1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giáo án soạn ngữ văn 8

19 885 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 40,28 KB

Nội dung

Kiến thức A.Chức tình thái từ Nếu bỏ từ in đậm ví dụ ý nghĩa câu có thay đổi: a Nếu lược bỏ từ “à” câu không câu nghi vấn b Nếu lược bỏ từ “đi” câu không câu cầu khiến c Nếu từ “thay” cấu tạo câu cảm thán d Từ “ạ” giúp cho câu chào thể tính lễ phép cao B Sử dụng tình thái từ Các từ tình thái in đậm (trong SGK) có ý nghĩa khác - Bạn chưa ạ? (hỏi, thân mật) - Thầy mệt ạ? (hỏi, kính trọng) - Bạn giúp tay nhé! (cầu khiến, thân mật) - Bác giúp cháu tay ạ! (cầu khiến, kính trọng) II Luyện tập Tìm từ tính thái từ câu SGK (in đậm) a Nào tình thái từ b Nào tình thái từ c Chứ tình thái từ d Chứ tình thái từ e Với tình thái từ f Với tình thái từ g Kia tình thái từ h Kia tình thái từ Giải thích ý nghĩa tình thái từ in đậm câu a Chứ nghi vấn, dùng trường hợp có điều muốn hỏi, có khẳng định nhiều b Chứ nhấn mạnh điều vừa khẳng định, ý muốn nói khắc phục c U hỏi với thái độ phân vân d Nhỉ thái độ thân mật e Nhé dặn dò, thái độ thân mật f Vậy thái độ miễn cưỡng, không muốn g Cơ mà thái độ thuyết phục Đặt câu với tình thái từ : mà, đấy, lị, thôi, cơ, - Vết thương mẹ đau, cẩn thận kẻo lại bị nhiễm trùng - Mẹ ý kiêng cự mà ! - Đấy, anh lại chơi - Liệu có bạn làm không ? - Chắc làm lị ! Các em đặt câu với từ tình thái từ lại Đặt câu hỏi có dùng tình thái từ nghi vấn phù hợp với quan niệm xã hội - Thưa cô, lớp ta thăm quan ? (Học sinh cô giáo) - Các cậu nên phân chia bên nam bên nữ đấu bóng chuyền xem ? (các bạn nam nữ) - Vậy ngày mai thực ! - Bố ơi, bố mìn thăm ông bà nội ? - Con chuẩn bị lên đường ! (bố nói với con) Một số từ tình thái tiếng địa phương - Ngày mai anh đến ! (Hà Tây) - Anh nói dư mà em lại nghĩ khác ! (Nam Định) Các em tìm tiếp từ tình thái địa phương khác ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ I Đọc – hiểu văn Câu Xác định ba phần đoạn trích theo trật tự diễn biến trước, sau Đôn-ki-hô-tê đánh với cối xay gió Liệt kê việc chủ yếu, qua tính cách lão hiệp sĩ bác giám mã bộc lộ - Căn vào kiện Đôn-ki-hô-tê đánh với cối xay gió, chia làm ba phần : + Từ đầu đến… « bọn khổng lồ » : Đôn-ki-hô-tê trước đánh với cối xay gió + « Vừa bàn tán » đến hết : Đôn-ki-hô-tê sau đánh với cối xay gió - Liệt kê năm việc chủ yếu, qua tính cách lão hiệp sĩ bác giám mã bộc lộ : + Đôn-ki-hô-tê phát thấy ba, bốn chục cối xay gió đồng Đônki-hô-tê cho tên khổng lồ ghê gớm, cần giết hết bọn chúng + Đôn-ki-hô- tê cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a cứu giúp xông vào đánh cối xay gió + Đôn-ki-hô- tê bị thương nặng bị cối xay gió đạp cánh quạt vào người ngựa Xan-chô đến cứu giúp, hai thầy trò tranh luận « cối xay gió » + Vừa bàn tán chuyện xả ra, hai thầy trò phía cảng La-pu-xê theo Đônki-hô- tê đường có nhiều chuyện phiêu lưu khác + Đêm hôm ấy, hai người ngủ vòm Đôn-ki-hô- tê không ngủ để nghĩ với nàng Đuyn-xi-nê-a Câu Phân tích nét hay, dở tích cách Đôn-ki-hô- tê - Có hoài bão, ước mơ tốt : diệt ác, cứu nguy - Gan dạ, dũng cảm - Nghiêm nghị, khắc khổ, cứng nhắc - Điên rồ, hoang tưởng Câu Chứng minh nhân vật Xan-chô Pan-xa bộc lộ mặt tốt lẫn mặt xấu - Sống vui vẻ, tự nhiên, thoải mái - Đầu óc sáng, thiết thực - Nhát gan, hay sợ - Thiện cận, vụ lợi Câu Đối chiếu Đôn-ki-hô- tê Xan-chô Pan-xa mặt để thấy rõ nhà văn xây dựng cặp nhân vật tương phản Sự tương phản bộc lộ nhiều mặt : - Đôn-ki-hô- tê : + Suy nghĩ trước cối xay gió : ++ Tưởng gặp lũ khổng lồ tợn có cánh tay dài ++ Đánh chúng việc hay, tốt, nên làm + Quan niệm sống hành động ++ Có lí tưởng, hoài bão : cứu người lương thiện, trừ ác ++ Hành động theo quy ước, giới hiệp sĩ +++ Coi thường nhu cầu tự nhiên (đến bữa không ăn) + Cách nói : ++ Câu nệ phép tắc (nhớ tới tình nương : không ngủ) ++ Gan gạ, chấp nhận gian nguy (không trốn tránh, không kêu ca) ++ Hiên ngang, trịnh trọng ++ Đúng sách vở, phép tắc phải có + Ưu điểm : ++ Có hoài bão, ước mơ đẹp : diệt ác, cứu nguy ++ Gan dạ, dũng cảm + Nhược điểm ++ Nghiêm nghị, khắc khổ, cứng nhắc ++ Điên rồ, hoang tưởng - Xan- chô Pan-xa : + Suy nghĩ trước cối xay gió ++ Rõ ràng vật quen, dễ nhận biết, dễ lí giải ++ Không nên đụng vào chúng + Quan niệm sống hành động ++ Tỉnh táo, cân nhắc kỹ trước hành động ++ Tự nhiên, chân thật, không giấu giếm ++ Thích ăn, uống thoải mái, no say ++ Ngủ ngon lành, đầy giấc ++ Lảng tránh nguy hiểm, đau đớn + Cách nói ++ Tự nhiên ++ Thực đời sống vốn có + Ưu điểm: ++ Sống vui vẻ, tự nhiên, thoải mái ++ Đầu óc sáng, thiết thực + Nhược điểm ++ Nhát sợ ++ Thiện cận, vụ lợi Hai tính cách tương phản lại không mâu thuẫn; trái lãi, bổ sung cho Thực tế tác phẩm cho thấy phiêu lưu mạo hiểm hiệp sĩ Đôn-ki-hô- tê luôn có giám mã Xan-chô Pan-xa đo theo phục vụ Và hai người sống với hòa thuận, gắn bó Tách riêng ra, tính cách phiếm diện (lệch lạc), cực đoạn (thái quá) tồn mà không gặp khó khăn thất bại – lúc đứng trước thử thách lớn Đi đôi với nhau, nương tựa vào nhau, chúng hạn chế mặt yếu, phát huy mặt mạnh, trở thành khối thống vững suy nghĩ, sinh hoạt hành động Câu Nghệ thuật Xéc-van-tét sử dụng biện pháp trào lộng, phóng đại tương phản đối lập kể chuyện để dựng lên hình ảnh trang hiệp sĩ Tây Ban Nha thời Trung cổ lỗi thời Hình tượng nhân vật thầy trò Đôn-ki-hô- tê Xan-chô Pan-xa hình tượng nghệ thuật đặc sắc Xéc-van-tét Câu Ý nghĩa Đằng sau câu văn, dòng chữ, ta bắt gặp nụ cười hóm hỉnh tác giả Nhưng đằng sau nụ cười chế giễu đề cao nhà văn nhân vật Đôn-ki-hô- tê tình yêu tự do, bình đẳng, sống thiết thực yêu đời Từ ngữ địa phương Các từ ngữ in đậm ví dụ SGK - Từ “ngô” từ sử dụng phổ biến toàn dân - Các từ “bắp, bẹ” từ địa phương II Biệt ngữ xã hội a Đoạn văn trích tác phẩm Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng có hai từ: “mẹ, mợ” tiếng gọi “mẹ” trước Cách mạng tháng Tám tầng lớp thượng lưu thành phố Hà Nội, Nam Định (kể tiếng gọi cha “cậu”) b “Ngỗng” tập làm văn đạt điểm (thai hình dáng ngỗng), “trúng tủ” tập làm văn hay tập (đề văn, câu hỏi) rơi vào phần ôn tập, học kĩ, thuộc Các từ thường giới học sinh dùng III Sử dụng từ địa phương, biệt ngữ xã hội Từ địa phương gây khó hiểu cho người địa phương khác, cho nên, giao tiếp với người địa phương khác nên tránh dùng từ địa phương thay từ toàn dân Nhưng văn thơ, dùng từ địa phương chỗ mức tạo cho tác phẩm có màu sắc riêng thú vị Trong trình tiếp xúc ngôn ngữ, ảnh hưởng ngôn ngữ văn học, số từ địa phương bị hạn chế phạm vi sử dụng Ngược lại, số từ địa phương trở thành từ toàn dân Các từ đoạn thơ Hồng Nguyên Nguyên Hồng thật dể hiểu như: tui (tôi), ví (với), chừ (bây giờ), ri (như này) Các từ “dằm thượng” (túi áo trên), mõi (lấy trộm) tiếng lóng riêng lớp người Đó biệt ngữ xã hội IV Luyện tập Tìm số từ ngữ địa phương nêu từ ngữ toàn dân tương ứng Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân Giời Răng, Đọi Thơm Hĩm Trời Thế nào, Bát Dứa Con gái Một số từ ngữ tầng lớp học sinh tầng lớp xã hội khác Của học sinh: ngỗng (điểm hai), quay (nhìn, chép làm người khác tài liệu lúc mang theo kiểm tra), học gạo (cắm đầu học không ý đến việc khác, nhằm học thuộc nhiều) - Của giới chọi gà: chầu (hiệp), chêm (đâm cựa), chiến (đá khỏe), (cựa), dốt (nhát), nạp (xáp đá)… Trong giao tiếp, dùng tiếng địa phương trường hợp người nói chuyện với địa phương, trường hợp khác (b, c, d, đ, e, g SGK) không nên dùng từ ngữ địa phương Tìm hiểu số từ ngữ địa phương: - “Bố đâu hĩm, mẹ đâu rồi?” (Mẹ Tơm – Tố Hữu) - “Độc lập nhớ viền chơi ví chắc” (Nhớ Hồng Nguyên) Viền Ví với - « Nỗi niềm chi Huế ? » (Tố Hữu) Chi LÃO HẠC Phân tích diễn biến tâm trạng lão Hạc xung quanh việc bán chó Qua đó, em thấy lão Hạc người nào? - Tình cảm lão Hạc “cậu Vàng” lão tác giả thể thật cảm động: + “Lão gọi cậu Vàng bà hoi gọi đứa cầu tự” + “Thỉnh thoảng việc làm, lão lại bắt rận cho hay đem ao tắm” + “Cho ăn cơm bát nhà giàu (…)” + “Lão nhắm vài miếng lại gắp cho miếng người ta gắp thức ăn cho trẻ” + “Rồi lão chửi yêu nó, lão nói với nói với đứa cháu bé bố nó” - Tình đường khiến lão phải tính đến việc bán “cậu Vàng” lão diễn dằn vặt đau khổ + Lão kể lại cho ông giáo việc bán “cậu Vàng” với tâm trạng vô đau đớn: “Lão cười mếu đôi mắt ầng ậng nước” Đến nỗi ông giáo thương lão “muốn ôm chầm lấy lão mà òa lên khóc” + Khi nhắc đến việc cậu Vàng bị lừa bị bắt, lão Hạc không nén nỗi đau đớn dội lên: “Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão nghẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc” Lão Hạc đau đớn đến thương chó, mà lão tha thứ cho nỡ lừa chó trung thành lão Ông lão “quá lương thiện cảm thấy lương tâm đau nhói thấy đôi mắt chó bất ngờ bị trói có nhìn trách móc…” “Thì già tuổi đầu đánh lừa chó, không ngờ nỡ tâm lừa nó” Phải có trái tim vô nhân hậu bị dày vò lương tâm đau đớn đến thế, cảm thấy có lỗi với cho Câu Em hiểu nguyên nhân chết lão Hạc? Qua điều lão Hạc thu xếp nhờ cậy ông giáo sau tìm đến chết, em suy nghĩ tình cảnh tính cách lão Hạc? - Lão Hạc không muốn hàng xóm nghèo phải phiền lụy xác già mình, gửi lại ông giáo toàn số tiền dành nhìn ăn nhịn tiêu lão để nhờ ông giáo đem ra, nói với hàng xóm lo giúp cho lão lão chết Con người hiền hậu người tự trọng, không nhận bố thí, biết sống bàn tay lao động - Lão Hạc tìm đến chết tay chục bạc (không kể mảnh vườn đáng không kẻ nhòm ngó) Lão nhịn đói không tiêu xu vào tiền lão cậy ông giáo cầm giúp Với lòng tự trọng cao độ nhân cách sạch, đem gửi hết đồng tiền cuối cùng, lão ăn uống đói khát qua bữa, khoai ráy, củ chuối, rau má… Nhưng lão lại kiên từ chối giúp đỡ người khác, kể giúp đỡ ông giáo mà lão hiểu rõ chân tình, “lão từ chối cách gần hách dịch” Với chết đau đớn dội mà lão Hạc tự chọn, lão Hạc thể khí tiết cao quý, có ý thức nhân phẩm cao Lão Hạc người “đói cho sạch, rách cho thơm”, “chết vinh sống nhục”, người coi trọng nhân phẩm sống Câu Em thấy thái độ, tình cảm nhân vật “tôi” lão Hạc nào? Người kể chuyện (cũng tác giả không nên đồng hoàn toàn nhân vật với nguyên mẫu) phát biểu suy nghĩ cách nhìn người: “Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta không cố tìm hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi, toàn cớ ta tàn nhẫn, không ta thương” - Trong Lão Hạc, nhà văn cho rằng, người nông dân lao động, phải “cố tìm mà hiểu họ” thấy người bề “gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi” “những người đáng thương” có “bản tỉnh tốt”, có điều “cái tính tốt” họ thường bị nỗi khổ cực, lo lắng sống “che lấp mất” Tức là, nhà văn đặt vấn đề phải có tình thương, có cảm thông phải có cách nhìn có chiều sâu, không hời hợt, phiến diện thấy bề ngoài, không thành kiến, tàn nhẫn - Suy nghĩ nhân vật “tôi” quan điểm quan trọng “đôi mắt”, ý thức sáng tạo nhà văn Nam Cao Câu Ý nghĩa nhân vật “tôi” nào? - Phải ông giáo – nhân vật “tôi” thấy đáng buồn người ta hiểu nỗi khổ ngờ vực lẫn + Lão Hạc sống lủi thủi, thầm lặng, bề lão lẩm cẩm, gàn dở + Vợ ông giáo chẳng ưa lão: “Cho lão chết! Ai bảo lão có tiền mà chịu khổ! Lão làm lão khổ làm lão khổ!” + Chính ôn giáo có lúc nghĩ lão “quá nhiều tự ái” + Còn Binh Tư “bĩu môi” nhận xét: “Lão làm đấy! Thật lão tâm ngẩm thế, phết chả vừa đâu” Binh Tư cho biết lão Hạc xin bả chó để bắt chó nhà hàng xóm + Ông giáo ngờ vực lão Hạc Nhưng lão Hạc chết ông giáo lại cảm thấy “cuộc đời chưa hẳn đáng buồn hay đáng buồn theo nghĩa khác” Lão Hạc không câu chuyện bi thảm số phận người mà câu chuyện đầy xúc động nhân cách cao quý Câu Việc truyện kể lời nhân vật “tôi” có hiệu nghệ thuật gì? - Việc kể chuyện lời kể nhân vật “tôi” có hiệu nghệ thuật cao gây xúc động cho người đọc - Cái hay truyện thể rõ chỗ: + Rất mực chân thực + Thấm đượm cảm xúc trữ tình - Qua nhân vật “tôi”, người kể chuyện – tác giả biểu lộ tự nhiên cảm xúc, suy nghĩ - Chất trữ tình thể giọng kể, câu cảm thán Nhiều không nén cảm xúc, tác giả gọi tên nhân vật lên để trò chuyện, than thở: “Lão Hạc ơi! Bây hiểu lão không muốn bán chó Vàng lão?” “Hỡi lão Hạc! Thì đến lúc lão làm liều hết…”, “Lão Hạc ơi! Lão yên lòng nhắm mắt…” Câu Em hiểu nhân vật “tôi” qua đoạn trích: “Chao ôi! … che lấp mất” - Em hiểu ý nghĩa nhân vật “tôi chất trữ tình, thể lời mang giọng tâm riêng “tôi” như: + Chung quanh việc “tôi” phải bán sách – “ôi sách nâng niu (…) kỉ niệm thời hăng hái tin tưởng đầy say mê đẹp cao vọng” + Và thể rõ đoạn văn trữ tình đậm màu sắc triết lí: “Chao ôi! Đối với người quanh ta…” Những câu văn triết lí suy nghĩ gan ruột nên có sức thuyết phục đặc biệt Câu Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ truyện ngắn Lão Hạc, em hiểu đời tính cách người nông dân xã hội cũ? - Nói đời Đây số phận thật nghiệt ngã, thương tâm, nghèo khổ, bần xã hội thực dân nửa phong kiến nghèo khổ cực trước cảnh sưu thuế tàn nhẫn, gia đình chị Dậu phải bán chó, bán đẩy người ta vào cảnh khốn quẩn lão Hạc - Nói tính cách: Cũng từ tác phẩm ta thấy vẻ đẹp tâm hồn cao quý, lòng nhân hậu, hi sinh với người thân nào? + Ở Tức nước vỡ bờ sức mạnh phản kháng người bị đẩy đến bước đườn + Còn truyện Lão Hạc ý thức nhân cách, lòng tự trọng nghèo nàn, khổ cực Câu Nghệ thuật Nhân vật Lão Hạc xây dựng phương pháp đối lập Lão Hạc bề lẩm cẩm, gàn dở, chí bị nghi đánh bả chó nữa, bên người lương thiện, giàu lòng tự trọng giàu lòng vị tha Nhân vật lão Hạc miêu tả qua chi tiết ngoại hình, qua dạng, hành vi, ngôn ngữ đối thoại nội tâm Câu Ý nghĩa Truyện vừa nêu bật hình ảnh đáng thương, đáng kính người với chết đau đớn, vừa thể cách chân thực, cảm động số phận đau thương người nông dân xã hội tàn nhẫn, mục nát phẩm chất cao quý tiềm tàng họ Soạn từ tượng hình – từ tượng I Đặc điểm – công dụng a Đoạn trích Lão Hạc Nam Cao có từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động trảng thái vật, từ mô âm tự nhiên, người: - Móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, long sòng sọc – từ tượng hình - Hu hu, ử, a! – từ tượng b Những từ ngữ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động mô âm có tác dụng văn miêu tả, tự Các từ gợi cảm xúc, suy nghĩ hoặ tưởng tượng, hình dung vật mà nhà văn tác phẩm muốn diễn tả II Luyện tập Từ tượng hình tượng câu trích tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố a Từ tượng - Soàn soạt, bịch, đánh bốp - Nham nhảm b Từ tượng hình - Rón rén, lực điền, chỏng queo Năm từ tượng hình gợi tả dáng - Tất bật, hùng hục, thoăn thoắt, lom khom, rón Phân biệt ý nghĩa tượng tả tiếng cười: - Ha hả: cười thành tiếng to, sảng khoái - Hì hì: cười tiếng nhỏ có ý giữ thái độ - Hô hố: cười to, thô lỗ Hơ hớ: cười thoải mái vui vẻ, không che đậy, giữ gìn Đặt câu với từ tượng hình: - Lắc rắc: trời hôm mưa lắc rắc suốt ngày Lã chã: Lão Hạc thương Vàng khóc hu hu, nước mắt lã chã rơi - Lấm tấm: cô giáo mặc áo dài lấm hoa - Khúc khuỷu: Đoạn đường vào nhà bạn quanh co, khúc khuỷu - Lập lòe: “Ngõ tối đêm khuya đóm lập lòe” (Nguyễn Khuyến) Các em viết tiếp câu có từ lại Bài thơ có cách dùng từ tượng hình, tượng thanh: “Ao thu lạnh lẽo nước Một thuyền câu bé tẻo tao Sóng biếc theo gợn tí Lá vàng trước ngõ khẽ đưa \ Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Tựa gối ôm cần lâu chẳng Cá đâu đớp động chân bèo” (Thu điếu – Nguyễn Khuyến) Bài thơ có từ tượng hình, tượng làm cho thơ giàu hình ảnh gây ấn tượng a Về từ tượng hình: veo, sóng biếc, tẻo teo, gợn tí, vắng teo, xanh ngắt b Về từ tượng thanh: đưa vèo, đớp động Soạn bố cục văn I Hướng dẫn tìm hiểu câu hỏi phần học 1.Bố cục văn a.Văn gồm có phần: -Phần (từ đầu đến … danh lợi) – Mở bài: Giới thiệu thầy giáo Chu Văn An -Phần hai (từ học trò … vào thăm) – Thân bài: Chứng minh thầy giáo Chu Văn An thầy giáo giỏi, tính tình cứng cỏi -Phần ba (còn lại) – Kết bài: Niềm tiếc thương tôn kính thầy giáo Chu Văn An b.Mối quan hệ phần -Phần mở (phần một) nêu ý khái quát làm luận toàn văn bản: Chu Văn An thầy giáo giỏi, tính tình cứng cỏi không màng danh lợi -Phần thân (phần hai) triển khai luận đề, có hai luận điểm + Luận điểm một: Nổi tiếng thầy giáo giỏi + Luận điểm hai: Nổi tiếng cứng cỏi -Phần kết (phần ba) kết thúc luận đề – ý kết luận dựa sở luận điểm trình bày phần thân bài: “vì giỏi, tính tình cứng cỏi mà người tiếc thương ông mất” 2.Cách bố trí, xếp nội dung phần thân văn a.Phần Thân văn Tôi học: -Gồm có việc sau: Trời cuối thu, rụng, em nhỏ đến trường, hồi ức tâm trạng nhân vật tôi: đường đi, đến sân trường, nghe thầy giáo đọc tên, vào lớp học -Các kiện xếp theo trình tự thời gian (hiện – > khứ) không gian từ đường làng – > vào lớp học b.Phần Thân văn Trong lòng mẹ: -Gồm có hai kiện: kiện người cô gọi đến nói chuyện kiện người mẹ trở -Hai kiện xếp theo trình tự thời gian trước sau ngày giỗ đầu người cha cậu bé Hồng -Diễn biến tâm trạng cậu bé từ đau đớn uất ức mong nhớ nói chuyện với người cô) chuyển sang sung sướng, hạnh phúc rạo rực say mê (khi gặp lại mẹ) c.Khi tả người, vật, phong cảnh… ta sẻ miêu tả theo thứ tự: từ xa đến gần, từ vào trong, từ cao xuống thấp, từ ngoại hình đến nội tâm… Ví dụ: Cảnh Động Phong Nha miêu tả theo thứ tự từ xa tới gần, từ vào Cảnh Sông nước Cà Mau miêu tả theo thứ tự từ hẹp đến rộng từ sống lên hai bờ sông d.Phần Thân văn Người thầy đạo cao đức trọng: -Gồm có hai đoạn, đoạn thể khía cạnh vấn đề -Đoạn thứ người thầy đạo cao (thầy giáo giỏi) Đoạn thứ hai người thầy đức trọng (cứng cỏi không màng danh lợi) I Bố cục văn Đọc văn Người thầy cao đức trọng Văn chia làm phần ranh giới phần : - Phần : câu mở - Phần : từ « học trò theo ông » đến « cho vào thăm » - Phần : câu kết 2 Nhiệm vụ phần văn - Phần mở : giới thiệu nội dung, thu hút ý người đọc - Phần thân : phát triển giải cách cụ thể vấn đề nêu phần mở bài, trì ý người đọc - Phần kết : tóm tắt kết luận đáp ứng chờ đợi người đọc Phân tích mối quan hệ phần văn : Quan hệ phần văn theo kiểu bố cục phân tích sau : - Văn sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Nó thể thống có tính trọn vẹn nội dung, hoàn chỉnh hình thức Vì mối quan hệ phần văn phải chặt chẽ, thống Từ việc phân tích bố cục văn trên, ta thấy văn Người thầy đạo cao đức trọng có phần Phần : phần mở bài, có câu « Ông Chu Văn An đời Trần tiếng thầy giáo giỏi, tính tình cứng cỏi, không màng danh lợi » Giới thiệu nhân vật nội dung câu chuyện kể Phần : phần thân kể diễn biến câu chuyện ông Chu Văn An dạy học Thái độ ông vua Dụ Tông, can ngăn không được, ông trả mũ áo từ quan Học trò ông từ người làm quan to đến thường nể sợ ông Phần : phần kết nêu hai câu nhận định, đánh giá ông ông « Khi ông người thương tiếc Ông thờ Văn Miếu kinh đô Thăng Long » Các phần văn phát triển thống để thể chủ đề văn II Cách bố trí, xếp nội dung phần thân văn Phần thân văn Tôi học Thanh Tịnh kể kiện ? Các kiện xếp theo thứ tự ? Phần thân văn Tôi học Thanh Tịnh xếp dựa sở hồi kí : nhớ lại việc, tình tiết diễn vào buổi đầu học 2 Văn Trong lòng mẹ Nguyên Hồng chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng cậu bé Hồng - Đó cậu bé thương mẹ, dù bà cô có dùng lời xúc xiểm nói xấu mẹ - Điểm diễn tả đặc sắc, đầy ấn tượng nhà văn kể lại qua trí nhớ bé gặp lại mẹ (Niềm sung sướng cực độ nằm lòng mẹ, mẹ vuốt ve, âu yếm…) Khi tả người, vật, vật, phong cảnh em miêu tả diễn biến trước, sau qua thời gian, không gian thứ tự tình tiết thể chủ đề văn Phần thân văn Người thầy đạo cao đức trọng trình bày ý làm sáng tỏ luận đề trên, ý xếp theo trình tự định Phân tích trình bày làm sáng tỏ luận đề « Chu Văn An người thầy đạo cao đức trọng » Ta thấy phần thân trình bày bề người ông : - Học trò theo học đông - Nhiều người đỗ cao - Vì ông nhà vua « vời ông dạy thái tử học » Nhưng đến đời Dụng Tông « vua thích vui chơi, không coi sóc việc triều đình, lại tinh dùng bọn nịnh thần » Nhiều lần ông can ngăn, nhà vua không nghe nên ông trả mũ áo từ quan làng… Việc trình bày phần nêu luận « người thầy giỏi, người trung thành, có đạo đức » để làm sáng tỏ chứng minh cho luận điểm « Chu Văn An người thầy đạo cao đức trọng » Hai câu văn cuối phần coi luận mang tính minh họa cụ thể « đạo cao đức trọng » ông Đây phần chủ yếu văn bản, phần nhằm triển khai vấn đề nhiều mặt, nhiều khía cạnh giải quyết, tiến tới giải toàn vấn đề đặt a Yêu cầu phần thân Triển khai cụ thể chi tiết toàn diện vấn đề đặt phần mở đầu b Nội dung phần thân - Lần lượt trình bày phận, phần vấn đề đặt văn Thông thường phận, phần tương ứng luận điểm Từng luận điểm lại triển khai thành luận để làm sáng tỏ chứng minh theo luận điểm - Các luận điểm cấn xếp theo trật tự định, phản ánh mối quan hệ logic nội chúng III Luyện tập Câu Phân tích cách trình bày đoạn văn sau a Trình bày theo thứ tự không gian : Xa … gần … tận nơi … xa dần - Xa xa từ vệt rừng đen… - Càng đến gần đàn chim bay… - Đứng gốc thò tay… - Xa xa thấp thoáng… b Trình bày ý theo thứ tự không gian: - Ba Vì – xung quanh Ba Vì - Riêng Ba Vì lại trình bày theo thứ tự thời gian c Hai luận xếp theo tầm quan trọng chúng luận điểm cần chứng minh: “Lịch sử thường sẵn trang đau thương… Ta thử lấy truyện Hai Bà Trưng mà xét…” - “NGhe Truyện Phù Đổng Thiên Vương, thường tưởng tượng đến trang nam nhi…” (Nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong ôm vết thương lên ngựa…) Câu Nếu phải trình bày lòng thương mẹ bé Hồng văn Trong lòng mẹ, em trình bày xếp chúng sau: - Nêu bật tình cảm, thái độ bé Hồng nói chuyện (đối thoại) với bà cô mẹ - Vì thương mẹ, bé Hồng ghét hủ tục phong kiến vô lí Nêu lên câu nói đầy căm phận với hủ tục - Vì nỗi mong nhớ, thương yêu mẹ thường trực nên thoáng thấy bóng người xe kéo bé Hồng chạy theo - Kể lại phút bé Hồng sung sướng bên mẹ Câu Các em tự chứng minh tính đắn câu tục ngữ “Đi ngày đàng, học sàng khôn” Câu Phân tích nhân vật cai lệ: - Là tên tay sai chuyên nghiệp thạo nghề làm tay sai: + Là cai, cầm đầu đám lính lệ huyện đường (loại lính chuyên làm tay sai hầu hạ chống quan nha lính chiến đấu) + Hắn tiêu biểu hạng tay sai, công cụ đắc lực trật tự xã hội Tên cai lệ phái làng Đông Xá để giúp lí trưởng làng đốc thuế Hắn mẫn cán, thường lăm lăm cầm roi song theo gã người nhà lí trưởng vào nhà có người thiếu thuế để quát nạt, chửi bới, đánh trói + Đánh trời “nghề” hắn, hắm làm có kĩ thuật, thành thạo + Hắn sản phẩm đào tạo quy cách chế độ tàn bạo Chế độ cần hạng người, tư cách Hôm trước, đình làng, tên phó lí Đông Xá bảo hắn: “Sao ông không giã cho (chị Dậu) mẻ Ông lí mời ông có thế!” + Trong kì sưu thuế giống săn thú này, cai lệ chó săn nòi dữ, việc! Dường toàn ý thức lúc rat ay trừng trị kẻ thiếu thuế: Vừa “sầm sập” xông vào nhà chị Dậu gã người nhà lí trưởng, đập roi xuống đất, quát thét oai, hống hách đểu cáng: “Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, sống à? Nộp tiền sưu! Mau!” Anh Dậu vừa chết sống lại, đâu thèm có để ý Mà anh Dậu chết đêm qua phải chịu trách nhiệm trước tiên, khác Vì tay hôm trước trói gô anh chặt, điệu đình cùm kẹp lúc anh ốm nặng Vậy mà, đây, trước lời van xin chị Dậu mong tha cho anh, đáp lại thái độ phũ phàng Mở miệng, thét, quát, hầm hè , tức “ngôn ngữ” thú đâu phải tiếng nói người! Và có nghe người khác nói đâu, nên không cho lọt vào tai lời chị Dậu, để cuối cùng, chị Dậu hoảng sợ quá, van xin hắn: “Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh lúc, ông tha cho! Thì đáp lại thứ ngôn nữ riêng hắn, tàn ác đểu giả: “Tha này! Tha này! Vừa nói vừa bịch vào ngực chị Dậu bịch lại sấn đến để trói anh Dậu” Trong đám đông tay sai quan phủ, lí trưởng, cai lệ nhân vật “chạy cờ”, gã tay sai mạt hạng, vô danh Nhưng mặt dữ, đểu cáng có giá trị tiêu biểu riêng; thứ “Thiên lôi”, búa sắt tay bọn thống trị, tức tiêu biểu cho chức đàn áp chế độ tàn bạo ăn thịt người Hắn tợn, gây tội ác không chùn tay tất nhân danh “nhà nước”, “phép nước” Vì vậy, nói, tên cai lệ không chút tình người tượng đầy đủ, “thật thà” trật tự tàn bạo dã man đương thời Câu Phân tích diễn biến tâm lí chị Dậu: - Khi hai tên tay sai “sầm sập tiến vào”, nỗi nguy ập đến, vấn đề đặt với chị Dậu sống chết chồng: + Anh Dậu ốm yếu khiếp đảng “lăn đùng không nói câu gì” + Chị Dậu phải đứng đối phó với chúng để bảo vệ chồng - Lúc này, vận mạng anh Dậu tay chị Tình thật hiểm nghèo, tình hiểm nghèo ấy, hình ảnh chị Dậu bật lên với phẩm chất thật bất ngờ: + Ban đầu, chị “cố thiết tha” van xin bọn chúng Trong tình chị lúc có cách van xin Chúng có hai tên hãn, tay lăm lăm “những roi song, tay thước dây thừng” – toàn thứ để đánh, trói người Và điều quan trọng – chúng “người nhà nước”, nhân danh “phép nước” để trừng trị kẻ có Mà anh Dậu kẻ “có tội” hiển nhiên: thiếu thuế (dù thiếu suất thuế “chú Hợi” chết từ năm ngoái) Vợ chông chị, người nông dân khổ, xưa biết an phận, đâu cưỡng lại “phép nước” + Nhưng tên cai lệ đáp lại lời van xin thống thiết lễ phép chị Dậu “trợn ngược hai mắt” quát, thét, bịch vào ngực chị Dậu chồm đến anh Dậu, đến lúc ấy, “hình tức chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại” Sự “liều mạng cự lại” chị Dậu có hai bước, mức độ khác Thoạt tiên chị “cự lại” lí: + “ – Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ!” Kì thực, chị Dậu đâu biết đến luật pháp cụ thể, chị nói lí tự nhiên, nguyên tắc đạo lí tối thiểu người Tư chị Dậu lúc khác hẳn trước: kẻ bề cúi đầu van xin, mà tư người ngang hàng, đanh thép cảnh cáo kẻ ác Nhưng tên cai lệ chó sói quay lại “tát vào mặt chị đánh bốp, nhảu vào cạnh anh Dậu”, chị Dậu bật dậy với sức mạnh ghê ghớm bất ngờ Chị Dậu “nghiến hai hàm răng” (biểu giận cao độ, không nén nổi) ném lời thách thức liệt, dội: “Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!” Không đấu lí nữa, chị rat ay đấu lực với bọn ác ôn Chị Dậu rat ay với sức mạnh căm thù, phẫn nộ: “Túm cổ” tên cai lệ, “ấn dúi cửa” làm cho “hắn ngã chỏng queo” - Nhận xét: Hành động chị Dậu hiển nhiên liều lĩnh, cô độc tự phát; trước sau, chị nạn nhân bất lực hoàn cảnh, lời anh Dậu khuyên can vợ sợ “cố hữu” anh Những từ ngữ miêu tả giọng văn pha chút hài hước tác giả làm bật sức mạnh ghê gớm chị Dậu hình ảnh bất lực thảm hại tên cai lệ bị chị “ra đòn” bất ngờ Chúng ta đồng tình với thái độ chị Dậu Ta thấy chị người đáng thương đáng kính nể (“thà ngồi tù không cho chúng làm tình làm tội mãi, không chịu được”) Câu Em hiểu nhan đề Tức nước vỡ bờ đặt cho đoạn trích? Theo em, đặt tên có thỏa đáng không? Vì sao? Quy luật “Có áp có đấu tranh” Hành động chị Dậu xuất phát từ quy luật: “Con giun xét quằn” Vì đặt nhan đề Tức nước vỡ bờ cho đoạn trích thỏa đáng đoạn trích nêu diễn biến phù hợp với cảnh tức nước vỡ bờ Mặc dù tự phát, sonh hành động chị cho thấy sức mạnh tiềm tàng người nông dân Sức mạnh bắt nguồn từ ý thức nhân phẩm, từ tình yêu thương Đây đoạn văn sảng khoái trăm trang Tắt đèn… Câu Hãy chứng minh nhận xét: “Cái đoạn chị Dậu đánh với tên cai lệ đoạn tuyệt khéo” “Cái đoạn chị Dậu đánh với tên cai lệ đoạn tuyệt khéo phát triển phù hợp với logic tính cách nhân vật Tình đặt chị Dậu trước lựa chọn: để yên cho chúng giày xéo, đứng lên chống lại chúng Một cách tự phát diễn biến, chị vùng dậy cách liệt - Lúc đầu, làm nhịn nhục kẻ dưới, chị “cố thiết tha” van xin Van xin cách để “mong hai tên tay sai tha cho anh Dậu” - Trước đểu giả tàn bạo cai lệ, chị liều mạng cự lại “tức chịu được” + Không van xin ( mà có van xin vô ích), chị đấu lí: “Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ” Cách xưng hô cho thấy chị không “nằm yên” tư cách kẻ mà ngang hàng + Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem Chị Dậu chuyển sang tư khác: bà – mày Đó tư kẻ bề Sự căm giận, khinh bị kẻ thù lên tới độ Trong đấu lực, chị thắng Vì nhà văn phê bình Vũ Ngọc Phan nhận xét đoạn chị Dậu đánh với tên cai lệ mà đoạn tuyệt khéo Câu Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng, với tác phẩm Tắt đèn, Ngô Tất Tố “xui người nông dân loạn” Em hiểu nhận xét đó? Hãy làm rõ ý kiến Tắt đèn làm toát chân lí: quần chúng nghèo khổ bị áp có đường sống vùng dậy đấu tranh để tự cứu mình, đường khác Như “xui người nông dân loạn” hay sao? Đó “dư vị trị” Tắt đèn Có thể nói tiểu thuyết Tắt đèn với trăm trang truyện hầm hập không khí oi trước bão, thể nghệ thuật sinh động quy luật thực nông thôn đương thời Nguyễn Tuân không quắt chút nói rằng: Tác giả Tắt đèn “xui người nông dân loạn” Câu Nghệ thuật Đoạn trích bi hài kịch, tình tiết diễn với tên gọi đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” “Chị Dậu đốm sáng đặc biệt tác phẩm Tắt đèn” (Nguyễn Đăng Mạnh) Câu Ý nghĩa Có thể nói, đoạn Tức nước vỡ bờ miêu tả vùng dậy đầy hào hứng người nông dân, thể rõ rệt cai tinh thần “xui người nôn dân loạn”, “dư vị trị” tích cực tác phẩm Cảnh Tức nước vỡ bờ để lại nhiều ấn tượng sâu sắc lòng người đọc nhân vật chị Dậu Hoàn cảnh chị thật đáng thương Chị người vợ, người mẹ giàu tình thương chồng, con… Nhưng chị người đàn bà cứng cỏi dám chống lại bọn cường hào để bảo vệ chồng Đối lập với nhân vật chị Dậu bọn cai lệ, tên hầu cận lí trưởng, đầu trâu, mặt ngựa với tay thước, roi song, dây thừng xông vào nhà chị, chúng tưởng làm mưa làm gió, bị chống trả liệt chị Dậu II Luyện tập Nhờ giúp đỡ thầy cô giáo, em dựa vào văn để dựng diễn kịch ngắn có bốn vai có vai: chị Dậu, anh Dậu hai tên tay sai - Trong bốn vai kịch cần chọn người đóng vai chị Dậu tên cai lệ hai vai đối diện với diễn biến kịch từ đầu đến cuối Nhất lời đối thoại cho thể rõ tính cách nhân vật - Vai anh Dậu vai tên “người nhà lí trưởng” văn đoạn trích không xuất nhiều, kịch cần có lời nói, hành động cho sinh động

Ngày đăng: 09/10/2016, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w