Giáo án Ngữ văn 8 tuần 27 - Trường THCS Phúc Sơn

10 4 0
Giáo án Ngữ văn 8 tuần 27 - Trường THCS Phúc Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tước đoạt hết của cải mà người lính thuộc địa mua sắm được, đánh đập họ vô cớ, đối xử với họ thô bỉ như đối xử với súc vật Bỉ ổi hơn nữa chính quyền thực dân còn "không ngần ngại đầu độc[r]

(1)Tiết 105 NGÀY SOẠN : 03/2012 8A : …………………… 8B : ……………… THUẾ MÁU (Trích án chế độ thực dân Pháp) Nguyễn Ái Quốc I MỤC TIÊU Kiến thức : Giúp HS - Hiểu chất độc ác, mắt giả nhân giả nghĩa thực dân Pháp qua việc dùng dân xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi mình các chiến tranh tàn khốc - Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay Nguyễn Ái Quốc văn chính luận Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc - hiểu, phân tích tác phẩm Thái độ : - Tìm hiểu văn chính luận; Biết yêu sống hoà bình tự II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, SGV - HS: đọc và tìm hiểu bài III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.ổn định tổ chức : Kiểm tra ('): Nêu nội dung chính bài "Bàn luận phép học"? Bài mới: * Giới thiệu bài (') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG ' HĐ1 Đọc văn và tìm hiểu chú thích (15 ) I Đọc- hiểu chú thích - GV hướng dẫn đọc: to, rõ ràng, đúng ngữ điệu - Nhận xét cách đọc - Tìm hiểu chú thích - GV giới thiệu cho HS hiểu tình hình giới khoảng 20 năm đầu kỷ XX - Em hãy giới thiệu vài nét tác phẩm "Bản án chế độ thực dân Pháp" và vị trí đoạn trích? II Tìm hiểu văn ' HĐ2 Tìm hiểu chung văn (5 ) - Văn viết theo phương thức biểu đạt nào? - Em có nhận xét gì cách nghị luận tác giả - Nhận xét cách đặt tên chương, tên tác phẩm tác giả? (Cái tên "Thuế máu" gợi lên số phận thảm thương người dân thuộc địa, bao hàm lòng GIÁO ÁN NGỮ VĂN TUẦN 27 NGƯỜI SOẠN : PHẠM VĂN CÔNG Lop8.net (2) căm phẫn, thái độ mỉa mai tội ác đáng ghê tởm chính quyền thực dân - Trình tự cách dặt tên các phần chương gợi lên quá trình lừa bịp, bóc lột đến cùng kiệt thuế máu của bọn thực dân cai trị Sự tiếp nối các phần chứng tỏ tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, phê phán triệt để Nguyễn ái Quốc) HĐ2 Tìm hiểu chiến tranh và người xứ (15') - HS thảo luận: So sánh thái độ các quan cai trị thực dân người dân thuộc địa hai thời điểm: trước có chiến tranh và có chiến tranh xảy ra? - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét-> khái quát Chiến tranh và người xứ Trước chiến Khi chiến tranh tranh xảy - Giống người - các hạ đẳng bị đối quan cai trị xử đánh đập tâng bốc, vỗ súc vật về, phong cho danh hiệu cao quý - Nhận xét em từ ngữ, hình ảnh -> Từ ngữ, hình ảnh mỉa mai, mà tác giả sử dụng? trào phúng - Thái độ quan cai trị đã nói lên điều gì? => Thủ đoạn lừa bịp, bỉ ổi chính quyền thực dân - Số phận thảm thương người dân thuộc địa * Số phận người dân thuộc các chiến tranh phi nghĩa miêu địa: tả nào? - Phải đột ngột xa lìa gia đình, - Nhận xét em giọng điệu đoạn này? quê hương (Giọng điệu vừa giễu cợt vừa xót xa) - Biến thành vật hy sinh - Làm công việc chế tạo vũ khí - Bỏ mình trên đất Pháp -> Thảm thương Củng cố ( ') Bản chất lừa bịp thực dân Pháp qua chế độ lính tình nguyện? Hướng dẫn học nhà (') - Đọc lại nội dung bài - Tìm đọc tác phẩm - Chuẩn bị bài: Phần văn - Nhận xét rút kinh nghiệm học NGÀY SOẠN : 13 /03/2011 NGÀY GIẢNG : GIÁO ÁN NGỮ VĂN TUẦN 27 NGƯỜI SOẠN : PHẠM VĂN CÔNG 8A : …………………… Lop8.net 8B : ……………… (3) Tiết 106 THUẾ MÁU (Tiếp theo) I MỤC TIÊU Kiến thức : Giúp HS: - Nắm kết hy sinh, từ đó thấy rõ mặt tráo trở tàn nhẫn chính quyền thực dân - Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay Nguyễn ái Quốc Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc - hiểu, phân tích tác phẩm Thái độ: - Giáo dục HS lòng căm thù bọn thực dân đế quốc II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, SGV, bảng phụ - HS: đọc và tìm hiểu bài III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.ổn định tổ chức : Kiểm tra ('): Bản chất lừa bịp thực dân Pháp qua chế độ lính tình nguyện? Bài mới: * Giới thiệu bài () HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ1 Tìm hiểu chế độ lính tình nguyện III Tìm hiểu văn (tiếp) Chế độ lính tình nguyện (15') - HS đọc phần II - Em hiểu nào là "tình nguyện"? ( Tự mình nhận lấy trách nhiệm để làm) - Chế độ lính tình nguyện thực nào? ( Dùng thủ đoạn để ép buộc lính) - Các thủ đoạn, mánh khoé bắt lính - Nêu rõ các thủ đoạn, mánh khoé bắt lính của bọn thực dân + Tiến hành lùng ráp, vây bắt, bọn thực dân? (Tiến hành lùng ráp, vây bắt, cưỡng cưỡng người ta phải lính lợi dụng chuyện bắt lính mà doạ người ta phải lính lợi dụng chuyện bắt lính mà doạ nạt, xoay sở nạt, xoay sở kiếm tiền nhà giàu kiếm tiền nhà giàu - Sẵn sàng trói, xích, nhốt người ta nhốt + Sẵn sàng trói, xích, nhốt người ta súc vật ) nhốt súc vật - Lời lẽ bọn cầm quyền? (Trong làm việc trên, chính quyền thực dân rêu rao lòng "tự nguyện" đầu quân người dân thuộc địa) - Em có nhận xét lời nói và việc làm bọn thực dân? GIÁO ÁN NGỮ VĂN TUẦN 27 NGƯỜI SOẠN : PHẠM VĂN CÔNG Lop8.net (4) (Giả dối, bịp bợm.) - Người dân thuộc địa có thực "tình nguyện" hiếng dâng xương máu lời lẽ bịp bợm bọn cầm quyền không? (Không có tự nguyện Cái gọi là tự nguyện có trên lời nói bọn thực dân) - Sự thực đó kể nào? (Người dân thuộc địa trốn tránh phải xì tiền Thậm chí họ tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải bệnh nặng để khỏi lính) - Em có nhận xét gì vê nghệ thuật sử dụng đoạn này? (Dẫn chứng sinh động, giọng điệu giễu cợt ) HĐ2 Tìm hiểu kết hi sinh ( - HS đọc phần chương - Nêu nội dung chính đoạn - Kết hy sinh người dân thuộc địa các chiến tranh nào? (- Các lời tuyên bố "tình tứ" các ngài cầm quyền tự dưng im bặt - Sự hy sinh chẳng mang lại lợi ích gì cho họ - Bộ mặt tráo trở, tàn nhẫn chính quyền thực dân bộc lộ - Người dân trở vị trí hèn hạ ban đầu.) - Cách đối xử chính quyền thực dân dân xứ sau bóc lột hết "Thuế máu"? (Tước đoạt hết cải mà người lính thuộc địa mua sắm được, đánh đập họ vô cớ, đối xử với họ thô bỉ đối xử với súc vật Bỉ ổi chính quyền thực dân còn "không ngần ngại đầu độc dân tộc để vơ vét cho đầy túi" cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện cho thương binh người Pháp và vợ tử sĩ người Pháp) - Em có nhận xét gì Kết hi sinh? (HS tự bộc lộ) - Qua đó, em nhận thêm chất nào bọn thực dân? ( Tàn nhẫn, độc ác) HĐ3 Tổng kết ( - Nêu nội dung chính văn bản? - Nhận xét trình tự bố cục các phần -> Lời lẽ bịp bợm Không có tình nguyện hiến dâng xương máu Kết hy sinh - Lời tuyên bố "tình tứ" các ngài cầm quyền tự dưng im bặt => Bộ mặt tráo trở, tàn nhẫn chính quyền thực dân bộc lộ - Người dân trở vị trí hèn hạ ban đầu.) - Tước đoạt hết cải - Đánh đập họ vô cớ, đối xử với họ thô bỉ đối xử với súc vật ->Tàn nhẫn, độc ác GIÁO ÁN NGỮ VĂN TUẦN 27 NGƯỜI SOẠN : PHẠM VĂN CÔNG Lop8.net (5) chương (Trình tự trước, và sau chiến tranh giới thứ 1914 - 1918) - Tác dụng cách xếp này? (Bộ mặt giả nhân giả nghĩa, chất tàn bạo người dân phơi bày toàn diện, triệt để Mặt khác, thân phận thảm thương người dân nô lệ miêu tả cụ thể, sinh động) - Nhận xét yếu tố tự và biểu cảm đoạn trích? (HS kết hợp chặt chẽ, hài hoà Trong thân yếu tố này đã bao hàm, chứa đựng yếu tố kia.) - HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ (SGK T.92) Củng cố - HS nhắc lại nội dung đoạn trích và yếu tố nghệ thuật đặc sắc Hướng dẫn đọc nhà ( - Học thuộc phần ghi nhớ - Thực phần luyện tập - Chuẩn bị bài: Hội thoại - Nhận xét rút kinh nghiệm học GIÁO ÁN NGỮ VĂN TUẦN 27 NGƯỜI SOẠN : PHẠM VĂN CÔNG Lop8.net (6) Tiết 107 HỘI THOẠI NGÀY SOẠN : 13 /03/2011 NGÀY GIẢNG : 8A : …………………… 8B : ……………… 8C : ……………… I MỤC TIÊU Kiến thức : Giúp HS biết phân biệt vai xã hội: phân biệt quan hệ trên - hay ngang hàng; quan hệ thân - sơ Kĩ năng: Nắm khái niệm lượt lời và cách dùng lượt lời đảm bảo tính lịch giao tiếp Thái độ: Biết dùng lượt lời đảm bảo tính lịch giao tiếp II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, SGV, bảng phụ - HS: đọc và tìm hiểu bài III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.ổn định tổ chức : Kiểm tra Nêu cách thực hành động nói? Làm bài tập (SGK-T 72) Bài mới: * Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Vai xã hội hội thoại HĐ1 Tìm hiểu vai xã hội hội thoại * Ví dụ: - HS đọc đoạn trích SGK (92 -930 - Trong đoạn trích có người trao đổi với nhau? - Cô ruột -> vai trên ( Hai người) - Cháu ruột -> Vai - Đó là ai? -> Quan hệ gia tộc (Hồng và bà cô) - Quan hệ các nhân vật tham gia hội thoại đoạn trích là quan hệ gì? Ai vai trên? Ai là vai dưới? - HS thảo luận theo bàn - Trình bày - Nhận xét - Cách xử người cô có gì đáng chê trách? (người cô thiếu thiện chí, vừa không phù hợp với quan hệ ruột thịt, vừa không thể thái độ đúng mực người trên người dưới) - Tìm chi tiết cho thấy nhiệm vụ chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén bất bình mình để giữ lễ phép Giải thích vì sao? GIÁO ÁN NGỮ VĂN TUẦN 27 NGƯỜI SOẠN : PHẠM VĂN CÔNG Lop8.net (7) - HS thảo luận theo nhóm - đại diện trình bày Nhận xét - GV kết luận bảng phụ (- Cúi đsầu không đáp - Lại im lặng cúi đầu xuống đất - Cười dài tiếng khóc - Cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không tiếng -> Bé là người thuộc vai dưới, có bổn phận tôn trọng người trên) - Qua ví dụ trên, em hãy cho biết vai xã hội là gì? Vai xã hội xác định quan hệ nào? Cần lưu ý điều gì tham gia hội thoại? HS nêu ghi nhớ HĐ2 Luyện tập - HS đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm - đại diện trình bày Nhận xét - GV đưa bảng phụ - HS đọc đoạn trích bài tập (T.94) - Yêu cầu: a Xác định vai trò xã hội hai nhân vật? b Chi tiết cho thấy xã hội vừa kính trọng, vừa thân tình nhân vật ông giáo lão Hạc? c Những chi tiết nào nói lên thái độ vừa quý trọng vừa thân tình lão ông giáo? - Chi tiết thể tâm trạng không vui và giữ ý lão Hạc? * Ghi nhớ (SGK T 94) II Luyện tập Bài tập 1: (T.94) - "Không biết lo" "không biết tức" 'không biết căm" - "Cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp giặc" - "Mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh " - Lúc trận mạc vui cười " Bài tập (T 94) a Về địa vị xã hội: ông giáo là người có địa vị cao người nông dân nghèo lão Hạc - Về tuổi tác: lão Hạc có vị trí cao hơn, tuổi lớn b Nắm vai lão, người lão hút thuốc, uống nước, ăn khoai, ông giáo gọi lão Hạc là "cụ" xưng gộp hai người là "ông mình" (Sự kính trọng), xưng là "tôi" (sự bình đẳng) c Lão Hạc gọi người tiếp chuyện với mình là "ông giáo" dùng từ "dạy" thay cho từ "nói", cách nói xuề xoà (nói đùa thế) - Cười đưa đà, cười gượng Củng cố - Em hiểu nào là vai xã hội? - Vai xã hội xác định quan hệ xã hội nào? - Hs liên hệ thân tham gia hội thoại? Hướng dẫn học nhà - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập (T.95) - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận GIÁO ÁN NGỮ VĂN TUẦN 27 NGƯỜI SOẠN : PHẠM VĂN CÔNG Lop8.net (8) - Nhận xét rút kinh nghiệm học Tiết 108 TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN NGÀY SOẠN : 14 /03/2011 NGÀY GIẢNG : 8A : …………………… 8B : ……………… 8C : ……………… I MỤC TIÊU Kiến thức : Giúp HS : - Thấy biểu cảm là yếu tố không thể thiếu bài văn nghị luận hay, có sức lay động người đọc (người nghe) - Nắm yêu cầu cần thiết việc đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận, để nghị luận có thể đạt hiệu thuyết phục cao Kĩ năng: - Rèn kĩ viết baì văn nghị luận kết hợp các yếu tố biểu cảm Thái độ: - Có ý thức vận dụng đưa các yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, SGV, bảng phụ - HS: đọc và tìm hiểu bài III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.ổn định tổ chức : Kiểm tra (): GV kiểm việc chuẩn bị HS Bài mới: * Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ1.Tìm hiểu yếu tố biểu cảm bài văn nghị luận (15') - HS đọc văn (SGK T.95) - Hãy tìm biểu lộ tình cảm mãnh liệt tác giả và câu cảm thán văn trên? (HS trả lời, GV khái quát trên bảng phụ) - Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hồ Chủ tịch có giống với hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn không? Vì sao? (Giống chỗ có nhiều từ ngữ và câu văn có giá trị biểu cảm) - Vậy hai văn đó có phải văn biểu cảm không vì sao? NỘI DUNG I Yếu tố biểu cảm văn nghị luận * Văn bản: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - Không, thà, định không chịu, định không chịu - Hỡi đồng bào! - Chúng ta phải đứng lên -> Văn nghị luận GIÁO ÁN NGỮ VĂN TUẦN 27 NGƯỜI SOẠN : PHẠM VĂN CÔNG Lop8.net (9) (Văn nghị lụân Vì các tác phẩm viết chủ yếu không nhằm mục đích biểu cảm (bộc lộ tình cảm) mà nhằm mục đích nghị luận (nêu quan điểm, ý kiến để bàn luận phải trái, đúng sai, nêu suy nghĩ và nên sống nào) -> Yếu tố biểu cảm là yếu tố phụ trợ cho quá trình nghị luận mà thôi) - HS theo dõi bảng đối chiếu SGK (T 96) - Theo em câu cột nào hay hơn? Vì sao? (Cột Vì câu cột có thêm yếu tố biểu cảm ) - Tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận? -Làm nào để bài văn có sức biểu cảm cao? - HS đọc ghi nhớ HĐ2 Luyện tập (20') - HS nêu yêu cầu bài tập - Chỉ các yêu tố biểu cảm phần I (văn bản: Thuế máu) tác dụng biểu cảm? - HS thảo luận nhóm -Đại diện trình bày - các nhóm nhận xét - GV đưa bảng phụ (ghi kết quả) - Yếu tố biểu cảm là yếu tố phụ trợ cho quá trình nghị luận * Ghi nhớ (SGK T 97) II Luyện tập Bài tập (T 97) - "Những tên da đen bẩn thỉu", "An Nam mít bẩn thỉu", "con yêu", "bạn hiền", "chiến sĩ bảo vệ công lý" -> Biện pháp " nhại" trước thì miệt thị khinh bỉ, sau thì đề cao cách bịp bợm Sự nhại lại các lời và đem đối lập chúng lại với đã phơi bày giọng điệu tuyên truyền thực dân -"nhiều người xứ chứng kiến cảnh kì diệu trò biểu diễn khoa học phóng ngư lôi đã thuỷ quái" - "Một số khác đã bỏ xác miền hoang vu thơ mộng vùng Ban - căng!!!" -> Hình ảnh mỉa mai giọng điệu tuyên truyền thực dân => Yếu tố biểu cảm tạo hiệu tiếng cười châm biếm sâu cay Bài tập (T98) - Nỗi buồn và đau lòng nhà giáo chân chính trước - HS đọc đoạn văn nghị luận (SGK T 98) - Những cảm xúc gì biểu qua đoạn "xuống cấp" lối học văn làm văn HS người mà ông văn? - Tác giả làm nào để đoạn văn đó hết lòng quý mến không có sức thuyết phục lý trí mà còn -> Tác hại học tủ và học vẹt GIÁO ÁN NGỮ VĂN TUẦN 27 NGƯỜI SOẠN : PHẠM VĂN CÔNG Lop8.net (10) gợi cảm? - Những tính chất thể từ ngữ, câu văn và giọng điệu lời văn Bài tập (T 98) - Viết đoạn văn trình bày luận điểm: "Chúng ta không nên học vẹt và học tủ"? - HS viết đoạn văn - Trình bày - Nhận xét Củng cố (3') - Tác dụng yếu tố biểu cảm bài văn nghị luận ? - Làm nào để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao? Hướng dẫn học nhà (2') - Học thuộc ghi nhớ - Làm tiếp bài tập (T 98) - Chuẩn bị bài: Đi ngao du - Nhận xét rút kinh nghiệm học GIÁO ÁN NGỮ VĂN TUẦN 27 NGƯỜI SOẠN : PHẠM VĂN CÔNG Lop8.net (11)

Ngày đăng: 01/04/2021, 05:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan