1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Ngữ văn 8 chính khóa - Tuần 21

11 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 250,58 KB

Nội dung

- Soạn bài “Thuyết minh một phương pháp cách làm”: đọc văn bản “Cách làm đồ chơi ...” và trả lời các câu hỏi để tìm hiểu cách thuyết minh... THUYẾT MINH MỘT PHƯƠNG PHÁP CÁCH LÀM I-MỨC ĐỘ[r]

(1)TUẦN 21 TIẾT 77 NS: 8/1/2011 QUÊ HƯƠNG _Tế Hanh_ I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết đọc - hiểu tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức tác giả, tác phẩm phong trào Thơ - Cảm nhận tình yêu quê hương đằm thắm và sáng tạo nghệ thuật độc đáo tác giả bài thơ II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Nguồn cảm hứng thơ Tế Hanh nói chung và bài thơ này: tình yêu quê hương đằm thắm - Hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống người và sinh hoạt lao động; lời thơ bình dị, gợi cảm xúc sáng, tha thiết Kĩ năng: - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ - Phân tích chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc bài thơ III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ - Hãy cho biết viết đoạn văn thuyết minh ta cần lưu ý điều gì? Bài mới: *Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động 1: 8’ A Tìm hiểu chung: ? Nêu hiểu biết em Tế - Tên thật Trần Tế Hanh Quê I Tác giả Hanh? làng Đông Yên – Bình Sơn - Tên thật Trần Tế Hanh Quảng Ngãi (1921 – 2009) Quê làng Gv cho học sinh xem ảnh Tế - Ông có mặt phong trào Đông Yên – Bình Sơn thơ chặng cuối (40 – 45), Quảng Ngãi Hanh có nhiều thành tựu - Tình yêu quê hương tha thiết là điểm bật thơ Tế Hanh (?) Giới thiệu sơ nét bài thơ Quê hương là nguồn cảm hứng II Tác phẩm: lớn đời thơ Tế Hanh mà Quê hương? bài quê hương là mở đầu Bài thơ nằm tập Nghẹn ngào (1939) * Gv đọc văn Hs đọc văn (?) Câu hỏi thảo luận: Bài thơ có HS thảo luận 2’ đoạn, hãy nêu đại ý đoạn? Đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét - GV chỉnh sửa, bổ sung HS: - Đoạn 1: Giới thiệu chung làng tôi - Đoạn 2: Miêu tả cảnh thuyền - 10 Lop8.net III §äc - Đại ý: - Đoạn 1: Giới thiệu chung làng tôi - Đoạn 2: Miêu tả cảnh thuyền chài khơi đánh cá - Đoạn 3: Cảnh thuyền cá (2) chài khơi đánh cá trở bến - Đoạn 3: Cảnh thuyền cá trở - Đoạn 4: Nỗi nhớ quê bến hương lòng tác giả - Đoạn 4: Nỗi nhớ quê hương lòng tác giả Hoạt động 2: 25’ b Đọc - hiểu văn : I Nội dung: Bước 1: Tìm hiểu đoạn HS: Làng gần biển, người Làng tôi: (Đoạn 1) (?) Hai câu đầu giới thiệu cho người làm nghề chài lưới Làng tôi … nửa ngày đọc điều gì quê hương Tế sông Hanh? Bước 2: Tìm hiểu đoạn 2: Cảnh thuyền chài khơi đánh cá: (Đoạn 2)  GV gọi HS đọc lại đoạn Hs đọc (?) Ở câu đầu, tg’ miêu tả điều gì? HS: Không gian, thời gian, “Khi trời … đánh cá” - Thiên nhiên thật đẹp và người thuận lợi cho việc đánh (?) Bốn câu thơ tiếp tg’ miêu tả cái HS: Chiếc thuyền đánh cá cá và người biển gì? (?) Tg’ so sánh hình ảnh thuyền HS: Con tuấn mã thật khỏe khoắn đầy sức sống với điều gì?  GV cho HS giải thích tuấn mã là (?) Ở đây tg’ miêu tả thuyền HS: hăng, phăng, vượt “Chiếc thuyền … trường khơi với động từ ntn? (?) Với hình ảnh so sánh và loạt HS: Diễn tả thật ấn tượng khí giang” động từ tạo hình mà tg’ sử dụng tạo băng tới dũng mãnh - Con thuyền lướt khơi cho người đọc cảm giác thuyền thuyền khơi, làm toát lên mà ngỡ ngựa phi trên khơi ntn? sức sống mạnh mẽ và vẻ đẹp sóng, làm toát lên vẻ đẹp hùng tráng hùng tráng, mạnh mẽ  GV đọc câu thơ “Cánh buồm … thâu góp gió” (?) Tg’ so sánh cánh buồm với điều gì? (?) Tại lại so sánh cánh buồm (phần chủ yếu thuyền) với hồn làng Lối nói ẩn dụ và so sánh đây có hiệu nghệ thuật ntn? Bước 3: Tìm hiểu đoạn 3:  GV gọi HS đọc lại đoạn (?) Ở câu đầu cảnh thuyền cá trở bến với không khí ntn? (?) Hai câu thơ tiếp tg’ miêu tả người dân làng chài với hình ảnh ntn?  GV đọc câu cuối đoạn GV giảng: Khác với lúc khơi hăng tuấn mã, lúc trở thuyền nằm im trên bến để nghỉ Cánh buồm … góp gió HS: Mảnh hồn làng Hs đọc HS: Cảnh ồn ào tấp nập và đầy niềm vui “biển lặng cá đầy ghe” HS: Hình ảnh người miêu tả đẹp – cái đẹp nắng, gió và nước biển thấm sâu vào người họ, kết tụ bao mùi vị biển khơi - 11 Lop8.net - Từ sâu thẳm lòng mình, nhà thơ đã nhìn thấy rõ thuyền chính là hồn làng chài Cảnh thuyền cá bến: (Đoạn 3) Ngày hôm … bạc trắng - Cảnh ồn ào tấp nập và đầy niềm vui “biển lặng cá đầy ghe” Dân chài … xa xăm - Hình ảnh người miêu tả đẹp – cái đẹp nắng, gió và nước biển thấm sâu vào người họ, kết tụ bao mùi vị biển khơi “Chiếc (3) ngơi, lắng nghe “chất muối thấm dần thớ vỏ” – thuyền mà người, mang hồn người thuyền … thớ vỏ” - Thuyền nằm nghỉ trên bến sau chuyến khơi Bước 4: Tìm hiểu đoạn 4: Nỗi nhớ quê hương  GV gọi đọc lại đoạn Hs đọc tác giả: (đoạn 4) (?) Nêu chủ đề đoạn HS: Một nỗi nhớ thật thiết tha, Một nỗi nhớ thật thiết  GV GD KNS: biết tôn trọng và sáng và sâu nặng tha, sáng và sâu có trách nhiệm quê hương, nặng đất nước Bước 5: Tìm hiểu nghệ thuật: - Sáng tạo nên hình ảnh Nghệ thuật: sống thơ mộng - Sáng tạo nên ? Hãy phát biểu nghệ thuật - Tạo liên tưởng, so sánh độc hình ảnh sống sử dụng văn bản? đáo, lời thơ bay bổng, đầy cảm thơ mộng xúc - Tạo liên tưởng, so sánh - Sử dụng thể thơ tám chữ độc đáo, lời thơ bay đại có sáng tạo mẻ, bổng, đầy cảm xúc phóng khoáng - Sử dụng thể thơ tám chữ đại Bước 6: Ý nghĩa văn bản: Bài thơ là bày tỏ tác giả Ý nghĩa văn bản: ? Hãy phát biểu ý nghĩa văn tình yêu tha thiết quê bản? hương, làng quê *Yêu cầu hs đọc thêm ghi nhớ *Đọc thêm ghi nhớ (sgk) Hoạt động 3: 2’ C Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng bài thơ - Viết đoạn văn phân tích vài chi tiết nghệ thuật tiêu biểu bài thơ Củng cố: 2’ - GV cho HS đọc diễn cảm lại bài thơ Dặn dò: 2’ - Học bài, thực theo yêu cầu “Hướng dẫn tự học” - Soạn bài “Khi tu hú”: tìm hiểu tác giả, tác phẩm, phân tích bài thơ -TUẦN 22 TIẾT 78 NS: 8/1/2011 KHI CON TU HÚ _Tố Hữu_ I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết đọc - hiểu tác phẩm thơ để bổ sung thêm kiến thức tác giả, tác phẩm thơ Việt Nam đại - Cảm nhận lòng yêu sống, niềm khát khao tự người chiến sĩ cách mạng thể hình ảnh gợi cảm, lời thơ tha thiết và thể thơ lục bát quen thuộc II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu tác giả Tố Hữu - Nghệ thuật khắc họa hình ảnh (thiên nhiên, cái đẹp sống tự do) - Niềm khao khát sống tự do, lí tưởng cách mạng tác giả Kĩ năng: - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - 12 Lop8.net (4) - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ thể tâm hồn người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ ngục tù - Nhận và phân tích nhât quán cảm xúc hai phần bài thơ; thấy vận dụng tài tình thể thơ truyền thống tác giả bài thơ này III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ - Đọc lại bài thơ Quê hương, trình bày nghệ thuật và ý nghĩa văn bản? Bài mới: *Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động 1: 8’ A Tìm hiểu chung: ? Nêu hiểu biết em Tố - Tố Hữu tên khai sinh là I Tác giả Hữu? Nguyễn Kim Thành (1920 – Tố Hữu tên khai sinh là 2002) Quê Quảng Thọ - Quảng Nguyễn Kim Thành Điền - Thừa Thiên Huế (1920 – 2002) Quê Gv cho học sinh xem ảnh Tố - Ông coi là lá cờ đầu Quảng Thọ - Quảng Điền Hữu thơ ca cách mạng và - Thừa Thiên Huế kháng chiến - Tp’ chính: tập thơ Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng … (?) Nêu hoàn cảnh sáng tác bài - Sáng tác – 1939 tg’ bị II Tác phẩm: giam nhà lao Thừa Phủ thơ Quê hương? Sáng tác – 1939 * Gv đọc văn Bước 1: Tìm hiểu nhan đề: (?) Câu hỏi thảo luận: Nên hiểu nhan đề bài thơ ntn? Hãy viết câu văn có chữ đầu là “Khi tu hú” để tóm tắt nội dung bài thơ? (Qua cách hiểu toàn bài thơ) GV chuẩn kiến thức GV bổ sung: Tiếng chim tu hú kêu có tác động mạnh đến tâm hồn nhà thơ cùng lúc phía: mặt tiếng tu hú gọi nhà thơ với sống vàng rực mùa hè, chính vì nhà thơ lại cảm nhận rõ sống giam cầm ngột ngạt Hs đọc văn III §äc - Nhan đề: HS thảo luận 2’ Viết giấy và đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét HS: Khi tu hú gọi bầy, người chiến sĩ tù nhìn thấy cảnh mùa hè đầy âm thanh, màu sắc thật đáng yêu, chính tiếng chim tu hú kêu lại khiến ông thêm ngột ngạt uất ức vì bị tù đày, muốn đạp tan phòng giam để với sống tự b Đọc - hiểu văn : I Nội dung: Bước 2: Tìm hiểu câu thơ đầu: Bức tranh mùa  GV gọi HS đọc lại câu thơ đầu HS đọc hè: (6 câu đầu) (?) Sáu câu thơ đầu này tg’ miêu tả HS: Mùa hè - Mùa hè thơ HS: Tiếng tu hú, lúa tg’ có tiếng tu hú, lúa tranh mùa gì? (?) Mùa hè thơ tg’ có chiêm, bóng râm, tiếng ve, bắp chiêm, bóng râm, tiếng vàng, trời xanh tiếng sáo diều ve, bắp vàng, trời xanh vật gì? tiếng sáo diều Hoạt động 2: 25’ - 13 Lop8.net (5) (?) Chỉ có câu thơ em nhận xét gì phạm vi miêu tả đó? (?) Chẳng miêu tả rộng lớn mà tg’ còn cho ta cảm nhận màu sắc, âm thanh, hương vị Đó là màu sắc, âm thanh, hương vị gì? HS: Vừa tỉ mỉ, vừa rộng HS: - Màu sắc: Lúa vàng, bắp vàng, bóng râm, nắng hồng tươi, trời xanh thăm thẳm - Âm thanh: Tiếng tu hú, tiếng ve, tiếng sáo diều - Hương vị: Trái cây (?) Từ vài câu thơ mà tg’ đã bao HS: Có thể quát toàn cảnh mùa hè Vậy có cây bút tay em có thể vẽ cảnh thơ này không? (?) Vậy vẽ xong em tưởng tượng xem tranh mùa hè mình có cảnh ntn? Bước 3: Tìm hiểu câu thơ cuối:  GV cho HS đọc lại câu cuối (?) Cảnh sắc mùa hè trên có phải tg’ nhìn thấy trực tiếp hay không? Câu thơ nào cho em biết điều đó? (?) Chỉ cảm nhận thôi mà tg’ đã vẽ tranh đẹp Từ đó cho ta thấy trí tưởng tượng tg’ ntn, tâm hồn tg’ sống ntn?  GV đọc lại câu thơ đầu (?) Hai câu thơ đầu này cho ta thấy cái khao khát gì người tù CM? (?) Còn câu thơ tiếp nói lên tâm trạng gì người tù?  GV GD KNS: Tình yêu quê hương, đất nước, khát vọng tự - Cảnh mùa hè là cảnh đầy màu sắc âm thanh, hương vị đẹp và dạt dào sức sống Tâm trạng người tù cách mạng: (4 câu cuối) - Tiếng chim tu hú đã làm trào lên nỗi khao khát tự lòng người tù - Người tù cảm thấy ngột ngạt, uất hận vì không tự do, bị tách rời khỏi đồng đội (?) Câu hỏi thảo luận: Vì HS thảo luận Đại diện trả lời đoạn này nghe tiếng tu hú kêu Nhóm khác nhận xét tâm trạng người tù lại khác HS: Nếu tiếng chim mở đầu gọi dậy tình yêu sống nghe tiếng tu hú đoạn đầu? tha thiết thì tiếng chim kết thức lại xoáy sâu vào nỗi nhức nhối GV kết luận cảnh ngộ tù đày để trào lên niềm khao khát tự cháy bỏng lòng người chiến sĩ CM Bước 4: Tìm hiểu nghệ thuật: - Viết theo thể thơ lục bát, giàu nhạc điệu, muoẹ mà, uyển (?) Cái hay bài thơ này chuyển thể bật điểm nào? - Lựa chọn lời thơ đầy ấn tượng để biểu lộ cảm xúc thiết tha, lại sôi nổi, mạnh mẽ - 14 Lop8.net Nghệ thuật: - Viết theo thể thơ lục bát, giàu nhạc điệu, muoẹ mà, uyển chuyển - Lựa chọn lời thơ đầy ấn tượng để biểu lộ cảm xúc (6) - Sử dụng các biện pháp tu từ thiết tha, lại sôi điệp ngữ, liệt kê, nổi, mạnh mẽ - Sử dụng các biện pháp tu từ điệp ngữ, liệt kê, Bước 5: Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể lòng yêu đời, Ý nghĩa văn bản: ? Hãy phát biểu ý nghĩa văn yêu lý tưởng người chiến sĩ bản? cộng sản hoàn cảnh ngục tù *Yêu cầu hs đọc thêm ghi nhớ *Đọc thêm ghi nhớ (sgk) Hoạt động 3: 2’ C Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng bài thơ - Liên hệ số bài thơ viết tù các chiến sĩ cách mạng đã học chương trình Củng cố: 2’ - GV cho HS đọc diễn cảm lại bài thơ Dặn dò: 2’ - Học bài, thực theo yêu cầu “Hướng dẫn tự học” - Soạn bài “Câu nghi vấn (tt)”: chức khác câu nghi vấn -TUẦN 21 TIẾT 79 NS: 10/1/2011 CÂU NGHI VẤN (tt) I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hiểu rõ câu nghi vấn không dùng để hỏi mà còn dùng để thể các ý cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ cảm xúc II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: Các câu nghi vấn fùng với các chức khác ngoài chức chính Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học câu nghi vấn để đọc - hiểu và tạo lập văn III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: 5’ - Đọc lại bài thơ Khi tu hú và phát biểu nghệ thuật, ý nghĩa văn Bài mới: *Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động 1: 15’ Tìm hiểu chức năng:  GV giảng: Khi xác định câu nghi vấn thì chủ yếu dựa vào các từ ngữ nghi vấn, sau đó là dấu kết thúc câu Bởi vì có trường hợp không dùng để hỏi thì cuối câu không dùng dấu chấm hỏi Vd: A Tìm hiểu chung: III/ Các chức khác: - 15 Lop8.net (7) Gì sầu trưa thương nhớ Hiu quạnh bên tiếng hò Khi cần tìm hiểu chức câu nghi vấn em cần phải tìm hiểu xem câu đó có dùng để hỏi và yêu cầu người đối thoại phải trả lời hay không? Ngoài còn phải vào tình giao tiếp: người nói câu đó nhằm mục đích gì? Để cụ thể ta tìm hiểu vd GV gọi HS đọc Vd a (?) Ở vd a câu nào là câu nghi vấn? (?) Câu nghi vấn trên có dùng để hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì?  Tiếp tục GV cho HS đọc tiếp các vd b, c, d và đặt câu hỏi tương tự câu a (?) Tìm vd b? (?) Tìm vd c? Hs đọc Hs:Những người … bây giờ?  Dùng để bộc lộ tình cảm (hoài niệm, tiếc nuối) - Vdb: “Mày định … à?”  Dùng để đe dọa - Vdc: “Có biết không? … à?”  Dùng để lệnh với ý đe dọa - Vdd: Toàn là câu nghi vấn (?) Vd d?  Dùng để khẳng định (cái mãnh lực lạ lùng văn chương) - Vde: “Con gái … lục lọi ấy!” - Vd e: GV nhắc lại cách kết  Dùng để bộc lộ cảm xúc thúc dấu, hoàn cảnh cụ thể (?) Vậy từ tìm hiểu trên ngoài chức chính là dùng để hỏi, câu nghi Hs dựa vào ghi nhớ phát biểu vấn còn có chức nào khác? (?) Nhận xét cách kết thúc câu nghi vấn? Hoạt động 2: 17’  Xét các vd – SGK: - Vda: “Những người … bây giờ?”  Dùng để bộc lộ tình cảm (hoài niệm, tiếc nuối) - Vdb: “Mày định … à?”  Dùng để đe dọa - Vdc: “Có biết không? … à?”  Dùng để lệnh với ý đe dọa - Vdd: Toàn là câu nghi vấn  Dùng để khẳng định (cái mãnh lực lạ lùng văn chương) - Vde: “Con gái … lục lọi ấy”  Dùng để bộc lộ cảm xúc * Ghi nhớ (sgk) b Luyện tập : BT1: Xác định câu nghi vấn và cho a Con người có ăn ư? Bt 1: biết câu nghi vấn trên dùng để làm Bộc lộ cảm xúc (ngạc nhiên, gì? sửng sốt) b Toàn đoạn thơ là câu nghi vấn (trừ Than ôi!)  Dùng để phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc (nuối tiếc, tức giận) c “Sao ta nhẹ nhàng rơi?”  - 16 Lop8.net (8) BT2 Ở yêu cầu đầu giống câu a GV cho HS em làm câu *Yêu cầu GV cho HS thảo luận 3’ để trả lời (?) Trong câu nghi vấn đó, câu nào có thể thay câu không phải là câu nghi vấn mà có ý nghĩa tương đương? Hãy viết câu có ý nghĩa tương đương đó? BT3 GV cho HS đọc lại yêu cầu Bt3  Bài tập đặt câu này tương đối dễ GV cho HS tự làm mình BT4  GV hướng dẫn: Khi muốn làm Bt4, các em cần để câu nghi vấn trên vào tình cụ thể Dùng để cầu khiến, bộc lộ tình cảm d “Ôi, bóng bay?”  Phủ định, bộc lộ cảm xúc Xác định câu nghi vấn a “Sao cụ thế? Tội gì để lại?” “Ăn mãi lấy gì mà lo liệu?”  câu dùng để phủ định b “Cả đoàn làm sao?”  Bộc lộ băn khoăn ngần ngại c “Ai dám bảo mẫu tử?”  Dùng để khẳng định d “Thằng bé việc gì? Sao lại mà khóc?”  Dùng để hỏi  Đặt câu tương đương: Câu a: “Sao cụ … thế?”  Cụ không cần lo xa “Tội gì … tiền lại?”  Không nên nhịn đói mà để tiền lại “Ăn mãi … lo liệu?”  Ăn hết không còn tiền mà lo liệu Câu b: “Cả đàn bò … làm sao?”  Cả đàn bò giao cho thằng bé không người không ngợm thì không thể chăn dắt nỗi đàn bò Câu c: “Ai … mẫu tử?”  Thảo mộc tự nhiên luôn có tình mẫu tử Đặt câu: a Bạn có thể kể cho mình nghe Bt 3: nội dung phim “Cánh đồng hoang không?” b (Lão Hạc ơi!) Sao đời lão khốn khổ thế? Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn trên dùng để chào Người nghe không Bt 4: thiết phải trả lời, có thể đáp lại câu chào khác (cũng có thể là câu nghi vấn) Mối quan hệ: thân mật - 17 Lop8.net (9) Hoạt động 3: 2’ C Hướng dẫn tự học: Tìm các văn đã học chứa câu nghi vấn có chức khác chức chính, phân tích tác dụng Củng cố: 2’ (?) Ngoài chức chính là dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có chức nào khác nữa? Dặn dò: 2’ - Học bài Xem lại các bài tập - Soạn bài “Thuyết minh phương pháp (cách làm)”: đọc văn “Cách làm đồ chơi ” và trả lời các câu hỏi để tìm hiểu cách thuyết minh TUẦN 21 TIẾT 80 NS: 10/1/2011 THUYẾT MINH MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM) I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Bổ sung kiến thức văn thuyết minh - Nắm cách làm bài văn thuyết minh phương pháp (cách làm) II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Sự đa dạng đối tượng giới thiệu văn thuyết minh - Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh - Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh phương pháp (cách làm) Kĩ năng: - Quan sát đối tượng cần thuyết minh: phương pháp (cách làm) - Tạo lập văn thuyết minh theo yêu cầu: biết viết bài văn thuyết minh cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: 5’ - Ngoài chức chính là dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có chức nào khác nữa? Bài mới: *Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động 1: 15’ Bước 1: Tìm hiểu văn a:  GV gọi HS đọc vb’ a (?) Khi thường thuyết minh đồ vật người ta thường nêu nội dung gì? (?) Phần cách làm trình bày ntn? Hs đọc HS: Nội dung Nguyên vật liệu; cầu thành phẩm HS: Theo thứ tự - 18 Lop8.net A Tìm hiểu chung: I/ Giới thiệu phương pháp (cách thuyết minh: làm): Cách làm; Yêu a Xét vb’: Cách làm đồ chơi “Em bé đá bóng khô” (10) (?) Cách làm theo thứ tự ntn? - Phần Cách làm trình bày theo thứ tự: làm thân, làm đầu, làm chân, gắn lên miếng ván Bước 2: Tìm hiểu văn b: b Xét vb’ Nấu canh Nội dung: Nguyên vật liệu, rau ngót với thịt lợn  Tiếp tục GV cho HS đọc vb’ b Cách làm; Yêu cầu thành phẩm nạt GV đặt câu trả lời tương tự vb’ - Cách làm trình bày: làm rau, a làm thịt, nấu thành canh (?) Em nhận xét lời văn vb’ HS: Lời văn ngắn gọn, rõ ràng này? (?) Tương tự em hãy giới thiệu cách làm, trò chơi mà em biết? HS: Cách làm lồng đèn, diều, chong chóng … Trò chơi: ô quan, kéo co, đá cầu … (?) Vậy thuyết minh Hs dựa vào ghi nhớ phát biểu phương pháp em cần chú ý điều gì? Hoạt động 2: 17’ * Ghi nhớ (sgk) b Luyện tập : BT1 GV gọi HS đọc Bt1 Bt 1:  GV hướng dẫn HS làm: * Gợi ý: “Cách làm lồng đèn Hs lắng nghe hướng dẫn và gợi ý lon” sau đó tiến hành làm bài tập a Nguyên vật liệu: - Một lon (nước ngọt, bia) - Nến nhỏ (đèn cầy) - Dây, chuông (hoặc hình trang trí móc khóa) - Chỉ, dây, kéo, cây cầm … b Cách làm: - Cắt bỏ nắp lon - Cắt dọc thân lon thành đường dài - Dùng tay nhún thân lon xuống cho thành dáng lồng đèn - Buộc sợi trên đầu lon và gắn cây vào để cầm - Buộc chuông trang trí đáy lon - Dùng nến gắn vào, thắp sáng c Yêu cầu thành phẩm: Lon cắt phải đều, nhún lon phải tròn, đẹp Cách trang trí phải thẩm mĩ - 19 Lop8.net (11) BT2 GV cho HS đọc lại Bt2 Đọc vb’ và trả lời câu hỏi: Bt 2: (?) Câu hỏi thảo luận: Hãy HS thảo luận nhóm cách đặt vấn đề? Đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét - Cách đặt vấn đề: Sách in ngày càng nhiều, phải đọc ntn (?) Nêu các cách đọc? ?) Nội dung và hiệu trước núi tư liệu này? Phương pháp đọc nhanh cần cho phương pháp đọc nhanh? (?) Các số liệu bài có ý nghĩa người đại ngày gì việc giới thiệu phương - Các cách đọc: đọc thành tiếng, đọc thầm pháp đọc nhanh? - Nội dung và hiệu GV kết luận Hoạt động 3: 2’ C Hướng dẫn tự học: Tìm các văn đã học chứa câu nghi vấn có chức khác chức chính, phân tích tác dụng Củng cố: 2’ - GV gọi HS đọc lại phần ghi nhớ Dặn dò: 2’ - Học bài Xem lại các bài tập - Soạn bài “Tức cảnh Pác Bó”: đọc văn “Cách làm đồ chơi ” và trả lời các câu hỏi để tìm hiểu cách thuyết minh - 20 Lop8.net (12)

Ngày đăng: 01/04/2021, 05:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w