Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Văn bản: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

20 20 0
Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Văn bản: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sống đẹp khác với sống không đẹp như thế nào?” Để trả lời những câu hỏi đó, người viết cần vận dụng vốn kiến thức, vốn sống của mình, lại phải biết cách lập luận, lí lẽ, nêu những dẫn ch[r]

(1)Ngày soạn : …./…/201 Ngày dạy : … /…/201 Tiết : Tài liệu dạy và học Ngữ Văn Năm học : 2011-2012 TRƯỜNG SONG NGỮ QUỐC TẾ HORIZON Họ và tên : Lớp dạy : Tổ : Lop7.net (2) Ngày soạn : …./…/201 Ngày dạy : … /…/201 Tiết : Văn bản: Tài liệu dạy và học Ngữ Văn Năm học : 2011-2012 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm khái niệm tục ngữ - Thấy giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất - Biết tích lũy thêm kiến thức thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Khái niệm tục ngữ - Nội dugn tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật câu tục ngữ bài học Kĩ - Đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài: Ở HKI các em đã học ca dao Đó là câu văn biểu giới nội tâm người (tức thiên trữ tình) Hôm nay, chúng ta tìm hiểu thêm thể loại VHDG: tục ngữ Nó ví là kho báu kinh nghiệm và trí tuệ dân gian, là túi khôn dân gian vô tận, tục ngữ là thể loại triết lí đồng thời là “cây đời xanh đời” Tục ngữ có nhiều chủ đề Tiết học này giới thiệu tám câu tục ngữ có chủ đề thiên nhiên và lao động sản xuất Tiến trình tổ chức các hoạt động Ghi bảng  Hoạt động 1: Hướng dẫn H tìm hiểu I Khái niệm tục ngữ: khái niệm tục ngữ - Về hình thức: là câu nói diễn đạt ý trọn (?)Em hiểu gì tục ngữ? (H đọc ghi nhớ) vẹn; ngắn gọn, hàm xúc, có kết cấu ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh G giới thiệu, nhấn mạnh thêm - Về nội dung: thể kinh nghiệm nhân dân thiên nhiên, lao động sản xuất, người, xã hội - Về sử dụng: vận dụng vào hoạt động  Hoạt động 2: Hướng dẫn H đọc tìm đời sống hiểu chú thích II Đọc, tìm hiểu chú thích: Cách đọc: Giọng điệu chậm rãi, rõ ràng, chú ý các vần lưng, ngắt nhịp các vế đối câu phép đối câu G đọc lần  Gọi H đọc G nhận xét Lop7.net (3) Ngày soạn : …./…/201 Ngày dạy : … /…/201 Tiết : Gọi H đọc chú thích (*) sgk/4  Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu cấu trúc văn (?)Văn này gồm câu tục ngữ thuộc đề tài: tục ngữ thiên nhiên, tục ngữ lao động sản xuất Hãy xếp các câu tục ngữ vào nhóm đề tài trên?  Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu câu Tài liệu dạy và học Ngữ Văn Năm học : 2011-2012 III Cấu trúc văn bản: Nhóm 1: Tục ngữ thiên nhiên: 1,2,3,4 Nhóm 2: Tục ngữ lao động sản xuất : 5,6,7,8 IV Tìm hiểu chi tiết: Nội dung: a) Nhóm 1: Tục ngữ thiên nhiên (?)Đọc câu em hiểu câu tục ngữ muốn Câu 1: - Tháng (âm lịch) đêm ngắn, ngày dài nói điều gì? (?)Cách nói quá “chưa nằm đã sáng, - Tháng 10 (âm lịch) đêm dài, ngày ngắn chưa cười đã tối” có tác dụng gì?  nhấn mạnh đặc điểm ngắn đêm (?)Ở nước ta,tháng thuộc mùa hạ, tháng tháng và ngày tháng 10 10 thuộc mùa đông Từ đó suy câu tục ngữ này có ý nghĩa gì? (Ở nước ta, vào mùa hạ thì đêm ngắn ngày dài, vào mùa đông thì ngược lại.) (?)Đúc rút kinh nghiệm đó nhân dân ta  người có ý thức sử dụng thời gian muốn nói lên điều gì? cho hợp lí với mùa để xếp cộng (?)Theo em bài học kinh nghiệm đó có việc thể áp dụng vào trường hợp cụ thể nào? (Lịch làm việc mùa hạ, mùa đông khác nhau; chủ động giao thông lại; xếp công việc ngày cho phù hợp với thời gian sáng tối.) H đọc câu Câu 2: (?)Mau là nào? (Là có nhiều sao, Mau >< vắng  đối xứng  nhấn đối lập với vắng sao.) mạnh khác biệt dẫn đến (?)Em có nhận xét gì cấu tạo vế? khác biệt mưa nắng (đêm dày báo Có tác dụng gì? hiệu ngày hôm sau nắng, đêm không (?)Vậy em hiểu ý nghĩa câu tục báo hiệu ngày hôm sau mưa) ngữ là gì? (?)Kinh nghiệm gì đúc rút từ  người có ý thức trông đoán thời tượng này? tiết để xếp công việc (?)Trong thực tế đời sống, kinh nghiệm này áp dụng nào? (Dự đoán thời tiết điều kiện thiếu máy móc, thiết bị để chủ động công việc hôm sau.) Câu 3: G đọc câu Khi chân trời xuất màu vàng mỡ gà (?)Câu tục ngữ có ý nghĩa gì? thì có nhà cửa phải lo giữ gìn, bảo vệ  (?)Đó chính là cách diễn đạt đầy đủ nhấn nội dung chính, thông tin Lop7.net (4) Ngày soạn : …./…/201 Ngày dạy : … /…/201 Tiết : câu tục ngữ Thế câu tục ngữ đã lược bỏ số thành phần để thành câu rút gọn, điều này có tác dụng gì? (?)Kinh nghiệm đúc rút đây là gì? (Ráng vàng xuất phía chân trời là thời điểm có bão) (?)Kinh nghiệm này có giá trị gì? G chốt: Kinh nghiệm này không đúng với thời xưa mà ngày vùng sâu vùng sa, phương tiện thông tin hạn chế (dù khoa học đã cho phép người dự báo bão cách chính xác) thì kinh nghiệm này còn tác dụng (?)Dân gian không xem ráng đoán bão mà còn xem chuồn chuồn để đoán bão em biết câu tục ngữ nào đúc kết kinh nghiệm này? (Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão) G đọc câu (?)Nêu ý nghĩa câu tục ngữ? G giảng: Ở miền Bắc, Trung nước ta vào tháng 7, âm lịch là mùa mưa bão, thấy có tượng các đàn kiến di dời chỗ từ đất lên trên cao theo cột nhà vách tường thì báo hiệu trời có mưa to, gây nên lụt lội Vì kiến là loại côn trùng nhạy cảm với thay đổi khí hậu, thời tiết, nhờ thể có tế bào cảm biến chuyên biệt Khi trời chuẩn bị có đợt mưa to kéo dài hay lũ lụt, kiến từ tổ kéo dài hàng đàn, để tránh mưa, lụt và để lợi dụng đất mềm sau mưa làm tổ Ngoài câu tục ngữ này còn số câu khác như: “Tháng bảy kiến đàn, đại hàn hồng thuỷ; Đóng thấp thì bão, đóng cao thì lụt” (?)Câu tục ngữ này có giá trị gì? Tài liệu dạy và học Ngữ Văn Năm học : 2011-2012 nhanh, dễ nhớ, mang ý nghĩa chung cho người  người có ý thức chủ động giữ gìn, bảo vệ nhà cửa, hoa màu Câu Tháng (âm lịch) kiến bò nhiều (di chuyển lên cao) là báo hiệu lụt  nhân dân có ý thức quan sát nhiều tượng tự nhiên khác để dự đoán lũ lụt nhằm chủ động phòng chống b) Nhóm 2: Tục ngữ lao động sản xuất Câu H đọc câu (?)Câu tục ngữ này có vế? Đó là vế nào?Giải nghĩa vế? (“Tấc” là đơn vị đo chiều dài cũ, 1/10 thước; Mảnh đất nhỏ lượng vàng lớn  đơn vị đo diện tích đất “Tấc đất” là đất quý vàng  người có ý thức mảnh đất nhỏ “Vàng” là kim loại quý giữ gìn và quý trọng đất Lop7.net (5) Ngày soạn : …./…/201 Ngày dạy : … /…/201 Tiết : thường cân đo cân tiểu li, đo tấc thước “Tấc vàng” lượng vàng lớn, quý giá vô cùng Câu tục ngữ đã lấy cái nhỏ (tấc đất) so sánh với cái lớn (tấc vàng) để nói giá trị đất.) (?)Vậy nghĩa câu tục ngữ là gì? G chốt: Đất quý giá vì đất nuôi sống người, là nơi người ở, người phải nhờ lao động và đổ bao xương máu có đất và bảo vệ đất Đất là vàng, loại vàng sinh sôi Vàng ăn mãi hết (miệng ăn núi lở), còn “chất vàng” đất khai thác mãi không cạn Đối với người VN xưa càng quý trọng vì 90% dân số là nông dân, cần có đất để cày cấy (?)Người ta có thể sử dụng câu tục ngữ này trường hợp nào? (Đề cao giá trị đất để khuyên nhủ người phải biết quý trọng đất, phải làm cho đất sinh lương thực; Tỏ thái độ phê phán tượng lãng phí đất, sử dụng đất không đúng giá trị nó, là nơi đất chật người đông.) H đọc câu (?)Giải nghĩa từ Hán - Việt có câu tục ngữ? (“Nhất, nhị, tam” là 1, 2, 3; “Canh” là canh tác; “Trì” là ao; “Viên” là vườn tược; “Điền” là đất) (?)Giải nghĩa câu tục ngữ? (Thứ nuôi cá,thứ nhì làm vườn,thứ ba làm ruộng) G giảng: Câu tục ngữ này nói hiệu kinh tế các công việc mà nhà nông thường làm Dựa trên kinh nghiệm làm ăn lâu đời cho thấy: nuôi cá là lãi nhất, thứ hai là làm vườn, thứ ba là làm ruộng Có thể hiểu là: tôm cá có giá trị cao nhất, là rau quả, sau đến lúa gạo Tuy nhiên kinh nghiệm này đúng với nơi và thời điểm Ngày nay, chúng ta đã biết cách phát triển nông nghiệp cách toàn diện, đó có phương thức VAC và xây dựng điền trang là học tập kinh nghiệm này cha ông (?)Giá trị kinh nghiệm câu tục ngữ này là gì? Tài liệu dạy và học Ngữ Văn Năm học : 2011-2012 Câu Thứ tự các nghề đem lại lợi ích kinh tế cho người: nuôi cá  làm vườn  làm ruộng  người có ý thức khai thác hoàn cảnh thiên nhiên để sản xuất cải vật chất có hiệu Câu Thứ tự quan trọng các yếu tố công việc trồng lúa nước: nước  phân bón  công lao động  giống Lop7.net (6) Ngày soạn : …./…/201 Ngày dạy : … /…/201 Tiết : H đọc câu (?)Giải nghĩa câu tục ngữ? G bình: Câu tục ngữ phổ biến kinh nghiệm việc trồng lúa nước, thứ tự việc cần quan tâm chăm sóc cây lúa đã cấy Trước hết là cần cung cấp nước đầy đủ và đúng lúc cho cây lúa phát triển; Thứ hai là phải bón phân đủ liều lượng, đúng chủng loại và đúng thời điểm sinh trưởng cây lúa; Thứ ba là phải cần cù, siêng năng; Thứ tư là phải coi trọng khâu chọn giống Ngày xưa, nông dân ta thường tự chọn lấy giống để cấy trồng Người ta chọn số lúa gặt bông lúa sai hạt, nặng bông để làm giống, họ phơi phóng cẩn thận cất riêng nơi, bảo quản kĩ lưỡng, hết thóc ăn không động tới Ngày việc chọn giống đã các nhà khoa học trợ giúp đắc lực (?)Tìm câu tục ngữ khác nhấn mạnh tầm quan trọng yếu tố này? (Một lượt tát, bát cơm; Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân; Chuyên cần, cần cù ,chăm chỉ; Giống tốt Tốt lúa, tốt má, tốt mạ, tốt giống.) (?)Giá trị kinh nghiệm này đến có còn đúng không? (Áp dụng rộng rãi và hoàn toàn đúng thời đại Hiện nhà nước đã chú trọng công tác thuỷ lợi, sản xuất phân bón, nghiên cứu tạo giống có xuất cao.) G đọc câu (?)Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể là gì? Tài liệu dạy và học Ngữ Văn Năm học : 2011-2012  người đã có ý thức tầm quan trọng các yếu tố trên công việc trồng lúa nước Câu Trong trồng trọt cần đảm bảo hai yếu tố thời vụ và đất đai, đó thời vụ là quan trọng hàng đầu  Khẳng định tầm quan trọng thời vụ và đất đai đã khai phá, chăm bón nghề trồng trọt  người có ý thức trồng đúng thời vụ và làm đất kĩ Hình thức: - Ngắn gọn: lời ít, ý nhiều - Thường có vần, là vần lưng  lời nói có nhạc điệu, dễ nhớ, dễ thuộc - Các vế thường đối xứng hình thức lẫn nội dung - Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh (?)Kinh nghiệm này vào thực tế nông nghiệp nước ta nào? (Lịch gieo cấy đúng thời vụ Cải tạo đất sau vụ (cày, bừa, bón phân, giữ nước)) Gọi H đọc câu hỏi sgk/5 V Ý nghĩa (?)Hãy minh hoạ các đặc điểm nghệ *) Ghi nhớ: (sgk/5) thuật đó và phân tích giá trị chúng câu tục ngữ bài? Lop7.net (7) Ngày soạn : …./…/201 Tài liệu dạy và học Ngữ Văn Ngày dạy : … /…/201 Năm học : 2011-2012 Tiết : - Câu dài 14 tiếng, câu ngắn tiếng - Thường có vần lưng câu (1 nămnằm, mười-cười; nắng-vắng; gà-nhà; bò-lo; tấc-đất; trì-nhị; phân-cần; thìnhì) 1,2,3,4,5,8: vế; 6: vế; 7: vế - Kết cấu ngắn gọn, có tính chất đối xứng  tạo chặt chẽ lập luận, có tác dụng khẳng định nội dung - Hình ảnh cụ thể: cách nói quá (chưa cười đã tối, chưa nằm đã sáng; tấc đất, tấc vàng )  câu tục ngữ trở nên tươi mát, hàm súc, kinh nghiệm diễn đạt có sức thuyết phục  Hoạt động 5: Hướng dẫn tìm hiểu ghi VI Luyện tập: (sgk/5) nhớ Gọi H đọc ghi nhớ sgk/5 (?)Những kinh nghiệm đựơc đúc kết từ các tượng thiên nhiên và lao động sản xuất đã cho thấy người dân lao động nước ta có khả bật nào? - Bằng vào thực tế quan sát và làm lụng có thể đưa nhận xét chính xác để chủ động lao động sản xuất mình - Am hiểu sâu sắc nghề nông, là chăn nuôi và trồng trọt - Sẵn sàng truyền bá kinh nghiệm làm ăn cho người khác (?)Tục ngữ lao động sản xuất và thiên nhiên còn có ý nghĩa gì sống hôm nay? (Kết hợp với khoa học, dự đoán chính xác các tượng thời tiết để chủ động nhiều công việc đời sống Kết hợp với khoa học kĩ thuật, không ngừng phát triển chăn nuôi, trồng trọt để có xuất cao, xoá đói giảm nghèo)  Hoạt động 6: Hướng dẫn luyện tập Củng cố: HS đọc lại câu tục ngữ và ghi nhớ Lập bảng thống kê Câu tục Ý nghĩa Cơ sở khoa học Ap dụng Nghệ thuật ngữ Ở nước ta, tháng năm Do trái quỹ đạo trái Sử dụng thời gian vế, quan Lop7.net (8) Ngày soạn : …./…/201 Tài liệu dạy và học Ngữ Văn Ngày dạy : … /…/201 Năm học : 2011-2012 Tiết : (Âm lịch) ngày dài đêm đất với mặt trời và trái hợp lý vào mùa hệ tương ngắn, tháng mười thì đất xoay xung quanh hè và mùa đông phản, vần ngược lại trục nghiêng lưng, nói quá Đêm trời có nhiều sao, Đêm ít trời có Chuẩn bị công vế đối, ngày nắng nhiều mây mù nên có việc thích nghi vần lưng Đêm trời có ít sao, ngày mưa vào ngày hôm sau với thời tiết mưa Chân trời có màu vàng Sự thay đổi áp suất, Phòng chống thiệt vế, vần (Mỡ gà) báo hiệu có luồng không khí di hại dông bão lưng dông bão chuyển tạo màu sắc ánh gây mặt trời phản chiếu khác Tháng Bắc Một số bén biết Phòng tránh thiệt vế, vần thường có lũ lụt, kiến loài vật có giác quan hại bão lụt lưng, hình bò lên cao tránh lũ nhạy thay đổi thiên ảnh nhiên Đề cao giá trị đất Đồng Bắc hẹp, Tận dụng đất đai vế, so đai dân đông canh tác sánh Thứ tự lợi ích các Trong nông nghiệp thì Cải thiện đời sống Liệt kê, vần ngành nghề nông nuôi cá, làm vườn có lưng nghiệp thể có thu nhập khá Thứ tự quan trọng Nước là yếu tố quan Nâng cao việc trồng lúa để đạt trọng canh suất cây trồng Các vế đối suất cao tác xứng, Liệt Canh tác phải đúng thời Canh tác muốn có hiệu Kết cao kê vụ, kế đó phải đầu tư cần theo trình tự canh tác công sức khai khẩn và hợp lý cải tạo đất trồng  Giá trị: Vận dụng vào thực tiễn sinh hoạt và lao động Dặn dò: - Học thuộc lòng các câu tục ngữ - Học ghi, ghi nhớ - Soạn bài chương trình địa phương + Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, dân ca theo nhóm + Phân loại các câu sưu tầm đựơc theo thể loại, chủ điểm Lop7.net (9) Ngày soạn : …./…/201 Ngày dạy : … /…/201 Tiết : Tài liệu dạy và học Ngữ Văn Năm học : 2011-2012 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN ) I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương - Hiểu thêm giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ, ca dao địa phương II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Yêu cầu việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương Kĩ - Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương mức độ định III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ thiên nhiên Nêu ý nghĩa câu tục ngữ - Tục ngữ có đặc điểm gì hình thức? Minh hoạ câu tục ngữ bài Bài mới: Giới thiệu bài: Khánh Hoà là tỉnh coi là có nghệ thuật địa phương đặc sắc như: dân ca, tuồng… Do đó, ta là người dân KH cần có hiểu biết cần thiết văn hoá địa phương để có ý thức giữ gìn và phát huy Vì vậy, chúng ta có tiết học hôm để mở rộng thêm hiểu biết ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương Tiến trình tổ chức các hoạt Ghi bảng động  Hoạt động 1: G nêu yêu cầu tiết học Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ lưu hành địa phương (Khánh Hoà), đặc biệt là nói địa phương mình (TP Nha Trang) Sưu tầm khoảng 20-30 câu I Nội dung sưu tầm:  Hoạt động 2: Xác định lại Các câu ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành địa phương đối tượng sưu tầm Khánh Hoà (mang tên riêng địa phương, nói sản vật, (?)Nhắc lại ca dao, dân ca, di tích, thắng cảnh, danh nhân, tích, từ ngữ địa tục ngữ là gì? (H đọc lại các phương…) khái niệm đã học) G lưu ý H: các dị đựơc tính II Nguồn sưu tầm: Lop7.net (10) Ngày soạn : …./…/201 Tài liệu dạy và học Ngữ Văn Ngày dạy : … /…/201 Năm học : 2011-2012 Tiết :  Hoạt động 3: Hướng dẫn - Hỏi cha mẹ, người địa phương, người già, nghệ nhân, nguồn sưu tầm nhà văn Khánh Hoà - Tìm sách ca dao, tục ngữ nói địa phương Khánh Hoà  Hoạt động 4: G hướng dẫn III Cách sưu tầm: cách sưu tầm - Viết vào phân loại theo ca dao, tục ngữ, dân ca Mỗi em ít 20 câu - Sắp xếp theo trình tự chủ đề G đọc mẫu cho H nghe vài câu IV Mẫu: thuộc nhiều chủ đề khác Tục ngữ: theo “Ca dao Nam Trung Bộ” Bao Hòn Đỏ mang tới, (NXB KHXH) Hòn Hèo đội mũ thì trời mưa Ca dao: Bãi biển Nha Trang mịn màng, trắng trẻo, Nước leo lẻo, gió mát trăng Đêm đêm thơ thẩn mình, Đố cho khỏi vướng tình nước mây Ai xóm Bóng quê nhà, Hỏi thăm điệu múa Dâng Bà còn không? Dặn dò: - Sưu tầm các câu tục ngữ ca dao theo chủ đề nộp lại vào tiết sau (làm theo nhóm) - Soạn bài “Tìm hiểu chung văn nghị luận” theo hướng dẫn sgk/7-9 C TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu nhu cầu nghị luận đời sống và đặc điểm chung văn nghị luận - Bước đầu biết cách vận dụng kiến thức văn nghị luận vào đọc - hiểu văn II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Khái niệm văn nghị luận - Nhu cầu nghị luận đời sống - Những đặc điểm chung văn nghị luận Kĩ Nhận biết văn nghị luận đọc sách, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ kiểu văn quan trọng này III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương H soạn G nhận xét, cho điểm 10 Lop7.net (11) Ngày soạn : …./…/201 Tài liệu dạy và học Ngữ Văn Ngày dạy : … /…/201 Năm học : 2011-2012 Tiết : Bài mới: Giới thiệu bài: Trong sống, đôi chúng ta cần kể lại câu chuyện, miêu tả vật, việc hay bộc bạch tâm tư, tình cảm, nguyện vọng mình thì ta sử dụng các thể loại như: tự sự, miêu tả hay biểu cảm Nhưng có nhu cầu cần bàn bạc, trao đổi vấn đề có tính chất phân tích, giải thích hay nhận định thì ta phải dùng thể loại gì? Tiết học hôm các em giải đáp Tiến trình tổ chức các hoạt động  Hoạt động : Hướng dẫn H tìm hiểu lí thuyết Gọi H đọc mục I.1 sgk/7 (?)Trong sống, em có thường gặp vấn đề và kiểu câu hỏi trường hợp bạn vừa đọc không? (Thường bắt gặp đời sống.) (?)Hãy nêu câu hỏi, vấn đề tượng tự? (?)Nếu gặp câu hỏi, vấn đề loại đó em có thể trả lời các kiểu văn đã học không? (tự sự, miêu tả, biểu cảm) Hãy giải thích vì sao? (Không Vì kể chuyện và miêu tả không thích hợp với việc trả lời giải các vấn đề trên Văn biểu cảm có thể giúp ích phần nào.) G chốt: Đúng Như các em biết thì: Tự là thuật, kể câu chuyện đời thường hay tưởng tượng, dù hấp dẫn, sinh động đến đâu mang tính cụ thể - hình ảnh, chưa có sức khái quát, chưa có khả thuyết phục người đọc, người nghe, làm cho họ thấu tình đạt lí Miêu tả là dựng lại chân dung cảnh, người, vật, vật, sinh hoạt… tương tự tự Còn biểu cảm, đánh giá ít nhiều cần dùng lí lẽ lập luận chủ yếu là cảm xúc, tình cảm, là tâm trạng mang nặng tính chủ quan và cảm tính cho nên không có khả giải các vấn đề trên cách thấu đáo, toàn diện và triệt để Mà vấn đề, câu hỏi trên muốn giải thấu đáo, triệt để có thể dùng lí lẽ, lập luận, dẫn chứng Và thể văn có đặc điểm này là văn nghị luận Ví dụ: Trả lời cho câu hỏi “Thế nào là sống đẹp?” ta không thể kể câu chuyện vài ba gương sống đẹp người Hoặc có thể tả việc làm chứng tỏ cách sống đẹp người Cũng có thể nêu cảm nghĩ ta người, cách sống đẹp Chỉ có văn nghị luận làm điều này 11 Lop7.net Ghi bảng I Lí thuyết: Nhu cầu nghị luận: - Vì hút thuốc lá là có hại cho sức khoẻ? - Vì người cần phải làm đẹp? - Vì người không thể sống thiếu tình yêu? (12) Ngày soạn : …./…/201 Tài liệu dạy và học Ngữ Văn Ngày dạy : … /…/201 Năm học : 2011-2012 Tiết : cách triệt để Bởi vì nó giải vấn đề trên cách sâu vào khía cạnh, chẳng  Nhu cầu nghị luận ta thường gặp hạn: “Sống là gì? Đẹp là gì? Sống đẹp là sống đời sống dạng các ý kiến nào? Sống đẹp là sống vì mục đích nêu nào? Sống đẹp khác với sống không đẹp nào?” Để trả lời câu hỏi đó, người viết cần vận dụng vốn kiến thức, vốn sống mình, lại phải biết cách lập luận, lí lẽ, nêu dẫn chứng xác thực khiến người đọc, người nghe hiểu rõ, đồng tình và tin tưởng Chính vì mà nó xuất nhu cầu nghị luận Mà vấn đề, câu hỏi trên chúng ta gặp nhiều Thế nào là văn nghị luận? đời sống đó ta có thể khẳng định văn nghị luận tồn khắp nơi đời sống (?)Hãy kể tên vài kiểu văn mà em biết? (“Bản tuyên ngôn độc lập” Bác Hồ 2/9/1945; “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” Bác 23/9; Các bài xã luận, bình luận, phát biểu cảm nghĩ trên báo, trên truyền hình, các ý kiến phát biểu họp…) (?)Như bước đầu em hiểu nào là văn Văn “Chống nạn thất học” nghị luận? (sgk/7-8) H phát biểu tự - Mục đích: Kêu gọi, thuyết phục G chốt: Văn nghị luận là loại văn nhân dân chống nạn thất học viết, nói nhằm nêu và xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, vấn đề nào đó Văn nghị luận cần thiết phải có luận điểm (tư tưởng) rõ ràng, lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục Để làm - Đối tượng: Nhân dân rõ điều vừa kết luận trên, cần tìm hiểu trên văn cụ thể sau Gọi H đọc văn “Chống nạn thất học” sgk/7-8 - Nội dung: Nâng cao dân trí, có kiến (?)Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì? thức để xây dựng nước nhà  phải G chốt: Là để chống giặc dốt - ba thứ biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ giặc nguy hại sau CMT8/1945 (giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm) - Chống nạn thất học chính sách ngu dân TD Pháp để lại - Luận điểm: Nhan đề (?)Bác viết cho đọc, thực hiện? (Đối tượng “Một …nâng cao dân Bác hướng tới là quốc dân VN - toàn thể nhân trí” dân VN - đối tượng đông đảo, rộng rãi) “Mọi người … chữ Quốc (?)Để thực mục đích ấy, bài viết nêu ngữ” ý kiến nào? (Phải nâng cao dân trí Phải hiểu biết quyền lợi mình Phải có kiến thức để có thể tham gia vào công xây dựng nước nhà Phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ - Lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục: Đó chính là nội dung chính văn bản) + Tình trạng thất học, lạc hậu trước (?)Những ý kiến đó diễn đạt thành CMT8 (95% dân mù chữ) 12 Lop7.net (13) Ngày soạn : …./…/201 Tài liệu dạy và học Ngữ Văn Ngày dạy : … /…/201 Năm học : 2011-2012 Tiết : luận điểm nào?(H đọc câu văn cụ thể) + Những điều kiện cần phải có để Luận điểm chính: khẳng định nhiệm vụ chung người dân tham gia xây dựng nước toàn bài nhà (phải có kiến thức …) Luận điểm phụ: Khẳng định nhiệm vụ cụ thể + Những khả thực tế bài viết việc chống nạn thất học (Những (?)Em thấy câu luận điểm đó có đặc điểm gì? người đã biết chữ …ứng cử) (Là câu khẳng định ý kiến, tư tưởng, quan điểm.) (?)Để ý kiến đó có sức thuyết phục bài viết đã nêu lên lý lẽ nào? Hãy liệt kê lý lẽ, dẫn chứng cụ thể? *) Ghi nhớ : (sgk/9) II Luyện tập: Bài 1-2/9-10 a) Là văn nghị luận (?)Tác giả có thể thực mục đích mình văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không? Vì sao? (Không Vì các thể loại trên khó có thể vận dụng để thực mục đích trên, khó có thể giải vấn đề kêu gọi người chống nạn thất học cách mạnh mẽ, gọn ghẽ, chặt chẽ, rõ ràng và đầy sức thuyết phục vậy.) Gọi H đọc ghi nhớ sgk/9  Hoạt động : Hướng dẫn H luyện tập Gọi H đọc yêu cầu bài 1-2.G hướng dẫn trả lời câu (?)Đây có phải là văn nghị luận không? Vì sao? (Phải Vì tác giả đã nêu ý kiến sống xã hội, là vấn đề cần bàn luận, giải quyết: Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội Và để giải vấn đề này tác giả đã sử dụng khá nhiều lí lẽ, lập luận và dẫn chứng để trình bày và bảo vệ quan điểm mình.) (?)Tác giả đã đề xuất ý kiến gì? (Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội) (?)Những dòng, câu văn nào thể ý kiến đó? (?)Để thuyết phục người đọc tác giả nêu lí lẽ, dẫn chứng nào? (Lí lẽ: Có thói quen tốt và thói quen xấu Nhắc nhở người khắc phục thói quen xấu để hình thành thói quen tốt Dẫn chứng:Luôn dây sớm …nguy 13 Lop7.net b) Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội Câu nhan đề Câu văn “Cho nên người … nếp sống văn minh cho xã hội” c) Có (14) Ngày soạn : …./…/201 Tài liệu dạy và học Ngữ Văn Ngày dạy : … /…/201 Năm học : 2011-2012 Tiết : hiểm) (?)Bài văn nghị luận này nhằm giải vấn đề có thực tế hay không? Theo em? Vì sao? G chốt: Bài văn nhắm đúng vấn đề thực tế trên khắp nước, là các thành phố, đô thị Khi mà lối sống tuỳ tiện, tự nhen nhúm, hậu kinh tế tiểu nông và sau bao năm chiến tranh ác liệt lại bước vào thời kinh tế thị trường sôi động Nhiều thói quen tốt bị lãng quên Nhiều thói quen xấu nảy sinh và phát triển…Bài viết này khơi đúng, trúng vấn đề nhạy cảm và không dễ giải sớm chiều và không thể dùng vài biện pháp có tính chất hành chính hay mệnh lệnh mà cần tạo ý thức xã hội cách tự giác và thường xuyên Cơ là tán thành Vì ý kiến tác giả đưa d) Bố cục: đúng đắn và cụ thể; luận điểm rõ ràng, lí - MB: Nhan đề lẽ, dẫn chứng xác thực, thuyết phục người - TB: Có thói quen … nguy hiểm đọc Nhưng thiết nghĩ cần phối hợp nhiều hình - KB: Còn lại thức, nhiều biện pháp, nhiều tổ chức và tiến hành Bài 4/10-11 cách đồng bộ, khắp nơi, lúc Là văn nghị luận Phong trào xây dựng nếp sống văn minh, lịch không là hiệu, lời hô hào đạo đức suông mà cần thấm nhuần và biến thành hành động tự giác người, nhà và nơi công cộng (?)Em hãy thử phân chia bố cục văn trên? Gọi H đọc bài sgk/10-11 (?)Có ý kiến cho rằng: a Văn trên từ nhan đề đến nội dung thuộc văn miêu tả, cụ thể là miêu tả biển hồ Pa-let-xtin b Kể chuyện biển hồ c Biểu cảm biển hồ d Nghị luận sống qua việc kể chuyện biển hồ Theo em ý kiến nào đúng Vì sao? G giảng: Văn nghị luận thường trình bày chặt chẽ, rõ ràng, sáng sủa, trực tiếp và khúc chiết có trình bày cách 14 Lop7.net (15) Ngày soạn : …./…/201 Tài liệu dạy và học Ngữ Văn Ngày dạy : … /…/201 Năm học : 2011-2012 Tiết : gián tiếp, hình ảnh bóng bẩy, kín đáo “Hai biển hồ” thuộc loại văn thứ hai Văn “Hai biển hồ” có tả hồ, tả sống tự nhiên và người quanh vùng hồ không phải chủ yếu nhằm để tả hồ, kể sống cư dân quanh hồ phát biểu cảm tưởng hồ Mà văn nhằm làm sáng tỏ cách sống: cách sống cá nhân và cách sống chia sẻ, hoà nhập Cách sống cá nhân là cách sống thu mình, không quan hệ, chẳng giao lưu thật đáng buồn và chết dần chết mòn Còn cách sống chia sẻ, hoà nhập là cách sống mở rộng, trao ban làm cho tâm hồn người tràn ngập niềm vui Lưu ý: Muốn nhận biết văn nghị luận cần: xác định mục đích, cách bố cục, cách trình bày diễn đạt Củng cố: Gọi H đọc lại ghi nhớ G nhấn mạnh lưu ý Dặn dò: - Học ghi nhớ - Làm bài và hoàn thành các bài tập vào - Soạn bài “Tục ngữ người và xã hội” theo câu hỏi sgk/12-13 - Tìm thêm câu tục ngữ khác có nội dung cùng chủ đề Văn bản: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu ý nghĩa chùm tục ngữ tôn vinh giá trị người, đưa nhận xét, lời khuyên lối sống đạo đức đúng đắn, cao đẹp, tình nghĩa người Việt Nam - Thấy đặc điểm hình thức câu tục ngữ người và xã hội II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Nội dung tục ngữ người và xã hội -Đặc điểm hình thức tục ngữ người và xã hội Kĩ - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết tục ngữ - Đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa tục ngữ người và xã hội đời sống III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: 15 Lop7.net (16) Ngày soạn : …./…/201 Tài liệu dạy và học Ngữ Văn Ngày dạy : … /…/201 Năm học : 2011-2012 Tiết : Kiểm tra bài cũ: Nhu cầu nghị luận là gì? Thế nào là văn nghị luận? Đọc đoạn văn bài văn em đã sưu tầm Vì em cho đó là văn nghị luận? Bài mới: Dẫn vào bài: Tục ngữ là lời vàng ý ngọc, là kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ nhân dân bao đời Ngoài kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất; tục ngữ còn là kho báu kinh nghiệm dân gian người và xã hội Dưới hình thức nhận xét, lời khuyên, tục ngữ truyền đạt nhiều kinh nghiệm bổ ích, vô giá cách nhìn nhận giá trị người, cách học, cách sống và ứng xử ngày Tiến trình tổ chức các hoạt động  Hoạt động 1: Hướng dẫn H đọc Cách đọc: Chú ý vần lưng, đối, ngắt nhịp, câu lục bát thứ chín Giọng đọc rõ, chậm  Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu cấu trúc văn (?)Về nội dung có thể chia văn tục ngữ này thành nhóm:- Tục ngữ phẩm chất người - Tục ngữ học tập tu dưỡng - Tục ngữ quan hệ ứng xử Hãy các câu tục ngữ ứng với nội dung trên?  Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết Ghi bảng I Đọc: II Cấu trúc văn bản: Tục ngữ phẩm chất người: 1, 2,3 Tục ngữ học tập tu dưỡng: 4, 5, Tục ngữ quan hệ ứng xử: 7, 8, III Tìm hiểu chi tiết: Nhóm 1: Tục ngữ phẩm chất người H đọc câu Câu 1: (?)Em hiểu nào từ “mặt người” câu mặt  nhân hoá tục ngữ này? “mặt của” là gì? (H đọc chú thích sgk/12) G chốt: “Mặt” đây đơn vị người, diện, có mặt người Ông cha ta thường nói: “Hôm có mặt người” (có bao nhiêu người) Nhưng từ “mặt” lại còn dùng để đơn vị tiền của, tài sản Vì phải so sánh kém, mà đã so sánh thì phải có chung đơn vị cho nên ông cha ta đã nhân hoá “tiền của” mặt người mặt  so sánh (?)Ngoài phép nhân hoá trên em thấy câu người - mười  vần lưng tục ngữ này còn có đặc sắc gì hình thức? - mười  đối lập đơn vị số G nói thêm: “Một” và “mười” đây là nói tỉ lệ lượng (ít - nhiều) kém, không phải là gấp mười lần mà  người quý của, quý gấp vạn gấp nhiều lần lần  Khẳng địng tư tưởng coi trọng giá trị người nhân dân ta (?)Dùng hàng loạt biện pháp nghệ thuật câu tục ngữ muốn thể điều gì? (?)Bài học từ kinh nghiệm sống này là gì? (Yêu quý, bảo vệ, tôn trọng người Không để cải 16 Lop7.net (17) Ngày soạn : …./…/201 Tài liệu dạy và học Ngữ Văn Ngày dạy : … /…/201 Năm học : 2011-2012 Tiết : che lấp người.) (?)Nêu số trường hợp cụ thể có thể ứng dụng câu tục ngữ? (Phê phán coi người An ủi, động viên trường hợp không may, “của thay người” Quan niệm việc sinh đẻ trước đây: Ước mong có nhiều con, tình yêu cha mẹ dành cho cái Chế độ xã hội quan tâm đến quyền người: đặt người lên trên thứ cải.) (?)Tìm câu tục ngữ tương tự? (Người sống đống vàng; Người là vàng, là ngãi; Người làm của không làm người; Câu 2: - Răng, tóc phần nào thể Lấy che thân lấy thân che của) (?)Em hiểu “gốc người” là nào? Tại tình trạng sức khoẻ người nói “cái cái tóc là gốc người”? - Răng, tóc là phần thể hình G giảng: “Góc người” đây hiểu là thức, tính tình, tư cách dáng vẻ, đường nét người “Cái răng, cái người tóc” là phần thể hình thức, tính tình, tư cách người Suy rộng ra: cái gì thuộc hình thức người thể nhân cách người đó Ngoài ra, cái răng, cái tóc còn thể tình trạng sức khoẻ người Răng trắng đều; tóc đen, rậm, mượt là người trẻ, khoẻ; tóc bạc phơ, hàm “răng rụng,  hình thức thể nhân cách lung lay” là đặc điểm tuổi già Hàm vàng người choé, mái tóc bù xù xoăn tít, xì gôm bóng mượt hẳn là gã trai nhà giàu, đua đòi ăn chơi… (?)Em hiểu câu tục ngữ muốn nói gì? G chốt: Như chúng ta thấy răng, tóc đây nhận xét trên phương diện mĩ thuật Trên  cần có ý thức tự hoàn thiện mình toàn thể người nó là chi tiết nhỏ từ thứ nhỏ nhất, xem xét tư Cho thấy chi tiết nhỏ làm thành cách người từ biểu vẻ đẹp người Nhân dân ta muốn nói: nhỏ người đó Người đẹp từ thứ nhỏ nhất; Mọi biểu người phản ánh vẻ đẹp, tư cách (?)Lời khuyên từ kinh nghiệm này là gì? G minh hoạ: Hắn lớp này trông khác hẳn…Cái Câu 3: đầu thì trọc lốc, cái cạo trắng hớn, cái mặt vế đối chỉnh (đói cho sạch, rách thì đen mà cơng cơng, hai mắt gườm gườm cho thơm) trông gớm chết! (Chí Phèo-NC) vần lưng: - rách (?)Đọc câu Cho biết nghệ thuật sử dụng đối lập ý vế (đói - sạch; câu tục ngữ và tác dụng? rách - thơm)  nhấn mạnh và thơm (?)Em hiểu “đói, rách” đây tượng gì người? “Sạch” và “thơm” điều gì 17 Lop7.net (18) Ngày soạn : …./…/201 Tài liệu dạy và học Ngữ Văn Ngày dạy : … /…/201 Năm học : 2011-2012 Tiết : người? (Đói, rách thiếu thốn cái ăn, cái mặt; thơm phẩm chất bên  dù cho nghèo khổ, thiếu thốn người “Đói rách” có nghĩa khái quát là vật chất phải giữ phẩm nghèo khó, “sạch thơm” có nghĩa khái quát là giá  giáo dục lòng tự trọng (?)Từ đó em hiểu nghĩa câu là gì? (cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng) - Nghĩa đen: Dù đói phải ăn uống sẽ, dù rách phải ăn mặc sẽ, giữ gìn cho thơm tho - Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ, thiếu thốn phải sống sạch, không làm điều xấu xa, tội lỗi Cho dù có thiếu thốn vật chật phải giữ phẩm giá Ngày xưa, phần lớn nhân dân ta sống đói nghèo nên câu tục ngữ này có ý nghĩa lớn Sống cảnh đói nghèo người dễ tự buông thả (Đói ăn vụng, túng làm liều; Bần cùng sinh đạo tặc) Cho nên câu tục ngữ khuyên người phải biết sống cho sạch, kể người nghèo lẫn người giàu (vì có người giàu quen ăn bẩn) Đây chính là nét đẹp văn hoá cổ truyền dân tộc ta Câu tục ngữ gồm vế đối chỉnh, vế cùng diễn đạt ý, bổ sung và làm sáng tỏ nghĩa cho Kết cấu làm cho từ: đói, rách, sạch, thơm vừa hiểu tách bạch theo vế, vừa hiểu kết hợp vế câu (?)Kinh nghiệm sống nào đã đúc kết câu tục ngữ này? (Làm người điều cần giữ gìn là phẩm giá Không vì nghèo khổ mà làm chuyện xấu xa có hại đến nhân phẩm.) (?)Từ kinh nghiệm sống này dân gian muốn có lời khuyên gì? (Nhân dân thường sử dụng câu tục ngữ này để tự khuyên mình và khuyên bảo Nhóm 2: Tục ngữ việc học tập gặp phải cảnh ngộ nghèo túng Hãy biết giữ gìn tu dưỡng nhân phẩm dù bất kì cảnh ngộ nào Câu 4: không để nhân phẩm bị hoen ố.) vế có quan hệ bình đẳng bổ sung (?)Trong dân gian còn có câu tục ngữ hay ca cho dao … nào đồng nghĩa với câu này hay không? điệp từ “học”  vừa để nhấn mạnh (Chết còn sống đục; Bài ca dao bông sen vừa để mở điều người “Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn”; Bài ca cần phải học (việc học toàn diện, tỉ dao cò “Có xáo thì xáo nước trong, Đừng mỉ) xáo nước đục đau lòng cò con”) (?)Đọc câu em có nhận xét gì đặc điểm ngôn từ và tác dụng nó câu tục ngữ? 18 Lop7.net (19) Ngày soạn : …./…/201 Ngày dạy : … /…/201 Tiết : Tài liệu dạy và học Ngữ Văn Năm học : 2011-2012 (?)Nghĩa lời tục ngữ này là gì? (Học cách ăn, cách nói, cách gói, cách mở: - Học ăn học nói: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn tuỳ nơi, chơi tuỳ chốn; Ăn không nên đọi, nói chẳng nên lời; Lời nói gói vàng; Lời nói chẳng tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau; Một lời nói dối, sám hối bảy ngày; Nói hay hay nói;…) - Học gói, học mở: Học để biết làm thứ cho khéo tay, lịch thiệp, biết giao tiếp Câu tục ngữ khẳng định điều: Mỗi hành vi người là tự giới thiệu mình với người khác và người khác đánh giá Do đó cần thể mình là người có văn hoá, có nhân cách) (?)Từ đó em có thể nhận kinh nghiệm nào đã đúc kết câu tục ngữ này? (?)Đọc câu 5-6, hãy so sánh xem câu mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau? (H thảo luận phút) G giảng: “Thầy”: người dạy (theo nghĩa rộng là người truyền bá kiến thức mặt) “Mày”: người học (theo nghĩa rộng là người tiếp nhận kiến thức mặt) “Làm nên”: làm việc, thành công việc Do đó nghĩa câu tục ngữ là: không thầy dạy bảo không làm việc gì thành công Vì thầy là người dạy ta bước ban đầu tri thức, cách sống, đạo đức Sự thành đạt trò có công sức thầy  kính trọng thầy, không quên công lao thầy, tìm thầy mà học “Học thầy”: việc học hướng dẫn thầy dạy “Học bạn”: tự học hỏi bạn, học theo gương bạn bè xung quanh “Không tày”: không Do đó, nghĩa câu là: cách học theo lời dạy thầy có không cách học tự mình theo gương bạn bè  phải tích cực, chủ động học tập; muốn học tốt phải mở rộng học mình xung quanh, là liên kết học mình với bạn bè đồng nghiệp Vì thầy thì có mà bạn thì nhiều và luôn bên ta, lại có quan hệ bình đẳng nên gặp bạn dễ dàng gặp thầy, hỏi bạn dễ hỏi thầy, tất nhiên là không giấu dốt Học bạn, ta không học chữ, mà còn học đức tính tốt, kinh nghiệm quý giá Và học bạn 19 Lop7.net  Con người cần phải học để hành vi ứng xử chứng tỏ mình là người thành thạo việc, khéo léo, lịch sự, tế nhị giao tiếp, biết đối nhân xử thế; Việc học đó phải toàn diện, tỉ mỉ; Học để trở thành giỏi giang là vô cùng  lời khuyên người cần có văn hoá, có nhân cách Câu 5-6 - Câu có nội dung thách đố (đố mày làm nên)  khẳng định vai trò, công ơn thầy - Câu có vế quan hệ so sánh (không tày ) + vần lưng (thầy-tày)  đề cao vai trò việc học hỏi thêm bạn bè  2câu có tác dụng bổ sung cho Nhóm 3: Tục ngữ quan hệ ứng xử (20) Ngày soạn : …./…/201 Tài liệu dạy và học Ngữ Văn Ngày dạy : … /…/201 Năm học : 2011-2012 Tiết : có nghĩa là thi đua với bạn (Thua trời Câu vạn không thua bạn li) “Thương người”  khuyên nhủ (?)Từ đó em rút kết luận gì? (Câu đề cao vai người thương yêu người khác trò việc học bạn, không hạ thấp việc học chính thân mình thầy, không coi việc học bạn quan trọng học thầy mà muốn nhấn mạnh đến đối tượng khác, phạm vi khác mà người cần học hỏi) (?)Hãy nêu vài cặp câu tục ngữ có nội dung tư tưởng ngược lại bổ  hãy sống lòng nhân ái, vị sung ý nghĩa cho nhau? (Máu chảy ruột mềm – tha, không nên sống ích kỉ  vừa là Bán anh em xa,mua láng giềng gần) lời khuyên vừa là triết lí sống đầy giá (?)Đọc câu làm rõ ý nghĩa thương người, trị nhân văn thương thân? (Thương người: tình thương dành Câu cho người khác; Thương thân: tình thương dành quả, kẻ trồng cây  ẩn dụ  cho chính mình Do đó nghĩa câu là: thương hưởng thành thì phải nhớ mình nào thì thương người ấy) đến người đã có công gây dựng nên, (?)Về hình thức câu tục ngữ có gì đặ biệt? Nêu phải biết ơn người đã giúp mình tác dụng? (Hai tiếng “thương người” đặt trước “thương thân” để nhấn mạnh đối tượng cần đồng cảm, yêu thương) (?)Kinh nghiệm nào đúc kết câu tục ngữ này? (Đã gọi là tình thương thì không phân biệt người hay ta Tình thương là tình cảm rộng lớn cao cả.) (?)Lời khuyên từ kinh nghiệm sống này là gì? G đọc câu tục ngữ (?)Làm rõ nghĩa các từ: quả, cây, kẻ trồng cây? Từ đó làm rõ nghĩa câu? (Quả: hoa quả, thành lao động Cây trồng sinh hoa Kẻ trồng cây: người trồng trọt để cây hoa, kết trái, người trước Nghĩa đen câu: Hoa ta dùng công sức người trồng nên cần phải nhớ ơn Nghĩa bóng: Khi hưởng thành nào đó thì phải nhớ đến người tạo dựng thành đó, phải biết đền ơn người đã giúp đỡ mình trước đó, có “vong ân bội nghĩa” Câu tục ngữ khẳng định: không có gì tự nhiên mà có, thứ ta thừa hưởng công sức người tạo.) (?)Bài học nào rút từ kinh nghiệm đó? (Cần trân trọng sức lao động người Không lãng phí Biết ơn người trước Không phản bội quá khứ.) (?)Nêu số trường hợp có thể ứng dụng câu tục ngữ? (Học trò phải biết ơn thầy Con cái phải 20 Lop7.net Câu Hình ảnh ẩn dụ (cây non) Đối lập (một >< ba  ít >< nhiều)  Đoàn kết tạo nên sức mạnh, chia rẽ là thất bại  chân lí sức (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 04:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan