1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Tự chọn Ngữ văn 8 - Trường PTDTBT-THCS Cán chu Phìn

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 241,3 KB

Nội dung

TIẾT 6: ÔN LUYỆN TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố, khắc sâu -Học sinh hiểu thế nào là từ tưọng thanh,tượng hình 2.Kĩ năng: -Sử dụng từ tượng hình tượng than[r]

(1)Trường PTDTBT-THCS Cán chu Phìn Năm 2012 - 2013 Lớp: 8A tiết ( TKB ) … ….ngày dạy………… ……… sĩ số:… …… vắng … TIẾT 1: ÔN LUYỆN NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG NÓI VÀ VIẾT TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH THCS I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Học sinh phát các lỗi cách nói - đọc và viết chính tả Qua đó có biện pháp rèn luyện và tự khắc phục Kĩ năng: Đọc, nói, viết đúng chính tả Rèn các kĩ này Thái độ: Có ý thức tự học và rèn luyện là chủ yếu II- CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, SGV, tham khảo thêm các tư liệu câu, từ Tiếng Việt - HS: Vở ghi, nháp, SGK III- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Kiểm tra (5’) Nêu lỗi thường gặp nói thân? Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động1: (35’)HD cách đọc đúng chính tả -Y/c đọc đoạn văn trích từ HS đọc đoạn văn VB “Phong cách Hồ Chí theo yêu cầu Minh” - Hãy nhận xét cách đọc HS nhận xét cách bạn? đoc và nêu lên các lỗi mắc phải - Chỉ các từ mà bạn đọc thường mắc lỗi đọc? - Đưa số biện pháp để khắc phục các lỗi đọc? - Y/c sửa chữa theo nhóm? HS nêu số biện pháp Nội dung cần đạt Rèn kĩ đọc Đọc đoạn văn: “Tức nước vỡ bờ.” a, Các lỗi thường mắc: - Đến các dấu câu không ngắt, nghỉ -Đọc sai chính tả các từ: Truân chuyên, ngoại quốc và các từ chúa dấu hỏi, dấu ngã -Lỗi phát âm chưa chuẩn b Cách sửa -Rèn luyện cách đọc đúng chính tả - Đọc theo nhóm, nhận xét cách đọc và giúp sửa chữa Làm việc theo nhóm 3.Củng cố: (3’) - GV nhận xế hoạt động lớp - Nêu số biện pháp khắc phục các lỗi thường mắc nói và viết? - Hoàng Thị Trang Lop8.net Tự chọn ngữ văn (2) Trường PTDTBT-THCS Cán chu Phìn Năm 2012 - 2013 Dặn dò: (2’) - HS tự rèn luyện cách đọc, cách viết -Ngày soạn: Lớp: 8A tiết ( TKB ) … ….ngày dạy………… ……… sĩ số:… …… vắng … TIẾT 2: ÔN LUYỆN NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG NÓI VÀ VIẾT TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH THCS(tiếp) I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Tiếp tục giúp học sinh phát các lỗi cách nói - đọc và viết chính tả Qua đó có biện pháp rèn luyện và tự khắc phục Kĩ năng: Đọc, nói, viết đúng chính tả Rèn các kĩ này Thái độ: Có ý thức tự học và rèn luyện là chủ yếu II- CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, SGV, tham khảo thêm các tư liệu câu, từ Tiếng Việt - HS: Vở ghi, nháp, SGK III- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Kiểm tra (5’) Nêu lỗi thường gặp viết thân? Bài Hoạt động thầy Hoạt động1: (35’) HD cách viết đúng chính tả Y/c trao đổi bài viết và nhận xét chéo? - Chỉ các lỗi thường mắc viết? - Đưa số biện pháp khắc phục? Hoạt động trò HS đọc đoạn văn theo yêu cầu HS nhận xét cách đoc và nêu lên các lỗi mắc phải đọc HS nêu số biện pháp Nội dung cần đạt Rèn kĩ viết Nghe viết chính tả Nghe viết đoạn văn: “Từ đấy, nước ta là thiếu hẳn hương vị ngày tết” * Một số lỗi thường mắc viết * Biện pháp khắc phục Làm việc theo nhóm - Hoàng Thị Trang Tự chọn ngữ văn Lop8.net (3) Trường PTDTBT-THCS Cán chu Phìn Năm 2012 - 2013 Nghe – viết Đọc bài viết Nhận xét chéo Trình bày số lõi thường mắc viết Nêu số biện pháp 3.Củng cố: (3’) - GV nhận xế hoạt động lớp - Nêu số biện pháp khắc phục các lỗi thường mắc nói và viết? Dặn dò: (2’) - HS tự rèn luyện cách viết -Ngày soạn: Lớp: 8A tiết ( TKB ) … ….ngày dạy………… ……… sĩ số:… …… vắng … TIẾT 3: ÔN LUYỆN CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: học sinh hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ và mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Kĩ năng: rèn kĩ sử dụng từ mối quan hệ so sánh phạm vi nghĩa rộng và nghĩa hẹp 3.Thái độ: Nghiêm túc học,có ý thức vận dụng lí thuyết vào làm bài tập II CHUẨN BỊ CỦA THẦY TRÒ: Giáo viên: SGk - sgv - tài liệu tham khảo - bảng phụ Học sinh: Vở ghi - sgk - chuẩn bị bài nhà III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: (5’) Nêu nội dung ý nghĩa văn tôi học? Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Hoàng Thị Trang Lop8.net Tự chọn ngữ văn (4) Trường PTDTBT-THCS Cán chu Phìn Hoạt đông (15’)Ôn lí thuýêt - Gv giới thiệu số từ đồng nghĩa và trái nghĩađã học lớp Yêu cầu hs lấy ví dụ - Nhận xét - Nghĩa từ động vật rộng nghĩa hay hẹp nghĩa từ thú, chim, cá, sao? - Nghĩa từ thú rộng hay hẹp nghĩa từ voi, hiêu, vì sao? - Các từ thú, chim, cá rộng nghĩa từ nào, đồng thời hẹp nghĩa từ nào Năm 2012 - 2013 Hs lắng nghe - Nhớ lại lấy ví dụ - Bổ xung - Hs trao đổi bàn bạc thảo luận trả - Vậy theo các em hiểu thì lời câu hỏi nào là từ ngữ có nghĩa - Nhận xét rộng và nghĩa hẹp - Một vừa có thể có nghĩa rộng và - Bổ xung có nghĩa hẹp không? sao? - Gv gợi dẫn - - Hs lắng nghe Gv yêu cầu hs hệ thống hoá kiên thức Hoạt động (20’) Hướng dẫn hs - Hs tự thực làm bài tập theo yêu cầu - Hướng dẫn hs làm bài tập - Hs làm bài tập - Gọi hs trình bày - Hs đọc - Gv nhân xét - Hs làm bài tập - Trình bày - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập - Nhận xét –bổ - Gợi dẫn hs thực xung - Nhận xét-chốt ý - Hs đọc yêu cầu - Làm bài tập - Quan sát-đối - Hướng dẫn hs làm thêm bài tập chiếu 4-5 - Yêu cầu hs thực - Nhận xét I Từ ngữ nghĩa rộng từ ngữ nghĩa hẹp Nghĩa từ động vật rộng nghĩa từ thú, chim, cá - lí do: phạm vi nghĩa từ động vật bao hàm nghĩa ba từ thú, chim, cá Các từ thú, chim, cá có phạm vi nghĩa rộnghơn các từ voi, hiêu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu - lí do: câu các từ thú chim cá: Có phạm vi nghĩa rộng các từ: voi, hươu; tu hú, sáo; cá rô cá thu, và phạm vi nghĩa hẹp từ động vật II Luyện tập: Bài tập2: a Từ chất đốt b Nghệ thuật c Thức ăn d Nhìn e Đánh Bài tập3: a Xe cộ: xe đap, xe máy, xe hơi… b Kim loại: sắt, đồng, nhôm… c.Hoa quả: chanh, cam ,chuối… d.Họ hàng: họ nội, họ ngoại, cô, bác e Mang: xách, khiêng, - Hoàng Thị Trang Tự chọn ngữ văn Lop8.net (5) Trường PTDTBT-THCS Cán chu Phìn Năm 2012 - 2013 ghánh… Củng cố: (3’)Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp?lấy ví dụ? 4.Dặn dò: (2’)Về nhà học và hoàn thiện các bài tập,chuẩn bị bài Ngày soạn: Lớp: 8A tiết ( TKB ) … ….ngày dạy………… ……… sĩ số:… …… vắng … Tiết 4: ÔN LUYỆN TRƯỜNG TỪ VỰNG I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Nắm khái niệm trường từ vựng - Nắm mối quan hệ ngữ nghĩa trường từ vựng với các tượng đồng nghĩa ,trái nghĩa và các thủ pháp nghệ thuật,ẩn dụ ,nhân hoá,hoán dụ Kĩ năng: Lập trường từ vựng và sử dụng trường từ vựng nói viết 3.Thái độ: Nghiêm túc, nhiệt tình, sôi học vận dụng lí thuyết vào thực hành II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY TRÒ: Giáo viên:SGK-SGV-tài liệu tham khảo-bảng phụ Học sinh: Chuẩn bị bài nhà III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ:(5’) - Em hiểu nào là từ ngữ nghĩa rộng,từ ngữ nghĩa hẹp? - Cho ví dụ minh hoạ? Bài mới: HĐ CỦA GV Hoặt động 1:(15’)Ôn tập khái niệm trường từ vựng: ?Vậy em hiểu nào là trường từ vựng? - Gv nhận xét HĐ CỦA HS - Hs trả lời NÔI DUNG BÀI HỌC I.Ôn tập khái niệm: - Trường từ vựng là tập hợp các từ có ít nét chung nghĩa * Lưu ý: - Hoàng Thị Trang Lop8.net Tự chọn ngữ văn (6) Trường PTDTBT-THCS Cán chu Phìn ?Trường từ vựng Mắt có thể bao gồm trường từ vựng nhỏ nào?cho ví dụ? trường từ có thể tập hợp từ loại khác không? tai sao? ?do tượng nhiều nghĩa ,một từ có thể thuộc nhiêu trường từ vựng khác không ?cho ví dụ? ?tác dụng cách chuyển trường từ vựng thơ văn và sống hàng ngày?cho ví dụ? - Gv kết luận Hoặt động 2:(20’)Hướng dẫn hs luyện tập: - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập2 - Hướng dẫn hs làm - Nhận xét - Kết luận - Hương dẫn hs làm bài tập 34 theo nhóm - Nhận xét - Chốt ts - Kết luận - Gv hưỡng dẫn hs tự làm bài tập Năm 2012 - 2013 - Trả lời - Nhận xét - Bổ xung - Hs trả lời - Hs thâu tóm vấn đề trình bầy khai quát - Nhận xét Bổ xung Hs trả lời - Quan sát - Thực - Hs trả lời - Hs trả lời - Nhận xét - Bổ xung - Hs đọc - Thực -Thường có hai bậc Trường từ vựng là:lớn và nhỏ - Các từ trường từ vựng có thể khác từ loại - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác - Cách chuyển trường từ vựng có tác dụng làm tăng sức gợi cảm II Luyện tập: Bài tập2: a Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản b.Dụng cụ để đựng c Hoặt động chân d.Trạng thái tâm lí người e.Tính cách người d.Dụng cụ để viết 3.Bài tập 3: -Thuộc trường từ vưng thái độ 4.Bài tập 4: -Khứu giác:mũi,miệng thơm,điếc, thính… -Thính giác:tai ,nghe, điếc, rõ, thính… 3.Củng cố(3’):?Thế nào là trường từ vựng? ?cho ví dụ minh hoạ? 4.Dặn dò(2’)Về nhà học bài và làm bài tập - chuẩ - Hoàng Thị Trang Tự chọn ngữ văn Lop8.net (7) Trường PTDTBT-THCS Cán chu Phìn Năm 2012 - 2013 Ngày soạn: Lớp: 8A tiết ( TKB ) … ….ngày dạy………… ……… sĩ số:… …… vắng … TIẾT 5: ÔN LUYỆN BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Hs biết xếp các nội dung văn bản, đặc biệt là phần thân bài cho mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức người đọc 2.Kỹ năng: Xây dựng bố cục văn nói viết Thái độ: Nghiêm túc tích cực học có ý thức vận dụng vào bài viết II CHUẨN BỊ CỦA THẦY - TRÒ: Gv: SGK SGK – tài liệu tham khảo - bảng phụ – phiếu bài tập Hs: Vở ghi – chuẩn bị bài nhà III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài củ: (5’) - Chủ đề văn là gì? Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Hoạt động1: (13’) Ôn tập bố cục văn - Gv yêu cầu hs đọc văn mục 1.SGK ? Văn trên có phần ? Đó là phần NÔI DUNG BÀI HỌC I Bố cục văn Hs trả lời - Nhận xét – Bổ xung - Là tổ chức xếp các đoạn văn để thể chủ đề Văn thường có bố cục phần: MB,TB,KB * Mối quan hệ các phần - Hoàng Thị Trang Lop8.net Tự chọn ngữ văn (8) Trường PTDTBT-THCS Cán chu Phìn Năm 2012 - 2013 nào? ? Phân tích mối quan hệ các phần văn bản? - Thảo luận – Trình bày ? Nhiệm vụ phần văn bản? - Nhận xét – Bổ xung - Nhận xét – Chốt ý Hoạt động 2: (12’) - Hs suy nghĩ Hướng dẫn hs xắp xếp nội - Hs trả lời dung phần thân bài ? Có cách xếp - Nhận xét – Bổ xung nào? Hoạt đông 3: (15’) Hướng dẫn hoạt động luyện tập - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập - Luôn gắn bó chặt chẽ với II Cách bố trí, xắp xếp nội dung phần thân bài cảu bài văn Cách xắp xếp: - Theo thời gian , không gian - Theo phát triển việc hay theo mạch suy luận III Luyện tập: Bài tập 1: - Làm bài tập a, Theo không gian - Gv phát phiếu bài tập - Giới thiệu đàn chim từ xa - Yêu cầu hs thảo luận - Miêu tả đàn chim - Trả lời - ấn tượng đàn chim - Nhận xét b, Theo không gian hẹp miêu tả trực tiếp là vì - Chốt c, Bảo vệ mối quan hệ thật lịch sử và các truyền thuyết Củng cố: (3’) - Bố cục văn là gì? - Cách xắp xếp bố trí nội dung phần thân bài văn Dăn dò: (2’) - Về nhà học bài – chuẩn bị bài - Hoàng Thị Trang Tự chọn ngữ văn Lop8.net (9) Trường PTDTBT-THCS Cán chu Phìn Năm 2012 - 2013 Ngày soạn: Lớp: 8A tiết ( TKB ) … ….ngày dạy………… ……… sĩ số:… …… vắng … TIẾT 6: ÔN LUYỆN TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố, khắc sâu -Học sinh hiểu nào là từ tưọng thanh,tượng hình 2.Kĩ năng: -Sử dụng từ tượng hình tượng nói viết,và viết văn 3.Thái độ: -Nghiêm túc gìơ học,có ý thức vận dụng nói viết II.CHUẨN BỊ : 1.Giáo viờn: Giáo án, SGK,sgv, 2.Học sinh:Vở ghi –sgk- nháp III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Kiểm tra :(5’)Nhắc lại khái niệm trường từ vựng? 2.Bài mới: Giáo viên Học sinh Kiến thức HĐ 1: Ôn luyện lí thuyết(15’) I.Ôn lí thuyết ?Thế nào là từ tượng hình? -Học sinh suy nghĩ Từ tượng hình: Từ gợi tả Lấy ví dụ? trả lời hình ảnh,dáng vẻ trạng thái vật: VD:Móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng - Hoàng Thị Trang Lop8.net Tự chọn ngữ văn (10) Trường PTDTBT-THCS Cán chu Phìn ? Thế nào là từ tượng thanh? Lấy ví dụ? Năm 2012 - 2013 sọc Từ tượng thanh: Từ mô âm tự nhiên người: VD: Hu hu, ử… -Trả lời HĐ 2: luyện tập(20’) Gv dướng dẫn hs làm bài tập 1, II Luyện tập Bài tập 1: Lấy ví dụ từ tượng hình và đặt câu với chúng - Hs đọc - Hs làm bài tập VD: Ông lom khom - Nhận xét Trình bày Bài tập 2: Lấy ví dụ từ tượng và đặt câu với chúng VD: Mưa rơi lộp bộp trên mái nhà - Kết luận Củng cố: (4’) - Đặc điểm, công dụng từ tượng thanh, tượng hình? - Lấy vị dụ minh hoạ? Dặn dò: (1’)Về nhà học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài Ngày soạn: Lớp: 8A tiết ( TKB ) … ….ngày dạy………… ……… sĩ số:… …… vắng … TIẾT 7: ÔN LUYỆN TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Củng cố, khắc sâu - Thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội 2.Kĩ năng: -Sử dụng các lớp từ trên và có hiệu 3.Thái độ: -Nghiêm túc tích cực xây dựng bài học vận dụng kiến thức đúng nơi đúng chỗ, không lạm dụng quá mức II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên:Giáo án,sgk, -sưu tầm từ ngữ địa phương 2.Học sinh:Vở -đồ dùng học tập- chuẩn bị bài III.IẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1Kiểm tra bài cũ:(5’) -Thế nào là từ tượng hình, tượng ?Cho ví dụ? 2.Bài mới: GIÁO VIÊN HỌC SINH KIẾN THỨC HĐ 1:Ôn luyện lí thuyết(20’) ? Thế nào là từ ngữ toàn -Trình bày I Ôn lí thuyết: 1.Từ ngữ địa phương dân ? - Hoàng Thị Trang 10 Tự chọn ngữ văn Lop8.net (11) Trường PTDTBT-THCS Cán chu Phìn ?Vậy nào là từ ngữ địa phương? -nhận xét ?Thế nào là từ biệt ngữ xh? -Nhận xét -Chốt ý ? Khi sử dụng các lớp từ này cần chú ý điều gì ? sao? -Nhận xét- bổ xung -Hs trả lời -Hs suy nghĩ trả lời -bổ xung -Học sinh trả lời -Hs trao đổi bàn bạc trình bày Năm 2012 - 2013 -Từ ngữ toàn dân:được dùng phổ biến hơn,nằm vốn từ vựng toàn dân,có tính chuẩn mực văn hoá cao -Từ ngữ địa phương nó dùng phạm vi hẹp chưa có tính chuẩn mực văn hoá 2.Biệt ngữ xã hội - Dùng tầng lớp xh định Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội 1.Chú ý đến đối tuợng giao tiếp ,tình giao tiếp ,hoàn cảnh giao tiếp 2.Để tô đâm sắc thái địa phương ,hoặc tầng lớp xuất thân tính cách nhân vật 3.Không nên lạm dụng vì dễ gây tối nghĩa ,khó hiểu HĐ 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập(15’) -Hướng dẫn hs làm bài tập -Hs làm bài tập II Luyện tập 1.Bài tập 1: Lấy ví dụ từ ngữ địa phương mà em biết -Hướng dẫn hs làm bài tập -Làm bài tập theo 2.Bài tập 2: Lấy ví dụ yêu cầu biệt ngữ xh -Nhận xét -Trình bày -Nx –bx 3.Củng cố(3’):Thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?cho ví dụ? 4.Dặn dò(2’): Về nhà học bài làm bài tập,chuẩn bị bài Ngày soạn: Lớp: 8A tiết ( TKB ) … ….ngày dạy………… ……… sĩ số:… …… vắng … TIẾT 8: ÔN LUYỆN TRỢ TỪ, THÁN TỪ I MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu nào là trợ từ, nào là thán từ Kĩ : Dùng trợ từ thán từ phù hợp với tình giao tiếp Thái độ: Nghiêm túc xây dựng bài học , có ý thức nói viết II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, SGk, SGV, tài liệu liên quan - Hoàng Thị Trang 11 Lop8.net Tự chọn ngữ văn (12) Trường PTDTBT-THCS Cán chu Phìn Năm 2012 - 2013 Học sinh: Vở ghi, SGK III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ:(5’) ? Thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? ? Cách sử dụng các lớp từ này? Bài mới: HĐ giáo viên HĐ học sinh Kiến thức HĐ 1: Ôn lí thuyết(20’) ? Thế nào là trợ từ? I Lí thuyết: Lấy ví dụ ? - Suy nghĩ trả lời Trợ từ: là từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấ mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến oẻ từ ngữ đó Vd: Những, có ngay, đích ? Thế nào là thán từ ? Lấy ví - Trả lời Thán từ: dụ ? - Khái niệm: SGK - Gồm loại thán từ + Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a,ái,ôi, than ôi… + Thán từ gọi đáp: này, ơi,vâng, ,ừ………… HĐ 2: Luyện tập(10’) Gọi hs đọc yêu cầu bài tập - Đọc II Luyện tập -Yêu cầu hs làm bài tập - Làm bài Bài tập 1:Lấy ví dụ - Gọi hs trả lời - Trả lời trợ từ? Đặt câu với chúng - Gv nhận xét - Nhận xét- bổ sung - Hướng dẫn hs làm bài tập - Hs làm bài tập Bài tập 2: Lấy ví dụ - Gọi hs trình bày - Trình bày thán từ , đặt câu với chúng - Gv nhận xét Củng cố: (3’)Thế nào là trợ từ, thán từ ? cho ví dụ minh hoạ? Dặn dò (2’) Học , hoàn thiện bài tập và chuẩn bị bài tình Ngày soạn: Lớp: 8A tiết ( TKB ) … ….ngày dạy………… ……… sĩ số:… …… vắng … TIẾT 9: ÔN LUYỆN TÌNH THÁI TỪ I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố, khắc sâu nào là tình thái từ 2.Kĩ : Biết nhận diện và sử dụng tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp 3.Thái độ: Sử dụng tình thái từ vào phần tập làm văn cách linh hoạt II CHUẨN BỊ - Hoàng Thị Trang 12 Tự chọn ngữ văn Lop8.net (13) Trường PTDTBT-THCS Cán chu Phìn Năm 2012 - 2013 - GV: SGK,SGV, Giáo án , - HS : SGK, ghi, III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Kiểm tra bài cũ(5’)? Thán từ là gì ? Đặt câu có thán từ bộc lộ tình cảm , cảm xúc ? Bài mới: HĐ GV HĐ HS Kiến thức HĐ1: Ôn lí thuyết(15’) ? Tình thái từ có chức I/ Ôn lí thuyết - HS trả lời Chức năng gì? - Tạo câu nghi vấn,câu cầu khiến, ? Sử dụng tình thái từ cần - HS trả lời câu cảm thán và bieeyr thị sắc thái