Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Hà Thị Huống

20 7 0
Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Hà Thị Huống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập 2 HS trả lời nêu được : - Hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra 4góc vuông có chung đỉnh - Vẽ hai đường thẳng vuông [r]

(1)Trường Tiểu học Châu Điền B TẬP ĐỌC THƯA CHUYỆN VỚI MẸ TUẦN - TIẾT Ngày dạy:………………… A.- MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : - Đọc trôi chảy toàn bài Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật đoạn đối thoại - Hiểu từ nhữ bài Hiểu nội dung , ý nghĩa bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém - Câu chuyện giúp em hiểu: mơ ước Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào đáng quý * GDKNS: - Lắng nghe tích cực - Giao tiếp - Thương lượng B.- CHUẨN BỊ : - Tranh minh hoạ SGK C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II.- Kiểm tra bài cũ : Đôi giày ba ta màu xanh - Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi : + Tìm câu văn tả vẻ đẹp đôi giày ba ta? + Tìm chi tiết nói lên cảm động và niềm vui Lái nhận đôi giày? III.- Dạy bài : / Giới thiệu :… Thưa chuyện với mẹ 2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:  Cho HS đọc nối tiếp đoạn lượt - Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: mồn một, kiếm sống, quan sang , phì phào, cúc cắc… - Cho HS đọc theo cặp - Cho HS đọc bài HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát đồng ca -2 HS đọc em đoạn vàtrả lời câu hỏi GV -Nghe giới thiệu - HS đọc nối tiếp , em đọc đoạn : - Luyện phát âm từ khó lượt đọc thứ hai - HS đọc thầm chú giải và giải nghĩa từ - Từng cặp HS đọc, em đọc đoạn - HS đọc bài - Nắm thêm nghĩa các từ khó Giáo viên: Hà Thị Huống Lop4.com (2) Trường Tiểu học Châu Điền B - Giải nghĩa thêm từ ngữ không có chú giải mà khó hiểu HS: thưa ( trình bày với người trên) ; kiếm sống ( tìm cách, tìm việc để có cái nuôi mình); đầy tớ ( người giúp việc cho chủ) Đọc mẫu diễn cảm toàn bài giọng trao đổi thân mật b) Tìm hiểu bài:  Đoạn 1: Ước muốn làm thợ rèn Cương - Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?  Đoạn 2: Nghề nào quý - Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Mẹ Cương nêu lí phóng đại nào? + Cương thuyết phục mẹ cách nào?  Đọc bài: - Em hãy nhận xét cách trò chuyện mẹ con? + Cách xưng hô nào ? + Cử lúc trò chuyện có biểu gì ? c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Hướng dẫn HS đọc toàn truyện theo cách phân vai - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn - Nhận xét IV.- Củng cố – Dặn dò : - Em hãy nêu ý nghĩa nội dung bài văn ? - Chuẩn bị bài sau : Điều ước vua Mi-đát ( trang 90 ) - Nhận xét tiết học : - Cả lớp theo dõi - Lớp đọc thầm - Cương thương mẹ vất vả, muốn học nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ - Lớp đọc thầm - Mẹ cho là Cương bị xui, mẹ bảo nhà Cương … - Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ lời thiết tha: nghề nào đáng trọng, trộm cắp … - Một vài HS phát biểu - Về cách xưng hô : xưng hô đúng thứ bậc trên gia đình - Cử lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm… - Chia nhóm- nhóm HS sắm vai nhân vật: người dẫn truyện, Cương và mẹ Cương - Cả lớp lắng nghe và nhận xét - Cương đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nghiệp nào đáng quý để mẹ ủng hộ cho em thực nguyện vọng : học nghề rèn để kiếm tiền giúp đỡ gia đình Giáo viên: Hà Thị Huống Lop4.com (3) Trường Tiểu học Châu Điền B TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG TUẦN - TIẾT Ngày dạy:………………… A- MỤC TIÊU : - Nhận biết hai đường thẳng song song - Biêt hai đường thẳng song song không cắt - Rèn các lực tư cho HS B.- CHUẨN BỊ : - Thước thẳng và ê-ke C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : - Thế nào là hai đường thẳng vuông góc với ? - Vẽ hai đường thẳng MN và PQ vuông góc O III.- Dạy bài : / Giới thiệu : Giờ học toán hôm , các em làm quen với hai đường thẳng song song 2/ Giới thiệu hai đường thẳng song song - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và cho HS nêu tên hình - Dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC hai phía và nêu : Kéo dài hai cạnh AB và CD hình chữ nhật ABCD ta hai đường thẳng song song với - Làm tương tự trên với hai cạnh AD và BC - Qua các hình ảnh trên ,giới thiệu với HS : Hai đường thẳng song song với thì không cắt - Cho HS liên hệ tìm các hình ảnh hai đường thẳng song song xung quanh - Vẽ hai đường thẳng song song MN và PQ để HS quan sát , nhận dạng trực quan , HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát đồng ca – Lấy sách chuẩn bị học tập HS trả lời nêu : - Hai đường thẳng vuông góc với tạo 4góc vuông có chung đỉnh - Vẽ hai đường thẳng vuông góc lên bảng - Nghe giới thiệu -Ghi đề bài - 1HS đọc : Hình chữ nhật ABCD - Theo dõi các thao tác GV A B D C - Vài HS nhắc lại - Tìm và nêu : hai đường mép song song bảng đen, cạnh bàn ,… M N P Q - Quan sát hình vẽ,nêu : + Cạnh AB song song với cạnh DC + Cạnh AD song song vứi cạnh BC + Cạnh MN song song với cạnh QP + Cạnh MQ song song vứi cạnh NP Giáo viên: Hà Thị Huống Lop4.com (4) Trường Tiểu học Châu Điền B cho HS thực hành vẽ hai đường thẳng song song lên bảng A B 3/ Thực hành : C D Bài 1: Vẽ lên bảng hình chữ nhật _ Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh song song có hình chữ nhật ABCD - Làm tương tự với hình vuông MNPQ Bài : Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS thực bài tập Bài : M N E D - Làm bài tập : Cạnh BE song song với cạnh AG và cạnh CD - Làm bài tập , nêu : + Các cặp cạnh song song : MN // QP ; DI // GH + Các cặp cạnh vuông góc với : MN vuông góc với MQ ; QM vuông góc với QP; ID vuông góc với IH; HI vuông góc với HG; ED vuông góc với EG G Q P - Vẽ hình lên bảng I H - Gọi HS nêu yêu cầu đề bài - Cho HS thực nêu tên các cặp cạnh song song và các cặp cạnh vuông góc với IV.- Củng cố – Dặn dò : - Thế nào là hai đường thẳng song song ? Hai đường thẳng song song có cắt không ? - Dặn HS nhà xem kĩ lại bài ,tiết sau mang ê-ke, thước thẳng để thực hành vẽ hai đường thẳng vuông góc - Nhận xét tiết học Đạo đức TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 1) TUẦN - TIẾT Ngày dạy:………………… I MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… ngày cách hợp lí - Biết lợi ích tiết kiệm thời - Nêu ví dụ tiết kiệm thời * HSG: + Biết vì cần phải tiết kiệm thời Giáo viên: Hà Thị Huống Lop4.com (5) Trường Tiểu học Châu Điền B + Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… ngày cách hợp lí * KNS : KN xác định giá trị thời gian là vô giá ; KN lập kế hoạch làm việc, học tập để sử dụng thời gian có hiẹu ; KN quản lí thời gian sinh hoạt và học tập ngày ; KN bình luận phê phán việc lãng phí thời gian II CAÙC PHÖÔNG PHAÙP - KÓ THUAÄT DAÏY HOÏC : - Đóng vai, trình bày phút, xử lí tình huống, tự nhủ, thảo luận III CHUAÅN BÒ: - Baûng nhoùm - Thẻ màu IV CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS OÅn ñònh: Baøi cuõ: Tieát kieäm tieàn cuûa (tieát 2) * KT nhoùm - HS trả lời - Kể lại việc mà em đã tiết kiệm tieàn cuûa tuaàn qua - Nhaän xeùt Bài mới:  Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” * KT lớp - Tổ chức cho HS đọc chuyện - HS phân vai đọc câu chuyện - Cho HS thaûo luaän tìm hieåu noäi dung - Thaûo luaän nhoùm truyeän theo caâu hoûi SGK - Đại diện nhóm trình bày Cả lớp - Mời các nhóm trình bày trao đổi, thảo luận - GV kết luận: Mỗi phút đáng quý Chúng ta phải tiết kiệm thời Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT2 SGK) * KT nhóm 1, 2, - Chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho moãi - Caùc nhoùm thaûo luaän nhoùm thaûo luaän veà moät tình huoáng - Đại diện nhóm trình bày - Nhaän xeùt, keát luaän: - Caùc nhoùm khaùc chaát vaán, boå sung yù + HS đến phòng thi muộn có thể không kiến vào thi ảnh hưởng xấu đến kết quaû thi + Hành khàch đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay ảnh hưởng đến công vieäc + Người bệnh đưa bệnh viện * KT lớp Giáo viên: Hà Thị Huống Lop4.com (6) Trường Tiểu học Châu Điền B cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính - Lớp bày tỏ thái độ thông qua thẻ maïng maøu : + màu đỏ: tán thành Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT3 SGK) + màu vàng phản đối - Mời HS nêu ý kiến + màu xanh: phân vân, lưỡng lự - Mời HS giải thích - Đọc ghi nhớ SGK - GV keát luaän: - Tự liên hệ việc sử dụng thời + Ý kiến (d) là đúng baûn thaân + Caùc YÙ kieán (a), (b), (c) laø sai - HD HS rút ghi nhớ Cuûng coá – daën doø: + Việc sử dụng thời các em naøo? * Daën HS: - Lập thời gian biểu ngày thaân - Söu taàm caùc truyeän, taám göông, ca dao, tục ngữ tiết kiệm thời - Nhaän xeùt tieát hoïc KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC TUẦN - TIẾT Ngày dạy:………………… A.- MỤC TIÊU : Giúp HS : - Nêu số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước - Nêu số điều cần thiết bơi tập bơi - Nêu tác hại tai nạn sông nước , luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động các bạn cùng thực * GDKNS: - Phân tích và phán đoán tình có nguy dẫn đến tai nạn đuối nước -Cam kết thực các nguyên tắc an toàn bơi tập bơi B.- CHUẨN BỊ : - Các hình minh họa trang 36 , 37 SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi thảo luận , phiếu học tập ghi sẵn tình C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát đồng ca Giáo viên: Hà Thị Huống Lop4.com (7) Trường Tiểu học Châu Điền B - Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các lọai thức ăn nào ? - Làm nào để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy , đặc biêt là trẻ em ? III.- Dạy bài : Giới thiệu :… Phòng tránh tai nạn đuối nước Hoạt động : Các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước -Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi sau : + Hãy mô tả gì em nhìn thấy hình vẽ 1,2,3 trang 36 SGK ? Theo em , việc nào nên làm , việc nào không nên làm ? Vì ? + Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước - Nhận xét các ý kiến HS ,kết luận : + Không nên chơi đùa gần ao , hồ ,sông suối Giếng phải xây thành cao và có nắp đậy Chum vại , bể nước phải có nắp đậy + Chấp hành tốt các quy định an toàn tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ … Hoạt động : Những điều cần biết bơi tập bơi - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 4,5 trang 37 SGK thảo luận trả lời các câu hỏi sau : + Hình minh họa cho em biết điều gì ? + Theo em , nên tập bơi bơi đâu ? + Trước bơi và sau bơi cần chú ý điều gì ? *KL: Chỉ tập bơi bơi bể bơi nơi có người và phương tiện cứu hộ , tuân thủ các quy định bể bơi, … Hoạt động : Bày tỏ thái độ , ý kiến - Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm , HS trả lời câu hỏi GV - Nghe giới thiệu ,ghi đề bài -Tiến hành thảo luận , sau đó cặp đôi trình bày , nêu : + H : Các bạn nhỏ chơi gần ao Đây là việc không nên làm vì chơi gần ao có thể ngã xuống ao + H : Vẽ cái giếng Thành giếng xây cao và có nắp đậy an toàn trẻ em Đây là việc nên làm để phòng tránh tai nạn cho trẻ em + H :Các bạn nghịch nước ngồi thuyền Việc này không nên vì dễ ngã xuống sông và … + …Không nên chơi đùa gần ao , hồ Giếng phải xây thành cao và có nắp đậy - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nêu : + H4: Các bạn bơi bể bơi đông người H5: Các bạn nhỏ bơi bờ biển + Theo em ,nên tập bơi bơi bể bơi nơi có người và phương tiện cứu hộ + Trước bơi cần phải vận động, tắm nước sau bơi - Tiến hành nhận phiếu ,rhảo luận - Đại diện các nhóm trình bày,cả lớp nhận xét Giáo viên: Hà Thị Huống Lop4.com (8) Trường Tiểu học Châu Điền B - Phát phiếu ghi tình cho nhóm Yêu càu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi : Nếu mình tình đó , em làm gì ? IV.- Củng cố – Dặn dò : - Nên và không nên làm gì để phòng tránh các tai nạn đuối nước sống ngày ? - CBBS:On tập người và sứ khỏe - Nhận xét tiết học : - Vài HS trình bày Kĩ thuật KHÂU ĐỘT MAU (2 tiết ) TUẦN - TIẾT Ngày dạy:………………… I/ Muïc tieâu: -HS biết cách khâu đột mau và ứng dụng khâu đột mau -Khâu các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu -Reøn luyeän tính kieân trì, caån thaän II/ Đồ dùng dạy- học: -Tranh quy trình khâu mũi đột mau -Mẫu khâu đột mau khâu len sợi trên bìa, vải khác màu mũi khâu dài 2cm, số sản phẩm có đường may máy đường khâu đột mau và mẫu khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường bài -Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát: +Một mảnh vải trắng màu, kích 20 x30cm +Len (hoặc sợi), khác màu vải +Kim khâu len, thước kẻ, phấn vạch III/ Hoạt động dạy- học: Tieát Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.OÅn ñònh: Haùt 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ -Chuẩn bị đồ dùng học tập hoïc taäp 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Khâu đột mau b)Hướng dẫn cách làm: Giáo viên: Hà Thị Huống Lop4.com (9) Trường Tiểu học Châu Điền B * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan saùt vaø nhaän xeùt maãu -GV giới thiệu mẫu đường khâu đột mau, hướng dẫn HS quan sát các mũi chæ treân maët phaûi, maët traùi cuûa maãu vaø kết hợp với quan sát H.1a, 1b (SGK) để trả lời câu hỏi mũi khâu đột mau +Em haõy nhaän xeùt ñaëc ñieåm caùc muõi khâu đột mau mặt trái và phải đường khaâu ? -Coù theå veõ phoùng to hình muõi khaâu đột mau để giúp HS hiểu rõ đặc điểm mũi khâu đột mau -GV giới thiệu đường may máy, hướng dẫn HS quan sát so sánh và đặt câu hỏi để HS nêu giống, khác đường khâu đột mau và đường khâu (may) máy khâu -GV kết luận đặc điểm đường khâu đột mau: mặt phải đường khâu các mũi khâu đột mau dài vaø noái tieáp gioáng nhö caùc muõi may máy khâu Ở mặt trái, mũi khâu sau lấn lên 1/2 mũi khâu trước -GV gợi ý cho HS rút khái niệm khâu đột mau từ đặc điểm đường khâu -GV hướng dẫn HS quan sát so sánh độ khít, độ chắn đường khaâu gheùp hai meùp vaûi vaø baèng muõi khâu đột mau Từ đó, GV có thể nêu ứng dụng khâu đột mau là khâu đường khâu chắc, bền *Hoạt động 2: -GV treo tranh quy trình khâu đột mau và tranh quy trình khâu đột thưa -HS quan sát và trả lời -HS quan saùt -HS trả lời giống và khác -HS laéng nghe -HS rút khái niệm khâu đột mau theo SGK -HS neâu: +Gioáng :khaâu muõi moät vaø luøi laïi mũi để xuống kim +Khác nhau: khoảng cách lên kim Giáo viên: Hà Thị Huống Lop4.com (10) Trường Tiểu học Châu Điền B bài trước, hướng dẫn để HS rút ñieåm gioáng, khaùc quy trình và kỹ thuật khâu đột thưa, khâu đột mau -Hướng dẫn HS quan sát các hình (SGK) để trả lời câu hỏi và hướng dẫn thao tác kết thúc đường khâu đột mau +Em hãy nêu cách vạch dấu đường khaâu -Cho HS quan saùt H.3a, b, c, d SGK và trả lời : +Em hãy nêu cách bắt đầu khâu đột mau +So sánh cách bắt đầu khâu đột mau và khâu đột thưa +Dựa vào H3b,c,d, em hãy nêu cách khâu mũi đột mau thứ ba và thứ tư… +Từ cách khâu trên , em hãy nhận xét cách khâu mũi đột mau -GV cho HS quan sát H.4 để trả lời caâu hoûi: +Em hãy nêu cách kết thúc đường khâu đột mau -Khi hướng dẫn, GV lưu ý HS số ñieåm sau: +Khâu theo chiều từ phải sang trái +Khâu đột mau theo quy tắc “lùi 1,tiến 2” Mỗi mũi khâu bắt đầu cách lùi mũi để xuống kim Khi xuoáng kim, muõi kim ñaâm khít vaøo điểm đầu mũi khâu trước Sau đó lên kim cách vị trí vừa xuống kim khoảng cách gấp lần chiều dài mũi khâu mặt phải và rút kim, kéo chæ leân +Khâu theo đúng đường vạch dấu -HS quan saùt -HS neâu -HS quan sát và trả lời câu hỏi -HS đọc ghi nhớ -HS thực hành Giáo viên: Hà Thị Huống Lop4.com (11) Trường Tiểu học Châu Điền B +Không rút chặt quá để đường khâu thẳng, phẳng -GV hướng dẫn nhanh lần toàn -HS lớp thao tác để HS biết thực khâu theo quy ñònh -Gọi HS đọc ghi nhớ -GV tổ chức cho HS tập khâu mũi đột mau trên giấy kẻ ô li với chiều dài mũi khaâu laø moät oâ li 3.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhận xét chuẩn bị, tinh thần hoïc taäp cuûa HS -Tuyên dương HS làm nhanh và đẹp -Chuaån bò baøi tieát sau TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC TUẦN - TIẾT Ngày dạy:………………… A.- MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết sử dụng thước thẳng và ê-ke để vẽ đường thẳng qua điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước - Biết vẽ đường cao tam giác B.- CHUẨN BỊ : - Thước thẳng và ê-ke C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : Thế nào là hai đường thẳng song song ? - Vẽhai đường thẳng song song I II.- Dạy bài : / Giới thiệu : …thực hành vẽ đt vuông góc với 2/ Vẽ đường thẳng CD qua điểm E HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát đồng ca HS trả lời nêu : -2đt song song với thì không cắt - Thực hành vẽhai đường thẳng song song - Nghe giới thiệu bài -Theo dõi các thao tác GV nắm cách vẽ Giáo viên: Hà Thị Huống Lop4.com (12) Trường Tiểu học Châu Điền B và vuông góc với đường thẳng AB cho trước - Thực các bước vẽ SGK cho HS quan sát a) Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB + Đặt cạnh góc vuông ê-ke trùng với đường thẳng AB + Chuyển dịch ê-ke trượt theo đường thẳng AB cho cạnh góc vuông còn lại ê-ke gặp điểm E ;… - Trường hợp điểm E nằm ngoài đường thẳng AB + HS thực hành vẽ trên bảng lớp , các HS khác vẽ vào bảng C C A E D B * E b) Trường hợp điểm E nằm ngoài đường thẳng AB - Hướng dẫn HS theo cách vẽ trên ,thực hành vẽ đường thẳng CD qua E và vuông góc với AB - Theo dõi hướng dẫn HS vẽ đúng , chú ý cách đăt ê-ke 3) Hướng dẫn cách vẽ đường cao tam giác - Vẽ hình tam giác ABC lên bảng - Nêu yêu cầu : Vẽ qua A đường thẳng AH vuông góc với cạnh BC - Hướng dẫn vẽ phần b) nêu trên - Kết luận : Độ dài đoạn thẳng AH là “ chiều cao “ hình tam giác ABC 4/ Thực hành Bài : Cho HS vẽ đường thẳng AB qua điểm E và vuông góc với đường thẳng CD trường hợp bài tập đã nêu Bài :- Bài tập yêu cầu các em làm gì ? - Hướng dẫn HS xác d9nh5 cách vẽ - Cho HS thực hành vẽ các đường cao theo yêu cầu bài tập Bài tập : - Cho HS đọc đề bài - Nêu yêu cầu bài tập : Vẽ đường thẳng qua điểm E và vuông gócvới cạnh DC hình chữ nhật điểm G nêu tên các hình chữ nhật tạo thành có hình vẽ A B D - Cho HS lên bảng thực hành vẽ,cả lớp theo dõi,nhận xét A B C -Thực hành : HS lên bảng vẽ hình , các HS khác vẽ vào - Vẽ đường cao AH tam giác ABC các trường hợp khác - Đường cao AH là đoạn thẳng qua đỉnh A tam giác ABC và vuông góc với cạnh BC tam giác ABC điểm H - Thực hành vẽ đường cao tam giác ABC - Làm bài tập : Các hình chữ nhật có hình là : ABCD , AEGD Và EBCG A E B D G Giáo viên: Hà Thị Huống Lop4.com C (13) Trường Tiểu học Châu Điền B IV.- Củng cố – Dặn dò : - Nhắc nhở HS chú ý cách đạt ê-ke vẽ đường vuông góc - Nhận xét tiết học : LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ TUẦN - TIẾT Ngày dạy:………………… A.- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủđiểm Trên đôi cánh ước mơ - Bước đầu phân biệt giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh hoạ - Hiểu ý nghĩa số câu tục ngữ thuộc chủ điểm B.- CHUẨN BỊ : - Từ điển Tiếng Việt C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : - Dấu ngoặc kép dùng để làm gì ? - Khi nào dấu ngoặc kép dùng độc lập ? - Khi nào dấu ngoặc kép dùng kết hợp với dấu hai chấm ? III.- Dạy bài : / Giới thiệu : … Tiết LTVC hôm giúp các em mở rộng vốn từ ngữ , thành ngữ thuộc chủ điểm này 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài tập : - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS : Các em đọc lại bài Trung thu độc lập và ghi lại từ cùng nghĩa với từ ước mơ có bài - Cho HS làm bài trình bày bài trước lớp - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát đồng ca – Lấy sách chuẩn bị học tập HS trả lời nêu : + đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp nhân vật + Dấu ngoặc kép dùng độc lập lời dẫn trực tiếp là từ hay cụm từ + Dấu ngoặc kép dùng kết hợp với dấu hai chấm lời dẫn trực tiếp là câu trọn vẹn hay đoạn văn - Nghe giới thiệu bài - HS đoc yêu cầu BT1 , lớp theo dõi - HS làm bài trình bày nêu : + Từ cùng nghĩa với ước mơ : > mơ tưởng : mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong mỏi đạt tương lai > mong ước : mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai - HS đoc yêu cầu BT2 , lớp theo dõi - HS dựa vào từ điển tìm từ theo yêu cầu trình bày nêu : >Bắt đầu tiếng ước : ước mơ, ước Giáo viên: Hà Thị Huống Lop4.com (14) Trường Tiểu học Châu Điền B Bài tập : - Cho HS đọc yêu cầu BT2 - Hướng dẫn : Các em phải tìm thêm từ cùng nghĩa với từ ước mơ Từ tìm thêm bắt đầu tiếng ước và bắt đầu tiếng mơ - Cho HS làm bài trình bày bài trước lớp - Chú ý : Nếu HS đưa các từ ước hẹn , ước đoán , ước nguyện , mơ màng ,…GV phân tích nghĩa đê loại các từ này khỏi nhóm đồng nghĩa Bài tập : Cho HS đọc yêu cầu BT3 - Hướng dẫn : Các em phải tìm thêm từ ngữ thể đánh giá cao ,đánh giá không cao ,đánh giá thấp đẻ ghép thêm vào sau từ ước mơ Các em chọn từ ngữ đã cho dấu ngoặc đơn để ghép vào cho đúng - Cho HS làm bài trình bày bài trước lớp - Nêu nhận xét , chốt lại lời giải đúng Bài tập : - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn : Mỗi em tìm ít ví dụ minh họa ước mơ nói trên Để làm bài tập này ,các em đọc lại gợi ý bài kể chuyện đã đọc,đã nghe ( trang 80) - Cho HS làm bài trình bày bài - Nêu số ví dụ minh họa : + Ước mơ đánh giá cao là ước mơ vươn lên làm việc có ích cho người + Ước mơ đánh giá không cao là ước mơ giản dị , thiết thực ,có thể thực được,không cần nổ lực lớn + Ước mơ bị đánh giá thấp là ước mơ phi lí , không thể thực ; là ước mơ ích kỉ , có lợi cho thân gây hại cho muốn , ước ao , ước mong ,ước vọng > Bắt đầu tiếng mơ : mơ ước , mơ tưởng , mơ mộng ,… - HS đoc yêu cầu BT3 , lớp theo dõi - Thảo luận nhóm theo bàn làm bài cá nhân - HS trình bày bài ,cả lớp nhận xét thống được: + Đánh giá cao : ước mơ đẹp đẽ , ước mơ cao , ước mơ chính đáng + Đánh giá không cao : ước mơ nho nhỏ +Đánh giá thấp : ước mơ viễn vông , ước mơ kì quặc ước mơ dại dột - HS đoc yêu cầu BT4 , lớp theo dõi - Từng cặp HS trao đổi ,mỗi em nêu ví dụ loại ước mơ Một số HS trình bày ước mơ mình trước lớp ,cả lớp theo dõi ,có thể nêu nhận xét ( thấy cần ) +ước mơ trở thành bác sĩ , kĩ sư , nhà bác học , cán cấp cao trưởng , thủ tướng ,… + ước mơ có truyện đọc , có xe đạp để học , có cặp , có đồ chơi ,… + ước mơ thể hiên lòng tham không đáy vợ ông lão đánh cá , ước mơ không bị thầy giáo kiểm tra bài ước mơ xem ti vi suốt ngày ,… -Làm bài tâp : + Cầu ước thấy : đạt điều mình mơ ước + Ước : đạt điều mình mơ ước + Ước trái mùa : muốn điều trái với lẽ thường + Đứng núi này trông núi :Không lòng với cái có ,lại mơ tưởng tới cái khác chưa phải mình Giáo viên: Hà Thị Huống Lop4.com (15) Trường Tiểu học Châu Điền B người khác Bài tập : Tìm hiểu các thành ngữ - Cho HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn : Nhiệm vụ các em là nêu các câu thành ngữ đã cho có nghĩa nào ? -Cho HS làm bài trình bày bài - Nêu nhân xét ,giúp HS xác nhận ý đúng IV.- Củng cố – Dặn dò : - Những từ ngữ vừa ôn luyên nói lên điều gì ? - Nhận xét tiết học KHOA HỌC ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ TUẦN - TIẾT Ngày dạy:………………… A.- MỤC TIÊU : - Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức : + Sự trao đổi chất thể người với môi trường + Các chất dinh dưỡng có thức ăn và vai trò chúng + Cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá Học sinh có khả : + Ap dụng kiến thức đã học vào sống ngày Hệ thống hoá kiến thức đã học dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí Bộ Y tế B.- CHUẨN BỊ : - Các phiếu câu hỏi ôn tập chủ đề Con người và sức khoẻ - Phiếu ghi lại tên thức ăn , đồ uống thân HS tuần qua C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết Hát đồng ca II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : - Chúng ta phải làm gì để phòng tránh HS trả lời câu hỏi GV tai nạn đuối nước ? III.- Dạy bài : Giới thiệu :… Con người và sức khoẻ - Nghe giới tiệu bài Giáo viên: Hà Thị Huống Lop4.com (16) Trường Tiểu học Châu Điền B Hoạt động : Thảo luận chủ đề Con người và sưc khoẻ - Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày nội dung mà nhóm mình nhận - Các nhóm nhận nhiệm vụ và tiến hành thảo luận Sau đó , đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác lắng nghe , nhận xét ,trao đổi với nhóm trình bày số vấn đề để làm sáng tỏ thêm nhằm củng cố kiến thức - Giao nhiệm vụ cho các nhóm : Ví dụ : + Nhóm 1:Quá trình trao đổi chất  Hỏi nhóm : + Cơ quan nào có vai trò chủ đạo quá người Trình bày quá trình sống , trình trao đổi chất ? + Hơn hẳn sinh vật khác , người người phải lấy gì từ môi trường và thải môi trường gì cần gì để sống ?  Hỏi nhóm : ? + Nhóm : Các chất dinh dưỡng cần + Hầu hết thức ăn , đồ uống có nguồn gốc cho thểngười từ đâu ? Giới thiệu nhóm các chất dinh + Tại chúng ta cần ăn phối hợp nhiều dưỡng , vai trò chúng loại thức ăn ?  Hỏi nhóm : thể người + Nhóm : Các bệnh thông thường + Tại chúng ta phải diệt ruồi ? Giới thiệu các bệnh ăn thiếu + Để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu thừa chất dinh dưỡng và bệnh chảy ta phải làm gì ?  Hỏi nhóm : lây qua đường tiêu hoá ,dấu hiệu để nhận bệnh và cách phòng tránh ,cách + Đối tượng nào hay bị tai nạn đuối nước ? chăm sóc người thân bị bệnh + Nhóm : Phòng tránh tai nạn đuối + Trước và sau bơi tập bơi cần chú nước ý điều gì ? Giới thiệu việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn - Từng HS dựa vào bảng ghi tên các thức ăn đuối nước - Tổng hợp các ý kiến HS , đồ uống mình tuần và tự đánh giá theo tiêu chí đề Hoạt động : Tự đánh giá - Từng cặp HS trao đổi lẫn - Cho HS dựa vào kiến thức trên và - HS xung phong trình bày ,cả lớp nhận chế độ ăn uống mình để tự đánh xét giá : + Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa ? + Đã ăn phối hợp các chất đạm ,chất béo động vật và thực vật chưa ? + Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vi-ta-min và chất khoáng chưa ? Giáo viên: Hà Thị Huống Lop4.com (17) Trường Tiểu học Châu Điền B IV.- Củng cố – Dặn dò : - CBBS: Kiểm tra - Nhận xét tiết học : TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG TUẦN - TIẾT Ngày dạy:………………… A.- MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết sử dụng thước thẳng và ê-ke để vẽ đường thẳng qua điểm và song song với đường thẳng cho trước B.- CHUẨN BỊ : - Thước thẳng và ê-ke C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập II.- Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng ,nêu yêu cầu : - HS1 : Vẽ hai đường thẳng AB và CD vuông góc với E - HS2 : Vẽ hình tam giác ABC sau đó vẽ đường cao AH hình tam giác này III.- Dạy bài : / Giới thiệu : Giờ toán hôm , các em thực hành vẽ hai đường thẳng song song với 2/ Vẽ đường thẳng CD qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước - Nêu đê bài và thực các bước vẽ SGK - Giúp HS liên hệ hình ảnh hình chữ nhật để thấy hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với 3/ Thực hành Bài : Vẽ lên bảng đường thẳng CD và HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát đồng ca – Lấy sách chuẩn bị học tập HS lên bảng vẽ hình theo yêu cầu - Nghe giới thiệu bài - Theo dõi cách vẽ GV và nắm các bước vẽ C M D E A B N - Làm bài tập : - Vẽ đường thẳng AB qua điểm M và song song với đường thẳng CD Giáo viên: Hà Thị Huống Lop4.com (18) Trường Tiểu học Châu Điền B lấy điểm M nằm ngoài CD hình - Chúng ta vẽ đường thẳng qua M và vẽ bài tập vuông góc với đường thẳng CD - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS lên bảng vẽ hình ,cả lớp thực - Để vẽ đường thẳng AB qua M vẽ hình vào bài tập và song song với đường thẳng CD , trước tiên chúng ta vẽ gì ? - Ta dùng ê-ke vẽ tiếp đường thẳng AB C D qua M và vuông góc với đường thẳng vừa vẽ - Cho HS thực hành vẽ ,GV theo dõi giúp các em yếu vẽ đúng quy trình Bài : Gọi HS đọc đề bài * - Hướng dẫn HS thực hành vẽ hình : A M B + Bước : Vẽ đường cao AH tam - Vẽ hình bài : A giác ABC X + Bước : Vẽ đường thẳng AX vuông D góc với AH A + Bước : Vẽ đường thẳng CY vuông Y B H C góc với CA tai C - Cho HS ghi tên các cặp cạnh song song tứ giác ABCD ( AD//BC ; AB // DC ) Bài : Gọi HS đọc đề bài - Cho HS tự vẽ hình nêu cách vẽ - Vẽ hình bài C đường thẳng qua B và song song với AD - Cho HS dùng ê-ke để kiểm tra góc đỉnh B E E tứ giác BEDA ? ( góc vuông ) - Vậy tứ giác BEDA là hình gì ? ( hình chữ nhật ) IV.- Củng cố – Dặn dò : - Gọi vài HS nêu lại cách vẽ đường thẳng A D song song với đường thẳng cho trước ? - Nhận xét tiết học : TẬP ĐỌC ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT TUẦN - TIẾT Ngày dạy:………………… A.- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU ; - Đọc trôi chảy toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai Đổi giọng linh hoạt ,phù hợp với tâm trạng thay đổi vua Mi-đát ,đọc phân biệt lời các nhân vật - Hiểu nghĩa các từ ngữ bài Giáo viên: Hà Thị Huống Lop4.com (19) Trường Tiểu học Châu Điền B Hiểu nội dung , ý nghĩa bài: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người – Qua đó giáo dục HS có ý thức xây dựng cho mình ước mơ đẹp ,không tham lam ,ích kỉ B.- CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa bài đọc SGK C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết Hát đồng ca II.- Kiểm tra bài cũ : Thưa chuyện với HS em đọc đoạn và trả lời câu mẹ HS đọc hai đoạn bài và trả lời hỏi - Cương thương mẹ vất vả, muốn học câu hỏi : - Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? nghề … - Cương thuyết phục mẹ cách nào? - Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ lời III.- Dạy bài : thiết tha: / Giới thiệu : … Điều ước vua - Nghe giới thiệu Mi-đát … / Luyện đọc và tìm hiểu nội dung - HS đọc nối tiếp , em đọc đoạn : bài : a) Luyện đọc : + Đoạn1: Từ đầu đến …sung sướng  Cho HS đọc nối tiếp đoạn ! +Đoạn : Tiếp theo đến …để cho tôi lượt - Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: Mi-đát sống ,Đi-ô-ni-dốt ,Pác-tôn Đọc đúng câu cầu + Đoạn 3: Phần còn lại khiến : Xin Thần tha tội cho tôi ! Xin - Luyện phát âm từ khó lượt đọc thứ hai Người lấy lại điều ước tôi - HS đọc thầm chú giải và giải nghĩa từ sống ! - Từng cặp HS đọc - Cho HS đọc theo cặp - HS đọc bài - Cho HS đọc bài - Nắm thêm nghĩa các từ khó - Giải nghĩa thêm từ ngữ không có chú giải mà khó hiểu - Theo dõi ,nắm cách đọc toàn bài văn HS: khủng khiếp ( hoảng sợ mức cao ,từ đồng nghĩa với kinh khủng ) , phán ( vua chúa tryền bảo hay lệnh ) Đọc mẫu diễn cảm toàn bài – đọc phân biệt lời các nhân vật: -Lời vua Mi-đát :từ phấn khởi , thoã mãn chuyển sang hoảng hốt , khẩn cầu , - HS đọc to đoạn 1: +Vua xin thần làm cho vật mình chạm hối hận đến - Lời phán thần Đi-ô-ni-dốt :điềm +Vua chạm vào thứ gì ,thứ đó biến tĩnh , oai vệ b) Tìm hiểu bài thành vàng Nhà vua cảm thấy mình là Giáo viên: Hà Thị Huống Lop4.com (20) Trường Tiểu học Châu Điền B  Đoạn 1: + Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì ? + Thoạt đầu, điều ước thực tốt đẹp nào ?  Đoạn 2: + Tại vua Mi-đát phải xin thần lấy lại điều ước ?  Đoạn 3: +Vua Mi-đát đã hiểu điều gì ? người hạnh phúc - HS đọc to đoạn + Vì nhà vua đã nhận khủng khiếp điều ước:vua không thể ăn uống gì … - HS đọc to doạn + Nhà vua hiểu hạnh phúc không thể xây dựng ước muốn tham lam - Chia nhóm- nhóm HS sắm vai nhân vật để đọc - Cả lớp lắng nghe và nhận xét - nhóm ,mỗi nhóm cử đại diện lên thi đọc c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : - Hướng dẫn HS đọc toàn truyện theo + Lòng tham làm người không thể cách phân vai hạnh phúc - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn cuối + Đừng tham lam ao ước chuyện dại dột theo cách phân vai IV.- Củng cố – Dặn dò : - Ước muốn viễn vông - Ước mơ tham - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? lam- Ước mơ dại dột – Ước mơ kì quái - Em hãy đăt tên cho câu chuyện với từ bắt đầu tiếng ước ? - Nhận xét tiết học : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA TUẦN - TIẾT Ngày dạy:………………… A.- MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : – Rèn kĩ nói : -HS chọn câu chuyện ước mơ đẹp mình bạn bè , người thân Biết xếp các việc thành câu chuyện Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện Lời kể tự nhiên , chân thực ,có thể kết hợp lời nói với cử , điệu – Rèn kĩ nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể bạn GDKNS: - Thể tự tin - Lắng nghe tích cực - Đặt mục tiêu - Kiên định B.- CHUẨN BỊ : - Bảng phụ viết sẵn : Ba hướng xây dựng cốt truyện và Dàn ý bài kể chuyện Giáo viên: Hà Thị Huống Lop4.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan