Giáo án cả năm Ngữ văn 10

20 12 0
Giáo án cả năm Ngữ văn 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG KẾT KIẾN THỨC: - Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ dạng nói hoặc dạng viết, nhằm thực [r]

(1)Tuaàn Ngày soạn: Tieát PPCT: 1-2 Ngaøy daïy: Đọc văn: TOÅNG QUAN VAÊN HOÏC VIEÄT NAM I MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Giuùp hoïc sinh: - Nắm kiến thức chung nhất, tổng quát hai phận văn học Việt Nam (văn học dân gian và văn học viết) và quá trình phát triển văn học viết Việt Nam (văn học trung đại và văn học đại) - Nắm vững hệ thống vấn đề về: + Thể loại văn học Việt Nam + Con người văn học Việt Nam - Bồi dưỡng niềm tự hào truyền thống văn hoá dân tộc qua di sản văn học học Từ đó, có lòng say mê với văn học Việt Nam II TROÏNG TAÂM VAØ PHÖÔNG PHAÙP: Trọng tâm kiến thức bài học: - Nắm hai phận cấu thành văn học Việt Nam là văn học dân gian và văn học viết, hệ thống thể loại phận - Nhận thức văn học viết Việt Nam có văn học trung đại và văn học đại; khác biệt hai loại hình văn học này - Con người Việt Nam qua văn học: nắm các nội dung chính với nét tiêu biểu Phöông phaùp: Trao đổi và thảo luận theo nhóm trên lớp, trình bày, phát vấn đề III CHUAÅN BÒ: Coâng vieäc chính: - Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, bài soạn Hình thức tiến hành: bảng tóm tắt, sơ đồ - Học sinh: chuẩn bị bài qua đọc văn và chuẩn bị theo hướng dẫn học bài, sưu tầm các dẫn chứng phần người Việt Nam qua văn học để minh họa Nội dung tích hợp: Các kiến thức lịch sử quá trình xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC: Oån định lớp - kiểm diện học sinh: Kiểm tra chuẩn bị bài Baøi hoïc: Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt Tieát Hoạt động 1: Các tổ thảo luận theo nội dung giáo viên phân công cụ thể: -Tổ 1: Các phận hợp thành văn học Việt Nam -Toå 2: Quaù trình phaùt trieån cuûa vaên hoïc vieát Vieät Nam -Tổ 3: Con người Việt Nam quan hệ với giới tự nhiên và quan hệ quốc gia, dân toäc I CÁC BỘ PHẬN HỢP THAØNH CỦA VĂN HOÏC VIEÄT NAM: Vaên hoïc daân gian: - Laø saùng taùc taäp theå vaø truyeàn mieäng cuûa nhân dân lao động - Có 12 thể loại chủ yếu - Ñaëc tröng tieâu bieåu: tính truyeàn mieäng, tính taäp theå Vaên hoïc vieát: Lop11.com (2) -Tổ 4: Con người Việt Nam quan hệ xã hội và ý thức thân Yêu cầu: tổ thảo luận nêu ý chính cô baûn, heä thoáng yù thaønh baûng toùm taét qua bảng để trình bày trước lớp Thời gian thảo luận: 20 phút Hoạt động 2: Đại diện các tổ trình bày -Tổ trình bày nội dung các phận hợp thành văn học Việt Nam +Các tổ 2, 3, nêu thắc mắc, điều cần lý giải, trao đổi với tổ +Tổ trả lời câu hỏi các tổ +Caùc toå nhaän xeùt phaàn trình baøy veà noäi dung vaø hình thức tổ +Giáo viên nhận xét, nhấn mạnh ý baûn -Tổ trình bày nội dung quá trình phaùt trieån cuûa vaên hoïc vieát Vieät Nam +Caàn chuù yù caùc tieâu chí phaân bieät vaên hoïc trung đại và văn học đại Nêu các ví dụ chứng minh +Các tổ 1, 3, nêu thắc mắc, điều cần lý giải, trao đổi với tổ +Tổ trả lời câu hỏi các tổ +Caùc toå nhaän xeùt phaàn trình baøy veà noäi dung vaø hình thức tổ +Giáo viên nhận xét, nhấn mạnh ý baûn - Là sáng tác trí thức, ghi lại chữ viết - Laø saùng taïo cuûa caù nhaân  mang daáu aán cuûa taùc giaû - Chữ viết: viết chữ Hán, chữ Nôm và chữ quốc ngữ - Hệ thống thể loại: + Từ kỷ X  XIX: văn xuôi, thơ, văn bieàn ngaãu + Đầu kỷ XX  nay: tự sự, trữ tình, kịch II QUAÙ TRÌNH PHAÙT TRIEÅN CUÛA VAÊN HOÏC VIEÁT VIEÄT NAM: Trải qua ba thời kỳ lớn: - Từ kỷ X đến hết XIX  văn học trung đại - Từ đầu kỷ XX đến Cách mạng tháng Taùm 1945 - Sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết XX  văn học đại Văn học trung đại: - Được viết chữ Hán, chữ Nôm - Văn học chữ Hán: + Hình thành từ kỷ X + Chịu ảnh hưởng các học thuyết Nho giáo, Phật giáo, tư tưởng Lão - Trang + Tiếp nhận hệ thống thể loại và thi pháp văn học cổ - trung đại Trung Quốc - Văn học chữ Nôm: + Bắt đầu phát triển mạnh vào kỷ XV, đạt tới đỉnh cao vào cuối XVIII - đầu XIX + Thể ý chí xây dựng văn hiến độc laäp + Đạt nhiều thành tựu + Tiếp nhận ảnh hưởng văn học dân gian toàn diện, sâu sắc Văn học đại: - Chủ yếu viết chữ quốc ngữ - Tiếp xúc với các văn học châu Âu - Kế thừa tinh hoa văn học truyền thống, tiếp thu tinh hoa văn học lớn trên giới - Điểm khác biệt với văn học trung đại: + Về tác giả: đội ngũ chuyên nghiệp + Về đời sống văn học: vào đời sống nhanh  sôi nổi, động + Về thể loại: thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói… + Về thi pháp: lối viết thực, đề cao cá Lop11.com (3) Tieát -Tổ trình bày nội dung người Việt Nam quan hệ với giới tự nhieân vaø quan heä quoác gia, daân toäc +Chú ý nêu các ví dụ minh hoạ +Xác định các nội dung văn hoïc +Các tổ 1, 2, nêu thắc mắc, điều cần lý giải, trao đổi với tổ Cần chú ý các dẫn chứng để làm rõ nội dung văn +Tổ trả lời câu hỏi các tổ +Caùc toå nhaän xeùt phaàn trình baøy veà noäi dung vaø hình thức tổ +Giáo viên nhận xét, nhấn mạnh ý baûn -Tổ trình bày nội dung người Việt Nam quan hệ xã hội và ý thức veà baûn thaân +Đưa các ví dụ để minh họa các nội dung cụ theå +Khaùi quaùt caùc noäi dung theå hieän vaên hoïc +Các tổ 1, 2, nêu thắc mắc, điều cần lý giải, trao đổi với tổ Cần chú ý các dẫn chứng để làm rõ nội dung văn +Tổ trả lời câu hỏi các tổ +Caùc toå nhaän xeùt phaàn trình baøy veà noäi dung vaø hình thức tổ +Giáo viên nhận xét, nhấn mạnh ý baûn tính sáng tạo, “cái tôi” cá nhân khẳng ñònh - Phản ánh thực xã hội và chân dung người trên tất các phương diện phong phú, ña daïng III CON NGƯỜI VIỆT NAM: Con người Việt Nam quan hệ với giới tự nhiên: -Vaên hoïc daân gian + Quá trình nhận thức, cải tạo, chinh phục giới tự nhiên + Tình yeâu thieân nhieân - Vaên hoïc vieát: + Văn học trung đại  gắn với lý tưởng đạo đức, thẩm mỹ + Văn học đại  tình yêu quê hương, đất nước, yêu sống, tình yêu đôi lứa Con người Việt Nam quan hệ quốc gia, daân toäc: - Phản ánh nghiệp xây dựng xây dựng và bảo vệ độc lập dân tộc - Vaên hoïc daân gian  tình yeâu laøng xoùm, queâ cha đất tổ, căm ghét các lực xâm lược - Văn học trung đại  ý thức sâu sắc quốc gia, dân tộc, truyền thống văn hiến lâu đời - Văn học đại  nghiệp đấu tranh giai cấp và lý tưởng xã hội chủ nghĩa  Chủ nghĩa yêu nước là nội dung tiêu bieåu, moät giaù trò quan troïng Con người Việt Nam quan hệ xã hội: - Thể ước mơ xã hội công bằng, tốt đẹp - Tố cáo, phê phán các lực chuyên quyền, xã hội đen tối, bày tỏ cảm thông với người bị áp  Hình thành chủ nghĩa thực và chủ nghĩa nhân đạo văn học Con người Việt Nam và ý thức thaân: - Trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đề cao ý thức cộng đồng  ý thức xã hội, trách nhiệm coâng daân, tinh thaàn hy sinh - Trong hoàn cảnh khác: đề cao người cá nhân  ý thức quyền sống cá nhân, quyền hưởng hạnh phúc và tình yeâu, yù nghóa cuûa cuoäc soáng traàn theá  Xây dựng đạo lý làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp: nhân ái, thuỷ chung, tình Lop11.com (4) Hoạt động 3: Củng cố kiến thức: -Học sinh trình bày phần ghi nhớ -Rút điều cần làm để bảo vệ di sản văn học daân toäc -Yeâu caàu veõ sô ño àcaùc boä phaän vaên hoïc Vieät Nam -Làm sáng tỏ nhận định: Văn học Việt Nam đã thể chân thực, sâu sắc đời sống tư tưởng, tình cảm người Việt Nam nhiều moái quan heä ña daïng nghĩa, vị tha, đức hy sinh,… IV TOÅNG KEÁT: Tổng kết kiến thức văn bản: - Văn học Việt Nam có hai phận lớn: văn hoïc daân gian vaø vaên hoïc vieát Vaên hoïc vieát Việt Nam gồm văn học trung đại và văn học đại, phát triển qua ba thời kỳ, thể chân thực, sâu sắc đời sống tư tưởng, tình cảm người Việt Nam - Học văn học dân tộc là để tự bồi dưỡng nhân cách, đạo đức, tình ảcm, quan niệm thẩm mỹ và trau dồi tiếng mẹ đẻ Luyeän taäp: - Hướng dẫn vẽ sơ đồ - Lấy dẫn chứng các tác phẩm văn học đã học THCS minh họa cho vấn đề người văn học Việt Nam  hoàn chỉnh baøi taäp veà nhaø Daën doø: - Học bài; nắm vững vấn đề bản: + Caùc boä phaän cuûa vaên hoïc + Quaù trình phaùt trieån cuûa vaên hoïc vieát + Con người Việt Nam qua văn học - Laøm baøi luyeän taäp - Chuẩn bị bài mới: Tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Ruùt kinh nghieäm: Có thể tổ chức thực bài dạy giáo án điện tử để giới thiệu các phận văn học và quaù trình phaùt trieån qua heä thoáng bieåu maãu Caâu hoûi kieåm tra: Câu 1: Các phận hợp thành văn học Việt Nam là: a Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm b Văn học chữ Nôm và văn học chữ quốc ngữ c Văn học trung đại và văn học đại d Vaên hoïc daân gian vaø vaên hoïc vieát (Đáp án d) Câu 2: Chủ nghĩa yêu nước văn học thể mối quan hệ: a Con người quan hệ với giới tự nhiên b Con người quan hệ quốc gia, dân tộc c Con người quan hệ xã hội d Con người và ý thức thân (Đáp án b) Lop11.com (5) Tuaàn Ngày soạn: Tieát PPCT: 03 Ngaøy daïy: Tieáng Vieät: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Giuùp hoïc sinh: - Nắm kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, các nhân tố giao tiếp (nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp), hai quá trình hoạt động giao tiếp - Biết xác định các nhân tố giao tiếp hoạt động giao tiếp, nâng cao lực giao tiếp nói, viết và lực phân tích, lĩnh hội giao tiếp - Có thái độ và hành vi phù hợp hoạt động giao tiếp ngôn ngữ II TROÏNG TAÂM VAØ PHÖÔNG PHAÙP: Trọng tâm kiến thức bài học: - Khái niệm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ - Quá trình hoạt động giao tiếp - Caùc nhaân toá giao tieáp Phöông phaùp: Đàm thoại, phát vấn, thảo luận, lý giải, minh hoạ, trình bày, luyện tập III CHUAÅN BÒ: Coâng vieäc chính: - Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, bài soạn Hình thức tiến hành: trình baøy baûng - Học sinh: chuẩn bị bài qua hướng dẫn học bài Nội dung tích hợp: Các kiến thức giao tiếp đời sống hàng ngày IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC: Oån định lớp - kiểm diện học sinh: Lop11.com (6) Kiểm tra bài cũ, chuẩn bị bài mới:  Caâu hoûi kieåm tra: - Trình baøy quaù trình phaùt trieån cuûa vaên hoïc vieát Vieät Nam? - Chứng minh: Văn học Việt Nam đã thể chân thực, sâu sắc đời sống tư tưởng, tình cảm người Việt Nam nhiều mối quan hệ đa dạng? Baøi hoïc: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Giáo viên nêu yêu cầu cần đạt bài học Yêu cầu cần đạt KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: Nắm kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ; nâng cao kỹ phaân tích, lónh hoäi, taïo laäp vaên baûn giao tieáp I THẾ NAØO LAØ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ? - Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin người xã hội, tiến hành chủ yếu phương tiện ngôn ngữ (dạng nói dạng viết), nhằm thực mục đích nhận thức, tình cảm, hành động… - Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ có hai quaù trình: + Tạo lập văn  người nói, người viết thực + Lĩnh hội văn  người nghe, người đọc thực  caàn thaønh thaïo tieán haønh caû boán kyõ naêng: nói, viết, nghe, đọc - Caùc nhaân toá giao tieáp: + Nhaân vaät giao tieáp + Hoàn cảnh giao tiếp + Noäi dung giao tieáp + Muïc ñích giao tieáp + Phương tiện và cách thức giao tiếp Hoạt động 2: Đọc - tìm hiểu văn -Học sinh đọc văn -Giaùo vieân nhaän xeùt -Hoạt động giao tiếp diễn các nhân vật giao tieáp naøo? Hai beân coù cöông vò vaø quan heä với nào? +Nhaân vaät: vua nhaø Traàn vaø caùc boâ laõo +Vua: người lãnh đạo tối cao đất nước +Bô lão: đại diện cho các tầng lớp nhân dân  cách xưng hô, thái độ -Các nhân vật giao tiếp đổi vai cho nào? Người nói, người nghe tiến hành hành động nào? +Người nói  người nghe và ngược lại +Người nói: tạo văn bản, người nghe: giải mã để lĩnh hội -Hoạt động giao tiếp diễn hoàn cảnh naøo? +Đất nước bị giặc ngoại xâm đe doạ  tìm kế sách đối phó +Ñòa ñieåm: ñieän Dieân Hoàng -Hoạt động giao tiếp hướng vào nội dung gì? +Thảo luận tình hình đất nước, bàn sách lược  tâm đánh giặc -Muïc ñích cuûa cuoäc giao tieáp laø gì? Cuoäc giao tiếp có đạt mục đích không? +Bàn bạc tìm và thống sách lược đối phó với giặc  đạt mục đích giao tiếp Hoạt động 3: Luyện tập thực hành - Thực hành: -Học sinh đọc văn + Nhân vật: tác giả sách giáo khoa  người -Xaùc ñònh nhaân vaät giao tieáp? viết Học sinh lớp 10  người đọc -Hoàn cảnh giao tiếp? + Hoàn cảnh: giáo dục quốc dân, -Noäi dung giao tieáp? nhaø trường -Muïc ñích giao tieáp? + Nội dung: lĩnh vực văn học bao gồm: các -Phương tiện ngôn ngữ và cách tổ chức văn boä phaän, quaù trình phaùt trieån cuûa vaên hoïc vieát, baûn? Lop11.com (7) -Học sinh trao đổi, trả lời -Giaùo vieân nhaän xeùt Hoạt động 4: Củng cố kiến thức: -Học sinh trình bày phần ghi nhớ -Hoïc sinh trình baøy yù kieán cuûa mình -Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh người Việt Nam qua văn học + Mục đích: kiến thức văn học Việt Nam  nâng cao kỹ nhận thức, đánh giá các tượng văn học, xây dựng và taïo laäp vaên baûn + Phương tiện: thuật ngữ văn học, văn khoa hoïc, keát caáu maïch laïc, roõ raøng IV TỔNG KẾT KIẾN THỨC: - Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin người xã hội, tiến hành chủ yếu phương tiện ngôn ngữ (dạng nói dạng viết), nhằm thực mục đích nhận thức, tình cảm, hành động… - Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quá trình; taïo laäp vaên baûn vaø lónh hoäi vaên baûn Hai quaù trình naøy dieãn quan heä töông taùc - Chịu chi phối các nhân tố: nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện và cách thức giao tiếp Daën doø: - Học bài; nắm vững vấn đề bản: + Khái niệm hoạt động giao tiếp + Quá trình hoạt động giao tiếp + Các nhân tố hoạt động giao tiếp - Chuẩn bị bài mới: Đọc văn: Khái quát văn học dân gian Việt Nam Ruùt kinh nghieäm: - Có thể tổ chức học sinh trao đổi, thảo luận nhóm  trình bày trước lớp Caâu hoûi kieåm tra: Câu 1: Nêu khái niệm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Câu 2: Các quá trình hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: a Người viết, người nói và người nghe, người đọc b Taïo laäp vaên baûn vaø lónh hoäi vaên baûn c Người nói trở thành người nghe và ngược lại d Caû a, b, c (Đáp án b) Câu 3: Hoạt động giao tiếp chịu chi phối các nhân tố nào? Lop11.com (8) Tuaàn Ngày soạn: Tieát PPCT: Ngaøy daïy: Đọc văn: KHAÙI QUAÙT VAÊN HOÏC DAÂN GIAN VIEÄT NAM I MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Giuùp hoïc sinh: - Hiểu và nhớ đặc trưng văn học dân gian - Hiểu nhựng giá trị to lớn văn học dân gian Đây là sở để học sinh có thái độ trân trọng di sản văn hoá tinh thần dân tộc, từ đó học tập tốt phần văn học dân gian chöông trình - Nắm khái niệm các thể loại văn học dân gian Việt Nam Có thể nhớ và kể tên các thể loại, biết sơ phân biệt thể loại này với thể loại khác hệ thống II TROÏNG TAÂM VAØ PHÖÔNG PHAÙP: Trọng tâm kiến thức bài học: Ñaëc tröng cô baûn cuûa vaên hoïc daân gian Phöông phaùp: Trao đổi và thảo luận theo nhóm trên lớp, trình bày, phát vấn đề III CHUAÅN BÒ: Coâng vieäc chính: - Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, bài soạn Hình thức tiến hành: trình baøy baûng - Học sinh: chuẩn bị bài qua đọc văn và soạn bài theo hướng dẫn học bài, sưu tầm các dẫn chứng văn học dân gian (các thể loại) Nội dung tích hợp: Các kiến thức lịch sử, văn hoá xã hội, các sinh hoạt dân gian IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC: Oån định lớp - kiểm diện học sinh: Kiểm tra bài cũ, chuẩn bị bài mới:  Caâu hoûi kieåm tra: - Trình bày khái niệm và quá trình hoạt động giao tiếp ngôn ngữ? - Các nhân tố quá trình hoạt động giao tiếp ngôn ngữ? Baøi hoïc: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Các tổ thảo luận theo nội dung giáo viên phân công cụ thể: -Toå 1: Ñaëc tröng cô baûn cuûa vaên hoïc daân gian -Tổ 2: Hệ thống thể loại văn học dân gian Vieät Nam -Tổ 3: Văn học dân gia là kho tri thức vô cùng Yêu cầu cần đạt I ÑAËC TRÖNG CÔ BAÛN CUÛA VAÊN HOÏC DAÂN GIAN: Văn học dân gian là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (tính truyền mieäng): - Ngôn từ truyền miệng  tạo nên nội dung, Lop11.com (9) phong phú đời sống các dân tộc và có giá trị giáo dục sâu sắc đạo lý làm người -Toå 4: Vaên hoïc daân gian coù giaù trò thaåm myõ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng cho neàn vaên hoïc daân toäc Yêu cầu: tổ thảo luận nêu ý chính cô baûn, heä thoáng yù thaønh baûng toùm taét qua bảng để trình bày trước lớp Thời gian thảo luận: phút Hoạt động 2: Đại diện các tổ trình bày -Tổ trình bày nội dung đặc tröng cuûa vaên hoïc daân gian +Các tổ 2, 3, nêu thắc mắc, điều cần lý giải, trao đổi với tổ +Tổ trả lời câu hỏi các tổ +Caùc toå nhaän xeùt phaàn trình baøy veà noäi dung vaø hình thức tổ +Giáo viên nhận xét, nhấn mạnh ý baûn -Tổ trình bày nội dung hệ thống thể loại +Cần chú ý phân biệt các thể loại Nêu dẫn chứng cho thể loại +Các tổ 1, 3, nêu thắc mắc, điều cần lý giải, trao đổi với tổ +Tổ trả lời câu hỏi các tổ +Caùc toå nhaän xeùt phaàn trình baøy veà noäi dung vaø hình thức tổ +Giáo viên nhận xét, nhấn mạnh ý baûn ý nghĩa, giới nghệ thuật  phản ánh sinh động thực sống - Tồn tại, lưu hành theo phương thức truyền mieäng - Truyền miệng  quá trình diễn xướng dân gian Vaên hoïc daân gian laø saûn phaåm cuûa quaù trình saùng taùc taäp theå (tính taäp theå): - Quá trình sáng tác tập thể: người khởi xướng  người khác lưu truyền  sáng tác lại  phong phú, hoàn thiện - Trở thành tài sản chung tập thể  Tính truyền miệng và tính tập thể là ñaëc tröng cô baûn, chi phoái, xuyeân suoát quaù trình saùng taïo vaø löu truyeàn taùc phaåm vaên hoïc dân gian  gắn bó mật thiết văn học dân gian với các sinh hoạt khác đời sống cộng đồng II HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA VĂN HỌC DAÂN GIAN VIEÄT NAM: Thần thoại: tự  giải thích tự nhiên  khát vọng chinh phục tự nhiên, quá trình sáng tạo văn hoá người Sử thi: tự có quy mô lớn, ngôn ngữ có vần, nhịp, hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng  biến cố lớn đời sống cộng đồng Truyền thuyết: tự  kiện, nhân vật lịch sử  lý tưởng hoá  ngưỡng mộ, tôn vinh Truyện cổ tích: tự , hình tượng hư cấu có chủ định  số phận người bình thường  tinh thần nhân đạo và lạc quan Truyện ngụ ngôn: tự sự, ngắn, kết cấu chặt chẽ, ẩn dụ  việc liên quan  bài học kinh nghieäm, trieát lyù nhaân sinh Truyện cười: tự sự, ngắn, kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ  việc xấu, trái tự nhiên  gây cười  giải trí, phê phán Tục ngữ: câu nói ngắn gọn, hàm súc, có hình ảnh, nhịp, vần  đúc kết kinh nghiệm giao tieáp haøng ngaøy Câu đố: bài văn, câu nói, có vần  mô tả hình ảnh, hình tượng khác  tìm lời giải  giải trí, rèn luyện tư duy, cung cấp tri thức Ca dao: lời thơ trữ tình, kết hợp với âm nhạc diễn xướng  diễn tả giới nội tâm người Lop11.com (10) -Tổ trình bày nội dung giá trị vaø cuûa vaên hoïc daân gian +Chú ý nêu dẫn chứng +Xác định các nội dung chủ yếu làm rõ giá trị +Các tổ 1, 2, nêu thắc mắc, điều cần lý giải, trao đổi với tổ Cần chú ý các dẫn chứng để làm rõ nội dung văn +Tổ trả lời câu hỏi các tổ +Caùc toå nhaän xeùt phaàn trình baøy veà noäi dung vaø hình thức tổ +Giáo viên nhận xét, nhấn mạnh ý baûn -Tổ trình bày nội dung giá trị thứ văn học dân gian +Chú ý nêu dẫn chứng +Xác định các nội dung chủ yếu làm rõ giaù trò +Các tổ 1, 2, nêu thắc mắc, điều cần lý giải, trao đổi với tổ Cần chú ý các dẫn chứng để làm rõ nội dung văn +Tổ trả lời câu hỏi các tổ +Caùc toå nhaän xeùt phaàn trình baøy veà noäi dung vaø hình thức tổ +Giáo viên nhận xét, nhấn mạnh ý baûn Hoạt động 3: Củng cố kiến thức: -Học sinh trình bày phần ghi nhớ 10 Vè: tự sự, văn vần, mộc mạc  việc, kiện thời 11 Truyện thơ: tự thơ, trữ tình  số phaän, khaùt voïng veà haïnh phuùc, veà xaõ hoäi 12 Chèo: sân khấu, trào lộng + trữ tình  ca ngợi gương đạo đức, phê phán, đả kích cái xaáu III NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VĂN HOÏC DAÂN GIAN VIEÄT NAM: Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú đời sống các dân tộc: - Tri thức thuộc đủ lĩnh vực đời sống: tự nhiên, xã hội, người - Là kinh nghiệm lâu đời đúc kết từ thực tiễn - Thể trình độ, quan điểm nhận thức nhaân daân - Có 54 tộc người  phong phú, đa dạng Vaên hoïc daân gian coù giaù trò giaùo duïc saâu sắc đạo lý làm người: - Giáo dục tinh thần nhân đạo và lạc quan: tình yêu thương, đấu tranh bảo vệ và giải phóng người, niềm tin vào chính nghĩa, cái thieän - Góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp: lòng yêu quê hương, đất nước, tinh thần bất khuất, đức kiên trung, vị tha, tính cần kiệm, óc thực tiễn,… Vaên hoïc daân gian coù giaù trò thaåm myõ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên sắc rieâng cho neàn vaên hoïc daân toäc: - Được chắt lọc, mài giũa qua không gian, thời gian  viên ngọc sáng  mẫu mực nghệ thuaät - Đóng vai trò chủ đạo văn học viết hình thành Là nguồn nuôi dưỡng, sở vaên hoïc vieát  Vaên hoïc daân gian phaùt trieån song song cuøng vaên hoïc vieát  neàn vaên hoïc Vieät Nam phong phú, đa dạng, đậm đà sắc dân tộc IV TOÅNG KEÁT: - Văn học dân gian tồn hình thức truyền miệng thông qua diễn xướng Trong quá trình löu truyeàn, taùc phaåm vaên hoïc daân gian tập thể không ngừng sáng tạo lại và hoàn thieän Vaên hoïc daân gian gaén boù vaø phuïc vuï trực tiếp cho các sinh hoạt khác đời sống cộng đồng 10 Lop11.com (11) - Văn học dân gian có nhiều giá trị to lớn nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ cần trân troïng vaø phaùt huy Daën doø: - Học bài; nắm vững vấn đề bản: + Caùc ñaëc tröng cô baûn + Những thể loại + Những giá trị - Chuẩn bị bài mới: Tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ (tt) Ruùt kinh nghieäm: Coù theå yeâu caàu söu taàm vaên hoïc daân gian  trình baøy baøi hoïc Caâu hoûi kieåm tra: Caâu 1: Caùc ñaëc tröng cô baûn cuûa vaên hoïc daân gian Vieät Nam laø: a Là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng b Laø saûn phaåm cuûa quaù trình saùng taùc taäp theå c Gắn bó với các sinh hoạt khác cộng đồng d Tính truyeàn mieäng vaø tính taäp theå (Đáp án d) Câu 2: Nối các cột sau cho phù hợp tên thể loại và khái niệm thể loại: Thể loại Khaùi nieäm Thần thoại a Tác phẩm tự dân gian thơ, giàu chất trữ tình, phản ánh số phận và khát vọng người hạnh phúc lứa đôi và công xã hội bị tước đoạt 2.Truyeän coå tích b Là tác phẩm tự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể nhiều biến cố lớn diễn đời sống cộng đồng cư dân thời cổ đại Sử thi c Lời thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc diễn xướng, sáng tác nhằm diễn tả giới nội tâm người 4.Ca dao d Tác phẩm tự dân gian mà cốt truyện và hình tượng hư cấu có chủ định, kể số phận người bình thường xã hội, thể tinh thần nhân đạo và lạc quan nhân dân lao động 5.Truyeän thô e Tác phẩm tự dân gian thường kể các vị thần, nhằm giải thích tự nhiên, thể khát vọng chinh phục tự nhiên và phản ánh quá trình sáng tạo văn hoá người thời cổ đại (Đáp án 1-e; 2-d; 3-b; 4-c; 5-a) 11 Lop11.com (12) Tuaàn Ngày soạn: Tieát PPCT: 05 Ngaøy daïy: Tieáng Vieät: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (Tieáp theo) I MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Giuùp hoïc sinh: - Nắm kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, các nhân tố giao tiếp (nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp), hai quá trình hoạt động giao tiếp - Biết xác định các nhân tố giao tiếp hoạt động giao tiếp, nâng cao lực giao tiếp nói, viết và lực phân tích, lĩnh hội giao tiếp - Có thái độ và hành vi phù hợp hoạt động giao tiếp ngôn ngữ II TROÏNG TAÂM VAØ PHÖÔNG PHAÙP: Trọng tâm kiến thức bài học: Luyện tập các hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Phöông phaùp: Đàm thoại, phát vấn, thảo luận, luyện tập III CHUAÅN BÒ: 12 Lop11.com (13) Coâng vieäc chính: - Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, bài soạn Hình thức tiến hành: trình baøy baûng - Hoïc sinh: chuaån bò baøi qua laøm baøi luyeän taäp Nội dung tích hợp: Các kiến thức giao tiếp đời sống hàng ngày IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC: Oån định lớp - kiểm diện học sinh: Kiểm tra bài cũ, chuẩn bị bài mới:  Caâu hoûi kieåm tra: - Trình bày đặc trưng văn học dân gian? Nêu các thể loại văn học dân gian? - Toùm taét noäi dung caùc giaù trò cô baûn cuûa vaên hoïc daân gian Vieät Nam? Baøi hoïc: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Giáo viên nêu yêu cầu cần đạt bài học Hoạt động 2: Luyện tập -Học sinh đọc văn -Nhân vật giao tiếp là người naøo? -Hoạt động giao tiếp diễn vào thời điểm nào? Thích hợp với trò chuyện nào? -Nhaân vaät “anh” noùi veà ñieàu gì? Nhaèm muïc ñích gì? - Cách nói “anh” có phù hợp với nội dung, muïc ñích giao tieáp khoâng? -Học sinh đọc văn -Các nhân vật đã thực ngôn ngữ hành động nói cụ thể nào? Nhằm mục ñích gì? -Trong lời nói ông già có phải là câu hoûi khoâng? Neâu muïc ñích giao tieáp moãi caâu? -Lời nói các nhân vật lộ tình cảm, thái độ và quan heä giao tieáp nhö theá naøo? -Học sinh đọc văn -Tác giả giao tiếp với người đọc vấn đề gì? Nhằm mục đích gì? Bằng các phương tiện từ ngữ, hình ảnh nào? Yêu cầu cần đạt KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: Nắm kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ; nâng cao kỹ phaân tích, lónh hoäi, taïo laäp vaên baûn giao tieáp II LUYEÄN TAÄP: Baøi taäp 1: - Nhân vật giao tiếp: anh - nàng  nam, nữ treû tuoåi - Hoàn cảnh giao tiếp: đêm trăng  thời gian thích hợp cho câu chuyện tâm tình, boäc baïch tình caûm yeâu ñöông - Nội dung, mục đích: họ đến tuổi trưởng thaønh  tính chuyeän keát duyeân - Cách nói chàng trai: mượn hình ảnh phù hợp nội dung  mang màu sắc văn chương, vừa có hình ảnh, vừa đậm sắc thái tình cảm  dễ vào tình cảm người Baøi taäp 2: - Nhân vật giao tiếp thực hành động cụ thể: chào, chào đáp, khen, hỏi, đáp lời -Lời ông già: ba câu hình thức hỏi, câu hỏi thực sự, câu là lời chào đáp, câu để khen - Lời nói hai ông cháu bộc lộ tình cảm, thái độ và quan hệ hai người Các từ xưng hô, từ tình thái bộc lộ thái độ kính mến A Cổ ông và thái độ yêu quý, trìu mến ông cháu Baøi taäp 3: - Tác giả muốn bộc bạch với người vẻ đẹp, thân phận chìm người phụ nữ noùi chung vaø cuûa taùc giaû noùi rieâng, khaúng ñònh phẩm chất sáng người phụ nữ và baûn thaân mình 13 Lop11.com (14) -Người đọc vào đâu để lĩnh hội bài thơ? -Viết thông báo nắgn cho các bạn học sinh toàn trường biết hoạt động làm môi trường nhân Ngày Môi trường giới -Đọc văn bài -Thư viết cho ai, người viết có quan hệ nào với người nhận? -Hoàn cảnh cụ thể gnười viết và người nhận thö? -Thư viết vấn đề gì? -Thư viết để làm gì? -Neân vieát nhö theá naøo? Hoạt động 3: Củng cố kiến thức: -Học sinh trình bày lại phần ghi nhớ - Căn vào từ ngữ: trắng, tròn, thành ngữ: baûy noåi ba chìm, taám loøng son, lieân heä cuoäc đời tác giả để hiểu và cảm nhận bài thơ Baøi taäp 4: - Dạng văn bản: thông báo ngắn, thể thức mở đầu, kết thúc - Đối tượng giao tiếp: học sinh toàn trường - Nội dung giao tiếp: hoạt động làm môi trường - Hoàn cảnh giao tiếp: nhà trường và nhân Ngày Môi trường giới Baøi taäp 5: - Nhân vật giao tiếp: Bác Hồ - Chủ tịch nước vieát thö cho hoïc sinh - theá heä chuû nhaân töông lai nước Việt Nam độc lập - Tình huống: Đất nước vừa độc lập  học sinh nhận giáo dục hoàn toàn Việt Nam - Nội dung: niềm vui sướng vì học sinh hưởng độc lập đất nước, nhiệm vụ và trách nhiệm học sinh, lời chúc Bác - Mục đích: chúc mừng học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên nướcViệt Nam dân chủ cộng hoà  xác định nhiệm vụ nặng nề nhöng veû vang cuûa hoïc sinh - Lời lẽ chân tình, gần gũi, nghiêm túc xác ñònh traùch nhieäm hoïc sinh TỔNG KẾT KIẾN THỨC: - Khái niệm hoạt động giao tiếp - Quá trình hoạt động giao tiếp gồm hai quá trình: taïo laäp vaên baûn vaø lónh hoäi vaên baûn Hai quaù trình naøy dieãn quan heä töông taùc - Chịu chi phối các nhân tố: nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện và cách thức giao tiếp Daën doø: - Nắm vững vấn đề bản: + Khái niệm hoạt động giao tiếp + Quá trình hoạt động giao tiếp + Các nhân tố hoạt động giao tiếp + Yêu cầu hoàn chỉnh bài luyện tập - Chuẩn bị bài mới: Tiếng Việt: Văn Ruùt kinh nghieäm: - Tổ chức học sinh trao đổi, thảo luận nhóm  trình bày trước lớp Caâu hoûi kieåm tra: - Quá trình hoạt động giao tiếp? - Các nhân tố chi phối đến hoạt động giao tiếp? 14 Lop11.com (15) Tuaàn Ngày soạn: Tieát PPCT: 06 Ngaøy daïy: Tieáng Vieät: VAÊN BAÛN I MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Giuùp hoïc sinh: - Có kiến thức thiết yếu văn bản, đặc điểm văn và kiến thức khái quát các loại văn xét theo phong cách chức ngôn ngữ - Nâng cao kỹ thực hành phân tích và tạo lập văn giao tiếp 15 Lop11.com (16) II TROÏNG TAÂM VAØ PHÖÔNG PHAÙP: Trọng tâm kiến thức bài học: Các phương diện văn bản; mặt nội dung, mặt hình thức, tính mạch lạc Phöông phaùp: Đàm thoại, phát vấn, thảo luận, lý giải, minh hoạ, trình bày, luyện tập III CHUAÅN BÒ: Coâng vieäc chính: - Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, bài soạn Hình thức tiến hành: trình baøy baûng - Học sinh: chuẩn bị bài qua hướng dẫn học bài Nội dung tích hợp: Các kiến thức giao tiếp đời sống hàng ngày IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC: Oån định lớp - kiểm diện học sinh: Kiểm tra bài cũ, chuẩn bị bài mới:  Caâu hoûi kieåm tra: - Thực bài luyện tập 4, trang 21 sách giáo khoa? Baøi hoïc: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Giáo viên nêu yêu cầu cần đạt bài học Yêu cầu cần đạt KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: - Nắm khái niệm văn bản, các đặc điểm và các loại văn - Nâng cao lực phân tích và thực hành taïo laäp vaên baûn I KHAÙI NIEÄM, ÑAËC ÑIEÅM: - Vản là sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, gồm hay nhiều câu, nhiều đoạn - Những đặc điểm bản: + Mỗi văn tập trung thể chủ đề và triển khai chủ đề đó cách trọn vẹn + Các câu văn có liên kết chặt chẽ, đồng thời văn xây dựng theo moät keát caáu maïch laïc + Moãi vaên baûn coù daáu hieäu bieåu hieän tính hoàn chỉnh nội dung (thường mở đầu nhan đề và kết thúc hình thức thích hợp với loại văn bản) + Mỗi văn nhằm thực (hoặc moät soá) muïc ñích giao tieáp nhaát ñònh Hoạt động 2: Đọc - tìm hiểu văn -Học sinh đọc văn 1, 2, -Người viết tạo văn hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? Dung lượng văn baûn? +Quá trình giao tiếp ngôn ngữ +Goàm nhieàu caâu -Văn đề cập đến vấn đề gì? Được triển khai nhö theá naøo? +Noäi dung giao tieáp cuûa vaên baûn -Nội dung văn triển khai nào? +Vaên baûn 1: kinh nghieäm soáng +Văn 2: số phận người phụ nữ xã hội cuõ +Văn 3: kêu gọi toàn dân đứng lên kháng chieán choáng Phaùp -Văn hình thức nào? +Mở đầu, kết thúc -Muïc ñích taïo laäp vaên baûn? +Văn 1: đề cập kinh nghiệm sống +Văn 2: thân phận người II CÁC LOẠI VĂN BẢN: +Văn 3: lời kêu gọi Theo mục đích giao tiếp, người ta phân biệt các loại văn sau: Hoạt động 3: Thực hành so sánh các văn 16 Lop11.com (17) -So sánh văn 1, với -Vấn đề đề cập văn bản? Thuộc lĩnh vực nào? +Vaên baûn 1, 2: xaõ hoäi +Vaên baûn 3: chính trò -Từ ngữ sử dụng nào? +Văn 1, 2: từ ngữ thông thường +Văn 3: từ ngữ chính trị - xã hội -Caùch theå hieän noäi dung nhö theá naøo? +Vaên baûn 1, 2: hình aûnh cuï theå  tính hình tượng +Vaên baûn 3: lyù leõ, laäp luaän  Văn 1, 2: phong cách ngôn ngữ nghệ thuaät Văn 3: phong cách ngôn ngữ chính luận Hoạt động 4: Củng cố kiến thức: -Học sinh trình bày phần ghi nhớ -Hoïc sinh trình baøy yù kieán cuûa mình -Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh -Thực hành luyện tập bài trang 25 - Văn thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuaät - Văn thuộc phong cách ngôn ngữ khoa hoïc - Văn thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính - Văn thuộc phong cách ngôn ngữ chính luaän - Văn thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí TỔNG KẾT KIẾN THỨC: Tổng kết kiến thức phần đọc hiểu văn baûn: - Khaùi nieäm vaên baûn - Caùc ñaëc ñieåm vaên baûn - Các loại văn Luyeän taäp: - So sánh các văn 2, với bài học sách giaùo khoa: + Phạm vi sử dụng + Muïc ñích giao tieáp + Từ ngữ + Keát caáu  phân biệt các loại văn Daën doø: - Học bài; nắm vững vấn đề bản: + Khaùi nieäm, ñaëc ñieåm vaên baûn + Các loại văn - Chuẩn bị bài mới: Đọc văn: Chiến thắng Mtao Mxây Ruùt kinh nghieäm: - Có thể tổ chức học sinh trao đổi, thảo luận nhóm  trình bày trước lớp Caâu hoûi kieåm tra: Caâu 1: Neâu khaùi nieäm veà vaên baûn? Caâu 2: Ñaëc ñieåm cô baûn cuûa vaên baûn laø: a Mỗi văn thể chủ đề, triển khai cách trọn vẹn b Các câu liên kết chặt chẽ, văn xây dựng theo kết cấu mạch lạc c Biểu tính hoàn chỉnh nội dung d Thực mục đích giao tiếp định e Caû a, b, c, d 17 Lop11.com (18) Tuaàn Ngày soạn: Tieát PPCT: 8-9 Ngaøy daïy: Đọc văn: CHIEÁN THAÉNG MTAO MXAÂY (Trích Đăm Săn - Sử thi Tây Nguyên) I MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Giuùp hoïc sinh: - Nắm đặc điểm sử thi anh hùng việc xây dựng kiểu “nhân vật anh hùng sử thi”, nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ - Biết cách phân tích văn sử thi anh hùng để thấy giá trị sử thi nội dung và nghệ thuật, đặc biệt là cách sử thi mượn việc mô tả chiến tranh để khẳng định lý tưởng sống hoà hợp, hạnh phúc - Nhận thức lẽ sống cao đẹp cá nhân là hy sinh, phấn đấu vì danh dự và hạnh phúc yên vui cộng đồng II TROÏNG TAÂM VAØ PHÖÔNG PHAÙP: Trọng tâm kiến thức bài học: - Cảnh trận đánh hai tù trưởng và chiến thắng Đăm Săn - Cảnh ăn mừng chiến thắng Phöông phaùp: Đàm thoại, phát vấn, lý giải, minh hoạ, trình bày, phát vấn đề III CHUAÅN BÒ: Coâng vieäc chính: - Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, bài soạn Hình thức tiến hành: trình baøy baûng - Học sinh: chuẩn bị bài qua đọc văn và soạn bài theo hướng dẫn học bài Nội dung tích hợp: Các kiến thức lịch sử, văn hoá Tây Nguyên IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC: Oån định lớp - kiểm diện học sinh: Kiểm tra bài cũ, chuẩn bị bài mới:  Caâu hoûi kieåm tra: - Khaùi nieäm vaø ñaëc ñieåm cô baûn cuûa vaên baûn? - Các loại văn bản? Baøi hoïc: Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt Tieát I GIỚI THIỆU CHUNG: - Có hai loại sử thi dân gian: sử thi thần thoại, Hoạt động 1: Tìm hiểu chung -Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào phần tiểu sử thi anh hùng dẫn nêu ý chính thể loại sử thi dân - Tóm tắt nội dung sử thi Đăm Săn: + Ñaêm Saên veà laøm choàng Hô Nhò, Hô Bhò  gian Việt Nam, tóm tắt nội dung sử thi anh hùng 18 Lop11.com (19) Ñaêm Saên -Học sinh lược thuật nét chính -Giáo viên chốt lại ý chính Hoạt động 2: Đọc - tìm hiểu văn -Đọc văn bản: giáo viên phân vai học sinh đọc văn phần đối thoại hai tù trưởng và đoạn miêu tả cảnh ăn mừng chiến thắng -Học sinh tiến hành đọc văn -Giaùo vieân nhaän xeùt -Xác định vị trí đoạn trích toàn tác phaåm? -Yeâu caàu hoïc sinh toùm taét noäi dung vaên baûn -Cuộc chiến hai tù trưởng mô tả qua caùc chaëng theá naøo? -Thái độ Đăm Săn khiêu chiến và thái độ đáp lại Mtao Mxây nào? -Hoïc sinh phaùt hieän caùc chi tieát: +Đăm Săn: thách, bổ đôi, chẻ kéo lửa, hun nhaø, khoâng theøm ñaâm +Mtao Mxây: không xuống đâu, còn bận ôm vợ hai chúng ta, để ta xuống, không đâm ta, sợ, tợn, tần ngần dự, đắn đo -Cuoäc chieán dieãn nhö theá naøo? -Thể thái độ nhân vật sao? Nhaän xeùt tính caùch nhaân vaät? -Học sinh trả lời, yêu cầu phát các chi tiết +Hiệp 1: Mtao Mxây múa trước, lời nói, khiên keâu laïch xaïch  Ñaêm Saên: khoâng nhuùc nhích + Hiệp 2: Đăm Săn múa - vượt đồi tranh, đồi lồ ô, chạy vun vút  Mtao Mxây: bước cao bước thaáp chaïy, cheùm truùng chaõo coät traâu +Hieäp 3: Ñaêm Saên muùa - nhö baõo, nhö loác, caây cối chết rụi, vang lên tiếng đĩa khiên đồng, khiên kênh, núi rạn nứt, đồi tranh bật rễ bay tung +Hiệp 4: mộng thấy ông Trời  ném trúng kẻ địch  rơi loảng xoảng, tháo chạy, ngã lăn quay Tieát -Nhận xét lời kêu gọi dân làng Mtao Mxây Đăm Săn? Lời nói có sức thuyết phục khoâng? -Thái độ dân làng trước lời nói Đăn Săn tù trưởng giàu có, hùng mạnh + Những chiến công Đăm Săn đánh thắng các tù trưởng độc ác  giành lại vợ, đem lại giàu có và uy danh cho mình và cộng đồng + Khát vọng chinh phục thiên nhiên, vượt qua trở ngại tập tục xã hội  thất bại  cheát II ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN: Đọc văn bản: - Đoạn trích kể chuyện Đăm Săn đánh Mtao Mxây cứu vợ - Boá cuïc vaên baûn: + Cảnh trận đánh hai tù trưởng  Đăm Saên chieán thaéng + Cảnh ăn mừng chiến thắng Tìm hieåu vaên baûn: a Cuộc chiến hai tù trưởng: - Khieâu chieán: + Ñaêm Saên: quyeát lieät + Mtao Mxây: run sợ  thái độ đối lập - Vaøo cuoäc chieán: + Hieäp moät: Mtao Mxaây keùm coûi, hueânh hoang  Ñaêm Saên bình tónh, thaûn nhieân  lĩnh người anh hùng + Hieäp hai: Ñaêm Saên maïnh meõ  Mtao Mxaây heøn nhaùt, keùm coûi + Hieäp ba: Ñaêm Saên duõng maõnh  taøi naêng, sức lực, phong độ người anh hùng + Hiệp bốn: thần linh giúp sức  giết cheát keû thuø  phaåm chaát anh huøng - Cuộc đối thoại Đăm Săn và dân làng Mtao Mxaây: + Số lần đối đáp: nhịp hỏi - đáp, ngắn gọn, cô đọng  lòng mến phục, thái độ hưởng ứng tuyệt đối dân làng + Mỗi lần đối đáp liền hành động khác  lặp lại có biến đổi, phát triển  19 Lop11.com (20) nhö theá naøo? lòng tuyệt đối trung thành -Học sinh trả lời  Sự thống quyền lợi, khát vọng -Caùc chi tieát caàn phaùt hieän: cá nhân anh hùng sử thi với cộng đồng +Ñaêm Saên goõ vaøo moät nhaø - taát caû caùc nhaø -  Loøng yeâu meán, tuaân phuïc cuûa taäp theå coäng moãi nhaø đồng cá nhân anh hùng +Lời hỏi có với ta không?  Người anh hùng sử thi cộng đồng suy +Dân làng: không tôn tuyệt đối +Bầy người ùn ùn kiến, mối b Cảnh ăn mừng chiến thắng: - Miêu tả với độ dài - Cảnh ăn mừng lễ hội -Cảnh ăn mừng chiến thắng Đăm Săn - Dùng trường đoạn dài, kiểu câu cảm thán, mieâu taû nhö theá naøo? hô ngữ, so sánh trùng điệp, liệt kê  vui -Nhận xét khác cách thể sướng, tấp nập, giàu có hai cảnh đánh và ăn mừng chiến  Kể chiến tranh hướng thaéng? sống thịnh vượng, no đủ, giàu có, đoàn kết -Phân tích ý nghĩa việc miêu tả cảnh kết thúc thống và lớn mạnh cộng đồng tộc vaên baûn? người  khát vọng nhân dân, tầm vóc -Học sinh trả lời người anh hùng sử thi -Các vấn đề cần phát hiện: +Đoạn văn miêu tả dài +Miêu tả cảnh ăn mừng diễn lễ hội III TOÅNG KEÁT VAØ LUYEÄN TAÄP: +Đông nghịt khách, tôi tớ chật ních, Đăm Săn, Tổng kết kiến thức phần đọc hiểu văn các động vật baûn: Hoạt động 3: Củng cố kiến thức: - Trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia -Học sinh trình bày phần ghi nhớ đình và thiết tha với sống bình yên, phồn -Đánh giá chung văn bản, học sinh trình bày vinh thị tộc - đó là tình cảm cao yù kieán cuûa mình thôi thúc Đăm Săn chiến đấu và chiến -Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh thaéng keû thuø - Ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu với phép so sánh và phóng đại sử dụng có hiệu cao là đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu sử thi Luyeän taäp: -Luyeän taäp saùch giaùo khoa trang 36: Vai troø - Vai troø thaàn linh: quan heä maät thieát, gaàn guõi thần linh và vai trò người thể gợi ý không định kết naøo? chiến  biểu ý thức dân chủ công -Học sinh thảo luận, trao đổi, nêu lên ý kiến xã thời thị tộc cổ xưa cuûa nhoùm - Vai trò người định kết chiến  đề cao vai trò nhân vật anh hùng sử thi Daën doø: - Học bài; nắm vững vấn đề bản: + Đặc điểm sử thi anh hùng Tây Nguyên + Nội dung sử thi Đăm Săn + Cảnh chiến đấu và cảnh ăn mừng chiến thắng Đăm Săn - Chuẩn bị bài mới: Tiếng Việt: Văn (tt) 20 Lop11.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 09:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan