1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Giáo dục công dân 8 (full)

20 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chúng ta cần phải làm thế nào để vừa tôn trọng các dân tộc khác, nhưng phải biết phân biệt hành vi đúng sai trong việc học hỏi các dân tộc , biết tiếp thu một cách lựa chọn, tích cực học[r]

(1)Ngày soạn :25/02/2013 Ngày giảng : 26/02/2013 Lớp 8C Ngày giảng : 07/03/2013 Lớp 8B Ngày giảng : 08/03/2013 Lớp 8A Tiết Bài: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI I- MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1- Kiến thức:- Hiểu nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải - Nêu số biểu tôn trọng lẽ phải - Phân biệt tôn trọng lẽ phảI với không tôn trọng lẽ phải - Hiểu ý nghĩa việc tôn trọng lẽ phải 2- kỹ năng:- Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải 3- Thái độ: Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ người làm theo lẽ phải - Không đồng tình với hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lý dân tộc II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1- Giáo viên: Sưu tầm số câu chuyện, đoạn thơ, câu nói, tục ngữ, ca dao tôn trọng lẽ phải 2- Học sinh:- Đọc phần đặt vấn đề.- Trả lời câu hỏi SGK III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: (2’)- Kiểm tra CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH sách H/S * GTB: (2’) Trong sống hàng ngày có nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau, có cách cư xử đúng đắn, biết tôn trọng lẽ phải thì góp phần làm cho xã hội trở nên lành mạnh, tốt đẹp Vậy để hiểu nào là tôn trọng lẽ phải, tiết học hôm chúng ta cùng tìm hiểu bài “Tôn trọng lẽ phải” 2-Dạy bài mới:(36') GV ? HS ? HS ? HS HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG - Y/C H/S đọc phần đặt vấn đề SGK I- Đặt vấn đề: (13’) - GV nhận xét Em có nhận xét gì quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích câu chuyện trên? Hành động quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích chứng tỏ ông là người dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh đến cùng để bảo vệ chân lý, lẽ phải, không chấp nhận điều sai trái Trong các tranh luận các bạn đưa ý kiến đa số các bạn khác phản đối Nếu thấy ý kiến đó đúng em xử nào? Sẽ ủng hộ và bảo vệ ý kiến bạn cách phân tích, giải thích cho các bạn hiểu, thấy điểm mà em cho là đúng, hợp lý Nếu biết bạn mình quay cóp kiểm tra em làm gì? Không đồng tình hành vi đó bạn Phân tích tác hại việc làm sai trái đó, khuyên bạn không nên làm Lop8.net (2) ? Hành động nào coi là đúng đắn, phù hợp? HS Có nhận thức đúng đắn, có hành vi và cách ứng xử biết tôn trọng thật… GV - Để có cách ứng xử đòi hỏi người không có nhận thức đúng đắn mà cần phải có hành vi, ứng xử phù hợp trên sở tôn trọng thật, bảo vệ lẽ phải, phê phán việc làm sai trái… ? Qua tìm hiểu em hiểu nào là lẽ phải? HS Trả lời ? Trong phần đặt vấn đề thì là người biết tôn trọng lẽ phải? GV => Nguyễn Quang Bích ? Vậy em hiểu nào là tôn trọng lẽ phải HS Trả lời ? Em hãy nêu biểu tôn trọng lẽ phải? HS Thực đúng nội qui trường, lớp… - >Học bài, làm bài đầy đủ… - >Can ngăn bạn đánh nhau… ? Tìm hành vi không tôn trọng lẽ phải? HS Vi phạm luật giao thông + Vi phạm nội qui lớp, trường + Làm trái qui định pháp luật GV - Tôn trọng lẽ phải biểu nhiều khía cạnh khác nhau: Qua thái độ, lời nói, cử chỉ, hành động GV + Tình huống: Thảo luận nhóm Thảo luận theo bàn ( 2') Hà lấy trộm tiền học phí An Nam thấy và bảo Hà không làm vậy, phải trả lại chỗ cũ cho An Nhưng Hà không nghe ? Em có nhận xét gì Hà và Nam? Em có nói cho cô giáo biết không? Hà không tôn trọng lẽ phải HS - Nam tôn trọng lẽ phải -> Nói cho cô giáo biết để giải Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa nào? ? Trả lời HS Là H/S cần rèn luyện tính tôn trọng lẽ phải ? nào? Lop8.net II- ND bài học: (14’) 1- Khái niệm: - Lẽ phải là điều coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung xã hội - Tôn trọng lẽ phải: Là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ điều đúng đắn; biết điều chỉnh hành vi, suy nghĩ mình theo hướng tích cực, không chấp nhận làm theo việc làm sai trái 2-Ý nghĩa: Tôn trọng lẽ phải giúp người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển III- Bài tập:(9’) (3) Y/C HS làm bài tập1,2,3 */ Bài 1: GV *Bài 1; Bảng phụ - Lựa chọn cách ứng xử - H/S đọc yêu cầu bài tập c - H/S trả lời */ Bài 2: GV *Bài 2: Bảng phụ - Lựa chọn đáp án c - H/S đọc yêu cầu bài tập - H/S trả lời */ Bài 3: *Bài 3; Bảng phụ - Đáp án đúng: a, c, e - Yêu cầu H/S đọc BT - Lên bảng đánh dấu 3- Củng cố- luyện tập: (3’) ? Hãy kể vài ví dụ việc tôn trọng lẽ phải không tôn trọng lẽ phải mà em biết 4- Hướng dẫn h/s học nhà: (2’) - Học thuộc nội dung bài học - Làm bài tập 5, trang - Đọc bài “ Liêm khiết” và trả lời phần gợi ý Ngày soạn :25/02/2013 Ngày giảng : 26/02/2013 Lớp 8C Ngày giảng : 07/03/2013 Lớp 8B Ngày giảng : 08/03/2013 Lớp 8A Tiết Bài: LIÊM KHIẾT I- MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1- Kiến thức: - Hiểu nào là liêm khiết - Nêu số biểu liêm khiết - Nêu ý nghĩa liêm khiết 2- Kĩ năng: Phân biệt hành vi liêm khiết với tham lam, làm giàu bất chính - Biết sống liêm khiết, không tham lam 3- Thái độ: Kính trọng người sống liêm khiết; phê phán hành vi tham ô, tham nhũng II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1- Giáo viên: Những dẫn chứng liêm khiết sống, chuyện, thơ, tục ngữ, ca dao liêm khiết 2- Học sinh: - Học và làm bài tập bài cũ - chuẩn bị giáo viên và học sinh bài III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hỏi: Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Biểu tôn trọng lẽ phải? - Đáp án: (3đ)+ Là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi… (3đ)+ Biểu hiện: Phê phán việc làm sai trái bảo vệ điều hay lẽ phải GV: Nhận xét Lop8.net (4) *GTB: (2’)Liêm khiết là đức tính ần có người Vậy để hiểu vì cần có tính liêm khiết và liêm khiết có ý nghĩa nào cho thân, tiết học hôm nay… 2- Dạy bài mới:(34') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV ? HS GV ? HS ? GV HS GV ? HS GV GHI BẢNG I- Đặt vấn đề: (12’) - H/S phần đặt vấn đề - GV nhận xét */ Thảo luận: Thảo luận theo nhóm nhỏ 2' Em có suy nghĩ gì cách xử Ma-ri-quy-ri, Dương Chấn và Bác Hồ câu chuyện trên? Đó là gương để chúng ta học tập và noi theo, kính phục Sống cao, không vụ lợi, không hám danh, làm việc cách vô tư, có trách nhiệm, không đòi hỏi vật chất - Đó là gương… II- Bài học: (13’) Qua phần tìm hiểu em hiểu nào là liêm khiết? 1- Khái niệm: Liêm khiết là Trả lời phẩm chất đạo đức người thể lối sống sạchh, Tìm biểu liêm khiết và trái với liêm không hám danh, hám lợi, không tính toán khiết? (Trò chơi tiếp sức) nhỏ nhen, ích kỉ Chia kớp làm đội chơi Đội trưởng điều khiển các thành viên đội mình lên bảng ghi các biểu vào ô đội mình - Liêm khiết: + Không nhận tiền hối lộ + Không dùng tiền bạc để nhằm đạt mục đích… - Trái với liêm khiết: + Làm việc gì để có lợi cho mình + Nhận quà biếu… Nhận xét tuyên dương đội tìm nhiều biểu Trong điều kiện nay, theo em việc học tập gương liêm khiết có còn phù hợp không? Vì sao? Vẫn còn phù hợp và càng cần thiết Đồng tình ủng hộ, quí trọng người liêm khiết,phê phán hành vi thiếu liêm khiết Tích hợp: Cả đời Bác Hồ luôn sống sạch, không hám danh hám lợi, không toan tính riêng tư Lop8.net (5) Cho thân, khước từ ưu đãi dành cho chủ tịch nước để chăm lo cho nhân đân, cho đất nước Vậy sống liêm khiết có tác dụng nào 2- Ý nghĩa: Sống liêm khiết ? sống? làm cho -> người thản, nhận HS H/S đọc nội dung bài học quí trọng Tìm số câu ca dao tục ngữ liêm khiết? tin cậy người, góp ? "Đói cho sạh, rách cho thơm phần làm cho HS Đọc truyện “Lưỡng Quốc Trạng Nguyên” xã hội và tốt đẹp GV - H/S đọc yêu cầu bài tập III- Bài tập: (9’) * Bài 1:( Bảng phụ) */ Bài 1:(tr-8) Những hành vi nào không thể tính liêm khiết? - Những hành vi không ? liêm khiết: b, đ, e *Bài 2: (Bảng phụ) */ Bài 2:(tr-8) ? Tán thành hay không tán thành với ý kiến nào? Vì - Tán thành với ý kiến: a, c, sao? d Vì biểu khía cạnh khác *Bài tập liêm khiết ? Kể câu chuyện tính liêm khiết.? */ Bài 3:(tr8) - H/S kể Nhận xét GV 3-Củng cố, luyện tập: (2’) Khái quát lại nội dung cần cho H/S nắm GV: Liêm khiết cần cho người và cho xã hội tốt đẹp người biết đem sức mình XD sống cho mình, cho gia đình và xã hội ngày càng tốt đẹp HS chúng ta phải biết tôn trọng học tập noi gương người có đức tính liêm khiết 4- Hướng dẫn H/S học nhà: (2’) - Học thuộc nội dung bài học SGK và ghi - Làm hoàn chỉnh các bài tập 1, 2, 3, 4, - Sưu tầm ca dao, tục ngữ tính liêm khiết - chuẩn bị giáo viên và học sinh bài và trả lời phần gợi ý câu hỏi Ngày soạn :25/02/2013 Ngày giảng : 26/02/2013 Lớp 8C Ngày giảng : 07/03/2013 Lớp 8B Ngày giảng : 08/03/2013 Lớp 8A Tiết TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC I- MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1- Kiến thức: Hiểu nào là tôn trọng người khác - Nêu biểu tôn trọng người khác - Hiểu ý nghĩa việc tôn trọng người khác 2- Kĩ năng:- Biết phân biệt các hành vi tôn trọng với hành vi thiếu tôn trọng người khác Lop8.net (6) - Biết tôn trọng bạn bè và người sống hàng ngày 3- Thái độ:- Đồng tình, ủng hộ hành vi biết tôn trọng người khác - Phản đối hành vi thiếu tôn trọng người