CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, thước kẻ, bảng phụ, đèn chiếu nếu có Chuẩn bị của học sinh: SGK, Xem lại phương pháp tìm gtln, nn của hàm số và các n[r]
(1)Nguyễn Chí Trị Tổ Toán Tin THPT Lê Trung Đình Ngày soạn: 17-8-2010 Ngaøy daïy:18-8-2010 Tiết:1 BÀI TẬP SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ A - Mục tiêu: Về kiến thức: - Củng cố định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn - Củng cố điều kiện đủ để hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn Về kỹ năng: - Có kỹ thành thạo giải toán xét tính đơn điệu hàm số đạo hàm - Áp dụng đạo hàm để giải các bài toán đơn giản Về tư và thái độ: B - Chuẩn bị thầy và trò: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ Học sinh: Sách giáo khoa và bài tập đã chuẩn bị nhà C- Phương pháp: D - Tiến trình tổ chức bài học: * Ổn định lớp: Hoạt động 1: (Kiểm tra bài cũ) Câu hỏi: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K, với K là khoảng, nửa khoảng đoạn Các em nhắc lại mối liên hệ đồng biến, nghịch biến hàm số trên K và dấu đạo hàm trên K ? Nêu lại qui tắc xét đồng biến, nghịch biến hàm số (Chữa bài tập 1b trang SGK) :Xét đồng biến, nghịch biến hàm số y= x 3x x Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Học sinh lên bảng trả lời - Nêu nội dung kiểm tra bài cũ và gọi câu 1, đúng và trình học sinh lên bảng trả lời bày bài giải đã chuẩn bị - Gọi số học sinh nhận xét bài nhà giải bạn theo định hướng bước đã biết tiết - Nhận xét bài giải - Uốn nắn biểu đạt học sinh bạn tính toán, cách trình bày bài giải Hoạt động 2: Chữa bài tập 2a, 2c Giáo án Tự chọn:12 Lop12.net Ghi bảng Năm học : 2010-2011 (2) Nguyễn Chí Trị a) y = Tổ Toán Tin 3x 1 x THPT Lê Trung Đình c) y = Hoạt động học sinh - Trình bày bài giải x x 20 Hoạt động giáo viên Ghi bảng - Gọi học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị nhà - Nhận xét bài giải - Gọi số học sinh nhận xét bạn bài giải bạn theo định hướng bước đã biết tiết - Uốn nắn biểu đạt học sinh tính toán, cách trình bày bài giải Hoạt động 3: (5') (Nối tiếp hoạt động 2) Bảng phụ có nội dung Cho hàm số f(x) = 3x và các mệnh đề sau: 1 x (I) : Trên khoảng (2; 3) hàm số f đồng biến (II): Trên các khoảng (- ; 1) và (1; + ) đồ thị hàm số f lên từ trái qua phải (III): f(x) > f(2) với x thuộc khoảng (2; + ) Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng? A B C D HS trả lời đáp án GV nhận xét Hoạt động 4: (Chữa bài tập 5a SGK) Chứng minh bất đẳng thức sau: tanx > x ( < x < ) Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Hướng dẫn học sinh + Thiết lập hàm số đặc thực theo định trưng cho bất đẳng thức cần hướng giải chứng minh + Khảo sát tính đơn điệu hàm số đã lập ( nên lập bảng) + Từ kết thu đưa kết luận bất đẳng thức cần chứng minh Ghi bảng Xét hàm số g(x) = tanx - x xác định với các giá trị x 0; 2 x tan2x và có: g’(x) = 0; và g'(x) = điểm 2 x = nên hàm số g đồng biến trên 0; 2 Do đó g(x) > g(0) = 