Muốn như vậy đòi hỏi giáo viên phải căn cứ vào đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học để lựa chọn phương pháp phù hợp với nội dung và đối tượng học sinh, tạo hứng thú học tập cho học s[r]
(1)UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN CAO LÃNH TRƯỜNG TH & THCS MỸ XƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: RÈN KỸ NĂNG ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG CHO HỌC SINH LỚP Người thực hiện: DƯƠNG THANH THỦY Năn học: 2011 – 2012 Lop8.net (2) PHỤ LỤC …oOo… A Phần mở đầu I Lý chọn đề tài Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn II Mục đích và phương pháp nghiên cứu III Giới hạn đề tài B Phần nội dung I Cơ sở lý luận II Cơ sở thực tiễn III Thực trạng và mâu thuẩn IV Các biện pháp giải vấn đề Cải tiến phương pháp dạy học Cải tiến số kỹ thuật dạy học V Hiệu áp dụng C Kết luận Lop8.net (3) A PHẦN MỞ ĐẦU I./ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Cơ sở lý luận: Để phát triển nguồn nhân lực tạo nên tinh hoa trí tuệ cho loài người làm chủ tương lai đất nước phát sớm là cấp Tiểu học chọn và bồi dưỡng sinh khiếu, tạo nguồn cho cấp học trên cần chú trọng các yếu tố: tính chất số học, yếu tố hình học, giải toán có lời văn, đại lượng và phép đo đại lượng, yếu tố phát triển lực trí tuệ, rèn các thao tác tư phân tích tổng hợp, so sánh ,khái quát tạo nên các phẩm chất: linh hoạt, độc lập, sáng tạo Học phải gắn liền với thực tiễn, phục vụ thiết tực cho sống Trong các môn học, môn toán là môn có vị trí quan trọng Nó góp phần quan trọng việc rèn luyện tư duy, phương pháp giải vấn đề … Việc giúp học sinh hình thành biểu tượng hình học và đại lượng hình học có tầm quan trọng đáng kể vì điều đó giúp các em định hướng cho không gian, gắn liền học tập với sống xung quanh và hỗ trợ cho học sinh học tập tốt các môn học khác mĩ thuật, tập viết, tự nhiên và xã hội… Đối với nội dung giảng dạy đo lường các em đã học làm quen từ lớp và hoàn chỉnh lớp các bài tập chuyển đổi đơn vị đo lường mang tính khái quát cao, nó là thuộc tính trìu tượng các vật và tượng Đó là bài tập có tác dụng rèn luyện tư tốt Chính vì mà thân tôi nghiên cứu chọn đề tài:” Rèn kỹ đổi đơn vị đo lường cho học sinh lớp “ Cơ sở thực tiễn: Trong dạy học toán lớp việc rèn học sinh yếu đòi hỏi người giáo viên phải kiên trì, nhẫn nại và diễn thường xuyên tiết toán Ở học sinh đòi hỏi học sinh phải tư cách tích cực và linh hoạt, khoa học Khi giải bài tập phải vận dụng tất các kiến thức và khả đã có vào các bài tập với nhiều dạng khác Song lứa tuổi tiểu học, hoạt động nhận thức chủ yếu dựa vào hình dạng bên ngoài, chưa nhận thức rõ thuộc tính đặc trưng vật Do đó học sinh khó khăn việc nhận thức đại lượng Thực tế quá trình giảng dạy đổi các đơn vị đo lường tôi thấy có đầy đủ các dạng: Đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn và ngược lại đổi từ danh số đơn danh danh số phức và ngược lại… học sinh còn lúng túng nên kết học tập còn chưa cao Vì vậy, để nâng cao chất lượng dạy học các bài toán đổi đơn vị đo lường tôi đã nghiên cứu và chọn đề tài: “ Rèn kỹ đổi đơn vị đo lường cho học sinh lớp 5” II MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Qua kinh nghiệm thực tế, thân tôi luôn luôn tâm trang bị tốt cho học sinh nắm vững kiến thức để giải toán đề xuất phương pháp cụ thể hóa giúp học sinh rèn luyện tốt các kĩ phương pháp, tự học, tự nghiên cứu để giải tốt các bài toán có yếu tố hình học, giải toán có lời văn, bài toán điển hình giải các bài toán đổi đơn vị đo cho học sinh - Qua quá trình nghiên cứu chúng ta cần sử dụng các phương pháp sau: Lop8.net (4) + Phương pháp trực quan + Phương pháp đàm thoại + Phương pháp thảo luận nhóm + Phương pháp phân tích nội dung + Phương pháp trò chơi, III GIỚI HẠN ĐỀ TÀI: Đề tài:” Rèn kỹ đổi đơn vị đo lường cho học sinh lớp “ Tôi đã và áp dụng Trường Tiểu học và Trung học sở Mỹ Xương năm học 2011- 2012 B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận: Nội dung chương trình: Hệ thống các kiến thức nội dung đo lường tiểu học xây dựng theo cấu trúc đồng tâm các nội dung khác toán học nói riệng và các môn học khác nói chung Hệ thống các kiến thức xếp từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Ngay từ lớp 1, học sinh đã làm quen với đơn vị đo độ dài là cm, biết đọc, viết và đo các đoạn thẳng các vật có độ dài 20cm Lớp , các em làm quen với các đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng, đon vị đo thời gian và dung tích , biết thực hành cân, đo và đổi số đơn vị đo đã học Lớp học sinh đã hoàn chỉnh bảng đơn vị đo khối lượng, đo độ dài, đo thời gian, học các đơn vị đo diện tích từ m mm và bước đầu biết đổi các đơn vị đo đơn giản Lớp hình thành bảng đơn vị đo diện tích, biết số đơn vị đo thể tích thường dùng và ghép đổi đơn giản, củng cố toàn hệ thống các đơn vị đo lường thông qua nhiều tiết luyện tập Chương trình đo lường toán chiếm tỉ lệ lớn so với chương trình đo lường các lớp dưới, rèn kỹ đổi đơn vị nhiều và mang tính tổng hợp Mặc khác, lớp học sinh đã học đến số thập phân nên các dạng bài tập phong phú Chương trình đổi đơn vị đo lường lớp 5: - Đơn vị đo độ dài: Gồm tiết ( kể ôn tập cuối cấp), đó học sinh củng cố bảng đơn vị đo độ dài, viết số đo độ dài dạng số thập phân - Đơn vị đo khối lượng: Gồm tiết học sinh củng củng cố bảng đơn vị đo khối lượng và viết các đơn vị đo khối lượng dang số thập phân - Đơn vị đo diện tích: Gồm tiết ( kể ôn tập cuối năm) học sinh học tiếp các đơn vị đo diện tích lớn m và đổi đơn vị đo diện tích - Đơn vị đo thể tích: Gồm tiết, sau học khái niệm thể tích hình, học hiểu khái niệm m , dm , cm quan hệ chúng và từ đó đổi các đơn vị đo đó - Đơn vị đo thời gian: Gồm tiết bảng đơn vị đo thời gian và đổi các đơn vị đo đó Ngoài các tiết học thể tích các hình và các phép tính số đo thời gian, học sinh luyện tập thêm đổi đơn vị đo Lop8.net (5) II Cơ sở thực tiễn: - Trong thực tế các Trường Tiểu học huyện nói chung và Trường Tiểu học và Trung học sở Mỹ Xương nói riêng còn học sinh thực các bài toán chuyển đổi đơn vị đo lường đạt tỉ lệ chưa cao - Nguyên nhân dạy toán việc tìm và sáng tạo phương pháp biện pháp giảng dạy phù hợp với yêu cầu bài học và đối tượng học sinh còn hạn chế Vậy cần phải làm cho các em chủ động việc học tập và giải toán Đây là việc làm mà giáo viên dạy lớp phải suy nghĩ - Tuy nhiên thực tế còn nhiều em trống kiến thức lười học, mê chơi chưa tích cực giải bài tập dẫn đến chưa thực các bài tập trên lớp nhà III: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG MÂU THUẪN Thực trạng chung Trong năm học 2011 – 2012 tôi giảng dạy lớp 5/2 Trường Tiểu học và Trung học sở Mỹ Xương có khó khăn thuận lợi sau: a/ Thuận lợi: - Phụ huynh học sinh quan tâm, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, sách cho em đến trường - 100% gia đình học sinh gần trường học, thuận lợi cho việc học học sinh, nâng cao tỉ lệ chuyên cần, học đều, đúng - Học sinh hiếu học thích đến trường, tự tin, bạo dạn, hăng hái phát biểu xây dựng bài - Nêu cao ý thức tự giác học tập nhà, trường Tham gia sôi hoạt động giáo dục ngoài - Chủ động tích cực học tập, đậc biệt áp dụng phương pháp dạy học sinh chủ động sáng tạo tự làm chủ tìm tòi kiến thức b/ Khó khăn: - Một số gia đình học sinh nghèo, bố mẹ chưa quan tâm đặn, thiếu đồ dùng sách cho em đến trường - Chữ viết xấu, tính toán chậm c/ Kết khảo sát ban đầu: Lớp 5/2 TSHS 19/10 Giỏi 6/4 Khá 4/2 TB 6/3 Yếu 3/1 * Những mâu thuẫn: - Học sinh tôi chủ yếu là nông dân nhà lao động, ít quan tâm không quan tâm đến việc học em, chưa xem trọng việc học em dẫn đến tỷ lệ học sinh yếu toán nhiều Còn số phận gia đình quan tâm đến các em không biết cách dạy, cách giải toán nay, dẫn đến họ yếu môn Toán - Còn số em chưa ham thích học môn Toán, từ đó chưa tích cực tiếp thu bài giảng, hiểu bài chưa chắn dẫn đến làm bài tập còn sai nhiều, là Lop8.net (6) các bài mang tính trừu tượng Hoặc số em hoàn cảnh khó khăn hay phải nghỉ học phụ giúp gia đình dẫn đến “ trống ” kiến thức - Học sinh còn hạn chế kiến thức ví dụ: không nhớ bảng đo đơn vị độ dài, khối lượng nhớ không theo trình tự Lí là lười học, mê chơi dẫn đến môn Toán đạt kết chưa cao Tóm lại: Trình độ nhận thức các em không đồng đều, đó là em yếu kém học lực, có khả nhận thức chậm, hổng kiến thức so với yêu cầu cần đạt chuẩn kiến thức, kĩ Nguyên nhân chủ yếu có thể bắt nguồn từ nhận thức chậm, lười học, hoàn cảnh là gia đình nghèo thiếu tài liệu học tập Từ khó khăn và mâu thuẫn trên tôi nghiên cứu và thực đề tài: ” Rèn kỹ đổi đơn vị đo lường cho học sinh lớp “ IV CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ - Ngày nay, nghiệp giáo dục ngày càng đổi Đổi trên nhiều lĩnh vực –Nhất là đổi phương pháp dạy học góp phần phát triển lực học sinh, phát triển lực thực hành, lực tư học sinh cấp Tiểu học - Với lòng yêu nghề mến trẻ, với mục tiêu giáo dục giai đoạn Ngành giáo dục chúng ta làm gì và làm nào để giảng dạy hệ trẻ Một hệ là hạt nhân, người chủ tương lai đất nước.Vì công việc giảng dạy và hướng dẫn học sinh thực các bài toán là vấn đề cấp bách Bên cạnh đó phải có quan tâm gia đình, ý thức học tập học sinh và dìu dắt giáo viên chủ nhiệm Để việc giải toán đạt hiệu cao nên tôi đưa số giải pháp sau: Xác định các kiến thức học sinh cần rèn luyện: “ Đổi đơn vị đo thời gian” Đây là đơn vị đo lường mà học sinh hay đổi Vì quan hệ các đơn vị chứng không đồng Khi đổi đơn vị thời gian có cách là thuộc các quan hệ đơn vị đo thời gian đổi đơn vị đo cách suy luận và tính toán Đổi đơn vị đo thời gian là kết hợp tổng hòa các kiến thức số tự nhiên, phân số, số thập phân và kỹ tính toán học sinh + Dạng 1: Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn - Ví dụ: 90 phút = Giáo viên gợi ý học sinh nhẩm là = 60 phút, nên ta lấy 90 : 60 = 1,5 Vậy 90 phút = 1,5 + Dạng 2: Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé - Ví dụ: năm tháng = 12 tháng x + tháng = 29 tháng phút = 60 phút x + phút = 125 phút phút 15 giây = phút ( có số học sinh không thực Từ đó, giáo viên đưa số biện pháp để rèn luyện cho học sinh + Biện pháp tạo điều kiện cho học sinh củng cố và vận dụng kiến thức học để tự chiếm lĩnh kiến thức - Trong sách giáo khoa Toán lớp 5, sau phần học bài có bài tập để tạo điều kiện cho học sinh củng cố kiến thức học qua thực hành và bước đầu Lop8.net (7) vận dụng kiến thức học để giải vấn đề liên quan học tập và đời sống Giáo viên nên chọn số các bài tập này số bài tập cho học sinh làm và chữa lớp Học sinh có thể làm tiếp các bài tập còn lại lớp, có thể làm bài tự học - Chẳng hạn, với bài học “ Bảng đơn vị đo thời gian”, sau phần học bài nên cho học sinh làm bài tập cách suy luận và tính nhẩm Bài tập bài dựa vào bảng đo đơn vị thời gian ( Học sinh giỏi nhẩm là biết kết quả) - Sau học sinh đã làm và chữa bài tập và bài 3, còn thời gian giáo viên nên cho học sinh củng cố bài học cách nhắc lại kiến thức học - Quá trính tự phát hiện, tự giải vấn đề bài học, bước đầu vận dụng kiến thức học góp phần giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức mới, thực “ Học thông qua hoạt động” + Biện pháp hướng dẫn học sinh nhận các kiến thức đã học và các bài tập tương tự - Học sinh tự đọc (đọc thành tiếng đọc thầm) đề bài và tự nhận dạng bài tương tự đã làm kiến thức đã học mối quan hệ cụ thể nội dung bài tập thì nói chung tự học sinh biết cách làm bài và trình bày bài làm Nếu học sinh nào chưa nhận dạng bài tương tự các kiến thức đã học bài thì giáo viên nên giúp học sinh cách hướng dẫn, gợi ý (hoặc tổ chức cho học sinh khác giúp bạn) để tự học sinh nhớ lại kiến thức, cách làm,… giáo viên không nên làm thay gì học sinh có thể tự làm + Biện pháp giúp học sinh tự làm bài theo khả mình - Giáo viên nên yêu cầu học sinh làm các bài tập theo thứ tự đã có sách giáo khoa, không tự ý bỏ qua bài tập nào, kể các bài tập học sinh cho là dễ Cần lưu ý học sinh, các bài tập củng cố trực tiếp kiến thức học quan trọng cho đối tượng học sinh - Không nên bắt học sinh phải chờ đợi quá trình làm bài Học sinh đã làm xong bài tập nào nên tự kiểm tra chuyển sang làm bài tập - Giáo viên nên chấp nhận tình trạng: cùng khoảng thời gian, có học sinh làm nhiều bài tập học sinh khác Giáo viên nên trực tiếp hỗ trợ tổ chức học sinh khá, giỏi hỗ trợ học sinh yếu cách làm bài, không làm thay học sinh Giáo viên nên khuyến khích học sinh khá, giỏi hoàn thành các bài tập sách giáo khoa tiết học và giúp các bạn làm bài chậm chữa bài nhóm, lớp Nói chung, trên lớp giáo viên nên có kế hoạch tổ chức cho học sinh làm hết các bài tập giáo viên đã lựa chọn sách giáo khoa; khuyến khích học sinh làm bài đúng, trình bày ngắn gọn, rõ ràng và tìm cách giải hợp lí + Biện pháp tạo hỗ trợ giúp đỡ lẫn các đối tượnghọc sinh - Nên cho học sinh trao đổi ý kiến ( nhóm nhỏ, lớp) cách giải các cách giải (nếu có) bài tập Nên khuyến khích học sinh nêu nhận xét cách giải bạn, tự rút kinh nghiệm để hoàn chỉnh cách giải mình Lop8.net (8) - Sự hỗ trợ các học sinh nhóm, lớp phải giúp học sinh tự tin vào khả thân; tự rút kinh nghiệm cách học, cách làm bài mình và tự điều chỉnh, sửa chữa thiếu sót thân - Cần giúp học sinh nhận rằng: Hỗ trợ, giúp đỡ bạn có ích cho thân Thông qua việc giúp đỡ bạn, học sinh càng có điều kiện nắm chắc, hiểu sâu kiến thức bài học, càng có kiện hoàn thiện các lực thân, tình cảm bạn bè thân thiết + Biện pháp tập cho học sinh có thói quen tự kiểm tra, đánh giá kết đã luyện tập, thực hành - Giáo viên nên khuyến khích học sinh tự kiểm tra bài đã làm để phát hiện, điều chỉnh, sửa chữa sai sót (nếu có) - Khi có điều kiện nên hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm mình, bạn điểm báo cáo với giáo viên - Động viên học sinh tự nêu hạn chế bài làm mình bạn và tự đề xuất phương án điều chỉnh + Biện pháp tập cho học sinh có thói quen tìm nhiều phương án và lựa chọn phương án hợp lí để giải vấn đề bài tập, không nên thoả mãn với kết đã đạt - Khi học sinh chữa xong bài giáo viên nhận xét bài học sinh, giáo viên nên động viên, nêu gương học sinh yếu đã hoàn thành nhiệm vụ đã có cố gắng luyện tập thực hành, tạo cho học sinh niềm tin vào tiến thân, tạo cho các em niềm vui vì kết đã đạt mình - Khuyến khích học sinh không hoàn thiện nhiệm vụ luyện tập, thực hành mà còn tìm cách giải khác nhau, lựa chọn phương án hợp lí để giải bài Toán để giải vấn đề học tập; khuyến khích học sinh giải thích, trình bày lời nói phương pháp giải bài tập,… Dần dần, học sinh yếu có thói quen không lòng với kết đã đạt và có mong muốn tìm giải pháp tốt cho bài làm mình, tìm cách diễn đạt hợp lí cho phương pháp làm bài mình - Với cách dạy học thế, giáo viên không thiết phải lo lựa chọn thêm bài tập cho đối tượng học sinh có nhu cầu làm thêm bài tập mà có thể giúp học sinh khai thác sâu quá trình thực số bài tập thực hành có sẵn sách giáo khoa tạo cho học sinh hứng thú tìm tòi, sáng tạo học tập Toán + Biện pháp giúp đỡ học sinh học lớp - Việc kiểm tra bài cũ trên lớp giáo viên chủ nhiệm nên lưu ý kiểm tra em yếu nhiều để có dịp giúp các em kiến thức còn yếu vì nhiều em tự mình làm không có gợi ý giáo viên thì làm và từ đó nhớ lâu - Trong truyền thụ kiến thức bài vậy, giáo viên nên hỏi nhiều các em học yếu để giúp các em nắm kiến thức bài giảng lớp và áp dụng làm các bài tập Lop8.net (9) V HIỆU QUẢ ÁP DỤNG: - Như chúng ta đã biết các dạng bài tập đơn vị đo lường lớp xếp từ đơn giản đến phức tạp, từ các dạng đổi đơn vị đo lường đơn giản để củng cố lý thuyết nâng cao dần đến các bài tập đổi đơn vị đo phức tạp Vì muốn nâng cao chất lượng đổi đơn vị đo lường giáo viên phải giúp học sinh: - Nắm vững bảng đơn vị đo, thuộc thứ tự bảng đó từ bé đến lớn và ngược lại từ lớn sang bé - Nắm vững quan hệ đơn vị đo lường liền và các đơn vị khác - Xác định loại bài và biết cách chuyển đổi đơn vị đo Muốn đòi hỏi giáo viên phải vào đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học để lựa chọn phương pháp phù hợp với nội dung và đối tượng học sinh, tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp các em phát huy trí lực, chủ động lĩnh hội kiến thức, động, linh hoạt việc luyện tập đổi đơn vị đo - Với biện pháp nêu trên lớp tôi kết tăng lên rõ rệt: + Kết đạt được: Lớp 5/2 TSHS 19/10 Giỏi 8/4 Khá 7/3 TB 4/2 Yếu C KẾT LUẬN Những kết mà tôi đã thu quá trình nghiên cứu không phải là cái so với kiến thức chung môn toán tiểu học, song lại là cái thân tôi Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã phát và rút nhiều điều lý thú nội dung và phương pháp dạy học và kỹ đổi đơn vị đocho học sinh bậc Tiểu học Tôi tự cảm thấy mình bồi dưỡng thêm lòng liên trì, nhẫn mại, ham muốn, say xưa với việc nghiên cứu Trên đây là đề tài “Rèn kỹ đổi đơn vị đo lường cho học sinh lớp ”.Do lần đầu tiên thực nghiên cứu đề tài và chưa có kinh nghiệm nên không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, Tôi mong góp ý Ban giám khảo, Hội đồng chấm Sáng kiến kinh nghiệm đóng góp ý kiến để đề tài tôi hoàn chỉnh * Khả áp dụng: Đề tài “ Rèn kỹ đổi đơn vị đo lường cho học sinh lớp 5” có thể áp dụng với giáo viên nào dạy lớp Trường Tiểu học và Trung học sở Mỹ Xương * Bài học kinh nghiệm: - Qua thực tế giảng dạy môn toán Trường Tiểu học và Trung học sở Mỹ Xương Tôi thấy người giáo viên phải luôn luôn tìm tòi học hỏi, trau dồi kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Lop8.net (10) - Từ kinh nghiệm thực tế năm giảng dạy, để giúp học sinh thích học môn Toán là các dạng toán đổi đơn vị đo lường - Trên đây là đề tài “ Rèn kỹ đổi đơn vị đo lường cho học sinh lớp 5” Mà thân tôi đã áp dụng dạy lớp mình đạt kết tốt Do lần đầu tiên thực nghiên cứu đề tài và chưa có kinh nghiệm nên không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, Tôi mong góp ý Ban giám khảo, Hội đồng chấm Sáng kiến kinh nghiệm đóng góp ý kiến để đề tài tôi hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Mỹ Xương, ngày 29 tháng 02 năm 2012 Người viết DƯƠNG THANH THỦY ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN CỦA CƠ SỞ: TM HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN CHỦ TỊCH 10 Lop8.net (11)