1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Ngữ Văn 6 - Tuần 11 - Trường THCS Lê Hồng Phong

11 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 212,17 KB

Nội dung

- Soạn bài: Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường - Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho đề bài: Kể về người thân của em.. Giáo viên: Nguyễn Thị Lương..[r]

(1)Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Lê Hồng Phong Tuần: 11 Tiết: 41 Ngày soạn: 03/1120102 Ngày dạy : 05/11/2012 HDĐT: CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG A Mức độ cần đạt - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” - Hiểu số nét chính nghệ thuật truyện B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức - Đặc điểm thể loại ngụ ngôn văn “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” - Nét đặc sắc truyện: cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc đúc kết bài học đoàn kết Kỹ - Đọc - hiểu văn truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại - Phân tích, hiểu ngụ ý truyện - Kể lại truyện Thái độ: Từ câu chuyện hiểu tính giáo dục sâu sắc đoàn kết C Phương pháp Vấn đáp, thuyết trình D Tiến trình dạy học Ổn định: Kiểm tra sĩ số (Lớp 6A3 vắng……………………….… …………….…) Bài cũ: Trình bày khái niệm truyện ngụ ngôn? Nêu ý nghĩa truyện “Thầy bói xem voi” Bài mới: Nhân vật truyện ngụ ngôn có là vật, có là người và đôi lúc lại là phận người Nhưng dù nhân vật thể loại văn học này là gì thì nó nhằm khuyện nhủ người bài học bổ ích Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là truyện ngụ ngôn giàu ý nghĩa Hoạt động Gv và Hs Nội dung bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu chung Các nhân vật truyện này có gì đặc biệt? => Là phận thể người, nhân hoá có tính cách người Hoạt động 2: Hướng dẫn Đọc - hiểu văn Gv nêu yêu cầu giọng đọc: Đọc rõ ràng, đặc biệt chú ý giọng so bì các nhân vật Gọi Hs đọc nối tiếp toàn câu chuyện Gv nhận xét giọng đọc Hs Gọi Hs tóm tắt câu chuyện Hs tự tìm hiểu các từ khó phần chú thích * Tìm hiểu văn Gv yêu cầu Hs theo dõi câu đầu tiên Câu đầu tiên cho ta thấy nhân vật: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng có quan hệ ntn? => Thận thiện, đoàn kết Ban đầu, họ sống với đoàn kết sau đó cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, cô Mắt đã nghĩ gì? Qua ý nghĩ đó, em thấy họ là người ntn? Giáo viên: Nguyễn Thị Lương Lop8.net I Giới thiệu chung Thể loại: Truyện ngụ ngôn II Đọc - hiểu văn Đọc và tìm hiểu nghĩa từ khó Tìm hiểu văn 2.1 Phương thức biểu đạt: Tự 2.2 Đề tài: Mượn các phận thể người để nói chuyện người (Ẩn dụ) 2.3 Phân tích a Ý nghĩ và định Chân, Tay, Tai, Mắt * Ý nghĩ: Tất phải làm việc, lão Miệng việc ngồi ăn Trang (2) Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Lê Hồng Phong Thảo luận: Theo em, họ so bì có đúng không? Vì Sao? => Không đúng Vì họ nhìn vẻ bề ngoài chưa nhận thống bên trong: nhờ miệng ăn mà họ nuôi dưỡng khoẻ mạnh Không so bì mà họ còn cùng đưa đinh và thực theo định Em hãy tìm chi tiết chứng tỏ điều đó và nêu lên suy nghĩ thân ý nghĩ và việc làm họ? Vì có tính so bì nên họ đã đưa định sai lầm và vì sai lầm nên họ đã phải gánh chịu hậu nào? Đứng trước hậu vậy, bọn đã làm gì? Em suy nghĩ ntn thay đổi tong thái độ họ? Nhắc lại giá trị nghệ thuật và giá trị nội dung văn bản? Qua truyện này, tác giả dân gian muốn khuyên nhủ chúng ta điều gì? Nêu ý nghĩa câu truyện? * Hướng dẫn Luyện tập - Gv yêu cầu hs trả lời miệng khái niệm truyện ngụ ngôn và kể tên các truyện ngụ ngôn đã học - Một lần Gv kết hợp bài học rút từ truyện ngụ ngôn đã học để giáo dục Hs bài học đạo đức -> So bì * Quyết định Nghỉ làm để lão Miệng không có gì ăn -> Quyết định sai lầm => Nghệ thuật ẩn dụ b Hậu Cả bọn mệt mỏi, rã rời => Cái giá phải trả tính so bì c Cách khắc phục - Làm lành - Vực lão Miệng dậy, tìm thức ăn cho lão - Sống đoàn kết xưa => Sự thức tỉnh kịp thời Tổng kết a Nghệ thuật: b Nội dung: * Ý nghĩa: Truyện nêu bài học vai trò thành viên cộng đồng Vì vậy, thành viên không thể sống đơn điệu, tách biệt mà cần đoàn kết, nương tựa, gắn bó vào để cùng tồn và phát triển Luyện tập Bt1 Định nghĩa truyện ngụ ngôn: (Sgk/100) Bt2 Các truyện ngụ ngôn đã học: - Ếch ngồi đáy giếng - Thấy bói xem voi - Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng III Hướng dẫn tự học - Nắm nôi dung bài học - Đọc diễn cảm câu chuye65nt heo đúng trình tự các việc - Nhắc lại định nghĩa truyện ngụ ngôn và kể tên truyện ngụ ngôn đã học - Soạn bài: Cụm danh từ Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học - GV hướng dẫ, HS chú ý lắng nghe E Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Thị Lương Lop8.net Trang (3) Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Lê Hồng Phong Tuần: 11 Tiết: 42 Ngày soạn: 03/11/2012 Ngày dạy : 05/11/2012 CỤM DANH TỪ A Mức độ cần đạt: Nắm đặc điểm cụm danh từ B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức - Nghĩa cụm danh từ - Chức ngữ pháp cụm danh từ - Cấu tạo đầy đủ cụm danh từ - Ý nghĩa phụ ngữ trước và phụ ngữ sau cụm danh từ Kỹ năng: Đặt câu có sử dụng cụm danh từ Thái độ: Có ý thức tìm hiểu cụm danh từ để sử dụng hoạt động giao tiếp Giáo viên: Nguyễn Thị Lương Lop8.net Trang (4) Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Lê Hồng Phong C Phương pháp Vấn đáp, thuyết trình D Tiến trình dạy học Ổn định: Kiểm tra sĩ số (Lớp 6A3 vắng…………………….… …………… …) Bài cũ: Vẽ sơ đồ các loại danh từ đã học? Kiểm tra soạn hs Bài mới: *Giới thiệu bài: Qua tiết học trước chúng ta đã biết khái niệm, chức năng, phân loại danh từ, và bước đầu biết khả kết hơp danh ttừ Vậy danh từ có phải lúc nào dùng độc lập hay không hay nó dùng thành cụm Nếu dùng thành cụm thì cụm danh từ có đặc điểm nào, chức ngữ pháp ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học hôm * Tiến trình bài học: Hoạt động Gv và Hs Hoạt động 1: Tìm hiểu chung * Tìm hiểu khái niệm cụm danh từ - Gv treo bảng phụ ghi vd sgk – Hs đọc Vd Các từ: xưa, ông, đánh cá, một, nát, trên bờ biển bổ sung ý nghĩa cho từ danh từ nào? Gv dẫn giảng: Gọi cụm từ như: ngày xưa; hai vợ chồng ông lão đánh cá; túp lều nát trên bờ biển là cụm danh từ Vậy, nào là cụm danh từ? Hs trả lời - Gv chốt ý dẫn đến ghi nhớ ý Thảo luận: So sánh các cách viết sau đây cho biết nhận xét em cấu tạo ý nghĩa chúng? Xác định CN, VN Vd sau cho biết cấu tạo chúng? Bác sĩ vừa thực xong ca phẫu thuật Từ Vd trên, em có nhận xét gì khả hoạt động cụm danh từ so với danh từ? => Các cụm danh từ hoạt động câu giống danh từ Qua Vd vừa phân tích, em hãy nhắc lại khái niệm và đặc điểm cụm danh từ? Hs trả lời - Gv chốt ý dẫn đến Ghi nhớ * Tìm hiểu cấu tạo cụm danh từ Giáo viên: Nguyễn Thị Lương Nội dung bài dạy I Tìm hiểu chung Cụm danh từ là gì? 1.1 Phân tich ví dụ a Khái niệm + Hai vợ chồng ông lão đánh cá ; + Một túp lều nát bên bờ biển ;  Cụm danh từ b Đặc điểm * So sánh danh từ và cụm danh từ Danh từ Cụm danh từ - Một túp lều Túp lều - Một túp lều nát - Một túp lều nát trên bờ biển => Nghĩa đầy đủ hơn, cấu tạo phức tạp danh từ 1.2 Ghi nhớ 1: (Sgk/117) Cấu tạo cụm danh từ 2.1 Phân tích ví dụ a Làng ->Phụ sau xác định vị trí b Ba thúng gạo nếp -> Phụ trước xác định số lượng ->Phụ sau đặc điểm c Cả làng ->Phụ trước toàn thể * Mô hình cụm danh từ Lop8.net Trang (5) Giáo án Ngữ Văn Gv treo bảng phụ ghi Vd Hs đọc Vd Xác định các cụm danh từ? Liệt kê các từ phụ thuộc đứng trước và từ phụ thuộc đứng sau danh từ các cụm danh từ nêu trên và cho biết vai trò của? Gv: Trong cụm danh từ, phụ trước kí hiệu là t (t1 - phụ trước 1; t2 - phụ trước Phụ sau kí hiệu là s: s1 - phụ sau 1; s2 - phụ sau Phần trung tâm kí hiệu là T: T1 - phần trung tâm 1, T2 - phần trung tâm 2) Hãy điền các cụm danh từ vừa tìm vào mô hình cụm danh từ? Gv gọi Hs lên bảng làm Hs khác nhận xét bài làm bạn Gv sửa bài Gv lưu ý: Cấu tạo cụm danh từ có thể có đầy đủ ba phần, có thể có phần trước phần sau phần trung tâm phải có Gv lấy ví dụ chứng minh Vậy cụm danh từ có cấu tạo ntn? Cho biết ý nghĩa cụ thể thành phần cụm danh từ? Hs trả lời, Gv chốt ý dẫn đến ghi nhớ Hs đọc Hoạt động 2: Hướng dẫn Luyện tập Bt1: Gv treo bảng phụ ghi Ví dụ bài tập, gọi Hs đọc Gv gọi Hs lên bảng làm bài - Dưới lớp, các em dùng bút chì gạch trực tiếp trên Vd Sgk Hs khác nhận xét bài làm bạn Gv sửa bài Bt2: Gv gọi hs lên bảng làm bài Hs khác nhận xét, bổ sung Gv sửa bài Bt3: Gv gọi Hs trả lời miệng bài tập Các từ cần điền: Ấy, vừa rồi, cũ Hs khác nhận xét Gv sửa bài tích hợp với bài Chỉ từ Trường THCS Lê Hồng Phong Phần trước t2 t1 - Ba - Cả Phần Trung Tâm T1 T2 - Làng thúng gạo làng Phần sau s1 s2 nếp 2.2 Ghi nhớ 2: (Sgk/118) II Luyện tập Bt1: Các cụm danh từ: a Một người chồng thật xứng đáng b Một lưỡi búa cha để lại c Một yêu tinh trên núi Bt2: Mô hình cụm danh từ: Phần trước Phần trung tâm Phần sau t1 t2 T1 T2 s1 s2 - Một người chồng thật xứng đáng - Một lưỡi búa cha để lại - Một yêu tinh trên núi, có nhiều phép lạ III Hướng dẫn tự học - Nhớ kỹ các đơn vị kiến thức danh từ và cụm danh từ - Tìm cụm danh từ truyện ngụ ngôn cụ thể đã học - Đặt câu có sử dụng cụm danh từ, xác định cấu tạo cụm danh từ - Soạn bài Luyện nói kể chuyện Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học Giáo viên: Nguyễn Thị Lương Lop8.net Trang (6) Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Lê Hồng Phong - Gv nêu yêu cầu để Hs nhà làm E Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Thị Lương Lop8.net Trang (7) Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Lê Hồng Phong Tuần: 11 Tiết: 43 Ngày soạn: 03/11/2012 Ngày dạy : 09/11/2012 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN A Mức độ cần đạt - Nắm kiến thức đã học văn tự sự: Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể văn tự - Biết trình bày, diễn đạt để kể câu chuyện thân B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức - Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể văn tự - Yêu cầu việc kể câu chuyện thân Kỹ năng: Lập dàn bài và trình bày rõ ràng, mạch lạc câu chuyện thân trước lớp Thái độ: Có ý thức rèn luyện để tự tin, đĩnh đạc nói trước lớp C Phương pháp:Vấn đáp D Tiến trình dạy học Ổn định: Kiểm tra sĩ số (Lớp 6A3 vắng…………………….… …………….….) Bài cũ: Kiểm tra soạn Hs Bài mới: Mỗi chúng ta cần rèn luyện để thực tốt các kĩ : nghe, nói, dọc, viết Chính mục đích quan trọng mà chương trình Ngữ văn xây dựng có tiết luyện nói Đây là hội để các em rèn kĩ nói, giúp các em tự tin nói vấn đề trôi chảy Hoạt động Gv và Hs Nội dung bài dạy Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đề và lập dàn ý cho bài luyện nói Gặp đề bài bất kỳ, việc đầu tiên chúng ta phải làm là gì? (Phải tìm hiểu đề) Vậy thể loại và nội dung đề bài này yêu cầu là gì? -> Thể loại là văn tự sự, nội dung là kể chuyến thành phố Lập dàn ý cho bài văn phải trải qua bước? (3 bước) - Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm phút để hoàn thiện phần lập dàn bài cho đề Gv nhận xét dàn ý Hs Gv gợi ý hoàn chỉnh dàn ý Đề bài: Kể chuyến chơi xa I Tìm hiểu đề - Thể loại: Văn tự - Nội dung: Kể chuyến chơi xa II Dàn bài Mở bài: - Lý chơi xa - Đi với (bố mẹ, anh, chị) Thân bài: - Tâm trạng trước đi: Xôn xao, náo nức… - Quang cảnh nơi em đến: Sầm uất, tráng lệ, đường phố tấp nập, ( bình yên, tĩnh mịch, vĩ),… - Nêu quang cảnh cụ thể số nơi - Chuyến cùng ai, gặp gỡ - Những kỷ niệm khó quên Kết bài: - Cảm nghĩ, cảm xúc - Mong ước, hứa hẹn III Luyện nói Luyện nói theo nhóm Luyện nói trước lớp Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs luyện nói Chúng ta đã có dịp luyện nói Em hãy nhắc lại yêu cầu nói ? - Gv yêu cầu bài nói phải đáp ứng đúng nội dung dàn bài đã Giáo viên: Nguyễn Thị Lương Lop8.net Trang (8) Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Lê Hồng Phong lập Hình thức: nói to, rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm; tránh dùng sai từ, lặp từ, diễn đạt vụng - Gv yêu cầu Hs luyện nói theo nhóm người (khoảng 20 phút) Gv theo dõi, hướng dẫn Gọi số Hs phát biểu trước lớp Hs khác nhận xét Gv nhận xét tổng quát, cho điểm bài nói khá E Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tuần: 11 Tiết: 44 Ngày soạn: 03/11/2012 Ngày dạy : 10/11/2012 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Giáo viên: Nguyễn Thị Lương Lop8.net Trang (9) Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Lê Hồng Phong I Mức độ cần đạt Giúp Hs: - Thấy rõ yêu cầu đề bài - Nắm nội dung câu trả lời - Tự đánh giá bài tập làm văn mình theo các yêu cầu đã nêu Sgk - Nhận lỗi sai thường mắc phải và tiến hành sửa lỗi II Chuẩn bị Gv: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án, chấm bài Hs: Lập dàn ý cho đề Tập làm văn số III Tiến trình lên lớp Ổn định: Kiểm tra sĩ số (Lớp 6A3 vắng ………………….….…………….…….) Bài cũ: GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: GV nêu yêu cầu , cần thiết tiết trả bài Tiết học này giúp các em thấy ưu khuyết bài làm nhằm mục đích để các em để phát huy, sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bài sau đạt kết cao và không bị vướng lỗi đã gặp Hoạt động Gv và Hs Nội dung bài dạy Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đề, tìm ý: - GV ghi đề, hs đọc lại đề - Gv hướng dẫn HS trả lời miệng Đề yêu cầu chúng ta viết kiểu bài nào? Vì em biết? Đề yêu cầu kể người hay kể việc? Căn vào đâu em biết điều đó? Để làm bài này, em kể việc chính nào? - HS trả lời, Gv nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn lập dàn ý - GV yêu cầu HS thảo luận: Trên sở dàn ý đã chuẩn bị nhà trao đổi, thống và ghi dàn ý đại cương bảng phụ - Gv kết hợp kiểm tra bài cũ qua việc chấm soạn HS - GV lựa chọn, treo bảng phụ nhóm - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, treo dàn ý mẫu để HS tham khảo -Một HS đọc dàn ý Đề bài: Kể lại việc tốt mà em đã làm I Tìm hiểu đề, tìm ý: II Lập dàn ý: * MB: Giới thiệu việc kể (Hoặc nêu việc mở đầu) * TB: Tập trung kể việc tốt đã làm: (Có thể kể xuôi kể ngược ): - Các việc xẩy - Tập trung làm bật việc chính - Suy nghĩ việc làm mình, thái độ người khác việc làm em * KB: Suy nghĩ thân ( Hoặc nêu việc kết thúc câu chuyện ) Hoạt động 3: Nhận xét ưu – khuyết điểm: III Nhận xét ưu – khuyết điểm: * Ưu điểm: Đa số các em hiểu đề, trình bày bài văn 1.Ưu điểm: theo bố cục ba phần Một số em xây dựng và giải 2.Nhược điểm: tình truyện khá hấp dẫn, có sức thuyết phục, diễn đạt khá * Nhược điểm: Một số em kể sơ sài, chưa biết xây dựng tình truyện, hành văn lủng củng, diễn đạt kém Đặc biệt, có nhiều em viết sai lỗi chính tả, viết hoa bừa bãi Đầu dòng không thụt vào hàng, Giáo viên: Nguyễn Thị Lương Lop8.net Trang (10) Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Lê Hồng Phong chí gần viết mạch từ đầu đến cuối và không dùng dấu chấm, dấu phẩy để tách ý Một số ít bạn lệ thuộc vào tài liệu quá mức mà quên sáng tạo thân làm bài Hoạt động 4: Hướng dẫn sửa lỗi - Gv treo bảng phụ chi ví dụ cần sửa lỗi IV Hướng dẫn sửa lỗi: - HS đọc ví dụ Ví dụ Lỗi Sửa lại *Thảo luận: Theo em, ví dụ trên người viết đã cần vi phạm lỗi nào? sửa - Gv yêu cầu HS độc lập sửa lỗi giấy nháp Một HS Chông -> Sai -> Trông lên bảng làm bài thấy bé chính thấy bé - HS khác nhận xét bài làm bạn tả, lặp gái (trai) - Gv chốt ý, sửa bài, nhắc nhở HS không tránh đứng từ, khoảng 3, lỗi ví dụ mình và diễn bốn tuổi khóc Em dạt khóc liền chạy yếu, kể mình; lại và nói sơ sài em liền chạy là làm đến xem em khóc Lúc đó em Em bé đã hỏi lí không chả lại lời mà khóc khóc tiếp bé không trả lời mà càng Hoạt dộng 5: Phát bài: - Gv phát bài cho HS V Phát bài: - Yêu cầu các em kiểm tra bài làm ( chú ý lời phê GV), tự lựa chọn, sửa ví dụ lỗi sai bài làm - GV thu giấy nháp HS, kiểm tra, nhận xét việc sửa lỗi HS Hoạt động 6: Đọc bài mẫu - Bài em Hương, Kiều VI Đọc bài mẫu Hoạt động 7: Vào điểm, thống kết chất lượng bài làm VII Vào điểm, thống kê chất lượng Hoạt động 8: Hướng dẫn tự học bài làm - Gv hướng dẫn – HS chú ý lắng nghe VIII Hướng dẫn tự học - Tiếp tục ôn luyện phần Tập làm văn - Soạn bài: Luyện tập xây dựng bài tự - Kể chuyện đời thường - Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho đề bài: Kể người thân em (Ông, bà, bố mẹ) - Soạn bài: Luyện tập xây dựng bài tự - Kể chuyệ đời thường Giáo viên: Nguyễn Thị Lương Lop8.net Trang 10 (11) Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Lê Hồng Phong BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI VIẾT SỐ Lớp SS G K TB Y Kém 6A3 E Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Thị Lương Lop8.net Trang 11 (12)

Ngày đăng: 01/04/2021, 03:56

w