1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giáo án lớp 1 tuần 2

33 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề“Bẻ”của bà mẹ trong tranh,và bác nông dân + Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng nghe nói ,đọc,viết âm,viết dấu thanh tiếng việt. + Thái độ: tích cực chăm[r]

(1)

TUẦN 2

Ngày soạn: 14/9/2018 Ngày giảng: Thứ hai, 17/9/2018 HỌC VẦN

BÀI 4: DẤU HỎI

A MỤC TIÊU :

+ Kiến thức: Giúp hs nhận biết dấu hỏi, dấu nặng Biết ghép tiếng âm đẫ học với dấu hỏi, nặng, để tạo tiếng - HS biết vị trí dấu hỏi,thanh nặng tiếng đồ vật, vật

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề“Bẻ”của bà mẹ tranh,và bác nông dân + Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ nghe nói ,đọc,viết âm,viết dấu tiếng việt + Thái độ: tích cực chăm học tập, thấy vẻ đẹp phong phú tiếng việt từ biết yêu tiếng việt có ý thức bảo vệ sáng Tiếng Việt

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu dấu ?

- Các vật tựa hình dấu ? - Tranh minh hoạ học

- Bộ ghép TV, SGK, VTV, bảng,

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết I.Ktra cũ: ( 5')

- đọc: e, be, bé, /

- Viết bảng Gv đọc: be, bé - Tìm tiếng có sắc - Gv nx, tuyên dương II Bài mới:

1.Giới thiệu bài: hỏi ( ?) nặng (.)

Dạy hỏi ( ?): 2.1 Giới thiệu ?:(1')

* Trực quan: ( dạy tương tự /) - Gv rút dấu hỏi ( ?)

2.2 Dạy dấu hỏi:(10') - GV: cài dấu hỏi - Gv cài dấu ?, đọc dấu hỏi a) Nhận diện chữ: (8')

- Gv: dấu ? , dấu ? nét gì? - Đồ vật có dạng giống dấu hỏi? - Gv Qsát Nxét

- 10 Hs đọc

- lớp viết bảng

- Hs nêu: bế, bóng, bé, bến, lá,…

- Hs ghép ?

-2 Hs nhắc lại: dấu hỏi - nét móc

(2)

b) Dạy chữ đọc tiếng: - Gv: ghép tiếng bẻ? - Nêu cấu tạo tiếng bẻ? - Gv ghép bảng

- So sánh tiếng be tiếng bẻ

- Gv đọc: bờ - e - be - hỏi- bẻ - Gv nghe uốn nắn

- Tiếng bẻ có dấu nào? -Dấu hỏi giống nét gì?

2.3.Giới thiệu dấu nặng( )(10') ( dạy tương tự dấu ?)

- Tiếng be có dấu ?

=> GV: Tiếng be khơng có dấu ta nói tiếng be có ngang, bẻ có hỏi, tiếng bẹ có nặng

c) HD viết b bảng con: ( 10') *Trực quan: ?,

- Hãy nêu cấu tạo dấu hỏi, dấu nặng? - Gvviết mẫu, HD quy trình

= > Đặt phấn ĐK4 kéo nét móc từ xuống ĐK3 ( cao li)

- Gv Qsát HD Hs viết yếu - GV Nxét , uốn nắn

Chữ: bẻ, bẹ. *Trực quan : bẻ, bẹ

- Hãy nêu cấu tạo, độ cao, so sánh chữ bẻ, bẹ

- Gvviết mẫu, HD quy trình

=> Viết chữ be lia tay viết dấu hỏi e tiếng bẻ.Viết chữ be lia tay viết dấu nặng e tiếng bẹ

- Hs cài: bẻ

- Hs: có âm, âm bờ ghép trước, âm e ghép sau dấu hỏi ghép âm e

- Hs: tiếng be tiếng bẻ giống đếu tiếng be Khác tiếng bẻ có dấu ? e cịn be khơng có dấu

- Hs đọc nối tiếp, tổ đọc, lớp đồng lần

- dấu hỏi

- giống nét móc

- Khơng có dấu

- Hs Qsát

- 1HS:dấu hỏi nét móc, dấu chấm nét chấm

- Hs Qsát, viết bảng - Hs Qsát Nxét bạn

- 1HS: chữ bẻ, bẹ viết viết chữ be, chữ be thêm ? e chữ bẻ, chữ be thêm e chữ bẹ b cao li, e cao li

- Hs Qsát, viết bảng - Hs Qsát Nxét bạn

?

(3)

- Gv Qsát HD Hs viết yếu - GV Nxét , uốn nắn d)Củng cố: ( 5') * Trò chơi:

"tìm nhanh tiếng có chứa dấu hỏi" -Gv Qsát, Nxét, tuyên dương

- Tìm nối tổ, tổ tìm nhiều tiếng có dấu hỏi thắng( 1')

- Hs Qsát, Nxét, hoan hơ tổ tìm tốt Tiết

2.3 Luyện tập: a) Luyện đọc: ( 13')

- Các em vừa học tiếng nào? Trong tiếng có gì?

- Nêu cấu tạo tiếng bẻ ( bẹ)

- Gv

- Gv Nxét uốn nắn b) Luyện nói: ( 10')

* Trực quan: Treo tranh / 11 Chủ đề: bẻ

- Cho hs quan sát tranh hỏi:

+ Quan sát tranh, em thấy gì?

+ Các tranh có giống nhau?

+ Em thích tranh nhất? Vì sao? + Hãy nói từ ( câu) có tiếng bẻ

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời đầy đủ

- Gv: Ngoài HĐ cịn có HĐ có HĐ bẻ?

- Hs: tiếng bẻ có dấu hỏi tiếng bẹ có nặng

- 1Hs: tiếng bẻ gồm âm ghép lại , âm b trước, âm e sau dấu hỏi âm e - 1Hs: tiếng bẹ gồm âm ghép lại , âm b trước, âm e sau dấu nặng âm e

- 12 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc lần: bờ-e - bbờ-e - hỏi - bẻ Bờ - bờ-e- bbờ-e - nặng -bẹ, - Hs mở SGK TV/ 11

- Hs thảo luận nhóm ( 5'): Hs hỏi, Hs trả lời đại diện 3Hs báo cáo Kquả ND tranh, Lớp Nxét bổ sung

+ Tranh 1: vẽ mẹ bẻ cổ áo cho bẻ trước học

+ Tranh 2: vẽ bác nông dân bẻ ngô

+ Tranh 3: vẽ bạn gái bẻ bánh đa chia cho bạn

- HS kể nối tiếp tranh, Hs kể tất tranh( kể lần)

(4)

c) Luyện viết tập viết:( 12') - Hãy tô chữ bẻ, bẹ

* Trực quan: Gv treo bảng phụ có viết chữ "bẻ, bẹ "mờ

- Gv tô mẫu :

+ Hd cách tơ quy trình

+ HD cách ngồi , cầm bút , đặt - Gv Qsát HD Hs tô

- Gv Nxét

III Củng cố, dặn dò: (5') - GV đọc bẻ, ( bẹ, be)

- Các em vừa học tiếng nào? tiếng có dấu gì?

- Gv Nxét học

- Xem chuẩn bị 5: \ , ngã

- Hs mở tập viết 4/ - Hs tô chữ bẻ, bẹ

- Hs Qsát

- Hs tô chữ be ( bé), thực tư tô

- chấm 10

- HS: tiếng bẻ, bẹ, dấu hỏi, nặng

ĐẠO ĐỨC

BÀI 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT( TIẾT 2)

I MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: Giúp hs biết trẻ em tuổi học HS biết tên trường , tên lớp, tên thầy cô giáo, số bạn bè lớp

+ Kỹ năng: Bước đầu hs biết giới thiệu tên mình, điều thích trước lớp cách mạnh dạn

+ Thái độ: Giáo dục hs có thái độ hồ hở , vui vẻ , phấn khởi , tự hào trường , lớp Biết yêu thương đoàn kết với bạn bè, lời thầy cô

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ tự giới thiệu thân

- Kĩ thể tự tin trước đông người - Kĩ lắng nghe tích cực

- Kĩ trình bày suy nghĩ/ ý tưởng ngày học, trường, lớp, thầy giáo, cô giáo, bạn bè, …

III.CHUẨN BỊ:

+ GV; SGK, thơ, hát trẻ em + HS ; VBT đạo đức

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1 Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) 2 Kiểm tra cũ : ( 5’)

- GV cho hs lên giới thiệu tên , tuổi , sở thích

- hs lên thực hành , lớp theo dõi nhận xét , gv nhận xét chung

(5)

Giới thiệu bài: (1’) Em học sinh lớp ( tiết ) a Giảng :

*Hoạt động1:(15’) Kể chuyện theo tranh

Bước1:GV treo tranh lên bảng, nêu câu hỏi gợi ý

- Tranh vẽ gì?

- Nội dung tranh nào? - Mẹ mai làm gì?

- Bố mai làm gì?

- Cơ giáo bạn đối xử với mai nào?

- Tranh mai làm gì?

- Theo Mai học gì? - Ngồi việc học Mai gặp ?

- Về nhà Mai làm gì?

* GV : Mỗi có quyền vui chơi, kết bạn, hoch hành tự hào bạn bè trường lớp

+ Bước 2: GV vào tranh , kể theo bước tranh

* Hoạt động 2: ( 10’ ) Hát trường lớp

- GV cho hs thi đua tìm hát nói trường lớp

- GV cho lớp hát “ Em yêu trường em.”

+ Bài hát nói ai?

+ Bạn nhỏ hát làm gì?

Kết luận : Qua hát cho ta thấy trẻ em có quyền tự hào trường lớp, bạn bè, thầy , giáo Từ biết u trường , u lớp, đồn kết với bạn bè Có trách nhiệm với lớp

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi - Tranh vẽ nhà Mai

- Năm Mai vào lớp nhà chuẩn bị cho Mai học

- Buộc tóc - Lấy cặp

- Cơ giáo bạn tươi cười với Mai - Mai bạn chăm nghe giảng

- Mai biết đọc , viết, vẽ, làm toán, … - Mai gặp thầy cô giáo bạn vui chơi , trò chuyện

- Mai kể chuyện học tập lớp cho bbố mẹ nghe

- HS theo dõi GV kể chuyện

- Cá nhân hs hát, gv nhận xét tuyên dương kịp thời

- Cả lớp hát đồng - Nói bạn nhỏ

- Bạn nhỏ biết yêu trường , yêu lớp, bạn bè, thày cô giáo, yêu sách vở, mực , bút, phấn…

Củng cố dặn dò: (6 ’)

(6)

qua học hôm ?

- Em cần làm để bảo vệ trường lớp đẹp

bạn bè, thầy

- Giữ gìn bảo vệ trường lớp ln đẹp

- VN hoc chuẩn bị quần áo đồng phục gọn gàng để sau học Gon gàng

ÂM NHẠC

ÔN TÂP BÀI HÁT: :UÊ HƯƠNG TƯƠI ĐEP ( TIẾT 2) I MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: HS thuộc bài, giai điệu lời ca hát. + Kỹ năng: Thể sắc thái, hát kết hợp gõ đệm theo TT

+ Thái độ: Qua học em bắt đầu làm quen với cách biểu diên hát. II CHUẨN BỊ:

- GV: Đàn điện tử - HS : Nhạc cụ gõ

III TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định tổ chức: ( 2’ ) - GV đàn, HS khởi động gịọng

2 Kiểm tra cũ: ( 3’ ) - Bài: Quê hương tươi đẹp

- GV gọi HS hát.(GV nhận xét, đánh giá) Bài mới:

a Giới thiệu bài: ( 1’ ) - GV giới thiệu học - Ghi đầu lên bàng b Nội dung bài: (24’)

*) Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ hát

- GV dạo đàn, HS hát - GV sửa lỗi

- GV đàn, HS hát lại

- GV hướng dẫn vài động tác phụ hoạ hát

- GV bắt nhịp, hát thực phụ hoạ HS

- Dạo đàn, HS hát vận động tai chỗ

- Gọi HS lên trình bày hát trước lớp theo

- HS hát tập thể hát

- Hai học sinh lên bảng hát

- Chú ý nghe

- Hát ôn hát

(7)

các hình thức: Đơn ca, tốp ca

(HS nhận xét,GV nhận xét, đánh giá tiết mục)

*) Tập hát, gõ đệm theo tiết tấu lời ca

- GV hướng dẫn HS gõ nhạc cụ

- Bắt nhịp cho hs hát kết hợp gõ đệm theo TT :

Quê hương em biêt bao tươi đep * * * * * * * - Cho hs luyện tập nhiều hình thức :

- GV nhận xét :

Củng cố- dặn : ( 3’ )

- GV nêu y/c, HS nhắc lại tên hát - GV nhắc lại, nhận xét học - Nhắc HS ôn

- Tập hát gõ đệm theo tiết tấu

- HS hát+ gõ đệm : Lớp, nhóm,cá nhân

- Chú ý nghe - HS trả lời

- Học sinh ghi nhớ

Ngày soạn: 14/9/2018 Ngày giảng: Thứ ba, 18/9/2018 TOÁN

TIẾT 5: LUYỆN TÂP

I MỤC TIÊU :

+ Kiến thức: Củng cố giúp hs nắm hình vng , hình tam giác , hình trịn + Kỹ : HS có kỹ nhận biết sử dụng ngơn ngữ tốn xác , nhận thấy tác dụng hình ứng dụng sống

+Thái độ: - Giáo dục hs u thích mơn toán Biết áp dụng điều học vào cuộc sống

II CHUẨN BỊ :

- GV: BĐ DTV,tranh sgk, bảng ôn kẻ sẵn -HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau,bảng…

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) Kiểm tra cũ : ( 5’ )

(8)

- GV qs cách vẽ hs

- Để ghép hình vng cần hình tam giác

- Kiểm tra tập nhà hs

tam giác

- HS vẽ hình tam giác …

- Cần hình tam giác , hoắc hìng tam giác

3 Bài mới:

a.Giới thiệu : ( 1’ ) b Giảng mới:

Củng cố cách nhận diện hình:(10’)

- GV gắn hình lên bảng nêu câu hỏi + Gọi tên hình 1,2,3

+ Hình vng ứng dụng vào làm đồ dùng gì?

+ hình trịn ứng dụng vào làm đồ dùng gì?

+ Hình tam giác ứng dụng vào làm dụng cụ gì?

* GV Mỗi hình có đắc điểm khác , có tác dụng khác để phục vụ cho sống người b Luyện tập : ( 20’ )

Bài 1(10’) Hs nêu yêu cầu tập - GV hướng đẫn hs cách tô màu vào hình giống nhau, màu

- GV gợi ý sử dụng màu tô cho đẹp * Lưu ý hs không tô màu trờm ngồi đường kẻ Khơng nh Bài 2(10’)

- HS nêu yêu cầu tập

- Để ghép hình a, b, c, ta dùng hình để ghép?

- Để xếp thành hình a có cách ghép cách nào?

- Để xếp hình b, c cần hình tam giác ?

- HS thực hành ghép , gv qs

- Hình 1:hình vng - Hình 2: trịn

- Hình 3: tam giác

- Khăn mùi xoa , mặt bàn ,ô cửa , viên gạch

- Mặt đồng hồ, bát đĩa , lốp xe …

- Biển báo giao thơng , hình mái nhà

- Bài 1:Tơ màu vào hình. - HS lấy bút , VBT ,thực hành tô - HS chọn màu theo sở thích

- Bài 2: Ghép hình

- Dùng hình tam giác để ghép - Có cách :

C1 C2 - hình tam giác

(9)

- Hơm ơn lại hình ? - GV hd hs chơi trị chơi phân loại hình + Cách chơi: GV chuẩn bị nhóm hình số hình khác trộn lẫn lộn + HS phải phân biệt hình giây

+ Tổ phân loại nhanh tổ thắng - Cho hs thi ghép hình nhanh Hoặc tìm số đồ vật có dạng hình học

- Hình trịn , tam giác ,vng - HS thực hành chơi gv qs uốn nắn hs.tuyên dương kịp thời

- GV nhận xét tuyên dương

- VN làm tập sgk

- Chuẩn bị sau: tìm nhóm đồ vật có số lượng 1,2,3 kể tên để chuẩn bị cho bài “ số 1,2,3)

HỌC VẦN

Bài 5: DẤU HUYỀN- DẤU NGÃ

I MỤC TIÊU:

+Kiến thức: Giúp hs nắm cách đọc , cách viết dấu huyền , dấu ngã Biết ghép tiếng âm dấu học

+ Kỹ :Nhận biết dấu huyền dấu ngã có từ đồ vật,sự việc khác

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ bè”

+ Thái độ :tích cực chăm học tập, thấy vẻ đẹp phong phú Tiếng Việt từ biết yêu tiếng việt có ý thức bảo vệ sáng Tiếng Việt

II CHUẨN BỊ :

- GV: BĐ DTV,tranh sgk, bảng ôn kẻ sẵn - HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau,bảng…

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Tiết I.Kiểm tra cũ: ( 5')

- Gv chỉ: be, bẻ, bẹ dấu - Tìm tiếng có ? ,/

- Viết bảng be, bé II Bài mới:

1.Giới thiệu bài: ( 1')

- Gv :học 5: Dấu huyền, dấu ngã Dạy dấu huyền : (5’)

2.1 Giới thiệu dấu huyền: - GV: cài dấu huyền - Gv cài dấu \, đọc dấu huyền

(10)

a) Nhận diện chữ: (1')

- Gv: dấu \ , dấu \ nét gì? - So sánh dấu huyền, dấu sắc? - Gv Qsát Nxét

- Gv chỉ: \

b) Dạy chữ đọc tiếng:( 7') - Gv: ghép tiếng bè?

- Nêu cấu tạo tiếng bè? - Gv ghép bảng

- So sánh tiếng be tiếng bè

- Gv đọc: bờ - e - be - huyền - bè - Gv nghe uốn nắn

- Tiếng bè có dấu nào?

-Dấu huyền giống gì? 3.Giới thiệu dấu ngã (~ ) (5') - Hãy so sánh tiến bè với tiếng bẽ c) HD viết b bảng con: ( 10') *Trực quan

Dấu huyền( \)

- Hãy nêu cấu tạo dấu huyền? - Gv viết mẫu, HD quy trình:

= > Đặt phấn ĐK4 kéo nét xiên từ trái sang phải từ xuống

ĐK3( cao gần li)

- Gv Qsát HD Hs viết yếu - GV Nxét , uốn nắn bè, bẽ. ( dạy tương tự viết bẻ, bẹ )

- Hãy nêu cấu tạo, độ cao, so sánh chữ bẻ, bẹ

- Gvviết mẫu, HD quy trình:

Viết chữ be lia tay viết dấu huyền

- Hs ghép \

-2 Hs nhắc lại: dấu huyền - nét xiên phải

- giống nét xiên

- khác: dấu huyền nét xiên trái, dấu sắc nét xiên phải

- 10 Hs đọc, tổ đọc, lớp đồng - Hs cài: bẻ

- Hs: có âm, âm bờ ghép trước, âm e ghép sau dấu hỏi ghép âm e

- Hs: tiếng be tiếng bẻ giống tiếng be Khác tiếng bè có dấu \ e cịn be khơng có dấu

- 11 Hs đọc nối tiếp, tổ đọc, lớp đồng lần

- dấu huyền

- giống thước đặt nghiêng trái

- Hs Qsát

- 1HS: nét xiên trái - Hs Qsát, viết bảng \ - Hs Qsát Nxét bạn

1HS: chữ bè, bẽ viết viết chữ be, chữ be thêm \ e chữ bè, chữ be thêm ~ e chữ bẽ b cao li, e cao li

\ ~

(11)

trên e tiếng bè.Viết chữ be lia tay viết dấu ~ e tiếng bẽ

- Gv Qsát HD Hs viết yếu - GV Nxét , uốn nắn d)Củng cố: ( 5') - Gọi ̀̀ HS đọc - Nhận xét, sửa sai

- Hs Qsát, viết bảng - Hs Qsát Nxét bạn - HS đọc Tiết

2.3 Luyện tập: a) Luyện đọc: ( 13')

- Các em vừa học tiếng nào? Trong tiếng có gì?

- Nêu cấu tạo tiếng bè( bẽ)?

- Gv

- Gv Nxét uốn nắn

b) Luyện nói: ( 10')

* Trực quan: Treo tranh (13 ) Chủ đề: bè.

- Cho hs quan sát tranh hỏi:

+ Quan sát tranh, em thấy gì? + Bè cạn hay nước? + Thuyền khác bè nào? + Bè dùng đẻ làm gì? + Bè thường chở gì?

- Gv nhận xét, khen hs có nói câu đầy đủ

- Em đọc lại tên

c) Luyện viết tập viết:( 12') Tô chữ bè, bẽ

* Trực quan: Gv treo bảng phụ có viết chữ bè, bẽ mờ

- Gv tô mẫu :

+ Hd cách tơ quy trình

+ HD cách ngồi , cầm bút , đặt

- Hs: tiếng bè có dấu \ tiếng bẽ có dấu ~

- 1Hs: tiếng bẻ gồm âm ghép lại , âm b trước, âm e sau dấu \ âm e

- 1Hs: tiếng bẽ gồm âm ghép lại , âm b trước, âm e sau dấu ~ âm e

- 12 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc lần: bờ- e - be - huyền - bè bờ - e- be - ngã -bẽ - 11 Hs đọc nối tiếp, tổ đọc, lớp đồng lần

- Hs mở SGK TV( 13)

- Hs thảo luận nhóm ( 5'): Hs hỏi, -Tranh vẽ bè

- Bè nước

- Thuyền làm gỗ, sắt, có khoang để chứa người hàng hóa Cịn bè làm băng tre, nứa, gỗ…khơng có khoang trơi sức nước

- Hs: bè

- Hs mở tập viết (4) - Hs tô chữ bè, bẽ

- Hs Qsát

(12)

- Gv Qsát HD Hs tô - Gv Nxét

III Củng cố, dặn dò; (5')

- Gv chữ dấu bất kì: bẽ, be, bẹ, bé, bè - Các em vừa học tiếng nào? Các tiếng có dấu gì?

- Gv Nxét học

- Xem chuẩn bị ôn tập

Hs đọc, lớp đọc đồng lần - HS: tiếng bè, bẽ, dấu \, ~

. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 2: CHÚNG TA ĐANG LỚN

I MỤC TIÊU :

+Kiến thức: Giúp hs biết lớn lên người thể chiều cao , cân nặng, phát triển trí tuệ qua hiểu biết

+ Kỹ : HS biết so sánh sức lớn thân với bạn học lớp. - Qua học cho hs thấy đươch lớn lên người hoàn toàn khơng giống nhau.Có người cao người lùn, người béo, gầy khác

+Thái độ: Giáo dục hs yêu sống áp dụng điều học vào giữ gỡn vệ sinh thõn thể giúp thể phát triển tốt

II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

- Kỹ tự nhận thức: nhận thức thân: cao, thấp, gầy, béo, mức độ hiểu biết - Kỹ giao tiếp: tự tingiao tiếp tham gia hoạt động thảo luận thực hành đo

II CHUẨN BỊ:

- GV: BĐ DTV,tranh sgk, bảng ơn kẻ sẵn -HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau,bảng…

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) Kiểm tra cũ.( 5’ )

- Hãy kể tên phận thể? - Bạn nam khác bạn nữ điểm nào?

