HĐ1: Khái niệm về thể tích khối đa diện Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học gian sinh - Đặt vấn đề: dẫn dắt đến khái niệm thể tích của khối đa diện - Giới thiệu về thể tích khối đa + [r]
(1)Bài 3: Khái niệm thể tích khối đa diện Ngày soạn: Tiết: 6-7 I Mục tiêu Về kiến thức: - Nắm khái niệm thể tích khối đa diện - Nắm các công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp - Biết chia khối chóp và khối lăng trụ thành các khối tứ diện (bằng nhiều cách khác nhau) Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ vận dụng các công thức tính thể tích để tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối chóp, khối lăng trụ - Kỹ vẽ hình, chia khối chóp thành các khối đa diện Về tư duy, thái độ: - Vận dụng linh hoạt các công thức vào các bài toán liên quan đến thể tích - Phát triển tư trừu tượng - Kỹ vẽ hình II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Giáo viên: - Chuẩn bị vẽ các hình 1.25; 1.26; 1.28 trên bảng phụ - Chuẩn bị phiếu học tập Học sinh: - Ôn lại kiến thức hình chóp, lăng trụ đã học lớp 11 - Đọc trước bài nhà III Phương pháp: - Nêu vấn đề, dẫn dắt đến công thức, phát vấn gợi mở, xây dựng công thức - Phát huy tính tích cực tự giác học sinh IV Tiến trình bài học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ (5 phút) H1: Phát biểu định nghĩa khối đa diện, khối đa diện và các tính chất chúng H2: Xét xem hình bên có phải là hình đa diện không? Vì sao? Bài Lop12.net (2) HĐ1: Khái niệm thể tích khối đa diện Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học gian sinh - Đặt vấn đề: dẫn dắt đến khái niệm thể tích khối đa diện - Giới thiệu thể tích khối đa + Học sinh suy diện: luận trả lời 10’ Mỗi khối đa diện đặt tương ứng với số dương V (H) thoả mãn tính + Học sinh ghi chất (SGK) nhớ các tính chất - Giáo viên dùng bảng phụ vẽ các khối (hình 1.25) - Cho học sinh nhận xét mối liên quan các hình (H0), 10’ + Học sinh nhận (H1), (H2), (H3) H1: Tính thể tích các khối trên? xét, trả lời - Tổng quát hoá để đưa công + Gọi học sinh thức tính thể tích khối hộp chữ giải thích V= abc nhật HĐ2: Thể tích khối lăng trụ Thời Hoạt động giáo viên gian H2: Nêu mối liên hệ khối hộp chữ nhật và khối lăng trụ có đáy là hình chữ nhật 10’ H3: Từ đó suy thể tích khối lăng trụ * Phát phiếu học tập số 15’ Lop12.net Hoạt động học sinh + Học sinh trả lời: Khối hộp chữ nhật là khối lăng trụ có đáy là hình chữ nhật + Học sinh suy luận và đưa công thức + Học sinh thảo luận nhóm, chọn học sinh trình bày Phương án đúng là phương án C Ghi bảng I.Khái niệm thể tích khối đa diện 1.Kháiniệm(SGK) +Hình vẽ(Bảng phụ) Định lí(SGK) Ghi bảng II.Thể tích khối lăng trụ Định lí: Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy là B,chiều cao h là: V=B.h (3) Tiết HĐ3: Thể tích khối chóp Thời Hoạt động giáo viên gian + Giới thiệu định lý thể tích khối chóp + Thể tích khối chóp có thể 10’ tổng thể tích các khối chóp, khối đa diện + Yêu cầu học sinh nghiên cứu Ví dụ1 (SGK trang 24) 15’ H4: So sánh thể tích khối chóp C A’B’C’ và thể tích khối lăng trụ ABC A’B’C’? H5: Suy thể tích khối chóp C ABB’A’? Nhận xét diện tích hình bình hành ABFE và ABB’A’? H6: Từ đó suy thể tích khối chóp C ABEF theo V H7: Xác định khối (H) và suy V (H) H8: Tính tỉ số 5’ V (H ) =? VC E ' F 'C ' * Phát phiếu học tập số 2: Ví dụ 2: bài tập trang 25 SGK * Hướng dẫn học sinh giải và nhấn mạnh công thức để học sinh áp dụng vào giải các bài tập liên quan Hoạt động học Ghi bảng sinh + Một học sinh III.T/t khối chóp nhắc lại chiều cao Định lý: (SGK) hình chóp Suy chiều cao khối chóp + Học sinh ghi nhớ công thức Ví dụ + Học sinh suy nghĩ trả lời: A VC.A’B’C’= 1/3 V VC ABB’A’= 2/3V E C B EE’ ’ F A’ SABFE= ½ SABB’A’ C’ B’ F’ V (H ) =1/2 VC E ' F 'C ' Học sinh thảo luận nhóm và nhóm trưởng trình bày Phương án đúng là phương án B S I’ C’ A’ B’ I 10’ VA’ SB’C’= 1/3 A’I’.SS.B’C’ VA.SBC= 1/3 AI.SSBC A B 4.Củng cố (5’): Giáo viên hướng dẫn học sinh nhắc lại Lop12.net C (4) a.Công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp b Phương pháp tính thể tích khối lăng trụ, khối chóp Bài tập nhà: Giải các bài tập 1,2,3,5,6 SGK V Phụ lục: Phiếu học tập : a Cho (H) là khối lăng trụ đứng tam giác có tất các cạnh a, thể tích (H) bằng: A a B a3 C a3 D a3 b Cho tứ diện ABCD, gọi B’ và C’ là trung điểm AB và AC Khi đó tỉ số thể tích khối tứ diện AB’C’D và khối ABCD bằng: A B C Bảng phụ: Vẽ các hình 1.25; 1.26 ; 1.28 trên bảng phụ Lop12.net D (5)