0, x 0; 2 Cũng cố: (5') 1) Phương pháp xét đồng biến, nghịch biến hàm số Giáo án Tự chọn:12 Lop12.net Năm học : 2010-2011 (3) Nguyễn Chí Trị Tổ Toán Tin THPT Lê Trung Đình 2) Áp dụng đồng biến, nghịch biến hàm số để chứng minh số bất đẳng thức Bài tập nhà: 1) Hoàn thiện các bài tập còn lại trang 11 (SGK) 2) Giới thiệu thêm bài toán chứng minh bất đẳng thức tính đơn điệu hàm có tính phức tạp cho các học sinh khá: Chứng minh các bất đẳng thức sau: x3 x3 x5 a) x - x với các giá trị x > sin x x 3! 3! 5! 2x b) sinx > với x 0; 2 Giáo án Tự chọn:12 Lop12.net Năm học : 2010-2011 (4) Nguyễn Chí Trị Tiết:2 Tổ Toán Tin Ngaøy daïy:25-8-2010 THPT Lê Trung Đình Ngày soạn :23-8-2010 BÀI TẬP CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ I MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: +Khắc sâu khái niệm cực đại ,cực tiểu hàm số và các quy tắc tìm cực trị hàm số 2/ Kỹ năng: +Vận dụng thành thạo các quy tắc để tìm cực trị hàm số +Sử dụng thành thạo các điều kiện đủ và chý ý để giải các bài toán liên quan đến cực trị hàm số 3/ Tư duy: Biết chuyển hoá qua lại kiến thức từ trực quan (hình vẽ) và kiến thức từ suy luận logic II CHUẨN BỊ + GV: Giáo án,câu hỏi trắc,phiếu học tập và các dụng cụ dạy học + HS: Làm bài tập nhà III PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, nêu vấn đề, diễn giải IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức kiểm tra bài cũ:(5’) Câu hỏi:Nêu các quy tắc để tìm cực trị hàm số HĐ GV HĐ HS Hoạt động 1:AD quy tắc I,hãy tìm cực trị các hàm số 1/ y x 2/ y x x x Giáo án Tự chọn:12 Lop12.net Nội dung Năm học : 2010-2011 (5) Nguyễn Chí Trị +Dựa vào QTắc I và giải +Gọi nêu TXĐ hàm số +Gọi HS tính y’ và giải pt: y’ = +Gọi HS lên vẽ BBT,từ đó suy các điểm cực trị hàm số +Chính xác hoá bài giải học sinh +Cách giải bài tương tự bài tập +Gọi1HSxung phonglênbảng giải,các HS khác theo dõi cách giải bạn và cho nhận xét +Hoàn thiện bài làm học sinh(sửa chữa sai sót(nếu có)) Tổ Toán Tin + lắng nghe THPT Lê Trung Đình x +TXĐ TXĐ: D = \{0} x2 1 +Một HS lên bảng y ' x thực hiện,các HS khác theo dõi và y ' x 1 nhận xétkqcủa bạn Bảng biến thiên +Vẽ BBT x -1 y’ + 0 + -2 y +theo dõi và hiểu Hàm số đạt cực đại x= -1 và yCĐ= -2 Hàm số đạt cực tiểu x =1 và yCT = 1/ y x 2/ y x x LG: vì x2-x+1 >0 , x nên TXĐ hàm số là :D=R 2x 1 y' có tập xác định là R x2 x 1 y' x +HS lắng nghe và nghi nhận +1 HS lên bảng giải và HS lớp chuẩn bị cho nhận xét bài làm bạn +theo dõi bài giải x y’ y - + Hàm số đạt cực tiểu x = và yCT = 2 Hoạt động 2: AD quy tắc II,hãy tìm cực trị các hàm số y = sin2x-x *HD:GV cụ thể các Ghi nhận và làm Tìm cực trị các hàm số y = sin2x-x bước giải cho học theo hướng dẫn LG: sinh GV +Nêu TXĐ và tính +TXĐ và cho kq y’ TXĐ D =R y ' 2cos2x-1 y’ +giải pt y’ =0 và +Các nghiệm pt y ' x k , k Z tính y’’=? y’ =0 và kq y’’ +Gọi HS tính y’’( Giáo án Tự chọn:12 Lop12.net Năm học : 2010-2011 (6) Nguyễn Chí Trị k )=? Tổ Toán Tin y’’( THPT Lê Trung Đình y’’= -4sin2x k ) = y’’( k ) = -2 <0,hàm số đạt cực đại k ) =? và y’’( k ) = 6 tạix= k , k Z vàyCĐ= k , k z nhận xét dấu 6 chúng ,từ đó suy các cực trị hàm +HS lên bảng thực y’’( k ) =8>0,hàm số đạt cực tiểu số *GV gọi HS xung +Nhận xét bài làm x= k k Z ,vàyCT= k , k z 6 phong lên bảng giải bạn *Gọi HS nhận xét +nghi nhận *Chính xác hoá và cho lời giải Hoạt động 3:Chứng minh với giá trị tham số m,hàm số y =x3-mx2 –2x +1 luôn có cực đại và cực tiểu LG: + Gọi Hs cho biết +TXĐ và cho kquả TXĐ: D =R TXĐ và tính y’ y’ y’=3x2 -2mx –2 +Gợiýgọi HS xung Ta có: = m2+6 > 0, m R nên phương trình phong nêu điều kiện +HS đứng chỗ trả y’ =0 có hai nghiệm phân biệt cần và đủ để hàm số lời câu hỏi Vậy: Hàm số đã cho luôn có cực đại và cực đã cho có cực đại tiểu và cực tiểu,từ đó cần chứng minh >0, m R y’’( x mx Hoạt động 4:Xác định giá trị tham số m để hàm số y đạt cực đại x =2 xm GV hướng dẫn: +Ghi nhận và làm LG: theo hướng dẫn +Gọi 1HS nêu TXĐ +TXĐ TXĐ: D =R\{-m} +Gọi 1HS lên bảngtính y’ và +Cho kquả y’ và x 2mx m y ' y’’,các HS khác tính y’’.Các HS nhận xét ( x m) nháp vào giấy và nhận xét Cho kết y’’ y '' ( x m)3 +GV:gợi ý và gọi +HS suy nghĩ trả lời HS xung phong trả y '(2) Hàm số đạt cực đại x =2 lời câu hỏi:Nêu ĐK y ''(2) cần và đủ để hàm số m 4m đạt cực đại x =2? 0 +Chính xác câu trả (2 m) m 3 lời 0 +lắng nghe (2 m)3 Giáo án Tự chọn:12 Lop12.net Năm học : 2010-2011 (7) Nguyễn Chí Trị Tổ Toán Tin THPT Lê Trung Đình Vậy:m = -3 thì hàm số đã cho đạt cực đại x =2 V/CỦNG CỐ:(3’)Qua bài học này HS cần khắc sâu -Quy tắc I thường dùng tìm cực trị các hàm số đa thức,hàm phân thức hữu tỉ Quy tắc II dùng tìm cực trị các hàm số lượng giác và giải các bài toán liên đến cực trị -BTVN: làm các BT còn lại SGK Tiết 03 Ngaøy daïy:1-9-2010 Ngày soạn: 30-8-2010 BÀI TẬP KHÁI NIỆM KHỐI ĐA DIỆN I Mục tiêu: Về kiến thức: - Củng cố khái niệm về: hình đa diện, khối đa diện và hai đa diện Về kỹ năng: - Biết cách nhận dạng hình là hình đa diện, hình không phải là hình đa diện - Vận dụng các phép dời hình không gian để phân chia, chứng minh hai hình đa diện - Biết cách phân chia các khối đa diện đơn giản Về tư duy, thái độ: - Rèn luyện cho học sinh kỹ phân tích, tổng hợp để giải bài toán - Học sinh học tập tích cực II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: Học bài cũ và xem trước các bài tập trang 12 SGK III Phương pháp: - Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Sĩ số: …… Vắng: …… Kiểm tra bài cũ: (7 phút) * Câu hỏi 1: (GV treo bảng phụ_Chứa hình a, b, c) Trong các hình sau, hình nào là hình đa diện, hình nào không phải là hình đa diện? D A B D' A' (a) (b) C' B' (d) (c) - Hãy giải thích vì hình (b) không phải là hình đa diện? Giáo án Tự chọn:12 Lop12.net C Năm học : 2010-2011 (8) Nguyễn Chí Trị Tổ Toán Tin THPT Lê Trung Đình * Câu hỏi 2: (GV treo bảng phụ_Chứa hình d) Cho hình lập phương hình vẽ Hãy chia hình lập phương trên thành hai hình lăng trụ nhau? - HS nhận xét - GV nhận xét và cho điểm Bài mới: Hoạt động 1: Giải BT trang 12 SGK: “Chia khối lập phương thành khối tứ diện nhau” Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng D C - GV treo bảng phụ có chứa Bài 4/12 SGK: hình lập phương câu hỏi A B KTBC - Ta chia lăng trụ C' - Gợi mở cho HS: ABD.A’B’D’ thành tứ D' diện BA’B’D’, AA’BD’ + Ta cần chia hình lập A' B' phương thành hình tứ diện và ADBD’ Phép đối xứng qua - Theo dõi + Theo câu hỏi KTBC, các (A’BD’) biến tứ diện em đã chia hình lập phương BA’B’D’ thành tứ diện thành hai hình lăng trụ - Phát cần chia AA’BD’ và phép đối hình lăng trụ thành ba xứng qua (ABD’) biến tứ + CH: Để chia hình diện AA’BD’ thành tứ hình tứ diện tứ diện ta cần chia - Suy nghĩ để tìm cách diện ADBD’ nên ba tứ nào? diện trên chia hình lăng trụ - Làm tương tự ABD.A’B’D’ thành tứ lăng trụ BCD.B’C’D’ ta diện - Gọi HS trả lời cách chia - Nhận xét trả lời bạn chia hình lập - Gọi HS nhận xét phương thành tứ diện - Nhận xét, chỉnh sửa Hoạt động 2: Giải BT trang 12 SGK: “Chia khối lập phương thành khối tứ diện” Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Treo bảng phụ có chứa hình Bài 3/12 SGK: D C lập phương câu hỏi KTBC - Thảo luận theo nhóm A B - Yêu cầu HS thảo luận nhóm C' D' để tìm kết - Đại diện nhóm trình bày - Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trả lời A' B' - Gọi đại diện nhóm nhận xét - Ta chia lăng trụ thành - Nhận xét, chỉnh sửa và cho tứ diện AA’BD, B’A’BC’, điểm CBC’D, D’C’DA’ và DA’BC’ Giáo án Tự chọn:12 Lop12.net Năm học : 2010-2011 (9) Nguyễn Chí Trị Tổ Toán Tin THPT Lê Trung Đình Hoạt động 3: Giải BT trang 12 SGK: “Cm đa diện có các mặt là tam giác thì tổng số các mặt nó là số chẵn Cho ví dụ” Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Hướng dẫn HS giải: Bài 1/12 SGK: + Giả sử đa diện có m - Theo dõi Giả sử đa diện (H) có m mặt mặt Ta c/m m là số chẵn Do: Mỗi mặt có cạnh nên có 3m + CH: Có nhận xét gì - Suy nghĩ và trả lời cạnh số cạnh đa diện này? Mỗi cạnh (H) là cạnh chung hai mặt nên số cạnh + Nhận xét và chỉnh sửa (H) c = 3m Do c nguyên - CH: Cho ví dụ? - Suy nghĩ và trả lời dương nên m phải là số chẵn (đpcm) VD: Hình tứ diện có mặt Củng cố: (5’) (GV treo bảng phụ BT 3/12 SGK) - CH 1: Hình sau có phải là hình đa diện hay không? - CH 2: Hãy chứng minh hai tứ diện AA’BD và CC’BD nhau? Dặn dò: - Giải các BT còn lại - Đọc trước bài: “Khối đa diện lồi và khối đa diện đều” D A B D' A' Ngày soạn: 7-9-2010 Giáo án Tự chọn:12 Lop12.net C Năm học : 2010-2011 C' (10) Nguyễn Chí Trị Tổ Toán Tin THPT Lê Trung Đình Ngaøy daïy:8-9-2010 Tiết: BÀI TẬP GIÁ TRỊ LỚN NHẤT GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ I MỤC TIÊU: Về kiến thức: Nắm vững phương pháp tìm GTLN, NN hàm số trên khoảng, đoạn Về kỷ năng: Tìm gtln, nn hs trên khoảng, đoạn Về tư duy, thái độ: Rèn luyện tư logic, tư lý luận Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, thước kẻ, bảng phụ, đèn chiếu (nếu có) Chuẩn bị học sinh: SGK, Xem lại phương pháp tìm gtln, nn hàm số và các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học - Làm các bài tập nhà III PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp, giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Bài cũ (7 phút): Nêu quy tắc tìm gtln, nn hàm số trên đoạn Áp dụng tìm gtln, nn hs y = x3 – 6x2 + 9x – trên đoạn [0;5]; [-2;-1]; (-2;3) Nhận xét, đánh giá Bài mới: Hoạt động 1: Cho học sinh tiếp cận dạng bài tập tìm gtln, nn trên đoạn II - Hoạt động giáo viên Dựa vào phần kiểm tra bài cũ gv nêu lại quy tắc tìm gtln, nn hs trên đoạn Yêu cầu học sinh vận dung giải bài tập: Hoạt động học sinh - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày lời giải trên bảng Ghi bảng Bảng Bảng - Cho học sinh làm bài tập: 1b,1c sgk tr 24 - Nhận xét, đánh giá câu 1b, c Hoạt động 2: Cho học sinh tiếp cận với các dạng toán thực tế ứng dụng bài tập tìm gtln, nn hàm số Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Giáo án Tự chọn:12 2011 10 Lop12.net Năm học : 2010- (11) Nguyễn Chí Trị Tổ Toán Tin Hoạt động giáo viên - Cho học sinh làm bài tập 2, tr 24 sgk - Nhận xét, đánh giá bài làm và các ý kiến đóng góp các nhóm - Nêu phương pháp và bài giải - Hướng dẫn cách khác: sử dụng bất đẳng thức cô si THPT Lê Trung Đình Hoạt động học sinh Ghi bảng - Học sinh thảo luận nhóm Bảng - Đại diện nhóm lên bảng Bảng trình bày bài giải - Các nhóm khác nhận xét Sx = x.(8-x) - có: x + (8 – x) = không đổi Suy Sx lớn kvck x = 8-x Kl: x = Hoạt động 3: Cho học sinh tiếp cận với dạng bài tập tìm gtln , nn trên khoảng Hoạt động giáo viên - Cho học sinh làm bài tập: 4b, 5b sgk tr 24 Hoạt động học sinh Ghi bảng - Học sinh thảo luận nhóm Bảng Bảng - Nhận xét, đánh giá câu 4b, 5b - Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải Cũng cố (3 phút): T ×m gtln, nn cña hµm sè: y = cos2x +cosx-2 Gi¶i: §Æt t = cosx ; ®k -1 t Bµi to¸n trë thµnh t×m gtln, nn cña hµm sè: y = 2t t tr ªn -1;1 - Mục tiêu bài học 4.Hướng dẫn học bài nhà và làm bài tập nhà (2’): - Làm các bài tập lại sgk - Xem bài tiệm cận đồ thị hàm số tr 27 Ngày soạn:13-9-2010 Giáo án Tự chọn:12 2011 11 Lop12.net Năm học : 2010- (12) Nguyễn Chí Trị Tổ Toán Tin THPT Lê Trung Đình Ngaøy daïy:15-9-2010 Tiết:5 BÀI TẬP TIỆM CẬN CỦA HÀM SỐ V VI VII VIII MỤC TIÊU: Về kiến thức: Nắm vững phương pháp tìm TCĐ, TCN đồ thị hàm số Về kỷ năng: Tìm TCĐ, TCN đồ thị hs Về tư duy, thái độ: Rèn luyện tư logic, tư lý luận Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, thước kẻ,bảng phụ, phiếu học tập, đèn chiếu (nếu có) Chuẩn bị học sinh: SGK, Xem lại phương pháp tìm TCĐ, TCN bài học và các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học Làm các bài tập nhà PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp, giải vấn đề TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Bài cũ (7 phút): 1) N êu định nghĩa TCĐ, áp dụng tìm TCĐ đồ thị hs: y = x 2-x 2)Cho hs y = x x T ìm tiệm cận đồ thị hs có Bài mới: Hoạt động 1: Cho học sinh tiếp cận dạng bài tập không có tiệm cận Hoạt động giáo viên - Phát phiếu học tập Hoạt động học sinh - Học sinh thảo luận nhóm HĐ1 - Học sinh trình bày lời giải trên bảng - Nhận xét, đánh giá câu a, b HĐ1 Ghi bảng Phiếu học tập Tìm tiệm cận các đồ thị hs sau: a) y x x 3x b) y x 1 - KQ: Hoạt động 2: Cho học sinh tiếp cận với dạng tiệm cận bên Hoạt động giáo viên - Phát phiếu học tập Giáo án Tự chọn:12 2011 Hoạt động học sinh Ghi bảng - Học sinh thảo luận nhóm Phiếu học tập 12 Lop12.net Năm học : 2010- (13) Nguyễn Chí Trị Tổ Toán Tin THPT Lê Trung Đình Tìm tiệm cận đồ thị các hs: 1) y - Nhận xét, đánh giá - Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải x x 1 2) y x 1 Hoạt động 3: Cho học sinh tiếp cận với dạng bài tập có nhiều tiệm cận Hoạt động giáo viên - Phát phiếu học tập - Nhận xét, đánh giá Hoạt động học sinh Ghi bảng - Học sinh thảo luận nhóm Phiếu học tập Tìm tiệm cận đồ thị các hs: x 1 1) y x 4 - Đại diện nhóm lên bảng x 3x 2) y trình bày bài giải x Bài tập cố : Hoạt động 4: ( bài tập TNKQ) 3x-1 l µ: 5-2x B1 S ố đường tiệm cận đồ thị hs y = a)1 b) c) d)0 x 1 B Cho hs y có đồ thị C x 2x Chọn khẳng định đúng các khẳng định sau: a) C có tiệm cận đứng là x = -1; x = b) C cã TC§ lµ x = vµ mét TCN lµ y = c) C cã TC§ lµ x = vµ kh«ng cã TCN d) C cã TCN lµ y = vµ kh«ng cã TC§ 4.Hướng dẫn học bài nhà và làm bài tập nhà (2’): Cách tìm TCĐ, TCN đồ thị hàm số Xem bài khảo sát biến thiên và - Tiếtvẽ đồ thị hàm số tr 31 Ngày soạn:20-9-2010 Ngaøy daïy:22-9-2010 Tiết:6 Giáo án Tự chọn:12 2011 13 Lop12.net Năm học : 2010- (14) Nguyễn Chí Trị Tổ Toán Tin THPT Lê Trung Đình BÀI TẬP TIỆM CẬN CỦA HÀM SỐ IX MỤC TIÊU: Về kiến thức: Nắm vững phương pháp tìm TCĐ, TCN đồ thị hàm số Về kỷ năng: Tìm TCĐ, TCN đồ thị hs Về tư duy, thái độ: Rèn luyện tư logic, tư lý luận Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài X CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, thước kẻ,bảng phụ, phiếu học tập, đèn chiếu (nếu có) Chuẩn bị học sinh: - SGK, Xem lại phương pháp tìm TCĐ, TCN bài học và các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học - Làm các bài tập nhà XI PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp, giải vấn đề XII TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Bài cũ (7 phút): - 1) N êu định nghĩa TCĐ, áp dụng tìm TCĐ đồ thị hs: y = x 2-x 2)Cho hs y = x x T ìm tiệm cận đồ thị hs có Bài mới: Hoạt động 1: Cho học sinh tiếp cận dạng bài tập không có tiệm cận Hoạt động giáo viên - Phát phiếu học tập Hoạt động học sinh - Học sinh thảo luận nhóm HĐ1 - Học sinh trình bày lời giải trên bảng - Nhận xét, đánh giá câu a, b HĐ1 Ghi bảng Phiếu học tập Tìm tiệm cận các đồ thị hs sau: a) y x x 3x b) y x 1 - KQ: Hoạt động 2: Cho học sinh tiếp cận với dạng tiệm cận bên Hoạt động giáo viên - Phát phiếu học tập Giáo án Tự chọn:12 2011 Hoạt động học sinh Ghi bảng - Học sinh thảo luận nhóm Phiếu học tập Tìm tiệm cận đồ thị 14 Lop12.net Năm học : 2010- (15) Nguyễn Chí Trị Tổ Toán Tin THPT Lê Trung Đình các hs: 1) y - Nhận xét, đánh giá - Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải x x 1 2) y x 1 Hoạt động 3: Cho học sinh tiếp cận với dạng bài tập có nhiều tiệm cận Hoạt động giáo viên - Phát phiếu học tập - Nhận xét, đánh giá Hoạt động học sinh Ghi bảng - Học sinh thảo luận nhóm Phiếu học tập Tìm tiệm cận đồ thị các hs: x 1 1) y x 4 - Đại diện nhóm lên bảng x 3x 2) y trình bày bài giải x 1 Bài tập cố : Hoạt động 4: ( bài tập TNKQ) 3x-1 l µ: 5-2x B1 S ố đường tiệm cận đồ thị hs y = a)1 b) c) d)0 x 1 B Cho hs y có đồ thị C x 2x Chọn khẳng định đúng các khẳng định sau: a) C có tiệm cận đứng là x = -1; x = b) C cã TC§ lµ x = vµ mét TCN lµ y = c) C cã TC§ lµ x = vµ kh«ng cã TCN d) C cã TCN lµ y = vµ kh«ng cã TC§ 4.Hướng dẫn học bài nhà và làm bài tập nhà (2’): - Cách tìm TCĐ, TCN đồ thị hàm số Xem bài khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị hàm số tr 31 Ngày soạn: 27-9-2010 Ngaøy daïy:29-9-2010 Tiết:7 BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I Giáo án Tự chọn:12 2011 15 Lop12.net Năm học : 2010- (16) Nguyễn Chí Trị Tổ Toán Tin THPT Lê Trung Đình I Mục tiêu: Kiến thức : Học sinh phải nắm được: Khái niệm đa diện và khối đa diện Khái niệm khối đa diện Đa diện và các loại đa diện Khái niệm thể tích khối đa diện Các công thức tính thể tích khối hộp CN Khối lăng trụ Khối chóp Kỹ năng: Học sinh Nhận biết các đa diện & khối đa diện Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện để giải các bài toán thể tích Hiểu và nhớ các công thức tính thể tích các khối hộp CN Khối LTrụ Khối chóp Vận dụng chúng vào việc giải các bài toán thể tích khối đa diện Tư thái độ: Biết tự hệ thống các kiến thức cần nhớ Tự tích lũy số kinh nghiệm giải toán II Chuẩn bị Giáo viên & Học sinh: Giáo viên:Giáo án, bảng phụ ( hình vẽ bài 6, 10, 11, 12 ) Học sinh: Chuẩn bị trước bài tập ôn chương I III Phương pháp: Phát vấn , Gợi mở kết hợp hoạt động nhóm IV Tiến trình bài học: Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số, tác phong Kiểm tra bài cũ: HS 1: Giải các câu trắc nghiệm 1, 3, 5, 7, ( Có giải thích lời giải ) HS 2: Giải các câu trắc nghiệm 2, 4, 6, 8, 10 ( Có giải thích lời giải ) HS 3: Bài 11: B C F A D B' O C' E A' D' Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Hoạt động giáo viên Giáo án Tự chọn:12 2011 Hoạt động học sinh 16 Lop12.net Năm học : 2010- Ghi bảng (17) Nguyễn Chí Trị Tổ Toán Tin THPT Lê Trung Đình = 60o Bài6 (sgk/26) a/ SAH Hs đọc đề, vẽ hình sau D là chân đ/cao kẻ từ B và C kiểm tra hình vẽ số hs g/v tg SAB và SAC giới thiệu h/vẽ bảng phụ 2a SA = 2AH = S A' A a AD = AI = D a C A SA 1 H SD 2a I B 3 H1: Xác định góc 60o Xác định vị b/ VSDBC = VSABC = 96 a trí D.Nêu hướng giải bài toán HOẠT ĐỘNG 2: Hoạt động giáo viên Bài 10(sgk/27) B F I J A E C O C C VOABC OA OA OC VOA ' B 'C ' OA ' OB ' OC ' Hoạt động học Ghi bảng sinh a/ Cách 1: *Kiến thức & VA’B’BC = VA’ABC Kỹ (cùng Sđ, h) xác định và VA’ABC = VCA’B’C’ ( nt ) tính kcách từ điểm dến VA’B’BC = VLT = mp a3 B' a a , IJ= 13 KJ = a 12 b/ CI = K A' C' a2 SKJC = SKIC = a/ Nhận xét tứ diện A’B’BC suy hướng giải d(C,(A’B’EF) Chọn đỉnh, đáy thông qua d(C,KJ) V ltrụ S KJC 2a 13 b/ Nêu cách xác định E, F và = KJ = 13 hướng giải bài toán 5a 13 SA’B’EF = = 12 5a VC.A’B’EF = 18 Giáo án Tự chọn:12 2011 17 Lop12.net B' B Năm học : 2010- (18) Nguyễn Chí Trị Tổ Toán Tin HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 12(sgk/27) a/ SAMN = B N C A D B' C' M THPT Lê Trung Đình A' Ghi bảng a2 VADMN = VM.AND = a3 b/ Chia khối đa diện cần tính V thành các khối đdiện : DBNF, D.AA’MFB, D.A’ME * Tính VDBNF KB ' => BF = a KI 3 a SBFN = =>VDBNF = b/ a3 Dựng thiết diện Nêu hướng phân chia khối đa 18 D' a/ Xác định đỉnh td ADMN Tính VD.ABFMA’ diện để tính thể tích 11 a 12 11 VD.ABFMA’ = a 36 SABFMA’ = B N C * Tính VD.A’ME a2 16 a3 VD.A’ME = 48 a 11 a V(H) = + a + 18 36 48 55 = a 144 55 V(H’) = (1 )a = 144 89 a 144 V( H ) 55 V( H ') 89 SA’ME = A D F K B' I C' M A' E Giáo án Tự chọn:12 2011 D' 18 Lop12.net Năm học : 2010- (19) Nguyễn Chí Trị Tổ Toán Tin THPT Lê Trung Đình Củng cố toàn bài: H1: Nêu số kinh nghiệm để tính V khối đa diện (cách xác định Đỉnh, đáy – điều cần chú ý xác định đỉnh đáy, cần chú ý phân chia khối đa diện ) H2: Các kỹ thường vận dụng xác định tính chiều cao, diện tích đáy…) Hướng dẫn học nhà & bài tập nhà: Bài 7: + Chân đ/cao là tâm đường tròn nội tiếp đáy Các công thức vận dụng: + S = p( p a)( p b)( p c) , ( S = 6 a ) a , h = 2 a , VS.ABC = a SB ' c2 SD ' c2 VOABC OA OA OC Bài 8: Kỹ chính: ( , , VOA ' B 'C ' OA ' OB ' OC ' SB a c SD b c + S = p.r => r = SC ' c2 , SC a b c abc5 (a b 2c ) V (a b c )(a c )(b c ) Bài 9: AEMF có AM EF => SAEMF = = a2 a AM.EF = H = SM = ,V 2 a3 18 Ngày soạn:5-9-2010 Ngaøy daïy:6-9-2010 Tiết:8 BÀI TẬP HÀM TRÙNG PHƯƠNG ( I.MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: 1.Về kiến thức: Củng cố các bước khảo sát và cách vẽ đồ thị hàm số hàm trùng phương Khắc sâu sơ đồ tổng quát khảo sát và vẽ các dạng đồ thị hàm trùng phương và các bài toán liên quan Giáo án Tự chọn:12 2011 19 Lop12.net Năm học : 2010- (20) Nguyễn Chí Trị Tổ Toán Tin THPT Lê Trung Đình 2.Về kỹ năng: Rèn kỹ khảo sát và vẽ đồ thị hàm trùng phương HS làm các bài toán giao điểm, tiếp tuyến,các bài toán tìm tham số Tư thái độ : Rèn luyện tư linh hoạt ,tính chính xác,logic, thái độ nghiêm túc , cẩn thận II.PHƯƠNG PHÁP : Gợi mở ,vấn đáp III.CHUẨN BỊ : Giáo viên : Giáo án Học sinh : Làm các bài tập trước nhà IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : 1.Ổn định lớp: Nề nếp , số lượng 2.Kiểm tra bài cũ: khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = x4 – 2x2 3.Bài mới: Hoạt động thầy Giáo án Tự chọn:12 2011 Hoạt động học sinh 20 Lop12.net Ghi bảng Năm học : 2010- (21)