Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Tuần 10 - Tiết 37 - Bài 10: Nói quá

3 9 0
Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Tuần 10 - Tiết 37 - Bài 10: Nói quá

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giúp h/s hiểu được: - Thế nào là nói quá và tác dụng chung của biện pháp tu từ này trong văn chương cũng như trong cuộc sống thường ngày.. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng biện pháp tu từ nói[r]

(1)Ngày soạn: 27/ 10/ 2008 Tuần: 10 Tiết: 37 Bài 10: Tiếng việt: NÓI QUÁ a Mục tiêu Giúp h/s hiểu được: - Thế nào là nói quá và tác dụng chung biện pháp tu từ này văn chương sống thường ngày - Rèn luyện kĩ sử dụng biện pháp tu từ nói quá viết câu và giao tiếp b Chuẩn bị - GV: Giáo án, SGK - HS: Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài c Lên lớp I Ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ 5’ - HS1: Nêu số VD từ ngữ địa phương nơi em tương ứng với từ toàn dân - HS2: Xác định từ địa phương ví dụ sau: Năng mưa thì giếng đầy Anh lại mẹ thầy thương III Bài Giới thiệu bài: 1’ Trong tục ngữ, ca dao, thơ văn châm biếm, hài hước và thơ văn trữ tình biện pháp nói quá sử dụng phổ biến Vậy sử dụng phép tu từ nói quá có tác dụng gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học Tiến trình bài dạy 34’ Thời gian 17’ Hoạt động GV Họat động HS Hoạt động 1: Hướng dẫn h/s tìm hiểu nói quá và tác dụng nói quá - GV chép VD lên bảng Gọi - Hs đọc VD h/s đọc ví dụ ? Nói ''Đêm tháng năm đã tối và mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày'' có quá thật không? ? Thực chất câu này - Nói là quá thật, nhằm nói điều gì? (ý nghĩa phóng đại mức độ hàm ẩn) việc Lop7.net ND cần đạt I Nói quá và tác dụng nói quá Ví dụ / 101 (2) ? Em hiểu nào là biện pháp tu từ? ? Hãy so sánh các câu có dùng phép nói quá với các câu tương ứng không dùng phép nói quá xem cách nào hay hơn, gây ấn tượng hơn? ? Vậy sử dụng phép nói quá có tác dụng gì? - Gọi h/s đọc ghi nhớ SGK/ 102 ? Tìm số câu ca dao, thơ có sử dụng biện pháp nói quá? Cho biết tác dụng biểu cảm biện pháp tu từ ấy? 17’ - Đêm sáng: đêm tháng ngắn - Ngày .tối: ngày tháng 10 ngắn - Mồ hôi ruộng cày: mồ hôi nhiều ướt đẫm - Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất vật tượng - Các câu dùng phép nói quá sinh động hơn, gây ấn tượng - Hs khái quát lại ghi nhớ - Hs đọc ghi nhớ Ghi nhớ / 102 - Gánh cực mà đổ lên non Còng lưng mà chạy cực còn theo sau => Quá cực khổ - Đêm nằm lưng chẳng tới giường Mong trời mau sáng đường gặp em Hoạt động 2: Hướng dẫn h/s II Luyện tập Bài luyện tập - G treo bảng phụ bài tập Đọc yêu cầu bài tập a, ''sỏi đá thành cơm'' : Yêu cầu h/s đọc bài tập có kiên trì, bền bỉ làm tất b, ''đi lên đến tận trời'' vết thương chẳng có ý nghĩa gì, không cần phải bận c, ''thét lửa'': kẻ có quyền sinh quyền sát với người khác Gv treo bảng phụ ghi nội Các nhóm thảo luận Đại Bài tập dung bài tập diện nhóm trình bày Hình thức: chia nhóm thảo - Nhóm - 2: a, Chó ăn đá, gà ăn sỏi luận (7’) - N1 - 2: Câu a và b b, Bầm gan tím ruột Lop7.net (3) - N3 - 4: Câu c, d và e - Nhóm - 4: c, Ruột để ngoài da d, Nở khúc ruột e, Vắt chân lên cổ ? Gọi h/s đặt câu với các a, Thúy Kiều có vẻ đẹp Bài thành ngữ cho trước? nghiêng nước nghiêng thành b, Đoàn kết là sức mạnh giúp chúng ta dời non lấp biển c, Công việc lấp biển, vá trời là công việc nhiều đời, nhiều hệ có thể làm xong d, Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng e, Mình nghĩ nát óc mà chưa giải bài toán này ? Phân biệt nói quá và nói - Nói quá và nói khoác Bài khoác? phóng đại mức độ, qui mô, tính chất vật tượng khác mục đích + Nói quá: là biện pháp tu từ nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm + Nói khoác: nhằm giúp cho người nghe tin vào điều không có thực Nói khoác là hành động có tác động tiêu cực IV Củng cố và hướng dẫn nhà 5’ Củng cố: 3’ - Nói quá là gì? Em hiểu nào là phép tu từ? - Khi nói, viết dùng phép nói quá có tác dụng gì? Hướng dẫn nhà: 2’ - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập còn lại - Soạn bài: ''Nói giảm, nói tránh'' Lop7.net (4)

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan