Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đề xuất phương hướng và các giải pháp hoàn thiện QLNN về Du lịch trên địa bàn quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch bền vững, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển Kinh tế - Xã hội chung của Thành phố.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ HÀ LAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỒ SƠN, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2018 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hải Phịng, thành phố Cảng, cửa biển miền Bắc, cực tăng trưởng quan trọng vùng kinh tế động lực phía Bắc.Vị trí địa lý hệ thống giao thông đường thuỷ, đường bộ, đường sắt, sân bay, cảng biển quốc tế dần hoàn thiện, tạo hội giao lưu phát triển kinh tế, thương mại dịch vụ du lịch Bên cạnh đó, Hải Phịng cịn có nguồn tài ngun du lịch tự nhiên đa dạng với núi, rừng, biển, đảo kết hợp sắc văn hoá độc đáo cư dân miền biển Hiện năm qua, ngành Du lịch Hải Phịng đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội chung thành phố, tạo việc làm, thúc đẩy xuất chỗ, nâng cao đời sống văn hóa nhân dân, đẩy mạnh trình hội nhập quốc tế Nhận thức tiềm trên, Hải Phòng xác định du lịch ngành kinh tế mạnh cần phát triển, quận Đồ Sơn tập trung nhiều cho phát triển du lịch Đồ Sơn quận Thành phố Hải Phòng, cách trung tâm thành phố 20km phía Đơng nam Với mặt giáp biển, Đồ Sơn thiên nhiên ban tặng cảnh quan “sơn thủy hữu tình”, có nhiều bãi biển đẹp, rừng thơng thơ mộng, có nhiều tiềm , lợi để phát triển du lịch đường Hồ Chí Minh biển huyền thoại Năm 2013, tổ chức kỷ lục Việt Nam xác lập tôn vinh giá trị kỷ lục Việt Nam “Bến K15 quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng - điểm xuất phát đường Hồ Chí Minh biển phục vụ cho kháng chiến chống Mỹ cứu nước” Sự đa dạng, phong phú tài nguyên du lịch, thuận lợi vị trí địa lý giao thông sở, điều kiện quan trọng để Đồ Sơn trở thành trọng điểm du lịch quốc gia, phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng Tuy nhiên, hoạt động du lịch Đồ Sơn nhiều hạn chế tốc độ phát triển du lịch so với tiềm , chất lượng sản phẩm du lịch, chất lượng tính đồng hệ thống sở vật chất, chất lượng đội ngũ lao động ngành du lịch, công tác quản lý hoạt động du lịch, sức cạnh tranh sản phẩm thị trường… Nguyên nhân chưa xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch bền vững Phát triển dự án, khu du lịch chưa quan tâm tới đánh giá tác động môi trường , gắn với bảo vệ tài nguyên du lịch, tài nguyên thiên nhiên.Việc xây dựng, đổi hồn thiện sách thúc đẩy phát triển du lịch cịn hạn chế Cơng tác tổ chức xúc tiến đầu tư, quảng bá hình ảnh; thu hút chủ thể tham gia vào phát triển du lịch chưa quan tâm mức Công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm lỏng lẻo thiếu cương quyết… Trước thực trạng trên, đòi hỏi cấp, ngành chức cần phải nghiên cứu, xây dựng hệ thống giải pháp đồng nhằm khắc phục tồn tại, yếu công tác quản lý nhà nước du lịch Vì vậy, tơi chọn đề tài: "Quản lý nhà nước du lịch quận Đồ Sơn thành phố Hải Phịng" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên giới, du lịch xem ngành kinh tế lớn toàn kinh tế quốc gia với khả thu lợi tiềm phát triển to lớn Ngành du lịch ngành đóng góp GDP lớn cấu kinh tế, vậy, tầm quan trọng phát triển ngành du lịch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, địa phương đề tài nhà nghiên cứu quan tâm sâu sắc Có thể kể đến số cơng trình như: - Nguyễn Thị Thanh Hiền ( 1995) “ Quản lý nhà nước du lịch giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.Luận văn phân tích đặc điểm, vai trị ngành du lịch giai đoạn đầu phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, đánh giá thực trạng QLNN du lịch địa phương cụ thể - Trịnh Đăng Thanh ( 2004) “ Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động du lịch Việt Nam nay”, Luận án đưa sở lý luận cần thiết phải QLNN pháp luật HDDL; phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN pháp luật đối HĐ DL trước yêu cầu Tuy nhiên, tác giả chưa nghiên cứu toàn diện vấn đề QLNN HĐ DL nói chung địa phương nói riêng Trần Phát Linh (2012), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, luận án Tiến sĩ chuyên ngành kinh tế Chính trị Đại học Vinh Luận án phân tích nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững, dấu hiệu phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường; đánh giá thực trạng khai thác tài nguyên du lịch Việt Nam; tổng kết kinh nghiệm quốc tế phát triển du lịch bền vững; đề xuất giải pháp chế sách tổ chức hoạt động quản lý tài nguyên du lịch, nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm, đào tạo, quảng bá, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, phát triển gắn với cộng đồng Lê Anh Cường(2013), Tăng cường quản lý nhà nước du lịch Thành phố Hạ Long, Luận văn thạc sĩ kinh tế,Trường Đại học kinh tế quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên Đinh Thị Thùy Liên (2016)“ Quản lý nhà nước Du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn thạc sĩ quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia Các cơng trình nghiên cứu phát triển du lịch chưa có cơng trình sâu nghiên cứu có hệ thống, chun biệt tồn diện QLNN Du lịch địa bàn quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng đề tài luận văn Do vậy, đề tài “ Quản lý nhà nước du lịch địa bàn quận Đồ Sơn ” không trùng lắp với luận văn đề tài khoa học cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện QLNN Du lịch địa bàn quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch bền vững, đóng góp tích cực vào q trình phát triển Kinh tế - Xã hội chung Thành phố 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn tập trung giải số nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước du lịch, áp dụng QLNN Du lịch địa bàn quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phịng - Phân tích thực trạng phát triển du lịch quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng, kết quả, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh QLNN Du lịch địa bàn quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn QLNN Du lịch địa bàn quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: - Phạm vi không gian: - Phạm vi thời gian: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận đề tài luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác- leenin, tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế - xã hội; chủ trương, đường lối , quan điểm Đảng, sách pháp luật nhà nước; Luật Du lịch 2005; Nghị Chính phủ số văn pháp luật khác 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, trọng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh - Phương pháp khảo sát thực địa - Phương pháp phân tích, dự báo Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận - Làm rõ chất, mục tiêu, nguyên tắc vai trò QLNN Du lịch địa bàn quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng - Phân tích nội dung, tiêu chí nhân tố ảnh hưởng đến QLNN Du lịch địa phương 6.2.Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Phân tích đắn, khách quan thực trạng hoạt động du lịch quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng - Chỉ rõ hạn chế, bất cập QLNN Du lịch quận Đồ Sơn (quản lý thuế, quản lý môi trường; quản lý đất du lịch; chế cho thuê đất kinh doanh dịch vụ du lịch; chế phối hợp quan chức năng…) - Góp phần công tác hoạch định thực thi sách hoạt động du lịch địa bàn quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng - Đề xuất hệ thống phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển hoàn thiện QLNN Du lịch quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn trình bày ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn QLNN Du lịch Chương 2: Thực trạng hoạt động Du lịch QLNN du lịch địa bàn quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường QLNN du lịch địa bàn quận Đồ Sơn, thành phố Hải phòng Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Du lịch “ Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu khám phá tài nguyên du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác” Từ khái niệm rút luận điểm du lịch sau: - Du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xuyên; - Chuyến du lịch nơi đến mang tính tạm thời, thời gian ngắn - Mục đích chuyến du lịch thỏa mãn nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng kết hợp du lịch giải công việc nghiên cứu thị trường tìm kiếm việc làm để nhận thu nhập nới viếng thăm - Du lịch thiết lập quan hệ khách du lịch với nhà cung ứng dịch vụ du lịch, quyền địa phương cư dân địa phương 1.2 Hoạt động du lịch Hoạt động du lịch coi hoạt động mang tính chất văn hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu giải trí nhu cầu hiểu biết người, khơng coi hoạt động kinh tế, khơng mang tính chất kinh doanh đầu tư phát triển quan niệm trước Ngày nay, du lịch nhiều quốc gia giới xem xét ngành kinh tế quan trọng quan niệm hoạt động du lịch hiểu cách đầy đủ Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, bao gồm hoạt động đa dạng từ dịch vụ phòng nghỉ, ăn uống, mua bán, đồ lưu niệm hàng hóa… dịch vụ gọi hoạt động du lịch Luật Du lịch năm 2017 đưa khai niệm hoạt động du lịch sau: “ Hoạt động du lịch hoạt động khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch ,cộng đồng dân cư quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch” Với cách tiếp cận vậy, hoạt động du lịch nhìn nhận khía cạnh: Thứ nhất,hoạt động khách du lịch nghĩa việc di chuyển lưu trú tạm thời người du lịch đến nơi nơi cư trú thường xuyên họ để tham quan, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, tìm hiểu lịch sử, văn hóa, nghệ thuật…Thứ hai, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch hoạt động tổ chức lưu trú, phục vụ ăn uống, hướng dẫn tham quan, vận chuyển đưa đón khách du khách, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ khác nhằm mục tiêu lợi nhuận Thứ ba, cộng đồng dân cư quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tức quan nhà nước tổ chức có liên quan địa phương du lịch tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh du lịch nhằm đảm bảo cho đối tượng thực quyền nghĩa vụ tham gia hoạt động du lịch theo luật định 1.3 Quản lý nhà nước du lịch * Quản lý nhà nước: Quản lý nhà nước tác động chủ thể mang quyền lực Nhà nước, chủ yếu pháp luật tới đối tượng quản lý nhằm thực chức đối nội, đối ngoại Nhà nước Tất quan nhà nước làm chức quản lý nhà nước Bằng sách pháp luật, Nhà nước trao quyền cho tổ chức cá nhân để họ thay mặt Nhà nước tiến hành hoạt động quản lý nhà nước Quản lý nhà nước lĩnh vực hành pháp quản lý hành nhà nước * Quản lý nhà nước du lịch: Là hoạt động chấp hành điều hành Nhà nước hoạt động du lịch để hoạt động diễn theo quy định Pháp luật Chủ thể khách thể QLNN Du lịch + Chủ thể QLNN Du lịch: Chủ thể QLNN quan máy nhà nước gồm: Lập pháp, hành pháp, tư pháp Đối với ngành du lịch quan nhà nước có chức QLNN du lịch từ trung ương đến địa phương thủ thể quản lý ví dụ Trung ương có Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch; Tổng cục du lịch; Hiệp hội du lịch…Ở địa phương có Sở Du lịch(cấp thành phố); Phịng Du lịch, Văn hóa & TT ( cấp quận huyện) + Khách thể QLNN du lịc: Khách thể QLNN biểu đối tượng hoạt động quản lý tác động tới Đối với ngành du lịch khách thể QLNN quan hệ xã hội vận động phát triển lĩnh vực du lịch, hoạt động người…Với tư cách đối tượng quản lý du lịch phải tổ chức vận động sở quy định pháp luật chịu kiểm tra, giám sát quan Nhà nước có thẩm quyền 1.4 Đặc điểm QLNN du lịch Một là, nhà nước người tổ chức quản lý hoạt động du lịch diễn kinh tế thị trường Hai là, hệ thống công cụ pháp luật, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch …phát triển du lịch sở, công cụ để Nhà nước tổ chức quản lý hoạt động du lịch Ba là, quản lý nhà nước hoạt động du lịch đòi hỏi phải có máy nhà nước mạnh, có hiệu lực, hiệu đội ngũ cán quản lý nhà nước có trình độ, lực thật Bốn là, QLNN hoạt động du lịch xuất phát từ nhu cầu khách quan gia tăng vai trị sách, pháp luật… kinh tế thị trường với tư cách công cụ quản lý 1.5 Sự cần thiết QLNN du lịch Nhà nước đời nhằm thực vai trò, chức quản lý mặt đời sống kinh tế - xã hội Bất lĩnh vực hoạt động cần đến quản lý, điều tiết nhà nước nhằm đảm bảo an ninh trật tự, phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu ngày cao người du lịch không ngoại lệ Như vậy, QLNN du lịch việc làm thiếu thực cần thiết phát triển đất nước nói chung phát triển ngành du lịch nói riêng 1.6 Nội dung QLNN du lịch 1.6.1 Xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách phát triển du lịch 1.6.2 Xây dựng hệ thống văn bản, sách quản lý hoạt động du lịch 1.6.3 Quy định tổ chức máy QLNN nước du lịch, phối hợp quan nhà nước việc quản lý nhà nước du lịch 1.6.4 Tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ 1.6.5 Tổ chức hợp tác quốc tế du lịch; hoạt động xúc tiến du lịch nước nước 1.6.6 Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật du lịch 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN du lịch 1.7.1 Yếu tố điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.7.2 Các yếu tố kinh tế xã hội 1.7.3 Các yếu tố thuộc đường lối phát triển du lịch 1.7.4 Các yếu tố thuộc quan QLNN du lịch 1.8 Kinh nghiệm QLNN du lịch 1.8.1 Kinh nghiệm quốc tế 1.8.1.1 Thái Lan 1.8.1.2 Singapore 1.8.2 Kinh nghiệm số địa phương nước 1.8.2.1 Tỉnh Quảng Ninh 1.8.2.2 Thành phố Đà Nẵng 1.8.3 Một số học kinh nghiệm quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng - Chính quyền thành phố Hải Phịng quận Đồ Sơn phải có định hướng chiến lược, xây dựng sách phát triển du lịch bền vững, làm sở cho công tác quy hoạch phát triển du lịch bền vững - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch có chất lượng cao tổ chức thực hiệu quy hoạch, kế hoạch - Chú trọng công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, có chuyên môn nghiệp vụ tốt, chuyên nghiệp thực công việc - Hoàn thiện xây dựng hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật đồng cho phát triển du lịch bền vững Nâng cấp đồng hệ thống giao thông, điện, nước, mạng lưới thông tin, sở lưu trú, dịch vụ, khu vui chơi phục vụ du lịch… - Thực quảng bá sâu rộng đến chủ thể nước; cộng đồng dân cư phát triển du lịch bền vững để thu hút tham gia tích cực, có trách nhiệm chủ thể vào trình phát triển du lịch bền vững - Tăng cường bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên du lịch bảo vệ môi trường Nâng cấp hệ thống xử lý nước thải khu du lịch; bảo vệ mở rộng diện tích rừng thơng, tăng độ che phủ đồi núi…Đặc biệt bảo vệ mơi trường biển, chống nhiễm, xói mịn bãi tắm; thích ứng với biến đổi khí hậu… Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỒ SƠN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN QLNN VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỒ SƠN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1.1 Điều kiện tự nhiên\ * Vị trí địa lý * Đặc điểm khí hậu, thời tiết * Đặc điểm địa hình * Đặc điểm tài ngun khống sản 2.1.2 Điều kiện kinh tế * Đặc điểm quỹ đất đai Về đất nông nghiệp: Về đất phi nông nghiệp: Về đất chưa sử dụng: * Đặc điểm sở hạ tầng - Về phát triển giao thông: + Đường bộ: + Đường thuỷ: + Đường sắt: + Đường hàng không: - Về phát triển hệ thống điện: - Về phát triển hệ thống cấp nước, thoát nước đảm bảo tiêu chuẩn * Tình hình phát triển kinh tế 2.1.3 Điều kiện xã hội * Đặc điểm dân số lao động * Các di tích lịch sử, văn hố lễ hội - Các di tích lịch sử: + Lễ hội chọi trâu công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia: + Bãi tắm biển: 2.2 Phân tích thực trạng hoạt động du lịch địa bàn quận Đồ Sơn giai đoạn 2010 - 2017 Bảng 2.2.1 Thực trạng phát triển du lịch địa bàn quận Đồ Sơn Giai đoạn 2010-2017 Nội dung ĐVT 2010 2012 2013 2014 2015 2017 1.Tổng lượng Nghìn lượt 2200 2350 2360 2.370 2.500 2.660 2.Doanh thu Tỷ đồng 230 243 268 302 3.Cơ sở vật chất 3.1.Cơ sở lưu trú Cơ sở 98 105 107 112 3.2 Nhà hàng Nhà hàng 106 120 135 128 4.Tổng số lao động Người 2.050 2.500 3.300 3.450 (Nguồn Phịng Du lịch, Văn hóa & Thơng tin quận Đồ Sơn) 344 117 155 3.660 395 119 152 3510 2.3 THỰC TRẠNG QLNN VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỒ SƠN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG, GIAI ĐOẠN 2010 - 2017 2.3.1 Công tác xây dựng quy hoạch, đổi hồn thiện sách thúc đẩy QLNN Du lịch Trước Đồ Sơn chưa có quy hoạch nên việc đầu tư, xây dựng mang tính tự phát, nhỏ lẻ, không đồng phá vỡ cảnh quan khu du lịch; đến năm 2002, Thành phố có Quyết định số 705/QĐ-UB, ngày 03/4/2002 việc phê duyệt quy hoạch chung thị xã Đồ Sơnthành phố Hải Phòng đến năm 2020 Quyết định số 706/QĐ-UB, ngày 03/4/2002 việc phê duyệt quy hoạch chi tiết thị xã Đồ Sơn thành phố Hải Phòng đến năm 2020 Hiện quận Đồ Sơn có quy hoạch kiến trúc thị khu II, cịn khu I khu III chưa có quy hoạch nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc đầu tư, xây dựng, cảnh quan đô thị khu du lịch 2.3.2 Công tác ban hành văn quy phạm pháp luật quy định quản lý nhà nước du lịch Ngày 20/07/2017, Hội đồng nhân dân thành phố Hải phòng ban hành Nghị số 15/NQ - HĐND về”Nhiệm vụ giải pháp phát triển du lịch Hải Phòng giai đoạn 2017 – 2020, định hướng đến năm 2030” Trong xác định phấn đấu đến năm 2025 Đồ Sơn trở thành khu du lịch quốc gia; đến năm 2030, khu du lịch Đồ Sơn đảo Cát Bà phải có khả cạnh tranh khu vực quốc tế Trên sở Nghị đó, Lãnh đạo Ủy ban nhân dân quận Đồ Sơn đạo phịng Du lịch – Văn hóa Thể thao khẩn trương hoàn thành Đề án phát triển du lịch Đồ Sơn theo hướng bền vững; trình Hội đồng nhân dân quận Đồ Sơn thông qua kỳ họp thường lệ năm 2018 2.3.3 Tổ chức máy QLNN du lịch,đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực 2.3.3.1 Tổ chức máy QLNN 2.3.3.2 Đào tạo bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực 2.3.4 Công tác tổ chức xúc tiến đầu tư, quảng bá hình ảnh du lịch Xây dựng, đổi công cụ phương thức quảng bá du lịch theo hướng tiếp cận công nghệ, kỹ thuật số đại Xây dựng tổng thông tin du lịch đa ngôn ngữ, phần mềm ứng dụng thiết bị di động giới thiệu quảng bá văn hóa, ngươi, danh lam thắng cảnh, điểm dịch vụ du lịch Chú trọng đến chất lượng hình thức quảng bá ấn phẩm, tác phẩm, phóng sự, 10 ký sự…Cơng tác tun truyền, quảng bá, xúc tiến đầu tư phát triển du lịch quan tâm; năm qua, Ủy ban nhân dân quận Đồ Sơn phối hợp với quan truyền thông Trung ương địa phương đưa tin, đăng giới thiệu tiềm du lịch Đồ Sơn 2.3.5 Công tác quản lý hoạt động kinh doanh du lịch Nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động du lịch, hướng tới mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn quận, Ủy ban nhân dân quận Đồ sơn có văn đạo quan chuyên môn tiếp tục tăng cường công tác quản lý hoạt động kinh doanh lữ hành, công ty vận chuyển hành khách loại hình xe điện điểm du lịch địa bàn quận giúp nâng cao chất lượng du lịch địa bàn, đáp ứng nhu cầu du khách Trong bối cảnh cạnh tranh thu hút khách trung tâm du lịch lớn nước nói chung Hải Phịng nói riêng nay, du lịch Đồ sơn cần phải tăng cường quản lý, trọng kiểm sốt tình hình an ninh trật tự, an tồn cho du khách, vệ sinh mơi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, giá cả, chất lượng dịch vụ…đảm bảo để du khách đến Đồ Sơn tham quan, nghỉ dưỡng dịp lễ an tồn, thoải mái, có ấn tượng tốt Chú trọng đầu tư xây dựng trọng điểm du lịch Đồ Sơn Ưu tiên xây dựng đưa vào sử dụng hệ thống xử lý nước thải Đồ Sơn 2.3.6 Công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm lĩnh vực du lịch Công tác kiểm tra, tra du lịch quận trì thường xuyên, giải kịp thời đơn thư khiếu nại công dân, khơng để tồn đọng kéo d vượt cấp nhằm thực tốt quy định pháp luật đảm bảo an ninh, trật tự, vệ sinh môi trường, an tồn thực phẩm, an tồn tính mạng tài sản cho du khách Nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước hoạt du lịch địa bàn; ngăn chặn, xử lý kịp thời trường hợp vi phạm quy định hoạt động du lịch; tạo mơi trường văn hóa - xã hội lành mạnh địa bàn, hàng năm, Phòng Du lịch, Văn hóa Thơng tin tham mưu cho Uỷ ban nhân dân quận thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành hoạt động du lịch 2.4 Đánh giá chung thực trạng QLNN du lịch địa bàn quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng 2.4.1 Những kết đạt Một là, năm qua du lịch quận Đồ Sơn giữ mức tăng trưởng cao, với tốc độ tăng doanh thu du lịch Hai là, sản phẩm du lịch ngày đa dạng với nhóm sản phẩm 11 chính, gồm du lịch sinh thái biển đảo, du lịch hội thảo, hội nghị, du lịch nghỉ dưỡng, thể thao, du lịch lễ hội du lịch văn hóa tâm linh Ba là, hệ thống hạ tầng phục vụ cho dịch vụ du lịch ngày tăng cường Bốn là, bước đầu đa dạng hóa hình thức tổ chức kinh doanh dịch vụ du lịch, tạo điều kiện mở rộng thêm sản phẩm du lịch gia tăng mức độ cạnh tranh tạo lập kinh doanh sản phẩm du lịch địa bàn quận Đồ Sơn Năm là, bước kết nối du lịch quận Đồ Sơn với du lịch địa phương địa bàn Thành phố hải Phòng tỉnh, thành phố phụ cận Sáu là, quản lý Nhà nước du lịch quận Đồ Sơn bước tăng cường Công tác quy hoạch bước trọng, hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch quan tâm, công tác bảo vệ môi trường tài nguyên du lịch bước quan tâm 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 2.4.2.1 Hạn chế Một là, ngành du lịch Việt Nam nói chung Hải Phịng, Đồ Sơn nói riêng có mức tăng trưởng khá, phát triển chậm chưa theo kịp với tiến trình hội nhập quốc tế Riêng Đồ Sơn, tốc độ tăng doanh thu du lịch đạt 10,45%/năm giai đoạn 2007-2017 12,93%/năm giai đoạn 2012-2017 so với mức tăng 16,6%/năm giai đoạn 2010-2015 nhóm ngành dịch vụ địa bàn Quận Hai là, xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, quan trọng góp phần vào tăng trưởng kinh tế - xã hội; nhịp cầu thân nối địa phương, Quốc gia, Châu lục chưa quan tâm đầu tư phát triển; việc kết nối hoạt động du lịch Đồ Sơn với địa phương bước đầu, kết nối theo tua, tuyến Ba là, du lịch quận Đồ Sơn mang tính mùa vụ cao, chủ yếu tập trung vào mùa hè, vào khoảng 6-8 tháng/năm gắn liền với hoạt động khai thác sinh thái biển, nên hệ số sử dụng sở dịch vụ thấp Bốn là, sản phẩm du lịch có xác định theo nhóm, thực chất sản phẩm du lịch cịn đơn điệu, chưa có “điểm nhấn” để thu hút khách Một số sản phẩm du lịch hạn chế quy định pháp lý Năm là, sức cạnh tranh sản phẩm môi trường hoạt động du lịch thấp Du lịch Đồ Sơn có lịch sử truyền thống lâu đời, có thương hiệu từ năm kỷ XX Sáu là, hạ tầng số sở du lịch đầu tư xây dựng tạo nên phong phú sức hấp dẫn kinh doanh du lịch Quận Bảy là, tổ chức tham gia hoạt động kinh doanh du lịch có tăng lên 12 năm gần đây, chưa phong phú, sức cạnh tranh yếu, chưa thu hút nguồn lực vào đầu tư kinh doanh du lịch Các sở du lịch có quy mô lớn lại Bộ, Ngành quản lý tổ chức khai thác nên tính chun nghiệp khơng cao, bao cấp thu hút khách tổ chức hoạt động kinh doanh sở trực thuộc gắn với bộ, ngành Tám là, quản lý nhà nước du lịch có nhiều đổi mới, tình trạng quản lý chồng chéo, bất cập chấp hành số quy định địa phương số nhà nghỉ Bộ, Ngành đóng địa bàn cịn hiệu quả; việc quản lý đất đai, khai thác vỉa hè, bãi tắm khu du lịch Đồ Sơn nhiều năm qua gây trật tự công cộng, không đảm bảo mỹ quan đô thị vệ sinh mơi trường Chín là, có cải thiện, nhận thức đại phận người làm du lịch cịn hạn chế, tình trạng chèo kéo, đeo bám khách tồn tại, vấn nạn làm tính thân thiện du khách, làm xấu hình ảnh khu du lịch Đồ Sơn Mười là, tốc độ triển khai đầu tư hạ tầng du lich, sở kinh doanh dịch vụ du lịch chậm tiến độ so với quy hoạch Một số quy định pháp lý quy định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hạn chế khả đầu tư nâng cấp quy mô cảnh quan sở du lịch, nhà nghỉ, nhà hàng theo hướng bề đại hơn, đáp ứng nhu cầu ngày tăng du khách du lịch, thu hút vốn đầu tư nội cư dân địa bàn Quận vào kinh doanh du lịch Mười là, địa phương có truyền thống kinh doanh du lịch, thực tế Đồ Sơn lao động quản lý, lao động nghề sở kinh doanh dịch vụ du lịch, hướng dẫn viên thuyết minh viên điểm chưa đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng phát triển du lịch tình hình hội nhập kinh tế quốc tế Mười hai là, xuống cấp tài nguyên, môi trường du lịch dự án đầu tư, lấn biển gây ra, dự án lấn biển phía Đơng khu du lịch xung quanh đảo Hòn Dấu gây nên tượng sa bồi bãi tắm bãi tắm khu II; Tình trạng số địa phương xả bèo cửa sông trực tiếp đổ biển ngày mưa bão, tràn vào bãi tắm gây phản cảm cho du khách tắm biển cảnh quan du lịch 2.4.2.2 Nguyên nhân - Mặc dù có quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quận Đồ Sơn chưa xây dựng quy hoạch phát triển du lịch bền vững quận; thiếu định hướng; dẫn đến du lịch phát triển thiếu cân đối, hài hịa, vững hiệu quả; sử dụng lãng phí nguồn tài nguyên; nguy ô nhiễm môi trường cao Nhiều dự án du lịch không nhận đồng thuận cộng đồng địa… 13 -Việc xây dựng, đổi hồn thiện sách thúc đẩy phát triển du lịch bền vững hạn chế, thiếu quan tâm, Bộ Chính Trị có nghị xây dựng phát triển thành phố Hải Phịng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa có đề cập đến du lịch Đồ Sơn; HĐND thành phố Hải phòng ban hành nghị số 20/2006/NQ – HĐND phát triển du lịch Hải Phòng giai đoạn 2006 – 2010, định hướng đến năm 2020 Trong xác định Quận Đồ Sơn đảo Cát Bà hai trọng điểm du lịch thành phố cần tập trung đầu tư phát triển du lịch; Nghị Đảng quận Đồ Sơn lần thứ 22, 23, 24 khẳng định xây dựng quận Đồ Sơn thành đô thị du lịch văn minh, đại, trung tâm du lịch thành phố Hải Phòng nước - Công tác tổ chức xúc tiến đầu tư, tuyên truyền quảng bá hình ảnh, thu hút chủ thể tham gia vào phát triển du lịch bền vững năm qua quận Đồ Sơn quan tâm, thu hút số doanh nghiệp đầu tư vào phát triển du lịch Tuy nhiên, công tác khơng làm thường xun, liên tục, thiếu tính chiến lược, kinh phí đầu tư thấp, hiệu chưa cao, chưa thu hút chủ thể nước, cộng đồng địa tham gia vào phát triển du lịch bền vững - Công tác kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm công tác QLNN du lịch quận Đồ Sơn quan tâm đạo đạt kết đáng kể Nhưng chưa có quy chuẩn công tác QLNN du lịch nên công tác kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm khơng có chiều sâu, xử lý theo vụ việc, không chủ động, ngăn ngừa vi phạm; đặc biệt vi phạm làm ô nhiễm nước biển, xâm hại cảnh quan, tài nguyên thiên nhiên khu du lịch… 14 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QLNN VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỒ SƠN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Phương hướng phát triển QLNN du lịch địa bàn quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng 3.1 Tiềm năng, lợi khó khăn, thách thức QLNN du lịch địa bàn quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phịng 3.1.1.Những tiềm năng, lợi 3.1.2 Những khó khăn, thách thức 3.2 Quan điểm phương hướng phát triển du lịch Đồ Sơn đến 2020, tầm nhìn 2030 3.2.1 Quan điểm phát triển du lịch a) Quan điểm 1: Phát triển du lịch Đồ Sơn phải phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Quận, Quy hoạch phát triển du lịch Hải Phịng giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn 2030 b) Quan điểm 2: Phát triển du lịch quân Đồ Sơn phải bền vững, tranh thủ khai thác nguồn lực, phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế; nâng cao chất lượng đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu phát triển c) Quan điểm 3: Phát triển du lịch phải đảm bảo gìn giữ, bảo tồn phát huy sắc văn hoá địa phương, khai thác có hiệu tài nguyên du lịch phải gắn liền với bảo vệ tài nguyên, môi trường d) Quan điểm 4: Phát triển du lịch nội địa du lịch quốc tế, kết hợp chặt chẽ với an ninh, quốc phòng, trật tự an tồn xã hội góp phần phục vụ đắc lực nghiệp bảo vệ Tổ Quốc 3.2.2 Phương hướng phát triển QLNN lĩnh vực du lịch đoạn 2016 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030 a) Phương hướng chung b) Các phương hướng cụ thể: - Phương hướng theo sản phẩm du lịch: + Về du lịch, dịch vụ nghỉ dưỡng: Xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng ven biển, phát triển hệ thống nhà hàng, khách sạn tận dụng lợi địa hình ven biển (có ý đến khu vực địa hình thấp chịu tác động xấu nước biển dâng biến đổi khí hậu ) + Dịch vụ du lịch hội thảo: Phát triển Đồ Sơn thành trung tâm dịch vụ phục vụ hội nghị, hội thảo nước quốc tế cho khu vực tỉnh phía Bắc + Dịch vụ du lịch vui chơi giải trí: Phát triển hoạt động vui chơi giải 15 trí xây dựng thủy cung, phát triển hoạt động thể thao bóng chuyền bãi biển, xây dựng nhà biểu diễn kết hợp dịch vụ ăn uống biển; xây dựng khu biểu diễn nghệ thuật… để thu hút giữ chân khách lưu lại địa bàn + Dịch vụ du lịch lễ hội: Lễ hội văn hoá, trước hết hội chọi trâu truyền thống (ngày 9/8) hội chọi trâu du lịch khôi phục số lễ hội truyền thống khác lễ hội tâm linh hệ thống đền, chùa, lễ hội lịch sử văn hóa bến Nghiêng - Phương hướng theo hoạt động tăng cường sở vật chất du lịch, dịch vụ: 3.3 Quy hoạch phát triển ngành du lịch đến năm 2020 tầm nhìn 2030 3.3.1 Mục tiêu phát triển du lịch a) Mục tiêu chung b) Các mục tiêu cụ thể Biểu 3.3.1: Lượng khách du lịch dự kiến đạt qua năm từ 2015-2030 Đơn vị: Ngàn lượt người, %/năm Chỉ tiêu 2015 - DL sinh thái biển, đảo - DL hội thảo, hội nghị - DL nghỉ dưỡng, thể thao - DL văn hóa, tâm linh - DL lễ hội Tổng lượt khách 1.250,0 250,0 125,0 500,0 375,0 2.500,0 2020 SL 2.406,8 470,9 268,3 1.041,1 738,0 4.925,1 % 14,0 13,5 16,5 15,8 14,5 14,5 2025 SL 4473,7 848,6 551,4 1961,1 1371,8 9.206,5 2030 % 13,2 12,5 15,5 13,5 13,2 13,3 SL 8.061.7 1.442.8 1.038.5 3.645.2 2.472.0 16.660,3 % 12,5 11,2 13,5 13,2 12,5 12,6 Nguồn: Tính tốn quy hoạch Biểu 3.3.2 : Dự kiến doanh thu ngành du lịch năm từ 2017-2030 Đơn vị: Tỷ đồng, %/năm Chỉ tiêu 2017 Tổng doanh thu du lịch 395,0 Tính theo sản phẩm du lịch - DL sinh thái biển, đảo 192,5 - DL hội thảo, hội nghị 34,50 - DL nghỉ dưỡng, thể thao 22,75 - DL văn hóa, tâm linh 85,00 - DL lễ hội 60,25 Tính theo nguồn khách du lịch - Khách du lịch quốc tế 148,0 - Khách du lịch nước 247,0 2020 2025 SL % 1.519,4 14,0 2030 SL 2.850,92 % 13,4 SL 790,44 % 14,88 378,84 64,13 50,52 174,71 122,24 14,5 13,2 17,3 15,5 15,2 716,72 117,11 108,42 343,84 233,31 13,6 12,8 16,5 14,5 13,8 1.308,86 213,87 195,37 706,75 426.07 12,8 12,5 15,5 12,8 13,5 297,68 492,76 15,00 14,81 585,83 933,56 14,5 13,6 1.118,1 1.732,80 13,80 13,16 16 Nguồn: Tính toán quy hoạch 3.3.2 Lựa chọn sản phẩm mũi nhọn khâu đột phá a) Lựa chọn sản phẩm mũi nhọn ngành du lịch b) Các khâu phát triển đột phá 3.3.3 Quy hoạch phát triển sản phẩm du lịch, hạ tầng phục vụ du lịch a) Định hướng phát triển sản phẩm du lịch, hạ tầng phục vụ du lịch b) Quy hoạch phát triển sản phẩm du lịch, hạ tầng phục vụ du lịch địa bàn Quận - Dự án đầu tư giai đoạn từ 2016 đến 2020, theo đề án quy hoạch phát triển du lịch + Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường trung tâm quận Đồ Sơn; + Đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội quận Đồ Sơn, huyện Cát Hải, huyện đảo Bạch Long Vĩ; Thành phố triển khai thực hiện; + Xây dựng Trung tâm huấn luyện thể thao, cứu hộ du lịch biển Vạn Ngang, Đồ Sơn; + Khu du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí cao cấp Đồ Sơn Đang triển khai thực hiện; + Dự án khu biệt thự & Nhà nghỉ cuối tuần Vụng Hương, quận Đồ Sơn Công ty CP xây dựng số 15; Đang triển khai, dừng lại nguồn vốn đầu tư; + Dự án Khu biệt thự cao cấp Vạn Hương - Công ty Cổ phần Daso - Hải Phòng; Đang triển khai thực hiện; + Xây dựng Khu du lịch tổng hợp ẩm thực tập trung - Công ty cổ phần Xây lắp thương mại Hải Phịng; Đang triển khai, xong phần giải phóng mặt bằng; + Dự án Khu du lịch quốc tế Đồi Rồng phường Vạn Hương, quận Đồ Sơn; Đang triển khai thực hiện; + Đầu tư nâng cấp, mở rộng casino Đồ Sơn, đáp ững nhu cầu mở rộng đối tượng vui chơi casino - Giai đoạn từ 2020 đến 2030: + Tiếp tục đầu tư, hoàn thiện, nâng cấp chương trình, kế hoạch, mục tiêu giai đoạn 2016-2020, chậm tiến độ kỳ chuyển giao sang giai đoạn 2021-2025 17 + Xây dựng sở nghỉ dưỡng, sở chữa bệnh có liên kết đầu tư 100% vốn nước + Xây dựng sở vui chơi giải trí có liên kết đầu tư 100% vốn nước ngồi * Quy hoạch phát triển du lịch theo không gian lãnh thổ địa bàn Quận: - Phát triển du lịch Đồ Sơn phải có quy hoạch chi tiết; quy hoạch tổng thể hài hoà gắn kết tạo thành khu du lịch tổng hợp gồm quy hoạch chi tiết khu với chức riêng biệt: + Khu I: Chuyên sâu loại hình du lịch tắm biển, nghỉ dưỡng, ẩm thực hội nghị hội thảo, trung tâm thương mại + Khu II: Chuyên sâu loại hình du lịch tắm biển, vui chơi giải trí với hoạt động biển Môtô nước, lướt ván, dù bay, du thuyền tổ chức kiện du lịch + Khu III: khu du lịch với biệt thự riêng biệt, tĩnh lặng thích hợp phát triển loại hình du lịch sinh thái leo núi, dã ngoại, câu cá, hội trại, phòng trà, quán bar, phịng nhạc nhẹ, nhạc thính phịng; tham quan điểm du lịch sinh thái di tích lịch sử văn hoá, tâm linh rừng nguyên sinh Đảo Dấu nơi có đền thờ Đức Nam Hải đại thần vương Hải đăng, Bến Nghiêng, Bến K15 - Tầu không số, Khu Hòn Dấu Resort, Casino 3.4 Giải pháp phát triển du lịch quận Đồ Sơn thành phố Hải Phịng đến năm 2020, tầm nhìn 2030 tác động hội nhập quốc tế 3.4.1 Triển khai tốt quy hoạch phát triển du lịch địa bàn quận Đồ Sơn Để hoàn thành Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Đồ Sơn đến 2020, tầm nhìn 2030 phù hợp với yêu cầu phát triển du lịch giai đoạn cần tiếp tục xây dựng bổ sung, điều chỉnh kịp thời quy hoạch cụ thể khu, điểm du lịch trọng điểm, đảm bảo chất lượng tính khả thi cao để thu hút đầu tư Bởi vì, quy hoạch phát triển du lịch mang tính định hướng cho phát triển ngành du lịch địa bàn Quận Vì vậy, cần tiếp tục đạo thông qua quy hoạch chi tiết, qua triển khai chương trình dự án, kế hoạch dài hạn năm kế hoạch hành năm để thực thi đề án Yêu cầu đề án phải xây dựng sở mục tiêu cụ thể phê duyệt Xây dựng tiêu thực theo phân kỳ 2016- 2020, 2021-2025 2026-2030 xây dựng danh mục dự án đầu tư danh mục dự án ưu tiên đầu tư theo phân kỳ 3.4.2 Hoàn thiện hệ thống quy định quản lý du lịch 18 Để QLNN du lịch địa bàn Quận đạt hiệu lực hiệu cao hồn thiện hệ thống quy định, đề xuất sách quản lý du lịch phải yếu tố địa phương trọng quan tâm hàng đầu Việc tham mưu hồn thiện hệ thống sách phát triển du lịch hướng tới yêu cầu sau: - Đối với quận Đồ Sơn, Du lịch xem ngành kinh tế mũi nhọn, nên phát triển du lịch động lực để thúc đẩy phát triển tồn kinh tế địa phương Do cần tập trung nguồn lực tạo điều kiện cho phát triển du lịch, đặc biệt sách thu hút vốn đầu tư - Các sách phải tạo chế khuyến khích phát triển mơ hình liên kết hợp tác kinh tế với địa phương khác nước; sách phải khuyến khích doanh nghiệp nâng cao chất lượng dịch vụ nghỉ dưỡng, tham quan, kinh doanh lưu trú, đồng thời mở rộng danh mục dịch vụ, sản phẩm du lịch tạo sức hấp dẫn mạnh mẽ cho du lịch Đồ sơn; Các sách phải xuất phát từ nguyên tắc thị trường, huy động sức mạnh thành phần kinh tế tham gia vào phát triển - Xây dựng, ban hành Quy chế, văn quản lý khu Du lịch 3.4.3 Kiện toàn máy QLNN Du lịch nâng cao chất lượng nguồn nhân lực * Kiện toàn máy QLNN * Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.4.4 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch - Tăng cường đầu tư cho tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch; xây dựng hình ảnh, nâng cao vị du lịch Đồ Sơn trường quốc tế, nâng cao lực, trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán nhân viên ngành du lịch - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, phổ biến Luật du lịch văn luật, chế độ sách Đảng Nhà nước có liên quan tới du lịch tầm quan trọng kinh tế du lịch chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương, nhằm nâng cao nhận thức, chuyển biến hành động, thiết thực góp phần thúc đẩy du lịch Đồ Sơn phát triển nhanh, bền vững - Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch nhiều hình thức, phương pháp, linh hoạt, hấp dẫn, hiệu như: tuyên truyền hệ thống báo chí, truyền hình, xây dựng phim tài liệu, phóng sự, xây dựng trang Web du lịch Đồ Sơn 3.4.5 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật đồng phục vụ cho hoạt động du lịch Các hạng mục cơng trình cần trùng tu quy hoạch hệ thống đầy đủ Để thực thi yêu cầu quy hoạch cần: 19 - Đầu tư phát triển giai đoạn phải đồng bộ, đại, có trọng tâm, trọng điểm; đầu tư phát triển phải tuân thủ theo quy hoạch kiến trúc khơng gian cấp có thẩm quyền phê duyệt; tránh đầu tư dàn trải, manh mún, nhỏ lẻ - Tiến hành đồng thời nhiều hình thức đầu tư (ngân sách nhà nước, đầu tư nước ngoài, liên doanh liên kết, cổ phần, tư nhân ) ưu tiên thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước với dự án lớn cần nhiều vốn, coi trọng nguồn đầu tư dân thành phần doanh nghiệp, sở tư nhân tham gia hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch - Tranh thủ sách ưu đãi Chính phủ, Thành phố để phát triển sở hạ tầng khu du lịch; đặc biệt lĩnh vực xử lý chất thải rắn chất thải lỏng, lĩnh vực bảo vệ môi trường; lĩnh vực cần ưu tiên trước bước để tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư vào lĩnh vực khác (nguồn vốn chủ yếu từ ngân sách nhà nước Trung ương Thành phố) - Đầu tư khu du lịch tổng hợp lớn cách đồng bộ, lĩnh vực cần ưu tiên khuyến khích doanh nghiệp, nhà đầu tư có đủ lực vốn để đầu tư xây dựng - Đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật du lịch có chất lượng cao gồm hệ thống khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí - Đầu tư phát triển, nâng cấp lễ hội, điểm di tích lịch sử văn hố - Tập trung đầu tư phát triển sở hạ tầng đồng bộ, hệ thống giao thông chất lượng cao, xây dựng bến tàu du lịch để phát triển loại hình du lịch đường biển; hình thành trung tâm hội nghị, hội thảo, mua sắm; xây dựng khách sạn cao cấp đạt tiêu chuẩn từ trở lên - Xây dựng cảng biển khu du lịch Đồ Sơn nơi trung chuyển khách từ Đồ Sơn-Cát Bà- Hạ Long- Móng Cái- Bắc Hải Phịng Thành (Trung Quốc) ngược lại, đồng thời khai thông, mở luồng cho tuyến du lịch 3.4.6 Gắn kết sản phẩm du lịch quận với tour, tuyến du lịch thành phố hay với quận, huyện khác - Các tuyến du lịch: Bến Nghiêng-Đảo Dấu, Đồ Sơn-Cát Bà-Hạ Long, Đồ Sơn-Tiên Lãng; Đồ Sơn-Kiến Thụy; Đồ Sơn- Nội thành - Các điểm du lịch: Đảo Dấu, đền Bà Đế, tháp Tường Long-Chùa Tháp, đền Nghè, đình Ngọc- suối Rồng- đền Long Sơn, chùa Hang - Các kiện văn hoá, lễ hội: Hội đua thuyền rồng biển (Mùng tháng Giêng âm lịch), Lễ hội đảo Dấu (mùng 8,9,10 tháng âm lịch), Lễ hội chọi trâu truyền thống (mùng tháng âm lịch) Cần tiếp tục mở rộng tuyến nối với huyện An Lão, Vĩnh Bảo với di tích Núi Voi, Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm… địa phương có truyền thống văn hóa đặc sắc 20 3.4.7 Giữ gìn, tơn tạo tài nguyên du lịch bảo vệ môi trường phát triển bền vững - Về chế sách: Cần có sách quy định tổ chức quản lý đảm bảo cho phối kết hợp chặt chẽ ngành, cấp việc quản lý, khai thác tài nguyên với tổ chức thực đem lại hiệu kinh tế- xã hội cao đồng thời phải đảm bảo gìn giữ tài ngun mơi trường cho phát triển lâu dài - Về quy hoạch, kế hoạch: Song song với quy hoạch ngành, cần tiến hành định hướng bảo vệ mơi trường theo lãnh thổ xác định khu vực cần bảo vệ nghiêm ngặt, khu vực hạn chế hoạt động du lịch…Khi lập quy hoạch, kế hoạch cụ thể cần phải có giải pháp đồng kiến trúc hạ tầng báo cáo đánh giá tác động môi trường - Về tổ chức quản lý: Cần xây dựng nội quy, quy chế cụ thể hợp lý khai thác, kinh doanh du lịch với việc bảo vệ tài nguyên môi trường với việc tuyên truyền giáo dục, nâng cao dân trí, ý thức cho cộng đồng dân cư khách du lịch; Có hình thức thưởng phạt nghiêm minh hành vi vi phạm quy tắc bảo vệ môi trường - Về môi trường: Các chương trình dự án phát triển du lịch điểm, khu, cụm cần cân nhắc hợp lý, đặc biệt phải đánh giá tác động môi trường trước mắt lâu dài theo quy định pháp luật u cầu bảo vệ mơi trường chung Bên cạnh đó, thực nghiêm chỉnh “Quy chế bảo vệ môi trường khu du lịch” - Về tuyên truyền quảng cáo: Lồng ghép hoạt động tuyên truyền nhiều hình thức với nội dung cụ thể thiết thực, dễ hiểu, thể nội dung bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch nhằm nâng cao trách nhiệm đối tượng tham gia hoạt động du lịch, coi việc giữ gìn tài nguyên để phát triển du lịch tài sản sinh lời người dân khu vực khơng trước mắt mà cịn cho giai đoạn lâu dài 3.4.8 Thanh tra, kiểm tra QLNN du lịch địa bàn quận Công tác tra, kiểm tra hoạt động du lịch địa bàn nhiệm cụ mà quản QLNN liên quan phải thực theo chức năng, quyền hạn Thực tốt cơng tác tra, kiểm tra cac hoạt động du lịch địa bàn giúp cho công tác QLNN quan có biện pháp đạo, điều hành, giải vấn đề kịp thời Cần quy định trách nhiệm thành viên công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm; phát huy tính dân chủ giám sát cơng việc Cần xây dựng quy chế phối hợp lực lượng tra, kiểm tra địa bàn quận nhằm tránh việc chồng chéo, ảnh hưởng đến hoạt động sở 21 Thường xuyên rà soát lực cán bộ, công chức tham gia công tác tra, kiểm tra Cán làm công tác kiểm tra cần phải có đức tài Cán bộ, cơng chức làm công tác tra, kiểm tra cần thường xuyên tự nghiên cứu, nâng cao chun mơn, trình độ; cập nhật thường xuyên quy định pháp luật hoạt động du lịch Để hoạt động, tra kiểm tra đạt hiệu quả, cần xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể theo chế độ định kỳ bất thường Kế hoạch kiểm tra bất thường cần bảo mật để đảm bảo yếu tố nghiêm túc, bất ngờ, thực trạng Khi phát sai phạm, đoàn tra, kiểm tra cần hướng dẫn, nhắc nhở sở để có hướng khắc phục, hồn thiện Đối với sở cố tình vi phạm cần kiên xử lý nghiêm để nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước 3.5 Kiến nghị : 3.5.1 Đối với Trung ương 3.5.2 Đối với Thành phố Hải Phòng 22 KẾT LUẬN Là ngành cơng nghiệp khơng khói siêu lợi nhuận, kinh tế du lịch mang tính tổng hợp, tính liên kết tính xã hội hóa cao Việc tập trung đầu tư phát triển du lịch phù hợp với xu phát triển thời đại, chiến lược phát triển kinh tế đất nước, Thành phố địa phương Đồ Sơn địa danh du lịch hình thành sớm đóng vai trị quan trọng du lịch Hải Phòng Tài nguyên du lịch tự nhiên du lịch nhân văn Đồ Sơn phong phú đa dạng, hệ thống di tích lịch sử, văn hố, lễ hội độc đáo, đặc sắc mang tính vùng miền cao, khai thác nhiều loại hình du lịch Trong giai đoạn từ 2005 - 2015, du lịch Đồ Sơn có bước phát triển nhanh chóng đem lại hiệu kinh tế cao đóng góp vào tăng trưởng GDP địa phương Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng du lịch chưa tương xứng với tiềm năng, lợi du lịch có, kinh doanh du lịch cịn mang nặng tính thời vụ; hoạt động kinh doanh lữ hành yếu, thiếu tour - tuyến du lịch hấp dẫn du khách, chưa tạo gắn kết hoạt động du lịch với hoạt động văn hoá, thể thao nhằm thu hút du khách; sản phẩm du lịch đơn điệu, khả cạnh tranh thấp, dịch vụ du lịch nhỏ lẻ, manh mún; đầu tư sở hạ tầng cịn so với u cầu, phần lớn cịn giàn trải chưa đồng bộ, chưa dứt điểm nên hiệu đầu tư chưa cao; quản lý khai thác tài nguyên du lịch hạn chế; số di tích, danh thắng xuống cấp chưa tơn tạo kịp thời; lao động ngành du lịch dịch vụ du lịch qua đào tạo cịn thấp, trình độ nghiệp vụ kiến thức ngoại ngữ cịn yếu; cơng tác vệ sinh mơi trường địa bàn có tiến chưa đáp ứng yêu cầu đô thị du lịch; hiệu lực hiệu quản lý nhà nước du lịch chưa cao Để du lịch Đồ Sơn vừa phát huy hết tiềm năng, lợi mà bảo tồn, phát huy giá trị thiên nhiên, văn hóa địa phương thực có hiệu Nghị Đảng Quận lần thứ XXIII, du lịch Đồ sơn cần quy hoạch triển khai bản, cần thực đồng giải pháp từ tuyên truyền vận động người dân khai thác, giữ gìn, bảo vệ cơng trình hạ tầng, giá trị văn hóa phi vật thể; giới thiệu, quảng bá tốt sản phẩm du lịch đến du khách nước; trùng tu đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng du lịch có chất lượng cao, hệ thống khách sạn, nhà hàng đại, phù hợp với đối tượng du lịch; gắn kết sản phẩm du lịch theo tua, tuyến với Thành phố hay quân, huyện khác; phát triển đa dạng tổ chức du lịch; đào tạo phát triển nguồn du lịch du lịch; đổi chinh sách đầu tư; nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước… 23 Tất giải pháp hướng đến mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm du lịch, nâng cao sức cạnh tranh du lịch Đồ Sơn trước yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Quận Phấn đấu để Đồ Sơn nhanh chóng trở thành đô thị du lịch văn minh, đại, phát triển bền vững, trung tâm du lịch có tầm quốc gia du lịch 24 ... giải pháp đồng nhằm khắc phục tồn tại, yếu cơng tác quản lý nhà nước du lịch Vì vậy, chọn đề tài: "Quản lý nhà nước du lịch quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình... mặt Nhà nước tiến hành hoạt động quản lý nhà nước Quản lý nhà nước lĩnh vực hành pháp quản lý hành nhà nước * Quản lý nhà nước du lịch: Là hoạt động chấp hành điều hành Nhà nước hoạt động du lịch. .. TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỒ SƠN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN QLNN VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỒ SƠN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG