Yêu cầu trả lời : -Khi viết đoạn văn thuyết minh cần trình bày rõ , ngắn gọn ý chủ đề ; các ý trong đoạn sắp xếp theo 1 trình tự hợp lý - ĐV TM phải góp phần thể hiện đặc điểm của bài vă[r]
(1)Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 10/1/10 Ngày giảng: 13/1/10 Tiết 80: KHI CON TU HÚ (Tố Hữu) I- Mục tiêu bài dạy - HS thấy lòng yêu sống, niềm khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ CM trẻ tuổi bị giam cầm tù ngục thể hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết - Rèn kĩ phát hiện, cảm thụ vẻ đẹp thiên nhiên thơ ( Với lớp chọn: Viết đoạn văn cảm thụ tâm hồn người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi) - GD lòng say mê khám phá cái đẹp TN, yêu mến, kính trọng các chiến sĩ CM đã chịu cảnh tù đày, hi sinh cho độc lập, tự đất nước * Tích hợp : Giá trị các phương tiện và biện pháp tu từ việc biểu đạt nội dung * Trọng tâm: Lòng yêu sống và niềm khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh giam cầm II- Chuẩn bị: Thầy: Máy chiếu, ảnh Tố Hữu Trò: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi đọc hiểu nội dung Tìm hiểu vài nét nhà thơ Tố Hữu; sưu tầm số bài thơ khác ông III- Tiến trình lên lớp 1-Hoạt động kiểm tra bài cũ: 5’ - GV nêu câu hỏi ? Đọc thuộc lòng bài thơ Quê hương Tế Hanh? ? Đây là bài thơ tả cảnh hay tả tình? Vì sao? Nội dung bật bài thơ là gì? - HS trả lời, nhận xét bổ sung - GV nhận xét, cho điểm 2- Hoạt động dạy bài HĐ:Đọc- hiểu chú thích: 10’ Hoạt động thầy và trò Hoạt động HS Nội dung * Giới thiệu bài: I- Đọc- hiểu chú thích: Trong nhiều nhà Thơ thở - Nghe và liên hệ vào than sướt mướt với tình yêu tuyệt vọng, nỗi bài sầu cô đơn, chán ghét, tách biệt với sống thì Tố Hữu đã tìm thấy cho mình lý tưởng cao đẹp đời: “ Từ tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn tôi là vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim” Những bước không mệt mỏi trên đường chông gai đầy hạnh phúc bồi đắp cho tâm hồn chàng niên trẻ tuổi Trịnh Thanh Hằng THCS Tân Thanh Lop8.net (2) Giáo án Ngữ văn men say nồng nàn sống Người niên 19 tuổi, say mê lý tưởng ấy, lần bị bắt giam đã bộc lộ lòng mình nghe tiếng chim tu hú… Chúng ta cùng khám phá tâm trạng người niên bài thơ: Khi tu hú GV hướng dẫn đọc: Đọc đúng nhịp thơ lục bát, chú ý nhấn giọng các từ: muốn đạp, chết uất, kêu…Toàn bài đọc với giọng da diết… ? Nêu hiểu biết em nhà thơ? GV nhấn mạnh: Thơ Tố Hữu thường ngào, trữ tình, gần gũi với giai điệu bài dân ca nên dễ vào lòng người : Không đâu ta yêu quý nhất… Mình mình có nhớ ta… Nỗi niềm chi Huế ơi… Anh dắt em vào cõi Bác xưa… ? Tác phẩm sáng tác hoàn cảnh nào? Nghe HD - Đọc - Nhận xét bạn đọc ? Bài thơ thuộc thể thơ gì ? Nhận xét thể thơ này? GV: Thể lục bát là thể thơ quen thuộc, sở trường Tố Hữu Nó nhịp nhàng, uyển chuyển, giàu âm hưởng, có khả truyền tải cảm xúc trữ tình ? Bài thơ có thể chia thành phần? Nêu nội dung phần? Chốt: Gồm hai phần: - câu đầu: niềm yêu sống qua cảnh mùa hè… - câu tiếp: tâm trạng ngột ngạt bối, khao khát hành động ? Em hiểu nào là nhan đề bài thơ? Chốt - Vế phụ câu trọn ý (câu 1) - Gợi mở cảm xúc cho toàn bài thơ: Đối với người tù, liên hệ với sống bên ngoài qua âm thanh, tiếng chim là tín hiệu mùa hè rực rỡ, sống tưng bừng bên ngoài, trời cao tự do, lồng lộng Vì vậy, tiếng chim đã tác động mạnh mẽ đến tâm hồn người tù - Nhận xét cá nhân - Bổ sung - Trả lời cá nhân - Nghe và tự ghi bài - Trả lời cá nhân - Nhận xét, bổ sung - Tự ghi bài 1- Đọc 2- Chú thích: a- Tác giả: - Tố Hữu (1920- 2002), là nhà thơ xứ Huế - Sự nghiệp sáng tác ông khá đồ sộ và xem là lá cờ đầu thơ ca CM Việt Nam nửa TK XX b- Tác phẩm: Sáng tác năm 1939, ông bị giam nhà lao Thừa Phủ c Bố cục - Nghe - Trả lời cá nhân - Nhận xét, bổ sung - Tự ghi bài - Giải thích nhan đề Nghe Trịnh Thanh Hằng THCS Tân Thanh Lop8.net (3) Giáo án Ngữ văn Nghe tiếng chim tu hú, tâm trạng nhà thơ đã có phút xao động đặc biệt ? Với lớp chọn: Hãy viết câu văn có - Viết cá nhân chữ đầu là Khi tu hú để tóm tắt nội dung - Đọc bài thơ? VD: Khi tu hú gọi bầy là mùa hè Quan sát trên máy đến, người tù cách mạng (nhân vật trừ tình) càng cảm thấy ngột ngạt phòng giam chật chội, càng thèm khát cháy bỏng sống tự tưng bừng bên ngoài Hoạt động : Đọc- hiểu văn Đơn vị kiến thức, kĩ 1: Bức tranh thiên nhiên mùa hè: - chiếu câu đầu ? Mùa hè đến với dấu hiệu nào? Hãy tả lại cảnh này vài câu? ( Sự sống dường vận động bên cảnh vật) ? Bức tranh mùa hè gợi thức âm nào? ? Một sống ntn gợi lên từ âm ấy? (cuộc sống rộn rã, tưng bừng) GV: So sánh với âm tiếng tu hú thơ BằngViệt ? Tác giả chú ý miêu tả chi tiết vật nào? Nhận xét gì phạm vi miêu tả tác giả? (p.vi rộng, p vi hẹp) ? Nhận xét cách dùng từ tác giả ? Tác dụng? ( Sự sống dường vận động bên cảnh vật) ? Em nhận xét gì tranh TN vẽ dòng thơ? ? Bức tranh TN tươi đẹp là kết quan sát thực tế hay tưởng tượng? Vì sao? ? Qua đó, em hiểu tình cảm tác giả ntn thiên nhiên, với đời? GV bình: Chính niềm khao khát tự mãnh liệt, chính sức sống tuổi trẻ và hồn thơ lãng mạn- tâm hồn tinh tế nhạy cảm và trí tưởng tượng vô cùng phong phú, giúp nhà thơ vẽ tranh mùa hè đẹp đến từ tiếng chim tu hú khơi nguồn đó Tác giả say mê lí tưởng, say mê yêu đời, hoạt động CM với niềm vui phơi phới người cộng Trịnh Thanh Hằng HS đọc sáu câu đầu - Trả lời cá nhân - Nhận xét, bổ sung - Tự ghi bài 1- Bức tranh thiên nhiên mùa hè: - Âm : + Tiếng chim tu hú + Tiếng ve sầu - Không gian: + Sân - Nhận xét nắng đào (vàng) + Trời -Nghe xanh rộng cao - Cảnh vật: + Lúa chiêm - Trả lời cá nhân đương chín - Nhận xét, bổ sung + Trái cây dần + Bắp rây vàng hạt -> Tính từ, động từ + điệp - Trả lời cá nhân => Bức tranh thiên - Nhận xét, tự rút nhiên mùa hè tràn trề nhựa sống, đầy hương kl - trả lời cá nhân vị, rực rỡ sắc màu, rộn - Nhận xét, bổ sung rã âm Đó là mùa hè tươi đẹp, mùa Nghe liên hệ vào bài hè tự do, là cảnh lên tưởng tượng sống động tự nhiên, chứng tỏ tác giả là người yêu thiên nhiên, có niềm gắn bó thiế tha với với đời, iềm khao khát tự - THCS Tân Thanh Lop8.net 10’ (4) Giáo án Ngữ văn sản tuổi 18 thì bị bắt giam Vì vậy, tác giả luôn mở hồn mình, cùng với giác quan để lắng nghe âm sống: Cô đơn thay là cảnh thân tù Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức Ở ngoài vui sướng nhiêu (Tâm tư tù- Tố Hữu) Đơn vị kiến thức, kĩ 2: - chiếu câu cuối ? Những từ ngữ nào diễn tả trực tiếp tâm trạng người tù? - Những từ cảm thán có tác dụng nào? - Nhịp thơ có điểm gì khác thường, khác thường biểu điêù gì? ? Đoạn thơ diễn tả tâm trạng gì người tù? ( Cho thấy p/c thơ TH không màu mè, kiểu cách mà lời ăn, tiếng nói hàng ngày người dân Việt) GV giảng bình: - Cảnh mùa hè đầy sức sống đã tác động mạnh mẽ vào tâm hồn thi sĩ Cây cối phát triển theo quy luật nó, vật tự bay lượn trên bầu trời, mà riêng tác giả bị giam hãm, tù đầy BTTN mùa hè bên ngoài đối lập với cảnh tù ngục ngột ngạt nhà lao Vì vậy, càng say mê tưởng tượng sống bên ngoài, càng khao khát sống tự do, người chiến sĩ càng căm uất bị giam hãm tù Niềm khao khát cùng với phẫn uất đã trở thành thôi thúc bên khiến anh muốn đạp tan phòng giam, đập toang cánh cửa nhà tù Đã tiếng chim tu hú kêu, dội mãi vào nhà tù thôi thúc, giục giã làm cho cảm giác bối càng tăng thêm - Đó là tâm trạng chung nhà CM: PBC-> PCT-> Bác Hồ: - Xót mình giam hãm tù ngục Chưa xông pha trận tiền - Trên đời ngàn vạn điều cay đắng Cay đắng chi tự - Trong nỗi uất hận Tố Hữu có chứa tinh mãnh liệt Tâm trạng người tù 12’ - Hs đọc câu cuối 2- Tâm trạng người - Tìm tù Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi! - Trả lời cá nhân Ngột làm sao, chết uất - Nhận xét, bổ sung thôi - Tự ghi bài Con chim tu hú ngoài trời kêu! -> ĐT mạnh, từ cảm thán, câu cảm thán, nhịp bất thường (6/2, 3/3) - Nghe và liên hệ vào => Tâm trạng chủ bài thể trữ tình bộc lộ trực tiếp Đó là tâm trạng u uất, ngột ngạt, bối, đầy đau khổ, khao khát sống tự cháy bỏng Trịnh Thanh Hằng THCS Tân Thanh Lop8.net (5) Giáo án Ngữ văn thần phản kháng và niềm khao khát ngoài hoạt động CM- ý thức luôn thường trực-> Tháng 1942 tác giả vượt ngục để trở lại hoạt động CM Hoạt động Tổng kết: 5’ ? Tâm trạng người tù nghe âm - trả lời cá nhân tiếng chim tu hú đâu và cuối bài thơ có - Nhận xét, bổ sung khác không? Hãy rõ? ? Mở đầu và kết thúc bài thơ có tiếng tu hú kêu Nhưng tâm trạng người tù nghe tiếng tu hú đầu và cuối bài thơ khác Vì sao? Chốt Tiếng chim tu hú kêu: hai câu - Quan sát và tự ghi giống tiếng gọi tha thiết tự do, bài giới sống đầy quyến rũ nhân vật trữ tình- người tù CM trẻ tuổi Nhưng: - Câu 1: Gợi cảnh tượng trời đất bao la, tưng bừng sống lúc vào hè - Câu cuối: Tiếng chim kêu, gọi bầy, giục giã, gọi mời sống tự nhân vật trữ tình chua xót vì tự do-> càng làm cho người tù đau khổ thấm thía GV nhấn: Đây là cách kết cấu đầu cuối Nghe tương ứng-> Tạo hiệu NT cao, gây ám ảnh, day dứt lòng người đọc ? Nêu nét đặc sắc NT bài thơ ? - Trả lời cá nhân ? Tâm trạng tác giả thể bài thơ - Nhận xét, bổ sung là tâm trạng ntn? - Tự ghi bài * Đ1: Tâm trạng hòa hợp với sống mùa hè, niềm say mê sống * Đ2: Cảm xúc, tâm trạng u uất, nôn nóng, khắc khoải… III Tổng kết: 1/ Nghệ thuật: - Thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển, linh hoạt - Bài thơ liền mạch, giọng điệu tự nhiên, cảm xúc quán, tươi - Hs đọc ghi nhớ sáng khoáng đạt, dằn vặt u uất, rát phù hợp với (SGK T 20) cảm xúc thơ 2/ Nội dung: Bài thơ thể sâu sắc lòng yêu sống và niềm khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ CM cảnh tù đầy Viết đoạn văn trình bày cảm nhận câu thơ đầu - Chốt trên máy Hoạt động Luyện tập, củng cố: 5' : IV/ Luyện tập: - Cho HS nghe đọc diễn cảm Trịnh Thanh Hằng - Nghe THCS Tân Thanh Lop8.net (6) Giáo án Ngữ văn -Lớp nền: Yêu cầu HS viết đoạn văn tả cảnh mùa hè làng quê mình - Lớp chọn: Viết đoạn văn cảm nhận tâm hồn người tù cách mạng - GV nhận xét GV khái quát nội dung bài - HS viết đoạn văn - đọc Nhận xét 4.Hoạt động HDVN: 1’ GV nhắc HS - Học thuộc lòng bài thơ , đọc thêm bài thơ Tố Hữu - Soạn "Tức cảnh Pác Bó" HS nghe nhà thực Trịnh Thanh Hằng THCS Tân Thanh Lop8.net (7) Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 11/1/2013 Ngày giảng : 16/1/13 Tiết 81 : THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP ( CÁCH LÀM) I Mục tiêu bài dạy - Biết thuyết minh phương pháp, thí nghiệm, món ăn thông thường, đồ dùng học tập - Rèn kĩ thuyết minh phương pháp - Học sinh tích cực, chủ động học tập * Tích hợp: Bố cục, mạch lạc văn bản; xây dựng đoạn văn * Trọng tâm: Kỹ quan sát, xây dựng bố cục II Chuẩn bị Thầy: Máy chiếu , soạn bài Trò: Đọc bài học “ Viết đoạn văn thuyết minh” SGK; xem lại bài “ Xây dựng đoạn văn bản” V Tiến trình lên lớp Hoạt động kiểm tra bài cũ GV nêu câu hỏi : Khi viết đoạn văn thuyết minh ta cần chú ý điều gì ? ( Yêu cầu trả lời : -Khi viết đoạn văn thuyết minh cần trình bày rõ , ngắn gọn ý chủ đề ; các ý đoạn xếp theo trình tự hợp lý - ĐV TM phải góp phần thể đặc điểm bài văn thuyết minh : giới thiệu đối tượng cách chính xác , khách quan - HS trả lời, nhận xét bổ sung cho bạn - GV chiếu đáp án, nhận xét, cho điểm Hoạt động dạy bài Đơn vị kiến thức, kĩ : Giới thiệu phương pháp cách làm : 15’ Hoạt động trợ giúp GV Hoạt động HS * Giới thiệu bài: Ở các học trước các em đã Nghe tìm hiêu và học cách thuyết minh số đối tượng như: thể loại văn học, thứ đồ dùng Hôm nay, cô cùng các em tìm hiểu xem để thuyết minh phương pháp (cách làm) ta cần phải tiến hành qua các bước nào - Chiếu VD trên máy - GV yêu cầu HS đọc hai bài mẫu - Đọc hai bài mẫu SGK Trịnh Thanh Hằng Nội dung I- Bài học: Giới thiệu phương pháp (cách làm) 1.Ví dụ: - Văn a: Cách làm đồ chơi “Em bé đá bóng” khô - Văn b: Cách nấu canh rau THCS Tân Thanh Lop8.net (8) Giáo án Ngữ văn ? Văn a gồm mục nào? Văn b gồm mục nào? Cả hai văn có mục nào chung? Vì ? GV: Qua phân tích trên và suy rộng ta thấy làm cái gì theo quy trình ? Trong tất các nội dung đó em thấy nội dung nào là quan trọng nhất? Người ta trình bày nội dung đó theo thứ tự nào? ( Phần cách làm là quan trọng Khi trình bày thường phải theo thứ tự định thì có kết quả) ? Nhận xét lời văn? ? Muốn trình bày phương pháp ta cần phải có điều kiện gì? - Trả lời cá nhân - Nhận xét, bổ sung - Tự ghi nhận xét vào Nghe ngót với thịt nạc * Nhận xét: - Cả hai văn có chung các mục: + Nguyên liệu + Cách làm + Yêu cầu thành phẩm - Trả lời cá nhân - Cách làm trình bày theo thứ tự các bước trước, sau Quan sát trên máy Nhận xét cá nhâ - Trả lời cá nhân - Tự rút kết luận - Lời văn ngắn gọn, rõ ràng 2.Ghi nhớ: -Điều kiện : Người viết phải tỡm hiểu , quan sỏt , nắm phương pháp (cách làm ) đó Yêu cầu việc trình bày : +Cụ thể ,rừ ràng đk , cách thức , trình tự thực và yêu cầu chất lượng sản phẩm + Lời văn thuyết minh cần ngắn gọn , chính xác ,rõ nghĩa Hoạt động củng cố, luyện tập: - Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu - Đọc, xác định yêu BT cầu - GV gợi ý: - HS tự chọn đồ - Nêu đề bài chơi, trò chơi, cách trồng và - Cách làm bài chăm sóc cây, cách cắm hoa vv…để làm dàn bài thuyết minh - Viết cá nhân - Đọc - Gọi HS đọc, nhận xét - Nhận xét, bổ sung - Chiếu dàn ý tham khảo - Tự chữa vào bài - Cách đặt vấn đề - Thân bài gồm ý nào - 23’ II- Luỵyện tập: Bài1: VD: Giới thiệu trò chơi * Mở bài: - Giới thiệu khái quát trò chơi * Thân bài: - Gồm các mục: + Số người chơi, dụng cụ để chơi… + Cách chơi.( luật chơi) + Yêu cầu trò chơi * Kết bài - Có thể nêu tác dụng trò chơi… Bài2 Trả lời cá nhân * MB: Nêu cần thiết phải có Trịnh Thanh Hằng THCS Tân Thanh Lop8.net (9) Giáo án Ngữ văn - Kết bài nêu điều gì? Số liệu đó có ý nghĩa nào việc truyền tải ý nghĩa văn bản? phương pháp đọc nhanh * TB: Có hai cách đọc - Đọc phát âm - Đọc thầm: + Đọc theo dòng + Đọc ý: Đọc ý là đọc khối từ cho phép ta thu nhận thông tin nhanh Gv hệ thống lại kiến thức chính * KB: Nhiều nhân vật tiếng đã sử dụng phương pháp đọc -Điều kiện : Người viết phải tìm hiểu , quan sát , nắm phương pháp Nghe và liên hệ vào này… bài (cách làm ) đó Yêu cầu việc trình bày : +Cụ thể ,rừ ràng đk , cách thức , trình tự thực và yêu cầu chất lượng sản phẩm + Lời văn thuyết minh cần ngắn gọn , chính xác ,rõ nghĩa - Nhận xét, bổ sung Tự chữa vào bài Hoạt động HDVN : 1’ GV yêu cầu: Viết bài hoàn chỉnh từ dàn bài đã lập Sưu tầm bài văn thuyết minh phương pháp ( cách làm ) số báo tạp chi Đọc và soạn “ Tức cảnh Pác Bó” HS nghe và thực …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Trịnh Thanh Hằng THCS Tân Thanh Lop8.net (10) Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 11/1/2013 Ngày dạy: 16/1/2013 Tiết 82: TỨC CẢNH PÁC BÓ - Hồ Chí Minh - I- Mục tiêu cần đạt: - HS thấy niềm thích thú thực Hồ Chí Minh ngày gian khổ Pác Bó ; qua đó thấy vẻ đẹp tâm hồn Bác, vừa là chiến sĩ say mê cách mạng, vừa “khách lâm tuyền” ung dung sống hoà nhịp với thiên nhiên ; Hiểu giá trị độc đáo bài thơ - Rèn kĩ đọc diẽn cảm, phân tích thơ tứ tuyệt Đường luật - GD tình cảm yêu kính Bác - vị lãnh tụ vĩ đại CM VN, nhà thơ, người chiến sĩ CM * Tích hợp: TV: " Câu cầu khiến", tập làm văn "Thuyết minh danh lam thắng cảnh" với lịch sử Việt Nam thời kỳ 1941 - 1945 với các bài thơ khác Bác đã học và học; tích hợp giáo dục tư tưởng HCM * Trọng tâm: Vẻ đẹp tâm hồn Bác II.Chuẩn bị : Thầy: Giáo án, tranh Chủ tịch Hồ Chí Minh Việt Bắc, máy chiếu Trò: Soạn bài, sưu tầm số bài thơ Bác viết thời kỳ này III.Tiến trình lên lớp Hoạt động kiểm tra bài cũ: 5’ GV nêu yêu cầu? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ " Khi tu hú" Nêu ý nghĩa bt ? (Yêu cầu trả lời : -Đọc thuộc lòng bt -Bt thể lòng yêu đời , yêu lí tưởng người chiến sĩ cộng sản HS trả lời Nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, cho điểm Hoạt động dạy bài Hoạt động đọc- hiểu chú thích: 10’ Hoạt động trợ giúp GV HĐ HS Nội dung * Giới thiệu bài: Cho học sinh xem I Đọc- hiểu tranh Hồ Chủ tịch Việt Bắc -> Hồ Chí Nghe và liên hệ vào bài chú thích: Minh không là vị Chủ tịch nước, nhà cách mạng, nhà quân mà Người còn là thi sĩ Đọc thơ Bác, Hoàng Trung Thông lên: Ôi vần thơ Bác, vần thơ thép Mà ung dung bát ngát tình Để hiểu thơ Bác, hôm chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ: Tức cảnh Pác Bó - GVHD: Giọng vui pha chút hóm hỉnh, Nghe HD nhẹ nhàng, thoải mái, sảng khoái 4/3 - - Đọc Nhận xét bạn đọc 2/2/3 - GV đọc, gọi HS đọc Trịnh Thanh Hằng Đọc Chú thích a) Tác giả: Hồ Chí Minh THCS Tân Thanh Lop8.net (11) Giáo án Ngữ văn ? Trình bày hiểu biết em - Trả lời cá nhân Bác? GV giới thiệu thêm đời và SN Nghe GT và tự ghi bài sáng tác Bác ? Bài thơ "Tức cảnh Pác Pó" sáng tác - Trả lời cá nhân hoàn cảnh nào? - GV y/c hs giải thích từ khó theo SGK? +Lưu ý giải thích thêm từ "chông chênh"? GV: Người làm thơ nhận việc, cảnh tượng nào đó mà cảm hứng thì thơ thường gọi là tức cảnh ? Từ đó, có thể hiểu tên bài thơ HCT ntn? Chốt: Cảnh Pác Bó, nơi diễn sinh hoạt và làm việc Bác ngày CM gian khó đã gọi cảm xúc đó Bác viết bài thơ ? Bài thơ làm theo thể thơ nào? Có gì giống và khác bài thơ đã học? Chốt: Thể thơ TNT2 giống thể thơ bài "Ng tiêu…" khác bài thơ này viết tiếng việt… ? Chiếu BT TN: Em đồng ý với nhận xét nào đây giọng thơ bài? A Giọng dõng dạc, hào hùng B Giọng nhẹ nhàng, vui tươi C Giọng tha thiết , mềm mại D Giọng buồn thương, phiền muộn - Giải nghĩa từ Nghe và tự ghi bài - Trả lời cá nhân (1890-1969) - Quê: Nam Đàn- Nghệ An - Là nhà văn , nhà thơ , chiến sĩ cách mạng ,anh hùng giải phóng dt , danh nhân văn hóa giới b) Tác phẩm: - Sáng tác: Tháng 1941 - Khi Bác sống, lãnh đạo phong trào CM Pác Bó ( Cao Bằng) Bt viết theo thể thơ tứ tuyệt c) Giải thích từ khó: - Bẹ : ngô - Sử Đảng: Lịch sử ĐCS Liên Xô… - Chông chênh: Không vững chắc, dễ nghiêng đổ (từ láy tượng hình) - Trả lời cá nhân, liên hệ các bài thơ đã học - Làm việc cá nhân - Nhận xét, chữa Hoạt động Đọc- hiểu văn Đơn vị kiến thức, kĩ 1: Câu thơ đầu 5’ Hoạt động trợ giúp GV HĐ HS Nội dung - Chiếu câu 1, gọi HS đọc - HS đọc câu 1(chú ý nhịp II Đọc- hiểu văn bản: ? Cấu tạo câu thơ có gì đặc biệt? 4/3) 1/ Câu khai: (câu 1) (phép đối) Chỉ cấu tạo đặc biệt - Trả lời cá nhân - Dùng phép đối: TG: đó? - Nhận xét, bổ sung sáng/tối; ? Phép đối này có sức diễn tả việc KG: và người ntn? (hoạt động đặn, suối/hang; Trịnh Thanh Hằng THCS Tân Thanh Lop8.net (12) Giáo án Ngữ văn nhịp nhàng, quan hệ gắn bó hòa hợp thiên nhiên và người ) GV: Có ý kiến thử đổi câu thơ thành: "Tối vào hang sáng bờ suối" "Sáng, tối, ra, vào, suối với hang" ? Nếu đổi thì nội dung và hiệu - Trả lời cá nhân NT có thay đổi gì không? (cô - tư liệu) ? Câu thơ cho ta hiểu gì sống - Trả lời cá nhân - Nhận xét, tự ghi bài và người Bác Pác Pó? Hoạt động: ra/vào -> Câu thơ nói việc và nếp sinh hoạt hàng ngày Bác Nhịp thơ 4/3 tạo câu thơ thành vế đối sóng đôi, toát lên cảm giác nhịp nhàng, đặn => Đó là sống bí mật nếp, sống - Chốt trên máy hài hòa thư thái Đó là tâm trạng thoải mái, ung dung hòa điệu với nhịp sống núi rừng, với hang với suối Đơn vị kiến thức, kĩ 1: Câu thơ thứ hai ( Thừa) 5’ Hoạt động trợ giúp GV HĐ HS Nội dung ? Câu thơ nói việc gì sinh HS đọc câu thơ thứ 2 Câu thừa (câu 2) hoạt Bác Pác Pó? (chuyện ăn) - Trả lời cá nhân Cháo bẹ rau măng , ? Dựa vào chú thích hãy giải nghĩa sẵn sàng câu thơ? GV: Có cách hiểu từ "Sẵn sàng" Cháo bẹ, rau măng lúc nào sẵn => Câu thơ gợi bữa ăn có đơn sơ, giản dị Vật chất gian khổ tư tưởng chan chứa tình cảm, lúc nào sẵn sàng đó là thứ thiên ? Em chọn cách hiểu nào? Vì sao? - Trả lời cá nhân nhiên ban tặng và ? Câu thơ gợi lên sống ntn và - Nhận xét, bổ sung người tự cung cấp, thể niềm vui, hòa hợp tâm trạng người chiến sỹ cách mạng - Tự ghi bài người và thiên sao? GV bình- liên hệ: Hai câu đầu gợi nhiên Trong gian khổ người thư thái, vui nhớ tới bài Cảnh rừng Việt Bắc tươi, say mê sống (1947), diễn tả niềm vui thích, cách mạng, hòa hợp với sảng khoái đặc biệt Người thiên nhiên núi rừng Pác B sống rừng nhiều gian khổ ngày kháng chiến chống Pháp: Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay, Vượn hót chim kêu suốt ngày Khách đến thì ngô nếp nướng, Săn thường chén thịt rừng quay Non xanh nước biếc dạo, Rượu ngọt, chè tươi say Đơn vị kiến thức, kĩ 1: Câu thơ thứ ba ( chuyển) Trịnh Thanh Hằng THCS Tân Thanh Lop8.net 5’ (13) Giáo án Ngữ văn Hoạt động trợ giúp GV ? Câu thơ nói điều gì? ( Công việc hàng ngày Bác) ? Câu thơ có gì đặc biệt? (phép đối) ? Với biện pháp NT đối chỉnh đã đem lại hiệu diễn đạt nào? Hình ảnh Bác Hồ lên có gì đáng chú ý? HĐ HS - HS đọc câu - Trả lời cá nhân - Nhận xét, bổ sung - Tự ghi bài Nội dung Câu chuyển (c 3) - Đối: ĐK để làm việc tạm bợ >< nội dung công việc quan trọng, >< trắc => H/ả người chiến sỹ, vị lãnh tụ cách mạng đặc tả nét khỏe mạnh đầy ấn tượng Người c/sỹ khắc họa chân thực, có tầm vóc lớn lao, tư uy nghi Đơn vị kiến thức, kĩ 1: Câu thơ cuối ( hợp) Hoạt động trợ giúp GV HĐ HS ? Em hiểu cái "sang" đời - HS đọc câu (chú ý từ cách mạng bài thơ này ntn? "sang") ?Cuộc sống khổ cực, vất vả Bác - Giải nghĩa theo cách hiểu thấy đời "sang" Vậy qua đó em - Trả lời cá nhân hiểu gì người HCM? GV: Trong thơ Bác hay nói đến cái Nghe "sang" người làm CM, kể bị tù đầy ? Em còn biết câu thơ nào có - Đọc số câu thơ nội dung ? mình biết VD:"Hôm xiềng xích thay dây trói Mỗi bước leng keng tiếng nhạc rung" " Tuy bị tình nghi là gián điệp Mà khanh tướng vẻ ung dung" GV:- Nhà thơ Tố Hữu có Nghe, liên hệ vào bài vần thơ hay cái sang Bác Hồ kính yêu: Mong manh áo vải hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phơi lối mòn 5’ Nội dung 4/ Câu hợp (C 4) - Sang: Sang trọng, giầu có => Câu thơ thể cách nói, lối sống, quan niệm nhân sinh và ứng xử tuyệt đẹp Vượt lên trên gian khổ, khắc nghiệt là "sang" "Sang" vì lạc quan tin tưởng đường cách mạng đánh Nhật đuổi Pháp mà Người theo đuổi, sang vì lý tưởng, vì đời sống tâm hồn p2, vì ung dung tự Hoạt động Tổng kết: 5’ Hoạt động trợ giúp GV HĐ HS Nội dung -Cho HS thảo luận rút nội - Thảo luận theo Nghệ thuật: dung và nghệ thuật nhóm -Vừa mang đặc điểm cổ điển , truyền thống vừa có tính chất mẻ , ? Bài thơ nói với chúng ta điều - Đại diện trình bày đại gì ngày Bác sống và -Lời thơ bình dị pha giọng đùa vui Trịnh Thanh Hằng THCS Tân Thanh Lop8.net (14) Giáo án Ngữ văn làm việc Pác Bó? - Nhận xét, bổ sung ? Bài thơ sử dụng biện pháp NT nào? Tác dụng? - GV chốt trên máy - Yêu câu HS rút ý nghiã Quan sát, đọc ghi bài thơ nhớ - Chiếu trên máy - Trả lời cá nhân - Nhận xét, bổ sung, tự ghi bài Hoạt động củng cố, luyện tập: 5’ IV Luyện tập ? Người xưa thường ca ngợi thú lâm tuyền Theo em, thú lâm tuyền Bác có gì khác thơ xưa? GV chốt - ,hóm hỉnh - Tạo tứ thơ độc đáo ,bất ngờ ,thú vị và sâu sắc Nội dung: - Cuộc sống gian khổ Bác vui thích vì sống hoà hợp với thiên nhiên, hoạt động CM - Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Ý nghĩa văn : Bt thể cốt cách tinh thần HCM luôn tràn đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào nghiệp cách mạng HS thảo luận> Đại diện trình bày, HS nhận xét, bổ sung Thú lâm tuyền Bác khác với người xưa: Không ẩn, lánh đời, vui sống hòa hợp với thiên nhiên để làm cách mạng GV khái quát, khắc sâu nội dung bài học Nghe Hoạt động HD VN: 1’ GV yêu cầu HS - Học thuộc lòng bài thơ, sưu tầm số câu thơ nói niềm vui cảnh nghèo số nhà thơ khác - Soạn bài "Ngắm trăng" HS nghe và thực ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 10/1/2013 Trịnh Thanh Hằng THCS Tân Thanh Lop8.net (15) Giáo án Ngữ văn Ngày giảng: 18/1/2013 Tiết 83 : CÂU CẦU KHIẾN I.Mục tiêu cần đạt - HS nắm đặc điểm hình thức câu cầu khiến Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác - Nắm vững chức câu cầu khiến Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình giao tiếp lớp chọn: viết đoạn văn sử dụng câu cầu khiến hợp lý) ( Với - Có ý thức sử dụng câu cầu khiến giao tiếp phù hợp * Tích hợp: Câu giao tiếp, hội thoại; các văn ngữ văn * Trọng tâm: Tạo lập và sử dụng câu cầu khiến II Chuẩn bị: Thầy: Giáo án, máy chiếu Trò: Học bài cũ, xem trước bài III Tiến trình lên lớp Hoạt động kiểm tra bài cũ (4’) GV nêu câu hỏi ? Vẽ sơ đồ tư đặc điểm hình thức và các chức câu nghi vấn? Yêu cầu trả lời :đầy đủ các chức và đặc điểm hình thức câu nghi vấn HS trả lời Nhận xét và bổ sung cho bạn GV nhận xét, cho điểm Hoạt động dạy bài Đơn vị kiến thức, kĩ 1: Đặc điểm hình thức và chức 17’ Hoạt động trợ giúp GV * Giới thiệu bài: Câu nghi vấn có thể thực chức cầu khiến Vậy câu cầu khiến có gì khác với câu nghi vấn? Chúng ta cùng tìm hiểu cụ thể qua bài học hôm Chiếu VD trên máy, gọi HS đọc ? Những câu nào là câu cầu khiến? ? Những đặc điểm hình thức nào cho em biết đó là câu cầu khiến? - Có các từ ngữ cầu khiến: đừng, đi, thôi HĐ HS Nội dung Nghe I- Bài học: 1- Đặc điểm hình thức và chức - HS đọc các đoạn trích - Trả lời cá nhân - Nhận xét, bổ sung - Tự ghi bài Trịnh Thanh Hằng a-VD: SGK * Nhận xét: - VD a- -Thôi đừng lo lắng.( khuyên bảo) - Cứ đi.( yêu cầu) bThôi con.( yêu cầu) THCS Tân Thanh Lop8.net (16) Giáo án Ngữ văn ? Những câu cầu khiến - VD đoạn trích trên dùng để làm - HS đọc to - “Mở cửa” gì? câu VD + ( a ) Trần thuật - Trả lời cá nhân + (b ) Cầu khiến GV chú ý ngữ điệu, HS - Nhận xét, bổ sung - Ngữ điệu khác đọc không đúng GV phải đọc lại) ? Cách đọc câu Mở cửa câu a có khác cách đọc câu Mở cửa câu b không? Tại sao? b- Ghi nhớ: ? Em nào có thể rút - Tự rút kết luận đặc điểm câu cầu khiến? - HS đọc to ghi nhớ - Câu cầu khiến là câu: Chốt trên máy + Có từ cầu khiến như: hãy, SGK- tr31 đừng, chớ, đi, thôi, nào + Dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo - Khi viết, câu cầu khiến kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến không nhấn mạnh thì có thể kết thúc dấu chấm Hoạt động Luyện tập, củng cố HD học sinh làm bài tập GV kiểm tra GV hướng dẫn HS nhận xét và thay đổi chủ ngữ các câu ( Mục đích cho hs nhận ý nghĩa tinh tế giao tiếp) HS đọc yêu cầu bài tập Làm việc cá nhân bài tập HS tự thay đổi , nhận xét 20’ II- Luyện tập: Bài 1: * Chỉ đặc điểm hình thức câu cầu khiến a- Có hãy b- Có c- Có đừng * Nhận xét chủ ngữ các câu: a- vắng CN b- ông giáo c- chúng ta * Thay đổi: a- Có thêm chủ ngữ thì đối tượng tiếp nhận thể rõ hơn, lời yêu cầu nhẹ nhàng b- Nếu bỏ chủ ngữ lời yêu cầu nghe thô thiển, nặng nề c- Nếu thay anh, em, chúng mày, các bạn thì ý nghĩa câu không thay đổi số người tiếp nhận lời đề Trịnh Thanh Hằng THCS Tân Thanh Lop8.net (17) Giáo án Ngữ văn nghị không có người nói HS đọc yêu cầu bài tập - Xác định câu cầu khiến - Nhận xét khác hình thức biểu ý nghĩa cầu khiến câu đó + Việc vắng CN các câu cầu khiến c có liên quan gì đến tình truyện không? + Mức độ cầu khiến các câu có liên quan đến đọ dài câu không? GV chốt: - Đọc và xác định yêu Bài 2: cầu BT a- Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt - Làm việc cá nhân - Nhận xét, chữa vào b- Các em đừng khóc c- Đưa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này! ( ngữ điệu cầu khiến) * Trong trường hợp khẩn cấp câu cầu khiến Nghe và liên hệ vào phải ngắn gọn Độ dài câu cầu khiến thường tỷ lệ bài nghịch với ý cầu khiến, câu càng ngắn thì ý nghĩa cầu khiến càng mạnh GV lưu ý HS * Kết cấu hình thức câu - Trả lời cá nhân khác nhau: - Nhận xét, bổ sung a- Vắng chủ ngũ - Tự chữa vào bài b- Có chủ ngữ * Ý nghĩa câu khác Nhờ có chủ ngữ mà ý cầu khiến câu b nhẹ hơn, thể quan tâm và tình cảm người nói rõ Bài 3: HS suy nghĩ, hoàn cảnh giao Thảo luận theo bàn tiếp, hiệu lời nói hai -Đại diện trả lời cách diễn đạt - Nhận xét, chữa Bài Trịnh Thanh Hằng a- Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột b- Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột Dế Choắt tự coi mình vai Dế Mèn, lại yếu đuối nhút nhát nên lời nói luôn có ý khiêm nhường rào trước đón sau Dế Choắt không dùng câu cầu khiến mà dùng câu nghi vấn để ý cầu khiến giảm nhẹ, ít rõ ràng, phù hợp với tính cách và vị Dế Choắt so với Dế Mèn THCS Tân Thanh Lop8.net (18) Giáo án Ngữ văn Bài - Sự khác biệt ý nghĩa GV hướng dẫn GV hệ thống nội dung bài HS suy nghĩ, phân Bài tích cá nhân a- Đi con! ( người đi) - Trình bày b- Đi thôi con! ( và mẹ cùng ) - Nhận xét -> Không thể thay cho - Chữa ( Chức chính câu cầu khiến là dùng để lệnh , Nghe yêu cầu , đề nghị ,khuyên bảo Hình thức : +Khi viết , câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến không nhấn mạnh thể cú thể kết thúc dấu chấm +Câu cầu khiến thường có các từ cầu khiến : hãy ,đừng, ,… đi,thôi,nào,….hay ngữ điệu cầu khiến Trọng tâm mệnh lệnh , yêu cầu , đề nghị rơi vào các động từ 4- Hoạt động HDVN : 1’ GV yêu cầu HS: Làm bài tập 6,7 sách bài tập Ngữ văn 8- tập hai Đọc bài: Viết đoạn văn văn thuyết minh HS nghe và thực …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Duyệt, Ngày … tháng 1.năm 2013 HP Đỗ Thị Thảo Trịnh Thanh Hằng THCS Tân Thanh Lop8.net (19)