Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý tài chính tại Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính (Năm 2018)

26 5 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý tài chính tại Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính (Năm 2018)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của luận văn là phân tích, đánh giá đúng thực trạng quản lý tài chính tại trường BDCB tài chính, làm rõ những thành tựu và hạn chế trong công tác quản lý tài chính thời gian qua và nguyên nhân của những hạn chế. Đề xuất những phương hướng cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính ở Trường BDCB tài chính trong giai đoạn tới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG BỒI DƢỠNG CÁN BỘ TÀI CHÍNH Chun ngành:.Tài Ngân hàng Mã số: 8.34.02.01 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI NĂM 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Trần Văn Giao (Ghi rõ họ tên, chức danh khoa học, học vị) Phản biện 1: PGS TS Lê Chi Mai Học viên Hành Quốc gia Phản biện TS Phạm Tiến Đạt – Bộ tài ……………………………………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 204 Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số 77 Nguyễn Chí Thanh, Quận Đống Đa, TP Hà Nội Thời gian: vào hồi 15 30 phút ngày 15 tháng 10 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia PH N MỞ Đ U 1.Tính cấp thiết đề tài Về sở lý luận việc chọn đề tài: Đơn vị nghiệp giáo dục công lập đơn vị nghiệp cơng có chức nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công giáo dục đào tạo, vậy, nguồn kinh phí bảo đảm cho hoạt động đơn vị nghiệp giáo dục công lập tùy thuộc vào chế quản lý Tài thực Về nguyên tắc: đơn vị có nguồn thu (bảo đảm phần tồn bộ) ngân sách nhà nước cấp cho hoạt động chi thường xun phần khơng cấp Chính vậy, đơn vị việc quản lý Tài mặt phải tuân thủ theo quy định luật ngân sách nhà nước quy đinh chế quản lý Tài hành, mặt khác phải bảo đảm quản lý chặt chẽ, tiết kiệm nhằm thực tốt chức nhiệm cụ giao Hiện nay, nước phát triển việc quản lý Tài đơn vị nghiệp công gắn với phương thức quản lý NSNN theo kết đầu ra, việc quản lý Tài đơn vị nghiệp cơng gắn việc bảo đảm kinh phí theo kết hồn thành nhiệm vụ Chính vậy: việc quản lý Tài đơn vị nghiệp cơng mặt bảo đảm hiệu công tác, mặt khác nâng cao tính tự chủ cho đơn vị nghiệp công Về sở thực tiễn Trường Bồi dưỡng cán tài thuộc Bộ Tài đơn vị nghiệp cơng có nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng công chức viên chức cho ngành Tài phạm vi nước Trong năm qua Trường thực chế tự chủ phần chi thường xuyên Bên cạnh thành tựu đạt được, cơng tác quản lý Tài cịn sơ tồn tồn hạn chế như: k to n c n k nh ao nh u trun t , trun t c t c ch qu n t ch nh r ên nên v c t n h p s u ph n k to n trun t th n ị ch tr c p d to n cho ho t n cho n d n từ n o c o nên kh c s tha tron ch nh s ch Nh n ớc, c ch thị tr n , ph t, tỷ dẫn n v c d to n ã p khôn s t vớ th c t Căn từ vấn đề trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý tài Trường Bồi dưỡng cán tài chính”làm đề tài luận văn cao học phù hợp với chuyên ngành đào tạo có ý nghĩa khoa học thực tiễn định 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Hiện nay, việc thực quản lý tài đơn vị nghiệp công lập nước ta xác định nội dung trọng tâm cải cách tài cơng, vấn đề quan trọng chương trình cải cách hành nhà nước nước ta Tính đến nay, có cơng trình nghiên cứu quản lý tài đơn vị nghiệp công lập thuộc lĩnh vực khác sau Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Đề tài “Quản lý tài Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế” tác giả Phan Quý Phương, bảo vệ năm 2015; Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Đề tài “Quản lý tài Trường Cao đẳng Y tế Huế ” tác giả Lê Hoàng Bảo Ngân, bảo vệ năm 2016; Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Đề tài “ Hoàn thiện chế quản lý tài đơn vị nghiệp giáo dục công lập” tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chế quản lý tài Trường Bồi dưỡng cán tài Vì vậy, việc tác giả chọn đề tài “Quản lý tài Trường Bồi dưỡng cán tài chính” khơng trùng lắp với luận văn thạc sỹ tác giả Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn thơng qua phân tích thực trạng quản lý tài Trường Bồi dưỡng cán tài chính, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài đáp ứng nhu cầu phát triển giai đoạn tới Trường Bồi dưỡng cán tài 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu nhất, hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận quản lý tài chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập , phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài trường BDCB tài chính, làm rõ thành tựu hạn chế công tác quản lý tài thời gian qua nguyên nhân hạn chế a, đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện chế quản lý tài Trường BDCB tài giai đoạn tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tế có liên quan đến cơng tác quản lý tài Trường BDCB tài thời gian qua Lý luận: Hệ thống hóa vấn để chế tự chủ, chế quản lý tài chính, tổ chức máy quản lý tài nói chung Trường BDCB tài nói riêng Thực tiễn: Nghiên cứu phân tích đánh giá hoạt động thu chi Trường BDCB tài chính, phân bổ nguồn thu, chi hàng năm 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn - Về không gian: Nghiên cứu vấn đề chế quản lý tài Trường Bồi dưỡng cán tài chính; đơn vị nghiệp cơng lập có thu cụ thể, bao gồm 01 văn phịng Trường Hà Nội 03 Trung tâm đào tạo bồi dưỡng trực thuộc - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu tình hình quản lý tài Trường Bồi dưỡng cán tài giai đoạn từ năm 2015-2017 định hướng giai đoạn sau 2017 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa tảng lý luận Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối chủ trương Đảng, Nhà nước chế quản lý tài nói chung, chế quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập nói riêng để nghiên cứu, phân tích, đánh giá Luận văn coi trọng lý thuyết kinh tế đại có liên quan trực tiếp đến vấn đề tài quản lý tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, chủ yếu phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Chú trọng phương pháp hệ thống, tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê…Thơng qua việc thu thập, xử lý số liệu thống kê, kết nghiên cứu, luận án tiến hành khái quát, chọn lọc tri thức khoa học chế quản lý tài Trường BDCB tài để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Thông qua việc nghiên cứu đề tài phản ánh nội dung luận văn, mong muốn đóng góp đưa điểm luận văn là: Về lý luận: Hệ thống hóa đề lý thuyết quản lý tài đơn vị nghiệp công lập, quan điểm quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập Đặc biệt vấn đề tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập Về thực tiễn: Đánh giá thực trạng quản lý tài Trường BDCB tài chính; đơn vị nghiệp cơng lập có thu đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý tài Trường BDCB tài Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia làm chương Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý tài đơn vị nghiệp giáo dục công lập; Chương 2: Thực trạng quản lý tài Trường Bồi dưỡng cán Bộ Tài chính; Chương 3: Phương hướng giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài Trường Bồi dưỡng cán Bộ Tài Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC CÔNG LẬP 1.1 Tổng quan đơn vị nghiệp giáo dục công lập 1.1.1 Đơn vị nghiệp công lập Đơn vị nghiệp công lập đơn vị Nhà nước thành lập hoạt động có thu thực cung cấp dịch vụ xã hội cơng cộng dịch vụ nhằm trì hoạt động bình thường ngành kinh tế quốc dân 1.1.2 Đơn vị nghiệp giáo dục công lập 1.1.2.1 Khái ni m Đơn vị nghiệp giáo dục công lập đơn vị nghiệp Nhà nước thành lập hoạt động cung cấp dịch vụ giáo dục nhằm trì hoạt động giáo dục kinh tế quốc dân 1.1.2.2 ặc ểm n vị s nghi p giáo dục công l p - Là tổ chức hoạt động theo nguyên tắc phục vụ xã hội, khơng mục đích lợi nhuận; - Sản phẩm đơn vị nghiệp giáo dục cơng lập mang lại lợi ích chung có tính bền vững; - Hoạt động nghiệp giáo dục công lập gắn liền bị chi phối chương trình phát triển kinh tế xã hội Nhà nước 1.1.2.3 Phân lo n vị s nghi p giáo dục công l p  Đơn vị tự đảm bảo chi phí hoạt động  Đơn vị tự đảm bảo phần chi phí hoạt động  Đơn vị đơn vị nghiệp Nhà nước đảm bảo tồn chi phí hoạt động 1.2 Quản lý Tài đơn vị nghiệp giáo dục cơng lập 1.2.1 Nguồn thu đơn vị nghiệp giáo dục công lập N u n t ch nh c c n vị s n h p o dục p - Kinh phí ngân sách nhà nước cấp; - Nguồn thu ngân sách cấp; - Nguồn thu nghiệp; - Nguồn vốn viện trợ, quà biếu, tặng, cho theo quy định pháp luật; - Nguồn thu khác, 1.2.2 Quản lý chi Ngân sách nhà nước gắn với đơn vị nghiệp giáo dục công lập Nội dung chi bao gồm: - Chi thường xuyên; - Chi không thường xuyên 1.2.3 Tổ chức máy quản lý tài đơn vị nghiệp giáo dục công lập Tổ chức máy trực tiếp quản lý tài bao gồm: Lãnh đạo đơn vị, Trưởng phịng Tài kế tốn, Phịng tài kế tốn, Trường phận tổ chức 1.2.4 Tổ chức thực chế tự chủ Tài đơn vị nghiệp giáo dục công lập 1.2.4.1 L p d toán 1.2.4.2 Giao d toán th c hi n d toán 1.2.4.3 Quy t toán 1.2.5 Quản lý Tài sản công đơn vị nghiệp giáo dục công lập 1.2.6 Công tác tra kiểm tra nội 1.2.6.1 i với Kho b c Nh n ớc 1.2.6.2 i vớ c quan chủ qu n v c c c quan nh n ớc liên quan 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý Tài đơn vị nghiệp giáo dục cơng lập 1.3.1 Chính sách Nhà nước 1.3.2 Chức nhiệm vụ, quy mô đào tạo đơn vị 1.3.3 Loại hình đào tạo 1.3.4 Trình độ cán bộ, giảng viên 1.3.5 Chất lượng sở vật chất, trang thiết bị 1.3.6 Cơ chế tự chủ thực nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế 1.4 Kinh nghiệm quản lý Tài đơn vị nghiệp giáo dục cơng lập nƣớc ngồi nƣớc 1.4.1 Cơ chế tài giáo dục cơng lập số nước giới 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam hoàn thiện quản lý tài đơn vị sợ nghiệp giáo dục công lập nhất, Việt nam cần học hỏi chế hay cấp kinh phí cho trường công, đặc biệt nước thực cấp kinh phí theo đầu , Việt nam nên học hỏi cách huy động từ nguồn tài khác xã hội để phục vụ cho hoạt động đào tạo a, trường giáo dục cơng lập nên có quyền tự chủ rộng rãi sử dụng nguồn kinh phí, huy động nguồn thu, tiêu tuyển sinh, học phí, trả lương cho giáo viên t , cần có ràng buộc chặt chẽ trách nhiệm trường công với việc sử dụng NSNN n , cần có chế quản lý xác định hợp lý học phí cho học viên Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG BỒI DƢỠNG CÁN BỘ TÀI CHÍNH 2.1 Giới thiệu chung trƣờng Bồi dƣỡng cán tài 2.1.1 Khái quát Trƣờng Bồi dƣỡng cán tài 2.1.1.1 Nhi m vụ, quy n h n 2.1.1.2 C cấu t chức 2.1.2 Đặc điểm Trƣờng Bồi dƣỡng cán tài có ảnh hƣởng đến chế quản lý tài 2.1.2.1 t n ot o d ỡn côn chức, v ên chức 2.1.2.2 Ph n thức o t o có tính chất ặc thù 2.1.2.3 X c ịnh t nh ph o t o theo giá thị tr ng gặp kh kh n 2.2 Thực trạng quản lý Tài trƣờng Bồi dƣỡng cán tài 2.2.1 Nguồn thu Trường Bồi dưỡng cán tài Bảng 2.1: Nguồn tài Trƣờng BDCB tài Đơn vị tính: 1000 đồng 2015 2016 2017 STT Nội dung Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Số tiền Số tiền Số tiền (%) (%) (%) KP Thường 6.150.666 16% 7.548.000 13% 7.548.000 9% xuyên KP Không 15.429.000 40% 20.468.000 39% 22.930.347 28% thường xuyên Nguồn thu từ 16.925.805 44% 23.443.000 48% 51.163.082 63% hoạt động nghiệp Tổng 38.504.471 51.557.000 81.641.429 N u n: o c o t ch nh r n C t ch nh c c n 2015, 2016, 2017 2.2.1.1 N u n thu từ NSNN Theo số liệu từ tổng hợp bảng 2.1 ta thấy kinh phíngân sách nhà nước cấp cho Trường BDCB tài năm 2015 21.579 triệu chiếm 56% tổng nguồn thu, năm 2016 cấp 30.016 triệu đồngchiếm tỷ lệ 54% tổng nguồn thu Đến năm 2017 cấp 30.478 triệu chiếm tỷ lệ 37% 10 2.2.2 Nội dung chi Trường Bồi dưỡng cán tài 2.2.2.1 Qu n ch th n xu ên Kinh phí chi hoạt động thường xuyên đơn vị nghiệp công lập bao gồm: Nguồn NSNN cấp chi thường xuyên, nguồn tiết kiệm chi từ 10% thực nhiệm vụ nhà nước đặt hàng nguồn thu hoạt động nghiệp đơn vị để chi theo chức năng, nhiệm vụ cấp có thẩm quyền giao.Các khoản Chi thường xuyên gồm: a) Chi hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ cấp có thẩm quyền giao; b) Chi phục vụ cho việc thực công việc, dịch vụ thu phí, lệ phí; c) Chi cho hoạt động dịch vụ (kể chi thực nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, trích khấu hao tài sản cố định theo quy định, chi trả vốn, trả lãi tiền vay theo quy định pháp luật) Bảng 2.3: Cơ cấu hoạt động chi thƣờng xuyên Trƣờng BDCB tài n vị t nh: 1000 Chi thƣờng xuyên STT Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 11 Chi cho người 5.399.515 5.608.956 6.220.029 Tăng so với năm trước 209.411 611.073 Tỷ lệ tăng qua năm (Năm sau so 3.8% 10.8% với năm trước) 22 Chi hàng hóa dịch vụ 697,988 1.378.069 1.208.709 Tăng so với năm trước 680.081 -169.360 Tỷ lệ tăng qua năm (Năm sau so 97% 12.3% với năm trước) 33 Các khoản chi khác 53.167 185.975 -155.262 Tăng so với năm trước 132.080 30.713 Tỷ lệ tăng qua năm (Năm sau so 249% -16.5% với năm trước) 6.150.666 7.584.000 7.584.000 Tổng Tăng so với năm trước 1.433.334 Tỷ lệ tăng qua năm (Năm sau so 23.3% 0% với năm trước) (N u n: o c o t ch nh r n C t ch nh c c n 2015, 2016, 2017) 12 - Chi cho người bao gồm chi lương, khoản phụ cấp, khoản đóng góp theo lương Khoản chi hàng năm chiếm tỷ trọng tương đối lớn lên đến 90% tổng kinh phí thường xuyên ngân sách nhà nước cấp; - Chi hàng hóa dịch vụ bao gồm chi vật tư văn phòng, văn phòng phẩm, chi hội nghị tiếp khách, điện nước, điện thoại, in ấn… Khoản chi hàng năm chiếm tỷ trọng khoảng 10 - 20% tổng kinh phí thường xuyên ngân sách nhà nước cấp; - Chi khác khoản chi cho kỷ niệm ngày lễ, khoản phí lệ phí đơn vị dự toán, chi tiếp khách, chi bảo hiểm tài sản phương tiện Trường Các khoản chi không đáng kể hàng năm chiếm tỷ trọng khoảng 23% tổng kinh phí thường xuyên ngân sách nhà nước cấp Qua số liệu ta thấy, Về chi thường xuyên năm từ 2015-2017 có thay đổi rõ rệt So với năm 2015, năm 2016 tổng chi thường xuyên tăng 1.433.334.000 đồng, mức tăng 23.3% tăng khoản chi cho người 97%, tăng chi hàng hóa dịch vụ 249%, giảm chi khác 30.713.000 đồng, mức giảm 16.5% Số liệu năm 2017 so với năm 2016, Tổng chi thường xuyên không đổi nhiên khoản chi cho người tăng 10.8% đồng thời tiết kiệm khoản chi hàng hóa, dịch vụ giảm 12.3%, chi khác giảm 16.5% 2.2.2.2 Qu n ch ho t n khôn th n xu ên Chi không thường xuyên; gồm: - Chi hoạt động quản lý HCSN; - Chi thực chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức nước; - Chi khác Bảng 2.4: Hoạt động chi không thƣờng xuyên Trƣờng BDCB tài Đơn vị tính: 1000đ Chi khơng thƣờng xuyên S TT Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 1.573.402 1.312.677 1.349.156 Chi quản lý HCNN Tăng so với năm trước 281.715 77.991 Tỷ lệ tăng qua năm (Năm sau so với năm trước) 2 Chi Giáo dục đào tạo Tăng so với năm trước 13.985.981 11.10% 2.77% 12.952.808 21.581.191 -14.732 -462.248 13 Tỷ lệ tăng qua năm (Năm sau so với năm trước) 3Tổng 15.559.348 Tăng so với năm trước Tỷ lệ tăng qua năm (Năm sau so với năm trước) -1.57% -49.94% 16.058.966 22.930.347 5.11% -9.89% (N u n: o c o t ch nh r n C t ch nh c c n 2015, 2016, 2017) Trong chi không thường xuyên, tỷ lệ chi cho đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức chiếm chủ yếu, phù hợp với đặc thù nhiệm vụ trị giao Trường Đào tạo bồi dưỡng cán cơng chức ngành Tài Trong nguồn kinh phí Đào tạo bồi dưỡng cán công chức theo nhiệm vụ giao, Trường trích 10% tổng dự tốn để chi cho quản lý đào tạo Đây khoản chi để phục vụ cho hoạt động quản lý đào tạo bao gồm: chi ăn nghỉ lại cho cán quản lý lớp, chi phí cấp chứng chỉ, chi phí vận chuyển tài liệu Tuy nhiên lớp tổ chức địa điểm xa chi phí khơng đủ cho cho đơn vị bù đắp chi phí tổ chức 2.2.2.3 Ch từ n u n thu ho t n s n h p Bảng 2.5 Hoạt động chi từ nguồn thu nghiệp Trƣờng BDCB tài n vị t nh: 1000 Chi từ hoạt động nghiệp S TT Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 1 Chi tực tiếp phục vụ lớp học 12.169.789 16.862.078 39.328.783 Tăng so với năm trước Tỷ lệ tăng qua năm (Năm sau so với năm trước) 2 Hỗ trợ chi thường xuyên 2.315.679 2.231.7111 3.006.638 Tăng so với năm trước Tỷ lệ tăng qua năm (Năm sau so với năm trước) 4Tổng 14.495.469 19.057.790 42.335.421 Tăng so với năm trước Tỷ lệ tăng qua năm (Năm sau so với năm trước) 5.11% -9.89% (N u n: 14 o c o t ch nh r n C t ch nh c c n 2015, 2016, 2017) 2.2.2.4 ịnh ức ch v qu trình ch - Tiền lương khoản phụ cấp có tính chất lương: Tiền lương phụ cấp lương cán viên chức (CBVC) biên chế theo hệ số lương mức lương tối thiểu Nhà nước quy định; - Kinh phí tổ chức tham quan học tập nước ngồi: theo quy định Thơng tư số 102/2012/TT-BTC Bộ Tài ngày 21/6/2012; - Đi công tác nước: Căn vào Quyết định 148/QĐ-BTC ngày 21/1/2013 Bộ Tài ban hành quy chế quản lý sử dụng kinh phí đào tạo bồi dưỡng cán công chức viên chức đơn vị thuộc Bộ Tài chính; - Chi mua sắm cơng cụ dụng cụ, vật tư văn phịng Căn nhu cầu sử dụng công cụ dụng cụ, vật tư phục vụ cho hoạt động chuyên môn; - Đối với khoản chi hội nghị, tiếp khách nước nước ngồi Theo Thơng tư số 01/2010/TT-BTC quy định chế độ chi tiêu đón tiếp khách nước ngồi vào làm việc Việt nam, chi tiêu tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam chi tiêu tiếp khách nước; - Hoạt động dịch vụ trơng giữ xe đạp, xe máy: Kinh phí thu nộp Phịng Tài Kế tốn nhà trường Sau trừ chi phí trực tiếp để tu, sửa chữa thường xuyên sở vật chất; - Hợp đồng liên kết đào tạo với đơn vị (trường đại học, học viện, viện, Trung tâm ): Sau chi trả chi phí có liên quan trực tiếp đến hoạt động liên kết đào tạo (tổ chức khai giảng, bế giảng, thi học phần, tiếp khách, cơng tác phí; chi trả cho phận quản lý lớp phục vụ trực ngày công lao động); Số kinh phí cịn lại tính nộp thuế thu nhập DN trích lập quỹ quan theo quy định 2.2.3 Tổ chức quản lý thu chi tài Trường Bồi dưỡng cán tài 2.2.3.1 X d n v qu t ịnh ph n n t chủ 2.2.3.2 X d n v an h nh Qu ch ch t n 2.2.3.3 N u ên tắc chun tron qu n t ch nh r n Cơng tác quản lý tài chính, quản lý thu, chi tài Trường thực hiên theo nguyên tắc: Công khai, minh bạch, thống nhất, hợp pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn Trường 2.2.3.4 Tình hình phân ph i sử dụng k t qu tài - Kết tài năm sử dụng theo trình tự sau: 15 + Trích lập quỹ phát triển hoạt động nghiệp; + Chi trả thu nhập tăng thêm cho người lao động; + Trích lập Quỹ dự phịng ổn định thu nhập; + Trích lập Quỹ khen thưởng, phúc lợi Kết thúc năm ngân sách, số chi phí thực tế theo quy định nhà nước Bộ Tài thấp dự tốn kinh phí thường xun tự chủ xác định kinh phí chi thường xuyên tiết kiệm sử dụng để bổ sung tiền lương tăng thêm năm Bảng 2.6: Tình hình thực trích lập Quỹ Trƣờng BDCB tài Đơn vị tính: 1000đ TT (N Năm 2015 Tỷ lệ Số tiền % Năm 2016 Tỷ lệ Số tiền % Năm 2017 S Tỷ lệ Chỉ tiêu Số tiền % 10.7 Quỹ khen thưởng 98.000 9.7% 396.755 17% 491.006 % 38.6 24.5 Quỹ phúc lợi 601.005 60% 900.735 1.215.582 % % Quỹ phát triển hoạt 18.9 25.6 42.2 190.417 598.000 1.938.863 động nghiệp % % % Quỹ dự phòng ổn 14.4 18.8 20.6 143.758 440.000 947.657 định thu nhập % % % 100 100 Tổng 1.003.181 2.335.491 100% 4.593.110 % % u n: o c o t ch nh r n C t ch nh c c n 2015, 2016, 2017) 2.2.4 Tổ chức thực chế tự chủ Tài đơn vị nghiệp giáo dục công lập 2.2.4.1 L p d to n 2.2.4.2 Phân b giao d toán 2.2.4.3 Qu n lý quy t tốn 2.2.5 Quản lý tài sản cơng theo chế tự chủ tài 2.2.5.1 - Mua sắm ph n t n v n t i trang thi t bị làm vi c 2.2.5.2 B o d ỡng, sửa chữa tài s n 16 2.2.6 Công tác tra kiểm tra nội 2.2.6.1 Công tác kiểm tra k to n ịnh k - Công tác kiểm tra kế tốn định k văn phịng Trường - Cơng tác kiểm tra kế toán định k đơn vị trực thuộc 2.2.6.2 Côn t c t k ể tra th n xu ên - Công tác kiểm tra kế tốn thường xun văn phịng Trường - Cơng tác kiểm tra kế toán thường xuyên đơn vị trực thuộc 2.3 Đánh giá kết thực quy chế quản lý tài Trƣờng BDCB tài 2.3.1 Những kết đạt 2.3.1.1.K t qu t c tron n u n thu r n d ỡn c n t Nguồn thu Trường tăng lên qua năm: Trường BDCB tài thực quản lý tài đạt hiệu nguồn thu từ NSNN cấp nguồn thu nghiệp Việc quản lý hiệu nguồn lực tài góp phần tích cực việc đảm bảo hoạt động cho đơn vị, thúc đẩy phát triển đơn vị 2.3.1.2 K t qu t c tron v c qu n c c kho n chi - Thực tiết kiệm nhóm chi cho người chi hành chính; - Tăng cường sở vật chất phục vụ cho hoạt động giảng dạy; - Tăng thu nhập, cải thiện đời sống cán công nhân viên, giảng viên - Thực quy chế dân chủ, công khai, minh bạch 2.3.1.3 K t qu vi c t chức b máy qu n lý tài t r ng B i d ỡng cán b tài - Xây dựng quy chế chi tiêu nội phù hợp với thực tế; - Ứng dụng phần mềm tin học cơng tác kế tốn 2.3.1.4 K t qu vi c t chức th c hi n c ch t chủ tài t r ng B d ỡng cán b tài - Tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm ; - Góp phần thúc đẩy nâng cao chất lượng đào tạo ; - Từng bước cải thiện sở vật chất nâng cao thu nhập cán viên chức ; - Tổ chức máy, biên chế theo hướng tinh gọn hoạt động hiệu 2.3.1.5 K t qu t c tron v c qu n t s n côn theo c ch t chủ t Số cấp năm 2016 trường thay 50 bàn hội trường lớn tầng 7, thay số phông, rèm cũ phòng làm việc lớp học 17 Trang bị hình led lắp sảnh tầng tạo khang trang, tính đại chuyên nghiệp Trường Số kinh phí cấp năm 2017: 2.369.000.000 đồng, Trường tổ chức đấu thầu gói thầu mua sắm 31 bàn ghế cho Phịng Lab, 04 hình phịng, 04 hình phòng họp phục vụ kết nối trực tuyến hệ thống âm đồng Đặc biệt trang bị 07 điều hịa cơng suất lớn cho phịng hội trường lớn tầng 2.3.1.6 Côn t c tra k ể tra n Công tác tự kiểm tra, kiểm soát nội thực hiệu Bộ phận tài kiểm sốt chi theo văn bản, chế độ pháp luật hành Ban tra nhân dân trì hoạt động thường xun, góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý tài 2.3.2 Hạn chế bất cập 2.3.2.1 H n ch v n u n thu Nguồn tài Nhà trường phụ thuộc nhiều vào nguồn NSNN cấp Phạm vi đào tạo hạn chế ngành tài Chương trình đào tạo Trường đặc thù, chủ yếu đào tạo ngạch, bậc nên nguồn học viên hạn chế Các cán học dần qua năm nên doanh thu đào tạo không ổn định 2.3.2.2 H n ch tron c c kho n chi Tại đơn vị chưa xây dựng tiêu chí để đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ giao khối lượng cơng việc hồn thành năm, chất lượng cơng việc hồn thành… nên việc chi trả thu nhập tăng thêm năm tính theo hệ số chức vụ cấp bậc công tác, hạn chế việc chi trả thu nhập theo mức độ hoàn thành công việc; Hoạt động xây dựng thể chế nội có quy định, quy chế cịn chậm việc thực số quy chế chưa hiệu Một số quy chế cịn chậm hồn thiện ban hành Quy chế nghiên cứu khoa học, Quy chế đào tạo bồi dưỡng sửa đổi, Quy chế quản lý học viên, Quy chế quản lý khu liên quan; Quy chế hoạt động Website; NSNN cấp để chi mua sắm sửa chữa thấp, chủ yếu cho sửa chữa lớn ; Chi cho nghiên cứu khoa học chi cho chun mơn nghiệp vụ cịn chưa cao, Điều làm hạn chế đến việc nâng cao chất lượng đào tạo hồn thành nhiệm vụ trị Nhà trường; 18 Mức chi cho hoạt động chuyên môn chưa tạo động lực lao động nghiên cứu khoa học cho cán bộ, viên chức 2.3.2.3 H n ch v t ch nh Bộ máy kế toán cồng kềnh bao gồm nhiều trung tâm, m i trung tâm lại có chế quản lý tài riêng nên việc tổng hợp số liệu phòng kế toán trung tâm thường bị chậm trễ, ảnh hưởng đến tính kịp thời thơng tin kế tốn cho lãnh đạo tồn đơn vị Và tương lai mơ hình tổ chức máy kế toán cần thay đổi để phù hợp với hoạt động Trường Số lượng nhân viên kế tốn cịn phải kiêm nhiệm nhiều phần hành nên khó tránh khỏi sai sót Ngồi ra, cơng việc kế tốn nhiều nên kế tốn viên khơng có đủ thời gian sâu phân tích để cung cấp thông tin cho nhà quản lý 2.3.2.4 H n ch v v c t chức th c h n c ch t chủ t ch nh Nhà nước trao quyền tự chủ khống chế khoản thu, mức chi theo quy định nhà nước thủ trưởng giao quyền tự chủ phê duyệt, định nội dung, mức chi vượt quy định hành, khó định khoán nội dung chi hoạt động thường xuyên quy định Nhà nước, kể từ nguồn kinh phí tiết kiệm Điều gây bị động công tác tổ chức thực nhiệm vụ đào tạo trường 2.3.2.5 H n ch tron qu n t s n Quy trình mua sắm trang thiết bị, vật tư nhiều thời gian chế đấu thầu, thẩm định dẫn đến chậm trễ việc trang bị phục vụ hoạt động Quản lý hành nhà nước Mặc dù nhà trường xây dựng quy chế quản lý tài sản cơng cách tỷ mỉ việc thực thi cịn chưa khâu sử dụng, bảo quản Tài sản nhà trường chưa bảo quản cách tốt nhất, thường xun xảy tình trạng máy móc hỏng đặc biệt máy vi tính, micro hỏng cần bảo trì, sửa chữa,… 2.3.3 Nguyên nhân  M t : Nguồn thu hoạt động nghiệp không ổn định - Loại hình lớp chưa đa dạng phong phú, chưa nắm bắt nhu cầu người học; - Phạm vi đào tạo hạn hẹp; - Nguồn học viên hạn chế, cán học dần qua năm; - Có nhiều cạnh tranh từ đơn vị nghiệp công lập đến đơn vị tư nhân hoạt động kinh doanh giáo dục; 19 - Chưa có thị trường đấu thầu bình thường, khơng xác định xác giá, phí, học phí ; - Trong q trình thực Luật Đấu thầu, quy định Nghị định 43/2016/NĐ-CP Thông tư 58/2016/TT-BTC việc thực công tác đấu thầu mua sắm tài sản gây nhiều vướng mắc trình thực hoạt động tổ chức ĐTBD có tính chất đặc thù, ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ triển khai tổ chức mở lớp thủ tục thực đối tác Trường  Hai là: Các nội dung chi phải theo quy định định mức gây tình trạng linh hoạt - Các định mức chi cịn thấp thiếu linh hoạt, khơng phù hợp với chế thị trường - Ý thức tiết kiệm thực khoản chi, sử dụng tài sản công cịn có nhiều hạn chế, tình trạng “cha chung khơng khóc” cịn tồn tài sản nhà trường khiến cho chi phí sửa chữa, tu tài sản tăng  Ba là, Trình độ cán công nhân viên nhiều phận cịn có nhiều hạn chế  n , Tổ chức thực chế tự chủ tài cịn nhiều bất cập - Nhà nước trao quyền tự chủ cho đơn vị nghiệp công lập khống chế khoản thu, mức chi quy định khoản thu mức chi; - Kinh phí NSNN cấp thường xun cịn mang tính chất bình qn, khơng tỷ lệ với nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng giao 20 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HỒN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG BỒI DƢỠNG CÁN BỘ TÀI CHÍNH 3.1 Quan điểm mục tiêu hoàn thiện chế quản lý tài Trƣờng Bồi dƣỡng cán tài 3.1.1 Định hướng Nhà nước hình thức chế tự chủ thời gian tới 3.1.2 Mục tiêu định hướng phát triển Trường Bồi dưỡng cán tài 3.1.2.1 Mục t - Xây dựng Trường Bồi dưỡng cán tài trở thành Học viện cán quản lý tài nhằm đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực quản lý tài có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển đại hóa ngành Tài chính; - Đổi bản, tồn diện nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức đào tạo, bồi dưỡng; mở rộng đối tượng loại hình đào tạo bồi dưỡng; - Đổi mơ hình tổ chức Trường với cấu tổ chức máy hợp lý; - Xây dựng sở vật chất, trang thiết bị đại, đặc biệt sở hạ tầng công nghệ thông tin; - Mở rộng hoạt động hợp tác quốc tế, liên kết với sở đào tạo, bồi dưỡng Bộ Tài nước; - Đổi chế quản lý Học viện theo hướng đại, chuẩn hố quy trình tổ chức, quản lý tiến tới vận dụng tiêu chuẩn ISO vào hoạt động đào tạo bồi dưỡng quản lý 3.1.2.2 ịnh h ớn - Đổi tổ chức máy đội ngũ cán bộ, viên chức - Tăng quy mơ, đa dạng hóa đối tượng loại hình đào tạo, trọng nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng - Tập trung đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực có chất lượng cao - Đa dạng hóa nguồn lực đầu tư xây dựng sở vật chất, hướng tới tự chủ tài 3.1.3 Quan điểm mục tiêu hoàn thiện chế quản lý tài Trường Bồi dưỡng cán tài giai đoạn Hoàn thiện chế quản lý tài Trường BDCB tài theo chế tự chủ nhằm đạt mục tiêu sau: 21 (i) Quản lý sử dụng có hiệu nguồn tài Trường BDCB tài (ii) Đa dạng hóa nguồn tài đảm bảo yêu cầu hoạt động Trường BDCB tài theo hướng tự chủ (iii) Tăng cường phân cấp để nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm (iv) Đổi phương thức, chất lượng hoạt động giảng dạy để đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường (v) Sắp xếp tổ chức máy hoạt động theo hướng tinh giản, hiệu góp phần đảm bảo nguồn thu nhập cho người lao động 3.2 Giải pháp hoàn thiện chế quản lý tài Trƣờng Bồi dƣỡng cán tài 3.2.1 Giải pháp chung 3.2.1.1 Nâng cao nh n thức ãnh o v c n v ên chức nh r n 3.2.1.2 N n cao trình , n n c n ũ c n qu n v c n , v ên chức tr n Để thực mục tiêu nâng cao lực đội ngũ cán bộ, giảng viên cần có kế hoạch tổng thể lâu dài với nhiều phương thức để tuyển chọn, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng cán Theo đó, Nhà trường cần phải đào tạo cho nhóm đối tượng là: - Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý; - Đào tạo, bồi dưỡng cán tài kế tốn - Đào tạo, bồi dưỡng cho giảng viên 3.2.1.3 n c n ứn dụn côn n h thôn t n v t n học h a côn t c qu n lý tài 3.2.2 Giải pháp hồn thiện quản lý tài Trường Bồi dưỡng cán tài 3.2.2.1 a d n h a n u n thu v t n c n côn t c qu n thu tr t ể t t k , ch n ãn ph v t nh n h u qu ọ ho t n a a d n h a c c n u n thu, t n c n côn t c qu n thu Trường Bồi dưỡng cán tài đơn vị nghiệp có thu đảm bảo phần chi phí hoạt động Nguồn thu nghiệp lớn mức độ đảm bảo chi thường xuyên cao mức độ tự chủ đơn vị cao Trường cần khai thác triệt để nguồn thu sau - Nguồn kinh phí từ NSNN 22 - Nguồn thu nghiệp từ hoạt động nhà trường o Mở rộng quy mô đào tạo o Đa dạng hóa chương trình đào tạo o Tăng cường mở rộng liên doanh, liên kết dịch vụ đào tạo o Tăng cường đẩy mạnh hoạt động đào tạo nước nhằm thu hút nguồn vốn từ dự án Nhà trường phải xây dựng kế hoạch thu, chi cho phòng ban khoa đảm bảo sát với tình hình thực tế, phí lệ phí phải thu đúng, thu đủ; hoạt động dịch vụ đảm bảo cân đối thu chi, thu bù đắp chi có tích lũy tk v n n cao h u qu qu n - Xây dựng hoàn thiện quy chế chi tiêu nội sở nguyên tắc công khai, dân chủ; - Tiếp tục thuê lao động hợp đồng cơng việc có tính chất thời vụ để giảm chi công việc không liên tục; - Nâng cao hiệu sử dụng sở vật chất, trang thiết bị có việc tu, bảo dưỡng thường xuyên; - Tích cực nâng cao hiệu suất lao động, tổ chức máy theo hướng tinh giảm gọn nhẹ 3.2.2.2 Ho n th n t chức qu n t ch nh v t chức nh tr n theo h ớn t nh n, ọn nhẹ 3.2.2.3 X d n qu ch ch t n h p 3.2.2.4 n c n qu n v k ể so t qu trình chấp h nh kỷ u t t ch nh t nh tr n Để thực tốt q trình kiểm sốt việc chi tiêu ngân sách đơn vị dự tốn phải gắn với việc thực quy trình ngân sách từ khâu lập dự toán thu chi, chi tiêu toán ngân sách Cụ thể: - Đối với khoản chi thường xuyên: kiểm soát việc tuân thủ Quy chế chi tiêu nội Nhà trường ban hành; nội dung chi có định mức quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành phải kiểm soát việc chi tiêu nội dung khốn, nội dung chi phải có chứng từ - Đối với khoản chi không thường xuyên, việc tăng cường quản lý kiểm sốt q trình chi tiêu ngân sách theo Luật NSNN đảm bảo chấp hành nghiêm kỷ luật tài đơn vị dự tốn 23 nhất, Để cơng tác kiểm sốt q trình chi tiêu ngân sách theo Luật NSNN thực có hiệu chất lượng cao phải tiến hành kiểm sốt chi cách liên tục từ khâu lập dự toán ngân sách, chấp hành dự toán đến khâu toán ngân sách , Để cơng tác chấp hành kỷ luật tài đơn vị dự toán bước vào nề nếp, Nhà trường cần thực biện pháp sau: - Quy định rõ chế độ trách nhiệm cán làm cơng tác tài kế toán, tăng cường kiểm soát trước duyệt chi - Sử dụng phương thức toán chuyển khoản, uỷ nhiệm chi chủ yếu, hạn chế toán tiền mặt nhằm tránh tượng tham ô, tham nhũng theo quy định nhà nước - Có biện pháp xử lý kiên trường hợp vi phạm kỷ luật tài như: khoản thu để ngồi sổ kế tốn, lập chứng từ tốn khơng với thực tế 3.3 Đề xuất kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ - Chính phủ cần đạo Bộ, ngành nghiên cứu ban hành văn hướng dẫn thực chế độ tự chủ máy, biên chế để đảm bảo đồng chế theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP đơn vị nghiệp cơng lập Chính phủ cần tiếp tục nghiên cứu, ban hành chế sách khuyến khích xã hội hóa loại hình dịch vụ công tăng cường hoạt động quản lý Nhà nước 3.3.2 Đối với Bộ Tài Chính - Nguồn NSNN Bộ Tài cấp cho đơn vị cần tiếp tục tăng cường sở phù hợp với khả NSNN đồng thời phù hợp với nhiệm vụ giao đơn vị - Bộ Tài nên tăng cường cơng tác giám sát tình hình thực quản lý đơn vị nghiệp cơng lập - Bộ Tài nên nghiên cứu chuyển đổi chế phân bổ chi thường xuyên từ NSNN sang chế nhà nước đặt hàng giao nhiệm vụ có gắn với số lượng, chất lượng sản phẩm, mức độ hoàn thành nhiệm vụ Đồng thời, chuyển chế cấp kinh phí trực tiếp kinh phí cho đơn vị chủ quản sang h trợ trực tiếp cho học viên 24 - Điều chỉnh khung giá dịch vụ cơng theo hướng tính đúng, tính đủ chi phí dịch vụ - Bộ Tài cần kiểm tra thường xuyên trình xây dựng, ban hành thực quy chế chi tiêu nội đơn vị - Hàng năm Bộ Tài cần sớm phê duyệt giao dự toán cho Trường chủ động, linh hoạt động điều hành ngân sách - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn chế độ quản lý tài cho cán quản lý chi ngân sách nhà nước nhà Trường 25 KẾT LUẬN Trường Bồi dưỡng cán tài thành lập hoạt động 20 năm Hơn 20 năm qua, Trường n lực phấn đấu đạt thành tựu đáng kể, góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng khơng cho ngành Tài chính, mà tồn xã hội Tuy nhiên, quy định chế tự chủ tài ban hành đơn vị nghiệp công lập, Trường bộc lộ mặt hạn chế chế quản lý tài để đạt mục tiêu hoạt động chung Trên sở phân tích tồn hạn chế chế quản lý tài Trường, Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện chế, đảm bảo cho Trường có đủ lực tài tiếp tục phát triển theo định hướng hoạch định Mặc dù tác giả n lực việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp phù hợp tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập tốn cần có thời gian Do vậy, khuôn khổ luận văn thạc sỹ tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy người quan tâm góp ý để tác giả tiếp tục hoàn thiện tương lai Tác giả xin bày tỏ biết ơn chân thành sâu sắc ý kiến đóng góp chun mơn nghiệp vụ, cung cấp tài liệu Phịng tài - kế tốn, tập thể cán bộ, viên chức trường Bồi dưỡng cán tài chính, cảm ơn h trợ đồng nghiệp bạn bè;Đồng thời, tác giả xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn, PGS.TS Trần Văn Giao giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn 26 ... chế quản lý tài Trường Bồi dưỡng cán tài Vì vậy, việc tác giả chọn đề tài ? ?Quản lý tài Trường Bồi dưỡng cán tài chính? ?? khơng trùng lắp với luận văn thạc sỹ tác giả Mục đích nhiệm vụ luận văn. .. Thực trạng quản lý tài Trường Bồi dưỡng cán Bộ Tài chính; Chương 3: Phương hướng giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài Trường Bồi dưỡng cán Bộ Tài Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐƠN... gian: Luận văn nghiên cứu tình hình quản lý tài Trường Bồi dưỡng cán tài giai đoạn từ năm 2015-2017 định hướng giai đoạn sau 2017 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn

Ngày đăng: 01/04/2021, 09:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan