Giáo án ngữ văn lớp 9 học kỳ 2 soạn theo 5 hoạt động file word miễn phí. Bạn đang xem blog chia sẽ tài liệu hoàn toàn miễn phí, nguồn tài liệu được các đồng nghiệp khắp nơi gửi tặng. Mong được sự đóng góp thêm từ phía bạn đọc.
Soạn ngày: 05/01/2020 Tuần : 20 – Bài 18-Tiết: 91,92,93,94,95 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: - Hiểu cần thiết việc đọc sách phương pháp đọc sách qua nghị luận, giàu tính thuyết phụ HS nắm khái niệm khởi ngữ, đặc điểm, công dụng khởi ngữ câu HS nắm khái niệm phân tích tổng hợp Rèn kĩ phân tích tổng hợp nói viết II CHUẨN BỊ Giáo viên : Định hướng tiết học, nghiên cứu SHD ; phân bố thời gian hợp lý Dự kiến phân bổ thời gian: Học sinh : Chuẩn bị theo sách hướng dẫn học III TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC ổn định tố chức 1': LỚP Tiết: 91 +92 Tiết : 93 Mục A- Mục B1,2+ Mục C1 Tiết :94 Tiết 95 Mục B3 +C2 Mục B4 + C3 Mục D+E 9A 9B Kiểm tra 2' GV kiểm tra chuẩn bị HS Hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG GV Hướng dẫn học sinh khởi động theo sách hướng dẫn; GV nói thêm tác giả: - Chu Quang Tiềm (1879-1986) nhà mĩ học lí luận văn học tiếng Trung Quốc Bài viết kết q trình tích luỹ kinh nghiệm lời tâm huyết người trước truyền lại cho hệ sau HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VĂN BẢN Đọc văn GV tổ chức cho HS hoạt động chung – hướng dẫn HS cách đọc; nhận xét cách đọc 2.Tìm hiểu văn bản: GV linh hoạt tổ chức hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân theo câu hỏi sách hướng dẫn GV đưa câu hỏi gợi mở định hướng cho học sinh tự rút kết luận theo câu hỏi SHD 1 Đọc văn : Bàn đọc sách 2.Tìm hiểu văn aThể loại : Văn nghị luận vấn đề xã hội b Hệ thống luận điểm: Hoạt động giáo viên – học sinh Hệ thống luận điểm: - khẳng định tầm quan trọng , ý nghĩa việc đọc sách - Các khó khăn hướng sai lệch dễ mắc phải đọc sách - Phương pháp đọc sách HS đọc đoạn Tác giả lí giải tầm quan trọng cần thiết việc đọc sách người ? Sách có tầm quan trọng đường phát triển nhân loại? - Những sách có giá trị xem cột mốc đường phát triển học thuật nhân loại Sách có ý nghĩa tầm quan trọng việc đọc có ý nghĩa ? - Sách có ý nghĩa quan trọng việc đọc sách cần thiết Mối quan hệ đọc sách học vấn ? - Học vấn thành tích luỹ lâu dài nhân loại Nhưng tích luỹ cách ? đâu ? - Tích luỹ sách, cách đọc sách, đọc sách để chuẩn bị hành trang mặt để người tiếp tục tiến xa đường học tập - Trên đường gian nan trau dồi học vấn người, đọc sách đường quan trọng để tích luỹ nâng cao tri thức Đọc sách tự học - Không thể thu thành tựu đường phát triển học thuật kế thừa thành tựu thời qua Tác giả khơng tuyệt đối hố, thần thánh hố việc đọc sách, ông hạn chế phát triển việc trau dồi học vấn HS đọc tiếp đoạn Đọc sách khơng ? Tại cần lựa chọn sách đọc ? - Đọc sách không dễ, sách quý thứ tích luỹ trở ngại cho nghiên cứu học vấn, sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, đọc nhiều đọng lại Trong tình hình nay, sách nhiều việc đọc sách ngày không dễ tác giả hướng sai lệch dễ mắc phải ? - Tác giả dùng biện pháp so sánh - Sách nhiều khó lựa chọn, lãng phí thời gian sức lực với khơng thật có ích Nội dung kiến thức cần đạt c.Tầm quan trọng ý nghĩa cần thiết việc đọc sách - Sách ghi chép, cô đúc lưu truyền tri thức, thành tựu mà lồi người tìm tịi tích luỹ qua thời đại - Sách trở thành kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại - Đọc sách đường quan trọng học vấn, tích luỹ nâng cao vốn tri thức, người, đọc sách chuẩn bị để phấn đấu lâu dài d * Lời khuyên bổ ích việc lựa chọn sách - Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu dễ xa vào lối ăn tươi nuốt sống không kịp tiêu hố khơng biết nghiền ngẫm - Sách nhiều khiến người ta khó lựa chọn Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt HS đọc đoạn Tác giả so sánh đọc sách giống đánh trận kẻ trọc phú khoe ? - Đọc nhiều dễ lạc hướng, chọn lầm chọn sai sách nhạt nhẽo, vô bổ, sách đọc hại lãng phí tiền bạc, thời gian - Chọn sách cho tinh, tìm Chúng ta cần phải lựa chọn sách để đọc ? sách có giá trị cần thiết có lợi cho Cách đọc sách đắn đọc ? hại việc đọc hời hợt tác giả chế giễu ? - Tác hại việc đọc hời hợt qua loa không được, đọc người cưỡi ngựa xem hoa không hiểu - Đọc có nhiều cách, đọc kết hợp với ghi chép Tác giả khuyên nên chọn sách ? - Đọc nhiều coi vinh dự, đọc khơng phải xấu hổ mà tìm sách thực có giá trị cần thiết thân Lựa chọn sách khó phải có phương pháp đọc cho dễ hiểu? Tìm nguyên nhân tạo nên tính thuyết phục sức hấp dẫn văn ? - Lời bàn cách trình bày tác giả vừa đạt lý vừa thấu tình nhận xét xác đáng, có lí lẽ - Bài văn nghị luận có tính thuyết phục, có sức hấp dẫn, cách viết giàu hình ảnh *Phương pháp đọc sách - Đọc kĩ đọc đọc lại nhiều lần, đọc suy ngẫm sâu xa, tích luỹ - Khơng nên đọc lướt qua, không nên đọc cách tràn lan, vừa đọc vừa suy nghĩ, đọc phải có kế hoạch có hệ thống - Đọc kết hợp với ghi chép, đọc sách khơng việc học tập tri thức mà cịn rèn luyện tính cách học làm người TIẾNG VIỆT 3.Tìm hiểu khởi ngữ GV tổ chức HĐ nhóm đơi thực yêu cầu a; b HS báo cáo kết trước lớp GV chốt HS phân tích sai Cịn anh (1), anh (2) khơng ghìm xúc động Giàu (1), giàu (2) - Anh (1) -> Là chủ ngữ/ Anh (2) -> Là khởi ngữ Xác định chủ ngữ, khởi ngữ câu, nêu tác dụng khởi ngữ ? - Chủ ngữ : tôi/ Khởi ngữ : Giàu 3.Về thể văn lĩnh vực văn nghệ tin tiếng ta, khơng sợ thiếu giàu đẹp - Chủ ngữ: Chúng ta/ Khởi ngữ: Về… văn nghệ - Vị trí đứng trước chủ ngữ GV chốt kiến thứ theo yêu cầu c 3.Tìm hiểu khởi ngữ: a Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ báo trước nội dung thông báo câu - Tác dụng : Thông báo đề tài nói đến câu b Trước khởi ngữ có thêm quan hệ từ : Còn, đối với, Hoạt động giáo viên – học sinh TẬP LÀM VĂN 3.Tìm hiểu phép phân tích, tổng hợp HS đọc văn trang phục Thông qua loạt dẫn chứng đoạn mở bài, tác giả rút nhận xét vấn đề ? Hai luận điểm văn ? Để xác lập luận điểm trên, tác giả dùng phép lập luận ? Phép lập luận đứng vị trí văn bản? + Dẫn chứng : - Cơ gái hang sâu …chắc khơng đỏ chót móng chân, móng tay - Anh niên tát nước…chắc không sơ mi phẳng - Đi đám cưới…chân lấm tay bùn - Đi dự đám tang không ăn mặc quần áo lịe loẹt, nói cười oang oang + Dẫn chứng: - Dù đẹp đến đâu…làm tự xấu mà - Xưa đẹp với giản dị, phù hợp với môi trường Để chốt lại vấn đề tác giả dùng phép lập luận ? Phép lập luận đứng vị trí câu ? Nêu vai trị phép lập luận phân tích tổng hợp ? + Vai trò : - Giúp ta hiểu sâu sắc khía cạnh khác trang phục người, hoàn cảnh cụ thể - Hiểu ý nghĩa văn hóa đạo đức cách ăn mặc, nghĩa không ăn mặc tùy tiện, cẩu thả số người tầm thường tưởng sở thích quyền “ Bất khả xâm phạm” Theo em để làm rõ việc tượng người ta làm ntn? Nội dung kiến thức cần đạt 3.Tìm hiểu phép phân tích, tổng hợp Văn : Trang phục 2.Nhận xét : - Tác giả rút nhận xét vấn đề ăn mặc chỉnh tề, cụ thể đồng bộ, hài hòa quần áo, giày tất trang phục người + Hai luận điểm chính: - Trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh, tức tuân thủ quy tắc ngầm mang tính văn hóa xã hội - Trang phục phù hợp với đạo đức giản dị hài hịa với mơi trường sống xung quanh + Tác giả dùng phép lập luận phân tích cụ thể a.Luận điểm 1: Ăn cho mình, mặc cho người b.Luận điểm 2: Y phục xứng kì đức + Các phân tích làm rõ nhận định tác giả “ Ăn mặc phải phù hợp với hồn cảnh chung nơi cơng cộng hay tồn xã hội + Tác giả dùng phép lập luận tổng hợp kết luận cuối văn : “ Thế biết trang phục đẹp” - Dùng phép lập luận phân tích tổng hợp HOẠT ĐỘNG C: LUYỆN TẬP Văn bản: 1.Văn bản: GV yêu cầu HS chuẩn bị nhà; GV gọi HS báo cáo kết aĐọc kĩ đọc đọc lại nhiều quả, chia sẻ với bạn lần, đọc suy ngẫm sâu xa, tích luỹ - Không nên đọc lướt qua, Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt GV hướng dẫn học sinh dựa vào nội dung học để hồn khơng nên đọc cách tràn thành nội dung lan, vừa đọc vừa suy nghĩ, đọc phải có kế hoạch có hệ thống - Đọc kết hợp với ghi chép 2.Luyện tập Khởi ngữ 2.Luyện tập khởi ngữ GV tổ chức HĐ nhóm đơi thực u cầu a ; b; c (1) HS báo cáo kết trước lớp GV chốt HS phân Các khởi ngữ tích sai a Điều ; (2) b .Đối với chúng mình; a - Về làm bài, anh cẩn thận c .Một b- Hiểu tơi hiểu rồi, giải, chưa giải 3.Lyện tập phép phân tích tổng hợp GV linh hoạt tổ chức hoạt động phù hợp HS báo cáo kết quả; chia sẻ GV hướng dẫn; chốt ý HS thảo luận nhóm (1),Tìm luận điểm vấn đề ? “ Thơ hay hồn lẫn xác, hay bài” Phân tích theo trình tự ? - Thứ : Cái hay thể điệu xanh… - Thứ hai : Cái hay thể cử động… - Thứ ba: Cái hay thể vần thơ… Tìm luận điểm đoạn văn: “ Mấu chốt thành đạt đâu”? (2)Đoạn văn tác giả phân tích theo trình tự ? - Do ngun nhân khách quan: Gặp thời, hoàn cảnh, điều kiện học tập thuận lợi, tài trời phú - Do nguyên nhân chủ quan : Tinh thần kiên trì phấn đấu, học tập không mệt mỏi không ngừng trau dồi phẩm chất đạo đức tốt đẹp Làm tập Hiện có số học sinh học qua loa đối phó khơng học thực sự, em học qua loa học đối phó ? Phân tích chất việc học đối phó dẫn đến hậu ? Việc học qua loa đối phó có tác hại cho thân cho xã hội ? Mẫu: Học qua loa đối phó :Học khơng có đầu có đi, khơng đến nơi đến chốn, khơng có kiên thức bản, biết tí - Học cốt để khoe mẽ có bằng, đầu óc trống rỗng, quen nghe lỏm học mót b Học đối phó : Học cốt để thầy khơng khiển trách, cha mẹ không mắng, lo việc giải trước mắt - Kiến thức phiến diện nông cạn c Bản chất : Có hình thức học tập : Cũng đến lớp, đọc sách, có điểm thi có cấp - Khơng có thực chất, đầu óc rỗng tuếch hỏi khơng biết, làm việc hỏng Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt d Tác hại : - Đối với xã hội : Những kẻ học đối phó trở thành gánh nặng lâu dài cho XH nhiều mặt - Đối với thân: Những kẻ học đối phó khơng có hứng thú học tập … Bài tập : Viết đoạn văn dựa vào điều phân tích văn bàn đọc sách ? Đại diện nhóm trình bày, thành viên lớp nhận xét, bổ sung ý kiến Dàn ý mẫu: - Sách kho tàng tri thức tích lũy từ hàng nghìn năm nhân loại - Vì vậy, muốn có hiểu biết phải đọc sách - Tri thức sách bao gồm kiến thức khoa học kinh nghiệm thực tiễn - Càng đọc sách thấy kiến thức nhân loại mênh mông - Đọc sách vô cần thiết phải biết cách chọn sách mà đọc phải biết cách đọc có hiệu HOẠT ĐỘNG D : VẬN DỤNG: GV Hướng dẫn HS Về nhà thực theo SHD HOẠT ĐỘNG E: TÌM TỊI MỞ RỘNG HS tìm hiểu sưu tầm viết đọc sách IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Soạn ngày: 01/9/2019 Tuần : 21 – Bài 19 -Tiết: 96;97;98;99;100 TIẾNG NÓI VĂN NGHỆ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: :- Hiểu nội dung văn nghệ sức mạnh kỳ diệu đời sống người - Hiểu thêm cách viết văn nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ giàu hình ảnh Nguyễn Đình Thi - Học sinh hiểu khái niệm thành phần biêt lập câu, thành phần tình thái, cảm thán Rèn luyện kĩ nhận diện sử dụng thành phần biệt lập câu Giúp học sinh hiểu hình thức nghị luận phổ biến đời sống, nghị luận việc, tượng đời sống Tích hợp với TTHCM: Liên hệ với quan điểm văn học nghệ thuật Bác II CHUẨN BỊ Giáo viên : Định hướng tiết học, nghiên cứu SHD ; phân bố thời gian hợp lý *Dự kiến giới hạn tiết học - Tiết 96+97 : Mục A- Mục B1,2+ Mục C1; Tiết 98:Mục B3 + Mục C2 - Tiết 99 : Mục B4 + C3; Tiết 100:Mục D+E Học sinh : Chuẩn bị theo sách hướng dẫn học III TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC Ổn định tố chức 1': LỚP Tiết: 96 Tiết : 97 Tiết : 98 9A 9B Tiết : 99 Tiết 100 Kiểm tra 2' GV kiểm tra chuẩn bị HS Hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG Văn nghệ có nội dung sức mạnh ntn? Nhà nghệ sỹ sáng tác tác phẩm với mục đích ? Văn nghệ đến với người tiếp nhận đường ? Nhà văn Nguyễn Đình Thi góp phần trả lời câu hỏi qua nghị luận “ Tiếng nói văn nghệ HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VĂN BẢN Hoạt động giáo viên – học sinh Đọc văn GV tổ chức cho HS hoạt động chung – hướng dẫn HS cách đọc; nhận xét cách đọc Nêu nét tác giả ? Văn chia làm phần, nêu luận điểm phần ? Từ đầu -> Một cách sống tâm hồn 2.Còn lại -> Sức mạnh kỳ diệu văn nghệ Hệ thống luận điểm ? Nhận xét bố cục, hệ thống luận điểm văn ? Phần ( Từ đầu đến Nguyễn Du hay Tôn xTôi) Nhắc lại luận điểm phần văn ? Luận điểm thể câu văn ? Để làm sáng tỏ luận điểm tác giả đưa phân tích dẫn chứng ? Dẫn chứng : - Hai câu thơ tả cảnh mùa xuân "Truyện Kiều " với lời bình : - Hai câu thơ làm rung động với đẹp mà tác giả miêu tả Cảm thấy lịng ta có sống tươi trẻ luôn tái sinh - Cái chết thảm khốc An – na Ca rê- nhi –na làm cho người đọc " Đầu óc bâng khuâng nặng suy nghĩ lòng vương vấn vui buồn không quên nữa" Em học tập phương pháp lập luận tác giả tạo lập văn nghị luận ? HS đọc đoạn văn từ " Lời gửi nghệ thuật đến cách sống tâm hồn " Theo tác giả, lời gửi nghệ thuật, ta cần hiểu cho ? - "Lời gửi nghệ thuật khơng học ln lí hay triết lí đời người hay lời khuyên xử hay thực tâm lý xã hội " Để thuyết phục người đọc người nghe, tác giả đưa dẫn chứng ? - Đưa dẫn chứng " Truyện kiều", tiểu thuyết An- na Ca- rê-nhi-na Vậy lời gửi nghệ thuật, hiểu cách ngắn gọn ? - Tác phẩm văn nghệ không cất lên lời thuyết lý khô khan mà chứa đựng tất say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng nghệ sỹ Nó mang đến cho chúng Nội dung kiến thức cần đạt GIỚI THIỆU CHUNG : I.GIỚI THIỆU CHUNG : 1.Tác giả : Nguyễn Đình Thi Với luận điểm : - Tiếng nói văn nghệ cần thiết đời sống người - Văn nghệ có khả cảm hóa, sức mạnh lơi thật kì diệu II PHÂN TÍCH : 1.Nội dung văn nghệ - Văn nghệ không phản ánh thực khách quan mà thể tư tưởng, tình cảm nghệ sỹ, thể đời sống tinh thần cá nhân người sáng tác - Đó lời gửi, lời nhắn nội dung truyện kiều - Đó lời gửi, lời nhắn L.Tôn x Tôi + Lời gửi nghệ thuật : - Lời gửi nghệ thuật tất say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng, phấn khích - Nội dung văn nghệ thực mang tính cụ thể sinh động, đời sống tình cảm người qua nhìn đời sống tình cảm có tính cá nhân người nghệ Hoạt động giáo viên – học sinh ta bao dung động, ngỡ ngàng trước điều tưởng chừng quen thuộc Như nội dung văn nghệ ? Nội dung văn nghệ khác với nội dung môn khoa học xã hội khác điểm ? - Những môn khoa học khác : Lịch sử, địa lý khám phá, miêu tả đúc kết mặt tự nhiên hay xã hội quy luật khách quan Văn nghệ tập chung khám phá thể chiều sâu tính cách, số phận người, giới bên tâm lý, tâm hồnn người Để hiểu sức mạnh kì diệu văn nghệ, trước hết phải lý giải người cần đến tiếng nói văn nghệ ? Đọc đoạn văn : " Chúng ta nhận nghệ sỹ cách sống tâm hồn " - Mỗi tác phẩm lớn rọi vào bên anhhs sáng riêng làm cho thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ Văn nghệ giúp cho sống đầy đủ hơn, phong phú với đời, với Lấy VD từ tác phẩm văn nghệ đọc thêm để làm sáng tỏ ? VD : Các thơ " ánh trăng " Nguyễn Duy, " Bài học đường đời đầu tiên" Tơ Hồi, " Bức tranh em gái " Tạ Duy Anh - Văn nghệ với đời sống quần chúng nhân dân, người Việt Nam chiến đấu, sản xuất thời kì đầu kháng chiến chống Pháp "Những người đông bị tù trung thân đời u tối, vất vả không mở mắt " tiếng nói văn nghệ sợi dây buộc chặt họ với đời thường bên ngoài, với tất sống, hoạt động, vui buồn gần gũi Như khơng có văn nghệ đời sống người ? Chú ý phần văn từ "Sự sống " đến hết Nội dung kiến thức cần đạt sỹ - Nội dung văn nghệ dung cảm nhận thức người tiếp nhận Nó mở rộng, phát huy vô tận qua hệ người đọc, người xem 2.Sức mạnh kì diệu văn nghệ đời sống người - Con người cần đến tiếng nói văn nghệ - Văn nghệ giúp ta sống đầy đủ với sống - Văn nghệ góp phần làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ hàng ngày, giữ cho đời vui tươi Tác phẩm văn nghệ hay giúp cho người vui lên, biết rung cảm ước mơ đời cịn vất vả cực nhọc - Nếu khơng có văn nghệ sống tinh thần thật nghèo nà, buồn tẻ tù túng + Bản chất văn nghệ : - Nghệ thuật cịn nói nhiều với tư tưởng, tư tưởng không khô khan, trừu tượng mà lắng sâu, thấm vào cảm xúc, nỗi niềm cảm xúc, vào nhận thức, tâm hồn qua đường tình cảm Trong đoạn văn tác giả đưa quan niệm chất văn nghệ Vậy chất văn nghệ ? Từ chất văn nghệ, tác giả diễn giải làm rõ đường đến với người tiếp nhận tạo nên sức mạnh kì diệu nghệ thuật ? - Là tiếng nói tình cảm Tác phẩm văn nghệ chứa đựng tình yêu ghét, niềm vui buồn người đời sống thường ngày - Văn nghệ giúp người tự Khi tác động nội dung cách thức đặc biệt nhận thức mình, tự xây dựng Hoạt động giáo viên – học sinh văn nghệ giúp người điều ? Nhận xét nghệ thuật lập luận tác giả, tác dụng nghệ thuật lập luận ? - Đến với tác phẩm văn nghệ, sống sống miêu tả đó, yêu ghét, vui, buồn, đợi chờ nhân vật người nghệ sỹ Cảm nhận em cách viết văn nghị luận tác giả qua văn ? Nêu nội dung văn tiếng nói văn nghệ ? Nội dung kiến thức cần đạt Như văn nghệ thực chức cách tự nhiên có hiệu lâu bền sâu sắc .Nghệ thuật : - Bố cục chặt chẽ, hợp lí - Có nhiều dẫn chứng văn thơ, đời sống thực TIẾNG VIỆT 3.Tìm hiểu phương châm hội thoại (tiếp) GV tổ chức HĐ nhóm đôi thực yêu cầu a HS báo cáo kết trước lớp GV chốt HS phân tích sai Chốt lại kiến thức Chắc - Thể độ tin cậy cao - Có lẽ - Thể độ tin cậy chưa cao - Nếu khơng có từ ngữ chắc, có lẽ ý nghĩa câu khơng thay đổi Vì từ thể nhận định người nói việc câu, thông tin việc Yêu cầu b; HS hoạt động cá nhân; GV theo dõi uốn nắn kịp thời - Các từ ngữ ồ, trời không vật, việc ( Chỉ phút việc) - Các từ ồ, trời mà hiểu nhờ phần câu sau tiềng Các từ ồ, trời dùng để làm ? - Các từ ồ, trời dùng để giãi bày tình cảm, cảm xúc Trao đổi chung lớp theo câu hỏi; GV chốt kiến thức 3.Tìm hiểu thành phần biệt lập: TẬP LÀM VĂN 4.Tìm hiểu nghị luận việc, tượng, đời sống 4.Tìm hiểu nghị luận việc, tượng, đời sống GV linh hoạt tổ chức hoạt động phù hợp HS đọc văn bệnh lề mề Tác giả bàn luận tượng đời sống ? Cách trình bày tượng văn có nêu vấn đề tượng đâu ? Nguyên nhân tượng đâu ? Bệnh lề mề có tác hại ? 10 a.Thành phần tình thái dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu b- Thành phần cảm thán dùng để bộc lộ tâm lí người nói - Các thành phần tình thái, cảm thán phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu nên gọi thành phần biệt lập - Hiện tượng thói quen văn hóa người khơng có lịng tự trọng tôn trọng người khác 2.Nguyên nhân : - Khơng có lịng tự trọng khơng biết tôn trọng người Hoạt động giáo viên – học sinh Bé Thu em bé ntn ? Vì tác giả để bà ngoại giải thích lí với anh Ba mà khơng phải ai? -Vì bé Thu khơng biết giãi bày với ai, vết thẹo làm thay đổi khuôn mặt Ba Khi nghe bà nói chuyện bé Thu nằm im lăn lộn phút chia tay bộc lộ tình u với Ba nào? Tác giả người ? - Tác giả người am hiểu tâm lí trẻ em trân trọng tình cảm hồn nhiên trẻ em Nội dung kiến thức cần đạt - Bé Thu : hồn nhiên chân thật tình cảm, mãnh liệt tình u thương Nhưng rứt khốt, tính tình cứng cỏi đến ương ngạnh 2.Nhân vật ơng Sáu: Từ biểu nỗi lịng ông Sáu bộc lộ ? - Từ tám năm ông chưa lần gặp mặt đứa gái đầu lịng mà ơng vơ thương nhớ Gọi “Thu !con” vừa bước, vừa khom người đưa tay chờ đón - Vui tin đến với - Đứng sững, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại, hai tay buông xuống bị gãy - Buồn bã thất vọng Nhìn con, khe khẽ lắc đầu cười Khi hất miếng trứng cá, anh vung tay đánh hét lên Theo dõi đoạn truyện kể ngày ơng Sáu Em có suy nghĩ đơi mắt anh sáu nhìn lau nước mắt người cha lúc chia tay ? Khi chiến khu ơng Sáu có suy nghĩ việc làm ? - chiến khu ông ân hận đánh con, tự làm chiéc lược ngà, tẩn mẩn khắc nét “ Yêu nhớ tặng Thu ba” Lúc qua đời ơng móc lược, nhìn bác Ba hồi lâu Những suy nghĩ vịêc làm thể tình cảm ơng sáu ntn? 94 - Tình yêu thương người cha trở nên bất lực Ơng buồn tình u thương khơng đền đáp - Nhìn với đơi mắt trìu mến lẫn buồn rầu, tay ôm con, tay lau nước mắt lên mái tóc - Đó đơi mắt giàu lịng u thương độ lượng, nước mắt sung sướng, hạnh phúc người cha cảm nhận dược tình ruột thịt từ - Nhớ con, giữ lời hứa với Ông người cha có tình u thương sâu nặng Một người cha yêu đến tận Hoạt động giáo viên – học sinh Trước hi sinh anh Sáu gửi lược kỉ niệm cho anh Ba nói lên điều ? - Anh Sáu hi sinh trận càn chưa kịp trao cho lược Chuyện kể theo lời kể nhân vật ? - Bạn ông Sáu, người chứng kiến cảnh ngộ hai cha ông Sáu Đọc đoạn trích em cảm nhận vẻ đẹp tình cha bé Thu ? Từ giá trị tình cảm người khẳng định chiến tranh? Để thể nhân vật thái độ nhà văn có cách kể chuyện ntn? Nội dung kiến thức cần đạt - Câu chuyện lược ngà khơng nói lên tình cha thăm thiết sâu nặng, mà gợi nỗi đau thương mát éo le chiến tranh - Tình cha sâu nặng, bền chặt dù hoàn cảnh éo le Trong chíen tranh, giá trị tình cảm người trở nên thắm thiết, bền chặt HOẠT ĐỘNG C: LUYỆN TẬP 1.Ôn tập thơ; truyện đại Ôn tập truyện Stt Tên TP Tác giả ST năm Làng Kim Lân 1948 Lặng lẽ SaPa Nguyễn Thành Long 1970 Nguyễn Chiếc Quang lược ngà Sáng Ôn tập thơ: TT Tên tác Tác giả 1966 Thể Tóm tắt nội dung – Nghệ thuật Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ ơng Hai nơi tản cư nghe tin đồn làng theo giặc, truyện thể tình yêu làng, yêu quê sâu sắc, thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến người nơng dân NT: Tạo tình => miêu tả tâm lý nhân vật Cuộc gặp tình cờ ơng hoạ sỹ, kỹ sư trẻ với người niên làm việc trạm khí tượng núi cao Sapa Qua ca ngợi người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức cho đât nước NT: Cách kể chuyện tự nhiên, kết hợp tự sự, trữ tình với bình luận Câu chuyện éo le hai cha ông Sáu bé Thu – Ca ngợi tình cha thắm thiết NT: nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, đặc biệt nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình truyện bất ngờ mà tự nhiên, lời kể chuyện thứ dung dị, đậm chất Nam Bộ Năm 95 Tóm tắt ND Đặc sắc NT Hoạt động giáo viên – học sinh phẩm thơ ST Đồng chí Chính Tự 1948 Hữu Bài thơ Phạm tiểu đội xe Tiến khơng kính Duật Tự 1969 Đồn thuyền đánh cá Huy Cận Bảy chữ 1958 Bếp lửa Bằmg Việt Bảy chữ 1963 Khúc hát ru Nguyễn em Khoa Điềm ánh trăng Nguyễn Duy Tám chữ 1971 Năm chữ 1978 Nội dung kiến thức cần đạt Tình đ/c người lính chung cảnh ngộ lí tưởng c/đ tự nhiên bình dị mà sâu sắc tạo nên sức mạnh Tư hiên ngang tinh thần c/đ dũng cảm lạc quan người lính lái xe chống Mĩ Cảm xúc tươi khoẻ thiên nhiên l/đ qua cảnh khơi đánh cá ngư dân Kỉ niệm xúc động bà tình bà cháu lịng biết ơn trân trọng với gđ quê hương T/y bà mẹ Tà Ôi gắn với lòng yêu nước tinh thần c/đ H/ả ánh trăng trg TP gợi nhg năm tháng qua đời ng lính gắn với TN, ánh trăng đất nước H/ả ngôn giản dị chân thực, cô đọng vừa thực , lãng mạn H/ả độc đáo, giọng điệu khoẻ khoắn ngang tàng H/ả đẹp rộng lớn sáng tạo liên tưởng khoẻ khoắn Biểu cảm với miêu tả, bình luận Lời ru mẹ tác giả H/ả bình dị giàu ý nghĩa giọng chân thành Luyện tập Tiếng Việt GV linh hoạt tổ chức hoạt động nhóm; hoạt động cá nhân; hoạt động chung lớp hoàn thành tập GV giúp đỡ định hướng theo gợi ý sau: A, Câu “ Vô ăn cơm” bé thu vi phạm phương châm lịch sự; nói thiếu chủ ngữ; sửa “Con ba vô ăn cơm” Bé Thu vi phạm phương châm hội thoại khơng cơng nhận Ơng Sáu ba; khơng muoonns gọi tiếng “ba” bé Thu gọi người thật ba bé B, Trong này, biện pháp tu từ chủ yếu dc sử dụng là: biện pháp so sánh tu từ Hai phía dãy Trường Sơn người (anh em), miền đất nước (Nam Bắc), hướng (Đông Tây) dải rừng, ln gắng bó keo sơn, khơng chia cắt - Bên cạnh cịn sử dụng nghệ thuật sử dụng từ ngữ tương phản: mây, mưa, nắng, dù 96 Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt có khác dãy núi tình người, tình đồng đội, tình dân tộc, tình bạn chiến đấu, trước sau son sắc, bền chặt thủy chung (2) Câu văn sử dụng biện pháp tu từ: – Phép so sánh: “Tiếng kêu tiếng xé” – Phép điệp từ: “xé” – Phép nói quá: “xé ruột gan người” * Thể tình cảm mãnh liệt bé Thu – tình yêu nỗi mong nhớ người cha xa cách lâu bùng thật mạnh mẽ.Đồng thời bộc lộ niềm xúc động người kể chuyện người chứng kiến cảnh chia tay (3) Xác định phân tích tác dụng biện pháp tu từ Nhân hóa: Đồng chiêm phả nắng; cánh cị dẫn gió; gió nâng tiếng hát; lưỡi hái liếm ngang Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Tiếng hát chói chang Đảo trật tự từ: Long lanh lưỡi hái Nói quá: Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời * Phân tích tác dụng: Các biện pháp tu từ kết hợp với cách sử dụng nhiều hình ảnh đẹp với màu sắc tươi tắn rực rỡ, với cách sử dụng nhiều động từ độc đáo, nhà thơ khắc họa tranh mùa vàng bội thu Trong tranh có thiên nhiên rộng lớn, khống đạt, có niềm vui, lạc quan, hăng say người lao động Thiên nhiên người hịa quyện với nhau; tầm vóc người lao động lớn lao ngang tầm vũ trụ Bức tranh thể niềm vui rộn ràng người nông dân trước vụ mùa bội thu 3,Luyện tập tập làm văn 1.Văn thuyết minh : Trung thành với đặc điểm đối tượng cách khách quan khoa học.Cung cấp đầy đủ tri thức đối tượng cho người nghe người đọc - Luyện tập việc kết hợp thuyết minh với biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả Thuyết minh giúp cho người đọc người nghe hiểu biết đối tượng - Cần giải thích khái niệm có liên quan đến tri thức đối tượng giúp cho người đọc, người nghe - Cần phải miêu tả để giúp cho người đọc, người nghe có hứng thú tìm hiểu, tránh khơ khan 2.Văn tự : Tự dùng vốn trực tiếp vốn sống gián tiếp để giải thích cho người đọc, người nghe hiểu - Tự : Sự kết hợp tự với biểu cảm miêu tả nội tâm, tự với lập luận Câu 5:(206) - Đối thoại : Sự đối đáp hay nhiều người - Độc thoại : Là lời nói với khơng thành lời độc thoại nội tâm - Đoạn văn dế mèn phiêu lưu kí Câu 6:( 206) - Ngôi 1: Chiếc lược ngà, cố hương - Ngôi 3: Lặng lẽ sa pa 97 Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Câu 7:(220) a Giống : - Văn tự : Có nhân vật chính, nhân vật phụ cốt truyện, việc chính, việc phụ b.Khác nhau: + Lớp có : - Sự kết hợp tự với biểu cảm miêu tả nội tâm - Sự kết hợp tự với yếu tố nghị luận - Đối thoại độc thoại nội tâm tự - Người kể chuyện có vai trị người kể chuyện tự HOẠT ĐỘNG D : VẬN DỤNG: Kiểm tra tiết thơ; truyện đại Đề bài: Câu (2,5 đ): Sắp xếp liệu sau cho đúng, phù hợp với văn - Bằng Việt, Huy Cận, Chính Hữu, Nguyễn Duy, Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ sa pa, Bếp lửa, Đồng chí, ánh trăng, Đồn thuyền đánh cá, Làng - 1958 , 1948, 1963 , 1970 ,1978, 1969 Câu ( 2,5đ) : a,Chép lại khổ thơ Đoàn thuyền Đánh cá mà em thích b, Phát biểu cảm nhận em khổ thơ Câu ( 5đ) : a, Tóm tắt truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long b, Phân tích vẻ đẹp anh niên truyện Đáp án chấm biểu điểm: Câu 1( 2,5đ) Mỗi ý 0,5 đ - Đồng chí Chính Hữu - 1948 - Đồn thuyền đánh cá Huy Cận - 1958 - Bếp lửa Bằng Việt - 1963 - Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long - 1970 - ánh trăng Nguyễn Duy- 1978 Câu ( 2,5đ) Học sinh chép xác, tả khổ thơ - 1đ nêu cảm nhận vẻ đẹp nội dung nghệ thuật - đạt 1,5đ Câu : + Tóm tắt( đ) : Cuộc gặp tình cờ ơng hoạ sỹ, cô kỹ sư trẻ với người niên làm việc trạm khí tượng núi cao Sapa Qua ca ngợi người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức cho đât nước + Giới thệu anh Thanh niên (0,5): Làm Cơng tác khí tượng, Một đỉnh n sơn + Phân tích vẻ đẹp anh niên (2đ) - Say mê có tinh thần trách nhiệm cao với nghề nghiệp, công việc thầm lặng mà cần thiết cho xã hội, nhân dân , đất nước, người - Sôi nổi, cởi mở chân thành với người, sống ngăn nắp khoa học - Khao khát đọc sách, học tập 98 Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt - Khiêm tốn, lịch sự, tế nhị, quan tâm đến người khác + Bài học liên hệ với thân (0,5 đ) 4.Củng cố: GV thu nhận xét kiểm tra HOẠT ĐỘNG E: TÌM TỊI MỞ RỘNG Mở rộng thêm hiểu biết thơ; văn nói tình yêu đất nước Soạn ngày: 10/12/2018 Tuần : 35,36 – Bài 33 ( Từ tiết 168 đến tiết 172) TỔNG KẾT PHẦN VĂN THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG; THĂM HỎI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS hệ thống hóa văn bản, tác phẩm văn học học chương trình ngữ văn THCS - Hình thành hiểu biết văn học Viẹt Nam phận văn học thời kì lớn, đặc sắc bật tư tưởng nghệ thuật - Củng cố hệ thống hóa tri thức học thể loại văn học gắn với thời kì tiến trình vận động văn học Giúp HS trình bày mục đích, tình cách viết thư ( điện )chúc mừng thăm hỏi II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Định hướng tiết học, nghiên cứu SHD ; phân bố thời gian hợp lý - Tiết 168 + 169 : Mục A, Mục BI - Tiết 170:Mục BII, C2 - Tiết 171 : Mục C1 - Tiết 172: Mục D+E Học sinh : Chuẩn bị theo sách hướng dẫn học III TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC Ổn định tố chức 1': LỚP Tiết: 168 Tiết: 169 Tiết: 170 9A 9B Tiết: 171 Tiết: 172 Kiểm tra 2' GV kiểm tra chuẩn bị HS Hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG Nỗi nhớ quê hương xa vời đề tài cho nhà thơ cổ kim, có dịp trở quê cũ Sau nhiều năm xa cách, vui mừng, hài lòng Sau nhiều năm xa cách, nhân vật “Tôi” truyện “Cố hương” nhà văn Lỗ Tấn trở lại quê nhà, 99 Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt nỗi buồn tê tái cảnh quê, người quê Tâm trạng người thăm lần cuối… HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VĂN BẢN 1.Đọc văn bản: Hãy tóm tắt ngắn nội dung văn ? Sau hai mươi năm xa quê, nhân vật “Tôi” trở thăm làng cũ So với ngày trước cảnh vật người thật tàn tệ, nghèo nàn Mang nỗi buồn thương nhân vật rời cố hương với ước vọng sống làng quê đổi thay GIỚI THIỆU CHUNG: 1.GIỚI THIỆU CHUNG 1.Tác giả: Lỗ Tấn (1881 – 1936) văn tiếng Trung Quốc Bối cảnh xã hội Trung Quốc trì trệ, lạc hậu, đặc điểm tinh thần người Trung Quốc đầu kỉ XX thúc nhà văn có ý chí mục đích lập nghiệp cao Lỗ Dựa vào phần giới thiệu sgk, em giới thiệu Tấn để lại công trình tác phẩm Lỗ Tấn ? đồ sộ đa dạng Giải thích từ khó SGK 2.Bố cục : Ba phần Văn có bố cục phần ? Nêu ý nghĩa phần ? - Phần 1: Từ đầu - Tơi làm ăn sinh sống -> Tình cảm tâm trạng đường quê - Phần 2: Tiếp - Sạch trơn quét -> Tình cảm tâm trạng tơi ngày nhà 3.Ngôi kể : Chọn kể thứ - Phần 3: Còn lại ->Tâm trạng ý nghĩa tơi làm tăng đậm chất trữ tình đường rời quê truyện Nhận xét cách kể ? 4.Nhân vật hình ảnh nghệ thuật - Cách kể theo trình tự thời gian, với thay đổi đặc biệt truyện: không gian, đan xen khứ với - Nhân vật : Tôi, Nhuận Thổ, Chị - Kết cấu góp phần làm rõ chất Hai Dương, bé Thủy Sinh, chữ tình biểu cảm triết lí dịng tự người làng truyện + Hai hình ảnh: Truyện kể thứ ? Tác dụng - Hình ảnh “cố hương” ngơi kể văn ? - Hình ảnh đường +Mơi trường xã hội thay đổi có ảnh hưởng đến + Đó hia hình ảnh giàu ý nghĩa người không ? biểu cảm ý nghĩa tượng trưng II.PHÂN TÍCH: Tâm trạng cảm xúc, suy nghĩ nhân vật cố hương thể chuyến thăm từ biệt quê hương ? - Diễn biến cảm xúc, tâm trạng suy nghĩ t/g chuyến thăm quê thể qua đoạn, trrên đường quê, đường rời quê Tâm trạng tác giả ngồi thuyền nhìn làng quê xa lại gần, tâm trạng tác giả sao? - Ngồi thuyền nhìn qua khe hở mui thuyền 100 1.Nhân vật a Trên đường quê - Xa gần thấp thoáng thơn xóm tiêu điều, hoang vắng, nằm im lìm vòm trời màu vàng úa Tàn tạ, nghèo khổ Ngạc nhiên yêu quê đến độ xót xa cho nghèo khổ làng quê Hoạt động giáo viên – học sinh làng quê sau 20 năm xa cách, lịng t/g phảng phất buồn, ngạc nhiên khơng tin làng cũ Về đến nhà nỗi buồn tăng lên, nhìn cọng tranh khơ phất phơ Cảnh làng quê mắt người trở sau hai mươi năm xa cách ntn? - Cuộc sống nơi quê ngày nghèo khó khiến nhiều gia đình buộc phải rời làng nơi khác để tìm cách sinh sống - Tiêu điều, xơ xác đáng thương, đáng thất vọng Từ đó, hình ảnh cố gương lên mắt lòng người thăm quê? Những ngày quê, nhân vật gặp nhiều người quen cũ, đó, gặp gỡ với nhân vật kể nhiều ? - Nhuận Thổ chị Hai Dương/ Nhuận Thổ thời khứ/ Nhuận Thổ thời Thái độ tình cảm tác giả qua cảnh trò chuyện với người xung quanh nào? Qua tâm trạng hồi tưởng tác giả vào cảnh, người việc ? - Thu dọn đồ đạc, thay đổi Nhuận Thổ Chị Hai Dương kể công, bé Thuỷ Sinh Bé Hoàng thân Tâm trạng hồi tưởng khứ ? Nhuận Thổ nàng Tây Thi ? -Về cậu bé Nhuận Thổ, khoẻ mạnh, hồn nhiên sáng, hồi ức nàng Tây Thi HS đọc từ đoạn nằm xuống thuyền Cảm xúc nhân vật ? Nội dung kiến thức cần đạt - Thái độ tác giả buồn, thương cảm, chấp nhận hoàn cảnh, khơng nén lịng b.Tâm trạng “Tơi” ngày nhà - Buồn đau xót, đơn cảnh vật, người thay đổi sa sút nghèo đói, lễ giáo phong kiến cổ hủ, xót xa ngăn cách tơi với Nhuận Thổ c.Cảm xúc, tâm trạng suy nghĩ nhân vật “tơi” đường rời cố hương - Lịng tơi không chút lưu luyến, hi Cảm xúc nhân vật rời quê hồi tưởng vọng, tin tưởng vào đường khứ thề ? Qua diễn biến tâm trạng chọn, vào tương lai, mơ ước nhân vật đời tốt đẹp - Con thuyền rời xa, làng quê mờ dần - Đó tình u q hương gia đình, buồn đau sa sút, nghèo * Trở quê hương có thay đổi tàn tạ nàn làng quê, hi vọng vào trước tâm trạng tác ? tương lai, vào hệ trẻ Tác giả miêu tả Nhuận Thổ thời ấu thơ với hai 2.Nhân vật Nhuận Thổ: mươi năm sau ? - khuôn mặt trịn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lơng chim bé tí tẹo, cổ đeo vịng bạc Thấy bẽn lẽn -20 n sau: Khuôn mặt vàng sạm nếp nhăn 101 Hoạt động giáo viên – học sinh sâu hoắm, mi mắt viền đỏ, bàn tay thơ kệch nặng nề, nứt nẻ./Tính nết thay đổi Nhuận Thổ già nua, tiều tụy, hèn kém, khô cằn sống vất vả Nguyên nhân làm cho Nhuận Thổ có thay đổi Trong kí ức tác giả chị Hai Dương người ? - Nàng Tây Thi bộc lộ tình cảm thân thiện Hai mươi năm sau người phụ nữ xuất trước nhân vật tơi, qua lời nói hành động ntn? - Thay đổi hình dáng lẫn tính tình, suy thoái lối sống Tại người lại có thay đổi ? Trong truyện có đường ? - Con đường thực đưa nhân vật tơi rời q, tượng trưng cho thay đổi sống - Con đường suy nghĩ, khái quát triết lí sống Theo em đường quan trọng ? - Hình ảnh ẩn dụ, đường mặt đất, thứ sống khơng tự có sẵn Nhưng muốn, cố gắng kiên trì người có tất cả./ Tác giả muốn thức tỉnh người dân làng khơng cam chịu sống nghèo hèn, áp Ông tin hệ cháu mở đường đến ấm no hạnh phúc cho quê hương Hình người thay đổi cịn q hương có đổi thay không ? Con người thay đổi điều ? Có phải người thay đổi xã hội phong kiến khơng ? Vì rời cố hương, nhân vật tơi lại cảm thấy lịng không chút lưu luyến vô ngột ngạt ? Khi rời cố hương tác giả mong muốn điều ? - Mong chothế hệ cháu tươi đẹp, người không xa cách nhau, chạy vạy tôi, khốn khổ mà tàn nhẫn người khác Chúng khơng phải khốn khổ mà đần độn Nhuận Thổ Nội dung kiến thức cần đạt - Là xã hội phong kiến, lạc hậu người + Nhân vật chi Hai Dương: - Do sống bế tắc, nghèo khổ, làng quê tàn tạ, người hèn Tác giả bộc lộ nỗi thương xót 3.Hình ảnh đường - Con đường đến tự do, hạnh phúc người, đường dựng xây, đường người tạo nên 4.Hình ảnh cố hương - Cố hương xơ xác nghèo hèn, xa lạ từ cảnh vật đến người HOẠT ĐỘNG C: LUYỆN TẬP Ôn tập phần tập làm văn: a.GV hướng dẫn học sinh Hoàn thành bảng; vào bảng tiếp tục thảo luận mục b Nhận diện văn a.Tự + Miêu tả + Nghị luận + Biểu cảm+ Thuyết minh 102 Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt b Miêu tả + Tự + Biểu cảm + Thuyết minh c Nghị luận +Miêu tả +Biểu cảm + Thuyết minh d Biểu cảm + Tự + Miêu tả + Nghị luận b Khi gọi tên văn bản, người ta vào phương thức biểu đạt văn (1).Trong văn có đủ yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà gọi văn yếu tố có nghĩa bổ trợ cho phương thức Trong thực tế gặp khơng có văn có phương thức biểu đạt (2) Một số tác phẩm tự học phân biệt rõ bố cục ba phần nói nhà văn quan tâm đến vấn đề tài cá tính sáng tạo Bố cục ba phần giúp hs bước đầu làm quen xây dựng văn HS bước đầu luyện tập, phải rèn luyện theo yêu cầu chuẩn mực để sau viết cách hồn chỉnh (3) Những kiến thức kĩ văn tự phần tập làm văn soi sáng nhiều cho việc đọc hiểu văn bản, tác phẩm văn học ứng sách giáo khoa - Những kiến thức kĩ tác phẩm tự phần đọc hiểu văn ,giúp hcọ sinh học tốt văn kể chuyện Luyện tập Tiếng Việt GV linh hoạt tổ chức hoạt động nhóm; hoạt động cá nhân; hoạt động chung lớp hoàn thành tập GV giúp đỡ định hướng theo gợi ý sau: A, Câu “ Vô ăn cơm” bé thu vi phạm phương châm lịch sự; nói thiếu chủ ngữ; sửa “Con ba vô ăn cơm” Bé Thu vi phạm phương châm hội thoại khơng cơng nhận Ơng Sáu ba; khơng muoonns gọi tiếng “ba” bé Thu gọi người thật ba bé B, Trong này, biện pháp tu từ chủ yếu dc sử dụng là: biện pháp so sánh tu từ Hai phía dãy Trường Sơn người (anh em), miền đất nước (Nam Bắc), hướng (Đông Tây) dải rừng, ln gắng bó keo sơn, khơng chia cắt - Bên cạnh cịn sử dụng nghệ thuật sử dụng từ ngữ tương phản: mây, mưa, nắng, dù có khác dãy núi tình người, tình đồng đội, tình dân tộc, tình bạn chiến đấu, trước sau son sắc, bền chặt thủy chung (2) Câu văn sử dụng biện pháp tu từ: – Phép so sánh: “Tiếng kêu tiếng xé” – Phép điệp từ: “xé” – Phép nói quá: “xé ruột gan người” * Thể tình cảm mãnh liệt bé Thu – tình yêu nỗi mong nhớ người cha xa cách lâu bùng thật mạnh mẽ.Đồng thời bộc lộ niềm xúc động người kể chuyện người chứng kiến cảnh chia tay (3) Xác định phân tích tác dụng biện pháp tu từ Nhân hóa: Đồng chiêm phả nắng; cánh cị dẫn gió; gió nâng tiếng hát; lưỡi hái liếm ngang 103 Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Tiếng hát chói chang Đảo trật tự từ: Long lanh lưỡi hái Nói quá: Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời * Phân tích tác dụng: Các biện pháp tu từ kết hợp với cách sử dụng nhiều hình ảnh đẹp với màu sắc tươi tắn rực rỡ, với cách sử dụng nhiều động từ độc đáo, nhà thơ khắc họa tranh mùa vàng bội thu Trong tranh có thiên nhiên rộng lớn, khống đạt, có niềm vui, lạc quan, hăng say người lao động Thiên nhiên người hịa quyện với nhau; tầm vóc người lao động lớn lao ngang tầm vũ trụ Bức tranh thể niềm vui rộn ràng người nông dân trước vụ mùa bội thu 3,Luyện tập tập làm văn 1.Văn thuyết minh : Trung thành với đặc điểm đối tượng cách khách quan khoa học.Cung cấp đầy đủ tri thức đối tượng cho người nghe người đọc - Luyện tập việc kết hợp thuyết minh với biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả Thuyết minh giúp cho người đọc người nghe hiểu biết đối tượng - Cần giải thích khái niệm có liên quan đến tri thức đối tượng giúp cho người đọc, người nghe - Cần phải miêu tả để giúp cho người đọc, người nghe có hứng thú tìm hiểu, tránh khô khan 2.Văn tự : Tự dùng vốn trực tiếp vốn sống gián tiếp để giải thích cho người đọc, người nghe hiểu - Tự : Sự kết hợp tự với biểu cảm miêu tả nội tâm, tự với lập luận Câu 5:(206) - Đối thoại : Sự đối đáp hay nhiều người - Độc thoại : Là lời nói với khơng thành lời độc thoại nội tâm - Đoạn văn dế mèn phiêu lưu kí Câu 6:( 206) - Ngơi 1: Chiếc lược ngà, cố hương - Ngôi 3: Lặng lẽ sa pa Câu 7:(220) a Giống : - Văn tự : Có nhân vật chính, nhân vật phụ cốt truyện, việc chính, việc phụ b.Khác nhau: + Lớp có : - Sự kết hợp tự với biểu cảm miêu tả nội tâm - Sự kết hợp tự với yếu tố nghị luận - Đối thoại độc thoại nội tâm tự - Người kể chuyện có vai trò người kể chuyện tự HOẠT ĐỘNG D : VẬN DỤNG: GV Hướng dẫn học sinh vận dụng kiên sthwcs học làm theo đề tham khảo 104 Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt SHD HOẠT ĐỘNG E: TÌM TỊI MỞ RỘNG GV hướng dẫn HS đọc thêm tác phẩm Lỗ Tấn Soạn ngày: 17/12/2018 Tuần : 17,18 – Bài 17(Từ tiết 83 đến tiết 87) NHỮNG ĐỨA TRẺ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh rung cảm trước tâm hồn trẻ thơ trắng sống thiếu tình thương hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện tác giả Củng cố kiến thức tác phẩm thơ đại; kỹ viết vưn tự có kèm yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Định hướng tiết học, nghiên cứu SHD ; phân bố thời gian hợp lý Học sinh : Chuẩn bị theo sách hướng dẫn học III TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC Ổn định tố chức 1': LỚP Tiết: 84 Tiết: 85 Tiết: 86 9A 9B Tiết: 87 Tiết: 88 Kiểm tra 2' GV kiểm tra chuẩn bị HS Hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG Những đứa trẻ phần trích thuộc chương số 13 chương thời thơ ấu, thuộc ba tiểu thuyết tự thuật nhà văn Mác-Xim Go –rơ- Ki Những đứa trẻ phần trích xem văn Những đứa trẻ khơng cảnh ngộ thích chơi với lí Đó đứa trẻ hồn nhiên, trắng … 105 Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VĂN BẢN 1.Đọc văn bản: đọc mẫu, gọi hs đọc tiếp HS đọc thích nêu vài nét tác giả? Mác –Xim Go rơ- ki Tên A-Lêch –xây Pê-s- Côp nhà văn lớn nước Nga kỉ 20 Đoạn trích nằm tác phẩm ? HS tóm tắt tác phẩm “ Thời thơ ấu ” gồm 13 chương Đoạn trích đứa trẻ chương A-Li - Ô -Sa khoảng 9,10 tuổi Văn chia làm phần ? - Phần 1: Đầu - cúi xuống - Tình bạn tuổi thơ trắng.Phần 2: Tiếp - đến nhà tạo - tình bạn bị cấm đốn Phần : Cịn lại - Tình bạn tiếp tục Câu chuyện kể theo trình tự ? - Theo trình tự thời gian, theo kể thứ Quan sát văn cho biết hoàn cảnh đứa trẻ ? - A- Li -Ô - Sa: Bố mất, mẹ lấy chồng, với ông bà ngoại, bà hiền hậu, ơng giữ địn A-Li-Ơ-Sa thường bị ơng đánh - Ba đứa trẻ nhà ông đại tá : Sống cảnh giàu sang mẹ đẻ chết với ghẻ bị bố cấm đốn ln bị đánh địn Vì đứa trẻ lại sớm quen thân quý mến ? Trong thời thơ ấu điều để lại ấn tượng sau nhiều năm nhà văn nhà văn nhớ ? - ấn tượng để lại sâu đậm lịng nhà thơ - Ngọt ngào tình cảm trắng trẻ thơ đồng thời hình ảnh ơng đại tá mặc áo choàng đen đè nặng lên tuổi thơ đứa trẻ sống thiếu tình thương Tìm văn chi tiết kể cảm nhận A- Li- Ô- Sa đứa trẻ nhà hàng xóm ? Những đứa trẻ đến với theo lối ? - Những đứa trẻ đến với theo kiểu trẻ thơ /Khơng cổng /Khi ngồi vắt vẻo /Khi qua lỗ, ngách hẹp hàng rào Chúng nói chuyện với ? Chúng trò chuyện đâu? 106 GIỚI THIỆU CHUNG: 1.Tác giả : 2.Tác phẩm : “ Thời thơ ấu ” gồm 13 chương Đoạn trích đứa trẻ chương A-Li - Ô -Sa khoảng 9,10 tuổi 3.Bố cục : phần II.PHÂN TÍCH : 1.Những đứa trẻ sống thiếu tình thương + Hồn cảnh - Chúng có hồn cảnh giống Đều sống thiếu tình thương, thiếu mái ấm cha mẹ gia đình nên chúng trở thành thân thiết tình cảm tự nhiên ngây thơ, trắng, hồn nhiên trẻ thơ 2.Tuổi thơ trắng mơ mộng Hoạt động giáo viên – học sinh Nói chuyện với tư ngồi xổm, quỳ xuống, khe khẽ với nhau./Chúng trò chuyện xe trượt tuyết hỏng./Cuộc hẹn hò vụng trộm giới thần tiên./Cả bọn sung sướng, cảm động, chúng vừa ngắm nhìn nhau, vừa nói chuyện lâu Bọn trẻ chúng nói với chuyện ? - Chuyện cổ tích bà kể /Những chim non bẫy /chuyện rôm rả mà chẳng quan trọng Thái độ người kể chuyện người nghe Ba đứa trẻ kể với A-Li -Ơ- Sa truyện ? - Mẹ chết phải sống với ghẻ 3.Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ? - So sánh lũ trẻ lũ gà mẹ Hình ảnh ba đứa trẻ bị bố mắng quan sát A-Li -Ô –Sa ? - Chúng lặng lẽ khỏi xe vào nhà - So sánh dáng dấp bên ngỗng -A -Li-Ơ-Sa cảm thơng với sống thiếu tình thương Trong kể chuyện tác giả lồng chuyện đời thường với chuyện cổ tích có tác dụng ? - Lồng chuyện cổ tích đứa trẻ nhắc đến ghẻ - Người bà hiền hậu Mẹ thật - Tình bạn thân thiết ba đứa trẻ với A-Li- Ô -Sa Qua văn em có nhận xét kể chuyện tác giả ? Nội dung kiến thức cần đạt - Về người mẹ mụ ghẻ cổ tích - Người kể say sưa qn đợi để chạy hỏi bà - Người nghe chăm chú, khơng tin giải thích 3.Những quan sát nhận A-Li -Ô-Sa nhà xét 4.Chuyện đời thường chuyện cổ tích - Cách kể chuyện đan xen chuyện đời thường chuyện cổ tích HOẠT ĐỘNG C: LUYỆN TẬP 1.Luyện tập đọc hiểu đoạn trích Thời thơ ấu; GV hướng dẫn học sinh dựa vào phần đọc hiểu văn hoàn thành trắc nghiệm sách hướng dẫn Trả kiểm tra thơ Truyện đại Ưu điểm : - HS biết xếp đầy đủ liệu theo thứ tự nó, nêu đủ tác giả Huy Cận, biết phân tích hình ảnh anh niên - Bài viết rõ ràng, trình bày sẽ, Hằng 9B; Vi Linh 9A b,Nhược điểm : - Bài viết sơ sài, xếp liệu chưa xác, chưa nêu đủ tác giả Huy Cận, phân tích nhân vật anh niên sơ sài - Bài làm chưa hồn chỉnh Ngơ Linh 9B; Huấn 9A; Hoài 9B 107 Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Trả tập làm văn số 3: Ưu điểm : - Nhind chung học sinh nắm yêu cầu đề Biết viết văn tự có kết hợp yếu tố tưởng tượng qua thơ tiểu đội xe khơng kính Học sinh viết đủ phần - Phần thân học sinh viết đủ xếp lộn xộn - Bài viết tốt rõ ràng nêu cảm xúc hs : … 2.Nhược điểm : - Một số học sinh chưa nắm rõ yêu cầu đề , viết chưa nêu rõ gặp gỡ, chưa nói rõ ước mơ mình, chưa nêu rõ nhắc nhở hệ trẻ - Ngơn ngữ diễn đạt chưa rõ viết cịn lủng củng, sai lỗi tả, xếp cịn lộn xộn - Bài viết cẩu thả, sơ sài, chưa nêu rõ ước mơ lời nhắc nhủ với hệ trẻ HOẠT ĐỘNG E: TÌM TỊI MỞ RỘNG Mở rộng thêm hiểu biết thơ; văn nói tình yêu đất nước 108 ... chức 1'': LỚP Tiết: 96 Tiết : 97 Tiết : 98 9A 9B Tiết : 99 Tiết 100 Kiểm tra 2'' GV kiểm tra chuẩn bị HS Hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung... Kiểm tra 2'' GV kiểm tra chuẩn bị HS Hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG 27 Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt... trị khổ thơ HOẠT ĐỘNG D : VẬN DỤNG: GV Hướng dẫn HS Về nhà thực theo SHD HOẠT ĐỘNG E: TÌM TỊI MỞ RỘNG HS thực theo sách hướng dẫn 42 Soạn ngày: 09/ 03 /20 19 Tuần : 27 – Bài 25 ( Từ tiết 126 đến tiết