1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Năng lực thực thi công vụ của đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

26 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 311,8 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích đánh giá thực trạng năng lực thực thi công vụ của công chức cấp xã ở tỉnh Phú Thọ, qua đó rút ra những hạn chế cần khắc phục và tìm ra những nguyên nhân của hạn chế đó; Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức cấp xã, đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn hiện nay ở tỉnh Phú Thọ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ NGỌC MAI NĂNG LỰC THỰC THI CÔNG VỤ CỦA ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành : Quản lý cơng Mã số : 8.34.04.03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2018 Cơng trình đƣợc hồn thành Học viện Hành Quốc gia Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồng Văn Chức Phản biện 1: TS Nguyễn Minh Sản Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Đức Lƣơng Luận văn đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ, Học viện Hành Quốc gia Vào hồi 00p, ngày 21 tháng 11 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn thƣ viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Theo Hiến pháp năm 2013, đơn vị hành nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phân định sau: Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tỉnh chia thành huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành qu n, huyện, thị xã đơn vị hành tương đương; Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã thành phố thuộc tỉnh chia thành phường xã; qu n chia thành phường Đội ngũ công chức cấp xã nịng cốt quyền cấp xã Bởi thế, trước yêu cầu trình hội nh p kinh tế quốc tế khu vực, thực công nghiệp hóa, đại hóa, với phát triển kinh tế - xã hội, kinh tế v n hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước ta luôn quan tâm trọng đến công tác cán bộ, đặc biệt cán bộ, công chức cấp xã Nghị hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII, Nghị Hội nghị lần thứ 3, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, Văn kiện đại hội Đảng X, đặc biệt Nghị hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX "về đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn" khẳng định: Các sở xã, phường, thị trấn nơi tuyệt đại ph n nhân dân cư trú, sinh sống Hệ thống trị sở có vai trị quan trọng việc tổ chức v n động nhân dân thực đường lối, sách Đảng, pháp lu t Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ dân, huy động khả phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức sống cộng đồng dân cư Phú Thọ tỉnh miền núi phía bắc, với diện tích 519,2 km2, dân số 1,3 triệu người, nằm khu vực giao lưu vùng Đông Bắc, đồng sông Hồng Tây Bắc (vị trí địa lý mang ý nghĩa trung tâm tiểu vùng Tây - Đông - Bắc), cầu nối giao lưu kinh tế - văn hóa - khoa học kỹ thu t tỉnh đồng Bắc Bộ với tỉnh miền núi Tây Bắc Phú Thọ có 13 đơn vị hành cấp huyện, (01 thành phố Việt Trì, 01 thị xã Phú Thọ, 11 huyện: Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên L p, Cẩm Khê, Tam Nông, Thanh Thủy, Hạ Hòa, Thanh Ba, Đoan Hùng, Lâm Thao, Phù Ninh), 277 đơn vị hành cấp xã, đó: (18 phường, 11 thị trấn, 248 xã), phân loại đơn vị hành cấp xã bao gồm: 12 xã loại 1, 123 xã loại 2, 142 xã loại Có 888 khu dân cư Những năm gần lãnh đạo Tỉnh ủy, HĐND UBND tỉnh nỗ lực phấn đấu quyền sở, đời sống nhân dân bước cải thiện, tình hình an ninh, quốc phịng ổn định, vai trị quản lý quyền sở ngày nâng cao Nền kinh tế tỉnh năm qua có bước phát triển, nhiên chưa ổn định vững chắc, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi vùng Kinh tế chủ yếu phát triển theo chiều rộng, chuyển dịch cấu kinh tế ứng dụng tiến khoa học kỹ thu t vào sản xuất cịn ch m; tình hình an ninh, trị tr t tự xã hội cịn có nhiều yếu tố tiềm ẩn khó lường Vì v y, cơng xây dựng phát triển kinh tế xã hội, củng cố tăng cường quốc phòng an ninh; xây dựng hệ thống trị tỉnh Phú Thọ vững mạnh nhiệm vụ cấp bách, đặc biệt phải nhanh chóng xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng vững mạnh, đồng bộ, đủ sức hoàn thành tốt nhiệm vụ thời kỳ đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Thông qua kênh thông tin tra cứu mạng internet, tra cứu công báo danh mục tài liệu công bố phương tiện thông tin đại chúng, số thư viện như: Thư viện Học viện Hành Quốc gia, Thư viện Học viện Chính trị Khu vực I, thư viện tỉnh Phú Thọ, Trung tâm lưu trữ tỉnh Phú Thọ khảo cứu số cơng trình nghiên cứu có liên quan sau: - Lu n văn thạc sĩ Trần Thị Ngà, "Nâng cao lực đội ngũ cán quyền xã tỉnh miền núi phía bắc nước ta", 1996 - Lu n văn thạc sĩ Phạm Thị Thu Vinh: "Nâng cao lực đội ngũ cán quyền sở địa bàn tỉnh Phú Thọ", 2003 - Lu n văn thạc sĩ Nguyễn Thị H u: "Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã tỉnh Phú Thọ nay", 2004 - Lu n văn thạc sĩ Trần Ánh Dương, "Nâng cao lực quản lý nhà nước cán bộ, công chức quyền cấp xã tỉnh Hà Tĩnh nay", 2006 - Lu n văn thạc sĩ Vũ Thị Kim Dung, "Nâng cao lực quản lý cho đội ngũ cán chủ chốt quyền sở tỉnh Phú Thọ giai đoạn nay", 2012 Nhìn chung cơng trình chủ yếu t p trung đánh giá chất lượng cán bộ, công chức trình độ học vấn, chun mơn chưa đánh giá sâu sắc kỹ cán bộ, công chức có đánh giá kỹ chưa gắn với hiệu quản lý nhà nước, với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Qua khảo cứu trên, tơi nh n thấy chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu lực thực thi công vụ đội ngũ công chức cấp xã tỉnh Phú Thọ; v y chọn nội dung “Năng lực thực thi công vụ đội ngũ công chức cấp xã địa bàn tỉnh Phú Thọ” làm lu n văn thạc sĩ, thuộc chuyên ngành quản lý công không trùng với nghiên cứu trước, tơi mong muốn góp phần nhỏ bé vào cơng tác cán tỉnh nhà Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu lu n văn tổng quan làm rõ sở khoa học việc nâng cao lực thực thi công vụ công chức cấp xã; v n dụng vào nghiên cứu lực thực thi công vụ đội ngũ công chức cấp xã địa bàn tỉnh Phú Thọ; từ rút thành tựu tồn tại, hạn chế; đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm tiếp tục nâng cao lực đội ngũ công chức cấp xã tỉnh Phú Thọ, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình 3.2 Nhiệm vụ - Tổng quan sở lý lu n lực thực thi công vụ công chức cấp xã quy định Nhà nước tỉnh Phú Thọ cơng chức cấp xã - Phân tích đánh giá thực trạng lực thực thi công vụ cơng chức cấp xã tỉnh Phú Thọ, qua rút hạn chế cần khắc phục tìm nguyên nhân hạn chế - Đề xuất giải pháp nâng cao lực thực thi công vụ công chức cấp xã, đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn tỉnh Phú Thọ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu lu n văn lực thực thi công vụ đội ngũ công chức cấp xã tỉnh Phú Thọ 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Lu n văn t p trung nghiên cứu đội ngũ công chức cấp xã địa bàn tỉnh Phú Thọ - Về thời gian: Từ năm 2013 đến năm 2017 - Về nội dung: Lu n văn nghiên cứu lực thực thi công vụ 07 chức danh công chức cấp xã theo quy định, bao gồm: - Trưởng Công an; - Chỉ huy trưởng Quân sự; - Văn phòng – thống kê; - Địa – xây dựng – đô thị môi trường (đối với phường, thị trấn) địa – nơng nghiệp – xây dựng mơi trường (đối với xã); - Tài – kế toán; - Tư pháp – hộ tịch; - Văn hóa – xã hội Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Đề tài sử dụng phương pháp lu n v t biện chứng v t lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước cán bộ, công chức thời kỳ đổi 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp thu th p thơng tin, tư liệu; Phương pháp phân tích; Phương pháp tổng hợp; Phương pháp so sánh; Phương pháp thống kê; Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Về lý luận Lu n văn tổng quan làm rõ sở lý lu n lực thực thi công vụ đội ngũ công chức cấp xã tỉnh Phú Thọ 6.2 Về thực tiễn - Nghiên cứu làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến lực thực thi công vụ cơng chức cấp xã tỉnh Phú Thọ - Phân tích thực trạng lực thực thi công vụ đội ngũ công chức cấp xã tỉnh Phú Thọ - Phân tích định hướng đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao lực thực thi công vụ công chức cấp xã tỉnh Phú Thọ Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết lu n, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung lu n văn kết cấu thành 03 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận lực thực thi công vụ đội ngũ công chức cấp xã Chƣơng 2: Thực trạng lực thực thi công vụ đội ngũ công chức cấp xã địa bàn tỉnh Phú Thọ Chƣơng 3: Phương hướng giải pháp nâng cao lực thực thi công vụ đội ngũ công chức cấp xã địa bàn tỉnh Phú Thọ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC THỰC THI CÔNG VỤ CỦA ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.1.1 Công chức Ngày 13/11/2008, Quốc Hội ban hành Lu t cán bộ, cơng chức Theo đó, khái niệm cơng chức quy định Khoản 2, Điều 4, cụ thể sau: “Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công l p Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (sau gọi chung đơn vị nghiệp công l p), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng l p lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công l p theo quy định pháp lu t” 1.1.2 Công chức cấp xã Khoản 3, Điều 4, Lu t cán công chức năm 2008 quy định: Công chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Công chức cấp xã gồm chức danh sau: - Trưởng Công an; - Chỉ huy trưởng Quân sự; - Văn phòng - Thống kê; - Địa - xây dựng - thị mơi trường (đối với phường, thị trấn) địa - nông nghiệp - xây dựng môi trường (đối với xã); - Tài - kế tốn; - Tư pháp - hộ tịch; - Văn hóa - xã hội 1.1.3 Công vụ Các đặc trưng công vụ: - Công vụ hoạt động quan quyền lực nhà nước Do v y, chủ thể hoạt động cơng vụ cán bộ, công chức - Mục tiêu tổng quát công vụ phục vụ nhân dân, lợi ích nhân dân Mục tiêu chi phối hoạt động công vụ cán bộ, công chức máy nhà nước, chi phối tồn cơng vụ nhà nước dịch vụ công) - Công vụ tiến hành theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nhà nước tn theo pháp lu t - Cơng vụ mang tính chất thường xuyên, chuyên nghiệp - Nguồn lực để thực công vụ ngân sách nhà nước - Quy trình thực thi cơng vụ: Do cơng vụ hoạt động đặc biệt, khác với hoạt động thông thường khác nên thực thi công vụ phải theo quy trình chặt chẽ, đảm bảo tính pháp lý, tính quy tắc, thủ tục, cơng khai, bình đẳng, có tham gia chủ thể có liên quan Các nguyên tắc thực thi công vụ: - Tuân thủ theo Hiến pháp Pháp lu t - Nguyên tắc thẩm quyền - Nguyên tắc chịu trách nhiệm - Thống q trình thực thi cơng vụ cấp, ngành, lãnh thổ - Nguyên tắc công khai, minh bạch Như v y, nói cơng vụ loại hoạt động mang tính quyền lực - pháp lý thực thi đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước trình quản lý toàn diện mặt hoạt động đời sống xã hội Công vụ phục vụ nhà nước, phục vụ nhân dân, gắn với quyền lực nhà nước 1.1.4 Năng lực Năng lực nói chung khái niệm quen thuộc người Tuy nhiên có nhiều cách hiểu khác lực Xét mức độ, người ta chia lực thành mức sau: Thứ nhất, lực mức độ định khả người, biểu thị khả hồn thành có kết hoạt động Thứ hai, tài biểu thị hoàn thành cách sáng tạo hoạt động Thứ ba, thiên tài mức độ cao lực biểu mức kiệt xuất hồn chỉnh vĩ nhân lịch sử Phân loại lực: Năng lực thành 02 loại: lực chung lực chuyên môn (năng lực chuyên biệt) - Năng lực chung: lực cần thiết cho nhiều hoạt động khác nhau, chẳng hạn thuộc tính thể lực, trí tuệ( quan sát, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, ngơn ngữ ) - Năng lực riêng biệt (năng lực chuyên mơn): lực có tính chất chun mơn, nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động chuyên môn định 1.1.5 Năng lực thực thi công vụ công chức cấp xã Năng lực thực thi công vụ cơng chức tiếp c n nhiều khía cạnh: Thứ nhất, kiến thức: tổng hợp tri thức thu nh n biểu qua cấp, trình độ đào tạo, kiến thức kinh nghiệm xã hội mà họ tích lũy học hỏi sống Kiến thức có qua đào tạo bao gồm: trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ văn hóa, trình độ tin học, ngoại ngữ, lý lu n trị kiến thức tảng văn hóa, kinh tế - xã hội Thứ hai, kỹ năng: tổng hợp cách thức, phương thức, biện pháp tổ chức thực công việc, thể khả v n dụng kiến thức chuyên môn vào thực tế giải công việc cụ thể Để đạt kỹ xử lý cơng việc thành thạo, cơng chức cần có kỹ như: kỹ thu th p xử lý thông tin, kỹ làm việc độc l p, làm việc nhóm, kỹ lãnh đạo, quản lý, kỹ định… Thứ ba, thái độ: phản ánh tâm lý công việc cụ thể mà công chức thực với thân với người khác liên quan đến thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu cá nhân Đó tinh thần, ý thức trách nhiệm, nhiệt tình, mức độ nỗ lực cố gắng công chức với công việc mà họ thực Thái độ yếu tố có ảnh hưởng lớn tới q trình thực kết cơng việc Khi người người cơng chức có thái độ làm việc đắn, chuẩn mực, có tinh thần trách nhiệm cao ảnh hưởng tích cực tới hiệu cơng việc Năng lực thực thi cơng vụ cơng chức nói chung cơng chức cấp xã nói riêng kỹ v n dụng kiến thức có vào trình làm việc để hồn thành tốt nhiệm vụ giao Tuy nhiên, vị trí, vai trị quyền cấp xã nên đội ngũ công chức cấp xã có đặc điểm mang tính đặc thù riêng Có thể thấy, lực thực thi công vụ công chức cấp xã tổng hợp yếu tố kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, thái độ, phẩm chất đạo đức, quan hệ xã hội, khả xử lý tình huống, khả tổ chức, thực thi cơng việc chức danh chuyên môn phối hợp thực nhiệm vụ chung đơn vị để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 1.2 Các yếu tố cấu thành ảnh hƣởng đến lực thực thi công vụ công chức cấp xã 1.2.1 Các yếu tố cấu thành lực thực thi công vụ công chức cấp xã Năng lực thực thi công vụ công chức cấp xã xác định sở chức năng, nhiệm vụ chức danh công chức Tuy nhiên, xét cách chung nhất, lực thực thi công vụ công chức cấp xã cấu thành ba yếu tố: kiến thức, kỹ năng, thái độ 1.2.1.1 Về kiến thức Kiến thức hiểu biết chung hiểu biết chuyên ngành lĩnh vực cụ thể Kiến thức người t p hợp tất thuộc quy lu t có tính quy lu t giới xung quanh người thừa nh n Kiến thức khái niệm rộng, nhiên kiến thức chia thành 03 mảng chính: (1) kiến thức yếu tố thuộc thân người cơng chức, đồng thời có yếu tố thuộc môi trường quản lý Vấn đề điều kiện, hồn cảnh cụ thể phải xác định yếu tố yếu tố ảnh hưởng quan trọng 1.2.2.1 Những yếu tố thuộc chủ thể công chức cấp xã Thứ nhất, mục đích nghề nghiệp Thứ hai, kinh nghiệm thực tiễn Thứ ba, phẩm chất, đạo đức 1.2.2.2 Những yếu tố thuộc môi trường bên Thứ nhất, đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương Thứ hai, văn hóa địa phương Thứ ba, mơi trường làm việc Thứ tư, phong cách người lãnh đạo quản lý 1.2.2.3 Các văn bản, sách nhà nước cơng chức cấp xã * Chính sách tiền lương chế độ ưu đãi * Công tác tuyển dụng công chức cấp xã * Công tác sử dụng công chức cấp xã * Công tác đào tạo, bồi dưỡng * Công tác đánh giá, phân loại công chức 1.3 Các nội dung lực thực thi cơng vụ cơng chức cấp xã 1.3.1 Vị trí, vai trị cơng chức cấp xã Đội ngũ cơng chức cấp xã quyền sở người đóng nhiều vai trị khác nhau: vừa người đại diện cho nhà nước thực công vụ lĩnh vực chuyên môn, vừa thừa hành, tham mưu cho lãnh đạo ủy ban nhân dân xã quan hệ trực tiếp hàng ngày với nhân dân Công chức cấp xã phải có nghĩa vụ thực sách, pháp lu t nhà nước Mỗi có chủ trương, sách mới, cơng chức cấp xã kết hợp với lực lượng liên quan khác địa phương tổ chức, tuyên truyền, giải thích, thuyết phục nhân dân thực cách nghiêm túc, hiệu Như v y, ngồi vai trị người quản lý, họ cịn đóng vai trị tun truyền viên tích cực Ở đâu cơng tác tun truyền tốt việc giải vấn đề địa phương ln hiệu lịng dân Mọi chủ trương, đường lối đảng nhà nước có nhân dân ủng hộ hay không phụ thuộc nhiều vào v n động, tuyên truyền, thuyết phục đội ngũ công chức cấp sở 10 1.3.2 Tiêu chuẩn, nhiệm vụ công chức cấp xã * Tiêu chuẩn chung: - Đối với cơng chức Văn phịng - thống kê, Địa - xây dựng - thị môi trường (đối với phường, thị trấn) Địa - nơng nghiệp - xây dựng mơi trường (đối với xã), Tài - kế tốn, Tư pháp - hộ tịch, Văn hóa - xã hội: a) Hiểu biết lý lu n trị, nắm vững quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp lu t Nhà nước; b) Có lực tổ chức v n động nhân dân địa phương thực có hiệu chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp lu t Nhà nước; c) Có trình độ văn hóa trình độ chun môn, nghiệp vụ phù hợp yêu cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm, có đủ lực sức khỏe để hoàn thành nhiệm vụ giao; d) Am hiểu tôn trọng phong tục, t p quán cộng đồng dân cư địa bàn công tác - Đối với công chức Chỉ huy trưởng Quân cấp xã Trưởng Cơng an xã: ngồi tiêu chuẩn quy định khoản Điều cịn phải có khả phối hợp với đơn vị Quân đội nhân dân, Công an nhân dân lực lượng khác địa bàn tham gia xây dựng quốc phịng tồn dân thực số nhiệm vụ phòng thủ dân sự; giữ gìn an ninh, trị, tr t tự an tồn xã hội, bảo vệ Đảng, quyền, bảo vệ tính mạng, tài sản nhân dân, tài sản Nhà nước * Tiêu chuẩn cụ thể: - Độ tuổi: Đủ 18 tuổi trở lên; - Trình độ văn hóa: Tốt nghiệp trung học phổ thơng; - Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp trở lên ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ chức danh công chức đảm nhiệm; - Trình độ tin học: Có chứng tin học văn phịng trình độ A trở lên; - Tiếng dân tộc thiểu số: Ở địa bàn công tác phải sử dụng tiếng dân tộc thiểu số hoạt động công vụ phải biết thành thạo tiếng dân tộc thiểu số phù hợp với địa bàn cơng tác đó; tuyển dụng mà chưa biết tiếng dân tộc thiểu số sau tuyển dụng phải 11 hồn thành lớp học tiếng dân tộc thiểu số phù hợp với địa bàn công tác phân công; - Sau tuyển dụng phải hoàn thành lớp đào tạo, bồi dưỡng quản lý hành nhà nước lớp đào tạo, bồi dưỡng lý lu n trị theo chương trình chức danh cơng chức cấp xã đảm nhiệm - Đối với chức danh Chỉ huy trưởng Quân cấp xã Trưởng Công an xã thực theo quy định pháp lu t chuyên ngành chức danh này; trường hợp pháp lu t chun ngành khơng quy định thực theo khoản Điều - Căn vào tiêu chuẩn công chức cấp xã vào điều kiện thực tế địa phương, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sau gọi chung cấp tỉnh) xem xét, định: a) Giảm cấp trình độ văn hóa, trình độ chun mơn công chức làm việc xã quan có thẩm quyền cơng nh n thuộc khu vực miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; đồng thời xây dựng tổ chức thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để chuẩn hóa cơng chức cấp xã theo quy định; b) Ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ chức danh công chức cấp xã; c) Thời gian để công chức cấp xã tuyển dụng phải hoàn thành lớp học tiếng dân tộc thiểu số; lớp đào tạo, bồi dưỡng quản lý hành nhà nước lớp đào tạo, bồi dưỡng lý lu n trị theo quy định 1.3.3 Nội dung lực thực thi công vụ công chức cấp xã * Năng lực lập kế hoạch * Năng lực tổ chức thực chủ trương, sách * Năng lực phối hợp giải cơng việc tổ chức thực nhiệm vụ * Năng lực giao tiếp hành * Năng lực tiếp dân * Năng lực xử lý giải tình thực thi công vụ * Thái độ ý thức làm việc công chức cấp xã 12 1.4 Sự cần thiết phải nâng cao lực thực thi công vụ công chức cấp xã 1.4.1 Yêu cầu cải cách hành nhà nước Ngày 08/11/2011, Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 - 2020, với hệ thống giải pháp mục tiêu cụ thể Chương trình gồm nội dung là: - Cải cách thể chế; - Cải cách thủ tục hành chính; - Cải cách tổ chức máy hành nhà nước; - Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; - Cải cách tài cơng; - Hiện đại hóa hành Đây chương trình có tính chiến lược, định hướng đạo tồn diện cho cơng tác cải cách hành nhà nước thời gian 10 năm chia làm giai đoạn - giai đoạn I (2011 - 2015) giai đoạn II (2016 - 2020) 1.4.2 Yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động UBND cấp xã Muốn thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh phải sở động lực thực mục tiêu trước hết đội ngũ công chức cấp sở Muốn nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý hành nhà nước quyền sở, chủ động hội nh p nhanh chóng khỏi tình trạng ch m phát triển, khắc phục tồn tại, hạn chế hoạt động công vụ cần phải đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp sở có phẩm chất đạo đức, có trình độ lực, lĩnh trị vững vàng, động sáng tạo, đặc biệt phải có lực tổ chức hoạt động thực tiễn, để thực thi pháp lu t, đưa sách pháp lu t nhà nước thi hành nhân dân, xây dựng quyền sở vững mạnh Tuy nhiên, công chức cấp xã cịn nhiều hạn chế, chưa có điều kiện trang bị kiến thức, c p nh t phương thức, kỹ quản lý hành phù hợp với xu phát triển giới đất nước Trong xu cải cách hành nay, việc phân cấp, phân quyền cho quyền sở ngày nhiều Công chức cấp xã ngày quan tâm, giao nhiều chức trách nhiệm vụ hoạt động thực thi cơng vụ, quản lý hành sở 13 Để đáp ứng hoạt động công vụ thời kỳ mới, địi hỏi phải nâng cao trình độ, lực thực thi công vụ đội ngũ công chức cấp xã Chƣơng THỰC TRẠNG NĂNG LỰC THỰC THI CÔNG VỤ CỦA ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Vị trí địa lý, đặc điểm văn hóa, kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến lực thực thi công vụ đội ngũ công chức cấp xã tỉnh Phú Thọ 2.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên Phú Thọ tỉnh miền núi, nằm toạ độ địa lý 210 220 vĩ độ Bắc, 1050 kinh độ Ðơng, cửa ngõ phía Tây Bắc thủ Hà Nội Phía Đơng giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía Đơng Nam giáp thành phố Hà Nội, Tây giáp tỉnh Sơn La; Nam giáp tỉnh Hồ Bình; Bắc giáp tỉnh Yên Bái tỉnh Tuyên Quang Thành phố Việt Trì trung tâm hành tỉnh, cách thủ Hà Nội 80 km Phía Bắc sân bay quốc tế Nội Bài 50 km phía Tây Bắc Phú Thọ tỉnh tái l p vào hoạt động từ 01/01/1997 theo Nghị Quốc hội khoá kỳ họp thứ 10 Hiện tỉnh Phú Thọ có diện tích 3.519,2 km2 (vùng núi chiếm 79%, vùng trung du chiếm 14,35%, vùng đồng chiếm 6,65% diện tích tự nhiên) 2.1.2 Về dân cư Tỉnh Phú Thọ có dân số 336 600 người, dân số sống khu vực thành thị 180 902 người chiếm 14,5%, dân số sống khu vực nông thôn 157 098 người chiếm 85,5%; có 34 dân tộc anh em, đa số dân tộc Kinh dân tộc Mường; có 02 tơn giáo Ph t giáo Cơng giáo 2.1.3 Về kinh tế - xã hội Gần 30 năm đổi mới, kinh tế Phú Thọ bước ổn định đà phát triển Từ năm 2010 trở lại kinh tế tỉnh có bước tiến khả quan Theo Báo cáo Chính trị Đại hội tỉnh Đảng Phú Thọ lần thứ XVII nhiệm kỳ 2010-2015, năm qua, phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, song với truyền thống đồn kết, trí cao, Đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc tỉnh Phú Thọ nỗ lực phấn đấu, triển khai đồng bộ, toàn diện nhiệm vụ trị đạt kết tích cực; kinh tế trì tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt 10,6%, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng chiếm 38,6%, dịch vụ 35,8%, nông lâm nghiệp 14 25,6% Quy mô kinh tế tăng 2,24 lần; tốc độ tăng trưởng GDP bình quân ước đạt 7,2%/năm; GDP bình quân đầu người năm 2013 đạt 22,6 triệu đồng, tương đương 069 USD (mục tiêu năm 2015 đạt 1.500-1 600 USD) Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố; lĩnh vực văn hố, y tế, giáo dục cơng tác xã hội có tiến đáng kể; điều kiện mức sống nhân dân tỉnh nâng cao rõ rệt, bước đầu tạo diện mạo kinh tế - xã hội, đưa Phú Thọ nước tiến nhanh trình phát triển hội nh p kinh tế khu vực, quốc tế 2.2 Thực trạng đội ngũ công chức cấp xã tỉnh Phú Thọ 2.2.1 Về số lượng Tính đến tháng 12/2017, tổng số công chức cấp xã tỉnh Phú Thọ 070 người, cụ thể sau: Trưởng Công an: 254 người; Chỉ huy trưởng Quân sự: 268 người; Văn phòng – thống kê: 576 người; Tài – kế tốn: 488 người; Địa – xây dựng – thị môi trường (đối với phường, thị trấn) địa – nơng nghiệp – xây dựng mơi trường (đối với xã): 560 người; Tư pháp – hộ tịch: 377 người; Văn hóa – xã hội: 547 người 2.2.2 Về độ tuổi Về cấu độ tuổi nói chung đội ngũ cơng chức cấp xã tỉnh Phú Thọ trẻ hóa Tỷ lệ tuổi 30 đạt 40,1%; tỷ lệ tuổi từ 30-45 đạt 45,2%; tỷ lệ tuổi 50 đạt 14,7% 2.2.3 Về giới tính Đội ngũ cơng chức cấp xã tỉnh Phú Thọ có tỷ lệ nữ đạt >30%, phù hợp với Chiến lược phát triển “Vì tiến phụ nữ” tỉnh Phú Thọ đề Tuy nhiên chênh lệch giới thể qua số chức danh như: Trưởng Công an, Chỉ huy trưởng Quân tỷ lệ nữ 0%; chức danh có tỷ lệ nữ

Ngày đăng: 01/04/2021, 09:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w