1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo án lớp 5B - tuần 9

51 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn 4 hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Quý: vàng bạc quý nhất.. Vì không có người lao động thì không c[r]

(1)

TUẦN 9 Ngày soạn: 30/10/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2020 Buổi sáng:

Toán

Tiết 41: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

Giúp HS củng cố về:

1 Kiến thức: Nắm vững cách viết số đo độ dài dạng số thập phân trường hợp đơn giản

2 Kĩ năng: Luyện kĩ viết số đo độ dài dạng số thập phân

3 Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức làm tập: Tự giác làm bài, làm nhanh, xác

II CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ HS làm III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ: 3’

+ Muốn viết số đo độ dài dạng số thập phân em làm nào?

- Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’. 2 Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1: 7’ Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

- GV chép yêu cầu lên bảng

- Yêu cầu HS đọc đề tự làm

- Gọi HS chữa bạn bảng, sau nhận xét đánh giá

+ Nêu cách viết71m 3cm

Bài : 10’ Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

- GV chép yêu cầu lên bảng

- GV viết lên bảng : 217cm = m yêu cầu HS thảo luận để tìm cách viết 217 cm thành số đo có đơn vị m

+ Đưa số đo độ dài dạng hỗn số có phân số thập phân viết thành số thập phân

- HS nêu yêu cầu

- HS lên bảng làm HS lớp làm vào tập

a) 71m 3cm = 71,03 m b) 24dm 8cm = 24,8 dm c) 45m 37mm = 45,037 m d) 7m 5mm = 7,005 m

- HS chữa bạn, HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn + Viết71m 3cm thành hỗn số 71

3

100m từ

hỗn số viết thành số thập phân 71,03m - HS nêu yêu cầu

(2)

- GV hướng dẫn lại cách làm SGK

Mẫu: 217cm = 2,17m Cách làm:

217cm = 200cm + 17cm = 2m17cm =

17

100m = 2,17m

- Yêu cầu HS làm

- GV chữa nhận xét

Bài 3: 7’ Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống

- GV chép yêu cầu lên bảng - Yêu cầu HS đọc đề

+ Bài có điểm giống khác nhau?

- GV nhắc HS cách làm tập tương tự cách làm tập 1, sau yêu cầu HS làm

- Gọi HS nhận xét làm bạn

Cách 1: 217cm = 200cm + 17 cm = 2m 17cm =

17

100m = 2,17m

Cách 2: Đếm từ phải qua trái số ứng với đơn vị Ta có 217cm thì: cm, dm cịn m ta đặt dấu phẩy sau số nên ta được: 217cm = 2,17m - HS lên bảng làm bài, HS khác làm vào tập

a) 432cm = 4,32m

432cm = 400cm + 32cm = 4m32cm =

32

100m = 4,32m

b) 806cm = 8,06m

806cm = 800cm + 6cm = 8m6cm =

6

100m = 8,06m

c) 24dm = 2,4 m

24dm = 20dm + 4dm = 2m4dm =

4

10 m = 2,4m d) 75cm = 7,5 dm

75cm = 70cm + 5cm = 7dm5cm =2

5

10 dm = 7,5dm

- HS đọc đề

+ Giống: Viết số đo có tên hai đơn vị đo dạng số thập phân có đơn vị đo + Khác: BT1 Viết thành đơn vị đo cho trước BT3 Viết thành đơn vị đo ki-lô-mét

- HS làm bảng phụ HS lớp làm vào tập

(3)

trên bảng, sau GV nhận xét đánh giá

Bài : 8’ Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Yêu cầu HS đọc đề

+ Bài tập yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS thảo luận để tìm cách làm phần a), c)

- Cho HS phát biểu ý kiến trước lớp - Yêu cầu HS làm tiếp phần lại

- GV chữa yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra lẫn

C Củng cố, dặn dò: 3’

+ Trò chơi: Tiếp sức GV viết sẵn vào hai bảng phụ số đo độ dài Mỗi đội cử HS chuyền phấn từ bạn đầu đến bạn cuối, bạn làm phần Đội làm nhanh, thắng 678 cm = m ; 234 mm = dm 8,4 dm = dm cm

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà làm tập chuẩn bị sau

- HS đọc đề SGK

+ Viết số đo độ dài có tên đơn vị đo dạng số đo có tên đơn vị đo

- HS trao đổi tìm cách làm

- Gọi số HS trình bày cách làm - HS lớp theo dõi làm mẫu phần a), c)

- HS làm bài:

a) 21,43m = 21m 43cm b) 8,2dm = 8dm 2cm c) 6,72 km = 7620m d) 39,5km = 39 500m

678 cm = 6,78 m ; 234 mm = 2,34 dm 8,4 dm = 8dm 4cm

-Tập đọc

Tiết 17: CÁI GÌ QUÝ NHẤT I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn bài, biết phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo)

2 Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Hiểu nội dung tranh luận: Cái quý nhất? Hiểu Người lao động quý

3.Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quý, kính trọng người lao động

QTE: HS có quyền trao, tranh luận bảo vệ ý kiến Bổn phận phải thực nội quy nhà trường

II CHUẨN BỊ

(4)

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ: 3’

- Gọi HS đọc đọc thuộc lòng câu thơ mà em thích thơ Trước cổng trời

+ Nêu nội dung bài? - Gv nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’.

2 Hướng dẫn HS luyện đọc tìm tiểu bài: 32’.

a) Luyện đọc: 12’ - Gọi HS đọc toàn - GV chia đoạn: đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu đến sống không?

+ Đoạn 2: Tiếp theo đến thầy giáo phân giải

+ Đoạn 3: Phần lại.

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1: Kết hợp sửa phát âm

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ SGK

- Yêu cầu HS đọc thầm giải SGK - Luyện đọc câu dài, câu khó: - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 3: Tiếp tục sửa sai (nếu còn)

- Gọi HS nhận xét

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn

- GV đọc mẫu tồn b) Tìm hiểu bài: 10’

- HS đọc đoạn 1, cho biết:

+ Theo Hùng, Quý, Nam quý đời gì?

+ Mỗi bạn đưa lí lẽ để bảo vệ ý kiến mình?

- HS lên đọc

+ Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên thơ mộng, lành

- HS đọc

- HS ý lắng nghe

- HS đọc nối tiếp đoạn - Có lí, sôi nổi, lấy lại - HS đọc nối tiếp đoạn + Mươi bước: mười bước

- Có / làm lúa gạo, vàng bạc

- HS ngồi bàn đọc sửa cho nghe

- HS ý lắng nghe

1 Cuộc tranh luận thú vị ba bạn vấn đề: Cái quý nhất.

+ Hùng: lúa gạo quý Quý: vàng bạc quý Nam: quý

+ Hùng: lúa gạo q người khơng thể sống mà không ăn

(5)

+ Nêu nội dung đoạn vừa tìm hiểu? - HS đọc đoạn cho biết:

+ Vì thầy giáo cho người lao động quý nhất?

- GV giảng: Đầu tiên thầy giáo khẳng định lí lẽ dân chứng ba bạn đưa đúng, chưa phải q Vì khơng có người lao động khơng có lúa gạo, vàng bạc trơi qua cách vơ vị Nên người lao động quý

+ Chọn tên gọi khác cho văn nêu lí em chọn tên đó?

+ Nội dung gì? - GV ghi nội dung c) Luyện đọc diễn cảm: 10’

- Gọi HS luyện đọc phân vai, HS lớp theo dõi tìm giọng đọc hay cho tồn

- GV Hướng dẫn HS đọc đoạn tranh luận ba bạn

- Gọi HS đọc đoạn tranh luận ba bạn

+ Yêu cầu HS tìm từ nhấn giọng - Gọi tìm từ nhấn giọng

+ Nam: q người ta thường nói q vàng bạc, có làm lúa gạo, vàng bạc

- 2, HS nêu

2 Lời giảng giải giàu sức thuyết phục thầy giáo

+ Vì khơng có người lao động khơng có lúa gạo, vàng bạc trơi cách vơ vị

- HS lắng nghe

+ Cuộc tranh luận thú vị: là tranh luận ba bạn vấn đề nhiều HS tranh luận

+ Ai có lí: Vì bạn đưa lí lẽ cuối lí lẽ là: Người lao động quý

+ Người lao động q : Vì kết luận có sức thuyết phục tranh luận

+ Ý chính: Người lao động quý

- 2-3 HS nhắc lại

+ HS 1: Người dân chuyện HS 2: Hùng

HS 3: Quý HS 4: Nam HS 5: Thầy giáo

- Giọng Hùng, Quý, Nam: sôi nổi, hào hứng

- Giọng thầy giáo: ơn tồn, chân tình - HS đọc

(6)

- Gọi HS thể giọng diễn cảm - Gọi HS thi đọc diễn cảm

- GV nhận xét, đánh giá C Củng cố, dặn dị: 2’

+ Bài văn muốn nói với em điều gì?

+ Bố mẹ em làm nghề gì?

Gv: Họ làm nhiều nghề khác họ người lao động Họ làm nhiều cải cho xã hội… Cần kính trọng, biết ơn người lao động

QTE: HS có quyền trao, tranh luận bảo vệ ý kiến Bổn phận phải thực nội quy nhà trường

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò nhà học chuẩn bị Đất Cà Mau

- HS đọc - nhóm thi đọc - HS ý lắng nghe

+ Bài văn thuật lại tranh luận sôi thú vị ba bạn nhỏ quý lời khẳng định thầy giáo: Người lao động quý - HS trả lời

-Buổi chiều:

Khoa học

Tiết 17: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I Mục tiêu

1 Kiến thức: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV

2 Kĩ năng: Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV gia đình Thái độ: Ln vận động, tun truyền người không xa lánh, phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV gia đình họ

II Giáo dục KNS:

- Kĩ xác định giá trị thân, tự tin có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS

- Kĩ thể cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV III Chuẩn bị

GV HS: Tranh ảnh, tin hoạt động phòng tránh HIV/AIDS GV: Phiếu ghi tình hướng HĐ

IV Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ: 3’ + HIV/ AIDS gì?

+ HIV lây truyền qua

+ HIV/ AIDS hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải vi rút HIV gây nên

(7)

đường nào?

+ Chúng ta phải làm để phịng tránh HIV/AIDS ?

- Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’. 2 Các hoạt động:

HĐ 1: HIV/AIDS không lây qua một số tiếp xúc thông thường: 12'

+ Những hoạt động tiếp xúc khơng có khả lây nhiễm HIV/AIDS? - GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng

GV kết luận: Những hoạt động tiếp xúc thông thường khơng có khả lây nhiễm HIV

- Tổ chức cho HS chơi trị chơi: “HIV khơng lây qua đường tiếp xúc thông thường” sau:

- Chia nhóm nhóm HS

- Yêu cầu HS đọc lời thoại nhân vật hình phân vai diễn lại tình “Nam, Thắng, Hùng chơi bi bé Sơn đến chơi Bé Sơn bị nhiễm HIV mẹ truyền sang nên Hùng không muốn cho bé chơi Theo em, lúc Nam Thắng phải làm gì?”

máu, đường tình dục, từ mẹ sang lúc mang thai sinh

+ Thực nếp sống lành mạnh, chung thuỷ

+ Khơng nghiện hút, tiêm chích ma tuý

+ Dùng bơm kim tiêm diệt trùng, dùng lần bỏ

+ Khi phải truyền máu cần xét nghiệm máu trước truyền…

+ Những hoạt động khơng có nguy lây nhiễm HIV/AIDS

 Bơi bể bơi công cộng  Ôm, hôn má

 Bắt tay  Bị muỗi đốt

 Ngồi học bàn  Khoác vai

 Dùng chung khăn tắm  Nói chuyện

 Uống chung li nước  Nằm ngủ bên cạnh  Ăn cơm mâm

 Dùng chung nhà vệ sinh

- HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn

- Ví dụ kịch diễn:

+ Sơn: Các anh chơi bi à, cho em chơi với

+ Hùng: Em cô Ly Cô bị nhiễm HIV

+ Nam: Thế em bị nhiễm HIV từ mẹ

(8)

- GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn GV khuyến khích gợi ý cho HS sáng tạo thêm lời thoại thái độ nhân vật để không bị nhàm chán

- Gọi nhóm HS lên diễn kịch - Nhận xét, khen ngợi nhóm

HĐ2 : Không nên xa lánh, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV gia đình họ: 8'

- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp sau :

- Yêu cầu quan sát hình 2, trang 36, 37 SGK đọc lời thoại nhân vật trả lời câu hỏi “Nếu bạn người quen em, em đối xử với bạn nào? Vì sao?

- Gọi HS trình bày ý kiến yêu cầu HS khác nhận xét

- GV nhận xét, khen ngợi HS có cách ứng xử thơng minh, thái độ tốt, biết thơng cảm với hồn cảnh hai bạn nhỏ

+ Qua ý kiến bạn, em rút điều gì?

GV kết luận: Trẻ em cho dù có bị nhiễm HIV có quyền trẻ em Họ cần sống tình yêu thương, san sẻ người

HĐ3 : Bày tỏ thái độ, ý kiến : 8'

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm sau :

- Phát phiếu ghi tình cho nhóm

- Yêu cầu HS nhóm thảo luận để trả

chỗ khác chơi HIV nguy hiểm Lây nhiễm có chết + Thắng: Chơi không lây HIV Em chơi mà + Nam: Cậu khơng nhớ HIV lây qua đường ? Hãy để em chơi cho đỡ buồn

+ Hùng: nhỉ, nghĩ đến HIV tớ ghê hết người Mình cho em chơi

+ Nam: Vào chơi bọn anh + Sơn: (chạy vào) Vâng ạ!

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận để đưa cách ứng xử

- đến HS trình bày ý kiến HS khác nhân xét

+ Trẻ em cho dù có bị nhiễm HIV có quyền trẻ em Họ cần sống tình yêu thương, san sẻ người

- HS hoạt động nhómtheo hướng dẫn GV:

- Tiến hành nhận phiếu thảo luận nhóm

(9)

lời câu hỏi: Nếu tình đó, em làm gì?

Các tình đưa là:

 Tình 1: Lớp em có bạn

vừa chuyển đến Bạn xinh xắn nên lúc đầu muốn chơi với bạn Khi biết bạn bị nhiễm HIV người thay đổi thái độ sợ lây Em làm đó?

 Tình 2: Em bạn

chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê” Nam đến xin chơi Nam bị nhiễm HIV từ mẹ Em làm đó?

 Tình 3: Em bạn

chơi thấy Lan chợ Cô cho đứa ổi rụt rè khơng dám nhận bị nhiễm HIV Khi em làm gì?

 Tình hướng 4: Nam kể với em

bạn mẹ bạn từ ngày biết nhiễm HIV buồn chán, không làm việc chẳng thiết đến ăn uống Khi em làm gì?

C Củng cố, dặn dò: 3’

+ Chúng ta cần có thái độ ntn người nhiễm HIV gia đình họ? + Làm có tác dụng gì?

- GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà học chuẩn bị

cách ứng xử khác

 Em động viên bạn đừng buồn

mọi người hiểu Em nói với bạn lớp rằng: Bạn chúng ta, cần có bạn bè, học tập, vui chơi Bạn chịunhiều thiệt thòi Chúng ta nên giúp đỡ bạn HIV không lây nhiễm qua tiếp xúc thơng thường

 Em nói với bạn HIV không lây

nhiễm qua cách tiếp xúc Nhưng để tránh chơi bị ngã trầy xước chân tay, Nam chơi trò chơi khác

 Em nhận quà cám ơn cô Lan

Khi cô qua, em nói với bạn: Cơ Lan bị nhiễm HIV cô cần thông cảm, chia sẻ HIV không lây qua đồ vật ăn uống

 Em động viên Nam: Cậu cố gắng

học thật giỏi, chăm ngoan để mẹ cậu vui Cậu thường xuyên hỏi han, động viên mẹ cố gắng mẹ cậu cịn có cậu Tối tớ bạn sang nhà cậu để động viên bác

+ Chúng ta không nên xa lánh phân biệt đối xử với họ

+ Giúp người nhiễm HIV/AIDS sống lạc quan, lành mạnh, có ích cho thân gia đình xã hội

-Đạo đức

Tiết 9: TÌNH BẠN (Tiết 1) I MỤC TIÊU:

Học sinh biết:

1 Kiến thức: Ai cần có bạn bè trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè Kĩ năng: Thực đối xử tốt với bạn bè xung quanh sống hàng ngày

(10)

QTE: Quyền tự kết giao bạn bè em trai em gái, giúp đỡ học tập

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG:

- Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè)

- Kĩ định phù hợp tình có liên quan tới bạn bè - Kĩ giao tiếp, ứng xử với bạn bè học tập, vui chơi sống - Kĩ thể cảm thông, chia sẻ với bạn bè

II CHUẨN BỊ. - Tranh minh họa

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò A Kiểm tra cũ:(3’)

- Gọi HS lên trả lời câu hỏi ND cũ

+ Giỗ tổ Hùng Vương tổ chức vào ngày nào?

+ Việc nhân dân ta tiến hành giỗ tổ Hùng Vương vào ngày 10 -3 năm thể điều gì?

+ Em kể số truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ mình?

- Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’ 2 Các hoạt động:

HĐ 1: 8’ Thảo luận lớp

- GV cho HS hát lớp đoàn kết

- Tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý sau:

+ Bài hát nói lên điều gì?

+ Lớp có vui khơng? + Điều xẩy xung quanh khơng có bạn bè?

+ Em kể việc làm làm để có tình bạn tốt đẹp

+ Hãy kể cho bạn nghe tình bạn đẹp mà em thấy?

QTE: Theo em, trẻ em có quyền được tự kết bạn khơng? Em biết điều

+ 10/3 Âm lịch

+ Ghi nhớ công ơn vua Hùng có cơng dựng nước

+ Hàng năm đến ngày Thanh minh (tháng 3) người gia đình em tảo mộ

- Cả lớp hát

+ Bài hát nói lên tinh thần đồn kết gắn bó bạn lớp

+ Có, lớp vui đồn kết + Nếu xung quanh khơng có bạn bè tất buồn chán, đơn Khi gặp chuyện buồn khơng có người chia sẻ…

+ Chúng ta quan tâm đến bạn, giúp bạn gặp khó khăn, hoạn nạn, … - HS kể

(11)

từ đâu?

GV kết luận: Trong sống cần phải có bạn bè Trẻ em cần phải có bạn bè, có quyền tự kết giao bạn bè

HĐ2: Tìm hiểu nội dung truyện “Đơi bạn” 8’

- Tìm hiểu nội dung câu chuyện “ Đôi bạn”

- GV tổ chức cho HS hoạt động lớp: - Gọi HS đọc câu chuyện SGK trả lời câu hỏi:

+ Câu chuyện gồm có nhân vật

+ Khi vào rừng, người bạn gặp chuyện gì?

+ Chuyện xẩy đó?

+ Hành động thoát thân nhân vật truyện cho thấy nhân vật người bạn nào?

+ Khi gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi lại nói với người bạn kia? + Em thử đốn xem sau chuyện tình cảm người nào? + Theo em, Khi bạn bè cần cư xử với nào? Vì lại phải cư xử thế?

- GV kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau, lúc khó khăn, hoạn nạn HĐ 3:Xử lí tình 8’

- Gọi HS đọc u câu tập

- HS làm việc phiếu học tập cá nhân sau trao đổi với bạn bên cạnh

- Gọi HS trình bày cách ứng xử tình giải thích lý

GV hỏi thêm: Em làm như bạn bè tình

báo, đài truyền hình - Lắng nghe, ghi nhớ

- HS đọc + Có nhân vật

+ người gặp gấu

+ người bạn bỏ chạy, để mặc người bạn cịn lại

+ Đó người bạn khơng tốt

+ “Ai bỏ bạn lúc hiểm nghèo để chạy thoát thân kẻ tồi tệ”

- HS nêu

+ Khi bạn bè phải sống hết lịng nhau, lúc khó khăn, hoạn nạn phải giải - Lắng nghe, ghi nhớ

- HS đọc - HS thực - (a): chúc mừng bạn - (b): an ủi động viên bạn

- (c): bênh vực bạn nhờ người lớn

(12)

chưa? kể trường hợp cụ thể - Gọi HS nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét kết luận cách ứng xử phù hợp

C Củng cố, dặn dò.1'

- Yêu cầu HS nêu biểu tình bạn đẹp

- GV kết luận

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS sưu tầm truyện gương, ca dao, tục ngữ, thơ, hát, chủ đề tình bạn

- Lắng nghe

+ Tôn trọng, chân thành, biết quan tâm giúp đỡ tiến bộ… - Lắng nghe

- HS đọc

-Ngày soạn: 31/10/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2020 Buổi sáng

Toán

Tiết 42: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng quan hệ đơn vị đo khối lượng liền kề; quan hệ đơn vị đo đo khối lượng thông thường

2 Kĩ năng: Biết cách viết số đo khối lượng dạng số thập phân dạng đơn giản Thái độ: Giáo dục Hs làm nhanh, xác

II CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ

III TIÊN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ: 3’

+ Kể tên đơn vị đo khối lượng học từ lớn đến bé?

+ Nêu mối quan hệ đơn vị liền kề?

- Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’. 2 Các hoạt động:

- Ôn tập đơn vị đo khối lượng: 8’

a) Bảng đơn vị đo khối lượng

- GV treo bảng đơn vị đo khối lượng, yêu cầu HS kể tên đơn vị đo khối

+ Tấn - tạ- yến - kg - hg - dag - g + Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé tiếp liền 10

1

(0,1) đơn vị lớn tiếp liền

(13)

lượng theo thứ tự từ bé đến lớn

- HS lên bảng viết đơn vị đo khối lượng vào bảng

b) Quan hệ đơn vị đo liền kề + Em nêu mối quan hệ kg hg, kg yến?

- Hỏi tương tự với đơn vị khác để hoàn thành bảng

+ Em nêu mối quan hệ hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau?

c) Quan hệ đơn vị đo thông dụng

- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ với tạ, với kg, tạ với kg

- Hướng dẫn viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân: 6'

¿ Ví dụ

- GV nêu ví dụ : Tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm:

5 132 kg =

- Yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp để điền vào chỗ chấm

- Gọi HS phát biểu ý kiến, sau nhận xét ý kiến HS cho 1HS có kết điền nêu cách tìm

- Yêu cầu HS lớp làm lại theo cách lần

3 Luyện tập:

Bài 1: 6’ Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.

- GV chép yêu cầu lên bảng

+ g; dag; hg; kg; yến; tạ; - HS lên bảng viết

- HS nêu

1kg = 10 hg = 10

1

yến

+ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé tiếp liền 10

1

(0,1) đơn vị lớn tiếp liền

- HS nêu = 10 tạ; tạ = 10

1

tấn = 0,1 tấn = 1000kg;

1kg = 1000

tấn = 0,001 tạ = 100 kg;

1kg = 100

tạ = 0,01 tạ

- HS nghe

- HS thảo luận, sau số HS trình bày cách làm trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét - HS lớp thống cách làm : 132kg = 1000

132

tấn = 5,132

(14)

- Yêu cầu HS đọc đề tự làm

- Gọi HS nhận xét bạn bảng - GV nhận xét đánh giá

+ Nêu cách viết 218kg = …… Bài 2: 8’ Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

- GV chép yêu cầu lên bảng - Gọi HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS làm

- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- GV nhận xét

+ Bài tập có điểm giống khác nhau?

Bài 3: Viết số đo thích hợp vào trống 5’

- Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm

- HS nêu yêu cầu tập

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

a) 218kg = 3,218 b) 6kg = 4,006 c) 17 605kg = 17,605 d) 10 15kg = 10,015 - HS nhận xét bạn làm - HS nêu

- HS đọc yều cầu toán

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

a) 8kg 532g = 8,532 kg b) 27kg 59g = 27,059 kg c) 20kg 6g = 20,006 kg d) 372g = 0,372 kg

- HS nhận xét làm bạn, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến + Giống: Cùng viết số đo khối lượng dạng số thập phân

+ Khác:

BT1 viết số đo khối lượng sang đơn vị đo

BT2 viết số đo khối lượng sang đơn vị đo ki-lô-gam

- HS đọc đề toán Khối lượng/ Tên

vật

Đơn vị đo Đơn vị đo tạ Đơn vị đo ki-lô-gam

Khủng long 60 600 tạ 60000 kg

Cá voi 150 1500 tạ 150 000 kg

Voi 5,4 54 tạ 5400kg

Hà Mã 2,5 25 tạ 2500kg

(15)

- GV nhận xét đánh giá HS làm bảng

C Củng cố, dặn dò: 3’

+ Nêu mối quan hệ đơn vị đo khối lượng liền kề?

- GV nhận xét tiết học

- Dặn dị HS nhà hồn thành tập lớp làm tập luyện tập VBT, chuẩn bị sau

+ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé tiếp liền 10

1

(0,1) đơn vị lớn tiếp liền

-Chính tả (Nhớ - viết)

Tiết 9: TIẾNG ĐÀN BA- LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nhớ – viết xác, đẹp thơ Tiếng đàn ba- la-lai-ca sơng Đà

2 Kĩ năng: Ơn luyện cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l âm cuối n/ng

3 Thái độ: Giáo dục cho HS có ý thức giữ gìn sạch, viết chữ đẹp II CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng

La - na lẻ - nẻ lo - no lở - nở

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ: 3’

- GV nhận xét viết cuả HS - Gọi HS viết lại số từ sai B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’. 2 Các hoạt động: 32’. - Hướng dẫn nghe viết : 10’ a) Tìm hiểu ND đoạn văn : 5’ - Gọi HS đọc thuộc lòng thơ + Bài thơ cho em biết điều gì?

b) Hướng dẫn viết từ khó : 5’

- Yêu cầu HS đọc, viết từ ngữ khó

-HS ý lắng nghe

- HS lên bảng viết: len lách, rào rào

- HS tiếp nối đọc thuộc lòng thơ

+ Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ cơng trình, sức mạnh người đang chinh phục dịng sơng với gắn bó, hồ quyện người với thiên nhiên

(16)

- GV hướng dẫn HS cách trình bày: + Bài thơ có khổ? Cách trình bày thơ ntn?

+ Trong thơ có chữ phải viết hoa?

c) Viết tả: 12’

d) Sốt lỗi chấm bài: 5’

- Hướng dẫn làm tập tả:8’

Bài 2: 4’

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm việc nhóm, nhóm HS

- Gọi HS báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung từ mà nhóm bạn chưa tìm

- GV ghi nhanh lên bảng từ HS bổ sung

Bài 3: 4’

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sức + Chia lớp thành đội

+ Mỗi HS viết từ Khi HS viết xong chỗ HS khác lên viết

+ Nhóm tìm nhiều từ, nhóm thắng

- Tổng kết thi - Khen nhóm thắng

- Gọi HS đọc lại từ tìm C Củng cố, dặn dò: 1’

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS ghi nhớ từ ngữ tìm bài, chọn đặt câu với số từ chuẩn bị sau

+ Bài thơ có khổ, khổ thơ để cách dịng.Lùi vào 1ơ, viết chữ đầu dòng thơ

+ Trong thơ chữ đầu dòng thơ tên riêng: Nga, Đà phải viết hoa

- HS đọc

- HS nhóm trao đổi, tìm từ nhóm, viết vào bảng phụ

- nhóm HS báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung từ khơng trùng lặp a) la hét - nết na ; la - na…

b) lan man - man mác ; vần thơ - vầng trăng…

- HS đọc

- HS nêu từ tìm được:

a) la liệt, la lối, lạc lõng, lạ lùng, lảnh lót, lam lũ, lặng lẽ…

b) lang thang, thoang thoảng, chang chang,loáng thoáng,

- HS đọc lại từ

-Luyện từ câu

Tiết 17: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Mở rộng hệ thống hoá vốn từ thiên nhiên Biết số từ ngữ thể so sánh, nhân hoá bầu trời

2 Kĩ năng: Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương nơi em

(17)

* QTE: Quyền phát biểu ý kiến riêng tôn trọng ý kiến riêng của

II CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ HS: Từ điển

III TIÊN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ: 3’ + Thiên nhiên gì?

+ Nêu số từ ngữ miêu tả không gian đặt câu với từ?

- Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’. 2 Các hoạt động: 32’. Bài 1: Đọc mẩu chuyện 5’

- Gọi HS đọc mẩu chuyện Bầu trời mùa thu.

Bài 2: Trả lời câu hỏi 11- 12’ - Gọi HS đọc yêu cầu tập + Nêu yêu cầu tập?

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận hoàn thành tập vào bảng phụ

- Yêu cầu nhóm khác bổ sung ý kiến

- GV nhận xét, kết luận từ ngữ

+ Là tất khơng người tạo

VD: bao la, mênh mông , bát ngát Cánh đồng lúa rộng mênh mông Bầu trời bao la

- HS đọc

+ HS 1: Tơi bọn trẻ mệt mỏi + HS2 : Những em khác hay nơi

- HS lớp ý lắng nghe - HS đọc

+ Tìm từ tả bầu trời

+ Từ thể so sánh, từ thể nhân hóa?

- HS trao đổi, thảo luận, viết kết thảo luận

- nhóm báo cáo kết làm bài, lớp nhận xét bổ sung ý kiến

+ Những từ ngữ tả bầu trời thể hiện sự so sánh: Bầu trời xanh mặt nước mệt mỏi ao

(18)

Bài 3: Dựa vào cách dùng từ ngữ trong mẩu chuyện để viết một đoạn văn khoảng câu tả cảnh đẹp quê em nơi em sinh sống 13- 15’

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm

- Gợi ý:

Viết đoạn khoảng câu Tả cảnh đẹp quê em nơi em

+ Cảnh đẹp em định tả cảnh gì? + Có thể sử dụng lại đoạn văn tả cảnh mà em viết tiết trước thay từ nhữ gợi tả, gợi cảm, hình ảnh so sánh, nhân hóa

- Gọi HS viết vào bảng phụ dán lên bảng đọc đoạn văn GV HS sửa chữa để có đoạn văn hay

- Gọi HS đứng chỗ đọc đoạn văn GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt chotừng HS

C Củng cố, dặn dò 2- 3’

BVMT: Chúng ta cần làm để cho thiên nhiên ngày tươi đẹp?

* QTE: Quyền phát biểu ý kiến riêng tôn trọng ý kiến riêng

- Nhận xét tiết học

- Dặn dị HS nhà hồn thành đoạn văn chuẩn bị Đại từ

- HS đọc

- HS làm vào bảng phụ, HS lớp làm vào

+ núi, cánh đồng, cơng viên, vườn cây, vườn hoa, dịng sơng

- HS lớp nhận xét, bổ sung - 3, HS đọc đoạn văn

+ Có ý thức giữ gìn bảo vệ, tuyên truyền với người xung quanh…

-Lịch sử

Tiết 9: CÁCH MẠNG MÙA THU I MỤC TIÊU: Sau học HS nêu được:

1 Kiến thức: Mùa thu năm 1945, nhân dân nước vùng lên phá tan xiềng xích nơ lệ, cách mạng gọi Cách mạng tháng Tám Ngày 19 - trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám nước ta

2 Kĩ năng: Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám.

3 Thái độ: Giáo dục cho HS truyền thống đấu tranh anh dũng dân tộc ta. Giảm tải: không yêu cầu tường thuật, yêu cầu kể lại.

PHTM: sử dụng máy tính bảng, truy cập mạng tìm hiểu khởi nghĩa dành quyền Hà Nội

II CHUẨN BỊ

(19)

- Ảnh tư liệu Cách mạng tháng Tám - Máy tính bảng

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ: 3’

+ Trong năm 1930- 1931, nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh diễn điều mới?

- Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’. 2 Các hoạt động

HĐ 1: Thời cách mạng: 5'

- HS đọc phần chữ nhỏ Cách mạng mùa thu

- GV nêu vấn đề: Tháng – 1945, phát xít Nhật hất cẳng Pháp, giành quyền hộ nước ta

+ Theo em, Đảng ta lại xác định thời ngàn năm có cho Cách mạng Việt Nam? (Tình hình kẻ thù dân tộc ta lúc nào?)

GV giảng:

HĐ 2: Khởi nghĩa giành quyền ở Hà Nội: 15'

PHTM: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, sử dụng máy tính bảng, truy cập mạng tìm hiểu khởi nghĩa dành quyền Hà Nội, thuật lại cho nghe khởi nghĩa giành quyền Hà Nội ngày 19- 8-1945?

- Yêu cầu HS trình bày trước lớp

+ Không xảy trộm cắp

+ Các thủ tục lạc hậu mê tín dị đoan bị bãi bỏ, tệ cờ bạc bị đả phá

+ Các thứ thuế vơ lí bị xố bỏ

+ Nhân dân nghe giải thích sách bàn bạc cơng việc chung

- HS đọc phần “Cuối năm 1940 giành thắng lợi Hà Nội

- HS thảo luận để tìm câu trả lời + Đảng ta xác định thời Cách mạng ngàn năm có vì: Từ năm 1940, Nhật Pháp đô hộ nước ta tháng – 1945 Nhật đảo Pháp để độc chiếm nước ta Tháng – 1954, quân Nhật châu Á thua trận đầu hàng quân đồng minh, lực chúng suy giảm nhiều, nên ta phải chớp thời làm làm cách mạng

- HS làm việc theo nhóm, nhóm HS, sử dụng máy tính bảng, truy cập mạng tìm hiểu khởi nghĩa dành quyền Hà Nội

(20)

+ Em cho biết kết khởi nghĩa giành quyền Hà Nội

+ Nếu khởi nghĩa giành quyền Hà Nội khơng tồn thắng việc giành quyền địa phương khác sao?

+ Cuộc khởi nghĩa nhân dân Hà Nộicó tác động đến tinh thầncách mạng nhân dân nước? - GV tóm tắt ý kiến HS

+ Tiếp sau Hà Nội, nơi giành đc quyền?

+ Em biết khởi nghĩa giành quyền quê hương ta năm 1945? - GV kể khởi nghĩa giành quyền địa phương năm 1945, dựa theo lịch sử địa phương

HĐ 3: Nguyên nhân ý nghĩa thắng lợi cách mạng tháng Tám: 8' - Yêu cầu HS làm việc theo cặp tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa Cách mạng Tháng Tám

+ Vì nhân dân ta giành thắng lợi Cách mạng Tháng Tám (Nhân dân ta có truyền thống gì? Ai người lãnh đạo nhân dân ta làm cách mạng thắng lợi?)

+ Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám có ý nghĩa nào?

nhất sau :

“Ngày 18-8-1945, Hà Nội xuất cờ đỏ vàng Chiều 19-8-1945, khởi nghĩa giành chínhquyền Hà Nội toàn thắng.” + Chiều 19-8-1945, khởi nghĩa giành quyền Hà Nội tồn thắng

+ Hà Nội nơi có quan đầu não giặc, Hà Nội khơng giành quyền việc giành quyền địa phương khác gặp nhiều khó khăn

+ Đã cổ vũ tinh thần nhân dân cảnước đứng lên đấu tranh giành chínhquyền - HS lắng nghe

+ Tiếp theo Hà Nội đến lượt Huế (23-8), Sài Gòn (25-(23-8), đến 28-8-1945 tổng khởi nghĩa thành công nước

- Một số HS nêu trước lớp

- HS thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi

+ Nhân dân ta giành thắng lợi Cách mạng tháng Tám nhân dân ta có lịng u nước sâu sắc, đồng thời lại có Đảng lãnh đạo, Đảng chuẩn bị sẵn sàng cho cách mạng chớp thời ngàn năm có

(21)

- GV kết luận nguyên nhân ý nghĩa thắng lợi Cách mạng Tháng Tám

C Củng cố, dặn dò : 3’

+ Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám có ý nghĩa nào?

- GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau

+ Thắng lợi Cách mạng tháng Tám cho thấy lòng yêu nước tinh thần cách mạng nhân dân ta Chúng ta giành độc lập dân tộc, dân ta khỏi kiếp nơ lệ, ách thống trị thực dân, phong kiến

-Chiều

Trải nghiệm

PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM Bài 5: ROBOT DÒ ĐƯỜNG ĐI (Tiết 2) I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Học sinh hiểu robot rò đường đi, cảm biến dò đường gắn vào tay dò robot

2 Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng, chọn chi tiết, lắp ráp chi tiết nhanh xác - Thảo luận nhóm hiệu

3 Thái độ:

- Học sinh nghiêm túc, tôn trọng quy định lớp học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ lắp ghép robot Mini - Máy tính bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ( 3')

- Tiết trước học gì? - Đã lắp đến bước nào? - GV nhận xét

2 Bài mới: (35')

a Giới thiệu bài: (Trực tiếp) b Thực hành

Hoạt động nhóm 6: Thực hành oobot mini

- GV Hướng dẫn nhóm tiếp tục lắp

- Robot dò đường - Hs nêu bước 10

(22)

ráp tiếp từ bước đến bước 10

-Gv yêu cầu nhóm trưởng phân bạn nhóm bạn nhiệm vụ

+ 03 HS thu nhặt chi tiết cần lắp bước bỏ vào khay phân loại + 01 HS lấy chi tiết nhặt ghép + HS lại nhóm tư vấn tìm chi tiết cách lắp ghét (Lắp từ bước 11 đến bước 20)

-Gv quan sát hướng dẫn nhóm cịn lúng túng

3 Tổng kết( 2')

?Vừa học robot - Yêu cầu HS cất robot vừa GV giới thiệu để sau lắp tiếp

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực nội quy phòng học

bước

Từ 11 đến bước 20

+Các nhóm thực tự bầu nhóm trưởng,thư ký, thành viên nhóm làm

+ HS lắng nghe thực

- Robot mini - HS lắng nghe

-Ngày soạn: 01/11/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 04 tháng 11 năm 2020 Sáng:

Toán

Tiết 43: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Ôn tập bảng đơn vị đo diện tích ; quan hệ đơn vị đo diện tích thơng thường

2 Kĩ năng: Biết cách viết số đo diện tích dạng số thập phân (dạng đơn giản). 3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức làm tập: Tự giác làm tập, nhanh, chính xác

II CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ HS làm III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ: 3’

- Gọi Hs Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

5kg50g = … kg 25kg23g = … kg 310kg3g = … kg 600g = … kg

- Gv nhận xét, đánh giá

(23)

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’. 2 Hướng dẫn luyện tập:

- Ôn tập đơn vị đo diện tích:13-15’

a) Bảng đơn vị đo diện tích

- GV treo bảng đơn vị đo diện tích yêu cầu HS kể tên đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn

- HS lên bảng viết đơn vị đo diện tích vào bảng

b) Quan hệ đơn vị đo diện tích liền kề

+ 1m2 dm2? Bằng 1 phần dam2?

+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp lần đơn vị đo diện tích (bé hơn) lớn liền kề?

b) Quan hệ đơn vị đo thông dụng

- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích km2, với m2

Quan hệ km2 ha.

- Hướng dẫn viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân

a) Ví dụ 1

- GV nêu ví dụ: Viết số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm:

3m2 5dm2 = m2

- Yêu cầu HS thảo luận để tìm số thậpphân thích hợp để điền vào chỗ chấm

- Gọi HS phát biểu ý kiến mình, sau nhận xét

+ Muốn viết 3m2 5dm2 sang đơn vị đo m2 em làm nào?

b) Ví dụ 2

- HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

mm2 cm2 dm2 m2 dam2 hm2 km2

- HS lên bảng viết, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến để có bảng SGK - HS nêu:

1m2 = 100dm2 = 100

1

dam2

+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé tiếp liền 100

1

(0,01) đơn vị lớn tiếp liền - HS nêu trước lớp:

1km2 = 1000 000m2 1ha = 10 000 m2 1km2 = 100ha 1ha = 100

1

km2 = 0,01km2 - HS nghe

- HS thảo luận theo cặp

- HS lớp thống cách làm 3m2 5dm2 = m2

3m2 5dm2 = 100

5

m2= 3,05m2 Vậy 3m2 5dm2 = 3,05m2

(24)

- Tổ chức cho HS lớp làm ví dụ tương tự cách tổ chức làm ví dụ

¿ Lưu ý:

Nếu HS nhầm lẫn 3m2 5dm2 = 310

5

m2

GV cần nhấn mạnh dm2 = 100

1

m2 nên 5dm2 = 100

5

m2 c) Luyện tập, thực hành

Bài 1: 7’ Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

- GV chép yêu cầu lên bảng

- Yêucầu HS đọc đề tự làm

- Gọi HS chữa bạn bảng - GV nhận xét đánh giá

+ Nêu cách chuyển3m2 62dm2 = … m2

Bài 2: 8’ Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

- GV chép yêu cầu lên bảng

- Yêucầu HS đọc đề tự làm

- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- GV nhận xét đánh giá

+ Nêu cách chuyển 8cm2 15mm2 = 8,15 cm2?

+ Muốn viết số đo diện tích có tên đơn vị đo dạng số thập phân em làm nào?

- HS thảo luận thống cách làm 42dm2 = 100

42

m2 = 0,42m2 Vậy 42dm2 = 0,42m2

- HS đọc đề SGK

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

a) 3m2 62dm2 = 3,62 m2 b) 4m2 3dm2 = 4,03 m2 c) 37dm2 = 0,37 m2 d) 8dm2 = 0,08 m2

- HS nhận xét bạn làm + Chuyển 3m2 62dm2 =3

62

100m2 từ

62

100m2 thành số thập phân 3,62m2

+ Viết số đo diện tích dạng số thập phân có đơn vị cho trước

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

a) 8cm2 15mm2 = 8,15 cm2 b) 17cm2 3mm2 = 17,03 cm2 c) 9dm2 23cm2 = 9,23 dm2 d) 13dm27cm2 = 13,07 dm2

- HS nhận xét làm bạn, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

- HS nêu

+ Viết số đo thành phân số thập phân viết thành số thập phân

- HS đọc đề toán

- HS làm vào bảng phụ, lớp làm vào tập

a) 5000m2 = 0,5 ha b) 2482m2 = 0,2472 ha c) 1ha = 0,01 km2 d) 23ha = 0,23 km2

(25)

Bài 3: 8’

- Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS chữa bạn bảng - GV nhận xét đánh giá

Bài Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)

- Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét đánh giá C Củng cố, dặn dò: 3’

+ Nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích liền kề?

- GV nhận xét tiết học

- Dặn dị HS nhà hồn thành tập lớp làm tập luyện tập VBT, chuẩn bị sau

dõi, bổ sung ý kiến tự kiểm tra lại

- HS đọc đề tốn

- HS làm vào bảng phụ, lớp làm vào tập

a) 3,73m2 = 373 dm2 3,73m² =3

73

100m² = 3m² + 73dm²

= 373dm²

b) 4,35m2 = 435 dm2 4,35m² =4

35

100m² = 4m² + 35dm²

= 435dm²

c) 6,53km2 = 653 ha 6,53km² =6

53

100km² = 6km² +53ha

=653ha

d) 3,5ha = 35 000m2 3,5ha=3

5000

10000ha=3ha+ 5000m²

= 35000m²

+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau = 0,01 đơn vị liền trước

-Địa lí

(26)

1 Kiến thức: Kể tên số dân tộc người nước ta Phân tích bảng số liệu, lược đồ để rút đặc điểm mật độ dân số nước ta phân bố dân cư nước ta

2 Kĩ năng: Nêu số đặc điểm dân tộc Thái độ: Có ý thức tơn trọng, đồn kết dân tộc

* BVMT: Cho HS nắm mối quan hệ việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác tài nguyên thiên nhiên môi trường

II CHUẨN BỊ

GV: - Bảng số liệu mật độ dân số số nước châu Á - Lược đồ mật độ dân số Việt Nam

GV HS: Sưu tầm tranh ảnh số dân tộc, làng đồng bằng, miền núi Việt Nam

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ: 3’

+ Năm 2004, nước ta có dân? Dân số nước ta đứng thứ nước Đông Nam Á?

+ Dân số tăng nhanh gây hậu nào?

- Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’. 2 Các hoạt động:

HĐ 1: 54 dân tộc anh em đất nước Việt Nam: 10’

- HS đọc SGK, nhớ lại kiến thức học mơn địa lí trả lời câu hỏi: + Nước ta có dân tộc? + Dân tộc có số dân đơng nhất? Sống chủ yếu đâu? Các dân tộc người sống đâu?

- GV đồ Địa lí tự nhiên phân bố người Kinh, dân tộc người chốt

+ Kể tên số dân tộc người địa bàn sinh sống họ?

+ Năm 2004, dân số nước ta 82,0 triệu người.Nước ta có dân số đứng thứ nước Đông Nam Á, sau In-đô-nê-xi-a Phi-lip-pin

+ Dân số tăng nhanh tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt sử dụng nhiều, trật tự XH có nguy vi phạm cao, việc nâng cao đời sống gặp nhiều khó khăn

- HS đọc SGK

+ Nước ta có 54 dân tộc

+ Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đơngnhất, sống tập trung vùng đồng bằng, vùng ven biển

Các dân tộc người sống chủ yếu vùng núi cao nguyên

(27)

+ Truyền thuyết rồng cháu tiên nhân dân ta thể điều gì?

- GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung câu trả lời cho HS

HĐ 2: Mật độ dân số Việt Nam: 10' + Dựa vào SGK em cho biết mật độ dân số gì?

- GV giảng thêm : Để tính mật độ dân số, người ta lấy tổng số dân thời điểm vùng chia cho diện tích đất tự nhiên

- Yêu cầu thảo luận cặp đôi, quan sát bảng số liệu

- Nhận biết mật độ dân số nước ta - So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ dân số giới, số nước châu Á

+ Bảng số liệu cho ta biết điều gì? + Các số liệu bảng ghi vào thời gian nào? Được biểu thị theo đơn vị nào?

+ Mật độ dân số Việt Nam năm 2004 bao nhiêu?

+ So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ dân số số nước châu Á?

+ Kết so sánh chứng tỏ điều mật độ dân số Việt Nam?

GV kết luận: Mật độ dân số nước ta là cao, cao Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia mật độ dân số trung bình giới

HĐ 3: Sự phân bố dân cư: 10'

¿ GV chuyển ý: Mật độ dân số nước

ta cao chứng tỏ nước ta đất chật, người

¿ Các dân tộc người sống chủ yếu

ở vùng núi Trường Sơn: Bru Vân Kiều, Pa- cơ, Chứt,

¿ Các dân tộc người sống chủ yếu

ở vùng Tây nguyên : Gia – rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ- đăng, Tà- ôi,

+ Các dân tộc Việt Nam anh em nhà

+ Mật độ dân số số dân trung bình sống 1km2 diện tích đất tự nhiên. - HS nghe giảng tính:

Mật độ dân số huyện A là: 52000 : 250 = 208 (người/km2) - HS nêu kết trước lớp, lớp nhận xét

+ Bảng số liệu cho biết mật độ dân số nước châu Á

+ Năm 2004 Đơn vị người/ km2 + 249 người/ km2

+ Mật độ dân số nước ta lớn gần lần mật độ dân số giới, lớn lần mật độ dân số Cam-pu-chia, lớn 10 lần mật độ dân số Lào, lớn lần mật độ dân số Trung Quốc

(28)

đông Vậy dân số nước ta phân bố vùng miền?

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4: Quan sát lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh SGK

- Đại diện nhóm trình bày

+ Nêu tên lược đồ cho biết lược đồ giúp ta nhận xét tượng gì? - Yêu cầu HS ngồi bàn xem lược đồ thực nhiệm vụ sau: - Chỉ lược đồ nêu :

+ Các vùng có mật độ dân số 1000 người /km2?

+ Những vùng có mật độ dân số từ 501 đến 1000 người / km2?

+ Các vùng có mật độ dân số 100 đến 500 người / km2?

+ Vùng có mật độ dân số 100 người /km2?

+ Qua phân tích cho biết : Dân số nước ta tập trung đông vùng nào? Vùng dân cư sống thưa thớt?

+ Việc dân cư tập trung đông đúc vùngđồng bằng, vùng ven biển gây sức épgì cho dân cư vùng này? + Việc dân cư sống thưa thớt vùng núi, gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế vùng ?

+ Để khắc phục tình trạng cân đối dân cư vùng, Nhà nước ta làm ?

BVMT : Chủ trương Đảng nhà nước đưa dân vùng đồng đất chật người đơng lên miền núi phát triển kinh tế, văn hóa.Đồng bao gồm thành thị nông thôn, dân cư nước ta sống nông thôn chủ yếu dân cư chủ yếu sống nghề nơng

C Củng cố, dặn dò: 1'

- Yêu cầu HS nêu lại nội dung

+ Lược đồ mật độ dân số Việt Nam Lược đồ cho thấy phân bố dân cư nước ta

+ Nơi có mật độ dân số 1000 người/ km2 thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, TP HCM thành phố ven biển

+ Một số nơi ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, số nơi ĐB Nam Bộ Một số nơi ĐB ven biển miền Trung

+ Các vùng trung du Bắc Bộ, số nơi đồng Nam Bộ, đồng ven biển miền Trung,

+ Vùng núi có mật độ dân số 100người /1km2

+ Dân cư nước ta tập trung đông đúc vùng đồng bằng, đô thị lớn, thưa thớt vùng núi, nông thôn

+ Làm vùng thiếu việc làm

+ Thưa thớt vùng núi, cao nguyên dẫn đến thiếu lao động cho sản xuất, phát triển kinh tế vùng

(29)

- GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau

-Kể chuyện

Tiết 9: LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN, THAM GIA I MỤC TIÊU.

1 Kiến thức: Nhớ lại chuyến thăm cảnh đẹp địa phương nơi khác Biết xếp việc thành câu chuyện

2 Kĩ năng: Lời kể rõ ràng, tự nhiên; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu cho câu chuyện thêm sinh động

3 Thái độ: Rèn kĩ nghe: chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh, ảnh số cảnh đẹp địa phương III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm cũ: (4’)

- Hs kể lại câu chuyện kể tiết kể chuyện tuần

- Nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu 1’

2 Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề (7’)

- Hs đọc đề gợi ý 1-2 SGK - Gv mở bảng phụ viết tắt gợi ý 2b - Gv kiểm tra việc Hs chuẩn bị nội dung cho tiết học

- Một số Hs giới thiệu câu chuyện kể

3 Thực hành kể chuyện (24’) - Hs kể theo cặp

- Gv đến nhóm, nghe Hs kể, hướng dẫn, góp ý Mỗi em kể xong trả lời câu hỏi bạn chuyến

- Thi KC trước lớp

- Nhận xét cách kể, dùng từ, đặt câu C Củng cố,dặn dò (2’)

Gv nhận xét tiết học

- Học sinh kể chuyện, nhận xét

- Học sinh đọc

- - Học sinh giới thiệu

VD: Tôi muốn kể với bạn chuyến chơi Tuần Châu thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh vào mùa hè vừa qua./ Tết năm ngoái, em bố mẹ đưa quê ăn Tết với ông bà Em muốn kể cảnh đẹp làng quê em

- Hoạt động cặp

- 3- học sinh thi kể

- Nhận xét bình chọn người kể hay

(30)

-Chiều:

HĐNGLL

Bác Hồ học đạo đức, lối sống Bài 3: KHƠNG CĨ VIỆC GÌ KHĨ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nhận biết nỗ lực Bác Hồ để vượt qua khó khăn, thử thách

2 Kĩ năng: Trình bày ý nghĩa việc phấn đấu, rèn luyện học tập sống

3 Thái độ: Sống có mục đích, chí hướng Biết cách tự hồn thiện mình, động viên, giúp đỡ người xung quanh tiến

II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống - Bảng phụ ghi mẫu tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KT cũ 5’

Ai chẳng có lần lỡ tay

- Em học Bác Hồ đức tính này?

2.Bài : Khơng có việc khó a Giới thiệu 1’

b.Các hoạt động Hoạt động 1: 10’

- GV đọc câu chuyện “Khơng có việc khó” (trang 13)

+ Từ Phi Chịt đến U Đon người phải mang theo gì?

+ Trên đường đi, Thầu Chín số đồng chí gặp khó khăn gì/?

+ Thầu Chín nói đồng chí yêu cầu Thầu Chín nhường gánh?

+ Thầu Chín đạt kết kiên trì, cố gắng đường đi?

Hoạt động 2:10’

GV cho HS thảo luận theo nhóm

+ Hãy nêu ý nghĩa câu thơ Bác đọc?

Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng 5’

- Em kể lại vài khó khăn mà em gặp

- HS lắng nghe - HS trả lời cá nhân

- Hoạt động nhóm - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung - HS trả lời

Các bạn sửa sai, bổ sung - HS làm cá nhân giấy nháp

- Hoạt động nhóm - HS thảo luận nhóm - TLCH

- Nhận xét

(31)

vá cách giải khó khăn đó?

- Năm học năm cuối cấp Tiểu học, em trình bày mục tiêu mà em muốn đạt năm học tới

Hoạt động GV cho HS thảo luận nhóm đơi: + Chia sẻ với bạn bên cạnh mục tiêu em trình bày phần hoạt động cá nhân

+ Cùng xây dựng kế hoạch (thảo luận, góp ý) cho mục tiêu đặt theo mẫu (HS làm theo mẫu ghi bảng phụ)

Họ tên

Mục tiêu

Thời gian Biện pháp

KQ mong muốn 3 Củng cố, dặn dò: 3’

-Nêu ý nghĩa câu thơ Bác đọc? - Nhận xét tiết học

nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - Các bạn bổ sung

- HS trả lời

-Ngày soạn: 02/11/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 05 tháng 11 năm 2020 Buổi sáng:

Toán

Tiết 44: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

Giúp HS củng cố về:

1 Kiến thức: Viết số đo độ dài, số đo khối lượng, số đo diện tích dạng số thập phân

2 Kĩ năng: Giải tốn có liên quan đến số đo độ dài diện tích hình Thái độ: Giáo dục cho HS có ý thức làm tập: Tự giác làm tập, làm nhanh, xác

II CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ HS làm III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ: 3’

+ Cách viết số đo diện tích dạng số thập phân?

- Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’. 2 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: 8’ Nỗi (theo mẫu)

+ Bài tập yêu cầu làm gì? + Hai đơn vị đo độ dài liền kề lần?

+ Viết số đo thành phân số thập phân viết thành số thập phân

- HS đọc yêu cầu

(32)

- Yêu cầu HS làm

- Gọi HS chữa bạn bảng - GV nhận xét đánh giá

Bài 2: 7’ Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- GV chép yêu cầu lên bảng, gọi HS đọc

+ Bài tập yêu cầu làm gì? + Hai đơn vị đo khối lượng liền kề lần?

- Yêu cầu HS làm

- Gọi HS chữa bạn bảng - GV nhận xét đánh giá

Bài 3: 9’Viết số thích hợp vào chỗ chấm

+ Bài tập yêu cầu làm gì? + Nêu mối qhệ km2, ha, dm2 với m2

- Yêu cầu HS làm

Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé Đơn vị bé 10

1

(hay 0,1) lần đơn vị lớn

- HS lên bảng làm HS lớp làm vào tập

a) 9km 370m = 9370m b) 9,037km = 9037m c) 482cm = 4,82m d) 90,37km = 90370m e) 482dm =48,2m f) 482mm = 0,482m

- HS chữa bạn bảng, lớp theo dõi tự kiểm tra lại

- HS đọc yêu cầu

+ Viết số đo khối lượng thành số đo có đơn vị kg

+ Với hai đơn vị đo khối lượng tiếp liền thì:

 Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé  Đơn vị bé 10

1

(hay 0,1) lần đơn vị lớn

- HS lên bảng làm HS lớp làm vào tập

a) 32,47 = 324,7 tạ = 32470 kg b) 0,9 = tạ = 90 yến = 900 kg c) 780kg = 78 yến = 7,8tạ = 0,78 d) 78kg = 7,8 yến = 0,78 tạ = 0,078

- HS nêu yêu cầu:

+ Viết số đo diện tích dạng số đo có đơn vị m2

(33)

- Gọi HS chữa bạn bảng - GV nhận xét đánh giá

+ Bài tập 2, có khác nhau?

Bài 4: 7’

- Gọi HS đọc đề toán + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

+ Bài toán thuộc dạng toán học?

+ Em hiểu chiều rộng

5

6chiều dài

nghĩa nào?

- Tổng hai số bao nhiêu? - Yêu cầu HS làm

1dm2= 100

1

m2 = 0,01m2

- HS lên bảng làm HS lớp làm vào tập

a) 7,3m = 73dm 7,3m2 = 730 dm2

34,34m = 3434 cm 34,34m2 = 343400 cm2

8,02km = 8020 m 8,02km2 = 8020000 m2

b) 0,7km2 = 70 0,7km2 = 7000 m2

0,25ha = 2500 m2 7,71ha = 77100 m2

- HS chữa bạn

- HS lớp theo dõi, bổ sung ý kiến tự kiểm tra

+ Bài 2: viết số đo khối lượng dạng số thập phân theo đơn vị đo cho trước

+ Bài 3: viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo đơn vị đo cho trước

- HS đọc đề tốn Tóm tắt:

Nửa chu vi: 0,55 km Rộng =

5 6dài

Diện tích : m2 ? ha?

+ Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số

+ Chiều dài chia làm phần chiều rộng phần

+ Tổng hai số 0,55km

- HS lên bảng làm HS lớp làm vào tập

Bài giải: Nửa chu vi hình chữ nhật

0,55km = 550m = Chiều dài + Chiều rộng

(34)

+ Nêu bước giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó? C Củng cố, dặn dị : 2’

+ Hai đơn vị đo độ dài liền kề lần?

- Nhận xét tiết học

- Dăn dò HS nhà hoàn thành tập VBT, chuẩn bị sau

5 + = 11 (phần)

(Vì chiều rộng chiếm phần tổng 11 phần Tổng 11 phần 550m

Nên chiều rộng hình chữ nhật là: 550×511=250(m)550×511=250(m) Chiều dài hình chữ nhật là:

550 – 250 = 300 (m)

Diện tích hình chữ nhật là:

250 x 300 = 75000 (m2) = 7,5 (ha) Đáp số: 75000m2; 7,5ha

- bước : Vẽ sơ đồ

Tìm tổng số phần Tìm số lớn, số bé

Tìm số bé, số lớn

+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé + Đơn vị bé 10

1

(hay 0,1) lần đơn vị lớn

-Tập đọc

Tiết 18: ĐẤT CÀ MAU I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm làm bật khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau tính cách kiên cường người Cà Mau

2 Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa văn : Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách người Cà Mau

3 Thái độ: Giáo dục HS học tập tính cách kiên cường người Cà Mau

BVMT: GVHD HS luyện đọc tìm hiểu văn, qua giáo dục học sinh hiểu biết môi trường sinh thái đất mũi Cà Mau; người nơi nung đúc lưu truyền tinh thần thượng võ để khai phá giữ gìn mũi đất tận Tổ quốc; từ thêm yêu quý người vùng đất

MTBĐ: HS hiểu thêm môi trường sinh thái vùng biển Cà Mau QTE: Quyền tự hào đất nước, người VN

II CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ để ghi đoạn hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ 5’

(35)

bài Cái quý

+ Theo em người lao động quý nhất?

- Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’.

2 Hướng dẫn HS luyện đọc tìm tiểu bài:

a) Luyện đọc : 12’ - Gọi HS đọc toàn - GV chia đoạn: đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu đến dông + Đoạn 2: Tiếp theo đến thân đước + Đoạn 3: Phần lại

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1: Kết hợp sửa phát âm

- GV hướng dẫn HS luyện đọc câu dài, câu khó

- Yêu cầu HS đọc thầm giải - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ (chú giải)

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 3:Tiếp tục sửa sai (nếu còn)

- Yêu cầu HS đọc theo nhóm bàn - GV đọc mẫu tồn

b) Tìm hiểu bài: 10’

- HS đọc đoạn cho biết:

+ Mưa Cà Mau có khác thường? + Em hình dung mưa “hối hả” mưa nào?

+ Em đặt tên cho đoạn văn - HS đọc đoạn cho biết:

+ Cây cối đất Cà Mau mọc sao?

+ Người Cà Mau dựng nhà cửa

+ Khơng có người lao động khơng có lúa gạo, vàng bạc trơi qua cách vơ vị.Vì người lao động quý

- HS đọc

- HS ý lắng nghe

- HS đọc nối tiếp đoạn Kết hợp sửa từ khó: phập phều, quây quần, lưu truyền…

- Tinh thần thượng võ nung đúc/ lưu truyền

- HS đọc - HS đọc

- HS bàn đọc cho nghe, sửa phát âm cho (nếu sai)

- HS ý lắng nghe 1 Mưa Cà Mau.

+ Mưa Cà Mau mưa rơng đột ngột, dội chóng tạnh + Là mưa nhanh, đến người hối làm việc bị muộn

- HS tự đặt tên

2 Đất, cối nhà cửa Cà Mau.

(36)

nào?

+ Em đặt tên cho đoạn - HS đọc đoạn cho biết:

+ Người dân Cà Mau có tính cách nào?

+ Em hiểu “sấu cản mũi thuyền” “hổ rình xem hát” nghĩa nào?

+ Qua văn em cảm nhận điều thiên nhiên người cà Mau? + Em đặt tên cho đoạn

+ Em nêu nội dung - GV ghi nội dung lên bảng

c) Đọc diễn cảm: 10’

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, HS lớp theo dõi tìm giọng đọc hay

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn

- Gọi HS đọc đoạn

- Gọi HS tìm từ nhấn giọng - Gọi HS đọc mẫu

- Gọi HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, đánh giá C Củng cố, dặn dò: 3’

MT: Qua văn em cảm nhận được điều thiên nhiên người Cà

dưới hàng đước xanh rì, từ nhà sang nhà phải leo cầu thân đước

- HS tự đặt tên

3 Tính cách người Cà Mau.

+ Thơng minh, giàu nghị lực, có tinh thần thượng võ, thích kể thích nghe chuyện kì lạ sức mạnh trí thơng minh người

+“Sấu cản mũi thuyền”: cá sấu nhiều sơng

“Hổ rình xem hát”: cạn hổ lúc rình rập Nói để thấy thiên nhiên khắc nghiệt

+ Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách người Cà Mau - HS tự đặt tên

¿ Ý chính: Sự khắc nghiệt của

thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách người Cà Mau - 2, HS nêu lại

- Đ1: Giọng đọc nhanh, nhấn giọng từ ngữ khác thường mưa Cà Mau

- Đ2: Nhấn giọng từ ngữ miêu

tả đất, cối nhà cửa Cà Mau - Đ3: Nhấn giọng từ ngữ miêu tả tính cách người Cà Mau - HS đọc

+ Từ nhấn giọng: sớm nắng chiều mưa, nắng đó, đổ xuống, hối hả, phũ

- HS ý lắng nghe - 3- HS đọc

- HS ý lắng nghe

(37)

Mau?

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà đọc lại tập đọc học thuộc lòng thơ để chuẩn bị ôn tập

của người Cà Mau

-Tập làm văn

Tiết 17: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết cách thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản, gẫn gũi với lứa tuổi HS

2 Kĩ năng: Biết đưa lí lẽ, dẫn chứng cụ thể thuyết trình, tranh luận Thái độ: Có thái độ bình tĩnh, tự tin, tơn trọng người khác tranh luận, diễn đạt lời nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch

BVMT: GV kết hợp liên hệ cần thiết ảnh hưởng môi trường thiên nhiên sống người qua Bài tập

QTE: HS có quyền tham gia ý kiến, thuyết trình tranh luận II CÁC KĨ NĂNG SỐNG

- Thực tự tin (nêu lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin)

- Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tơn trọng người tranh luận) - Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận)

II CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ: 3’

- Gọi HS đọc phần mở bài, kết cho văn tả cảnh

- Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’.

2.Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1: 10’

- Gọi HS đọc yêu cầu + Bài có yêu cầu?

- Yêu cầu HS đọc phân vai Cái quý nhất?

- HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi

+ Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận vấn đề gì?

+ Ý kiến bạn nào?

- HS đọc làm

- HS đọc

+ Có hai yêu cầu:

Đọc Cái quý nhất? Nêu nhận xét

- HS phân vai (người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo)

- HS ngồi bàn thảo luận, trả lời câu hỏi:

+ Vấn đề tranh luận: Trên đời này, quý nhất?

(38)

+ Mỗi bạn đưa lý lẽ để bảo vệ ý kiến mình?

+ Thầy giáo muốn thuyết phục ba bạn cơng nhận điều gì?

+ Thầy lập luận nào?

+ Cách nói thầy thể thái độ tranh luận nào?

+ Qua câu chuyện bạn em thấy muốm tham gia tranh luận thuyết phục người khác đồng ý với vấn đề em phải có điều kiện gì?

Bài 2: Hãy đóng vai ba bạn (Hùng, Quý Nam) nêu ý kiến tranh luận cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để tranh luận thêm sức thuyết phục (17’)

- Gọi HS đọc yêu cầu + Nêu yêu cầu bài? - Gọi HS đọc mẫu

Quý cho quý vàng Nam cho quý

+ Bạn Hùng cho chẳng có không ăn mà lại sống được, lúa gạo nuôi sống người nên quý + Bạn Quý lại nói vàng bạc mua lúa gạo nên vàng bạc quý

+ Bạn Nam dẫn chứng thầy giáo thường bảo quý vàng bạc, quý

+ Thầy giáo muốn bạn công nhận rằng: Người lao động quý + Thầy nói lúa gạo, vàng bạc, q chưa phải q Khơng có người lao động khơng có làm vàng bạc, lúa gạo trơi qua vơ ích + Thầy giáo tôn trọng người tranh luận (là học trị mình) lập luận có tình, có lý

+ Có tình: Cơng nhận ý kiến ba bạn lúa gạo, vàng bạc, quý

+ Có lý: Thầy giáo nêu câu hỏi: “ Ai làm lúa gạo, vàng bạc, biết dùng giờ?” ơn tồn giảng giải để thuyết phục HS “ Người lao động quý nhất”

- HS tiếp nối nêu ý kiến

+ Phải hiểu biết vấn đề + Phải có ý kiến riêng + Phải có dẫn chứng

+ Phải biết tôn trọng người tranh luận

- HS đọc

+ Đóng vai nêu ý kiến cách mở rộng thêm lí lẽ dẫn chứng

(39)

+ Lí lẽ dẫn chứng mở rộng VD gì?

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm để thực yêu cầu

¿ GV gợi ý: Các em phải tìm được

những lý lẽ, dẫn chứng để thuyết phục người theo ý kiến Khi nói em cần nói vừa đủ nghe, thái độ tôn trọng người nghe

- Gọi HS phát biểu

- GV nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS phát biểu

C Củng cố, dặn dò: 2’

+ Khi thuyết trình người nói cần có thái độ nào?

- Nhận xét tiết học

- Dăn dò HS nhà học bài, đọc trước, chuẩn bị nội dung tiết: Luyện tập thuyết trình tranh luận

+ Lấy lí lẽ dẫn chứng để khẳng định hạt gạo hạt vàng Lúa gạo nuôi sống người, không ăn mà sống không

- HS ngồi hai bàn tạo thành nhóm trao đổi, đóng vai trị bạn Hùng, Quý, nêu ý kiến nhóm

- HS tiếp nối phát biểu ý kiến trước lớp

+ Để tăng sức thuyết phục đảm bảo phép lịch phải có lời nói to vừa đủ nghe, thái độ ơn tồn vui vẻ hồ nhã, tơn trọng người khác tránh nóng nảy vội vã hay bảo thủ khơng chịu nghe ý kiến người khác Cố tình bảo vệ ý kiến chưa

-Khoa học

Tiết 18: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS nêu số quy tắc an tồn cá nhân để phịng tránh bị xâm hại

2 Kĩ năng: HS nhận biết nguy thân bị xâm hại 3 Thái độ: Biết cách phịng tránh ứng phó có nguy bị xâm hại II Chuẩn bị

- Hình vẽ SGK/38, 39 - Một số tình để đóng vai III Các hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Bài cũ 5’

+ HIV lây truyền qua đường nào?

+ Nêu cách phòng chống lây nhiểm HIV?

(40)

- GV nhận xét B Bài mới

1 Hoạt động 1: Xác định biểu hiện việc trẻ em bị xâm hại về thân thể, tinh thần 10’

- Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3/38 SGK trả lời câu hỏi?

+ Chỉ nói nội dung hình theo cách hiểu bạn?

+ Bạn làm để phịng tránh nguy bị xâm hại?

- GV chốt: Trẻ em bị xâm hại nhiều hình thức Các em cần lưu ý trường hợp trẻ em bị đòn, bị chửi mắng dạng bị xâm hại

3 Hoạt động 2: Nêu quy tắc an toàn cá nhân 10’

- Yêu cầu thảo luận nhóm đơi câu hỏi: Nếu vào tình hình em ứng xử nào?

- GV chốt: Một số quy tắc an toàn cá nhân

+ Khơng nơi tối tăm vắng vẻ

+ Khơng phịng kín với người lạ + Không nhận tiên quà nhận giúp đỡ đặc biệt người khác mà khơng có lí

+ Không nhờ xe người lạ

+ Không để người lạ đến gần đếm mức họ chạm tay vào bạn… 4 Hoạt động 3:Tìm hướng giải quyết bị xâm phạm 10’

- GV yêu cầu em vẽ bàn tay với ngón xịe giấy A4

- u cầu HS đầu ngón tay ghi tên người mà tin cậy, nói với họ điều bí mật đồng thời họ sẵn sàng chia sẻ,

- Lớp nhận xét, bổ sung

- HS quan sát, trả lời câu hỏi

H1: Hai bạn HS không chọn đường vắng

H2: Không vào buổi tối

H3: Cơ bé không chọn cách nhờ xe người lạ

- Các nhóm trình bày, bổ sung

- HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày VD: kêu lên, bỏ chạy, sợ dẫn đến luống cuống, …

- HS thực hành vẽ - HS ghi chọn:

(41)

giúp đỡ mình, khuyện răn mình… - GV nghe HS trao đổi hình vẽ với người bên cạnh

- GV gọi vài em nói “bàn tay tin cậy” cho lớp nghe - GV chốt: Xung quanh có người tin cậy, ln sẵn sàng giúp đỡ ta lúc khó khăn Chúng ta chia sẻ tâm để tìm chỗ hỗ trợ, giúp đỡ gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, khó nói

C Củng cố, dặn dị 1’ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Nhận xét học

- Dặn HS xem lại - Chuẩn bị sau

 bạn thân

- HS đổi giấy cho tham khảo - HS nêu

- HS đọc

-Ngày soạn: 03/11/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 06 tháng 10 năm 2020 Toán

Tiết 45: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

Giúp HS củng cố về:

- Viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dạng số thập phân với đơn vị khác

- Rèn cho HS kĩ chuyển đổi đơn vị đo

- Giáo dục HS có ý thức làm tập: Tự giác làm tập, thích học tốn II CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ: 3’

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm nháp

- Viết STP thích hợp vào chỗ chấm 7,3m= dm; 7,3m2= dm2 8,02km= m; 34,34m= cm2 - Gv nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’. 2 Các hoạt động:

Bài 1: 7’ Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- GV chép yêu cầu lên bảng

7,3m= 73 dm; 6,3m2= 630 dm2 9,02km= 9020 m;

14,34m=143400cm2

(42)

+ Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm

- Gọi HS chữa bạn bảng - GV nhận xét đánh giá

+ Nêu cách làm Bài 2: 6’ >; <; =

- GV chép yêu cầu lên bảng - Yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét đánh giá Bài 3: (7’)

- Nêu yêu cầu tập? + Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- GV yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

+ Viết số đo độ dài dạng số thập phân có đơn vị mét

- HS lên bảng làm HS lớp làm vào tập

2,105km = 2105 m 2,105km2 = 2105000m2

2,12dam = 21,2 m 2,12 = 21200 m2

35dm = 3,5 m 35dm2 = 0,35 m2

145cm = 1,45 m 145cm2 = 0,0145m2

- HS chữa bạn bảng, lớp theo dõi tự kiểm tra lại

- HS nêu

- HS đọc đề tập

- HS lên bảng làm HS lớp làm vào tập

124 tạ < 12,5 0,5 > 302kg

452g < 3,9kg 0,34 = 340kg

- Nhận xét

- HS đọc làm trước lớp - HS nêu

- HS làm

Bài giải a) = 60 phút; 33km = 33000 (m)

Số mét đoàn tàu phút:

33000 : 60 = 550 (m) 550m = 0,55 km b) 12 phút = 72 phút Số ki-lơ-mét đồn tàu đo 12 phút là:

0,55 x 72 = 39,6 (km)

Đáp số: a) 550 m b) 39,6km

(43)

Bài 4: 6’

- Nêu yêu cầu tập? + Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- GV yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét đánh giá C Củng cố, dặn dò: 3’ - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà làm tập VBT 1,2,3,4 chuẩn bị

- HS đọc làm trước lớp - HS nêu

- HS làm vào tập Bài giải

Số ki-lô-gam gạo ô tô chở là: 50 x 55 = 2750 (kg) = 2,75 (tấn)

Đáp số: 2,75

-Luyện từ câu Tiết 18: ĐẠI TỪ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hiểu khái niệm đại từ Nhận biết đại từ cách nói hàng ngày, văn

2 Kĩ năng: Biết sử dụng đại từ thay cho danh từ dùng lặp lại văn ngắn

3 Thái độ: Giáo dục cho HS biết sử dụng đại từ cách nói hàng ngày * TTHCM: Giáo dục tình cảm u kính Bác.

II CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ: 3’

- Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh đẹp quê em

- Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’. 2 Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: 8'

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

+ Các từ tớ, cậu dùng làm đoạn văn?

+ Từ dùng để làm g?

GV kết luận: Các từ tớ, cậu, đại từ Từ tớ, cậu dùng để xưng hô, thay cho nhân vật truyện Hùng, Quý, Nam Từ từ xưng

- HS lên đọc đoạn văn

- HS đọc thành tiếng trước lớp

+ Các từ tớ, cậu dùng để xưng hô Tớ thay cho Hùng, cậu thay thể cho Quý Nam.

+ Từ dùng để thay cho chíchbơng câu trước.

(44)

hô, đồng thời thay cho danh từ chích bơng câu trước để tránh lặp từ câu thứ hai

Bài 2: 8'

- Gọi HS đọc y/c nội dung tập

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp, làm theo gợi ý sau: - Đọc kĩ câu

- Xác định từ in đậm thay cho từ

- Cách dùng có giống cách dùng tập

- Gọi HS phát biểu

- GV kết luận: Từ vậy, đại từ dùng thay cho động từ, tính từ câu cho khỏi lặp lại từ + Qua tập, em hiểu đại từ?

+ Đại từ dùng để làm gì? Ghi nhớ: 2’

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

- Yêu cầu HS đặt câu có dùng đại từ để minh hoạ cho phần ghi nhớ GV ghi nhanh câu HS đặt lên bảng

- GV nhận xét, khen ngợi HS hiểu c) Luyện tập: 15’

Bài 1: 5'

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS đọc từ in đậm đoạn thơ

+ Những từ in đậm dùng để ai? + Những từ ngữ viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?

GV nêu: tù ngữ in đậm trong dùng để Bác Hồ để tránh lặp từ; Các từ viết hoa để biểu lộ thái độ tôn kính Bác

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận để hoàn thành

- HS tiếp nối phát biểu

+ Từ thay cho từ thích Cách dùng giống tập tránh lặp từ

+ Từ thay cho từ quý Cách dùng giống tập để tránh lặp từ câu

+ Đại từ từ dùng để xưng hô hay để thay danh từ, động từ, tính từ câu cho khỏi lặp lại từ ngữ - HS đọc thành tiếng trước lớp, HS lớp đọc thầm để thuộc lớp - HS tiếp nối đặt câu

+ Tôi yêu màu trắng, Nga + Nam ơi, đá bóng

+ Tơi thích xem phim hoạt hình Em trai tơi

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - HS đọc từ: Bác, Người, Ông Cụ, Người, Người, Người

+ Những từ in đậm dùng để Bác Hồ

(45)

Bài 2: 5'

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS tự làm theo hướng dẫn: Dùng bút chì gạch chân đại từ dùng ca dao

- Gọi HS nhận xét bạn bảng + Bài ca dao lời đối đáp với ai?

+ Các đại từ mày, ơng, tơi, nó, dùng để làm gì?

- GV nhận xét, kết luận lời giải Bài 3: 5'

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS tự làm theo cặp nhóm

- Đọc kĩ câu chuyện

- Gạch chân danh từ lặp lại nhiều lần

- Tìm đại từ thích hợp để thay cho danh từ

- Viết lại đoạn văn sau thay - Yêu cầu HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh

GV HS nhận xét, sửa chữa - GV nhận xét, kết luận lời giải C Củng cố, dăn dò: 2’

+ Qua học em cần ghi nhớ gì? - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau

- HS đọc thành tiếng cho lớp theo dõi

- HS lên bảng làm Cái cò, vạc, nông,

Sao mày giẫm lúa nhà ông cị? Khơng khơng tơi đứng bờ, Mẹ diệc đổ ngờ cho Chẳng tin, ông đến mà coi Mẹ nhà cịn ngồi

+ Bài ca dao lời đối đáp nhận vật ơng với cị

+ Các đại từ để xưng hơ, mày cị, ơng người nói, tơi cị, diệc

- HS đọc thành tiếng cho lớp theo dõi

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, làm theo hướng dẫn

- HS đọc, nhận xét - HS viết

+ Đại từ từ dùng để xưng hô hay để thay danh từ, động từ, tính từ trongcâu cho khỏi lặp lại từ ngữ

-Tập làm văn

(46)

1 Kiến thức : Luyện tập cách thuyết trình, tranh luận Biết tìm đưa lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận vấn đề mơi trường phù hợp với lứa tuổi

2 Kĩ : Trình bày ý kiến cách rõ ràng, mạch lạc, dễ nghe để thuyết phục người

3 Thái độ : Bình tĩnh, lắng nghe tôn trọng người đối thoại * QTE: Quyền tham gia ý kiến, thuyết trình tranh luận.

* BVMT: Sự cần thiết ảnh hưởng môi trường sống người. II KNS

- Thực tự tin (nêu lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin)

- Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tơn trọng người tranh luận) - Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận)

III CHUẨN BỊ GV : Bảng phụ

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ: 3’

+ Em nêu điều kiện cần có muốn tham gia thuyết trình, tranh luận vấn đề đó?

+ Khi thuyết trình, tranh luận người nói cần có thái độ nào?

- Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’

2.Hướng dẫn HS luyện tập :

Bài 1:Dựa vào…, em mở rộng lý lẽ dẫn chứng, để thuyết trình, tranh luận bạn 13- 15’ - GV chép yêu cầu lên bảng

+ Bài tập có yêu cầu, yêu cầu nào?

- Gọi HS đọc phân vai truyện - Hướng dẫn tìm hiểu truyện:

+ Các nhân vật truyện tranh luận vấn đề gì?

+ Phải hiểu biết vấn đề + Phải có ý kiến riêng + Phải có dẫn chứng

+ Phải biết tơn trọng người tranh luận + Để tăng sức thuyết phục đảm bảo phép lịch phải có lời nói to vừa đủ nghe, thái độ ôn tồn vui vẻ hồ nhã, tơn trọng người khác tránh nóng nảy vội vã hay bảo thủ không chịu nghe ý kiến người khác Cố tình bảo vệ ý kiến chưa

- HS đọc yêu cầu

+ Dựa vào ý kiến nhân vật mẩu chuyện

+ Mở rộng lí lẽ dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận

- HS phân vai người dẫn chuyện, Đất, Nước, Khơng khí, Ánh sáng

(47)

+ Ý kiến nhân vật nào?

- GV nghe HS trả lời ghi nhanh ý sau lên bảng:

- Đất: Có chất màu ni

- Nước: vận chuyển chất màu để ni

- Khơng khí: cần khí trời để sống - Ánh sáng: làm cho có màu xanh + Ý kiến em vấn đề nào?

- GV kết luận: Đất, nước, khơng khí, ánh sáng bốn điều kiện quan trọng xanh Nếu thiếu bốn điều kiện xanh không phát triển

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, nhóm HS trao đổi để mở rộng lí luận dẫn chứng cho nhân vật

- Gọi nhóm lên đóng vai nhân vật Đất, Nước, Khơng khí, Ánh sáng tranh luận trước lớp

- Gọi HS nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, khen ngợi em có lí lẽ dẫn chứng hay, nhóm có khả thuyết trình tranh luận

Bài 2: Hãy trình bày ý kiến em nhằm thuyết phục người thấy rõ cần thiết trăng đèn trong ca dao.14- 16’

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

+ Bài tập yêu cầu thuyết trình hay tranh luận?

+ Bài tập yêu cầu thuyết trình vấn đề gì?

+ Ai tự cho người cần xanh

+ Đất nói: Tơi có chất màu để ni cây lớn Khơng có tơi, ko thể sống

+ Nước nói: Nếu chất màu ko có nước vận chuyển có lớn lên ko? + Khơng khí nói: Khơng có khí trời tất cối chết rũ

+ Ánh sáng nói: Thiếu ánh sáng sẽ khơng thể có màu xanh, khơng có màu xanh cịn gọi xanh đc khơng? - 1- HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS ngồi hai bàn tạo thành nhóm trao đổi, thảo luận đưa ý kiến viết vào bảng phụ - nhóm đóng vai tranh luận, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến

- HS lắng nghe

- Cây xanh cần đất, nước, khơng khí, ánh sáng để sinh trưởng phát triển Không yếu tố cần thiết xanh

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe + Bài tập yêu cầu thuyết trình

+ Bài tập yêu cầu thuyết trình:

(48)

- Yêu cầu HS làm cá nhân

¿ Gợi ý:

+ Nếu có đèn chuyện xảy ra?

+ Nếu có trăng chuyện xảy ra?

+ Vì nói trăng đèn cần thiết cho sống?

+ Trăng đèn có ưu điểm hạn chế nào?

- Gọi HS làm bảng phụ treo lên bảng, đọc GV HS nhận xét, sửa chữa

- Gọi HS lớp đọc - GV nhận xét, sửa chữa, đánh giá HS thuyết trình đạt yêu cầu C Củng cố, dặn dò: 2’

+ Khi thuyết trình tranh luận cần ý điều gì?

- Nhận xét tiết học

- Dăn dò HS nhà làm tập vào

trong ca dao

- HS suy nghĩ, làm vào vở, HS làm vào bảng phụ

- Gọi HS đọc bài, nhận xét sửa chữa

- Hiểu vấn đề đưa ra, lí lẽ phải rõ ràng, dẫn chứng thuyết phục

-KNS+Sinh hoạt

A KNS

BÀI 2: HOÀN THÀNH XUẤT SẮC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO I Mục tiêu: Sau học giúp em:

1 Kiến thức:

- Thấy tầm quan trọng việc hoàn thành nhiệm vụ giao Kỹ năng:

-Tạo thói quen hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Thái độ: Có ý thức việc làm

II Chuẩn bị: (SGK - THKNS) III Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Ổn định

2 Bài cũ: Nội dung Những điều cần tránh (SGK trang 7)

3 Bài mới:

- Giới thiệu bài, ghi tựa

*Hoạt động 1: Khởi động qua câu chuyên Hiểu xuất sắc (SGK trang 8)

- Hát

- Ghi tựa

(49)

* Hoạt động 2: Nhóm

* Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, hồn thành tập vào SGK trang - Cho HS trình bày kết Bt làm, nhận xét, bổ sung

* Làm việc cá nhân

Em lên kế hoạch cho lớp làm vệ sinh sân trường

* Ở lớp: Em tự lên kế hoạch thực nhiệm vụ trực nhật lớp học sau nhờ thầy cô đánh giá kết

GV nghe NX kết luận

* Ở nhà: Em tự lên kế hoạch thực nhiệm vụ dọn dẹp sau nhờ bố mẹ đánh giá kết

PH nghe NX kết luận * Hoạt đông 3: Cá nhân

1 Các bước giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ giao

2 Các bước lập kế hoạch

3 Một số nguyên nhân dẫn tới việc khơng hồn thành nhiệm vụ giao Em cần ghi nhớ

GV yêu cầu HS học thuộc lớp *Hoạt đông 4: Em tự đánh giá

Củng cố dặn dò: GV nhận xét chung học Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung học

- Hoàn thành BT chuẩn bị sau

- HS thực hành theo nhóm - HS trình bày, bổ sung ý kiến

- HS suy nghĩ nêu trước lớp

- HS thực ghi vào sách trang HS thực ghi vào sách trang

- HS suy nghĩ nêu trước lớp

- HS nêu bước (SGK trang 10) - HS quan sát tranh nêu trước lớp - HS học thuộc ghi nhớ

- HS tô màu trang 11

B Sinh hoạt (20p) TUẦN 9 I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhận xét ưu khuyết điểm tuần để HS thấy có hướng phấn đấu sửa chữa

2 Kĩ năng: Rèn kỹ sinh hoạt lớp

3 Thái độ: Giúp HS có ý thức học tập, xây dựng tập thể lớp II Chuẩn bị

- GV: Cờ thi đua

- HS: Danh sách bình chọn III Các hoạt động

A Ổn định tổ chức - Cho HS chơi trò chơi

B Nhận xét- Phương hướng

(50)

a) Về KT - KN:

¿ Ưu điểm:

¿ Nhược điểm:

b) Về lực:

¿ Ưu điểm: Đa số HS

¿ Hạn chế: Một số HS

c) Về phẩm chất:

¿ Ưu điểm:

¿ Hạn chế:

2 Phổ biến phương hướng hoạt động tuần 10

a) Về KT - KN:

- Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm - Rèn kĩ đọc, viết tả cho HS - Rèn kĩ làm tính, giải tốn cho HS b) Về lực:

- Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm

- Rèn thói quen chuẩn bị sách vở, làm đầy đủ tập trước đến lớp - Khuyến khích động viên HS để HS hăng hái phát biểu xây dựng c) Về phẩm chất:

- Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm

- Rèn kĩ giao tiếp nói chuyện với bạn bè, thầy cô người lớn tuổi d) Các hoạt động khác:

- Tham gia đầy đủ, có ý thức hoạt động ngồi lên lớp 3 Ý kiến HS:

- HS ý kiến

(51)

4 Danh sách HS tuyên dương:

Ngày đăng: 02/03/2021, 13:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w