Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết hôm nay các em sẽ nhớ - viết một đoạn của bài thơ Gà Trống và Cáo và làm bài tập phân biệt các tiếng có vần ươn /ương.. Hướng dẫn HS nhớ – viết : * Gọi HS[r]
(1)0946 366 582 ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 1) I MỤC TIÊU - Nêu ví dụ tiết kiệm tiền - Biết lợi ích tiết kiệm tiền - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,… sống hàng ngày + HS khá, giỏi: - Biết vì cần phải tiết kiệm tiền - Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực tiết kiệm tiền * GD BVMT, SDNLTK&HQ (Phần thông tin SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, SGV - HS: SGK, thẻ màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU GIÁO VIÊN Bài mới: * Tiết kiệm là việc làm cần thiết sống hàng ngày Tiết hôm các em tìm hiểu việc Tiết kiệm tiền Hoạt động 1: Tìm hiểu phần Thông tin SGKtr11 a) Bước 1: * Gọi HS đọc nội dung các thông tin SGK * Hỏi – đáp: Người ta thông bào: Ra khỏi phòng nhớ tắt điện để làm gì gì ? (HS yếu) Thói quen luôn ăn hết, không để thừa thức ăn là tốt hay xấu ? Vì ? (HS yếu) Chi tiêu tiết kiệm sinh hoạt là tốt hay xấu ? Vì ? Việc làm người Việt Nam, Đức, Nhật có tiết kiệm chưa ? Các thông tin cho biết người ta đã tiết kiệm gì ? b) Bước 2: * Gọi HS đọc nội dung câu hỏi trang 12 * Cho HS trao đổi cặp để trả lời các câu hỏi * Gọi HS trình bày ý kiến * Nhận xét ý kiến HS * Kết luận: Tiết kiệm đem lại cho ta nhiều ích lợi và là thói quen tốt, là biểu người Lop4.com HỌC SINH * Mở SGK trang 11 * 1HS * Trả lời câu hỏi GV Tiết kiệm: điện, thức ăn, tiền, … Đó là thói quen tốt, vì muốn có thức ăn phải tốn nhiều công sức, tiền của, … Đó là thói quen tốt, không tiết kiệm thì tốn nhiều công sức, tiền của, … Hộ đã biết tiết kiệm Tiết kiệm: điện, thức ăn, tiền, … * 2HS * Trao đổi cặp – phút * 5HS (2) 0946 366 582 văn minh, xã hội văn minh Hoạt động 2: Bài tỏ ý kiến BT1 * Gọi đọc nội dung bài tập * Tổ chức cho HS dùng thẻ màu bài tỏ ý kiến * Kết luận: - Ý kiến đúng: (c), (d) - Ý kiến không đúng: (a), (b) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm BT2 * Gọi HS đọc nội dung bài tập * Tổ chức cho HS thảo luận nhóm – phút * Bao quát lớp * Gọi đại diện nhóm nêu ý kiến * Nhận xét phần trình bày nhóm Củng cố - dặn dò: * Gọi HS đọc nội dung phần Ghi nhớ SGK Theo em ta nên làm việc gì để thực tiết kiệm tiền ? (HS giỏi) * Dặn HS xem lại bài, thực tiết kiệm sống * Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: *1HS * Bày tỏ ý kiến theo hướng dẫn GV * 1HS * Thảo luận nhóm theo hướng dẫn GV * 4HS (Dựa theo nội dung BT2) …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Lop4.com (3) 0946 366 582 TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Có kĩ thực phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ + Bài tập cần làm: BT1; BT2; BT3 + Bài tập dành cho HS giỏi: BT4 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: SGK -HS: SGK, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: * Gọi HS lên bảng làm BT1 trang 40 * 4HS – 2HS yếu làm câu a * Sửa bài, nhận xét HS làm * Nhận xét chung lớp việc nắm bài cũ Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết hôm các em thực hành giải các bài tập bài Luyện tập, qua đó củng cố kĩ làm tính cộng, tính trừ Thực hành Bài tập 1: * 1HS đọc yêu cầu * Ghi bảng phép cộng 2416 + 5164 a) 3416 Thử lại: 7580 + * Yêu cầu HS thực tính cộng vào vở, sau đó 5164 2416 lấy tổng vừa tìm trừ số hạng tổng 7580 5164 vừa tính * Gọi 1HS lên bảng làm, lớp làm vào b) 35462 69108 267345 * Gọi HS nêu nhận xét hiệu vừa tìm + + + 27519 2074 31925 * Nhận xét bài làm HS trên bảng lớp * Chỉ vào phép tính và hướng dẫn HS: Khi lấy tổng 62918 71182 299270 trừ số hạng, kết là số hạng Thử lại: Thử lại: Thử lại: còn lại thì phép cộng đã làm đúng * Gọi HS đọc cách thử lại phép cộng SGK 62918 71182 299270 * Cho HS tự làm câu (b) vào 27519 2074 31925 * Gọi 3HS yếu lên bảng tính * Gọi HS nhận xét bài làm bạn 35462 69108 267345 * Sửa bài, nhận xét HS làm Bài tập 2: (Tiến hành hành BT1) - - - a) 6839 - 482 6357 Lop4.com Thử lại: - 6357 + 482 6839 (4) 0946 366 582 b) 4025 - 312 - 5901 3713 Thử lại: + 3713 312 4025 Bài tập 3: * Hướng dẫn HS yếu: X gọi là gì ? muốn tìm X ta phải thực nào ? * Cho HS tự làm vào * Chọn vài chấm điểm * Gọi 2HS lên bảng tính * Gọi HS nhận xét bài làm bạn * Sửa bài, nhận xét HS làm bài Bài tập 4: * Hướng dẫn HS: Bài toán cho biết gì ? yêu cầu tìm gì ? Em giải bài toán nào ? * Cho HS tự làm vào * Gọi 2HS giỏi lên bảng giải * Gọi HS nhận xét bài làm bạn * Sửa bài, nhận xét HS làm 638 7521 - 98 5263 7423 Thử lại: Thử lại: + 5263 638 5901 7423 + 98 7521 * 1HS đọc yêu cầu a) x + 262 = 4848 x = 4848 – 262 x = 4586 b) x – 707 = 3535 x = 3535 + 707 x = 4242 * 2HS đọc nội dung Bài giải Ta có: 3143 > 2428 Vậy : Núi Phan-xi-păng cao núi Tây Côn Lĩnh Núi Phan-xi-păng cao núi Tây Côn Lĩnh là: 3143 – 2428 = 715 (m) Đáp số: 715m Củng cố - dặn dò * Dặn HS xem lại bài, làm các bài tập BT1; BT2; BT3 HS khá, giỏi làm thêm BT4 * Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Lop4.com (5) 0946 366 582 TẬP ĐỌC TRUNG THU ĐỘC LẬP I MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung - Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ anh chiến sĩ; mơ ước anh tương lai đẹp đẽ các em và đất nước (trả lời các câu hỏi SGK) * GD kĩ sống: xác định giá trị (câu hỏi 2) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: SGK, SGV - HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU GIÁO VIỂN Kiểm tra bài cũ: * Gọi HS đọc bài Chị em tôi và trả lời câu hỏi: Vì cô chị thấy ân hận nói dối ba ? (HS yếu) Cô em làm gì để chị mình thôi nói dối ? * Nhận xét và chấm điểm HS * Nhận xét chung lớp việc nắm bài cũ Bài mới: - Giới thiệu chủ điểm: Mơ ước là phẩm chất đăng quý người, giúp người vươn lên sống – đó chính là nội dung chính chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ - Giới thiệu bài: Yêu cầu HS quan sát tranh SGK trang 66 và giới thiệu bài: Anh đội đứng gác trăng trung thu năm 1945, lúc đó nước ta giành độc lập Khi anh đã suy nghĩ và mơ ước tương lai đất nước, tương lai trẻ em Bài hôm giúp các em biết mơ ước anh đội Hướng dẫn HS luyện đọc: * Hướng dẫn HS chia đoạn : đoạn * Gọi HS đọc bài, kết hợp hướng dẫn: - Luyện đọc đúng các tiếng: vằng vặc, mươi mười lăm năm, phấp phới, chi chít,… - Cách ngắt nghỉ hơi: Đêm nay/ anh đứng gác trại Trăng ngàn và gió núi bao la/ khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu/ và nghĩ tới các em; Anh mừng cho các em vui Tết Trung thu độc lập đầu tiên/ và anh mong ước ngày mai đây, tết trung thu tươi đẹp nữa/ đến với các em.; Anh nhìn trăng và suy nghĩ tới ngày mai…// Lop4.com HỌC SINH * HS trả bài * Mở SGK trang 65 và nêu nội dung tranh: Mơ ước các bạn nhỏ giới yên vui hòa bình, các em góp sức xây dựng quê hương (các bạn nhỏ vui đùa trên mặt đất đầy hoa, với cánh chim bồ câu, với nhà du hành vũ trụ, lặn xuống đáy biển, xây dựng nhà máy,…) * HS đọc tốt đọc toàn bài * Đọc nối đoạn (3 lượt, HS yếu đọc câu đầu tiên) * Luyện đọc theo cặp * Hai HS nối tiếp đọc bài (6) 0946 366 582 - Giải nghĩa từ (chú giải SGK) * Đọc diễn cảm toàn bài Tìm hiểu bài: * Gọi HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi: Trăng Trung thu độc lập có gì đẹp ?(HS yếu) * Gọi HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi : Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai ? (HS yếu) Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung Thu độc lập ? * Gọi HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi : Cuộc sống có gì giống với mong ươc anh chiến sĩ năm xưa ? Em mơ ước sau này đất nước ta phát triển nào ? Đọc diễn cảm : * Gọi HS đọc bài * Hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm: chú ý ngắt nghỉ * Đọc diễn cảm mẫu đoạn * Gọi HS thi đua đọc diễn cảm và gọi HS nhận xét bạn đọc * Nhận xét HS đọc, tuyên dương HS đọc tốt Củng cố, dặn dò: Bài văn cho thấy tình cảm anh chiến sĩ các em nhỏ nào ? (HS giỏi) * Dặn HS xem lại bài, luyện đọc nhà * Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: * HS đọc đoạn Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý; Trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành các phố, làng mạc, núi rừng… * HS đọc đoạn Dòng thác nươc đổ xuống làm chạy máy phát điện; biển rộng, cờ đỏ vàng phấp phới bay trên tàu lớn; ống khói nhà máy chi chít cao thẳm , rải trên đồng lúa bát ngát nông trường to lớn, vui tươi Đó là vẻ đẹp đất nước đại, giàu có nhiều so với ngày độc lập đầu tiên * HS đọc đoạn Tùy HS nêu (quan sát tranh GV hỗ trợ- có nhiều mơ ước anh) Tùy HS nêu: Có nhiều nhà đẹp, trường đẹp, … * HS nối tiếp đọc bài * Đọc diễn cảm theo cặp * Thi đua đọc diễn cảm * Nhận xét bạn đọc Anh yêu thương các em nhỏ …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Lop4.com (7) 0946 366 582 CHÍNH TẢ (Nhớ - viết) GÀ TRỐNG VÀ CÁO I MỤC TIÊU - Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ lục bát Bài viết sai không quá lỗi - Làm đúng BT3b II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: bảng phụ cho bài tập 3b, SGK, SGV - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU GIÁO VIỂN HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: * Gọi HS lên bảng viết các tiếng: suy nghĩ, lên * HS yếu lên viết bảng lớp, các HS còn lại viết xe, sớm vào nháp, nhận xét bạn viết trên bảng * Nhận xét HS việc nắm bài cũ Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết hôm các em nhớ - viết đoạn bài thơ Gà Trống và Cáo và làm bài tập phân biệt các tiếng có vần ươn /ương Hướng dẫn HS nhớ – viết : * Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ viết * HS đọc tốt đọc thuộc lòng đoạn thơ * Nhận xét HS đọc và đọc mẫu đoạn viết * Cho HS đọc thầm ghi nhớ đoạn thơ * Đọc thầm theo cặp ghi nhớ đoạn thơ * Gọi HS yếu nêu số chỗ khó dễ sai * loan tin, hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co cẳng, Cáo, … * GV ghi các tiếng HS vừa nêu lên bảng lớp * Đọc các tiếng GV ghi bảng lớp * Gọi HS đọc các tiếng vừa nêu * Gọi HS nêu cách trình bày bài viết và quy tắc Thể thơ lục bát: đầu câu thơ viết hoa, câu cách chính tả viết lề ô li, câu viết sát lề, viết hoa tên nhân vật bài (Gà Trống, Cáo), lời nói trực tiếp Gà và Cáo phải viết sau dấu hai chấm và mở ngoặc kép * Cho HS tự nhớ - viết bài vào * Ngồi viết đúng tư * Chọn 7-10 tập HS để chấm điểm * Trao đổi tập soát lỗi tự sửa lỗi * Nhận xét các tập vừa chấm * Nêu số lỗi đã mắc phải * Nhận xét chung lớp bài viết Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : Bài tập 3b: * HS đọc nội dung bài tập 3b * Gọi HS nêu ý kiến * Suy nghĩ, nêu ý kiến * Chốt ý : Vươn lên – Tưởng tượng Củng cố - dặn dò : * Dặn HS xem lại bài viết, lưu ý các chỗ sai để rút kinh nghiệm * Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Lop4.com (8) 0946 366 582 …………………………………………………………………………………………………………………………………… Lop4.com (9) 0946 366 582 TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I MỤC TIÊU - Nhận biết biểu thức đơn giản có chứa hai chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ + Bài tập cần làm: BT1; BT2 (a,b); BT3 (hai cột) + Bài tập dành cho HS giỏi: BT4 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: SGK, bảng phụ kẻ khung ví dụ SGK -HS: SGK, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: * Gọi HS lên bảng làm BT3 trang 41 * 2HS yếu * Sửa bài, nhận xét HS làm * Nhận xét chung lớp việc nắm bài cũ Bài mới: * Giới thiệu bài: Các em đã học biểu thức có chứa chữ Tiết hôm các em tìm hiểu Biểu thức có chứa hai chữ a) Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ * Gọi HS đọc ví dụ SGK trang 41 * 2HS * Treo bảng phụ, nêu ví dụ số cá hai anh em * Nêu cách tính số cá hai anh em theo nội câu và gọi HS tính số cá hai anh em (làm dung ví dụ GV đưa mẫu dòng thứ nhất): Số cá anh … a Số cá em … b Số cá hai anh em 3+2 4+0 0+1 … a+b * Chỉ vào bảng, giới thiệu: a + b là biểu thức có chứa hai chữ b) Giới thiệu giá trị biểu thức có chứa hai chữ * Nêu vấn đề, gọi HS trả lời: Nếu a = và b = thì giá trị biểu thức a + b là bao nhiêu ? (HS yếu) * Ghi bảng: Nếu a = và b = thì a + b = + = * Nêu thêm vài ví dụ cho HS tính: a = và b = 0; a Lop4.com * HS yếu lặp lại: “a + b là biểu thức có chứa hai chữ.” * Trả lời câu hỏi GV: Nếu a = và b = thì a + b = + = Nếu a = và b = thì a + b = + = (10) 0946 366 582 = và b = Em có nhận xét gì giá trị biểu thức a + b ? * Chốt ý: “Mỗi lần thay chữ số ta tính giá trị biểu thức a + b.” Bài tập 1: * Cho HS tự làm vào * Gọi 2HS yếu lên bảng giải * Gọi HS nhận xét bài làm bạn * Sửa bài, nhận xét HS làm bài Bài tập 2: (Tiến hành bài tập 1) Bài tập 3: * Cho HS tự làm vào nháp * Bao quát lớp, giúp đỡ HS làm bài * Gọi HS nêu kết (mỗi ý 3HS nêu, HS yếu làm biểu thức a x b) sau đó GV chốt ý đúng Bài tập 4: (Tiến hành tương tự bài tập 3) Nếu a = và b = thì a + b = + = Tùy HS nêu * 1HS yếu đọc nội dung * Tự làm vào a) Nếu c = 10 và d = 25 thì c + d = 10 + 25 = 35 b) Nếu c = 15cm và d = 45cm thì c + d = 15cm + 45cm = 60cm a) Nếu a = 32 và b = 20 thì a - b = 32 – 20 = 12 b) Nếu a = 45 và b = 36 thì a - b = 45 - 36 = c) Nếu a = 18m và b = 10m thì a - b = 18m - 10m = 8m * 1HS đọc yêu cầu a 28 60 70 b 10 axb 112 360 700 a:b 10 a b a+b b+a 300 500 800 800 3200 1800 5000 5000 24 687 63 805 88 492 88 492 54 036 31 894 85 930 85 930 Củng cố - dặn dò * Dặn Hs xem lại bài, làm các bài tập BT1; BT2(a,b); BT3(2 cột giữa); Riêng HS khá giỏi làm hết các bài tập * Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Lop4.com (11) 0946 366 582 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I MỤC TIÊU - Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tìm và viết đúng vài tên riêng Việt Nam (BT3) + HS khá, giỏi làm đầy đủ BT3 (mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: SGK, SGV, Bản đồ hành chính nước CHXHCN Việt Nam; Phiếu học tập - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU GIÁO VIỂN HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: * Gọi HS nêu nghĩa và đặt câu với các từ: trung * HS lên ghi bảng lớp, các HS khác làm nháp bình, trung thành, trung kiên,… (mỗi HS làm từ, HS yếu làm từ trung bình) * Nhận xét và sửa các câu HS đặt * Nhận xét HS việc nắm bài cũ Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết hôm các em học bài Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam Phần Nhận xét * Gọi HS nội dung các yêu cầu * HS đọc nội dung * Hướng dẫn lại yêu cầu bài tập: Mỗi tên riêng đã * Trao đổi cặp cho gồm tiếng ? Chữ cái đầu tiếng viết nào ? * Nêu ý kiến * Gọi HS nêu ý kiến * Nhận xét, chốt ý: Khi viết tên người và tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó Phần Ghi nhớ : * HS yếu đọc nội dung ghi nhớ SGK Phần Luyện tập : Bài tập 1: * HS yếu đọc nội dung * Hướng dẫn HS yếu: Địa gồm số nhà …, tổ …, * Tự làm vào ấp …, xã …, huyện …, tỉnh … * 4HS lên bảng trình bày (2HS yếu) * Cho HS tự làm vào * Nhận xét bạn làm bài * Gọi HS lên bảng ghi * Gọi HS nhận xét bạn trình bày * Nhận xét và sửa bài cho HS Bài tập 2: * 1HS yếu đọc nội dung * Thi đua: HS nêu tên xã, HS lên bảng lớp thi * Cho HS làm khoảng lượt đua viết xem nhanh, đúng Các HS còn lại Thoại Giang, Định Thành, Bình Thành, Định quan sát và nhận xét bạn thi đua Mỹ, Vọng Thê, Núi Sập, Phú Hòa, Óc Eo, … Bài tập 3: (treo đồ hành chính VN) * Thực bài tập 2, lần này gọi các HS chưa tham gia thi đua bài Lop4.com * HS yếu đọc nội dung bài tập (12) 0946 366 582 Củng cố, dặn dò: Nêu cách viết tên người và tên địa lí Việt Nam ? * Dặn HS xem lại bài, hoàn thành các bài tập vào * Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: Ghi nhớ SGK …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Lop4.com (13) 0946 366 582 KHOA HỌC PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I MỤC TIÊU Nêu cách phòng bệnh béo phì: - Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ - Năng vận động thể, và luyện tập thể dục thể thao * GD kĩ sống: Chúng ta cần thay đổi thói quen ăn uống hàng ngày để phòng tránh bệnh béo phì II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, SGV, Phiếu học tập cho hoạt động 1, - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: * Gọi HS trả lời các câu hỏi: * 3HS Kể tên số bệnh thiếu chất dinh dưỡng mà em biết ?(HS yếu) Để phòng tránh số bệnh thiếu chất dinh dưỡng thì cần phải làm gì ? * Nhận xét chung lớp việc nắm bài cũ Bài mới: * Béo phì là bệnh hay gặp trẻ em Tiết hôm các em học cách Phòng bệnh béo phì Hoạt động 1: Tìm hiểu bệnh béo phì * Tổ chức cho HS thảo luận theo nội dung phiếu * Dựa vào tranh SGK và vốn hiểu biết để thảo luận học tập phút nhóm theo nội dung phiếu học tập * Gọi đại diện nhóm trình bày Dấu hiệu nào để nhận biết em bé bị * Kết luận: bệnh béo phì ? - Một em bé có thể xem là béo phì khi: ………………………………………………………… + Có cân nặng mức trung bình so với chiều Bệnh béo phì có tác hại gì ? ………………………………………………………… cao và tuổi là 20% + Có lớp mỡ quanh đùi, cánh tay, trên vú và cằm + Bị hụt gắng sức - Tác hại bệnh béo phì: + Mất thoải mái sống + Giảm hiệu suất lao động và lanh lợi sinh hoạt + Có nguy bị bệnh tim mạch, huyết áp cao, bệnh tiểu đường, sỏi mật, … Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh béo phì * Cho HS trao đổi cặp câu hỏi: Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì là gì ? * Trao đổi cặp – phút * Gọi HS nêu ý kiến * 5HS (2HS yếu) nêu ý kiến * Kết luận: Lop4.com (14) 0946 366 582 Nguyên nhân gây bệnh béo phì là: - Ăn qía mức cần thiết và ít thay đổi món ăn - Tỉ lệ mỡ và thức ăn béo cao - Hoạt động thể lực ít * Gọi HS đọc nội dung mục Bạn cần biết SGK trang 28 Hoạt động 3: Thảo luận cách phòng bệnh béo phì * Tổ chức cho HS thảo luận nhóm câu hỏi: Làm nào để phòng bệnh béo phì ? * Gọi đại diện nhóm trình bày * Kết luận: Cách phòng bệnh béo phì: Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ - Năng vận động thể, và luyện tập thể dục thể thao * Gọi HS đọc nội dung mục Bạn cần biết SGK trang 28 Củng cố - dặn dò: Dấu hiệu bệnh béo phì ?(HS yếu) Tác hại bệnh béo phì ? (HS yếu) Cách phòng bệnh béo phì ? (HS yếu) * Dặn HS xem lại bài, ăn uống điều độ, siêng vận động, tập luyện thể thao, … * Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: * 4HS * Dựa vào tranh SGK và vốn hiểu biết để thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi * 4HS yếu …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Lop4.com (15) 0946 366 582 KỂ CHUYỆN LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I MỤC TIÊU - Nghe – kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK); kể nối tiếp toàn câu chuyện Lời ước trăng (do giáo viên kể) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người * GD BVMT: Qua nội dung câu chuyện, ta thấy khung cảnh các cô gái đứng bên bờ hồ Hàm Nguyệt cầu nguyện ánh trăng thật là đẹp Cảnh đẹp phải gắn với môi trường lành II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: SGK, SGV, tranh phóng to nội dung truyện - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: * Gọi HS kể lại câu chuyện lòng tự trọng * 3HS mà em đã nghe, đọc * Nhận xét chung lớp việc nắm bài cũ Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết hôm các em nghe câu chuyện Lời ước trăng Câu chuyện kể lời ước ánh trăng cô gái mù Cô gái đã ước gì ? Nghe câu chuyện các em rõ GV kể chuyện Lời ước trăng * Kể lần 1: * Lắng nghe GV kể - Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng - Lời cô bé truyện tò mò, hồn nhiên - Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng * Treo tranh minh họa lên bảng lớp * Quan sát tranh GV * Kể lần 2: vừa tranh vừa kể * Quan sát tranh và nghe GV kể * Kể lần (nếu HS chưa nắm) Hướng dẫn HS kể chuyện * Cho HS kể theo nhóm * Kể theo nhóm * Bao quát lớp, giúp đỡ HS kể * Gọi HS thi kể trước lớp * Thi đua kể: kể đoạn, kể truyện (HS yếu kể theo đoạn) * HS kể xong, gọi HS nhận xét bạn kể * Nhận xét HS kể * Nhận xét bạn kể * Cho HS bình chọn bạn kể hay * Nghe GV nhận xét bạn kể * Tuyên dương HS kể hay * Tham gia bình chọn bạn kể hay Trao đổi ý nghĩa câu chuyện * Gọi HS đọc yêu cầu BT3 * 1HS * Hỏi – đáp: * Trả lời câu hỏi GV Cô gái truyện cầu nguyện điều gì ?(HS Chị Ngàn cầu nguyện cho cho bác hàng xóm yếu) bên nhà khỏi bệnh Lop4.com (16) 0946 366 582 Hành động cô gái cho thấy cô là người Hành động trên cho thấy chị là người nhân hậu, nào ? sống vì người khác Củng cố - dặn dò: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì ? Tùy HS nêu * Kết luận (lồng ghép ý BVMT): - Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người - Qua nội dung câu chuyện, ta thấy khung cảnh các cô gái đứng bên bờ hồ Hàm Nguyệt cầu nguyện ánh trăng thật là đẹp Cảnh đẹp phải gắn với môi trường lành * Dặn HS xem lại bài, tập kể lại câu chuyện vừa học cho người thân nghe; Tìm thêm câu chuyện đã nghe, đã đọc nói ước mơ đẹp ước mơ hão huyền, phi lí để tiết sau kể trước lớp * Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Lop4.com (17) 0946 366 582 TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I MỤC TIÊU - Biết tính chất giao hoán phép cộng - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán phép cộng thực hành tính - Bài tập cần làm: BT1; BT2 - Bài tập dành cho HS giỏi: BT3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ kẻ phần lí thuyết SGK - HS: SGK, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: * Gọi HS lên bảng làm BT2 trang 42 * 3HS (câu a – 1HS yếu; câu b – 1HS bình thường; câu c – 1HS khá giỏi) * Sửa bài, nhận xét HS làm * Nhận xét chung lớp việc nắm bài cũ Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết hôm các em học Tính chất giao hoán phép cộng Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng * Treo bảng phụ SGK – chưa có kết * Gọi HS lên bảng tính vào bảng phụ * Gọi HS nhận xét kết bạn tính * Thực theo yêu cầu GV * Gọi HS trả lời câu hỏi: Em có nhận xét gì giá trị biểu thức a + b Giá trị hai biểu thức và b + a cột ? (HS yếu) * Chốt ý: Giá trị biểu thức a + b và b + a luôn luôn a + b = b +a * Ghi bảng: a Khi biểu thức a + b biểu thức b + a thì vị trí các số hạng a và b thay đổi nào ? Khi đổi chỗ các số hạng tổng (a + b chẳng hạn) thì giá trị tổng đó thay đổi nào ? * Chốt ý: Khi đổi chỗ các số hạng tổng thì tổng không thay đổi – đó chính là tính chất giao hoán phép cộng Thực hành Bài tập 1: * Gọi HS nêu nhận xét các số hạng câu a) * Gọi HS yếu nêu miệng kết b) * Chốt ý đúng c) Lop4.com Các số hạng đổi chỗ cho nhau, … Thì giá trị tổng đó không thay đổi,… * HS yếu lặp lại: Khi đổi chỗ các số hạng tổng thì tổng không thay đổi * 1HS yếu đọc yêu cầu 379 + 468 = 847 2876 + 6509 = 9385 76 + 4268 = 4344 (18) 0946 366 582 Bài tập 2: * Cho HS tự làm vào nháp * Gọi HS lên bảng giải (HS yếu làm câu a) * Gọi HS nhận xét bài làm bạn * Sửa bài, nhận xét HS làm Bài tập 3: * Lưu ý HS cần dựa vào các số hạng tổng để so sánh, không cần tính vào nháp * Gọi HS nêu kết * Chốt ý Củng cố - dặn dò * Gọi HS phát biểu lại tính chất giao hoán phép cộng * Dặn HS xem lại bài, làm các bài tập BT1; BT2 HS khá giỏi làm thêm BT3 * Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: * 1HS đọc yêu cầu a) 48 + 12 = 12 + 48 65 + 297 = 297 + 65 177 + 89 = 89 +177 b) m + n = n + m 84 + = +84 a +0=0+a=a * 1HS đọc yêu cầu a) 2975 + 4017 = 4017 + 2975 2975 + 4017 < 4017 + 3000 2975 + 4017 > 4017 + 2900 b) 8264 + 927 < 927 + 8300 8264 + 927 > 900 + 8264 927 + 8264 = 8264 + 927 * 5HS yếu …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Lop4.com (19) 0946 366 582 TẬP ĐỌC Ở VƯƠNG QUỐC TUONG LAI I MỤC TIÊU - Đọc rành mạch đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên - Hiểu nội dung: Ước mơ các bạn nhỏ sống đầy đủ, hạnh phúc, có phát minh độc đáo trẻ em (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: SGK, SGV - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU GIÁO VIỂN HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: * Gọi HS đọc bài Trung thu độc lập và trả lời câu * 3HS trả bài hỏi: Trăng Trung thu độc lập có gì đẹp ? (HS yếu) Cuộc sống hôm có gì giống với mong ước anh chiến sĩ năm xưa ? * Nhận xét và chấm điểm HS * Nhận xét chung lớp việc nắm bài cũ Bài mới: - Giới thiệu bài: Tiết hốm các em học kịch tên là Ở Vương quốc Tương Lai, kịch này trích đoạn kịch Con chim xanh nhà văn Mát-téc-lích Luyện đọc và tìm hiểu màn 1: Luyện đọc: * Đọc mẫu màn Trong công xưởng xanh * Theo dõi SGK * Nhận biết các nhân vật tranh SGK * Hướng dẫn HS quan sát nhân vật tranh * Dùng bút chì đánh dấu các đoạn * Hướng dẫn HS chia đoạn : đoạn * Gọi HS đọc bài theo vai, kết hợp hướng dẫn: * Phân vai đọc bài (3 lượt) - Luyện đọc đúng các tiếng: Tin-tin, Mi-tin * Luyện đọc theo cặp - Cách ngắt nghỉ hơi: đọc rõ lời nhân vật * Hai HS nối tiếp đọc màn kịch - Giải nghĩa từ (chú giải SGK) Tìm hiểu bài: Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp ? Đến Vương Quốc Tương Lai và gặp các em bé thứ nhất, hai, ba, tư, năm Vì nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai ? Vì người Vương quốc này chưa đời Vật làm cho người hạnh phúc; Ba mươi vị Các bạn nhỏ công xưởng xanh sáng chế thuốc trường sinh; Một loại ánh sáng kì lạ; Cái gì ? (HS yếu) máy biết bay chim; Cái máy biết dò tìm kho báu trên mặt trăng Các phát minh thể ước mơ gì Được sống hạnh phúc, sống lâu, sống môi trường đày ánh sáng và chinh phục vũ trụ người ? Luyện đọc diễn cảm: * Hướng dẫn cách đọc diễn cảm (rõ lời nói các * Đọc diễn cảm theo cặp Lop4.com (20) 0946 366 582 nhân vật) và đọc mẫu đoạn * Phân vai và gọi HS thi đua đọc diễn cảm * Nhận xét HS đọc, tuyên dương HS đọc tốt Luyện đọc và tìm hiểu màn 2: Luyện đọc: thực màn Tìm hiểu bài: (GV nêu câu hỏi, HS trả lời và nhận xét, GV chốt ý) Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin thấy khu vườn kì diệu có gì khác thường ? Em thích gì Vương quốc Tương Lai ? Luyện đọc diễn cảm: thực màn Củng cố, dặn dò: Vở kịch nói lên điều gì ? (HS giỏi) Kết luận mở rộng: Con người ngày đã chinh phục vũ trụ, lên tới mặt trăng, tạo nhiều thứ hoa thơm ngon, thực nhiều điều kì diệu * Dặn HS xem lại bài, luyện đọc nhà * Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: * Thi đua đọc và nhận xét bạn đọc nho to lê; táo to dưa đỏ; dưa to bí đỏ Tùy HS nêu Vở kịch thể ước mơ các bạn nhỏ sống đầy đủ và hạnh phúc Ở đó tre em là nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức phục vụ cho sống …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Lop4.com (21)