Tập làm văn Tiết 4 : TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu: - Hiểu được đặc điểm ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách, thân phận của nhân vật đó tron[r]
(1)K ĩ thuật (Tiết 2): VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (tt) I Mục tiêu: - Biết và thực thao tác xâu vào kim và vê nút chỉ(gút chỉ) - Giáo dục ý thức thực an toàn lao động II Đồ dùng dạy- học: - Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu) III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim -GV cho HS quan sát H4 SGK H: Em hãy mô tả đặc điểm cấu tạo kim khâu? -GV nhận xét và nêu đặc điểm chính kim: Kim khâu và kim thêu làm kim loại cứng, nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau, mũi kim nhọn, sắc, đuôi kim dẹt có lỗ để xâu kim -Hướng dẫn HS quan sát H5a, b, c SGK để nêu cách xâu vào kim và vê nút -GV nêu đặc điểm cần lưu ý và thực minh hoạ cho HS xem -GV thực thao tác đâm kim đã xâu vào vải để HS thấy tác dụng vê nút * Hoạt động : Thực hành xâu kim và vê nút Tích hợp PCTNTT: Lưu ý học sinh: Khi sử dụng các dụng cụ sắc nhọn tránh đâm vào tay Không vứt bừa bãi vật sắc nhọn nhà tránh tai nạn cho em nhỏ +Hoạt động nhóm: - em/ nhóm để giúp đỡ lẫn -GV quan sát, giúp đỡ em còn lúng túng -GV gọi số HS thực các thao tác xâu kim, nút -GV đánh giá kết học tập HS 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập HS -Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học bài “Cắt vải theo đường vạch dấu” Hoạt động học sinh -Chuẩn bị đồ dùng học tập -HS quan sát H.4 SGK và trả lời: Kim khâu, kim thêu có nhiều cỡ to, nhỏ khác có cấu tạo giống -HS quan sát hình và nêu -HS thực thao tác này -Cả lớp theo dõi và nhận xét -HS đọc cách làm cách làm SGK -HS thực hành -HS thực hành theo nhóm -HS nhận xét thao tác bạn -HS lớp GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (2) Tập đọc (Tiết 3) : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ nhân vật Dế Mèn - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, ghét áp bất cô, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối - Chọn danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn.(trả lời các câu hỏi SGK) * HS khá, giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ câu và giải thích lí vì lựa chọn II/ Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15 SGK - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: (5')Mẹ ốm HS lên bảng đọc thuộc bài thơ Mẹ Nhận xét cho điểm ốm B Bài mới: (28') Nhận xét bài đọc bạn Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ giới thiệu Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc - GV yêu cầu HS mở SGK trang 15, gọi HS nối tiếp - HS đọc theo trình tự,của GV đã nêu đọc - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc toàn bài – học sinh đọc chú giải - GV Luỵên đọc các từ ngữ sau: sừng sững lối, lủng củng… - GV luyện đọc đoạn (giọng đọc nhanh dứt khoát kiên - HS luyện đọc cá nhân quyết) - Nhấn giọng các từ ngữ: im đá, quay phắt, co rúm … - GV đọc mẫu đoạn đã nêu - HS trả lời b Tìm hiểu bài : - Hỏi: truyện xuất thêm nhân vật nào ? Dế Mèn HS đọc thầm đoạn gặp bọn nhện để làm gì? Dế Mèn đã hành động ntn để - Truyện xuất thêm bọn nhện trấn áp bọn nhện, giúp đỡ Nhà Trò? - Dế Mèn gặp bọn nhện để đòi lại - Tìm hiểu nghĩa từ lủng củng, sừng sững công - Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ H: Dế Mèn đã nói nào để bọn nhện nhận lẽ phải? HS đọc thầm đoạn - Giải nghĩa từ cuống cuồng + Lời lẽ: - Em có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào số + Thái độ: các danh hiệu câu hỏi 4? Vì em lựa chọn danh - Danh hiệu hiệp sĩ hiệu đó? (Dành cho học sinh khá, giỏi) c Đọc diễn cảm: - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn từ: “ Từ hốc đá…vòng vây không?” * Thi đọc diễn cảm theo nhóm HS nhóm thi đọc Củng cố dặn dò: (2') Nhận xét - Gọi HS đọc lại toàn bài - Hỏi: Qua đoạn trích em học tập Dế Mèn đức tính gì? - Nhận xét tiết học GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (3) - Nhắc nhở HS luôn sẵn lòng bênh vực, giúp đỡ người yếu, ghét áp bất công - Dặn HS nhà tìm đọc: Dế Mèn phiêu lưu kí Toán (Tiết 6) : CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I/ Mục tiêu Giúp HS: - Biết mối liên hệ đơn vị các hàng liền kề - Biết viết, đọc các số có đến chữ số II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ:(5') - GV gọi HS lên bảng làm bài cũ và kiểm tra VBT nhà - GV sữa bài, nhận xét, cho điểm B Bài mới:(28') Giới thiệubài: Ôn tập các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn: - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ + Mấy đơn vị chục ? + Mấy chục trăm? + Mấy trăm nghìn? + Mấy nghìn chục nghìn? + Mấy chục nghìn trăm nghìn ? * Giới thiệu số có sáu chữ số: - GV treo bảng các hàng số có sáu chữ số Luyện tập, thực hành: Bài 1: - GV gắn các thẻ ghi số vào bảng và yêu cầu HS đọc, viết số này - Yêu cầu HS tự lấy ví dụ, đọc số, viết số và gắn các thẻ số Bài 2: - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV gọi HS lên bảng, HSđọc cho HS viết - GV giảng thêm cấu tạo thập phân các số bài Bài 3: - GV viết các số bài tập và gọi HS lên đọc số - GV nhận xét * Lưu ý học sinh phân lớp, hàng để đọc cho chính xác Bài 4: - GV tổ chức thi viết số - Chữa bài Củ ng cố dặn dò: (2') Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài - HS lắng nghe - Xem hình vẽ và trả lời các câu hỏi + 10 đơn vị chục + …… + 10 chục nghìn trăm nghìn - HS quan sát bảng số - HS đọc và viết số vào VBT - HS tự làm bài vào VBT - HS lần lược đọc số trước lớp, HS đọc từ đến số - Học sinh tham gia trò chơi GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (4) - Nhận xét tiết học - Xem trước bài sau: Luyện tập GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (5) Chính tả (Tiết 2): MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả và trình bày bài chính tả sẽ, đúng quy định - Làm đúng BT2 và BT(3) a / b II/ Chuẩn bị: Bảng lớp viết lần bài tập III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi HS lên bảng viết: béo lẳn, nịch, loà xoà,nở nang B Bài :(28') Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS nghe viết - Yêu cầu HS đọc đoạn văn viết chính tả - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS nêu các từ khó - Các từ khó: Ki-lô-mét, gập ghềnh, Khúc khuỷu … - Cho học sinh luyện viết từ khó - GV đọc cho HS viết theo dung yêu cầu - Viết chính tả vào Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài - Gọi học sinh TB đọc bài đã làm - Gọi HS nhận xét sửa bài - Nhận xét, sửa bài - Yêu cầu HS đọc thuyện vui tìm chỗ ngồi - HS đọc thành tiếng - Hỏi: Truyện đáng cười chi tiết nào? - Ơ chi tiết: Ông khách … tìm lại chỗ ngồi * Bài 3a: - Gọi HS đọc yêu cầu - Lưu ý học sinh: bỏ sắc là bỏ dấu sắc - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - HS tự làm bài: Là chim sáo - Gọi học sinh trả lời * Đối với học sinh trung bình, cho các em phân tích cấu tạo tiếng Củng cố dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại truyện vui và chuẩn bị bài sau GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (6) Luyện từ và câu (Tiết 3) : MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT I/ Mục tiêu: - Biết thêm số từ ngữ ( gồm thành ngữ, tục ngữ và Hán Việt thông dụng) chủ điểm Thương người thể thương thân(BT1, BT4); nắm cách dùng số từ có tiếng “nhân” theo nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, BT3) II/ Chuẩn bị: Giấy khổ to kẻ bảng sẵn + bút III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ:(5') - Yêu cầu HS tìm các tiếng người gia đình B Bài mới:(28') Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Chia HS thành nhóm nhỏ - Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm vào giấy nháp dựa trên nghĩa các tiếng đã tra từ điển - Gọi HS lên bảng làm bài tập - Goi HS nhận xét bổ sung * Bài 3: - Goi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Goi HS viết câu mình đặt lên bảng - Gọi HS nhận xét * Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS thảo luận ý nghĩa câu tục ngữ - Gọi HS trình bày: GV nhận xét * Học sinh khá, giỏi: Em hãy nêu số tình có thể sử dụng các câu tục ngữ trên? Củng cố dặn dò:(2') - Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc các từ ngữ, câu tục ngữ, thành ngữ vùa tìm và chuẩn bị bài sau Hoạt động trò - HS lên bảng HS loại - HS đọc yêu cầu SGK - Hoạt động nhóm - Đại diện nhóm lên dán phiếu - Nhận xét - HS đọc yêu cầu SGK - Trao đổi, làm bài - HS lên bảng làm bài - Nhận xét, bổ sung - HS đọc trước lớp - HS tự đặt câu - đến 10 HS lên bảng viết - HS đọc yêu cầu SGK - Thảo luận - HS trình bày ý kiến GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (7) Khoa học (Tiết 3) : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt) I/ Mục tiêu: - Kể tên số quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất người: tiêu hoá, hô hấp, bài tiết, tuần hoàn - Biết quan trên ngừng hoạt động, thể chết II/ Chuẩn bị: - Các hình minh hoạ trang SGK - Phiếu học tập III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Nhận xét B Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Chức các quan tham gia quá trình trao đổi chất - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang SGK và trả lời câu hỏi H: Quan sát hình hãy nói tên và chức quan? H: Trong số quan có hình 8, quan nào trực tiếp thực quá trình trao đổi chất thể với môi trường bên ngoài? - Gọi HS lên bảng vào hình - Kết luận: HĐ3: Sơ đồ quá trình trao đổi chất - GV chia lớp thành nhóm nhỏ từ đến em, phát phiếu học tập cho nhóm - Yêu cầu các em thảo luận để hoàn thành phiếu học tập - Yêu cầu: Hãy nhìn vào phiếu học tập các em vừa hoàn thành và trả lời các câu hỏi SGK HĐ4: Sự phối hợp hoạt động các quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết việc thực quá trình trao đổi chất - GV tiến hành hoạt động lớp - GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS nhà đọc phần bạn cần biết và vẽ sơ đồ trang SGK - Xem trước bài sau:Các chất dinh dưỡng có thức ăn Vai trò chất bột đường Hoạt động trò - HS lên bảng trả lời - Quan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi đúng - Tiến hành thảo luận theo nội dung phiếu bài tập - Đọc phiếu học tập và trả lời các câu hỏi đúng - HS thảo luận với hình thức HS hỏi HS trả lời GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (8) Toán (Tiết 7) : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Viết và đọc các số có đến sáu chữ số II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ:(5') - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS B Dạy và học bài mới: (28') Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: - GV Viết lên bảng số 653267và yêu cầu HS đọc số - GV yêu cầu HS viết và đọc số gồm: trăm nghìn, chục nghìn, nghìn , trăm, chục, đơn vị - GV đọc số: bảy trăm hai mươi tám nghìn ba trăm linh chín và yêu cầu HS viết số - GV yêu cầu HS đọc và phân tích số 425736 đã làm với số 653267 Bài 2: - GV yêu cầu HS ngồi cạnh lần lược đọc các số bài cho nghe sau đó gọi HS đọc trước lớp - GV yêu cầu HS đọc phần b - GV hỏi thêm vê các chữ số hang khác Bài 3: - GV yêu cầu HS tự viết số vào VBT - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4: - GV yêu cầu HS tự điền số vào các dãy số, cho HS đọc day số trước lớp - GV cho HS nhận xét Củng cố dặn dò: (2') - GV tổng kết học, dăn - Về nhà làm BT, chuẩn bị bài sau Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi - HS Nghe GV giới thiệu bài - HS đọc: sáu trăm năm nghìn hai trăm sáu mươi bảy - Thực đọc các số: 2453, 65243, 762543, 53620 - HS lần lược trả lời - HS lên bảng làm bài, HS làm VBT - HS làm bài, nhận xét Dãy các số tròn trăm nghìn, chục nghìn, trăm, chục, tự nhiên liên tiếp GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (9) Đạo đức (Tiết 1) : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I/ Mục tiêu: - Nêu số biểu trung thực học tập - Biết được: Trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, người yêu mến - Hiểu trung thực học tập là trách nhiệm học sinh - Có thái độ và hành vi trung thực học tập II/ Chuẩn bị: - Tranh vẻ tình SGK - Giấy, bút cho các nhóm - Bảng phụ, bài tập - Giấy màu xanh - đỏ cho HS III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Â Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh trả bài - Nhận xét B Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Kể tên việc làm đúng sai - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - HS làm việc theo nhóm + Yêu cầu các HS nêu tên hành động trung - HS trả lời thực - HS lắng nghe - GV kết luận - Chốt: Trong học tập, chúng ta cần phải trung thực HĐ2: xử lý tình - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm - Các nhóm thảo luận: tìm cách xử lí + Đưa tình (BT3 SGK)lên bảng cho TH + Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách xử lý tình - Đại diện nhóm trả lời + GV tổ chức cho HS làm việc lớp + Đại diện nhóm trả lời tình + Nhận xét, khen ngợi các nhóm HĐ3: Đóng vai thể tình - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm: - HS làm việc nhóm + Yêu cầu các nhóm lựa chọn tình - HS làm việc lớp BT3 - GV tổ chưcs cho HS làm việc lớp - Giám khảo cho điểm đánh giá, các HS khác nhận xét + Chọn HS làm giám khảo + Mời nhóm lên thể + Yêu cầu HS nhận xét GV kết luận HĐ4: Tấm gương trung thực GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm HS trao đổi nhóm gương + Hỏi: Hãy kể gương trung thực mà em trung thực học tập biết? Hoặc chính em? - Đại diện nhóm kể trước lớp + Hỏi nào là trung thực học tập Củng cố dặn dò: - Về nhà tìm hành vi trung thực và hành vi thể không trung thực GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (10) Kể chuyện (Tiết 2): KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu: - Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc, kể lại đủ ý lời mình - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn II/ Chuẩn bị: - Các tranh minh hoạ câu chuyện trang 18 SGK III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi HS kể lại câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể - Nhận xét cho điểm HS B Bài mới: (28') Giới thiệu bài: Tìm hiểu câu chuyện GV đọc diễn cảm toàn bài thơ - Gọi HS đọc bài thơ - Cho HS đọc thầm bài thơ H: Câu chuyện kết thúc nào? Hướng dẫn kể chuyện: - Gọi HS khá kể mẫu đoạn - Chia nhóm HS, yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi tìm hiểu kể lại đoạn cho các bạn nghe - Kể trước lớp: Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày Hướng dẫn kể toàn câu chuyện: - Yêu cầu HS kể toàn câu chuyện nhóm - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi ý nghĩa câu chuyện Hoạt động trò - HS nối tiếp kể lại chuyện - Lắng nghe - HS nối tiếp đọc - HS tự trả lời - Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc,thương yêunhau - HS khá kể lại, lớp theo dõi - HS kể nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày - Kể nhóm - đến HS kể toàn câu chuyện trước lớp - HS ngồi cạnh trao đổi ý nghiã câu chuyện: Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn Củng cố đặn dò:(2') - Hỏi: Câu chuyện Nàng tiên Ốc giúp em hiểu gì? Con người phải yêuthương nhau, sống - Kết luận ý nghĩa câu chuyện nhân hậu có sống hạnh phúc - Liên hệ giáo dục - Nhận xét tiết học GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (11) Toán (Tiết 8) : HÀNG VÀ LỚP I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết các hàng lớp đơn vị, lớp nghìn - Biết giá trị chữ số theo theo vị trí chữ số đó số - Biết viết số thành tổng theo hàng II/ Chuẩn bị: - Bảng kẻ sẵn các lớp, hang số có sáu chữ số phần bài học SGK: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy A Kiểm tra nài cũ:(5') - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập - GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS B Bài mới: (28') Giới thiệu bài: Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn - GV: Hãy nêu tên các hang đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? - GV vừa giới thiệu, vừa kết hợp lên bảng, lớp số có sáu chữ số đã nêu đồ dung dạy học - GV hỏi: lớp đơn vị gồm hang, đó là hang nào ? - Lớp nghìn gồm có hàng, đó là hang nào ? - Viết số 321 vào cột và yêu cầu HS đọc - GV gọi HS lên bảng và yêu cầu: hãy viết các chữ số số 321 vào các cột ghi hang - GV làm tương tụ các số: 654321 Luyện tập, thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS nêu nội dung bài tập - Hãy đọc số dòng thứ - Hãy viết số năm mươi tư nnghìn ba trăm mười hai - GV yêu cầu HS làm tiếp bài tập Bài 2a: - GV gọi HS lên bảng và đọc cho HS viết các số bài tập Bài 2b: - GV yêu cầu HS đọc bảng thống kê bài tập 2b và hỏi: dòng thứ cho biết gì ? Dòng thứ cho biết gì? - GV viết lên bangr số 38753 và yêu cầu HS đọc số Bài 3: - Cho HS làm mẫu - GV nhận xét các viết đúng, sau đó yêu cầu Hoạt động trò HS lên bảng làm bài - HS lắng nghe -HS nêu: Hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn - Lớp đơn vị gồm hàng là hàng đơn vị, chục, trăm - Gồm hàng là hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn - Ba trăm hai mươi mốt - HS viết số vào cột đơn vị số vào cột chục, số vào cột trăm - HS đọc - HS viết: 54312 - HS đọc cho HS khác viết 46307, 56032, 123517 - Dòng thứ nêu các số, dòng thứ nêu giá trị số số dòng trên - HS đọc HS nêu yêu cầu - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (12) HS lớp làm các phần còn lại bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4: - GV lần lược đọc số bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 5: - GV viết lên bảng số 823573 và yêu cầu HS đọc số - GV nhận xét và yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại - GV nhận xét và cho điểm Củng cố dặn dò:(2') - GV tổng kết học, dặ dò HS nhà làn bài tập hướng làm tập thêm và chuẩn bị bài sau vào VBT - HS đổi chéo vỡ cho - HS lên bảng làm bài - HS đổi chéo vỡ cho - HS làm vào VBT, sau đó HS đọc bài làm trước lớp, lớp theo dõi kiểm tra GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (13) Tập đọc (Tiết 4): TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm - Hiểu nội dung : Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh, vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu cha ông ( trả lời các câu hỏi SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu 12 dòng thơ cuối) II/ Chuẩn bị:- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 19 SGK - Bảng phụ viết sẵn 10 đòng thơ đầu - Các tập truyện cổ Việt Nam các truyện tranh: Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ (5') - Goi HS lên bảng tiếp nối đọc đoạnDế Mèn bênh vực kẻ yếu B Bài mới: (28') Giới thiệu bài Treo tranh minh hoạ giới thiệu Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - GV phân đoạn: đoạn - GV Gọi HS nối tiếp đọc bài trước lớp GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng các từ: vàng nắng, đa mang… - Gọi HS đọc lại toàn bài, lưu ý cách ngắt nhịp các câu thơ - GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm - Vì tác giả yêu truyện cổ nước nhà? - Từ “nhận mặt” đây nghĩa là nào? - Đoạn thơ này nói lên điều gì? - Ghi bảng ý chính - Hỏi: Bạn nào có thể nêu ý nghĩa hai truyện Tấm Cám, Đẽo Cày đường - Ghi ý chính đoạn - Ghi nội dung bài thơ lên bảng c Học thuộc lòng bài thơ: - Gọi HS đọc toàn bài - Yêu cầu HS đọc 10 dòng thơ đầu - Yêu cầu HS đọc thuộc khổ thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - Tổ chức HS thi đọc thuộc lòng bài Củng cố dặn dò (2') - Qua câu chuyện cổ ông cha ta khuyên cháu điều gì? - Nhận xét lớp học - Về nhà học thuộc lòng bài thơ và xem trước bài Hoạt động trò HS lên bảng thực yêu cầu Nhận xét bài đọc bạn - Lắng nghe - HS đọc - HS đọc nối tiếp - HS đọc thành tiếng - Nhấn giọng từ: thông minh độ lượng - Vì truyện cổ nước mình nhân hậu và có ý nghĩa - Nhận mặt là giúp cháu nhận truyền thống tốt đẹp, sắc dân tộc, ông cha ta - Đoạn thơ ca ngợi truyện cổ đề cao lòng nhân hậu, ăn hiền lành - HS nhắc lại - HS tự trả lời - HS nhắc lại - HS nhắc lại - Học thầm, đọc thuộc - HS thi đọc - Học sinh trả lời GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (14) Địa lý(Tiết 2) : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tt) I/ Mục tiêu: - Nêu các bước sử dụng đồ: đọc tên đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên đồ - Biết đọc đồ mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm đối tượng trên đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển IIChuẩn bị: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam đồ hành chính Việt Nam III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên trả bài - Nhận xét B Bài mới: HĐ1: Cách sử dụng đồ: Làm việc lớp Bước1:Y/c HS dựa vào kiến thức bài trước trả lời các câu hỏi sau: + Tên đồ cho ta biết điều gì? + Đọc kí hiệu số đối tượng địa lí? + Chỉ đường biên giới phần đất liền VN và + Đại diện nhóm trình bày trước lớp giải thích Các nhóm khác sữa chữa bổ sung - Giúp HS nêu các bước sử dụng đồ (như SGK đã nêu) - GV hoàn thiện câu trả lời các nhóm HĐ2: Bài tập - Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm - HS nhóm lần lượcc làm các BT a,b SGK - Cho HS trao đổi kết làm việc nhóm - GV hoàn thiện câu trả lời các nhóm HĐ3: Làm việc lớp - Treo đồ hành chính VN lên bảng - Y/c HS trả lời các câu hỏi GV nêu: - Khi HS lên đồ, GV chú ý hướng dẫn HS cách GV kết luận GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (15) Tập làm văn (Tiết 3) : KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I/ Mục tiêu: - Hiểu hành động nhân vật thể tính cách nhân vật; nắm cách kể hành động nhân vật ( ND ghi nhớ ) - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động nhân vật( Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết xếp các hành động theo thứ tự trước- sau để thành câu chuyện II/ Chuẩn bị: - Giấy khổ to kẻ sẵn và bút III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc bài làm them - Nhận xét, cho điểm HS B Dạy học bài mới: (28') Giới thiệu bài: nêu mục đích Nhận xét: Yêu cầu 1: - Gọi HS đọc truyện - GV đọc diễn cảm Yêu cầu 2: - Chia HS thành nhóm nhỏ,phát giấy bút, thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu - Hỏi: nào là ghi lại vắn tắc? Yêu cầu 3: - Hành động cậu bé kể theo thứ tự nào? Lấy dẫn chứng để minh hoạ? - Khi kể lại hành động nhân vật cần chú ý điều gì? 2.1 Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ Luyện tập - Gọi HS đọc bài tập, - BT yêu cầu gì? - Yêu cầu HS thảo luận để làm bài tập Lên bảng gắn tên NV phù hợp với HĐ - Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý Củng cố dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ Viết lại câu chuyện chim sẻ và chim Chích và chuẩn bị bài sau Hoạt động trò - HS trả lời câu hỏi - HS đọc câu chuyện mình - Lắng nghe HS khá đọc nối tiếp - Lắng nghe - Chia nhóm, nhận ĐDHT, thảo luận, hoàn thành phiếu - Là ghi ND chính, quan trọng - HS nối tếp trả lời đến có kết luận chính xác - Cần chú ý kể hành động nhân vật đén HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ - HS nối tiếp đọc - Yêu cầu diền đúng tên NV - Thảo luận cặp đôi 2HS thi làm nhanh trên bảng - đến HS kể lại câu chuyện GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (16) Toán (Tiết 9) : SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I/ Mục tiêu Giúp HS: - So sánh các số có nhiều chữ số - Biết xếp số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: (5') - GV gọi HS lên bảng làm bài - Lên bảng làm bài, - GV kiểm bài nhận xét và cho điểm lớp theo dõi và nhận xét B Bài mới:(28') bài bạn Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu Hướng dẫn so sánh các số có nhiều chữ số: - Nghe GV giới thiệu bài a) So sánh các số có số chữ số khác nhau: - Nêu KL: - Nêu: 99578 < 100000 b) so sánh các số có số chữ số nhau: - Vì 99578 có số còn - GV ghi số lên bảng 100000 có số - Cho HS tự so sánh - Nhắc lại kết luận => KL Luyện tập: Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm bài HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng số - HS lên bảng làm bài, HS HS làm cột, HS - GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu đến trường lớp làm bài vào VBT hợp - Nhận xét Bài 2: HS nêu yêu cầu - Chép lại các số bài vào VBT khoanh tròn - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét và cho điểm vào số lớn Bài3: - Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự - Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì? - Để xắp các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm - Phải so sánh các số với gì? - Yêu cầu HS so sánh và tự xếp các số - HS lên bảng ghi vào - Nhận xét và cho điểm dãy số mình xếp Bài 4: - HS đọc bài - Yêu cầu HS mở SGK và đọc nội dung BT4 - HS lớp làm bài - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào VBT Củng cố dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học - Về nhà làm bài hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau : Triệu và lớp triệu GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (17) Luyện từ và câu (Tiết 4) : DẤU HAI CHẤM I/ Mục tiêu: - Hiểu tác dụng dấu hai chấm câu ( nội dung ghi nhớ) - Nhận biết tác dụng dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm viết văn(BT2) II/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: (5') - Yêu cầu HS đọc các từ ngữ đã tìm bài - HS đọc(mỗi HS đọc bài) B Bài mới: (28') Giới thiệu bài: bài học hôm giúp các - Lắng nghe em hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm Tìm hiểu ví dụ: - Gọi HS đọc yêu cầu Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì? Nó - Đọc yêu cầu SGK dùng phối hợp với dấu câu nào? - Đọc thầm, tiếp nối trả lời có câu trả lời đúng: Dấu chấm báo hiệu phần sau là lời nói Bác Hồ - KL: (như SGK) * Ghi nhớ: Luyện tập: *1 HS đọc to,cả lớp đọc nhỏ Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi tác dụng - HS đọc to trước lớp dấu hai chấm câu văn - Thảo luận cặp đôi - Gọi HS sữa bài và nhận xét - Nhận xét câu trả lời HS Bài 2: - Tiếp nối trả lời và nhận xét có câu trả lời đúng - Gọi HS đọc yêu cầu - Hỏi: Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với dấu nào? Còn nó dung - HS đọc to yêu cầu SGK để giải thích thì sao? - Khi dấu chấm dung để dẫn lời nhân vật có thể dung phối hợp vớu - Yêu cầu HS viết đoạn văn - Nhận xét cho điểm HS viết tốt và giải dấu ngoặc kép xuống dòng phối hợp với dấu gạch đầu dòng thích đúng - Khi dùng để giải thích nó không cần dung phối hợp với dấu nào cả; Viết đoạn văn Củng cố dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (18) Toán (Tiết 10) : TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết hàng triệu, chục triệu, trăm triệu và lớp triệu - Biết viết các số đến lớp triệu II/ Chuẩn bị: Bảng các lớp hang kẻ sẵn trên bảng phụ II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ:(5') - GV gọi HS lên bảng - HS lên bảng làm bài, lớp theo B Bài mới: (28') dõi nhận xét bài làm bạn Giới thiệu bài: nêu yêu cầu Giới thiệu hang triệu, chục triệu, trăm triệu, - Lắng nghe lớp triệu: - Hãy kể tên các lớp đã học - Hỏi: triệu trăm nghìn? - Lớp đơn vị, lớp nghìn - trăm triệu có chữ số, đó là số nào? - triệu 10 trăm nghìn - GT: Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo - Có chữ số, đó là chữ số và tám chữ thành lớp triệu số đứng bên phải số 2.1 Các số tròn triệu từ 000 000 đến 10 000 000 - HS nghe giảng (BT1) Hỏi:1 triệu thêm triệu là triệu ………… ………………… - Là triệu Cứ cho dến 10 triệu - Là triệu 2.2 Các số tròn chục triệu từ 10000 000 dến - Là chục triệu 100 000 000 (BT2) - chục triệu thêm chục triệu là triệu - chục triệu thêm chục triệu là triệu - Là chục triệu Cứ 10 triệu Luyện tập Bài 3:- Yêu cầu HS đọc và viết các số BT yêu cầu - HS lên bảng làm bài (mỗi HS viết - GV yêu cầu HS vừa lên bảng lần lược vào cột số) số mình đã viết, lần thì đọc số và nêu - HS lần lược thực yêu cầu VD: số số có đó vào số 50000 và đọc năm mươi nghìn có chữ số - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4: - Cả lớp theo dõi nhận xét - Yêu cầu HS đọc đề bài - Đọc thầm tìm hiểu đề bài - Bạn nào có thể viết số ba trăm mười hai - HS lên bảng viết, HS lớp viết vài triệu? giấy nháp: 312000 000 - Yêu cầu HS tịư làm tiếp phần còn lại bài - Dùng bút chì điền vào bảng, sau đó đổi chéo vỡ để kiểm tra bài Củng cố dặn dò: (2') - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (19) Tập làm văn (Tiết 4) : TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm ngoại hình nhân vật có thể nói lên tính cách, thân phận nhân vật đó bài văn kể chuyện - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa truyện đọc truyện, tìm hiểu truyện - Biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật bài văn kể chuyện II/ Chuẩn bị: - Giấy khổ to viết yêu cầu bài tập 1(để chỗ trống) để HS điền đặc điểm ngoại hình nhân vật - Bài tập viết sẵn trên bảng lớp III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi HS lên bẩng trả lời câu hỏi: Khi kêr lại hành động ccủa - HS lên bảng thực nhân vật cần chú ý điều gì? yêu cầu - Gọi HS kể lại câu chuyện đã giao - HS kể lai câu chuyện mình - Nhận xét, cho điểm HS B Bài mới:(28') Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài - Lắng nghe Nhận xét: - Yêu cầu HS đọc đoạn văn - HS tiếp nối đọc - Chia nhóm HS phát phiếu và bút cho HS Yêu cầu HS thảo - Làm việc nhóm luận nhóm và hoàn thành phiếu - Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày - nhóm cử đại diện trình bày -Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung Ghi nhớ: - Nhận xét, bổ sung - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Lắng nghe Luyện tập: - HS đọc thành tiếng, lớp theo đõi Bài 1: - Yêu cầu HS đọc bài - Yêu cầu HS đọc thầm và trr lời câu hỏi: Chi tiết nào tả đặc điểm - HS nối tiếp đọc và ngoại hình chú bé lien lạc? Các chi tiết nói lên điều gì? đoạn văn - Goi HS lên bảng dung phấn màu gạch chân chi tiết miêu - Đọc thầm và dung bút chì tả đặc điêmr ngoại hình? gạch chân chi - Gọi HS nhận xét, bổ sung tiết miêu tả đặc điểm ngoại - KL: hình Bài 2: - Gọi HS yêu cầu đọc - Cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng tiên Ốc - Nhận xét bổ sung bài bạn - Nhắc HS cần kể đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật - Yêu cầu HS tự làm bài GV giúp đỡ HS yếu hay gặp khó - HS đọc yêu cầu khăn SGK - Yêu cầu HS kể chuyện - Quan sát tranh minh hoạ - Nhận xét - Lắng nghe Củng cố dặn dò: (2') - HS tự làm bài Hỏi: Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả gì? Tại tả ngoại hình nên tả đặc điểm tiêu biểu? - đến HS thi kể - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại câu chuyện mình vùa xây dựng GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (20) Địa lý (Tiết 2) : DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I/ Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu dãy Hoàng Liên Sơn: + Dãy núi cao và đồ sộ Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng thường hẹp và sâu + Khí hậu nơi cao lạnh quanh năm + Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn trên đồ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam - Sử dụng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét nhiệt độ Sa Pa vào tháng và tháng II/ Chuẩn bị: - Một số loại đồ III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên trả bài - Nhận xét và ghi điểm B Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2: Hoàng Liên Sơn, dãy núi cao đồ sộ Việt Nam - Yêu cầu HS quan sát và kể tên dãy núi chính Bắc Bộ - Treo đồ Địa lí tự nhiên Yêu cầu HS tìm dãy núi Hoàng Liên Sơn - Treo bảng phụ có gợi ý nội dung tìm hiểu và nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nêu kết thảo luận - KL * HĐ3: Đỉnh Phan-xi-păng, “nóc nhà” Tổ Quốc - Tổ chức cho HS làm việc lớp Hỏi: - Đỉnh núi Phan-xi-păng có đọ cao là bao nhiêu mét? - Tại noi đỉng núi Phan-xi-păng là “nóc nhà” Tổ quốc? - Em hãy mô tả đỉnh nui Phan-xi-păng - Gọi HS nhắc lại HĐ4: Khí hậu lạnh quanh năm - Yêu cầu đọc SGK trả lời câu hỏi:Nơi cao dãy núi Hoàng Liên Sơn có khí hậu ntn? - Yêu cầu HS quan sát đồ Địa lí tự nhiên VN và trả lời các câu hỏi GV HĐ5: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học HS nhà học thuộc bài, trả lời câu hỏi và chuẩn bị bài sau Hoạt động trò - HS ngồi cạnh và vào lược đồ Sau đó HS lần lược lên bảng và nêu tên các dãy núi - HS làm việc theo cặp, kẻ sơ đồ vào vỡ và điền - Kết làm việc tốt - Nghe giảng - Cao 3143m - Đây là đỉnh cao nước ta - Quan sát H.2, trang 71 SGK để mô tả - Nêu trước lớp - Đọc SGK, HS lên phát biểu ý kiến, các HS khác theo dõi nhận xét GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (21)