1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án dạy Ngữ văn 8 tuần 1

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 142,77 KB

Nội dung

cảm xúc của tác giả thể hiện trong văn bản Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trong * Ghi nhớ: sách giáo khoa sách giáo khoa.. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Giáo viên: Cho III/ Lu[r]

(1)Tuần Tiết 1+2 Ngày soạn: Ngày dạy: TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh A MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hiểu và phân tích cảm giác êm dịu sáng, man mát buồn nhân vật tôi buổi tựu trường đời qua áng văn đầy hồi tưởng và giàu chất thơ Thanh Tịnh Tích hợp với tiếng việt bài Các cấp độ khái quát nghĩa từ, tập làm văn: Tính thống chủ đề văn - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc diễn cảm văn hồi ức, biểu cảm, phát và phân tích tâm trạng nhân vật tôi - Giáo dục: Giáo dục nhận thức tầm quan trọng buổi tựu trường đưa đến cho học sinh niềm say mê học tập B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, tư liệu tham khảo Học sinh: Chuẩn bị bài, soạn bài C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp II Bài cũ: III Bài Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung Giáo Viên: Yêu cầu học sinh đọc phần tiểu dẫn I Tiếp xúc văn bản: 1.Tác giả_tác phẩm: sách giáo khoa Yêu cầu học sinh rút vài nét tác giả, tác - Tác giả: Thanh Tịnh (1911-1988) tên thật là phẩm: Tôi học Học sinh khác nhận xét, bổ Trần Văn Ninh, quê ven sông Hương ngoại ô sung thành phố Huế Thơ văn ông đậm chất trữ tình, toát lên vẻ đằm thắm và trẻo Giáo viên: Chốt - Tác phẩm: In tập “Quê mẹ” xuất năm 1941 Giáo viên: Hướng dẫn học sinh: Đọc giọng Đọc chậm rãi buồn sâu lắng, chú ý ngắt nghỉ và Giải thích từ khó Thể loại và bố cục nhấn giọng đúng chỗ Giáo viên: Cho học sinh đọc chú thích trang 8, - Đây là văn biểu cảm diễn tả cảm xúc và sách giáo khoa tâm trạng nhân vật ? Xét mặt thể loại có thể xếp văn “Tôi - Văn chai làm phần: Phần 1: Khơi nguồn học” vào thể loại nào? kỉ niệm; Phần 2: Tâm trạng và cảm giác Học sinh: => Biểu cảm nhân vật tôi trên đường; Phần 3: Sân trường; ? Theo em văn này có thể chia làm Phần 4: Khi nghe gọi tên và rời mẹ vào lớp; Phần 5: Vào chổ ngồi và đón nhận tiết học đầu phần? Nội dung phần tiên Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết ? Nỗi nhớ buổi tựu trường tác giả II Phân tích: khơi nguồn thời điểm nào? Vì sao? Khơi nguồn kỉ niệm ? Tâm trạng nhân vật tôi nhớ lại - Cuối thu, vào ngày khai trường đứa kỉ niệm nào? Những từ ngữ nào diễn tả trẻ rụt rè đến trường tác giả nhớ quá khứ điều đó? - Náo nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã là từ ngữ diễn tả tâm trạng nhớ lại buổi tựu trường nhân vật tôi Tâm trạng “Tôi” cùng mẹ đến trường Lop8.net (2) ? Tâm trạng nhân vật tôi cùng mẹ đến trường thể nào? ? Tâm trạng đã thay đổi Vậy cụ thể là thay đổi nào? Vì sao? ? Đoạn văn này có việc tác giả viết đặc biệt, đó là gì? Vì sao? Học sinh: Cầm hai thấy nặng ? Cậu bé lần đầu tiên đến trường với hình ảnh nào? Những từ ngữ nào miêu tả hình ảnh đó? ? Tâm trạng nhân vật tôi đến trường nhìn các bạn là gì? ? Vì lại có tâm trạng thế? ? Quá trình chuyển biến tâm lí nhân vật tôi từ đoạn → đoạn diễn nào? Điều đó có hợp quy luật không? ? Tác giả thấy mình thấ nào trước ngôi trường? ? Tâm trạng nhân vật nào nghe ông đốc đọc tên? Học sinh: Giật mình và lúng túng ? Khi rời mạ bước vào lớp cậu học trò đã làm gì? Vì sao? ? Cảm giác này có tồn lâu không? Vì sao? Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đọan cuối ? Lúc này tâm trạng nhân vật thể nào? Điều đó thể qua chi tiết nào? ? Hình ảnh chim ngoài cửa sổ còn có ý nghĩa nào khác? - Thấy vật lạ lẫm vì lòng có thay đổi lớn - Cảm giác trang trọng và đứng đắn - Cầm thấy nặng là cảm giác tự nhiên đứa trẻ lần đầu tiên đến trường Các động từ: thèm, bặm, ghì, xệch, dúi → cử ngộ nghĩnh ngây thơ đáng yêu chú bé Tâm trạng nhân vật tôi đến trường Từ tâm trạng náo nức hăm hở trên đường đến trường→lo sợ vẩn vơ, bỡ ngỡ, ước ao thầm, không còn sợ nữa, đó là chuyển biến tâm lí hợp quy luật - Cảm thấy nhỏ bé trước ngôi trường oai nghiêm xinh xắn nhân vật tôi đâm lo sợ vẩn vơ Tâm trạng nghe đọc tên và rời tay mẹ vào lớp - Khi nghe đọc đến tên mình tác giả giật mình và lúng túng - Nức nở khóc cảm thấy mình bước vào giới khác Đây là cảm giác thời cậu bé lần đầu tiên học Tâm trạng nhân vật “Tôi” vào lớp đón nhận tiết học đầu tiên - Cảm giác lạ, hay hay, cảm nhận chỗ ngồi riêng mình, gặp bạn mới, đã thấy quyến luyến - Hình ảnh chim là chi tiết nghệ thuật độc đáo đánh dấu giai đoạn mới–giai đoạn làm học sinh, làm người lớn cậu bé - Cách kết thúc truyện ngắn bất ngờ Dòng chữ “Tôi học” vừa khép lại bài vừa mở thời gian Nó niềm tự hào nhân vật tôi nhớ lại Đây chính là chủ đề tác phẩm III/ Tổng kết Nội dung: ? Văn có kết hợp các thể loại văn Nghệ thuật nào? Tác dụng cảu kết hợp đó? ? Truyện ngắn có cốt truyện không? Sự kết hợp hài hoà miêu tả, biểu cảm, tự làm nên chất trữ tình êm dịu và trẻo văn Tâm trạng nhân vật tôu chuyển biến nào? IV Củng cố: Ghi nhớ V Dặn dò: Chuẩn bị bài Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Lop8.net (3) Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ và mối quan hệ với cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Tích hợp: Với văn học văn “Tôi học” và tập làm văn qua bài “Tính thống chủ đề văn bản” Kĩ năng: Rèn luyện học sinh kĩ sữ dụng từ mối quan hệ so sánh phạm vi nghĩa rộng và hẹp B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ, tư liệu Học sinh: Chuẩn bị bài C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp II Bài cũ: III Bài Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu lí thuyết Giáo viên: Treo bảng phụ cho học sinh quan sát ví dụ sách I/ Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp giáo khoa Giáo viên: Nêu câu hỏi Ví dụ: Sách giáo khoa ? Nghĩa từ “động vật” rộng hay hẹp nghĩa Nhận xét - Nghĩa từ “động vật” rộng từ: thú, chim, cá? Tại sao? Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét vì nó bao hàm thú, chim, cá ? Nghĩa các từ: thú, chim, cá rộng hay hẹp - Nghĩa từ: thú, chim, cá rộng nghĩa từ: hươu, tu hú, cá rô, cá thu? Tại sao? hươu, tu hú, cá rô, cá thu vì ? Nghĩa từ: thú, chim, cá rộng nghĩa từ nó bao hàm hươu, tu hú, cá rô, cá thu nào và hẹp nghĩa từ nào? Tại sao? Giáo viên: Qua ví dụ chúng ta tìm hiểu hãy cho biết - Nghĩa từ: thú, chim,cá rộng nào là từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp? các từ: voi, hươu, tu hú, cá rô ? Từ ngữ có phải có nghĩa rộng nghĩa hẹp hay và có phạm vi nghĩa hẹp nghĩa từ “động vật” không? Vì sao? Học sinh →Trả lời Giáo viên kết luận Kết luận: Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Giáo viên: Cho học sinh thảo II/ Luyện tập: Bài 1: luận làm bài tập theo nhóm bài 1,2,3 a Y phục > quần, áo > quần đùi, quần dài, áo sơ mi Gọi nhóm lên sửa bài b Vũ khí > súng, bom> súng trường Nhóm khác nhận xét Giáo viên Bài 2: a Khí đốt; b Nghệ thuật c Thức ăn, thực phẩm; d Nhìn bổ sung và chốt Học sinh: Lên bảng làm bài sau Bài 3: a Xe cộ: xe đạp, xe máy, xe Kim loại: đồng, sắt, nhôm thảo luận Giáo viên: Quan sát, hướng dẫn IV Củng cố: Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng? Ví dụ Thế nào là từ ngữ nghĩa hẹp? Ví dụ V Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị tiết Tập làm văn ****************************************** Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A MỤC TIÊU: Lop8.net (4) - Kiến thức: Giúp học sinh nắm tính thống chủ đề văn trên cà hai phương diện: nội dung và hình thức - Tích hợp: Với phần văn học qua văn “Tôi học” và tiếng việt qua bài “Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ” - Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào việc xây dựng các văn nói và viết đảm bảo tính thống chủ đề B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Soạn giáo án, tư liệu tham khảo.Học sinh: Chuẩn bị bài trước C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp II Bài cũ: III Bài Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu lí thuyết I/ Chủ đề văn Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc lại văn Ví dụ: văn “Tôi học” Nhận xét “Tôi học” Thanh Tịnh ? Văn miêu tả việc xảy hay - Văn miêu tả việc đã xảy ra, đó là đã xảy ra? hồi tưởng tác giả ngày đầu tiên đến lớp ? Tác giả viết văn này nhằm mục đích gì? - Phát biểu ý kiến và cảm xúc mình ? Vậy chủ đề văn là gì? kỉ niệm sâu sắc thuở thiếu thời Học sinh: Thảo luận, trình bày Kết luận: Chủ đề là vấn đề chủ chốt Mọi ý kiến cảm xúc, chi tiết tác giả Giáo viên: Bổ sung, chốt ý quán làm bật lên vấn đề văn ? Câu nào, từ ngữ nào văn giúp ta II/ Tính thống chủ đề văn Chủ đề: Tôi học, viết theo nghĩa thể chủ đề văn bản? ? Từ ngữ có giúp em hiểu nội dung tường minh Nhận xét: văn không? Nó viết theo nghĩa Những từ ngữ, câu văn: gì? ? Những từ ngữ, câu văn nào giúp tác giả thể - Kỉ niệm mơn man buổi tựu trường, lần chủ đề văn đầu tiên đến trường, học… ? Thế nào là tính thống chủ đề văn - “ Hôm nay… học”, “Hằng năm… xuống đất”, bản? “Con đường…mới mẻ”, “Trước…cao ráo…” Học sinh: Thảo luận cá nhân → →Thể rõ chủ đề ? Tính thống chủ đề thể phương Kết luận: Là quán ý đồ, ý kiến, diện nào? Học sinh: Nội dung, hình thức cảm xúc tác giả thể văn Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: sách giáo khoa sách giáo khoa Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Giáo viên: Cho III/ Luyện tập: học sinh làm việc Phân tích tính thống chủ đề văn “Rừng cọ quê tôi” theo nhóm sau đó a Chủ đề: Rừng cọ quê tôi cử đại diện trả lời - Các đoạn: Giới thiệu rừng cọ, tả cây cọ, tác dụng cây cọ, tính cảm gắn Nhóm khác nhận bó với cây cọ →Nổi bật chủ đề xét Giáo viên: Sửa b Các đoạn xếp hợp lí không nên thay đổi c Câu: “Dù …xuôi chữa Cơm… Thao” Nên bỏ: câu b, d IV Củng cố: Thế nào là chủ đề văn bản? Tính thống văn thể phương diện nào? V Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài “Trong lòng mẹ” Nguyên Hồng Lop8.net (5) Lop8.net (6)

Ngày đăng: 01/04/2021, 08:00

w