1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Năm 2009 - 2010 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm (tiết 2)

4 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hoạt động 2: Một số dạng tam giác 10' Mục tiêu: HS nắm được các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, cân, đều - GV Y/C HS nêu định nghĩa, tính chất, cách chứng minh + Tam giác vuông [r]

(1)Ngày soạn: 24/04/2010 Ngày giảng: 26/04/2010, Lớp 7A 27/04/2010, Lớp 7B Tiết 68: ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2) I- Mục tiêu Kiến thức - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu các đường đồng quy tam giác( đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông) Kỹ - Vận dụng các kiến thức đã học để giải số bài tập ôn tập cuối năm Thái độ - Cẩn thận, chính xác, có ý thức học tập II- Đồ dùng dạy học Giáo viên: Thước thẳng, compa, eke, thước đo góc, phấn mầu Học sinh: Ôn tập lý thuyến các đường đồng quy, thước thẳng, compa, eke, thước đo góc, bẳng nhóm III- Phương pháp - Vấn đáp - Trực quan - Thảo luận nhóm IV- Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức (1') - Hát- Sĩ số: 7A: 7B: Kiểm tra bài cũ - Không Bài Hoạt động 1: Ôn tập các đường quy tam giác (10') Mục tiêu: HS nắm các đường đồng quy tam giác, đặc điểm các đường quy tam giác Hoạt động Thầy và Trò Nội dung ghi bảng - GV: Em hãy kể tên các đường đồng quy tam giác? Lop7.net (2) - GV sau đso GV đưa bảng phụ có ghi bài tập sau: Cho hình vẽ, hãy điền vào các chỗ trỗng (…) đây cho đúng Đường trung tuyến tam giác Đường trung tuyến Đường cao G là trọng tâm 𝐻 𝑙à…𝑡𝑟ự𝑐 𝑡â𝑚 𝐺𝐴 = …𝐴𝐷 𝐺𝐸 = …𝐵𝐸 Hoạt động 2: Một số dạng tam giác (10') Mục tiêu: HS nắm các trường hợp đồng dạng tam giác vuông, cân, - GV Y/C HS nêu định nghĩa, tính chất, cách chứng minh + Tam giác vuông + Tam giác cân + Tam giác Đồng thời GV đưa bảng hệ thốn sau (theo hàng ngang) Tam giác cân Tam giác Tam giác vuông Định nghĩa ∆𝐴𝐵𝐶:𝐴𝐵 = 𝐴𝐶 ∆𝐴𝐵𝐶:𝐴𝐵 = 𝐵𝐶 = 𝐶𝐴 Một số tính chất +𝐵=𝐶 + Trung tuyến AD đồng thời là đường +𝐴=𝐵=𝐶 + Trung tuyến AD, BE, CF đồng thời là Lop7.net ∆𝐴𝐵𝐶: 𝐴 = 90° + 𝐵 + 𝐶 = 90° 𝐵𝐶 + Trung tuyến 𝐴𝐷 = (3) 2 cao, trung trực, đường cao, trung trực, 𝐵𝐶 = 𝐴𝐵 + 𝐴𝐶 phân giác phân giác (Định lý Pitago + Trung tuyến + 𝐴𝐷 = 𝐵𝐸 = 𝐶𝐹 𝐵𝐸 = 𝐶𝐹 Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: HS áp dụng tính chất các đường đồng quy, tính chất tam giác cân, đều, vuông vào giải bài tập - GV cho HS làm bài (SGK-Tr92) Luyện tập GV đưa đề bài lên bang và Y/C HS viết Bài (SGK-Tr92) GT, KL vào - GV gợi ý để HS tính 𝐵𝐶𝐸, 𝐷𝐸𝐶, 𝐷𝐶𝐸 𝑏ằ𝑛𝑔 𝑔ó𝑐 𝑛à𝑜? Làm nào để tính 𝐶𝐷𝐵; 𝐷𝐸𝐶? - GV Y/C HS trình bài lời giải a, Hãy tính các góc DCE và DEC GT b, Trong tam giác CDE cạnh nào lớn nhất? Tại sao? ∆𝐴𝐵𝐶:𝐴𝐷 = 𝐷𝐶 𝐴𝐶𝐷 = 131°; 𝐴𝐵𝐷 = 88°;𝐶𝐸 ∥ 𝐵𝐷 a, Tính 𝐷𝐶𝐸; 𝐷𝐸𝐶 KL b, Trong ∆𝐶𝐷𝐸 cạnh nào lớn nhất? Vì sao? CM: a, 𝐷𝐵𝐴 là góc ngoài ∆𝐷𝐵𝐶 nên 𝐷𝐵𝐴 = 𝐵𝐷𝐶 + 𝐵𝐶𝐷 ⇒𝐵𝐷𝐶 = 𝐵𝐶𝐷 ‒ 𝐷𝐵𝐴 = 88° ‒ 31° = 57° 𝐷𝐶𝐸 = 𝐵𝐷𝐶 = 57° (Sole BD song song với CE) 𝐸𝐷𝐶 = 2𝐷𝐶𝐴 = 62° Xét ∆𝐷𝐶𝐸 có: 𝐷𝐶𝐸 < 𝐷𝐸𝐶 < 𝐸𝐷𝐶 (57° < 61° < 62°) ⇒𝐷𝐸 < 𝐷𝐶 < 𝐸𝐶 (Định lý quan hệ góc và cạnh đối diện tam giác Vậy tam giác CDE, cạnh CE lớn Củng cố (2') - Nhắc lạid dịnh nghĩa tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông - Nêu số tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông Hướng dẫn nhà (3') - Y/C HS ôn tập lý thuyết và làm lại các bài tập ôn tập - Chuẩn bị sau tiếp tục ôn tập Lop7.net (4) Lop7.net (5)

Ngày đăng: 01/04/2021, 08:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN