1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 8 năm 2013

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 327,99 KB

Nội dung

Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập: Bài tập 1: làm câu b tại lớp - Mời học sinh đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm, nêu cách tính - Nh[r]

(1)TUẦN Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Tính tổng số, vận dụng số tính chất để tính tổng số cách thuận tiện - GDHS : Chăm học tập II Đồ dùng dạy – học: - Sách giáo khoa, bảng phụ ghi nội dung BT3 III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên 1) Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh tính giá trị biểu thức: 20 + 35 + 45 75 + 25 + 50 - Nhận xét, sửa bài, tuyên dương 2) Dạy bài mới: Hoạt động 1:- Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập: Bài tập 1: (làm câu b lớp) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Mời học sinh trình bày bài làm, nêu cách tính - Nhận xét, sửa bài vào - Lưu ý HS cộng nhiều số hạng: ta phải viết số hạng này số hạng cho các chữ số cùng hàng phải thẳng Hoạt động học sinh -2 học sinh lên bảng sửa bài, lớp làm vào - Cả lớp theo dõi - Học sinh đọc: Đặt tính tính tổng - Cả lớp làm bài vào - Học sinh trình bày bài làm, nêu cách tính - Nhận xét, sửa bài vào 26 387 54 293 + 14 075 + 61 934 210 652 49 672 123 879 Lop4.com (2) cột, viết dấu + số hạng thứ hai, sau đó viết dấu gạch ngang Bài tập 2: (câu a và b làm phép tính đầu) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - GV: Các em dựa vào tính chất nào để thực bài này? - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Mời học sinh trình bày bài làm, nêu cách tính - Nhận xét, sửa bài vào Bài tập 3: (làm lớp câu b) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Mời học sinh trình bày bài làm, nêu cách tính - Nhận xét, sửa bài vào Bài tập 4: (làm lớp câu a) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn học sinh tóm tắt và cách giải - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Mời học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, sửa bài vào - Học sinh đọc: - Cả lớp làm bài vào - Học sinh trình bày bài làm, nêu cách tính - Nhận xét, sửa bài vào a) 96 + 78 + = 100 + 78 = 178 67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79) = 67 + 100 = 167 408 + 85 + 92 = (408 + 92) + 85 = 500 + 85 = 585 - Học sinh đọc: Tìm x - Học sinh nêu cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết - Cả lớp làm bài vào - Học sinh trình bày bài làm, nêu cách tính - Nhận xét, sửa bài vào x – 306 = 504 x + 254 = 680 x = 504 + 306 x = 680 – 254 x = 810 x = 426 - Học sinh đọc yêu cầu bài - HS ghi tóm tắt và nêu cách giải - Cả lớp làm bài vào - Trình bày bài giải trước lớp - Nhận xét, sửa bài vào Bài giải a/ Số dân xã đó tăng thêm năm là: 79 + 71 = 150 (người) b/ Sau hai năm số dân xã đó có tất là: Lop4.com (3) 5256 + 150 = 5406 (người) Đáp số: a/ 150 người b/ 5406 người Bài tập 5: (dành cho học sinh giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu gì? - Học sinh đọc yêu cầu bài - Bài toán cho biết chiều dài là a; chiều rộng là b ; P là chu vi hình chữ nhật P= ( a+b) x - Bài toán yêu cầu dựa vào công thức để tính chu vi hình chữ nhật a) a= 16cm, b = 12cm thì P= (16+12) x P = 56 (cm) b) ) a= 45m, b = 15m thì P = (45+15) x P = 120 (m) - Học sinh thực Củng cố dặn dò: - Nêu tính chất kết hợp và tính chất giao - Cả lớp theo dõi hoán phép cộng - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm nào? - Chuẩn bị bài: Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó Tiết Tiết 4: Thể dục (GV chuyên dạy) Âm nhạc (GV chuyên dạy) Lop4.com (4) Tiết 5: Tập đọc NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên - Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu các bạn nhỏ bộc lộ khát khao làm cho giới tốt đẹp - Trả lời các câu hỏi 1, 2, ; thuộc 1, khổ thơ bài *GDKNS: Giao tiếp: ứng xử lịch giao tiếp, xác định giá trị, thảo luận nhóm II Đồ dùng dạy – học: - Sách giáo khoa, bảng phụ, tranh minh học bài học sách giáo khoa III III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên 1) Kiểm tra bài cũ: Ở Vương quốc Tương Lai - Giáo viên kiểm tra hai nhóm học sinh phân vai đọc và trả lời câu hỏi - Giáo nhận xét – ghi điểm 2) Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc – tìm hiểu bài a, Luyện đọc: - Gọi hs khá đọc bài - HD cách đọc khổ - Yêu cầu hs đọc nt các khổ thơ - Tìm từ khó đọc? - Câu khó: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc kết hợp rèn cách ngắt nhịp các câu thơ: Chớp mắt/…Tha hồ/….Hoá trái bom/… - Yêu cầu hs đọc nt lần kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu học sinh đoạn bài Hoạt động học sinh - Hai nhóm học sinh đọc phân vai và trả lời câu hỏi - Cả lớp theo dõi - hs đọc toàn bài - HS nối tiếp đọc các khổ thơ bài + Phép lạ, chén lành, lặn, trái ngon, bi tròn, … - HS đọc nt tiếp các khổ thơ và đọc phần chú giải cuối bài - Học sinh luyện đọc theo cặp - Cả lớp chú ý theo dõi, phát giọng đọc Lop4.com (5) theo nhóm đôi - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ : giọng hồn nhiên, tươi vui Nhấn giọng từ ngữ thể hồn nhiên, tươi vui… b, Tìm hiểu bài: - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi (Cả lớp, nhóm, cá nhân) + Câu thơ nào lặp lại nhiều lần bài? + Việc lặp lại nhiều lần nói lên điều gì? + Mỗi khổ thơ nói lên điều ước các bạn nhỏ Những điều ước là gì? - Học sinh đọc thầm và trả lời: + Câu : Nếu chúng mình có phép lạ + Nói lên ước muốn bạn nhỏ tha thiết Khổ 1: Cây mau lớn Khổ 2: Trẻ em trở thành người lớn để làm việc Khổ 3: Trái đất không còn mùa đông Khổ 4: Trái đất không còn bom đạn, trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn + Nhận xét ước mơ các bạn nhỏ + Những ước mơ lớn, ước mơ bài thơ? cao đẹp: sống no đủ, làm việc, không còn thiên tai, giời hoà bình + Em thích ước mơ nào bài ? Vì + Học sinh đọc thầm tự suy nghĩ và ? phát biểu - Sau câu trả lời giáo viên nhận xét, chốt lại, nêu nội dung bài c, Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ - Học sinh theo dõi - Giáo viên hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn bài - Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng 1, - Học thuộc 1, khổ thơ khổ thơ - Học sinh thi đọc thuộc lòng trước lớp - Tổ chức cho học sinh các nhóm thi đọc thuộc lòng trước lớp - Nhận xét, góp ý, bình chọn Lop4.com (6) Củng cố dặn dò: - Nêu ý nghĩa bài thơ ? - Dặn học sinh học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị bài: Đôi giày ba ta màu xanh - Ước mơ các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới tốt đẹp CHIỀU (Nghỉ chuẩn bi cho ngày hội đọc) Đạo đức Tiết 1: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tiết 2) I Mục tiêu: - Nêu ví dụ tiết kiệm tiền - Biết lợi ích tiết kiệm tiền - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,… sống hàng ngày GDKNS: - Kĩ bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của, kĩ lập kế hoạch sử dụng tiền thân, đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng tiết kiệm lượng; phản đối, không đồng tình với hành vi sử dụng lãng phí lượng II Đồ dùng dạy – học: - Sách giáo khoa Các bìa màu xanh, đỏ III Các hoạt động dạy – học:: Hoạt động giáo viên 1) Kiểm tra bài cũ: Tiết kiệm tiền của(tiết 1) - Vì chúng ta phải biết tiết kiệm tiền của? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 2) Dạy bài mới: Giới thiệu bài : Tiết kiệm tiền (tiết 2) Hoạt động1: HS làm việc cá nhân (BT4) - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - Giáo viên yêu cầu học sinh dùng que đúng, sai để chọn và giải thích Lop4.com Hoạt động học sinh - Học sinh nêu trước lớp - Cả lớp theo dõi - Học sinh đọc nội dung bài tập (7) Giáo viên kết luận: Ý đúng: a, b, h, k Ý sai: c, d, đ, e, i - Giáo viên yêu cầu HS tự liên hệ thân - GV nhận xét, khen HS đã biết tiết kiệm tiền & nhắc nhở HS khác thực việc tiết kiệm tiền sinh hoạt hàng ngày Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và đóng vai (bài tập 5) - Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận và đóng vai tình bài tập - Tổ chức cho các nhóm thảo luận, tập đóng vai nhóm - Mời đại diện cho các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Học sinh nêu đúng, sai và giải thích - Học sinh tự liên hệ thân - Cả lớp theo dõi - Học sinh hình thành nhóm, nhận yêu cầu chuẩn bị đóng vai - Các nhóm thảo luận, tập đóng vai nhóm - Các nhóm cử đại diện trình bày Cả lớp theo dõi nhận xét N1: Tuấn khuyên Bằng không nên xé lấy giấy gấp đồ chơi để giữ gìn sách N2 :Em khuyên bạn Tâm không nên đòi mẹ mua thêm đồ chơi, để tiết kiệm tiền cho mẹ N3: Cường khuyên Hà nên dùng hết - Thảo luận lớp: giấy cũ để tiết kiệm tiền Vì + Cách ứng xử đã phù hợp chưa? Có tiết kiệm là việc làm ích nước lợi nhà - HS nêu thêm cách ứng xử khác cách ứng xử nào khác không? Vì sao? + Em cảm thấy nào ứng xử vậy? - Học sinh lớp trao đổi - Giáo viên kết luận cách ứng xử phù hợp tình - Giáo viên mời vàihọc sinh đọc to - Học sinh đọc ghi nhớ phần Ghi nhớ SGK - Hoạt động nối tiếp: Em đã biết tiết kiệm tiền chưa? - Em dự định tiết kiệm sách vở, đồ dùng - Học sinh thực học tập năm học này nào? - Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước… sống - Cả lớp theo dõi hàng ngày - Chuẩn bị bài: Tiết kiệm thời (tiết 1) Lop4.com (8) Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I.Môc tiªu: Gióp häc sinh -Cñng cè häc sinh n¾m ch¾c kiÕn thøc tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp céng -Vận dụng tính chất phép cộng để làm bài tập có liên quan -Ph¸t triÎn t­ cho häc sinh II.§å dïng d¹y häc.: HÖ thèng bµi tËp III.Hoạt động dạy học Hoạt động thầy 1.ổn định 2.Bµi cò: KiÓm tra bµi tËp vÒ nhµ 3.Bµi míi *Hướng dẫn học sinh luyện tập: + ¤n l¹i tÝnh chÊt giao ho¸n a +b =b +a *Bµi tËp vËn dông Bµi 1:TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt: 625 + 1268 + 332 + 675 2547 + 1456 + 6923 -456 6521 + 3205 + 3479 789 + 494 + 211 + 536 Bµi 2: §iÒn § hoÆc S vµo chç chÊm mçi biÓu thøc sau: 36 + 59 + 64 = 36 + 64 + 59 … 129 + 157 -29 = 129 -29 + 157 … 129 + 157- 29 =157 + 129 -29…… + 16 x 25=16 + x 25…… 21 + 49 : 7= 49 + 21 : 7…… (36 + 45) : 9= (45 + 36) : 9… Bµi 3: TÝnh b»ng hai c¸ch a)1257 + 689 + 743 b)2183 + 798 + 817 c) 1243 + 1975 + 757 Bài 4: Một bác nông dân nuôi đàn vịt, đàn vịt thứ có 1642 con, đàn vịt thứ Hoạt động trò -Đọc đề -Vận dụng các tính chất phép cộng để lµm bµi -Häc sinh lµm bµi vµo vë -4 häc sinh lªn b¶ng lµm -Nhận xét và chữa bài chốt kết đúng -yªu cÇu häc sinh lµm vµo vë -3 häc sinh lªn b¶ng lµm -Líp nhËn xÐt vµ gicoa viªn chèt l¹i kÕt qu¶ đúng -Tiến hành tương tự bài -Đọc đề, phân tích đề -Häc sinh lµm bµi Lop4.com (9) hai nhiều đàn vịt thứ 47 con, đàn vịt thứ ba nhiều đàn vịt thứ hai 116 Hái: a)Đàn vịt thứ ba nhiều đàn vịt thứ nhÊt bao nhiªu con? b)đàn vịt thứ ba có bao nhiêu con? c)Cả ba đàn có bao nhiêu con? Bài Ba tổ sản xuất 34469 đôi giày Tổ thứ sản xuất 11645 đôi giày và sản xuất ít tổ thứ hai 542 đôi giày Hỏi tổ thứ ba sản xuất bao nhiêu đôi giµy? -Ch÷a bµi -Häc sinh lµm vë -Thu chÊm -1 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi -Nhận xét chốt kết bài làm đúng IV Củng cố , dặn dò -Néi dung chÝnh -NhËn xÐt tiÕt häc -VÒ nhµ lµm bµi tËp vµ häc bµi Tiết 3: TiÕng ViÖt Luyện viết tên người, tên địa lý việt nam I- Mục đích, yêu cầu - Luyện vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng tên riêng Việt Nam II- §å dïng d¹y- häc - Ba tê phiÕu khæ to ghi dßng cña bµi ca dao ë bµi 1, bót d¹ - Bản đồ địa lí Việt Nam cỡ to, bài tập tiếng Việt III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động thầy ổn định A KiÓm tra bµi cò B D¹y bµi míi Giíi thiÖu bµi: nªu M§-YC tiÕt häc Hướng dẫn làm bài tập Bµi tËp - GV nªu yªu cÇu cña bµi - GV ph¸t phiÕu - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - §©y lµ tªn riªng c¸c phè ë Hµ Néi Lop4.com Hoạt động trò - H¸t - em nh¾c l¹i néi dung ghi nhí ( quy tắc viết tên người, tên địa lý VN ) - Nghe, më s¸ch - em đọc yêu cầu - Nhận phiếu, trao đổi cặp, làm bài - Vµi em nªu kÕt qu¶ th¶o luËn (10) viÕt ph¶i viÕt hoa c¶ ch÷ c¸i ®Çu - GV gi¶i thÝch sè tªn cò cña c¸c phè Bµi tËp - GV treo đồ Việt Nam - Gi¶i thÝch yªu cÇu cña bµi - Yªu cÇu häc sinh më vë bµi tËp - GV nhËn xÐt - LuyÖn kiÕn thøc thùc tÕ: - Em h·y nªu tªn c¸c huyÖn thuéc tØnh Phó Thä? - Em hãy nêu tên các xã, phường huyÖn Vâ Nhai? - tỉnh ta có địa điểm du lịch, di tích lÞch sö hay danh lam th¾ng c¶nh næi tiÕng nµo? - Hãy trên đồ Việt Nam vị trí tØnh Th¸i Nguyªn? - H·y viÕt tªn quª em Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt - Nh¾c häc thuéc ghi nhí S­u tÇm tªn số nước và thủ đô các nước trên giới Tiết 4: - vµi em nh¾c l¹i quy t¾c - Nghe - em đọc bài - Quan sát đồ, vài em lên đồ tìm các tên địa lí Việt Nam, tên các danh lam thắng cảnh nước ta - Häc sinh lµm bµi c¸ nh©n vµo vë bµi tËp TiÕng ViÖt - 2-3 em nªu - Vµi em nªu, c¸c em kh¸c bæ sung - Rõng Khu«n M¸nh, Hang Sa Khao, Danh thắng hang Phượng Hoàng - vài em lên đồ - vài em lên viết tên các địa danh - Học sinh viết, đọc tên quê em - Thùc hiÖn Tin học (GV chuyên) Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: Tiếng Anh (GV chuyên) Tiết 2: Toán TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I Mục tiêu: - Biết cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó Lop4.com (11) - Bước đầu biết giải toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hài số đó - GDHS : Yêu thích học toán II Đồ dùng dạy – học: - Sách giáo khoa, bìa, thẻ chữ, bảng phụ III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên 1) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - Yêu cầu học sinh tính giá trị biểu thức: 69 + 35 + 41 82 + 25 + 55 - Nhận xét, sửa bài, tuyên dương 2) Dạy bài mới: Hoạt động 1:- Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề toán + Bài toán cho biết gì? Hoạt động học sinh - 2HS lên bảng sửa bài và nêu - HS lớp theo dõi nhận xét - Cả lớp theo dõi - Học sinh đọc đề bài toán + Tổng hai số là 70, hiệu hai số là 10 + Bài toán hỏi gì? + Tìm hai số đó - Giáo viên vẽ tóm tắt lên bảng - Học sinh theo dõi - Hai số này có không? Vì - Hai số này không Vì có hiệu em biết? 10 Hướng dẫn học sinh cách giải : - Tổng giảm: 70 – 10 = 60 - Nếu bớt 10 số lớn thì tổng nào? (GV vừa nói vừa lấy bìa che - HS: Hai số này và số bớt đoạn dư số lớn) bé - Khi tổng đã giảm 10 thì hai số này - Hai lần số bé nào? Và số nào? - Vậy 70 – 10 = 60 là gì? - GV ghi : Hai lần số bé: 70–10= 60 - Hai lần số bé 60, muốn tìm - HS: Số bé bằng: 60 : = 30 số bé thì ta làm nào? - GV ghi: Số bé là: 60 : = 30 - Có hai số, số bé và số lớn Bây ta đã tìm số bé 30, muốn tìm số - HS nêu: Lấy số bé cộng với hiệu lớn ta làm nào? lấy tổng trừ số bé - GV ghi: Số lớn là: 30 + 10 = 40 - Dựa vào cách giải thứ ta có thể - HS nêu tự theo suy nghĩ tìm số bé cách nào? Lop4.com (12) - Rút quy tắc:  số bé = (tổng – hiệu) : Bước 1: số bé = (tổng – hiệu) :  số lớn = số bé + hiệu Bước 2: số lớn = số bé + hiệu (hoặc: tổng – số bé) - Mời học sinh lên bảng ghi bài giải - Tương tự hướng dẫn học sinh cách giải Bài giải (1 ) Bài giải (2) thứ hai Hai lần số bé: Hai lần số lớn: - Rút quy tắc: 70–10= 60 70 + 10 = 80 Bước 1: số lớn = (tổng + hiệu) : Số bé là: Số lớn là: Bước 2: số bé = số lớn - hiệu 60 : = 30 80 : = 40 (hoặc:số bé = tổng – số lớn) Số lớn là: Số bé là: - Yêu cầu HS nhận xét bước 30 + 10 = 40 40 - 10 =30 cách giải giống và khác ĐS: số lớn:40 ĐS: số lớn:40 nào? Số bé: 30 Số bé: 30 - Giống nhau: thực phép tính với - GV nhắc: Khi giải bài toán các em tổng và hiệu chọn cách để thể - Khác nhau: quy tắc 1: phép tính trừ ( -), 2.3) Thực hành: quy tắc 2: phép tính cộng (+) Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn học sinh tóm tắt và cách - Học sinh đọc yêu cầu bài giải: - Học sinh thực hiện: + Bài toán cho biết gì? + Tuổi bố và tuổi cộng lại 58 tuổi Bố 38 tuổi + Bài toán hỏi gì? + Bố bao nhiêu tuổi? Con bao nhiêu tuổi? + Bài toán thuộc dạng nào? + Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó + Tổng là 58 + Tổng là bao nhiêu? + Hiệu là 38 + Hiệu là bao nhiêu? + tuổi bố ? tuổi con? + Hai số là gì? - Học sinh theo dõi - Giáo viên vừa hỏi vừa ghi tóm tắt - Học sinh làm bài vào - Gọi HS lên bảng giải theo cách - Nhận xét, bổ sung, sửa bài vào - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài giải Cách Cách Hai lần tuổi con: Hai lần tuổi bố: 58-38= 20(tuổi) 58 +38=96(tuổi) Số tuổi là: Số tuổi bố là: 20:2= 10(tuổi) 96:2= 48(tuổi) Số tuổi bố là: Số tuổi là: 10+38= 48(tuổi) 48-38= 10(tuổi) Lop4.com (13) Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài ĐS:con 10tuổi ĐS: Con10tuổi Bố 48 tuổi Bố 48 tuổi - Học sinh đọc yêu cầu bài, ghi tóm - Tương tự bài tập giáo viên cho học tắt và giải vào nháp - Học sinh làm bài vào sinh làm theo cặp cá nhân - Mời học sinh trình bày bài giải - Học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài giải Hai lần số HS trai: 28 +4 = 32( HS) Số HS trai có là: 32: = 16 (HS) Số HS gái có là: Bài tập 3: (dành cho HS giỏi) 16 -4 = 12 (HS) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài ĐS: trai 16 HS; gái 12 HS - Tương tự bài tập giáo viên cho học sinh giải vào - Học sinh đọc yêu cầu bài, vẽ tóm tắt và giải vào Bài giải Số cây lớp 4A trồng là: (600 -50) :2 = 275(cây) Số cây lớp 4B trồng là: 275 + 50 = 325(cây) Bài tập 4: (dành cho HS giỏi) ĐS: 4A trồng 275cây - Yêu cầu học sinh tính nhẩm 4B trồng 325 cây - HS: Số lớn là 8, số bé là 0; Hoạt động nối tiếp: - vì + = – = Hoặc hai lần số - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm hai bé là – = Vậy số bé là 0, số số biết tổng và hiệu của2 số đó lớn là - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Học sinh nêu - Giáo viên nhận xét tiết học - Cả lớp theo dõi Tiết 3: Lịch sử - Địa lí (GV Chuyên) Lop4.com (14) Chính tả: (Nghe - viết) Tiết 4: TRUNG THU ĐỘC LẬP I Mục tiêu: - Nghe - viết đúng và trính bày bài chính tả sẽ, mắc không quá lỗi - Làm đúng BT2a II Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Khởi động: - GV đọc cho HS ghi các từ: khai trường, sương gió, thịnh vượng, trí thức - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: * Giới thiệu bài: * HĐ 1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả - GV đọc lượt - Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp nào? - Yêu cầu HS đọc, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS tìm và viết các từ dễ sai - Đọc bài cho HS viết - Đọc lại bài để HS soát lỗi - Hướng chữa lỗi - GV thu chấm - bài - Nhận xét bài viết HS * HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập  Bài 2b: - GV treo bảng phụ và giao việc: Tìm các từ mở đầu iên, iêng - GV phát giấy cho lớp làm nhóm thi tìm từ nhanh lên dán bảng - GV nhận xét, chốt lời giải đúng  Bài b: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ Hoạt động học sinh - HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp - Lắng nghe - Lắng nghe - Với dòng thác nước xuống làm chạy máy điện… - HS đọc, lớp đọc thầm - Tìm và viết các từ khó dễ sai: mười lăm năm, thác nước, phát điện, phất phới, bát ngát, nông trường - HS viết bài - Dò bài - Đổi cho để soát lỗi - HS đọc yêu cầu - Thi tìm từ nhanh Yên tĩnh, nhiên, ngạc nhiên, biểu diễn, buột miệng, tiếng đàn - HS đọc thành tiếng - Làm việc theo cặp Lop4.com (15) - Gọi HS làm bài - Từng cặp HS thực hiện, HS đọc nghĩa từ, HS đọc từ hợp với nghĩa điện thoại, nghiền, khiêng - Nhận xét bổ sung bài bạn - Chữa bài - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Tiết 5: - Lắng nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 15: Bài: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I Mục tiêu: - Nắm quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (nội dung ghi nhớ) - Biết vận dụng quy tắc đã học để viếy đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc các bài tập 1, (mục III) II Đồ dùng dạy – học: - Bút + phiếu khổ to viết nội dung BT1, (phần luyện tập), để khoảng trống bài để HS viết - BT3 (phần luyện tập) Một nửa số lá thăm ghi tên thủ đô nước, nửa ghi tên nước III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam - GV kiểm tra HS viết bảng lớp câu thơ - HS lên bảng lớp viết – em sau – em viết câu: viết câu Cả lớp viết nháp Muối Thái Bình ngược Hà Giang Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh Tố Hữu Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông Tố Hữu - Giáo viên nhận xét và chấm điểm 2) Dạy bài mới: Hoạt động 1:- Giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi Hoạt động 2: Hình thành khái niệm (nhận xét) Bài 1: - GV đọc mẫu các tên riêng nước ngoài; - Học sinh nghe và đọc đồng Lop4.com (16) hướng dẫn HS đọc đúng (đồng thanh) theo chữ viết:Mô-rít-xơ Mát-téc-lích,Hi-ma-lay-a ……… Bài 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp suy nghĩ, trả lời các câu hỏi: + Mỗi tên riêng nói trên gồm phận, phận gồm tiếng? + Chữ cái đầu phận viết nào? + Cách viết các tiếng cùng phận nào? Bài 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - GV hỏi: Cách viết số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt? - GV giảng thêm: Những tên người, tên địa lí nước ngoài bài tập là tên riêng phiên âm theo âm Hán Việt Ví dụ: Hi Mã Lạp Sơn là tên phiên âm theo âm Hán Việt, còn Hi-ma-lay-a là tên quốc tế, phiên âm trực tiếp từ tiếng Tây Tạng Ghi nhớ: Yêu cầu HS đọc thầm phần Ghi nhớ Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - GV nhắc HS: Các em cần đọc đoạn văn, phát từ viết sai, chữa lại cho đúng GV phát phiếu cho HS - Yêu cầu học sinh làm vào (VBT), vài học sinh làm trên phiếu - Mời học sinh làm trên phiếu trính bày bài làm trước lớp tên người, tên địa lí nước ngoài - HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm - Cả lớp suy nghĩ, trả lời: + Lép Tôn-xtôi: gồm phận Bộ phận gồm tiếng (Lép) Bộ phận gồm tiếng (Tôn / xtôi) + Chữ cái đầu phận viết hoa + Giữa các tiếng cùng phận có gạch nối - HS đọc yêu cầu bài và trả lời câu hỏi: + Viết giống tên riêng Việt Nam – tất các tiếng viết hoa - Cả lớp theo dõi - Học sinh đọc thầm phần Ghi nhớ vài học sinh đọc to phần ghi nhớ SGK - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh làm bài vào (VBT) - Những HS làm bài trên phiếu dán kết bài làm trên lớp, trình bày - Cả lớp nhận xét, đánh giá, sửa bài - GV nhận xét, chốt lại lời giải dung + Lời giải đúng: Ác-boa, Lu-I Paxtơ, Ác-boa, Quy-dăng-xơ - GV hỏi: Đoạn văn viết ai? - Đoạn văn viết nơi gia đình Lu-i Pa-xtơ sống, thời ông còn nhỏ - GV giảng thêm: Lu-i Pa-xtơ (1822 – 1895) - Học sinh lắng nghe là nhà bác học tiếng giới đã chế Lop4.com (17) các loại vắc-xin trị bệnh, đó có bệnh than, bệnh dại Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn học sinh làm mẫu phần - Yêu cầu lớp làm vào VBT, phát phiếu cho học sinh - Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm mẫu bài - Cả lớp làm bài vào (VBT) - Những HS làm bài trên phiếu dán kết bài làm trên bảng lớp, trình bày - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Cả lớp nhận xét + Tên người: An-be Anh - xtanh; Crit–xti - an An - đéc – xen + Tên địa lí: Xanh Pê –téc-bua, - Giáo viên kết hợp giải thích thêm tên Tô- ki- ô, A- ma- dôn, Ni-a-ga- - Cả lớp theo dõi người, tên địa danh Bài tập 3: (trò chơi du lịch) - Giáo viên giải thích cách chơi: + Bạn gái tranh cầm lá phiếu có ghi - Học sinh chú ý theo dõ HS đọc tên nước Trung Quốc, bạn viết lên bảng tên yêu cầu bài tập và quan sát kĩ thủ đô Trung Quốc là: Bắc Kinh tranh minh hoạ SGK để hiểu + Bạn trai cầm lá phiếu có ghi tên thủ đô yêu cầu bài Pa-ri, bạn viết lên bảng tên nước có thủ đô đó là: Pháp - Tiến hành cho học sinh chơi trò chơi - Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng, - Học sinh chơi trò chơi du lịch tuyên dương nhóm tìm nhiều tên nước, - Học sinh nêu trước lớp thủ đô Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét, tuyên dương - Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài ta - Học sinh đọc phần Ghi nhớ viết nào? - Yêu cầu học sinh đọc lại phần Ghi nhớ - Cả lớp theo dõi cuối bài - Yêu cầu học sinh học thuộc phần Ghi nhớ bài - Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc kép - Giáo viên nhận xét tiết học CHIỀU (Tổ chức ngày hội đọc) Lop4.com (18) Tiết 1: Tin học (GV chuyên) Tiết 2: Khoa học BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? I Mục tiêu: - Nêu số biểu thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,… - Biết nói với cha mẹ, người lớn, cảm thấy người khó chịu, không bình thường - Phân biệt lúc thể lúc thể khoẻ mạnh và lúc thể bị bệnh KNS: -Kĩ tự nhận thức để nhận biết số dấu hiệu không bình thường thể, kĩ tìm kiếm gúip đỡ có dấu hiệu bị bệnh II Đồ dùng dạy – học: - Hình trang 32, 33 SGK III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Kiểm tra bài cũ: - Nêu nguyên nhân gây bệnh qua đường tiêu - Học sinh trả lời trước lớp hoá ? - Nêu số biện pháp phòng bệnh lây qua - HS lớp theo dõi nhận xét đường tiêu hoá ? - Giáo viên nhận xét, chấm điểm 2) Dạy bài mới: - Cả lớp theo dõi Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quan sát hình SGK và kể chuyện Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS thực theo yêu cầu - Học sinh quan sát mục Quan sát và Thực hành trang 32 SGK Bước 2: Làm việc theo nhóm nhỏ - Yêu cầu HS xếp các hình - Lần lượt HS xếp các hình có liên quan trang 32 thành câu chuyện có liên quan thành câu chuyện và SGK yêu cầu và kể lại các bạn kể lại với các bạn nhóm nhóm Bước 3: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm lên kể chuyện - Mời học sinh đại diện trình bày trước lớp trước lớp (mỗi nhóm trình bày - GV lưu ý yêu cầu HS quan tâm đến việc mô câu chuyện, các nhóm khác bổ Lop4.com (19) tả Hùng bị bệnh (đau răng, đau bụng, sốt) sung) thì Hùng cảm thấy nào? - Giáo viên đặt câu hỏi để HS liên hệ: + Kể tên số bệnh em đã bị mắc - Học sinh kể + HS: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,… + Khi bị bệnh đó em cảm thấy nào? + Em cảm thấy mệt mỏi,chán ăn, khó chịu, đau bụng, tiêu chảy, + Khi nhận thấy thể có dấu hiệu + Khi cảm thấy khó chịu, không không bình thường, em phải làm gì? Tại sao? bình thường em báo cho bố mẹ, người lớn để chữa bệnh Tại vì để lâu bệnh nặng khó chữa trị - Nhận xét, bổ sung, sau câu trả lời - Học sinh nhận xét, bổ sung - Kết luận GV: Khi khoẻ mạnh ta cảm - HS đọc mục Bạn cần biết /33SGK thấy thoải mái, dễ chịu; bị bệnh có thể có biểu hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, sốt cao… Hoạt động 2:Trò chơi đóng vai Mẹ ơi, con…sốt! Cách tiến hành: - Giáo viên nêu nhiệm vụ: các nhóm đưa - Học sinh hình thành nhóm, nhận tình để tập ứng xử thân bị bệnh yêu cầu thảo luận, - GV có thể nêu ví dụ gợi ý: Tình 1: Bạn Lan bị đau bụng và - Theo dõi gợi ý giáo viên ngoài vài lần trường Nếu là Lan, em làm gì? Tình 2: Đi học về, Hùng thấy người mệt và đau đầu, nuốt nước bọt thấy đau họng, ăn cơm không thấy ngon Hùng định nói với mẹ lần mẹ mải chăm em không để ý nên Hùng không nói gì Nếu là - Các nhóm thảo luận đưa tình Hùng em làm gì? - Yêu cầu các nhóm thảo luận đưa tình để tập ứng xử thân bị bệnh chuẩn bị đóng vai - Nhóm trưởng điều khiển các bạn - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình nhóm đã đề phân vai theo tình nhóm đã đề Các Các vai hội ý lời thoại và diễn vai hội ý lời thoại và diễn xuất xuất - Mời đại diện lên trình bày trước lớp - Giáo viên cùng học sinh theo dõi nhận xét, - Đại diện nhóm lên diễn xuất - Các bạn khác góp ý kiến tuyên dương, cách ứng xử hay Lop4.com (20) - Kết luận GV: Khi người cảm thấy khó chịu và không bình thường phải báo cho cha mẹ người lớn biết để kịp thời phát bệnh và chữa trị Hoạt động nối tiếp: - Kể tên số bệnh em đã bị mắc - HS: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,… - Khi bị bệnh đó em cảm thấy nào? - Em cảm thấy mệt mỏi,chán ăn, khó chịu, đau bụng, tiêu chảy, - Khi nhận thấy thể có dấu hiệu - Khi cảm thấy khó chịu, không bình không bình thường, em phải làm gì? Tại sao? thường em báo cho bố mẹ, - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập người lớn để chữa bệnh Tại vì để lâu bệnh nặng khó chữa trị học sinh - Chuẩn bị bài: Ăn uống bị bệnh - Cả lớp theo dõi Toán Tiết 3: Luyện: Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó A Môc tiªu: - Cñng cè cho HS c¸ch gi¶i bµi to¸n t×m hai sè biÕt tæng vµ hiÖu cña hai sè đó - RÌn kÜ n¨ng gi¶i to¸n, c¸ch tr×nh bµy bµi gi¶i bµi to¸n t×m hai sè biÕt tæng và hiệu hai số đó B §å dïng d¹y häc: - Vë bµi tËp to¸n trang 43- 44 ) BTTCB vµ NC C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò ổn định: Bµi míi: GV cho HS lµm c¸c bµi tËp vë bµi tËp to¸n Bµi 1: - Nªu c¸ch t×m hai sè biÕt tæng vµ hiÖu hai số đó? - GV chÊm bµi - nhËn xÐt Bµi 2: - GV hướng dẫn HS giải : Bµi 1: (trang43) - HS đọc đề -Tóm tắt đề - Gi¶i bµi vµo vë theo hai c¸ch - 2HS lªn b¶ng ch÷a bµi- Líp nhËn xÐt Bµi 2: - HS đọc đề- giải bài toán vào vở(một Lop4.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 04:23

w