1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34, Thứ 5 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Hồng Liễu

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 119,49 KB

Nội dung

-GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán, sau đó hỏi: + Để tính được trong 5 năm trung bình số dân tăng hàng năm là bao nhiêu chúng ta phải tính được gì.. + Sau đó làm tiếp như thế nào.[r]

(1)Trần Thị Hồng Liễu - Trường Tiểu học Hòa Sơn Thứ Năm, ngày tháng 05 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I - MỤC TIÊU - Hiểu tác dụng và đặc điểm các trạng ngữ phương tiện câu (trả lời câu hỏi Bằng cái gì ? Với cái gì ? – ND ghi nhớ) - Nhận diện trạng ngữ phương tiện câu (BT1 , mục III); bước đầu viết đoạn văn ngắn tả vật yêu thích , đó có ít câu dùng trạng ngữ phương tiện (BT2) - Biết vận dụng vào nói, viết II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV KT bài cũ: - HS đặt câu với từ miêu tả tiếng cười - GV nhận xét Bài mới: - Giới thiệu :Thêm trạng ngữ phương tiện cho câu a Nhận xét -Hai HS nối tiếp đọc yêu cầu bài tập 1,2 -GV chốt lại lời giải đúng +Ý 1: Các trạng ngữ trả lời câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì? +Ý 2: Cả hai trạng ngữ bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu b Phần ghi nhớ - Trạng ngữ phương tiện bổ sung ý nghĩa gì cho câu - Trạng ngữ phương tiện trả lời cho các câu hỏi nào? - Mở đầu từ nào? - Trạng ngữ so sánh bổ sung ý nghĩa gì cho câu - Trạng ngữ so sánh trả lời cho câu hỏi nào? Mở đầu các từ ngữ nào? HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS -HS thực yêu cầu -HS đọc yêu cầu -HS phát biểu ý kiến - Ý nghĩa phương tiện - Bằng gì? Với cái gì? - Bằng, với - Ý nghĩa so sánh - Như nào? Mở đầu các từ như, tựa, giống như, tựa - HS đọc ghi nhớ - HS Đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp đọc thầm -2 HS lên bảng làm, lớp làm vào a Bằng giọng thân tình, thầy … d Luyện tập b Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người chiến sĩ … Bài tập 1:HS nêu yêu cầu BT - Làm việc cá nhân: dùng bút chì gạch chân và ghi - Đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp đọc thầm - Nhiều HS đọc kết kí hiệu tắt các trạng ngữ - Cả lớp, GV nhận xét Ví dụ : + Bằng đôi cánh to rộng,gà mái che chở cho đàn Bài tập 2:HS nêu yêu cầu BT + Với cái mõm to,con lợn háu ăn tợp loáng là hết máng cám - Thảo luận nhóm đôi, làm bài vào giấy nháp - GV nhận xét Lop4.com (2) Trần Thị Hồng Liễu - Trường Tiểu học Hòa Sơn HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu tác dụng và đặc điểm trạng ngữ phương tiện câu ? - Chuẩn bị bài: Ôn tập cuối năm -Nhận xét tiết học TOÁN ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I.MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về: - Giải bài toán tìm số trung bình cộng - Bài tập cần làm (Bài ; ; 3) - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên 1.KT bài cũ : a Tính diện tích hình chữ nhật biết chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm ? b Tính diện tích hình bình hành biết độ dài đáy là 4cm, chiều cao là 3cm ? -GV nhận xét và cho điểm HS 2.Bài : a Giới thiệu : Ôn tập tìm số trung bình cộng b Hướng dẫn ôn tập Bài 1: HS nêu yêu cầu BT -GV yêu cầu HS nêu cách tính số trung bình cộng các số -GV yêu cầu HS tự làm bài -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài trước lớp -GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán, sau đó hỏi: + Để tính năm trung bình số dân tăng hàng năm là bao nhiêu chúng ta phải tính gì? + Sau đó làm tiếp nào? -GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng tính -GV gọi HS chữa bài trước lớp Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài toán -GV yêu cầu HS tóm tắt đề toán, sau đó Hoạt động học sinh -1 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp làm vào nháp -1 HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi và nhận xét -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập a/ (137 + 248 + 395 ) : = 260 b/ (348 + 219 + 560 + 275) : = 463 -1 HS đọc thành tiếng, HS lớp đọc thầm SGK -HS tóm tắt bài toán, sau đó trả lời câu hỏi: + Chúng ta phải tính tổng số dân tăng thêm năm + Sau đó lấy tổng số dân tăng thêm chia cho số năm -HS làm bài vào bài tập Bài giải Trung bình số dân tăng hàng năm là : (158 + 147 + 132 + 103 + 95) : =127 (người) Đáp số : 127 người -1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS lớp đọc đề bài SGK + Bài toán hỏi trung bình tổ góp bao nhiêu Lop4.com (3) Trần Thị Hồng Liễu - Trường Tiểu học Hòa Sơn hướng dẫn: + Bài toán hỏi gì? + Phải tính tổng số tổ + Tính số tổ 2, tổ góp + Để tính trung bình tổ góp bao nhiêu vở, chúng ta phải tính -HS làm bài vào bài tập,1HS lên bảng giải gì? Bài giải + Để tính tổng số tổ chúng Số tổ hai góp là: 36 + = 38 (quyển) ta phải tính gì trước? -GV yêu cầu HS làm bài vào vở, HS lên Số tổ ba góp là: 38 + = 40 (quyển) bảng giải Tổng số tổ góp là: 36 + 38 + 40 = 114 (quyển) Trung bình tổ góp số là: 114 : = 38 (quyển) Đáp số: 38 -1 HS đọc đề, lớp đọc thầm -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập Bài giải -GV gọi HS nhận xét và cho điểm HS Số máy chở lần đầu là: Bài 4: (nếu còn thời gian) GV gọi HS đọc đề 16 x = 48 ( máy) Số máy chõ lần sau là: bài trước lớp - HD tìm hiểu đề 24 x = 120(máy) -GV yêu cầu HS làm bài Trung bình ô tô chỡ là 48 + 120) : (3 + ) = 21 (máy ) -GV nhận xét và cho điểm HS Đáp số : 21 máy 3.Củng cố – Dặn dò : - Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta làm nào ? -Về nhà làm các bài tập vào và chuẩn bị bài sau Ôn tập Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Nhận xét tiết học NỘI DUNG TỰ CHỌN Ở ĐỊA PHƯƠNG ĐỀ TÀI: AN TOÀN GIAO THÔNG I/ Mục tiêu:Bài học giúp HS : - Biết số nguy hiểm tham gia giao thông - Biết các quy định tham gia giao thông - Chấp hành quy định trật tự an toàn giao thông II/ Đồ dùng dạy – học: -Tranh ảnh vẽ số tai nạn giao thông -Một số tình cụ thể xảy các phương tiện giao thông địa phương III/ Các hoạt động dạy-học: Lop4.com (4) Trần Thị Hồng Liễu - Trường Tiểu học Hòa Sơn KT bài cũ : - Ta cần chào hỏi lễ phép với người lớn nào?Ta cần chào nào?Vì ta cần lễ phép với người lớn? Bài : HĐ1 : Khởi động: H: Các em đến trường gì ? H: Khi các phương tiện đó chúng ta cần lưu ý điều gì ? - Đó chính là nội dung bài học hôm : An toàn giao thông - GV ghi tựa bài lên bảng HĐ2 : Nhận biết số nguy hiểm có thể xảy tham gia giao thông - GV cho HS quan sát tranh H: Tranh vẽ gì ? H: Vì họ bị tai nạn giao thông ? - 2HS thực yêu cầu - Bằng xe đạp, , … - Đi cẩn thận để không xảy tai nạn - HS nhắc lại - HS quan sát tranh - Tranh vẽ cảnh tai nạn giao thông - Vì tham gia giao thông họ chạy xe ẩu , phóng nhanh, vượt đèn đỏ, qua đường không quan sát ,… H: Nếu tai nạn xảy , em thử đoán xem - Bị thương nhẹ thì chầy da , rác quần áo Bị chuyện gì có thể xảy với người bị tai nạn ? thương nặng thì bị gãy tay, chân ,… có thể chết H: Ngoài tình tranh các - HS nêu em còn biết tai nạn nào ? H: Muốn phòng tránh tai nạn trên thì - HS nêu chúng ta cần làm gì ? * GV kết luận : Để không có tai nạn xảy thì chúng ta cần thực tốt việc an toàn giao thông HĐ : Phòng tránh tai nạn giao thông - Đi phía bên phải , sát vệ đường; có H: Để thực tốt việc an toàn giao thông , vỉa hè thì trên vỉa hè chúng ta phải nào ? - Đi bên phải và không chạy xe nhanh Thực theo biển báo hiệu đường H: Còn xe đạp ? - Ngồi đúng chỗ quy định , đợi tàu thuyền dừng lên xuống , nồi trên tàu thuyền H: Còn trên sông thì ta phải làm gì ? không nghiêng người , đưa tay chân xuống nước,… Củng cố – Dặn dò : - An toàn giao thông H: Chúng ta vừa học bài gì ? -GV: Dù nơi đâu, hay trên các phương tiện nào chúng ta phải thực đúng việc giữ an toàn giao thông cho mình và cho người khác - Nhận xét tiết học Lop4.com (5) Trần Thị Hồng Liễu - Trường Tiểu học Hòa Sơn Lop4.com (6)

Ngày đăng: 01/04/2021, 05:47

w