khác II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1- Giáo viên: - Sưu tầm chuyện, tục ngữ, ca dao tôn trọng người khác 2- Học sinh: - Học và làm bài tập bài cũ - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH bài III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: (3’) - Hỏi: Thế nào là liêm khiết? Lấy ví dụ? - Đáp: Liêm khiết là phẩm chất đạo đức cao qúi người thể lối sống sạch, không hám lợi… VD: Không nhận quà biếu GV: nhận xét cho điểm * GTB: (3')Trên đường học Hoa và Lan hiểu lầm nhau, hai bạn to tiếng với làm cho người đường nhìn, có bác đã nhắc nhở hai bạn… Hoa hiểu và xin lỗi bác, Lan không nghe mà còn cãi lại… làm cho người khó chịu, bực mình ? Em có nhận xét gì thái độ hai bạn? - Hoa hiểu và xin lỗi, Lan không nhận lỗi lầm - Hoa là người biết ton trọng người khác để hiểu nào là tôn trọng người khác và vì phải tôn người khác… 2- Dạy bài mới: (35') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG - H/S đọc phần đặt vấn đề I- Đặt vấn đề:(12') GV - GV nhận xét Thảo luận nhóm theo bàn ? Em có nxét gì cách sử xự, thái độ và việc làm các bạn các trường hợp trên? HS - Mai: + Không kiêu căng… + Lễ phép vời thầy cô + Sống chan hoà cởi mởi giúp đỡ… + Gương mẫu chấp hành moi quy… - Không nhắc nhở, chê trách - Các bạn lớp chế giễu Hải-> thể việc làm xấu, không tôn trọng bạn - Quân và Hùng thiếu ý thức tổ chức kỉ luật, không tôn trọng giáo viện ? Theo em hành vi đó, hành vi nào đáng để chúng ta học tập, hành vi nào cần phê phán? Vì sao? HS - Mai, Hải đáng để chúng ta học tập - Quân và Hùng là hành vi cần phê phán II- Bài học: (14') ? Qua tìm hiểu phần đặt vấn đề em hiểu nào là 1- Khái niệm: Tôn trọng người khác là tôn trọng người khác? HS Trả lời đánh giá đúng mức, Lop8.net (7) ? HS ? HS ? HS Tìm biểu biết tôn trọng người khác? - Lắng nghe thầy cô giáo giảng bài - Nghe lời ông bà, cha mẹ - Nói lịch trước người - Giữ lời hứa, đúng hẹn… Những biểu không tôn trọng người khác? Vô lễ với người lớn tuổi - Gây gổ đánh - Nịnh bợ, luồn cúi - Vứt rác bừa bãi… - H/S đọc chuyện “ Lớp tôi” Em có suy nghĩ gì câu chuyện trên? Phra- ti là người không biết tôn trọng người khác nên không người yêu quý Vậy biết tôn trọng người khác có ý nghĩa nào? Trả lời ? Chúng ta tôn trọng người thân và bạn bè đã đủ chưa? Vì sao? HS Chưa đủ Vì: Tôn trọng lẫn xã hội trở nên lành mạnh, sáng, tốt đẹp GV =>Cần biết tôn trọng người nhiên phải biết phê phán hành vi sai trái phải tế nhị VD: Người khác không có ý kiến giống mình không chê bai… Y/C h/s làm bài tập 1,2,3 Bài tập 1: ? Hành vi nào thể tôn trọng người khác? ? HS ? ? ? Hành vi nào thiếu tôn trọng người khác? Nhận xét Bài 2: Em tán thành với ý kiến nào? Không tán thành với ý kiến nào? Bài tập 3: Hãy dự kiến tình mà em thường gặp sống? - trường - nhà - ngoài đường, nơi công cộng 3-Củng cố - luyện tập: ( 2’) ? Kể việc làm em biết tôn trọng người khác? HS kể chuyện GV: Nhận xét Lop8.net coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích người khác 2- Ý nghĩa: Nhận tôn trọng người khác mình Tôn trọng lẫn xã hội trở nên lành mạnh, sáng, tốt đẹp - Tôn trọng người nơi, lúc cách cư xử, hành vi và lời nói.III- Luyện tập: ( 9’) */ Bài 1: (tr- 10) - Tôn trọng người khác: a, g, i - Thiếu tôn trọng người khác: b, c, d, đ, e, h, k, l, m, n, o */ Bài 2: ( trang 10) - Tàn thành ý kiến: b, c - K tán thành ý kiến: a */ Bài 3: ( tr- 10) a- Lắng nghe, lễ phép với thầy cô, thân mật với bạn bè… b- Yêu thương ng gia đình, văng lời ông bà cha mẹ… c- Nói lịch, cử đẹp… (8) 4- Hướng dẫn học sinh học nhà: ( 2’) - Học thuộc nội dung bài học SGK - Làm bài tập trang 10 - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện tôn trọng người khác Ngày soạn :25/02/2013 Ngày giảng : 26/02/2013 Lớp 8C Ngày giảng : 07/03/2013 Lớp 8B Ngày giảng : 08/03/2013 Lớp 8A Tiết GIỮ CHỮ TÍN I- MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1- Kiến thức: - Hiểu nào là giữ chữ tín - Nêu biểu giữ chữ tín - Hiểu ý nghĩa việc giữ chữ tín 2- Kĩ năng: Biết phân biệt hành vi giữ chữ tín và không biết giữ chữ tín, - Biết giữ chữ tín với người sống hàng ngày 3- Thái độ: Có ý thức giữ chữ tín II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1- Giáo viên- Chuyện, ca dao, danh ngôn, thơ 2- Học sinh:- SGK+ ghi.Đọc trước bài học thuộc bài III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: ( 4’) - H/S làm bài tập 4(Tr 11- SGK) - GV nhận xét ghi điểm * GTB:(1') Trong sống muốn tạo dựng sở và củng cố mối quan hệ tốt đẹp người với người thì phải có lòng tin Nhưng làm nào để có lòng tin người, điều đó phụ thuộc vào việc làm và cách xử chúng ta Vậy để hiểu điều này chúng ta cùng… bài 2- Dạy bài mới:(35') HS GV ? HS ? HS GV HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG đọc phần đặt vấn đề I- Đặt vấn đề: (12') - nhận xét Em có nhận xét gì cách xử trường hợp 1, 2? 1- Nhạc Chính Tử coi trọng đức “tin” là người lòng tin… 2- Bác Hồ giữ lời hứa và thực đúng lời hứa Trên thị trường các sở sản xuất, kinh doanh cần phải làm gì để giữ vững lòng tin và tín nhiệm khách hàng? Người kinh doanh, người sản xuất phải có mặt hàng có chất lượng, không làm hàng giả hàng kém chất lượng thì giữ khách hàng,, khách hàng tin tưởng… =>Muốn giữ đươc lòng tin người Lop8.net (9) mình thì người phải làm tốt chức trách Nhiệm vụ mình giữ đúng lời hứa, đúng hẹn với người II- Bài học:(15') ? Qua phần thảo luận trên em hiểu nào là giữ gìn 1-Khái niệm: Giữ chữ tín là coi chữ tín? HS Trả lời trọng lòng tin người mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng Tìm biểu giữ chữ tín lớp, trường? ? VD: Hứa cho bạn mượn sách và mang cho bạn HS mượn ? Những biểu không giữ chữ tín? HS Hứa với cô giáo học bài, làm bài tập đầy đủ không làm… GV */ Thảo luận nhóm: Thảo luận theo bàn trong2' Tình huống: Lan là H/S ngoan, chăm học tập, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, giữ đúng lời hứa với người Còn Nam lười học luôn quên lời hứa, sai hẹn với các bạn ? Em có nhận xét gì hai bạn? Chúng ta nên học tập bạn nào? HS - Lan là người biết giữ chữ tín, có ý thức trách nhiệm - Nam không giữ lời hứa, sai hẹn không biết giữ chữ tín -> Học tập bạn Lan người tin tưởng yêu GV quý =>Lời hứa là biểu quan trọng giữ chữ tín Song giữ chữ tín không phải giữ lời hứa mà còn thể ý thức trách nhiệm và quan tâm mình thể ý thức trách nhiệm và quan tâm 2-ý nghĩa: Người biết mình thực lời hứa , lời hứa phải có chất giữ tín nhận ? lượng có hiệu quả… tin cậy, tín HS Vậy biết giữ gìn chữ tín có lợi ích gì? nhiệm người khác mình, giúp => người dễ dàng hợp tác tin cậy lẫn ? Bạn Nam có giữ lòng tin người HS không? Vì sao? Nam không giữ lòng tin… ? - Vì không giữ lời hứa, không làm tròn nhiệm vụ Muốn giữ lòng tin người mình HS chúng ta phải làm nào? ? => Có người cho “ Giữ chữ tín là giữ lời hứa” HS em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao? Lop8.net 3- Cách rèn luyện: Phải làm tốt chức trách, nhiệm vụ, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn với người (10) GV ? - Giữ chữ tin không là giữ lời hứa mà nói phải đôi với làm, phải làm tốt nhiệm vụ mình Tích hợp: Bác Hồ luôn giữ lời hứa với người và coi trọng lòng tin người với mình =>Có trường hợp không thực đúng lời hứa song không phải cố ý mà hoàn cảnh khách quan mang lại “ ốm, công việc đột xuất…” *Bai1:Bảng phụ Tình nào biểu hành vi gữu chữ tín? ? Tình nào biểu không gữu chữ tín? *Bài2: Đọc yêu cầu bài tập SGK Làm bài tập- H/S nhận xét Nhận xét III- Bài tập: (8') */ Bài 1: ( trang 12) - Tình hống b vì biểu giữ chữ tín - Tình a,c,d,đ,e Vì không giữ chữ tín */ Bài 2: ( trang 13) - Hứa với cha mẹ cố gắng học tập và cuối năm đạt học sinh giỏi - Hứa với cô giáo học và làm bài tập đầy đủ không làm 3- Củng cố, luyện tập: ( 3’) Tổ chức cho HS chơi trò chơi sắm vai - Tình huống: Chuyện xảy vào kiểm tra miệng Cô giáo hỏi lớp không làm bài tập lớp không giơ tay đến lúc cô gọi lên bảng thì biết Lan không làm bài tập, Hoa quyên ghi Tự phân vai và xây dựng lời thoại Nhạn xét tuyên dương em diễn xuất tốt 4- Hướng dẫn H/S học nhà: ( 2’) - Học thuộc nội dung bài học - Làm bài tập 3, trang 13 - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH bài Ngày soạn :25/02/2013 Ngày giảng : 26/02/2013 Lớp 8C Ngày giảng : 07/03/2013 Lớp 8B Ngày giảng : 08/03/2013 Lớp 8A Tiết PHÁP LUẬT VÀ VÀ KỈ LUẬT I- MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1- Kiến thức:- Hiểu nào là pháp luật và kỉ luật - Hiểu mối quan hệ pháp luật và kỉ luật - Nêu ý nghĩa pháp luật, kỉ luật 2- Kĩ năng:- Biết thực đúng các qui định pháp luật và kỉ luật lúc nơi - Biết nhắc nhở bạn bè và người xung quanh thực qui định pháp luật và kỉ luật 3- Thái độ:- Tôn trọng pháp luật và kỉ luật - Đồng tình ủng hộ hành vi tuân thủ đúng PL và KL; phê phán hành vi vi phạm PL và kỉ luật Lop8.net 10 (11) II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1-Giáo viên:- Bản nội quy trường, gương người tốt, việc tốt - Tư liệu số vụ án đã xử vi pháp luật, kỉ luật 2- Học sinh:- Học bài cũ và đọc trước bài III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: (5’ ) - Hỏi: Em hãy cho biết nào là giư chữ tín? Lấy ví dụ? HS muốn giữ chữ tín cần phải làm gì? - Đáp án - biểu điểm: Là coi trọng lòng tin người mình, biết trọng, biết tin tưởng VD: Hứa cho bạn mượn sách, nhớ mang đến cho bạn mượn - Muốn giữ chữ tín cần phải làm tốt chức trách, nhiệm vụ, giữ đúng lời hứa đúng hẹn */ GTB: ( 2’ ) - HS học muộn, nói chuyện học Hành vi đó vi phạm điều gì? -> Vi phạm nội quy trường, lớp-> Đó chính là vi phạm kỉ luật trường, lớp - HS và người không đúng phần đường mình, hành vi đó là vi phạm điều gì? -> Vi phạm PL nhà nước trật tự an toàn giao thông Vậy để hiểu rõ KL và PL chúng ta cùng tìm hiểu bài 5: “ Pháp luật và kỉ luật” 2- Dạy bài mới:(34') GV ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Y/C HS đọc phần đặt vấn đề SGK Theo em Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có hành vi vi phạm pl nào? Mua bán, vận chuyển, tàng trữ ma tuý Gieo rắc cái chết trắng… - Mua chuộc, hối lộ, dụ dỗ cán … - Làm tha hoá chất cán - Tiếp tay che dấu tội ác Những hành vi vi phạm PL Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã gây hậu gì? Nghiêm trọng mặt đ/s XH : Cờ bạc, ma tuý, mại dâm, làm suy giảm sức khoẻ, đạo đức, tinh thần, làm tan vỡ h/p GĐ, rối loạn trật tự XH, suy vong giống nòi, bệnh dịch HIV/ AIDS… Để chống lại âm mưu xảo quyệt bọn tội phạm ma tuý, các chiến sĩ công an cần phải có phẩm chất gì? Các chiến sĩ công an: Cần kiên định tâm, khôn khéo, xử phạt trừng trị đích đáng bọn tội phạm Cần giữ vững kỉ luật để thực Pl đúng theo nguyện vọng nhân dân Những việc làm vũ Xuân Trường và đồng bọn, họ phải chịu hậu gì? Pháp luật xử lý nghiem minh Qua phần thảo luận em hiểu nào là pháp luật? => Lop8.net 11 GHI BẢNG I- Đặt vấn đề: ( 12’ ) II- Bài học: (14’ ) 1- Pháp luật : Là quy tắc xử chung, có tính bắt buộc, nhà (12) GV Tất quốc gia tồn và phát triển có PL quản lý…để xử lý hành vi nào đúng, là sai… ? Em hãy nêu việc làm biết tôn trọng nội quy, quy chế em trường, lớp? HS - Vào lớp học đúng - Không quay cóp kiểm tra - Học bài, làm bài tập đầy đủ trước đến lớp… GV Việc thực tốt nội quy, quy chế trường, lớp đó chính là thực tốt kỉ luật trường, lớp đã đề ? Vậy qua phần tìm hiểu trên, em hiểu nào là kỉ luật? HS Trả lời ? Em hãy nêu số hành vi không tuân theo lỉ luật trường, lớp? HS - Đi học muộn - Gây gổ đánh - Hút thuốc lá… ? Em hãy phân biệt khác kỉ luật và pháp luật? HS Pháp luật là phạm vi rộng còn kỉ luật là phạm vi hẹp KL trường, lớp xây dựng trên sở ? PL… Vậy quy định tập thể phải tuân theo quy định nào? HS Những không tuân theo PL làm trái PL bị xử lý ? nghiêm minh theo quy định PL nhà nước PL và KL có ý nghĩa nào cá nhân và HS toàn xã hội? GV Trả lời Pháp luật còn là phương tiện giáo dục, thuyết phục chúng ta… Tích hợp: Để thực tốt pháp luật thuế Nhà nước có các biện pháp giáo dục, thuyết phục và cưỡng chế - Công dân thực nghiêm túc PL thuế, là có ý ? thức kỷ luật Để thực tốt PL và KL học sinh cần rèn luyện HS nào? Trả lời GV ? Y/C HS làm bài tập 1,2,3 HS đọc yêu cầu BT SGK Bài tập Quan niệm đó đúng hay sai? - HS làm BT - HS nhận xét - GV bổ xung Lop8.net 12 nước ban hành, nhà nước đảm bảo thực các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế 2- Kỉ luật: Là quy định, quy ước cộng đồng hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo phối hợp hành động thống nhất, chặt trẽ người 3- Những quy định tập thể phải tuân theo quy định pháp luật, không trái với pháp luật 4-Y nghĩa: Giúp cho người có chuẩn mực chung để rèn luyện và thống hoạt động, - Tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân và toàn xã hội phát triển theo định hướng chung 5- H/S thường xuyên , tự giác rèn luyện thực đúng quy định nhà trường, cộng đồng và nhà nước III- Luyện tập:( 8’) */ Bài 1: ( trang 15) - Pháp luật cần cho tất người, không phân biệt già trẻ, thành phần, tấng lớp, địa vị Vì đó là quy định để tạo thống hoạt (13) GV VD: Quy định đội nũ bảo hiểm cho người xe máy động, tạo hiệu là để tránh hậu xấu mà xã hội phải giải chấ lượng hoạt động xã hội */ Bài 2: (trang 15 ) Bài tập 2: - Không thể coi là ? Bản nội quy trường và quy định quan có pháp luật vì nội quy đó không phải nhà phải là PL không? Vì sao? HS Trả lời nước ban hành và việc giám sát không phải GV Nhận xét quan nhà nước */ Bài 3: (trang 15 ) Bài tập 3: - Đồng tình với ý kiến ? Em đồng tình với hành vi chi đội trưởng hay quan chi đội trưởng Vì Đội là tổ chức xã niệm các bạn? HS làm BT hội có quy HS nhận xét định để thống hành động, họp GV chậm là thiếu kỉ luật 3- Củng cố - luyện tập: (2’ ) GV: PLlà phương tiện để quản lí XH cụ thể là nhà nước quản lí XH pháp luật Vậy cá nhân chúng ta tôn trọng PL có tính kỉ luật là đóng góp cho phát triển chung xã hội 4- Hướng dẫn HS học nhà: (2’ ) - Học thuộc nội dung bài học SGK - Làm BT trang 15 - chuẩn bị giáo viên và học sinh bài trang 15 Ngày soạn :25/02/2013 Ngày giảng : 26/02/2013 Lớp 8C Ngày giảng : 07/03/2013 Lớp 8B Ngày giảng : 08/03/2013 Lớp 8A Tiết XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG LÀNH MẠNH I- MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1- Kiến thức: - Hiểu nào là tình bạn - Nêu biểu tình bạn sáng, lành mạnh - Hiểu ý nghĩa tình bạn sáng, lành mạnh 2- Kĩ năng: Biết xây dựng tình bạn sáng lành mạnh với các bạn lớp, trường và cộng đồng 3- Thái độ: - Tôn trọng và mong muốn xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh - Quí trọng người có ý thức xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1- Giáo viên:- Sưu tập bài hát, bài thơ, chuyện, gương, ca dao, tực ngữ tình bạn 2- Học sinh: Học thuộc bài cũ, đọc trc bài Lop8.net 13 (14) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: ( 4’) Hỏi: Thế nào là kỉ luật? Kể gương có tính kỉ luật cao Đáp: Kỉ luật là quy định, quy ước chung cộng đồng ( tập thể) hành vi cần tuân theo…-HS kể gương có tính kỷ luật cao lớp * GTB:( 2’) Trong sống có tình bạn nhiên tình bạn người vẻ, phong phú, đa dạng Vậy để hiểu nào là tình bạn sáng lành mạnh và ý nghĩa nó nào? tiết học… 2- Dạy bài mới:(34') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - H/S đọc truyện SGK - GV nhận xét ? Em có nhận xét gì tình bạn Mác và Ăngghen? Tình bạn đó dựa trên sở nào? HS Tình bạn Mác và Ăng- ghen: Là tình đồng chí sát cánh bên nghiệp đấu tranh chống lại hệ tư tưởng tư truyền bá hệ tư tưởng vô sản-> là tình bạn đẹp sáng luôn giúp đỡ lĩnh vực là tình bạn vĩ đại - Tình bạn đó dựa trên sở: Tình đồng chí có chung xu hướng hoạt động, cùng lý tưởng GV =>Có nhiều loại tình bạn, có tình bạn sáng lành mạnh, có tình bạn lệch lạc tiêu cực Tình bạn Mác và Ăng- ghen là tình bạn đẹp sáng… ? Vậy qua tìm hiểu câu truyện em hiểu nào nào là tình bạn? HS Trả lời GHI BẢNG I- Đặt vấn đề: (10') II- ND bài học:(17') 1-Khái niệm: -Tình bạn: Là tình cảm gắn bó hai nhiều người trên sở hợp tính tình, sở thích chung xu hướng hoạt động có cùng lý tưởng sống ? -Lấy ví dụ tình bạn đẹp mà em biết? HS VD: Giúp đỡ học tập, buồn vui để cùng tiến GV * Bảng phụ: ? -Em tán thánh với ý kiến nào sau đây? 1- Bạn bè phải biết bênh vực lĩnh vực 2- Tình bạn sáng… dựa trên tôn trọng có trách nhiệm, không vụ lợi cá nhân luôn thông cảm chia sẻ giúp đỡ 3- Giúp bạn sửa chữa lỗi lầm HS - Tán thành ý kiến 2, - Không tánh thành ý kiến vì đó không phải tình bạn chân thành làm cho bạn đã sai lầm càng sai lầm 2- Đặc điểm: : Phù hợp thêm với quan niệm ? Vậy tình bạn sáng lành mạnh có đặc điểm gì? sống, bình đẳng và tông Lop8.net 14 (15) HS Trả lời ? HS GV GV ? HS ? HS GV ? ? GV ? HS GV trọng lẫn nhau, chân thành, tin cậy, có trách nhiệm lẫn nhau, thông cảm đồng cảm sâu sắc với + Tình bạn sáng Có bạn cho tình bạn sáng lành mạnh lành mạnh có thể có không thể có với người khác giới? Đúng hay sai? Vì người cùng sao? giới và khác giới Trả lời Tình bạn… và người có thể kết bạn với nhiều người */ Tình huống- Bảng phụ Từ ngày kết bạn với Nam, Hùng tiến hẳn lên mặt đó là tận tình giúp đỡ chân tình Nam Em có nhận xét gì tình bạn hai bạn Nam, Hùng? Tình bạn Hùng và Nam là tình bạn sáng lành mạnh Nam tận tình giúp đỡ Hùng ngày càng hoàn thiện mình Vậy tình bạn sáng lành mạnh có ý nghĩa 3- Ý nghĩa: Tình bạn sáng nào? Trả lời: lành mạnh giúp Trong đời chúng ta không thể sống thiếu người cảm thấy ấm áp, tình bạn vì không có bạn thì lúc nào chúng ta tự tin, yêu sống cảm thấy cô đơn vui lẫn lúc buồn hơn, biết tự hoàn thiện Nhưng chúng ta phải có thái độ nghiêm túc mình để sống tốt quan hệ tình bạn mình, có trách nhiệm xây 4-Trách nhiệm: Để xây dựng tình bạn ngày càng bề vững Để xây dựng tình bạn sáng lành mạnh cần có dựng tình bạn sáng lành mạnh cần có điều kiện gì? thiện chí và cố gắng từ -Gọi HS đọc câu ca dao hai phía Nêu ý kiến em câu ca dao: “ Bạn bè…”? Đã là bạn bè phải quan tâm giúp đỡ lẫn trường hợp, trước sau không thay đổi III- Bài tập: (7') */ Bài 1: *Bài1: Bảng phụ - Tán thành với ý kiến: Đọc yêu cầu bài tập - H/S lên bảng đánh dấu c, đ, g Em tán thành với quan điểm nào? và không tán - Không tán thành với ý thành với quan điểm nào? kiến: a, b, d, e Nhận xét */ Bài 2: Nhận xét - bổ xung *Bài 2: Bảng phụ - a, b: Khuyên ngăn Em làm gì thấy bạn mình: bạn Lop8.net 15 (16) ? a- Mắc khuyết điểm vi phạm pháp luật? b- Bị người khác rủ rê lôi kéo? c- Có chuyện buồn gặp khó khăn, rủi ro sống? d- Có chuyện vui? đ- Không che giấu khuyết điểm cho em? e- Đối xử thân mật với bạn khác lớp? Trả lời NX bổ xung -Y/C H/S hát bài hát tình bạn - c: Hỏi thăm, an ủi, động viên, giúp đỡ bạn - d: Chúc mừng bạn - đ: Hiểu ý tốt bạn, không giận và cố gắng sửa chữa khuyết điểm - e: Coi đó là chuyện bình thường là quyền bạn, không khó chịu, không giận bạn HS HS GV Củng cố - luyện tập3’) ? Hãy nêu điều em thấy tự hào tình bạn mình Em làm gì để xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh với các bạn lớp, trường? Hướng dẫn H/S học nhà: ( 2’) - Học thuộc nội dung bài học - Làm bài tập 3, trang 17 Ngày soạn :25/02/2013 Ngày giảng : 26/02/2013 Lớp 8C Ngày giảng : 07/03/2013 Lớp 8B Ngày giảng : 08/03/2013 Lớp 8A Tiết 7: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI I- MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Kiến thức: Học sinh hiểu các loại hình hoạt động chính trị xã hội ,sự cần thiết tham gia các hoạt động chính trị xã hội vì lợi ích và ý nghĩa nó 2.Kỹ năng: HS có kỹ tham gia các hoạt động chính trị xã hội, qua đó hình thành kỹ hợp tác tự khẳng định thân sống cộng đồng 3.Thái độ: Hình thành HS niềm tin yêu vào sống, tin vào người,mong muốn tham gia các hoạt động lớp trường xã hội II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1- Học sinh: Tìm hiểu số việc làm nói hoạt động chính trị hoạt động xã hội 2- Giáo viên: -Sưu tầm số gương cựu HS trường đã có cống hiến cho xã hội - Tranh ảnh các hoạt động tình nguyện III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra chuẩn bị giáo viên và học sinh học sinh 2- Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG I Đặt vấn đề ? Hãy kể hoạt động chính trị xã Hoạt động nhân đạo ,hoạt động từ thiện hội mà em biết Lop8.net 16 (17) +Hoạt động hội chữ thập đỏ +Phong trào chữ thập đỏ +phong trào đền ơn đáp nghĩa + Hiến máu nhân đạo + ủng hộ đồng bào bị thiên tai Hoạt động các tổ chức chính trị xã hội tổ chức +Gĩư gìn vệ sinh môi trường +Tham gia chống tai tệ nạn xã hội ? Vì gọi hoạt động đó là +Chống chiến tranh bạo lực -Vì đó là các hoạt động nhân đạo hoạt động hoạt động chính trị xã hội ? Hs tham gia các hoạt động chính trị giữ gìn an toàn xã hội liên quan đến việc xây dựng và bảo vệ xã hội xã hội có lợi gì cho thân và xã - Cá nhân Bộc lộ rèn luyện phát triển khả hội và đóng góp trí tuệ công sức mình vào công việc chung xã hội Đồng thời hình thành phát triển thái độ tình cảm niềm tin sáng,rèn luyện lực giao tiếp ứng xử,năng lực tổ chức quản lý -Xã hội: Đem lại niềm vui giúp đỡ người khác xây dựng môi trường xã hội ,tạo điều kiện ? Em vàcác bạn đã tham gia thuận lợi để người phát triển hoạt động chính trị xã hội nào để Tổ chức trồng cây, đường làng ngõ xóm, BVMT? sân trường và nôi công cộng- Thu gom GV giới thiệu và cho HS quan sát rác thải, tổng vs trường; đường làng ngõ số tranh nói hoạt động chính trị xóm và hoạt động xã hội như: - Các anh chị đoàn viên niên tham gia đắp đê chống bão lũ - Học sinh THCS tham gia cổ động cho ngày bầu cử ? trường ta thân em đã tham gia các hoạt động chính trị xã hội nào? +phong trào đền ơn đáp nghĩa +Gĩư gìn vệ sinh môi trường xanh đẹp +Tham gia chống tai tệ nạn xã hội ? Khi em tham gia các hoạt động + ủng hộ các vùng bị thiên tai sảy lớp, trường và địa phương tổ chức, +Tham gia diễn văn nghệ chào mừng ngày thường xuất phát từ lý nào? 20/11 và ngày 22/12 Vì sao? ?Trong buổi ngoại khoá hôm em có rút bài học gì? - Tự nguyện, tự giác.Mới có hiệu - Biết ơn người có công với đất nước Lop8.net 17 (18) - Yêu quê hương - Góp phần làm quê hương giàu đẹp Hướng dẫn H/S học nhà: ( 2’) - Tìm hiểu các hoạt động chính trị xã hội địa phương - Tự đề MỤC TIÊU BÀI DẠY mình để tham gia tốt các hoạt động chính trị xã hội Ngày soạn :25/02/2013 Ngày giảng : 26/02/2013 Lớp 8C Ngày giảng : 07/03/2013 Lớp 8B Ngày giảng : 08/03/2013 Lớp 8A Tiết Bài 8: TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC I- MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1- Kiến thức: - Hiểu nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác - Nêu biểu tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác - Hiểu ý nghĩa tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác 2- Kĩ năng: Biết học hỏi , tiếp thu tinh hoa, kinh nghiệm các dân tộc khác 3- Thái độ: Tôn trọng , khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1- Giáo viên:- Bảng phụ, bút dạ.- Tìm các VD 2- Học sinh:- Học bài cũ, đọc trước bài III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Hỏi: Thế nào là hoạt động chính trị- xã hội? Lấy ví dụ? Đáp: Là hoạt động có liên quan đến việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, chế độ chính trị, trật tự an toàn xã hội, là hoạt động các tổ chức chính trị, đoàn thể…VD: Tham gia hđộng nhân đạo ( hiến máu, ủng hộ người nghèo…) *GTB: ( 2’) Mỗi dân tộc, quốc gia có chủ quyền, có lợi ích và văn hoá riêng Chúng ta cần phải làm nào để vừa tôn trọng các dân tộc khác, phải biết phân biệt hành vi đúng sai việc học hỏi các dân tộc , biết tiếp thu cách lựa chọn, tích cực học tập nâng cao hiểu biết và tham gia các hoạt động xây dựng tình hữu nghị các dân tộc, đồng thời phải biết xây dựng ý thức tự hào văn hoá, truyền thống dân tộc mình? Bài học hôm giúp chúng ta hiểu rõ vấn đề này 2- Dạy bài mới(33’) GV GV GV ? HS ? HS HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG YC HS đọc mục đặt vấn đề I- Đặt vấn đề: (12’) Nhận xét Thảo luận nhóm – Chia lớp làm nhóm Phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận 3’ *Nhóm 1: VN đã có đóng góp nào đáng tự hào văn hoá giới? Hồ Chí minh là danh nhân văn hoá giới… *Nhóm2: Tại Bác Hồ công nhận la danh nhân văn hoá giới? Chủ tịch HCM là kiệt xuất q tâm dt, cống hiến chọn đời mình cho nghiệp đấu.tr Lop8.net 18 (19) ? HS ? HS GV ? HS GV ? HS ? HS GV ? HS ? g.phóng dt VN *Nhóm3: Lý quan trọng nào khiến văn hoá Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ? Nhờ mở rộng quan hệ và học tập kinh nghiệm các nước khác… *Nhóm 4: Nước ta có tiếp thu và sử dụng thành tựu mặt văn hoá giới không? Ví dụ cụ thể? Việt Nam tiếp thu thành tựu văn hoá giới như: Máy tính, điện tử viễn thông, tivi màu… Những di sản v.hoá VN đc tgiới công nhận:Cố đô Huế, phố cổ hội An… =>Học tập kinh nghiệm lẫn nhau, đóng góp dân tộc làm phong phú văn hoá nhân loại Vậy em hiểu nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? Trả lời Học hỏi cái hay cái đẹp… II- ND bài học: ( 14’) 1- Khái niệm: tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và văn hoá các dân tộc khác, luôn tìm hiểu tiếp thu điều tốt đẹp kinh tế, văn hoá các dân tộc, … thể lòng tự hào dân tộc Chúng ta nên tiếp thu học tập các dân tộc khác chính đáng mình nào? Lấy ví dụ vài trường hợp không nên học tập? Học tập tiếp thu cái hay, cái đẹp phù hợp với hoàn cảnh đất nước - T.cường g.lưu hợp tác trên các lvực - Nền: Khoa học kĩ thuật, văn hoá… - Không nên: Lệch lạc, không phù hợp tránh bắt trước cách máy móc chạy theo phong trào, 2- Ý nghĩa: Mỗi dân tộc mốt… có nét đặc sắc Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác có ý nghĩa đó là vốn quý cần tôn trọng, tiếp thu, phát triển, gi? tôn trọng và học hỏi các Trả lời =>Tôn trọng và học hỏi cách lựa chọn vì điều dân tộc khác tạo điều kiện đó giúp cho dân tộc ta phát triển và giữ vững để nước ta phát triển tiến nhanh việc xây dựng đất sắc dân tộc nước giàu mạnh và phát triển ban sắc dân tộc H/S cần làm gì để thực tốt việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? Tích cực học tập, tìm hiểu đời sống văn hoá 3- Trách nhiệm công các dân tộc khác - Tiếp thu cái hay cái đẹp p.hợp với dt dân: Tích cực học tập tìm Công dân có trách nhiệm gì việc tôn trọng hiểu đời sống văn hoá Lop8.net 19 (20) và học hỏi các dt khác? HS Trả lời =>Mọi công dân cần tích cực học tập tìm hiểu đời GV sống, Văn hoá các dân tộc… để tiếp thu học hỏi cái hay, cái đẹp… ? *Bài 4sgk tr-22: Đồng ý với ý kiến nào? Vì sao? các dân tộc trên giới, tiếp thu, chọn lọc phù hợp với điều kiện hoàn cảnh và truyền thống dân tộc ta III- Bài tập: (7’) 1- Bài 4: (sgk tr-22) - Đồng ý với ý kiến bạn Hoà - Vì: Dù nc p.triển hay nc p.triển có cái hay, cái dở ch.ta cần h.tập nét đẹp các dt khác 2- Bài 5(tr-22): - Đồg ý với ý kiến: b, d - Kh đồng ý với ý kiến: a, c, đ, e, g, h *Bài 5: (sgk tr-22) Bảng phụ Em đồng ý và không đồng ý với ý kiến nào? ? Lên bảng làm HS Nhận xét HS NX GV 3- Củng cố – luyện tập: ( 3’) ?- Vì phải tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? -Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích,và văn hoá các dân tộc.luôn tìm hiểu tiếp thu điều tốt đẹp -Vì dân tộc có thành tựu bật kinh tế văn hoá ,khoa học kĩ thuật 4- Hướng dẫn H/S tự học nhà: ( 2’) - Ôn lại các bài đã học từ bài 1-> bài - Tiết sau kiểm tra tiết - Xem lại tất các bài tập đã làm Ngày soạn :25/02/2013 Ngày giảng : 26/02/2013 Lớp 8C Ngày giảng : 07/03/2013 Lớp 8B Ngày giảng : 08/03/2013 Lớp 8A Tiết 9: KIỂM TRA (1Tiết) I- MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1- Kiến thức: - Nêu khái niệm tôn trọng lẽ phải - Nêu KN giữ chữ tín - Nêu khái niệm tôn trọng học hỏi dân tộc khác - Nêu KN pháp luật và kỉ luật - Lấy VD thể tôn trọng, học hỏi dân tộc khác 2- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tổng hợp, liên hệ áp dụng vào thực tế 3- Thái độ: Làm bài kiểm tra nghiêm túc Lop8.net 20 (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 09:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w