1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Hình học 12 CB tiết 27: Hệ toạ độ trong không gian (t3)

3 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 150,92 KB

Nội dung

NỘI DUNG BÀI b Khoảng cách giữa hai điểm: Trong không gian Oxyz cho hai điểm AxA;yA;zA ; BxB;yB;zB Khi đó khoảng cách giữa hai điểm A và B  chính là độ dài của AB.. Khoảng cách giữa [r]

(1)Ngày dạy 12/2/2011 Lớp 12C5 Sỹ số HS vắng: Tiết 27 §1 - HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN ( T3 ) I MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: - Nắm Biểu thức toạ độ tích vô hướng và các ứng dụng nó 2- Kỹ năng: -Vận dụng công thức vào giải các bài tập 3-Thái độ: - Nghiêm túc học bài, làm các HĐ GV yêu cầu II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1- GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi hợp lí, Thước kẻ, bảng phụ 2- HS: Đọc trước bàì nhà Chuẩn bị giấy nháp làm phiếu giải bài III –CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP VÀ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1- Kiểm tra bài cũ: Lồng các hoạt động 2-Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HĐ1: III- Tích vô hướng 1- Biểu thức toạ độ tích vô hướng GV: gọi HS nêu nội dung bài đã đọc *) Định lý: Trong không gian Oxyz,  nhà tích vô hướng hai véc tơ a =(a1,a2,a3) và  b =(b1,b2,b3) xác định HD HS việc thay định nghĩa vào công thức: a a =a b + a b + a b 1 2 3 có đpcm C/m: (SGK) Ứng dụng: HĐ2 Hoàn toàn tương tự mặt a) Độdài véc tơ: phẳng, HS hãy nêu các công thức tính Cho a =(a1,a2,a3)  2 Độ dài véc tơ: ta biết a  a  2 hay a  a Do đó:  | a | a12  a22  a32 Lop12.net (2) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI b) Khoảng cách hai điểm: Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(xA;yA;zA) ; B(xB;yB;zB) Khi đó khoảng cách hai điểm A và B  chính là độ dài AB Khoảng cách hai điểm  ( x B  x A )  ( y B  y A )  (z B  z A ) AB=| AB |= Góc hai véc tơ c) Góc hai véc tơ: Gọi  là góc hai  véc tơ a =(a , a , a ) và  với a; b    cos= a.b   b =(b1, b2, b3), a1b1  a2b2  a3b3  a  a22  a32 b12  b22  b32 | a |.| b | Điều kiện để Hai vectơ vuông góc  - Hai vectơ vuông góc nhau:  a HĐ3 Các công thức cần nhớ để vận dụng  b    a.b =0  a1b1+a2b2+a3b3 =0 H3: Với hệ toạ độ Oy không gian cho   a (3;0;1); b(1; 1; 2); c(2;1; 1)      Hãy tính a) a.(b  c); a  b   b) cos a; b   Giải: a) Ta có   b  c  (3;0;3)    a (b  c )  (9;0;3)   a  b  ( 4;1;1)   a  b  16      b) cos a; b =   HĐ4 Cho HS tự làm tương tự VD và thu kết em làm thực phiếu học tập   a.b   | a |.| b |   18 3.1  0.(1)  1.(2)  10 60   Bài tập 1: Cho a(3;1; 1); b(2; 1;3); c(2;1; 4)      Tính a) a.(b  c); a  b   b) cos  a; b  Giải: Lop12.net (3) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI   b  c  (0;0;1    a (b  c )  1   a  b  1    cos(a.b )  HS nhắc lại cách tính chu vi tam giác Gọi HS tính AB; BC; AC Tính chu vi tam giác ? 11 14 Bài 2: Cho tam giác ABC có A( 1;2;-1); B(2;-1;3) ;C( -2;-1;2) Tìm chu vi tam giác ABC Giải: AB = 26 BC = 17 AC = 27 Chu vi tam giác ABC là: 26  17  27 3- Củng cố bài: Nắm các công thức đã học 4- Bài nhà: Về nhà làm các bài tập 3, Lop12.net (4)

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w