?54 Trường THCS Hùng Vương (Vòng) MỞ RỘNG NÂNG CAO Mục tiêu:HS dựa vào nội dung kiến thức học. .. tắc hoạt động thiết bị kĩ thuật, công nghệ - K3: Sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập Các bước tiến hành: Hoạt động GV Lê Thị Lệ Mỹ Hoạt động HS Nội dung Năng lực Giáo án môn Vật lý. .. Lệ Mỹ Giáo án môn Vật lý - khối Trường THCS Hùng Vương Các bước tiến hành: Giải Bài tập 37 .2 SBT/80: Hiệu điện hai đầu cuộn dây thứ cấp : Ta có tỉ số : U1 / U2 = n1/n2 U2 = U1n2 /n1 = 22 0 .24 0/4400