- Một NST bị đứt thành nhiều đoạn sau đó nối lại nhưng ko giống cấu trúc cũ, đó có thể là dạng đột biến nào - Trong 1 quần thể ruồi giấm, người ta phát hiện NST số III có các gen phân bố[r]
(1)Đỗ Huy Trình THPT Dương Đình Nghệ PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ngày soạn: 15/08/2008 Tiết GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN I Mục tiêu Mục tiêu toàn chương: Sau học xong chương này, học sinh cần phải nắm được: - Thông tin tổ chức thành các đơn vị di truyền (gen), các đặc điểm mã di truyền, cách thức truyền đạt thông tin - Sự điều hòa hoạt động gen Các loại đột biến gen, đột biến NST - nguyên nhân, chế phát sinh, chế biểu hiện, hậu và ý nghĩa Mục tiêu bài học 2.1- Kiến thức: Sau học xong bài học sinh cần phải: - Phát biểu khái niệm gen, mô tả cấu trúc chung gen - Nêu khái niệm và các đặc điểm chung mã di truyền - Từ mô hình nhân đôi ADN, mô tả các bước quá trình nhân đôi ADn làm sở cho tự nhân đôi NST 2.2 - Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tư duy, phân tích, tổng hợp và khái quát hóa 2.3 - Thái độ: - Bảo vệ môi trường, bảo vệ động - thực vật quý II Thiết bị dạy học - Hình 1.1, 1.2 - SGK và bảng - bảng mã di truyền SGK - Sơ đồ động chế tự nhân đôi ADN - Mô hình cấu trúc không gian ADN Sơ đồ liên kết các nucleotit chuỗi pôlinuclêotit - Máy chiếu, máy tính và phiếu học tập III Phương pháp - Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp tìm tòi và hoạt động nhóm IV Tiến trình tổ chức bài học Ổn định tổ chức lớp: 12A: 12B: 12C: Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung HS: Mục I.1 SGK, hình ảnh đoạn AND I Gen Khái niệm Thảo luận - Gen là đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá chuỗi pôlipeptit hay phân tử - Gen là gì ? Cho ví dụ minh họa? ARN - VD: Gen Hbα, gen tARN Mô hình cấu trúc không gian và cấu trúc Cấu trúc chung gen cấu trúc hoá học ADN - Gen cấu trúc có vùng trình tự Nucleotid: - Vùng điều hoà: Nằm đầu 3' mạch mã gốc HS: Mục I.2 SGK, hình 1.1 - SGK gen, mang tín hiệu khởi động phiên mã Thảo luận - Vùng mã hoá: Mang thông tin mã hoá các aa - Mô tả cấu trúc chung gen cấu trúc? - Vùng kết thúc: Nằm đầu 5' mạch mã gốc - Chức vùng ? gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã -1Lop12.net (2) Đỗ Huy Trình THPT Dương Đình Nghệ GV: Có nhiều loại gen cấu trúc, gen điều hoà, gen vận hành … HS: Mục II, bảng - Bảng mã di truyền SGK SGK Thảo luận - Mã di truyền là gì? - Tại mã di truyền là mã ba? + ADN có loại Nu, Pr lại có 20 loại aa + Nếu Nu mã hoá aa thì có 41 = tổ hợp chưa đủ để mã hoá cho 20 aa + Nếu Nu mã hoá aa thì có 42 = 16 tổ hợp chưa đủ để mã hoá cho 20 aa + Nếu Nu mã hoá aa thì có 43 = 64 tổ hợp, đủ để mã hoá cho 20 aa II Mã di truyền Khái niệm - Mã di truyền:Trình tự các Nu gen quy định trình tự các aa phân tử prôtêin Đặc điểm - Mã di truyền là mã ba: Nu trên mạch gốc gen mã hoá cho aa làm nhiệm vụ kết thúc tổng chuỗi Polipeptit - Mã di truyền đọc theo chiều từ 5’ 3’ - Mã di truyền đọc liên tục theo cụm Nu, các ba không gối lên - Mã di truyền là đặc hiệu , không ba nào mã hoá đồng thời số aa khác - Mã di truyền có tính thoái hoá: aa mã hoá số ba khác - Mã di truyền có tính phổ biến: Các loài sinh vật có mã di truyền - Mã di truyền có đặc điểm gì ? HS: Mục III SGK Xem mô hình động quá trình tự ADN và quan sát H 1.2 Sơ đồ minh họa quá trình nhân đôi ADN Thảo luận III Qúa trình nhân đôi ADN - Thời điểm: Trong nhân tế bào, các NST kì trung gian lần phân bào - Nguyên tắc: Bổ sung và bán bảo toàn - Diễn biến: - Sự nhân đôi ADN xảy chủ yếu đâu? + Dưới tác động ADN-polimeraza và số - Những thành phần tham gia vào quá trình enzym khác, ADN duỗi xoắn, mạch đơn tách tổng hợp ADN ? từ đầu đến cuối - Các giai đoạn chính quá trình tự + Cả mạch ADN làm mạch gốc ADN? - Nguyên tắc liên kết các Nu tự với + Mỗi Nu mạch gốc liên kết với Nu tự theo nguyên tắc bổ sung: A - T, G - X mạch gốc gen và nguyên tắc quá trình tự sao? Giải thích? - Kết quả: ADN mẹ → ADN - Mạch ADN nào tổng hợp liên tục, - Ý nghĩa: Cơ sở cho NST tự nhân đôi, giúp mạch nào tổng hợp đoạn ? Vì sao? NST loài giữ tính đặc trưng và ổn định - Kết và ý nghĩa tự nhân đôi ADN? Củng cố: - Cấu trúc chung các gen mã hóa Protein - Đặc điểm mã di truyền? Tại ADN tự nhân đôi, hai mạch ADN lại tổng hợp liên tục và gián đoạn Hướng dẫn nhà: - Đọc phần in nghiêng cuối bài - Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK Chuẩn bị nội dung bài - Tìm hiểu cấu trúc không gian và cấu trúc hoá học, chức ARN V Rút kinh nghiệm -2Lop12.net (3) Đỗ Huy Trình THPT Dương Đình Nghệ Ngày soạn: 20/8/2008 Tiết PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I Mục tiêu Kiến thức: Sau học xong bài học sinh cần phải: - Trình bày chế phiên mã (tổng hợp mARN trên mạch khuôn ADN) - Mô tả quá trình sinh tổng hợp prôtein Kĩ năng: - Rèn kĩ tư duy, phân tích, tổng hợp và khái quát hóa - Phát triển lực suy luận logic học sinh Thái độ: - HS có quan niệm đúng tính vật chất tượng di truyền II Thiết bị dạy học - Hình 2.1 - 2.4 SGK Sơ đồ khái quát quá trình dịch mã Sơ đồ động chế mã, dịch mã - Máy chiếu, máy tính và phiếu học tập III Phương pháp - Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp tìm tòi và hoạt động nhóm IV Tiến trình tổ chức bài học Ổn định tổ chức lớp: 12A: 12B: 12C: Kiểm tra bài cũ: - Mã di truyền là gì ? Vì mã di truyền là mã ba? - Nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn thể nào chế tự ADN? Bài mới: ADN - gen mang thông tin di truyền dạng các mã Thông tin di truyền là thông tin cấu trúc phân tử Protein tương ứng Vậy làm nào mà phân tử Protein tổng hợp và thể chức mình? Hoạt động thầy và trò HS: Mục I.1, hình 2.1 SGK Thảo luận, hoàn thành phiếu học tập - ARN có loại nào? Chức loại? Đặc điểm mARN tARN rARN Cấu trúc Chức HS: Sơ đồ động chế mã Hình 2.2 - Sơ đồ khái quát phiên mã Thảo luận - Thành phần tham gia phiên mã? Nội dung I Phiên mã Cấu trúc và chức các loại ARN - mARN: Làm khuôn cho dịch mã tổng hợp Pr - tARN: Mang aa tới Ribosom thực giải mã - rARN: Tham gia cấu tạo Ribosom Cơ chế phiên mã - Một đoạn ADN duỗi xoắn ARN-polimeraza -3Lop12.net (4) Đỗ Huy Trình THPT Dương Đình Nghệ bám vào vùng khởi đầu gen gen tháo xoắn - Chiều mạch khuôn tổng hợp mARN? - Nguyên tắc quá trình phiên mã? - Kết phiên mã? - Hiện tượng xảy kết thúc phiên mã? - Mạch gốc gen: 3' - TAXTAGXXGTTT - 5' → Xác định trình tự Nu trên mARN? Phân tử prôtêin hình thành ntn? mạch đơn tách - Mạch mã gốc: Mạch có chiều từ 3' 5' - ARN-polimeraza chạy dọc mạch gốc, các Nu trên mạch gốc gen kết hợp với Nu tự theo NTBS: A - U, G - X → Chuỗi Polinucleotit HS: - Sơ đồ động quá trình dịch mã - Hình 2.3 - Sơ đồ chế dịch mã Thảo luận - Ý nghĩa: Hình thành ARN - thành phần không thể thiếu quá trình dịch mã II Dịch mã - Thành phần tham gia dịch mã? - aa hoạt hoá nhờ gắn với chất nào? - Mục đích việc gắn aa hoạt hoá với tARN? Hoạt hoá a.a - aa tự gắn với ATP aa hoạt hóa - aa hoạt hóa liên kết với tARN tương ứng → - Vị trí tiếp xúc, gắn mARN với Ribosom? - Diễn biến giải mã, liên kết đặc trưng? - Sự chuyển vị Ribosom kết thúc nào? - Hiện tượng xảy chuỗi polipeptit sau đã tổng hợp xong? - Một Ribosom trượt hết mARN tổng hợp bao nhiêu phân tử prôtêin? phức hợp aa - tARN Tổng hợp chuỗi polipeptit - Mở đầu: SGK, Hình 2.3a - Sơ đồ dịch mã - Kéo dài: SGK, Hình 2.3b - Sơ đồ dịch mã - Kết thúc: SGK, Hình 2.3c - Sơ đồ dịch mã Củng cố - Mối liên hệ ADN, ARN và Protein thể qua các chế nào? - Hình 2.4 - Sơ đồ hoạt động Poliribosom Thảo luận: Nếu có 10 Ribosom cùng trượt trên phân tử mARN thì có bao nhiêu prôtêin hình thành? Các loại Protein tổng hợp? → Vai trò Poliribosom quá trình dịch mã tổng hợp Protein? - Trình tự các Codon/mARN: AUG UAX XXG XGA UUU → Xác định các mã gốc/ADN, các đối mã/tARN và các aa tương ứng (sử dụng bảng - bảng mã di truyền) Hướng dẫn nhà: - Đọc phần in nghiêng cuối bài - Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK Chuẩn bị nội dung bài - Tìm hiểu mô hình cấu trúc và điều hòa hoạt động Operon - Lac V Rút kinh nghiệm -4Lop12.net (5) Đỗ Huy Trình THPT Dương Đình Nghệ Ngày soạn: 21/8/2008 Tiết ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN I Mục tiêu Kiến thức: Sau học xong bài học sinh cần phải: - Nêu khái niệm và các cấp độ điều hòa hoạt động gen - Trình bày chế điều hoà hoạt động gen qua Operon sinh vật nhân sơ - Nêu ý nghĩa điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ Kĩ năng: - Rèn kĩ tư phân tích, tổng hợp và khái quát hóa qua việc quan sát hình và sơ đồ động - Phát triển lực suy luận logic học sinh Thái độ: - HS xây dựng và củng cố niềm tin vào khoa học II Thiết bị dạy học - Hình 3.1 - 3.2 SGK Sơ đồ động điều hòa hoạt động Operon - Lac môi trường có và không có Lactose - Máy chiếu, máy tính và phiếu học tập III Phương pháp - Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp tìm tòi và hoạt động nhóm IV Tiến trình tổ chức bài học Ổn định tổ chức lớp: 12A: 12B: 12C: Kiểm tra bài cũ: - Trình bày diễn biến và kết quá trình phiên mã? - Trình tự các Codon/mARN: AUG XXX UXG XGG UUU → Xác định các mã gốc/ADN, các đối mã/tARN và các aa tương ứng (sử dụng bảng - bảng mã di truyền) Bài mới: Tế bào có thể tồn là hoạt động thống chế: tự sao, mã, giải mã Tuy nhiên, tế bào không thể tồn độc lập tách rời môi trường xung quanh TĐC tế bào và môi trường là đặc điểm sống Đối với sinh vật nhân sơ, môi trường này là tập hợp các nhân tố lí hóa quan trọng Vậy làm cách nào sinh vật nhân sơ điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với biến đổi môi trường nhằm thích ứng và tồn tại? Hoạt động thầy và trò Nội dung I Khái quát điều hoà hoạt động gen HS: Mục I SGK - Điều hoà hoạt động gen: Điều hoà lượng sản phẩm Thảo luận gen tạo nhằm đảm bảo cho hoạt động sống - Điều hoà hoạt động gen là gì? Điều hoà tế bào, thể phù hợp với điều kiện môi trường hoạt động gen có ý nghĩa nào đối - SV nhân sơ: Điều hòa phiên mã với thể sinh vật? - SV nhân chuẩn: Điều hòa phiên mã, dịch mã, sau - Các mức độ điều hòa hoạt động gen? dịch mã - Điều hòa hoạt động gen SV nhân sơ và nhân chuẩn khác nào? HS: Mục II.1 SGK, hình 3.1 - Sơ đồ cấu trúc Operon - Lac E.Coli Thảo luận II Điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ Mô hình cấu trúc Operon - Lac - Các gen cấu trúc liên quan chức thường -5- Lop12.net (6) Đỗ Huy Trình THPT Dương Đình Nghệ phân bố liền thành cụm và có chung - Operon là gì? - Mô tả cấu trúc Operon -Lac E.Coli? Vai trò thành phần? chế điều hoà gọi là Operon - Các thành phần Operon: + Các gen cấu trúc: Z, Y, A + Vùng vận hành O - Operator: Nơi gắn Protein ức - Vị trí và vai trò gen điều hòa? chế ngăn cản phiên mã + Vùng khởi động P - Promoter: Nơi ARN Polimeraza bám vào và khởi động phiên mã Sự điều hoà hoạt động Operon Lac HS: + Phim điều hòa hoạt động Operon Lac môi trường không có và có Lactose + Mục II.2, hình 3.2a - 3.2b SGK Thảo luận - Mô tả hoạt động gen Operon Lac môi trường không có Lactose? - Mô tả hoạt động gen Operon Lac môi trường không có Lactose? - Khi môi trường không có Lactose: Gen điều hòa R tổng hợp protein ức chế gắn vào vùng vận hành O ức chế phiên mã các gen cấu trúc Z, Y, A - Khi môi trường có Lactose: Lactose là chất cảm ứng gắn vào và làm thay đổi cấu hình protein ức chế protein ức chế bị bất hoạt không gắn vào vùng vận hành O ARN polimeraza bám vào vùng khởi động P các gen cấu trúc Z, Y, A hoạt động phiên mã, dịch mã Củng cố - Trong tế bào có nhiều gen thời điểm có số ít gen hoạt động, phần lớn gen trạng thái bất hoạt? Vậy chế nào giúp thể thực quá trình này? Hướng dẫn nhà: - Đọc phần in nghiêng cuối bài - Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK Chuẩn bị nội dung bài - Tìm hiểu chế phát sinh và hậu đột biến gen V Rút kinh nghiệm -6Lop12.net (7) Đỗ Huy Trình THPT Dương Đình Nghệ Ngày soạn: 22/8/2008 Tiết ĐỘT BIẾN GEN I Mục tiêu Kiến thức: Sau học xong bài học sinh cần phải: - Nêu khái niệm và chế phát sinh đột biến gen - Nêu hậu chung và ý nghĩa đột biến gen Kĩ năng: - Rèn kĩ tư phân tích, tổng hợp và khái quát hóa qua việc quan sát tranh hình, sơ đồ động - Phát triển lực suy luận logic học sinh Thái độ: - HS xây dựng và củng cố niềm tin vào khoa học sinh học, thấy tính cấp thiết việc bảo vệ môi trường, ngăn ngừa, giảm thiểu việc sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc hóa học II Thiết bị dạy học - Hình 4.1 - 4.2 SGK: Sơ đồ chế biểu đột biến gen - Tranh ảnh, tài liệu sưu tầm đột biến gen động, thực vật và người - Máy chiếu, máy tính và phiếu học tập III Phương pháp - Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp tìm tòi và hoạt động nhóm IV Tiến trình tổ chức bài học Ổn định tổ chức: 12A: 12B: 12C: Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là điều hoà hoạt động gen? Giải thích chế điều hoà hoạt động mô hình Operon Lac - Trình tự các Codon/mARN: AUG UAU UXG XXG UUU → Xác định các mã gốc/ADN, các đối mã/tARN và các aa tương ứng (sử dụng bảng - bảng mã di truyền) Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung HS: Mục I.1 SGK I Đột biên gen Khái niệm - Khái niệm đột biến gen - Là biến đổi nhỏ cấu trúc gen - Đột biến gen có luôn biểu kiểu hình hay không? VD1: Bệnh bạch tạng gen lặn a quy định AA, Aa: bình thường aa: biểu bạch tạng → thể đột biến VD2: Ruồi có gen kháng DDT môi trường có DDT biểu Thể đột biến là gì? liên quan đến (đột biến điểm ) số cặp Nu - Tần số đột biến gen: 10-6 - 10-4, phụ thuộc tác nhân - Thể đột biến: Cá thể mang đột biến đã biểu kiểu hình thể - Kể tên các tác nhân đột biến mà em biết? - Ý nghĩa việc gây đột biến nhân tạo Các dạng đột biến gen chọn giống? - Đột biến thay cặp Nu: Thay đổi trình tự aa, thay đổi chức Protein -7Lop12.net (8) Đỗ Huy Trình THPT Dương Đình Nghệ HS: Mục I.2 SGK Thảo luận, hoàn thành phiếu học tập Dạng ĐB Khái niệm Hậu Thay cặp nu Thêm cặp Nu - Tại cùng là đột biến thay có trường hợp gây hậu nghiêm trọng, trường hợp khác lại không? Yếu tố định là gì? - Đột biến thêm cặp Nu: Mã di truyền bị đọc sai từ vị trí đột biến Thay đổi trình tự aa, thay đổi chức Protein II Nguyên nhân, chế phát sinh đột biến gen Nguyên nhân - Tác nhân vật lí: Tia tử ngoại, tia phóng xạ, sốc - Điều gì xảy ba mở đầu AUG ba kết thúc UGA bị cặp Nu? nhiệt - Tác nhân hóa học: NMU, DDT HS: Mục II, hình 4.1 - 4.2 SGK - Rối loạn sinh lí, sinh hoá tế bào - Nguyên nhân, chế phát sinh đột biến gen? - Tác nhân sinh học: Virus viêm gan B, virus hecpec - Tại các tác nhân gây đột biến môi trường ngày càng tăng lên? Giải pháp? Cơ chế phát sinh đột biến gen - Thế nào là bazơnitơ dạng thường, dạng hiếm? 2.1-Sự kết cặp không đúng nhân đôi - Hình 4.1 SGK thể điều gì? Cơ chế quá trình? kết hidro bị thay đổi khiến chúng kết cặp không ADN - Bazơniơ dạng có vị trí liên đúng tái gây đột biến - Đột biến phát sinh sau lần tái ADN? Hoàn thành phần nhánh để trống hình 2.1 - Tác động các tác nhân gây đột biến - Tác nhân vật lí: Tia tử ngoại - Tác nhân hoá học: 5-BU gây thay cặp A - T - Từ hình 4.2 SGK các nhân tố gây đột biến và kiểu đột biến chúng gây ra? HS: Mục III SGK Thảo luận G - X - Tác nhân sinh học: gây đột biến gen III Hậu và ý nghĩa đột biến gen Hậu đột biến gen - Loại đột biến có ý nghĩa tiến hóa, chọn giống? - Đột biến gen mARN Protein thay đổi đột ngột hay số tính trạng - Tại nói đột biến gen là nguồn nguyên liệu quan trọng cho tiến hoá và chọn giống đa số đột biến gen là có hại Tần số đột biến gen thấp Vai trò và ý nghĩa đột biến gen - Làm xuất alen mới, cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống Củng cố - Phân biệt đột biến và thể đột biến Đột biến gen là gì, phát sinh nào? - Mối quan hệ ADN – ARN - Protein tính trạng, hậu đột biến gen? -8Lop12.net (9) Đỗ Huy Trình THPT Dương Đình Nghệ Hướng dẫn nhà - Sưu tầm tài liệu đột biến sinh vật - Đọc mục in nghiêng cuối bài và mục em có biết - Chuẩn bị nội dung bài mới, sưu tầm hình ảnh đột biến NST V Rút kinh nghiệm -9Lop12.net (10) Đỗ Huy Trình THPT Dương Đình Nghệ Ngày soạn: 10/9/2008 Tiết NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST I Mục tiêu Kiến thức: Sau học xong bài học sinh cần phải: - Mô tả cấu trúc và chức NST sinh vật nhân thực - Trình bày khái niệm đột biến cấu trúc NST, kể các dạng đột biến cấu trúc và hậu Kĩ năng: - Rèn kĩ tư phân tích, tổng hợp và khái quát hóa qua việc quan sát tranh hình, phân tích nguyên nhân và ý nghĩa đột biến cấu trúc NST - Phát triển lực suy luận logic học sinh Thái độ: - HS xây dựng và củng cố niềm tin vào khoa học sinh học, thấy tính cấp thiết việc bảo vệ môi trương, ngăn ngừa, giảm thiểu việc sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc hóa học II Thiết bị dạy học - Hình 5.1 - 5.2 SGK và hình ảnh liên quan sưu tầm từ Internet - Bảng số lượng NST 2n số loài sinh vật - Sơ đồ biến đổi hình thái NST qua các kì nguyên phân - Máy chiếu, máy tính và phiếu học tập III Phương pháp - Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp tìm tòi và hoạt động nhóm IV Tiến trình tổ chức bài học Ổn định tổ chức: 12A: 12B: 12C: Kiểm tra bài cũ: - Đột biến gen là gì? Đột biến gen phát sinh nào? Hậu đột biến gen? Bài mới: Ở sinh vật có nhân chính thức, vật chất di truyền cấp độ tế bào là NST Sinh vật nhân sơ, vật chất di truyền là phân tử ADN dạng vòng ARN Hoạt động thầy và trò - Vật chất di truyền Virus, vi khuẩn là gì? Nội dung I Hình thái, cấu trúc NST HS: Mục I.1, hình 5.1 SGK Thảo luận - Vật chất cấu tạo nên NST, tính đặc trưng NST loài, trạng thái tồn các NST tế bào Soma? - NST nhìn rõ kì nào phân bào? Mô tả hình dạng đặc trưng NST? Hình thái NST biến đổi nào phân bào? - Vai trò tâm động và các trình tự Nu đặc hiệu? - Thế nào là đơn bội, lưỡng bội, cặp NST tương đồng, NST đơn - kép HS: Mục I.2, hình 5.2 SGK Thảo luận - Hình 5.2 SGK thể điều gì? - Trong nhân tế bào đơn bội chứa 1m ADN, - 10 Lop12.net Hình thái NST - NST kép: Cromatid dính tâm động - NST đơn: Tương ứng Cromatid - Các vùng cấu trúc: + Vùng tâm động + Vùng đầu mút + Vùng khởi đầu nhân đôi Cấu trúc siêu hiển vi - Thành phần: ADN và Protein histon - Các mức cấu trúc: Sợi Sợi (11) Đỗ Huy Trình THPT Dương Đình Nghệ cách nào lượng ADN khổng lồ này có thể xếp nhiễm sắc Cromatit gọn nhân? - NST cấu tạo từ thành phần nào? - Cấu tạo Nucleosom? Đường kính sợi bản, sợi nhiễm sắc, cromatid? - Chức NST? HS: Mục II SGK Thảo luận, hoàn thành phiếu học tập Chức NST II Đột biến cấu trúc NST Khái niệm Các dạng đột biến cấu trúc NST - Khái niệm đột biến cấu trúc NST? - Nêu các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu chúng? Đáp án phiếu học tập Dạng ĐB Khái niệm Hậu Ví dụ - Người: Mất đoạn NST 22 - NST bị đoạn giảm số - Thường gây chết Mất đoạn giảm sức sống gây ung thư máu lượng gen, cân gen - Một đoạn NST bị lặp lại lần - Làm tăng - Ruồi giấm: Lặp đoạn gây giảm cường độ biểu tượng mắt lồi mắt Lặp đoạn hay nhiều lần tăng số lượng tính trạng gen dẹt - Một đoạn NST bị đứt ra, quay - Có thể ảnh hưởng - Ruồi giấm: 12 dạng đảo đoạn liên quan đến khả Đảo đoạn ngược 1800 và gắn vào NST đến sức sống thích ứng T0 thay đổi trình tự gen - Sự trao đổi đoạn các NST - Chuyển đoạn lớn: Chuyển không tương đồng gây chết giảm đoạn khả sinh sản Củng cố - Mô tả cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi NST? - Một NST bị đứt thành nhiều đoạn sau đó nối lại ko giống cấu trúc cũ, đó có thể là dạng đột biến nào - Trong quần thể ruồi giấm, người ta phát NST số III có các gen phân bố theo trình tự khác sau: ABCGFEDHI ABCGFIHDE ABHIFGCDE Cho biết đây là đột biến đảo đoạn NST Hãy gạch đoạn bị đảo và xác định mối liên hệ quá trình phát sinh các dạng đột biến đó Hướng dẫn nhà - Sưu tầm tài liệu đột biến số lượng NST sinh vật - Đọc mục in nghiêng cuối bài - Chuẩn bị nội dung bài mới, sưu tầm hình ảnh đột biến NST V Rút kinh nghiệm - 11 Lop12.net (12) Đỗ Huy Trình THPT Dương Đình Nghệ Ngày soạn: 12/9/2008 Tiết ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I Mục tiêu Kiến thức: Sau học xong bài học sinh cần phải: - Trình bày khái niệm, hậu qủa và ý nghĩa đột biến số lượng NST - Nêu khái niệm, phân loại, chế hình thành, các đặc điểm lệch bội, đa bội và ý nghĩa - Phân biệt thể tự đa bội, thể dị đa bội và chế hình thành Kĩ năng: - Rèn kĩ tư phân tích, tổng hợp và khái quát hóa qua việc quan sát tranh hình, phân tích nguyên nhân và ý nghĩa đột biến số lượng NST - Phát triển lực suy luận logic học sinh Thái độ: - HS xây dựng và củng cố niềm tin vào khoa học sinh học, thấy tính cấp thiết việc bảo vệ môi trường, ngăn ngừa, giảm thiểu việc sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc hóa học II Thiết bị dạy học - Hình 6.1 - 6.4 SGK và hình ảnh liên quan sưu tầm từ Internet - Bảng số lượng NST 2n số loài sinh vật - Máy chiếu, máy tính và phiếu học tập III Phương pháp - Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp tìm tòi và hoạt động nhóm IV Tiến trình tổ chức bài học Ổn định tổ chức: 12A: 12B: 12C: Kiểm tra bài cũ: - Đột biến cấu trúc NST là gì? Có dạng nào, cho biết ý nghĩa và hậu dạng? - Trong quần thể ruồi giấm, người ta phát NST số III có các gen phân bố theo trình tự khác sau: ABCGFEDHI ABCGFIHDE ABHIFGCDE Cho biết đây là đột biến đảo đoạn NST Hãy gạch đoạn bị đảo và xác định mối liên hệ quá trình phát sinh các dạng đột biến đó Bài mới: Đột biến NST là gì? Có loại đột biến số lượng NST, chế hình thành? Hoạt động thầy và trò HS: Mục I.1, hình 6.1 SGK Thảo luận Nội dung I Đột biến lệch bội Khái niệm - Đột biến lệch bội là biến đổi số lượng - Đột biến số lượng NST là gì, có loại? NST xảy vài cặp NST - Đột biến lệch bội gồm các dạng: + Thể không nhiễm: 2n - - Thế nào là đột biến lệch bội? + Thể nhiễm kép: 2n - - + Thể ba nhiễm: 2n + - Phân biệt các thể không, thể một, thể ba + Thể bốn nhiễm: 2n + và thể bốn nhiễm? + Thể bốn nhiễm kép: 2n + + HS: Mục I.2, I.3, I.4 SGK Cơ chế phát sinh Thảo luận - Giảm phân: Do rối loạn phân bào, hay - Cơ chế phát sinh, hậu quả, ý nghĩa vài cặp NST không phân li giao tử thừa đột biến lệch bội? - 12 Lop12.net (13) Đỗ Huy Trình THPT Dương Đình Nghệ GV: Thực tế có nhiều dạng lệch bội không ít ảnh hưởng đến sức sống SV, loại này có ý nghĩa gì tiến hoá và chọn giống? thiếu vài NST các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường tạo các thể lệch bội P 2n x 2n GP n - n+1 n F1 2n - 2n + - Nguyên phân (tế bào sinh dưỡng): phần thể mang đột biến lệch bội thể khảm - Có thể sử dụng loại đột biến lệch bội nào để đưa NST theo ý muốn vào cây lai? Tại sao? Hậu - Mất cân toàn hệ gen giảm sức sống, giảm khả sinh sản gây chết - VD: Hội chứng Down, Teurner người HS: Mục II.1, hình 6.2 SGK Thảo luận Ý nghĩa - Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá - Sử dụng lệch bội không nhiễm để đưa các NST theo ý muốn vào cây lai - Viết sơ đồ đột biến lệch bội xảy với cặp NST giới tính? - Đột biến đa bội là gì? Cơ chế phát sinh? - Các dạng tự đa bội? - Trình bày chế phát sinh thể tam bội và tứ bội? P GP F1 AA AA x II Đột biến đa bội Khái niệm, chế phát sinh thể tự đa bội 1.1 - Khái niệm - Sự tăng số nguyên lần NST đơn bội cùng loài và lớn 2n - Các dạng tự đa bội: dạng chẵn (4n ,6n, 8n), dạng lẻ (3n ,5n, 7n) 1.2 - Cơ chế phát sinh P AA x AA GP A AA F1 AAA AA AA AAAA AA Nguyênphân AAAA - Sự khác thể đa bội và thể lệch bội? HS: Mục II.2, hình 6.3 SGK Thảo luận - Cơ chế phát sinh thể dị đa bội? - Thế nào là thể song nhị bội? Phân biệt thể song nhị bội với thể tứ bội? HS: Mục II.3, hình 6.4 SGK Thảo luận - Hậu và vai trò đột biến đa bội? Giải thích? Khái niệm, chế phát sinh dị tự đa bội 2.1 - Khái niệm - Hiện tượng làm gia tăng số NST đơn bội loài khác tế bào 2.2 - Cơ chế phát sinh - Phát sinh lai khác loài: lai xa, thể lai xa bất thụ - Ở số loài TV, các thể lai bất thụ tạo các giao tử lưõng bội không phân li NST không tương đồng, giao tử này có thể kết hợp với tạo thể tứ bội hữu thụ Hậu và vai trò đột biến đa bội - Tế bào to, quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt - Các thể tự đa bội lẻ không sinh giao tử bình thường - Khá phổ biến thực vật, ít gặp động vật Củng cố - Đột biến số lượng NST gồm dạng nào? Phân biệt đột biến lệch bội và đa bội, thể tự đa bội và dị đa bội? - 13 Lop12.net (14) Đỗ Huy Trình THPT Dương Đình Nghệ - Lúa nước có 2n = 24 NST Xác định số lượng NST thể: nhiễm, ba nhiễm, bốn nhiễm, không nhiễm, tứ bội, tam bội, tam nhiễm kép, nhiễm kép? Hướng dẫn nhà - Đọc mục in nghiêng cuối bài Sưu tầm các câu chuyện MenDen - Chuẩn bị nội dung bài mới, sưu tầm hình ảnh đột biến NST V Rút kinh nghiệm - 14 Lop12.net (15) Đỗ Huy Trình THPT Dương Đình Nghệ Ngày soạn: 20/9/2008 Tiết CHƯƠNG II : TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN QUY LUẬT MENĐEN - QUY LUẬT PHÂN LI I Mục tiêu Mục tiêu toàn chương: Học xong chương này HS phải: - Trình bày các quy luật MenDen, nắm phương pháp nghiên cứu độc đáo ông - Nắm các kiểu tác động qua lại các gen (gen alen và gen không alen), nhiều mức độ (gen A – gen B, sản phẩm gen A – gen B, sản phẩm gen A – sản phẩm gen B) mối quan hệ gen – tính trạng không đơn là gen - tính trạng mà gen có thể quy định nhiều tính trạng - Nắm cách thức phân bố, di truyền gen trên cùng NST NST giới tính và chế NST xác định giới tính, di truyền liên kết giới tính và di truyền ngoài nhân - Hiểu mối quan hệ qua lại kiểu gen – môi trường việc quy định tính trạng Mục tiêu bài: Học xong bài này HS phải: 2.1 – Kiến thức - Nắm phương pháp nghiên cứu độc đáo MenDen, giải thích vì MenDen thành công việc phát các quy luật di truyền - Nắm số khái niệm bản, giải thích kết thí nghiệm định luật phân li MenDen thuyết NST 2.2 – Kĩ - Rèn kĩ suy luận logic và khả vận dụng kiến thức toán học việc giải các vấn đề sinh học 2.3 - Thái độ: - Học sinh sống có niềm tin, có ước mơ và cố gắng thực mơ ước mình II Thiết bị dạy học - Hình 8.1 - 8.2, bảng SGK Sơ đồ lai kiểu gen, sơ đồ lai NST - Máy tính, máy chiếu và phiếu học tập Phiếu học tập số Quy trình thí nghiệm Kết thí nghiệm - B1 Tạo các dòng có các kiểu hình tương phản (hoa đỏ- hoa trắng) - B2 Lai các dòng với để tạo đời F1 - B3 Cho các cây lai F1 tự thụ phấn để tạo đời F2 - B4 Cho cây F2 tự thụ phấn để tạo đời F3 - F1: 100% cây hoa đỏ - F2: 3/4 số cây hoa đỏ : 1/4 cây hoa trắng (3 trội : lặn) - F3: 1/3 cây hoa đỏ F2 cho F3 gồm toàn cây hoa đỏ 2/3 cây hoa đỏ F2 cho F3 tỉ lệ đỏ : trắng 100% cây hoa trắng F2 cho F3 gồm toàn cây hoa trắng - 15 Lop12.net (16) Đỗ Huy Trình Giải thích kết ( Hình thành giả thuyết ) Kiểm định giả thuyết THPT Dương Đình Nghệ Phiếu học tập số - Mỗi tính trạng cặp nhân tố di truyền quy định (cặp alen) : có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ - Các nhân tố di truyền bố và mẹ tồn thể cách riêng rẽ, không hoà trộn vào nhau, giảm phân chúng phân li đồng các giao tử - Nếu giả thuyết đúng thì cây dị hợp tử Aa giảm phân cho loại giao tử với tỉ lệ ngang - Có thể kiểm tra điều này phép lai phân tích III Phương pháp - Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp tìm tòi và hoạt động nhóm IV Tiến trình tổ chức bài học Ổn định tổ chức lớp: 12A: 12B: 12C: Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung I Phương pháp nghiên cứu DTH MenDen HS: Mục I.1 SGK → Thảo luận, hoàn thành phiếu học tập Phương pháp lai và phân tích thể lai - B1: Tạo các dòng tính trạng - Phân tích thí nghiệm MenDen → Tìm hiểu cách cho tự thụ qua nhiều hệ phương pháp nghiên cứu dẫn đến thành công - B2: Lai các dòng khác Menđen vài TT, phân tích kết lai đời F1, F2, F3 Quy trình thí nghiệm B1→B2→B3→B4 - B3: Sử dụng toán xác suất để phân tích kết Kết thí nghiệm F1→F2→F3 lai, đưa giả thuyết giải thích kết - B4: Tiến hành TN0 chứng minh giả thuyết GV: Nét độc đáo TN0 MenDen - Tạo các dòng khác dùng dòng đối chứng Thí nghiệm - Biết phân tích kết cây lai cặp tính tạng riêng rẽ qua nhiều hệ PTC - Làm TN0 nhiều lần để tăng độ chính xác - Lai thuận nghịch để tìm hiểu vai trò bố mẹ di truyền tính trạng - Chọn đối tượng nghiên cứu phù hợp F2: 3/4 đỏ : 1/4 trắng (3 trội : lặn) - Cây đậu Hà Lan Hoa đỏ x Hoa trắng F1: 100% hoa đỏ F3: 1/3 hoa đỏ F2 cho F3 gồm toàn hoa đỏ 2/3 hoa đỏ F2 cho F3 tỉ lệ đỏ:1 trắng 100% hoa trắng F2 cho F3 gồm toàn hoa HS: Mục II.1, bảng SGK → Thảo luận, hoàn thành phiếu học tập Giải thích kết Kiểm định giả thuyết trắng II Hình thành giả thuyết Nội dung giả thuyết - 16 - Lop12.net (17) Đỗ Huy Trình THPT Dương Đình Nghệ - Mỗi tính trạng cặp nhân tố di - Tỉ lệ phân li KG F2 (1 : : 1) giải thích truyền quy định, tế bào nhân tố di truyền dựa trên sở nào? không hoà trộn vào - Hãy đề xuất cách tính xác suất loại hợp tử hình thành hệ F2? - MenDen đã kiểm nghiệm giả thuyết mình cách nào? → HS: Viết sơ đồ lai phân tích thể đồng hợp trội và thể dị hợp - Phát biểu nội dung quy luật phân li theo thuật ngữ củadi truyền học đại? - Bố (mẹ) truyền cho (qua giao tử) thành viên cặp nhân tố di truyền - Khi thụ tinh các giao tử kết hợp với cách ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử Kiểm tra giả thuyết - Bằng phép lai phân tích → tỉ lệ kiểu hình FB: : dự đoán MenDen Nội dung quy luật: SGK III Cơ sở tế bào học quy luật phân li HS: Mục III , hình 8.2 SGK → Thảo luận - Trong tế bào sinh dưỡng, các gen và các NST luôn tồn thành cặp, các gen nằm trên - Đặc điểm phân li NST và phân li các gen trên NST? các NST - Khi giảm phân tạo giao tử, các NST tương - Tỉ lệ hai loại giao tử chứa alen A và alen a? Tại tỉ lệ này lại ngang nhau? đồng phân li đồng giao tử, kéo theo phân li đồng các alen trên nó Củng cố - Nếu bố mẹ đem lai không chủng, các alen gen không có quan hệ trội lặn hoàn toàn (đồng trội) thì quy luật phân li MenDen còn đúng hay không? - Cần làm gì để biết chính xác kiểu gen cá thể có kiểu hình trội? Hướng dẫn nhà - Đọc mục in nghiêng và mục em có biết - SGK - Trả lời câu hỏi cuối bài và cho biết cách nào có thể xác định phương thức di truyền tính trạng Nêu vai trò phương pháp phân tích giống lai MenDen - Chuẩn bị nội dung bài IV Rút kinh nghiệm - 17 Lop12.net (18) Đỗ Huy Trình THPT Dương Đình Nghệ Ngày soạn: 20/9/2008 Tiết QUY LUẬT MENDEN - QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP I Mục tiêu: Học xong bài này HS phải: Kiến thức: - Giải thích MenDen tìm quy luật phân li độc lập các cặp alen quá trình giảm phân hình thành giao tử - Biết vận dụng các quy luật xác suất để dự đoán kết lai và có khả suy luận tìm kiểu gen sinh vật dựa trên kết phân li kiểu hình phép lai - Nêu công thức tổng quát tỉ lệ: giao tử, kiểu gen, kiểu hình phép lai nhiều cặp TT - Giải thích sở tế bào học quy luật phân li độc lập Kĩ năng: - Rèn kĩ suy luận logic và khả vận dụng kiến thức toán học việc giải các vấn đề sinh học Thái độ: - Học sinh yêu thích môn, thích tìm hiểu, khám phá các quy luật biểu tính trạng trên thể người, động - thực vật II Thiết bị dạy học - Hình 9, bảng SGK Sơ đồ lai kiểu gen, sơ đồ lai NST - Máy tính, máy chiếu và phiếu học tập III Phương pháp - Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp tìm tòi và hoạt động nhóm IV Tiến trình tổ chức bài học Ổn định tổ chức lớp: 12A: 12B: 12C: Kiểm tra bài cũ: - Cơ sở tế bào học quy luật phân li? - Trong phép lai cặp tính trạng, đời sau có tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ trội : lặn thì cần có điều kiện gì? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung I Thí nghiệm lai hai tính trạng HS: VD, viết sơ đồ lai kiểu hình tính Thí nghiệm: Đậu Hà Lan chủng trạng PTC vàng, trơn x xanh, nhăn F1 100% vàng, trơn - Sự phân li kiểu hình F1, F2? Cho 15 cây F1 tự thụ phấn giao phấn - F2 xuất loại kiểu hình? Đặc điểm F2 : 315 vàng, trơn 101 vàng, nhăn 108 xanh, trơn 32 xanh, nhăn các loại kiểu hình này? - Thế nào là biến dị tổ hợp? Nhận xét kết thí nghiệm - Nếu xét riêng cặp tính trạng thì tỉ lệ phân - Xét riêng cặp tính trạng tính F2 nào, tỉ lệ này tuân theo định + Màu sắc: vàng : xanh = : luật nào MenDen? - Sự di truyền cặp tính trạng này có phụ + Hình dạng: trơn : nhăn = : thuộc hay không? - Tỉ lệ phân li KH chung F2: - Tại dựa trên kiểu hình F2 MenDen : : : (3 : 1)(3 : 1) lại suy các cặp nhân tố di truyền quy định - 18 Lop12.net (19) Đỗ Huy Trình THPT Dương Đình Nghệ các cặp tính trạng khác phân li độc lập quá trình giảm phân hình thành giao tử? - Phát biểu nội dung định luật? - Quy ước gen, viết sơ đồ lai từ P F2? Xác định tỉ lệ PLKG, tỉ lệ PLKH F2? GV: Hướng dẫn HS lập sơ đồ Pennet, cách xác định tỉ lệ PLKG, tỉ lệ PLKH HS: Mục II, hình SGK Thảo luận GP - Khi P giao tử cho loại giao tử có NST nào? Nội dung định luật - Các cặp nhân tố di truyền quy định các tính trạng khác phân li độc lập quá trình giảm phân hình thành giao tử II Cơ sở tế bào học - Các gen quy định tính trạng nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau, giảm phân các cặp NST tương đồng phân li các giao tử cách độc lập và tổ hợp tự với NST khác cặp → kéo theo phân li độc lập và tổ hợp tự - Khi thụ tinh các giao tử này kết hợp ntn? các gen trên nó - Các loại giao tử F1? - Sự phân li NST cách ngẫu nhiên → - Ý nghĩa phân li các NST cặp tương đồng và tổ hợp tự các NST khác cặp? loại giao tử với tỉ lệ ngang - Tại xác suất loại giao tử lại ngang nhau? - Nhận xét số KG, KH F2 so với P? (4 KH = 2KH giống P + 2KH khác P) thụ tinh làm xuất nhiều tổ hợp gen khác III Ý nghĩa các quy luật Menđen - Các KH khác bố mẹ có khác hoàn toàn không? HS: Hoàn thành bảng SGK - Sự kết hợp ngẫu nhiên các loại giao tử - Dự đoán kết phân li đời sau - Tạo nguồn biến dị tổ hợp, giải thích đa dạng sinh giới Củng cố: - Trong bài toán lai, làm nào để phát hiện tượng phân li độc lập? - Hãy đưa điều kiện cần để áp dụng định luật PLĐL MenDen (mỗi gen quy định tính trạng, cặp gen nằm trên cặp NST tương đồng khác nhau)? Hướng dẫn nhà: - Đọc phần in nghiêng cuối bài Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK - Chuẩn bị nội dung bài - Ở chuột lang, màu lông quy định số alen: Cb : Đen; Cc : màu kem; Cs: màu bạc; Cz : bạch tạng Hãy phân tích các kết qủa phép lai sau, xác định mối quan hệ trội lặn các alen? Kiểu hình đời Phép lai Kiểu hình Đen Bạc Màu kem Bạch tạng Đen × Đen 22 0 Đen ×Bạch tạng 10 0 Kem × Kem 0 0 Bạc × Kem 23 11 12 V Rút kinh nghiệm - 19 Lop12.net (20) Đỗ Huy Trình THPT Dương Đình Nghệ Ngày soạn: 26/9/2008 Tiết TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN I Mục tiêu: Học xong bài này HS phải: Kiến thức: - Giải thích khái niệm tương tác gen, giải thích tương tác cộng gộp, tương tác bổ trợ và vai trò gen cộng gộp việc quy định tính trạng số lượng - Biết cách nhận biết tương tác gen thông qua biến đổi tỉ lệ phân li kiểu hình MenDen phép lai tính trạng - Giải thích gen có thể quy định nhiều tính trạng khác thông qua ví dụ cụ thể Kĩ năng: - Rèn kĩ suy luận logic, cách phát tương tác gen và vận dụng giải toán tương tác Thái độ: - Học sinh yêu thích môn, thích tìm hiểu, khám phá các quy luật biểu tính trạng II Thiết bị dạy học - Hình 10.1 – 10.2 Sơ đồ lai kiểu gen - Máy tính, máy chiếu và phiếu học tập III Phương pháp - Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp tìm tòi và hoạt động nhóm IV Tiến trình tổ chức bài học Ổn định tổ chức lớp: 12A: 12B: 12C: Kiểm tra bài cũ: - Hãy giải thích mối quan hệ gen và tính trạng, cho biết kiểu quan hệ hệ nào chính xác hơn: + Một gen quy định tính trạng + Một gen quy định enzyme/protein + Một gen quy định chuỗi polipeptid - Cho cây hoa đỏ lai với cây hoa trắng F1 toàn hoa đỏ F1 tự thụ phấn F2 gồm: 245 cây hoa trắng và 315 cây hoa đỏ Hãy giải thích kết quả, viết sơ đồ lai từ P → F2 Bài mới: MenDen cho gen quy định tính gtrangjj và từ đó ông đã tìm các quy luật di truyền Vậy có nào, nhiều gen không alen cùng quy định tính trạng gen nào đó lại quy định nhiều tính trạng hay không? Hoạt động thầy và trò Nội dung HS: SGK → Thảo luận I Tương tác gen - Thế nào là gen alen và gen không alen? - Sự tác động qua lại các gen quá - Gen alen có thể tương tác với theo trình hình thành kiểu hình (sự tương tác cách nào? các sản phẩm các gen) - Thế nào là tương tác gen? Bản chất tương tác gen là gì? Tương tác bổ sung Sự tương tác các alen thuộc các gen khác 1.1 - Thí nghiệm thực chất là gì PTC Hoa trắng x Hoa trắng F1 Hoa đỏ 100% HS: Mục I.1 SGK → Thảo luận F2 hoa đỏ : hoa trắng 1.2 - Nhận xét GP - Thí nghiệm: viết sơ đồ lai kiểu hình? - F2: 16 kiểu tổ hợp = x ↔ F1 loại - Nhận xét phân li kiểu hình F2, so sánh với giao tử → F1 chứa cặp gen dị hợp quy định - 20 Lop12.net (21)