- Mắt, mũi, miệng , tay ,chân,… - Nam có chim , nữ có bướm… 3 Bài ;

Giới thiệu bài: ( 1’ )

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề

a Giảng mới: * HĐ 1: ( 10’ )

(13)

nặng, hiểu biết + Cỏch tiến hành:

Bước 1: Cho hs thảo luận cặp đôi. - Khi sinh biết làm gỡ? - Qua thời gian chăm sóc ni dưỡng, bé biết làm gỡ?

- Nhận thức bé qua thời gian phát triển

- Lúc cân nặng bé tăng lên , hay giảm đi?

* Trẻ em sinh lớn lên hàng ngày qua thời gian, giai đoạn chiều cao, cân nặng, hoạt động , nhận thức người giới xung quanh

* HĐ (10’) Thực hành đo chiều cao + Mục tiêu: Giúp hs so sánh lớn lên thân vói bạn lớpvà biết lớn lên người không

+ Cách tiến hành;

Bước 1: - GV chia nhóm người - HS thảo luận theo yêu cầu gv - GV qs giúp đỡ nhóm cịn chậm Bước 2: HS trình bày kết trước lớp - Tuổi bạn nào?

- Chiều cao, cân nặng bạn nào?

- Sức khoẻ bạn sao?

- Con có nhận xét chiều cao, cân nặng bạn?

- Để cho thể phát triển tốt cần làm gỡ?

*HĐ3 (10’) Vẽ bạn lớp.

+ Mục tiêu: Qua việc vẽ tranh giúp hs nhận hình dáng, kích thước khác bạn

+ Cách tiến hành: - HS làm việc cá nhân

- Thảo luận cặp

- Bộ biết nằm, khúc, bỳ me

- Biết lẫy, bũ, ngồi, đứng, đi, chạy, biết theo người quen

- Biết phân biệt người quen hay người lạ buồn ,vui,

- Cân nặng bé tăng lên, cao

Các nhóm thưc hành đo chiều cao,cân nặng,

- Các bạn tuổi - Khụng - Khụng giống - hoàn toàn khỏc

-Ăn uống đủ chất, đủ lượng , ăn chín uống sơi tập thể dục thường xuyên

(14)

- GV nhận xét tuyên dương kịp thời - HS trưng bày sản phẩm Củng cố dặn dũ: (6’)

- Sự lớn lên người nào? - Để cho thể phát triển tốt phải làm gì?

*:TE:-HS biết sức lớn cịn thể hiểu biết để thực tốt quyền giáo dục

- Hoàn toàn khác

- Ăn uống đủ chất , tập thể dục thường xuyên

- VN luyện tập thường xuyên ăn đủ chất để thể mau lớn khoẻ mạnh THỦ CƠNG

TIẾT 2: XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHÂT – HÌNH TAM GIÁC

I MỤC TIÊU :

+ Kiến thức: Học sinh biết xé dán hình chữ nhật, tam giác.

+ Kỹ năng: Học sinh biết xé dán đựơc đường thẳng, đường gấp khúc + Thái độ: Biết xếp hình xé dán thành mơ hình u thích. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bài mẫu xé, dán hình chữ nhật - hình tam giác: + tờ giấy màu khác

+ Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn tay

- Giấy màu, giấy nháp có kẻ ; thủ cơng, hồ dán, bút chì, khăn tay III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Kiểm tra cũ : - KT đồ dùng HS - Nhận xét

2 Bài mới:

*HĐ1: HDHS quan sát - GV cho HS xem mẫu

Hỏi: Các em phát xem xung quanh đồ vật có dạng hình chữ nhật - hình tam giác?

- GV nhấn mạnh: Các em ghi nhớ đặc điểm hình để xé, dán cho * HĐ2: Hướng dẫn mẫu

- HD vẽ xé hình chữ nhật:

+ HD thao tác xé cạnh hình chữ nhật

- HS đặt dụng lên bàn

- Quan sát

- Nêu tên đồ vật có dạng HCN, HTG

- Lắng nghe

(15)

+ Lật mặt có màu cho HS quan sát HCN - HD vẽ xé hình tam giác:

+ Từ đỉnh nói với điểm HCN ta có HTG

+ Xé lật mặt màu ta có HTG Tiết 2:

3 Thực hành:

- GV yêu cầu HS đặt tờ giấy màu lên bàn để vẽ

- GV làm lại thao tác xé cạnh để HS làm theo

- Thực hành xé, dán hình chữ nhật - hình tam giác

- Dán vào thủ cơng Chú ý dán cho phẳng mặt, cân đối

- GV theo dõi HD 4 Nhận xét, dặn dò : - GV đánh gía sản phẩm - Nhận xét tiết học

- Dặn nhà chuẩn bị giấy, dụng cụ xé dán hình vng, hình trịn

- Theo dõi vẽ xé HTG

- Thực hành theo yêu cầu hướng dẫn cô giáo

- Dán hình vào thủ cơng

- Theo dõi số bạn hoàn thành tốt

- Theo dõi thực

Ngày soạn: 14/9/2018 Ngày giảng: Thứ tư, 19/9/2018 TOÁN

TIẾT 6: CÁC SỐ 1, 2, 3

I MỤC TIÊU:

+Kiến thức: Giúp hs có khái niệm ban đầu số 1, 2, Mỗi số đại diện cho lớp nhóm số lượng khác

+ Kỹ : HS biết đọc , viết số 1, 2,

- HS nhận biết thứ tự vị trí số lượng số 1, 2,

+Thái độ:Giáo dục hs yêu thích mơn tốn Biết áp dụng điều học vào cuộc sống

II CHUẨN BỊ:

- GV: BĐ DTV,tranh sgk, bảng ôn kẻ sẵn -HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau,bảng…

(16)

1 Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) - Lớp hát

2 Kiểm tra cũ: ( phút)

- Ghép hình tam giác để tạo hình sau - hs thực hành ghép bảng

- Cả lớp thực hành lớp 3 Bài ;

Giới thiệu : ( phút) a Giảng mới: ( 15’) * Giới thiệu số 1:

- GV dùng mơ hình để giới thiệu + Trong tranh có chim? + Trong tranh có bạn gái? + Trong tranh có ơng mặt trời? - Các nhóm đồ vật có số lượng mấy?

* GV chữ số biểu thị cho tất nhóm đồ vật có số lượng *Cấu tạo số 1:

- Số gồm nét ? nét nào?

- Cho hs đọc,viết số vào bảng - Tìm đồ vật có số lượng *Giới thiệu số số3 tương tự số 1:

- GV cho hs đếm số 1,2,3, - GV cho hs đọc số 3,2,1

+ Số đứng vị trí dãy? + Số biểu thị nhóm đồ vật + Số biểu thị nhóm đồ vật nhiều nhất?

+ Đứng hai số số nào? + Đứng liền trước số số nào? + Đứng liền sau số số nào? + Đứng trước số số nào? + Đứng sau số số nào? b Luyện tập : ( 15’)

Bài 1(5’) GV đọc yêu cầu tập 1. - GV viết mẫu số 1,2,3, - kết hợp nêu

- HS qs tranh , trả lời - chim

- bạn gái - ông mặt trời

- Tất điều có số lượng - GV ghi bảng số

- Gồm nét: nét xiên trái nét thẳng đứng

- GV uốn nắn cách đọc cách viết cho hs - đầu , mũi , lưỡi… - GV nhận xét uốn nắn cách đọc - Đứng dãy

- Số - Số - Số - Số - Số - Số - Số

(17)

qui trình viết

- GV qs uốn nắn cách viết số cho hs Bài cần nắm kiến thức gì? Bài 2(5’) GV đọc yêu cầu tập số

- Để viết số vào ô trống phải làm gì?

- GV qs uốn nắn hs yếu

+Bài cần nắm kiến thức gì?

Bài (5’) GV đọc yêu cầu tập. - Để vẽ chấm trịn dựa vào đâu?

- Ơ thứ vẽ chấm trịn? Vì sao?

- Ơ thứ vẽ chấm trịn? Vì sao?

+Bài cần nắm gì?

- Số 1, số 2, số

- Cách viết số 1,2,3 Bài :Viết số

- Quan sát hình vẽ, đếm số chấm trịn viết số thích hợp vào ô trống

- HS làm vào tập

- Biết sử dụng số 1,2,3 để biểu thị nhóm đồ vật có số lượnh tương ứng Bài : Vẽ số chấm tròng tương ứng với số 1,2,3

- Dựa vào số người ta cho

- Con vẽ chấm trịn để tương ứng với số

- Con vẽ chấm trịn để tương ứng với số

+ Biết vẽ chấm tròn tương ứng với số 1, 2,

4 Củng cố dặn dò: (6’)

- Con vừa học số nào?

- Kể tên nhóm đồ vật có số lượng là1? - Kể tên nhóm đồ vật có số lượng 2? - Kể tên nhóm đồ vật có số lượng 3?

- Các số 1,2,3

- đầu , mũi , lưỡi… - hai tay, chân…

- hoa, chấm tròn…

- VN học bài, chuẩn bị sau: Về nhà luyện đọc, đếm số từ 1đến đếm tìm đồ vật có số lượng tương ứng với 1, 2, 3, chuẩn bị cho Luyện tập

HỌC VẦN

BÀI: BE, BÈ, BÉ, BẺ, BE

I MỤC TIÊU:

+ Kiến thức : - Giúp hs nhận biết chữ ghi âm b e với dấu thanh: huyền sắc,hỏi,ngã,nặng

- Biết ghép b với e dấu học để tạo tiếng có nghĩa

+ Kỹ : Qua học phát triển ngôn ngữ nói cho hs.Qua hs biết phân biệt vật , việc qua việc thay đổi dấu

+ Thái độ :tích cực chăm học tập, thấy vẻ đẹp phong phú tiếng việt từ biết yêu tiếng việt có ý thức bảo vệ sáng tiếng việt

(18)

II CHUẨN BỊ:

- GV: BĐ DTV,tranh sgk, bảng ôn kẻ sẵn -HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau,bảng… I Kiểm tra cũ: ( 5')

- Yêu cầu hs viết dấu ` ~ - Gọi hs đọc tiếng bè, bẽ

- Yêu cầu hs dấu ` ~ tiếng: ngã, hè, bè, kẽ, vẽ

- Gv nhận xét, đánh giá II Bài mới:

Giới thiệu bài:( 1')

- Gv nêu:Ôn chữ, âm, tiếng dấu học

Ôn tập: (16')

a) Ôn đọc âm e, b tiếng - Gv: + Hãy cài ghép tiếng be + Nêu cấu tạo tiếng be,

- Tiếng be thêm dấu khác ta tiếng nào? - Gv chữ

* Luyện đọc từ ứng dụng: ( 5’) - HS mở sgk đọc

- GV theo dõi uốn nắn cách đọc cho hs b) Luyện viết bảng ( 13')

* Trực quan:

- Nêu cấu tạo chữ be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ - So sánh chữ

- Gv viết mẫu chữ be HD Qtrình viết - Gv Qsát uốn nắn

- Gv đọc tiếngbè, bé, bẻ, bẽ, bẹ (dạy tương tự chữ be)

- Hs viết bảng - hs đọc - hs thực

- Hs ghép

- 1Hs nêu: tiếng be gồm âm ghép lại, âm b trước, âm e sau

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh: bờ - e - be

- Hs quan sát

- Hs viết dấu - Hs Qs, Nxét

+ Có tiếng be thêm dấu để tiếng mới: bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ + nhiều Hs đọc, lớp đọc

- Hs nêu

- Hs: + Giống chữ be + Khác dấu - Hs: + viết

+ Nxét - Hs viết, Nxét

- HS quan sát viết tay không - bẻ, bè, bẽ, bẹ be bé

b e

be

\ / ? ~

(19)

- Gv 3 Củng cố (3’)

- Gv HS đọc nhận tiếng

- 10 Hs đọc, lớp đọc

Tiết 2 Luyện tập:

a) Luyện đọc: (10') - GV chỉ:

+ đọc bảng lớp + đọc sgk

* Trực quan tranh " be bé" + Tranh vẽ gì?

+ Em bé đồ chơi vẽ nào?

=> Tranh có tên be bé chủ nhân bé, đồ vật be bé xinh xinh

b) Luyện nói: ( 13') * Trực quan:

Gv treo tranh vẽ dê, dưa cỏ, vó dế, dừa, cọ, võ

- HD: + Qsát tranh theo cặp cột dọc * Cặp số 1: vẽ dê,con dế - Gv HD thảo luận

* Cặp số 2: vẽ dừa, dưa * Cặp số 3: vẽ cỏ, cọ

* Cặp số 4: vẽ vó, võ ( thảo luận tương tự cặp1)

- GvNxét

- Các em trông thấy vật, đồ vật, cối chưa? đâu? nêu tác dụng - Gv Nxét

- Cho hs nhìn tranh nêu tiếng thích hợp - Gv hỏi:

+ Các tiếng vừa nêu chứa nào? + Em thích tranh nhất? Vì sao? c) Tập viết vở: ( 10')

- Hd mở tô chữ be, bé, bè, bẻ, bẽ, bẹ - GvQsát HD Hs viết yếu

III Củng cố, dặn dò: ( 5')

- 10 Hs đọc, tổ, lớp đọc -Hs mở SGK( 15)

- Hs Qsát tranh SGK trả lời + Bé chơi đồ chơi

+ Bé, đồ chơi đẹp nhỏ, xinh xinh, be bé

- Hc đọc, lớp đọc: be bé

-Hs Qsát thảo luận nhóm 2( 5')

+ Hs1: tranh vẽ gì? + Hs 2: tranh vẽ dê + Hs1: tranh vẽ gì? + Hs 2: tranh vẽ dế

+ Hs1: tiếng dê thêm dấu để tiếng dế

+ Hs 2: tiếng dê thêm dấu sắc tiếng dế

- Đại diện Hs lên trình bày -Nhiều Hs trả lời Lớp bổ sung

(20)

- Trò chơi Ghép chữ: Gv nêu tiếng, yêu cầu hs ghép chữ

- Đọc lại bảng - Đọc sgk

- Dặn đọc lại xem trước 7: ê, v

- Hs ghép chữ - Hs đọc - Hs đọc

Ngày soạn: 14/9/2018 Ngày giảng: Thứ năm, 20/9/2018 TOÁN

TIẾT 7: LUYỆN TÂP

I MỤC TIÊU :

+ Kiến thức: Giúp hs củng cố số lượng , thứ tự , vị trí số 1,2,3. + Kỹ : Rèn kỹ đọc, đếm , viết, phân tích cấu tạo số phạm vi 3. - HS áp dụng kiến thức vào làm tập

+Thái độ: - Hs u thích mơn tốn Biết áp dụng điều học vào sống.

II CHUẨN BỊ:

- Mơ hình, phấn màu - VBT, BĐT

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức lớp: ( 2’) 2 Kiểm tra cũ : ( phút) - Viết số: 1,2,3

- Kể tên nhóm đồ vật có số lượng 1,2,3

- GV nhận xét cho điểm

3 Bài mới: ( 30’)

Giới thiệu bài: ( 1’) Luyện tập a Giảng mới:

Bài 1: HS nêu yêu cầu tập. - Muốn điền phải làm gì? - GV nhận xét chữa

- Bài tập củng cố cho kt gì? Bài : HS đọc yêu cầu tốn. - Muốn điền số cịn thiếu vào ô trốngcon phải dựa vào đâu?

- Con điền số vào trước số 2? Vì sao?

- Số lớn số và2 số nào? - Đứng liền sau số số nào?

+ Điền số thích hợp vào trống - Đếm số hoa số chim ô - HS làm nêu kết , gv nhận xét chữa

- Củng cố cách viết số 1,2,,3 + Điền số cịn thiếu vào trống - Dựa vào số người ta cho

- Số Vì số bé số

(21)

- Bài tập củng cố cho kt gì?

* GV : Mỗi số có cấu tạo vị trí khác nhau,do cần nắm đặc điểm , thứ tự cấu tạo số

Bài : HS đọc toán

- Để điền số vào trống phải làm gì?

- Nhóm thứ có hình vng? - Nhóm thứ có hình vng? - Cả nhóm có hình vng? + Vâỵ gồm mấy?

gồm mấy? gồm mấy? Bài củng cố cho kt gì? Bài 4: HS đọc yêu cầu tập.

- GV viết mẫu, nêu qui trình viết số 1,2,3

+ Điền số vào ô trống

- Đếm số hình vịng trịn nhỏ, vịng trịn lớn

- Có hình vng - Có hình vng - Có hình vng + gồm + gồm + gồm

- Củng cố cấu tạo số + Viết số

- HS viết số 1,2,3

- GV nhận xét cách viết hs 4 Cđng cè dặn dị: (6 phút)

Trị chơi : thi nối nhanh

- GV chia làm đội , đội người - Đội nối xong trước đội thắng

- Giờ học hơm củng cố cho kt gì?

* Nối :

- Củng cố thứ tự, vị trí ,cấu tạo số 1,2,3

- VN làm tập 1,2,3, sgk

- Chuẩn bị sau: CÁC SỐ 1, 2, 3, 4,

HỌC VẦN BÀI 7: Ê - V

I MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: Giúp hs nắm cấu tạo ,cách đọc , cáh viết chữ ê, v tiếng bê ve, đọc câu ứng dụng : bé vẽ bê.trong sgk tiếng từ sgk + Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ nghe , nói, đọc ,viết cho hs

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bế bé

1 3 2

* * *

*

* *

(22)

+Thái độ: tích cực chăm học tập, thấy vẻ đẹp phong phú tiếng việt từ biết yêu tiếng việt có ý thức bảo vệ sáng tiếng việt

 ND tích hợp: + Trẻ em( trai gái) có quyền học tập. + Trẻ em( trai gái) có quyền chăm sóc.

II CHUẨN BỊ :

GV: BĐTV, SGK, Tranhvẽ

HS : BĐTV, SGK , Phấn, giẻ , …

Tiết I.Ktra cũ: ( 5')

- Gv: + đọc SGK

+ đọc bảng: be bé, bè be bé, bé bẻ bẹ, bé be bé

- Viết bảng be, bé - Gv Nxét

II Bài mới:

1.Giới thiệu bài: ( 1') * Trực tiếp:

- Gv: …học 7: ê, v Dạy âm chữ ghi âm: a) Nhận diện chữ: ( 5') # Dạy âm ê:

- Gv: + ghép cho cô âm ê + cài ê

+ Nxét Hs ghép - So sánh âm ê e

- Gv đưa chữ ê viết giới thiệu

b) Phát âm đánh vần tiếng: ( 8'') - Gv phát âm ê Hd miệng mở to e - Gv chỉ, uốn nắn

- Gv : + có âm ê ghép tiếng bê + cài bê

- Gv Qsát uốn nắn - Nêu cấu tạo tiếng bê?

ê - Gv đọc bờ - ê - bê bê * Trực quan: tranh bê - Gv: + Tranh vẽ gì?

+ bê nào? …

- Gv + bê

- Hs đọc: be, bẻ, bẹ,

- lớp viết bảng bẻ bẹ, bè bé,

- Hs ghép ê

- giống âm e

- khác: âm ê có dấu mũ e

- 12 Hs đọc nối tiếp, tổ, lớp đồng ê

- Hs cài: bê

- Hs: có âm, âm bờ ghép trước, âm ê ghép sau

- 12 Hs đọc nối tiếp, tổ, lớp đồng bờ - ê - bê

(23)

+ ê - bê - bê

- Vừa học tiếng gì? Tiếng bê có âm nào?

# Dạy âm v: ( dạy tương tự âm ê) - Âm v gồm nét nào?

- Gv phát âm HD: ngâm hờ mơi ra, có tiếng

- Gv chữ bảng + ê - bê - bê. + v - vờ - e - ve. c) Đọc tiếng ứng dụng: - Gv viết: bê, bề, bế Ve, vè, vẽ - Gv nghe uốn nắn - Gv giải nghĩa từ: vè, bề d) Tập viết bảng: ( 15') * Trực quan: ê, v

- Nêu cấu tạo độ cao chữ ghi âm ê, v - Hãy so sánh âm ê âm e?

-Gv viết mẫu, HD

+ê: viết e lia tay viết dấu mũ e ->ê + v: đặt phấn ĐK3 viết nét móc si lượn tay viết nét thắt, điểm dừng ĐK3 độ cao li

- Gv Qsát, Nxét, uốn nắn * Trực quan: bê, ve ( dạy tương tự ê, v)

- Chú ý: bê viết b liền mạch ê ve viết v liền mạch e,

đ) Củng cố: ( 4')

- Các em vừa học âm, tiếng nào? - Gv bảng

-Gv Qsát, Nxét

- 12 Hs đọc nối tiếp, tổ, lớp đồng bê

- Hs,lớp đọc ê - bờ - ê - bê - bê

- Hs: tiếng bê, có âm ê âm

- 4Hs đọc, lớp đồng lần

- 11 Hs đọc, nhận âm , tiếng bất kì, lớp đồng lần

- Hs Qsát, viết bảng \ - Hs Qsát Nxét bạn

- âm ê nét khuyết lùn

âm v gồm nét móc lượn cong nét thắt - ê, v có độ cao li

- âm e, thêm dấu mũ ê - Hs viết bảng ê, v

- Nxét bạn

- Hs viết bê, ve

- Hs : …vừa học âm ê, v, tiếng bê, ve

- Hs đọc, lớp đồng lần Tiết

Luyện tập:

a) Luyện đọc: ( 10') * Đọc bảng lớp: - Gv bảng

-Gv Qsát, Nxét, tuyên dương * Đọc SGK:

(24)

- HD tranh SGk ( tranh 1- 17) - Tranh vẽ gì?

- Gv : bé vẽ bê

- Gv câu, toàn - Gv Nxét, uốn nắn b) Luyện nói:

* Trực quan: tranh ( 17) - Tranh vẽ gì?

- Em bé vui hay buồn? Vì sao? - Khi bế em bé mẹ thường làm gì?

- Các em thường làm để mẹ vui lịng? ? Ai thường hay âu yếm , thương yêu dạy bảo con?

? Được bố mẹ quan tâm chăm sóc cần phảI làm gì?

GVKL :Trẻ em( trai gái) có quyền chăm sóc.

- Các em luyện nói với chủ đề gì? c) Luyện viết tập viết:( 10') ( dạy tương tự chữ: bè, bẽ) - Hãy tô viết chữ ê, v, bê, ve

* Trực quan: Gv treo bảng phụ có viết chữ ê, v, bê, ve

- Gv + tô mẫu ê , viết ê HD + tô mẫu v , viết v HD

+ viết bê, ve HD khoảng cách + Hd cách tơ, viết quy trình + HD cách ngồi , cầm bút , đặt - Gv Qsát HD Hs tô, viết đúng, sạch, đẹp - Gv nhận xét

III Củng cố, dặn dò; (5')

- Gv âm, tiếng, dấu - Các em vừa học âm tiếng nào?

- Hãy tìm ghép tiếng có âm ê ( v) - Gv Nxét học

- Về viết bảng ô li âm vần viết dòng chữ: ê, v, bê, ve

- Xem chuẩn bị 8: l, h

- Hs mở SGK TV( 17)

- 1Hs Qsát trả lời : tranh vẽ ba bạn nhỏ tập vẽ bê đứng bên bờ cỏ - 10 Hs đọc,lớp đồng lần

- Hs thảo luận nhóm đơi 4', đại diện 3Hs báo cáo Kquả ND tranh, Lớp Nxét bổ sung

+ Tranh vẽ mẹ bế em bé + Bé vui bé thích mẹ bế

+ Mẹ , bố….thường âm yếm, vuốt ve

+ Chăm học, học giỏi, ngoan lời mẹ…

Hs: bế bé

- Hs mở tập viết (4)

- Hs tơ chữ dịng chữ ê, viết dịng chữ ê tơ chữ dịng chữ v, viết dịng chữ v

- Hs Qsát

- Hs tô, viết chữ ê, v, bê, ve( thực tư )

- chấm 10

-Hs đọc, lớp đọc đồng lần - Hs: âm ê, v, bê, ve

- Hs tìm ghép - Lớp Nxét

- Hs đọc nối tiếp tiếng( từ) vừa ghép: + ê: bế, bê, bệ…

(25)

Ngày soạn: 14/9/2018 Ngày giảng: Thứ sáu, 21/9/2018

TOÁN

TIẾT 8: CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5

I MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: Giúp hs củng cố số 1,2,3 có khái niệm ban đầu số 4,5. - HS nhận biết nhóm có số lượng 4,5 phần tử

+ Kỹ : Rèn cho hs có kỹ đọc ,đếm , viết, so sánh, nắm vị trí, thứ tự số, biết vận dụng kiến thức vào làm tập

+Thái độ: - Giáo dục hs u thích mơn tốn Biết áp dụng điều học vào cuộc sống

II CHUẨN BỊ:

- GV: BĐ DTV,tranh sgk, bảng ôn kẻ sẵn -HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau,bảng…

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: ( 5’) - hs lên bảng làm tập - GV nhận xét chữa

- Điền số thích hợp vào trống

3 Bài :

Giới thiệu : (1’) a Giảng mới: * Giới thiệu số 4:(5’)

- Các học số nào? - GV gắn vịt lên bảng - Cơ có vịt?

- Cơ thêm vịt có tất con?

- GV gắn nhóm đồ vật có số lượng lên bảng hs qs

- Các nhóm đồ vật ,táo ,bơng hoa, tâm giác , có số lượng mấy?

- Các số 1,2,3 - Có vịt - Có vịt - Cả lớp qs -

- Đều có số lượng

* *

* *

*

* 1 3

(26)

* GV; Các nhóm đồ vật có số lượng người ta dùng chữ số đểviết nhóm đồ vật có số lượng

* GV giới thiệu số in , số viết - Cho hs đọc số

- Số so với số 1,2,3 thấy nào?

- Số đứng vị trí dãy? - Con tìm nhóm đồ vật có số lượng

- Nêu tên vật có chân? * Dạy số tương tự số 4(5’) * Nhận biết vị trí , số lượng số 1,2,3,4,5

- hình vng viết số mấy? - hình vng viết số mấy? - hình vng viết số mấy? - hình vng viết số mấy? - hình vng viết số mấy? - Các số viết nào? - Cho hs đọc xuôi , ngược số - số liền kén đơn vị?

- Trong dãy số ,số lớn nhất, số bé nhất?

- Số đứng liền sau số - Số đứng liền sau số Trò chơi: Con voi

b Luyện tập: ( 15’) Bài 1: Viết số:

- GV viết mẫu – nêu qui trình viết - GV qs nhận xét uốn nắn hs

* Bài cần nắm kt gì? Bài 2: Điền số

- Muốn điền số phải làm gì? - Gv nhận xét chữa

* Bài cần ghi nhớ điều gì? Bài 3: Hs đọc yêu cầu tập

- Để điền số vào ô trống phải

- GV ghi số lên bảng

+ Số in:

- HS đọc cá nhân ,bàn ,lớp

- Số lớn tất số.1,2,3 - Số đứng liền sau số

- Chó, mèo, trâu, lợn ,bị

- Số - Số - Số - Số - Số

- số viết theo thứ tự từ nhỏ đến lớn (ngược lại)

+ Đếm 1,2,3,4,5 + Đọc 5,4,3,2,1

- Hơn đơn vị - Số lớn nhất, số nhỏ - Số

- Số

- Cả lớp qs gv viết - HS viết số dòng - Cách viết số 1,2,3,4,5

- Dựa vào số cho , dựa vào cách đọc, cách đếm số

- Vị trí số1,2,3,4,5 - Đếm số đồ vật hình - Vì có cam

- Vì có xanh

1

(27)

làm gì?

- Tại điền số 4? - Tại điền số 3?

*MuốnNhận biết số lượng nhóm đồ vật phải làm

Bài 4: HS nêu yêu cầu bt

- Trước nối phải làm gì?

- Cho tổ thi nối tiếp nhau, tổ nối nhanh , tổ thắng

-

- Qs đếm số lượng nhóm đồ vật

Đếm số đồ vật hình - Hs thực hành nối gv qs

4 Cđng cè dặn dị: (3 phút)

- Hôm naycon học số nào? - Số có số lượng lớn mấy? - Số có số lượng nhỏ mấy? - Đứng liền trước , liền sau số số nào?

- Các số - Số

- Số

- Số số4 - VN làm tập sgk

- Chuẩn bị cho sau: đọc viết tôt số từ đến chuẩn bị cho “LUYỆN TẬP”

TÂP VIẾT

TIẾT : TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức : Tập tô viết tên nét bản. 2 Kỹ :Tập tô ,viết mẫu,sạch ,nét đẹp 3.Thái độ: Giáo dục tính kiên trì ,cẩn thận

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- Giáo viên: Các nét viết mẫu

2- Học sinh: Vở tập viết, bảng con, bút, phấn III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

I- ổn định tổ chức (1') II- Kiểm tra cũ:(4')

Kiểm tra tập viết, bảng GV: nhận xét

III- Bài mới: (25') 1- Giới thiệu bài:

2- Hướng dẫn, quan sát, nhận xét chữ viết mẫu trên bảng.

? Nét ngang viết

? Những nét viết với độ cao li

Lớp hát

Học sinh lấy vở, bảng, phấn, bút để lên mặt bàn

(28)

? Những nét viết với độ cao li 3- Hướng dẫn viết bảng con.

GV:Viết mẫu, hướng dẫn qui trình viết

- Nét ngang: Kéo bút ngang từ trái qua phải, rộng ô, không dài không ngắn

- Nét sổ: Đặt bút từ dòng kẻ kéo thẳng xuống đến dòng 3, cao li

- Nét xiên trái: Đặt bút từ dòng kẻ kéo xiên hơi chéo sang trái đến dòng 3, cao li

- Nét xiên phải: Đặt bút từ dòng kẻ kéo xiên hơi chéo sang phải đến dòng 3, cao li

- Nét móc ngược: Đặt bút từ dòng kẻ kéo thẳng xuống nét sổ đến dòng hất lên đến dòng 2, cao li

- Nét móc xi: Đặt bút từ dịng kẻ kéo lên dòng kéo thẳng đến dịng 3, cao li

- Nét móc hai đầu: Đặt bút từ dòng kẻ kéo xiên lên đến dòng kéo xiên sang phải, cao li, kéo ngược lên đến dòng kết thúc dòng kẻ - Nét cong hở phải: Đặt bút từ dòng 1, kéo cong qua trái đến dòng 3, cao li

- Nét cong hở trái: Đặt bút dòng kéo cong qua phải đến dòng kẻ 3, cao li

- Nét cong kín: Đặt từ dịng kéo cong qua trái, qua phải, dừng bút điểm đầu, cao li

- Nét khuyết trên: Cao li đặt bút từ dòng xiên qua phải, vòng qua trái kéo thẳng xuống đến dòng

- Nét khuyết dưới: Cao li, đặt bút từ dòng kẻ 6 kéo thẳng xuống đến dòng qua trái, dừng lại dòng

Cho học sinh viết vào 4- Luyện viết:

- Hướng dẫn học sinh viết vào - Giáo viên thu vở, nhận xét số III- Củng cố, dặn (5')

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương em viết đúng, đẹp, ngồi tư thế, có ý thức tự giác học tập

- Nét sổ, xiên phải, xiên trái, móc ngược, móc xi, móc hai đầu, nét cong,

- Nét khuyết trên, nét khuyết

- Học sinh quan sát

(29)

TÂP VIẾT

TIẾT 2: TÂP TÔ E, B, BÉ

I MỤC TIÊU :

+ Kiến thức: Giúp hs nắm qui trình viết để viết chữ e, b, bé.

+ Kỹ : Rèn cho hs có kỹ viết nhanh liền mạch , thẳng dòng, khoảng cách

+Thái độ:HS thấy vẻ đẹp nét chữ , từ có ý thức rèn chữ viết, giữ gìn sách đẹp

II CHUẨN BỊ :

- GV: BĐ DTV,tranh sgk, bảng ôn kẻ sẵn -HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau,bảng…

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức lớp: ( 2’) Kiểm tra cũ: ( phút)

- HS viết bảng , nét khuyết trên, nét khuyết , nét móc đầu, nét thắt cuối

- GV nhận xét cáh viết hs

3 Bài :

Giới thiệu bài: ( phút) a Giảng :

* HS qs nhận xét mẫu : ( 5phút) - GV treo chữ mẫu lên bảng, nêu câu hỏi

+ Trên bảng có chữ gì?

+ Chữ e gồm nét kết hợp lại? + Chữ b gồm nét nét nào?

+ Điểm đặt bút đâu? + Điểm dừng bút đâu?

*GV HD HS viết bảng con: ( phút ) GV viết mẫu, kết hợp nêu qui trình viết - GV qs uốn nắn chữ viết cho hs

* Lưu ý hs tư ngồi, cách cầm phấn, cách để bảng, cách lau bảng…

- Lưu ý hs điểm nối chữ b sang chữ e Trò chơi: Con voi

b Luyện tập : ( 15 phút)

* HS viết vào vở: ( 20 phút)

- GV hd hs cách cầm bút, cách để vở, tư ngồi, …

- HS qs mẫu – trả lời câu hỏi - Chữ e chữ b

- Gồm nét : nét xiên nét cong - Gồm nét khuyết nét thắt nhỏ

- Bắt đầu từ đường kẻ thứ

- Dừng bút đường kẻ thứ - HS qs gv viết kết hợp viết tay không - HS viết e, b, bé vào bảng

- HS viết vào dòng + dòng chữ e

+ dòng chữ b + dòng chữ bé

(30)

* GV chấm chữa : ( phút) - GV chấm 8, 10 , nhận xét ưu nhược điểm hs

* Lưu ý lỗi sai hs gạch chân mực đỏ , viết lại sang bên cạnh

để rút kinh nghiệm cho sau

4 Củng cố dặn dò: (6 phút) - Hơm viết chữ gì? - HS nêu lại cách viết

- hs lên bảng viết chữ e , b lớp nhận xét

- e, b, bé

- Cả lớp qs nhận xét , gv nhận xét chung - VN viết vào ly chữ viết dịng

. SINH HOẠT TUẦN 2

A MỤC TIÊU

- Giáo viên đánh giá tình hình học tập nề nếp tuần học sinh - Học sinh nhận biết nhược điểm tuần để rút kinh nghiệm phát huy ưu điểm vào tuần

B-ĐÁNH GIÁ NHÂN XÉT ƯU NHƯỢC ĐIỂM TRONG TUẦN 1 Nề nếp

* Ưu điểm:

*Nhược điểm:

2 Học tập:

* Ưu điểm:

*Nhược điểm:

(31)

II PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI a) Nề nếp:

- Mặc đồng phục ngày thứ 2,4,6 tuần

- Đi học đều, giờ, trật tự lớp Nghỉ học phải xin phép - Xếp hàng vào lớp nhanh, thẳng hàng, khơng nói chuyện - Khi đến trường quần áo, đầu tóc gọn gàng, chân, tay, - Đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy, xe đạp điện

b) Học tập:

- Khắc phục nhược điểm

- Tự giác học bài, làm đầy đủ,viết chữ đẹp nhà lớp

- Đi học phải có đủ đồ dùng học tập, bọc, dán nhãn đầy đủ, ghi rõ họ tên, trường lớp giữ gìn cẩn thận,

- Hăng hái xây dựng to, rõ ràng

- Đôi bạn tiến giúp đỡ học tập:

AN TỒN GIAOTHƠNG

BÀI 2: KHI :UA ĐƯỜNG PHẢI ĐI TRÊN VẠCH TRẮNG DÀNH CHO NGƯỜI ĐI BỘ

I MỤC TIÊU:

- HS nhận biết vạch trắng đường lối dành cho người qua đường - HS không chạy qua đường tự ý qua đường mỡnh

- GDHS có ý thức thực tham gia giao thông

II ĐỒ DÙNG DẠY, HỌC:

- GV: Tranh ảnh, túi sách (HĐ3) - HS: Sách ATGT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC:

1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.

2 Nội dung:

HĐ1 Nêu tình huống:

- GV kể chuyện (trong sách), dừng lại phần Bo chạy sang đường để mua kem

- Hỏi: Chuyện cú thể xảy với Bo ? Hành động Bo an toàn hay nguy hiểm? Nếu em em khuyên Bo điều ?

- HS lắng nghe

HS thảo luận nhúm

-HS nêu ý kiến HS* giải thớch

(32)

- GV kể tiếp đoạn kết tình - HS theo dừi +KL: Hành động chạy sang đường Bo

rất nguy hiểm Muốn qua đường phải người lớn vạch kẻ trắng.

- HS quan sỏt, nờu ý kiến

HĐ2 Giới thiệu vạch trắng :

- Em nhìn thấy vạch trắng dành cho người sang đường chưa ?

- HS nêu hiểu biết - GV treo tranh , ảnh: Em có nhìn thấy vạch

trắng tranh khơng ? Nó nằm đâu ?

- HS quan sát

HS* vạch trắng tranh +KL: Những chỗ kẻ vạch trắng dành cho

người sang đường Các vạch trắng những nơi giao nơi có nhiều người qua đường.

- HS nhắc lại, ghi nhớ

HĐ3 Thực hành qua đường:

- GV cho HS sân trường

- Tổ chức HS (1 em vai người lớn có xách túi, em vai trẻ em) sang đường

- GV theo dõi, nhận xét

+KL: Khi sang đường phải nắm tay người lớn, quan sát phía đường.

- HS chia thành nhúm - Các nhóm thực hành sang đường

HS* nhắc nhở, giúp cỏc bạn

3.Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét học

Nhắc HS thực qua đường

Ngày đăng: 02/02/2021, 21:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w