tình cảm người nói chú ý gì? Sử dụng tình thái từ: - Phù hợp hoàn cảnh giao tiếp HĐ2: (20’) Luyện tập - YCHS viết đoạn văn có - Viết bài III / Luyện tập : - Trình bày Viết đoạn văn có sử dụng sử dụng tình thái từ - GV nhận xét tình thái từ? 3.Củng cố(3’):Thế nào là trợ từ, thán từ ?cho ví dụ? 4.Dặn dò(2’): Về nhà học bài làm bài tập,chuẩn bị bài Lớp: 8A tiết ( TKB ) … ….ngày dạy………… ……… sĩ số:… …… vắng … TIẾT 10: ÔN LUYỆN LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I MỤC TIÊU: Kiến thức : Vận dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm viết đoạn văn tự Kĩ năng: Rèn kĩ viết đoạn văn theo yêu cầu cho trước 3.Thái độ : Giáo dục ý thức yêu mến môn học II CHUẨN BỊ: - GV: SGK ,SGV ,Giáo án, tài liệu tham khảo - HS: Vở ghi, SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ:(5’) ? Thế nào là tình thái từ? Lấy ví dụ? Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ1: Ôn lí thuyết(15’) - Hoàng Thị Trang 13 Lop8.net Tự chọn ngữ văn (14) Trường PTDTBT-THCS Cán chu Phìn ? Những yếu tố cần thiết để XD đoạn văn tự là gì ? Năm 2012 - 2013 I, Lí thuyết: - HS thảo luận và trả lời: -HS dựa vào SGK - trả lời ? Các yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự có vai trò gì ? ? Quy trình XD đoạn văn tự gồm bước ? nhiệm vụ bước là gì ? - HS thảo luận và trả lời 1) Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự : - Sự việc : hành vi , hành động - Nhân vật chính : chủ thể hành động người chứng kiến - Làm cho việc trở nên dễ hiểu, hấp dẫn, nhân vật chính trở nên gần gũi, sinh động 2) Vai trò các yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự : 3) Quy trình xây dựng đoạn văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm : - Gồm bước : +) Bước : lựa chọn việc chính Sự việc có đối tượng là đồ vật.Sự việc có đối tượng là người.Sự việc có đối tượng là chủ thể tiếp nhận * GV chốt: Gồm bước : - Bước : Lựa chọn việc chính +) Bước : Lựa chọn ngôi kể ( ngôi kể thứ số ít ) - Bước : Lựa chọn ngôi kể - Bước : Xác định thứ tự kể +) Bước : Xác định thứ tự kể theo trình tự thời gian diễn biến các việc tâm trạng - Bước : Xác định các yếu tố m/tả và biểu cảm viết +) Bước : Xác định các yếu tố m/tả và biểu cảm dùng đoạn văn viết - Bước : Viết thành đoạn văn tự có kết hợp m/tả và biểu cảm Miêu tả : hình dáng, màu sắc chất liệu, vẻ đẹp, thái độ Biểu cảm : suy nghĩ, cảm xúc trước việc ( thương , xót xa, - Hoàng Thị Trang 14 Tự chọn ngữ văn Lop8.net (15) Trường PTDTBT-THCS Cán chu Phìn Năm 2012 - 2013 ân hận, trân trọng +) Bước : Viết thành đoạn văn kể chuyện kết hợp với m/tả và biểu cảm HĐ2:HDHS Luyện tập(20’) - vài HS trình II / Luyện tập bày đoạn văn Viết đoạn văn tự có yếu tố mình miêu tả , biểu cảm - GV yêu cầu vài em đọc đoạn văn mình trước lớp Sau đó cho các em đối chiếu với yêu cầu để nhận xét và bổ sung cho đầy đủ, hoàn chỉnh Củng cố: Khắc sâu nội dung kiến thức bài học Dặn dò: VN học bài và làm bài tâp SGK Đọc phần đọc thêm Chuẩn bị bài - Hoàng Thị Trang 15 Lop8.net Tự chọn ngữ văn (16) Trường PTDTBT-THCS Cán chu Phìn Năm 2012 - 2013 Lớp: 8A tiết ( TKB ) … ….ngày dạy………… ……… sĩ số:… …… vắng … TIẾT 11: ÔN LUYỆN NÓI QUÁ I MỤC TIÊU : Kiến thức: Củng cố, khắc sâu khái niệm và giá trị biểu cảm nói quá văn nghệ thuật giao tiếp hàng ngày Kĩ : Sử dụng biện pháp tu từ nói quá viết văn và giao tiếp Thái độ: Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ : - Giáo viên: Giáo án, SGK, - Học sinh: Vở ghi, SGK, nháp III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Kiểm tra bài cũ:(5’) Thế nào là tình thái từ? Bài mới: HĐ Giáo Viên HĐ Học Sinh Kiến thức HĐ1: Ôn lí thuyết (15') ? Thế nào là biện pháp nói - Suy nghĩ trả lời I Lí thuyết - Nói quá là biện pháp tu từ quá? - Nhận xét , bổ sung phóng đạimưc độ, quy mô, ? Thực chất cách nói tính chaats vật, thêm tượng miêu tả để nhấ nhằm mục đích gì? - Nhận xét - Trả lời mạnh, gây ấn tượng, tăng - Kết luận súc biểu cảm HĐ2: Luyện tập(20') - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc II Luyện tập 1.Tìm thành ngữ có sử dụng ? Tìm biện pháp tu từ nói - Hs làm bài tập biện pháp nói quá - Trả lời - Ngáy sấm quá và giải thích ý nghĩa chúng? - Nhận xét , bổ - Trơn mỡ - Nhận xét - Nhanh cắt sung - Kết luận - Lừ đừ ông từ vào đền - Lúng túng gà mắc tóc Bài 3/102: - Gọi hs đọc bài tập - Nàng có vẻ đẹp nghiêng nước - Hưỡng dẫn học sinh làm - Hs làm bài tập nghiêng thành - Đặt câu - Đoàn kết là sức mạnh rời non bài tập - Yêu cầu hs đặt câu lấp biển - Hoàng Thị Trang 16 Tự chọn ngữ văn Lop8.net (17) Trường PTDTBT-THCS Cán chu Phìn Năm 2012 - 2013 - Gv nhận xét - Những chiến sĩ mình đồng da - Nhận xét, bổ sắt đã chiến thắng - Mình nghĩ nát óc chưa giải sung bài toán này Củng cố(3’): Nói quá và tác dụng nói quá? Cho ví dụ? - Đặt câu có sử dụng biện pháp nói quá Dặn dò:(2’): Về nhà học bài , hoàn thành bài tập Chuẩn bị bài Ngày soạn: Lớp: 8A tiết ( TKB ) … ….ngày dạy………… ……… sĩ số:… …… vắng … TIẾT 12: ÔN LUYỆN NÓI GIẢM , NÓI TRÁNH I Mục tiêu : Kiến thức: Khắc sâu khái niệm nói giảm , nói tránh và giá trị biểu cảm hai biện pháp tu từ này Kĩ : Phân tích và sử dụng hai biện pháp tu từ này cảm thụ và giao tiếp Thái độ : Yêu thích môn học II Chuẩn bị : - Giáo viên: Giáo án , SGk, SGV, - Học sinh : Chuẩn bị bài , III Tiến trình bài dạy Kiểm tra (5’)Thế nào là nói quá? Lấy ví dụ ? Bài : HĐ Giáo Viên HĐ Học Sinh Kiến thức HĐ1: Ôn lí thuyết (15') ? Em hiểu nào là nói - Trả lời I Ôn lí thuyết - Nhận xét , bổ sung - Nói giảm nói tránh là giảm , nói tránh? - Gv kết luận biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị , uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn , ghê sợ , nặng nề; tránh thô tục thiếu lịch HĐ2 : Luyện tập(20') - Giọ hs đọc yêu cầu bài tập - Đọc II Luyện tập - Nhận phiếu Lấy ví dụ có sử dụng - Gv phát phiếu bài tập - Thảo luận nhóm biện pháp nói quá - yêu cầu hs thảo luận nhóm ( phút ) a Đi nghỉ - Yêu cầu hs tráo bài , tự - Trình bày b Chia tay - Hoàng Thị Trang 17 Lop8.net Tự chọn ngữ văn (18) Trường PTDTBT-THCS Cán chu Phìn chấm điểm - Gv treo bẩng phụ có đáp án - nhận xét - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn hs làm bài tập - Gv kết luận Năm 2012 - 2013 - Nhận xét , bổ sung - Tráo bài ,quan sát đáp án chấm bài - Viết bài theo yêu cầu - Trình bày c Khiếm thị d Có tuổi e Đi bước Viết đoạn văn ngắn đó có sử dụng biện pháp nói quá Củng cố:(3’) - Em hiểu nào là nói giảm nói tránh ? tác dụng nói giảm , nói tránh ?Cho ví dụ cụ thể ?Hãy đặt câu có sử dụng biện pháp nói giảm , nói tránh ? Dặn dò :(2’) - Về học bài , hoàn thành bài tập Lớp: 8A tiết ( TKB ) … ….ngày dạy………… ……… sĩ số:… …… vắng … TIẾT 13: ÔN LUYỆN CÂU GHÉP I Mục tiêu : Kiến thức : Củng cố , khắc sâu đặc điểm câu ghép và cách nối các vế câu câu ghép ,mối quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép Kĩ : Rèn kĩ nhận biết câu ghép , phân tích cấu trúc câu và sử dụng các cặp quan hệ từ để tạo lập câu ghép Thái độ : Nghiêm túc xây dựng bài học , có ý thức vận dụng vào thực hành nói viết II Chuẩn bị : - Giáo viên : Giáo án, SGK, SGV, - Học sinh : Chuẩn bị bài , đồ dùng học tập III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ :(5’) Thế nào là nói giảm nói tránh ? Bài : HĐ Giáo Viên HĐ Học Sinh Kiến thức HĐ 1: Ôn lí thuyết(20') I Lí thuyết - Hoàng Thị Trang 18 Tự chọn ngữ văn Lop8.net (19) Trường PTDTBT-THCS Cán chu Phìn ? Thế nào là câu ghép? - Hs trả lời - Nhận xét , bổ sung thêm ? Có cách để nối các vế câu ghép ? Đó là cách nào ? - Hs thực theo yêu cầu ? Nêu thêm các quan hệ ý nghĩa có thể có các vế câu ? - Yêu cầu hs lấy thêm ví dụ - Gv nhận xét - Lấy thêm ví dụ - Lấy thêm ví dụ , phân tích Năm 2012 - 2013 Khái niệm : Câu ghép là câu nhiều cụm C- V không bao chứa tạo thành.Mỗi cụm C-V này gọi là vế câu Cách nối các vế câu :2 cách - Dùng từ có tác dụng nối: + Nối quan hệ từ; + Nối cặp quan hệ từ + Nối vặp phó từ, đại từ hay từ thường đôi với - Không dùng từ nối: dùng dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm Quan hệ ý nghĩa các vế câu: - quan hệ nguyên nhân - quan hệ điều kiện(giả thiết) - quan hệ tương phản - quan hệ tăng tiến, lựa chọn - quan hệ bổ sung , tiếp nối - quan hệ đồng thời, giải thích HĐ2: Luyện tập(16') -Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn hs làm - Hs đọc - Hs làm bài tập II Luyện Tập Đặt câu ghép xác định các vế và cách nối các vế câu đó Bài tập 2/113: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập - Kết luận - Hs đọc - Trình bày - Nhận xét , bổ sung a Vì trời mưa to nên đường trơn b Nếu Pó chăm học thì học nó thi đỗ c Tuy khá xa Dơ học đúng d Không Nu học giỏi mà còn khéo tay Củng cố: (2’) - Khái niệm câu ghép? Cách nối các vế câu ghép? - Giữa các vế câu ghép thường có các mối quan hệ ý nghĩa nào ? Dặn dò (2’) - Hoàng Thị Trang 19 Lop8.net Tự chọn ngữ văn (20) Trường PTDTBT-THCS Cán chu Phìn Năm 2012 - 2013 - Về nhà học bài , hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài ******** Lớp: 8A tiết ( TKB ) … ….ngày dạy………… ……… sĩ số:… …… vắng … TIẾT 14: ÔN LUYỆN DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM I Mục tiêu : Kiến thức : Hs nắm chức dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Kĩ : Rèn luyện kĩ sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm viết văn Thái độ : Nghiêm túc xây dựng bài học có ý thức vận dụng vào thực hành II Chuẩn bị : - Giáo viên : Giáo án, SGK, SGV , bảng phụ , phiếu bài tập - Học sinh : Chuẩn bị bài , đồ dùng học tập III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Giữa các vế câu ghép thường có các mối quan hệ mặt ý nghĩa nào ? Bài mới: HĐ Giáo Viên HĐ Học Sinh Kiến thức Hoạt động : Hình thành khái niệm dấu ngoặc đơn(7') I Dấu ngoặc đơn ? Em hiểu nào công - Hs phát biểu * Ghi nhớ : sgk dụng dấu ngoặc đơn ? - Nhận xét, bổ xung - Chốt ý HĐ : Hình thành khái niệm dấu hai chấm(8') - Phát biểu II Dấu hai chấm : ? Dấu hai chấm dùng để - Bổ sung thêm * Ghi nhớ : sgk làm gì ? - Gv kết luận HĐ : Hướng dẫn luyên tập(23') - Gọi hs đọc yêu cầu BT1 - Hs đọc III Luyện tập: - Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 1: - Nhận xét - Hs làm bài tập a Đánh dấu phấn giải thích - Hoàng Thị Trang 20 Tự chọn ngữ văn Lop8.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 09:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w