1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Thiết kế giáo án Đại số 8 - Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức - Tiết 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

2 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 67,42 KB

Nội dung

Hoạt động 5: Dặn dò - Về xem lại kĩ bài học và các dạng bài tập đã làm - Chuẩn bị trước bài “ Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp sử dụng hằng đẳng thức” tieát sau hoïc - Xe[r]

Trang 1

Soạn :29/9

Dạy : Tiết 9 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ

BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

-Học sinh hiểu được thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử

- Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung

-Có kĩ năng phân tích làm xuất hiện nhân tử chung

- Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

-GV: Bảng phụ

-HS: Bảng nhóm

III TIẾN TRÌNH

Hoạt động 1: Bài cũ

Áp dụng tính chất phân phối của

phép nhân đối với phép cộng

tính :

25 36 + 25 64 ?

Gv ta biến đổi từ :

25 36 + 25 64 = 25 (36 + 64)

Tổng thành tích

25 gọi là thừa số chung Quá

trình biến đổi này ta gọi là phân

tích đa thức thành nhân tử bằng

cách đặt thứa số chung

Đây là biến đổi các số , còn với

các đa thức của các biến ta lam

như thế nào ?

Hoạt động 2 : phan tích đa thức

thành nhân tử là gì ?

Hai đơn thức của đa thức có

chung biến nào ?

Số mũ nhỏ nhất ?

Hệ số ?

Ta có thể viết :

2x2 = ?

4x = ?

2x2 – 4x = ?

Vậy ta đã biến đổi từ 1 đa thức

thành tích của các đa thức

Phân tích đa thức thành nhân

tử là gì ?

=25 ( 36 + 64 )

=25 100 = 2500

x

1 2

2x2 = 2x x 4x = 2x 2

= 2x x – 2x 2 =2x ( x – 2 )

Biến đổi các đa thức thánh tích các đa thức

1) Ví dụ :

a)VD1: Viết đa thức 2x2 – 4x thành một tích của những đa thức

ta có : 2x2 – 4x = 2x x – 2x 2 = 2x ( x – 2 )

b)Tổng quát : (sgk /18 )

Lop8.net

Trang 2

Ngoài phương pháp này ra ta

còn nhiều phương pháp khác sẽ

học sau

Phần biến chung ?

Phần hệ số chung ?

Kết luận ?

Hoạt động 3: Thỏa luận nhóm

?1

Chú ý ở câu c ta phải đổi dấu

một hạng tử để xuất hiện nhân

tử chung

?2 gv hướng dẫn hs thực hiện

A.B = 0 khi nào ?

Hoạt động 4 : Củng cố

Cho hs làm nhanh bài 39 a,b

sgk/19

-Nhân tử chung ?

Kết quả?

-Nhân tử chung?

Kết quả?

x 5

Hs thỏa luận theo nhóm , đại diện nhóm lên trình bày kết quả

Khi A = 0 hoặc B = 0

3

= 3(x – 2y)

x2

= x2( - 5x + y) 5

2

c)VD2 : Phân tích đa thức 25x3 – 5x2 + 10x thành nhân tử

Ta có : 25x3 – 5x2 + 10x = 5x ( 5x2 –x + 2)

2)Áp dụng

?1:Phân tích các đa thức sau thánh nhân tử

a) x2 –x = x ( x -1 ) b) 5x2.( x- 2y) – 15x.(x – 2y ) =( x- 2y ).( 5x2 -15x )

=(x – 2y ) 5x ( x – 3 ) = 5x.( x – 2y ) ( x – 3 )

* Chú ý : ( sgk / 18 )

?2 : 3x2 – 6x = 3x ( x – 2 ) = 0 3x = 0 x = 0  

x – 2 = 0 x = 2

3 Bài tập:

39/19/Sgk

a 3x – 6y = 3(x – 2y)

b x2 – 5x3 + x2y 5

2

= x2( - 5x + y)

5 2

Hoạt động 5: Dặn dò

- Về xem lại kĩ bài học và các dạng bài tập đã làm

- Chuẩn bị trước bài “ Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp sử dụng hằng đẳng thức” tiết sau học

- Xem lại và học thuộc 7 hằng đẳng thức

- BTVN: 39c,d; 40;41;42/19/Sgk

Lop8.net

Ngày đăng: 01/04/2021, 01:58

w