- Điệp từ “lồng” -sử dụng thật hay, bởi nó khiến cho bức tranh đêm trăng rừng khuya không chỉ lớp lang, tầng bậc cao thấp, sáng tối hòa hợp quấn quýt mà còn tạo nên vẻ đẹp lung linh ảo h[r]
(1)Lê Thị Kim Thoa GIÁO ÁN NGỮ VĂN BÀI 11 Ngày soạn : 02-12-11 Ngàu dạy : 05-12-11 TUẦN :11 * TIẾT: 41- TV TỪ ĐỒNG ÂM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp hoïc sinh - Hiểu thếnào là từ đồng âm - Có ý thức lựa chọn từ đồng âm nói viết Kiến thức : - Khái niệm từ đồng âm - Việc sử dụng từ đồng âm Kĩ : - Nhận biết từ đồng âm tỏng văn ; Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa - Đặt câu phẩn biệt từ đồng âm - Nhận biết tượng chơi chữ từ đồng âm - Phân tích các tình mẫu để hiểu cách dùng từ đồng âm - Thực hành có hướng dẫn sử dụng từ đồng âm theo tình cụ thể - Động não suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút bài học học thiết thực dùng tiếng Việt đúng nghĩa và sáng II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: -Thầy : Giáo án – Bảng phụ - bút lông - Trò : Bài soạn III TỔ CHỨC HĐ DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG – KIẾN THỨC HĐ1:hế nào là từ trái nghĩa cho ví dụ? Sử dụng từ trái nghĩa nhằm muïc ñích gì? -.Trong trường hợp sau đây,trường hợp nào có sử dụng từ trái nghĩa? Trường hợp nào không sử dụng từ trái nghĩa?Hãy cặp từ trái nghĩa sử dụng các ví dụ? A, B a Dòng sông bên lở bên bồi Bên lở thì đục bên bồi thì trong(ca dao ) b.Trong lao tù cũ đón tù Trên trời mây tạnh đuổi mây mưa ( Hồ Chí Minh ) c.Bà già chợ cầu Đông Bói xem quẻ lấy chồng lợi Thầy bói gieo quẻ nói : Lợi thì có lợi không còn ( ca dao ) Năm học 11-12 Trường THCS TUYÊN THẠNH Lop7.net 122 (2) Lê Thị Kim Thoa GIÁO ÁN NGỮ VĂN - Nhận xét bài làm bạn HĐ:Bài : Neáu nhö caùc em học từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống gần gioáng thì hoâm caùc em seõ biết thêm loại từ, nghĩa cuûa noù khaùc xa nhöng laïi phaùt aâm giống Vậy nó là loại từ gì? Nhờ đâu mà ta lại có thêû xác định nghĩa nó? Bài học hôm giúp các em giải đáp thắc mắc đó * HĐ4: HDtìm hiểu nào là từ đồng âm * GV treo bảng phụ ghi vd hd hs phân tích các ví dụ để hiểu cách dùng từ trái nghĩa * vd sgk/ 135 * VD1: Con ngựa đứng “loàng” leân * VD2 : Mua chim bạn toâi nhoát vaøo “loàng” - Nghĩa từ “lồng” ví duï treân coù gioáng khoâng? Em hãy giải thích nghĩa trên -Ngoài từ lồng em còn biết từ nào không? I Thế nào là từ đồng âm ví dụ: Mục I sgk/135 -Hai từ “lồng” giống âm - Khác nghĩa => Từ đồng âm - Không giống + Loàng :đang đứng nhảy dựng lên (Đôïng từ) + Loàng : (Danh từ)ø chuoàng nhỏû đan tre, nứa dùng để nhoát chim - Em coù nhaän xeùt gì veà caùch phaùt -phaùt aâm gioáng vaø nghóa âm và nghĩa từ trên khác xa Từ đồng âm HS ghi nhớ? Ghi nhớ : sgk/ 135 chuyển ý * HĐ5 : Tìm hiểu cách sử dụng từ - HS đọc ghi nhớ II Sử dụng từ đồng âm: đồng âm : 1.Ví dụ1:Mục I, II sgk/135 - Nhờ đâu mà em phân biệt - Dựa vào ngữ cảnh nghĩa các từ lồng - ngữ cảnh câu văn câu văn để biết đươc nghĩa caâu treân? từ “lồng” -2 nghóa Năm học 11-12 Trường THCS TUYÊN THẠNH Lop7.net 123 (3) Lê Thị Kim Thoa GIÁO ÁN NGỮ VĂN - Caâu “ñem caù veà kho” neáu taùch khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành maáy nghóa? - Em haõy theâm vaøo caâu naøy vaøi từ để câu trở thành đơn nghĩa - Như vậy, để tránh đồng âm gây ra, caàn phaûi chuù yù ñieàu gì giao tieáp * KNS : - Khi giao tiếp, cần sử dụng từ đồng âm nào ? + Ñem caù veà mà kho tieâu + Ñem caù veà nhập kho ñoâng Ñem caù veà kho tieâu kho laïnh cần phải chú ý đến ngữ cảnh Ñem caù veà kho ñoâng laïnh giao tiếp dùng từ với nghĩa nước đôi hs đọc ghi nhớ => dùng từ với nghĩa nước đôi Bài tập nhanh -Từ chân hai câu sau có - Mời em nhắc lại phần ghi nhớ phải là từ đồng âm khơng ? Vì GV : văn chương người ? ta còn lợi dụng từ đồng âm để chơi 1.Nam bị ngã nên đau chân chữ 2.cái bàn này chân bị gãy chiếu => Không phải từ đồng âm vì VD:-Ruồi đậu mâm xôi mâm xôi chúng có nét nghĩa đậu chung làm sở “ là - kiến bò đĩa thịt đĩa thịt bò phận cùng” -chân(1):bộ phận cùng *HĐ6 :HD HS làm bài tậpnhanh thể, dùng để đứng Từ chân hai câu sau có phải -chân ( ):bộ phận cùng là từ đồng âm không ? Vì ? bàn , dùng để đở các vật khác tìm nghĩa các từ chân? - Chân(3) tường bị mục nát => Từ chân là từ nhiều nghĩa Ghi nhớ : sgk/ 132 * Lưu ý: nói , viết cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa III.Luyện tập: III.Luyện tập: Bài tập : sgk/ 136 * Đọc đoạn trích sau và tìm từ đồng âm với từ sau : thu, cao, ba, tranh, sang Tháng tám, thu cao,gió thét già , Cuộn ba lớp tranh nhà ta Tranh bay sang sông rải khắp bờ, Mảnh cao treo tót rừng xa, Mảnh thấp quay lộn vào mương xa (Đỗ Phủ) Năm học 11-12 Trường THCS TUYÊN THẠNH Lop7.net 124 (4) Lê Thị Kim Thoa GIÁO ÁN NGỮ VĂN Mẫu: thu(1): mùa thu cao(1): cao sang (1) : sang sông thu(2) : thu tiền cao(2): nấu cao sang (2) : sang giàu ba (1):ba ,má tranh(1):mái tranh ba (2): số ba tranh(2): tranh Bài tập sgk/136 Thảo luận nhóm ( phút ) * Nhóm 1,2 : a) Tìm các nghĩa khác danh từ “cổ ” và giải thích mối liên quan các nghĩa đó * Nhóm 3,4 b) - Tìm từ đồng âm với danh từ “cổ” và cho biết nghĩa từ đó - Tìm từ đồng nghĩa với từ “cổ” ĐÁP ÁN a) - cổ (1): phận nối liền thân và đầu người hay động vật - cổ (2): phận áo ( cổ áo ) - cổ (3): phận nối liền thân và miệng đồ vật ( cổ chai ,cổ lọ) b) -Từ đồng âm với danh từ “cổ”: cổ (đại) , cổ (thụ) , cổ (kính),cổ (họa) Bài tập 3sgk / 136 Đặt câu với cặp từ đồng âm sau ( câu phải có hai từ đồng âm) bàn (danh từ) – bàn (động từ) sâu (danh từ) - sâu (tính từ) Năm ( danh từ) – năm(số từ) KNS ĐỘNG NÃO 1) Chúng em ngồi xung quanh bàn để bàn vấn đề học tập 2) Những sâu đục lỗ chui sâu vào ổi 3) Năm em tôi vừa tròn năm tuổi Bài tập sgk/136 : gv hd hs nhà làm IV CỦNG CỐ- HD TỰ HỌC Ở NHÀ : Củng cố : 1.Để tránh hiểu lầm tượng đồng âm gây , cần chú ý điều gì giao tiếp A Chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh, dùng từ chính xác, để tránh hiểu sai nghĩa từ câu B Chú ý phát âm thật chính xác C Chú ý thông báo mình sửa dùng từ đồng âm 2.Cần phân biệt từ đồng âm với tượng nào đây? A Hiện tượng đồng nghĩa B Hiện tượng từ nhiều nghĩa C Hiện tượng từ trái nghĩa 2.HD tự học nhà : - Hoàn chỉnh các bài tập 1, - Học thuộc ghi nhớ - Học bài ôn văn chuẩn bị làm bài kiểm tra 45 phút Năm học 11-12 Trường THCS TUYÊN THẠNH Lop7.net 125 (5) Lê Thị Kim Thoa GIÁO ÁN NGỮ VĂN Ngày soạn : 02-12-11 Ngày dạy : 05-12-11 KIỂM TRA VĂN * VĂN – TIẾT : 42 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Cũng cố kiến thức đã học - Giuùp hoïc sinh coù kyõ naêng laøm baøi II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - GV: Đề bài - HS: Hoïc baøi III TỔ CHỨC HĐ DẠY VÀ HỌC * HĐ1: phát bài * HĐ2 : thu bài * HĐ : Nhận xét IV CỦNG - CỐ HD HS TỰ HỌC Ở NHÀ : - Soạn “ Cảnh khuya , Rằm tháng giêng” + Đọc bài thơ ,tp ,tg + Trả lời câu hỏi phần HD học bài Ngày soạn : 07-12-11 Ngày dạy : 09-12-11 VĂN – TIẾT:43 VĂN BẢN: CẢNH KHUYA , RẰM THÁNG GIÊNG ( Hồ Chi Minh ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp hoïc sinh Hiểu giá trị tự tưởng và nghệ thuật đặc sắc bài thơ Cảnh khuya và bài thơ chử Hán Rằm tháng giêng ( Nguyên Tiêu ) Chủ tịch Hồ Chí Minh Kiến thức : - Sơ giản tg Hồ Chí Minh - Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tâm hồn chiến sĩ- nhệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc bài thơ Kĩ : - Đọc- hiểu tác phẩm thơ đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Phân tích để thấy chiều sâu nội tâm người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp mẻ chất liệu cổ thi sáng tác lảnh tụ Hồ Chí Minh - So sánh khác nguyên và văn dịch bài thơ Rầm táng giêng Thái độ : GD lòng yêu thiên nhiên , yêu nước Năm học 11-12 Trường THCS TUYÊN THẠNH Lop7.net 126 (6) Lê Thị Kim Thoa GIÁO ÁN NGỮ VĂN II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Thầy: Giáo án – bảng phụ - Những ảnh Bác Hồ làm việc, ngắm trăng Việt Bắc - Trò : Bài soạn III TỔ CHỨC HĐ DẠY VÀ HỌC: NỘI DUNG – KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ * HĐ1 KTBÀI CŨ :- Đọc khổ thơ đầu bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” - Câu thơ nào đây thể tình yêu quê hương tác giả? A Trẻ già trở lai … B Giọng quê không đổi … B C Gặp mà …… D Trẻ cười hỏi… * HĐ2 BÀI MỚI: Chuû Tòch Hoà Chí Minh vốn là người với tâm hồn nghệ sĩ Mặc dù Người viết “ngâm thơ ta voán khoâng ham”, maëc duø hoài đầu kháng chiến chống Thực dân Pháp, chiến khu Việt Baéc, baän traêm coâng nghìn vieäc có đôi phút nghỉ ñeâm khuya tónh, nôi rừng sâu, núi thẳm tình cờ bắt gặp cảnh đẹp, vẳng nghe tieáng haùt, doõi theo moät maûnh trăng xa, Người lại làm thơ Hai bài thơ chữ Việt, chữ Hán chuùng ta seõ tìm hieåu tieát học này chính là hai trường hợp hieám hoi nhö theá * HĐ3: HD đọc -Hiểu chú I – Đọc- Hiểu chú thích: thích GVhướng dẫn đọc: -HS đọc chậm rãi thản sâu lắng 1.Tác giả: sgk/ 141 - HS dựa vào chú thích giới chú ý cách ngắt nhịp thiệu tg Baøi caûnh khuya -Caâu nhòp : 3/4 -Bài “ Cảnh khuya” ,có câu -Caâu 2+3 nhòp :4/3 câu tiếng -> Thất ngôn tứ -Caâu nhòp : 2/5 tuyệt Baøi raèm thaùng gieâng - Bài “ Rằm tháng giêng”-> Trường THCS TUYÊN THẠNH Năm học 11-12 127 Lop7.net (7) Lê Thị Kim Thoa GIÁO ÁN NGỮ VĂN - Đọc phiên âm chữ hán :4/3 - Dòch thô : 2/2/2, 2/4/2 -Học sinh đọc chú thích - Em hieåu gì veà taùc giaû Hoà Chí Minh? -Xác định số câu số tiếng bài thơ ? xác định thể thơ? - Hoàn cảnh sáng tác bài thơ ? * HĐ4: HD đọc hiểu – văn GV: Hai bài miêu tả cảnh đẹp đêm trăng chiến khu Vieät Baéc Chúng ta hãy cùng tìm hiểu caûnh traêng bài có nét đẹp theá naøo - Bài thơ 1: Được Bác viết hoàn cảnh nào? Miêu tả cảnh gì? Cảnh đâu? * HS đọc câu đầu : - Ở câu đầu có biện pháp nghệ thuật gì sử dụng? - So saùnh caùi gì? -Taùc duïng cuûa ngheä thuaät so saùnh caâu thô naøy? GV: Vậy mở đầu bài thơ là aâm tieáng suoái roùc raùch, vaêng vaúng ñaâu ñaây, mô hoà beân tai nhà thơ, khiến Người tưởng nhö coù gioïng haùt ngoït ngaøo naøo đó vang vọng đêm traêng khuya tónh laëng phiên âm: Thất ngôn tứ tuyệt + Dịch thơ: Lục bát - Hai bài thơ viết chiến khu Việt Bắc , năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1946- 1954) miêu tả cảnh đêm trăng chiến khu Việt Bắc Thể thơ: + Bài “ Cảnh khuya”: Thất ngôn tứ tuyệt + Bài “ Rằm tháng giêng” phiên âm: Thất ngôn tứ tuyệt Dịch thơ: Lục bát 3- Hoàn cảnh sáng tác : SGK/ 141 II- Đọc – hiểu văn bản: A Cảnh khuya: 1- Hai câu đầu: Cảnh rừng Việt Bắc vào lúc đêm khuya - HS ĐỌC - so saùnh - tieáng suoái nhö tieáng haùt xa - So sánh tiếng suối với tiếng hát là lấy người làm chủ, laøm cho aâm cuûa thieân nhiên Tiếng suối xa trở neân gaàn guõi, thaân maät nhö người, giống người trẻ trung, Trong treûo - “ Coân sôn suoái chaûy rì raàm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai” (coân sôn ca) - Hay : “Tieáng suoái nhö nước ngọc tuyền”(tiếng sáo thieân thai) Hình ảnh so sánh đặc sắc Điệp từ - Tạo tranh toàn cảnh sống động => Gợi vẻ đẹp TN trẻo, tươi sáng Năm học 11-12 Trường THCS TUYÊN THẠNH Lop7.net 128 (8) Lê Thị Kim Thoa GIÁO ÁN NGỮ VĂN LHTT :Cuõng coù nhieàu caâu thô hay taû tieáng suoái tieáng haùt baèng bieän phaùp so saùnh, em naøo coù theå tìm cho coâ bài thơ mà các em đã hoïc? GV: Nhöng nhìn chung taát tả tiếng suối chưa cụ thể, chưa gần gũi sống động nhö caâu thô cuûa Baùc * HS đọc câu - Ở câu các em có phát nghệ thuật gì sử dụng hay khoâng ? - Tác dụng điệp từ “lồng” ? -> HS đọc chú thích sgk/ 142 “ lồng” có nghĩa là gì ? GV: Điệp từ “lồng” theâu deät nhö gaám - HS đọc - HSđọc - Điệp từ “lồng” -sử dụng thật hay, nó khiến cho tranh đêm trăng rừng khuya không lớp lang, tầng bậc cao thấp, sáng tối hòa hợp quấn quýt mà còn tạo nên vẻ đẹp lung linh ảo huyền, chỗ đậm, chỗ nhạt, bóng caây coå thuï laáp loùang aùnh traêng laïi coù boùng laù, boùng caây, boùng hoa in lên mặt đất thành boâng hoa -Hai caâu thô cuoái cuûa baøi thô - Tâm trạng vì nước vì dân Bác Cảnh Khuya đã biểu tâm trạng gì tác giả? - Lo cho nước cho dân nên Bác chöa nguû - Vì Bác chưa ngủ? GV:Điệp ngữ này có tác dụng nào thể hieän taâm traïng cuûa baøi thô chữ chưa ngủ lặp lại cho thấy nét tâm trạng mở trước và sau chữ đồng thời bộc lộ chiều sâu nội tâm cuûa taùc giaû 2- Hai câu thơ cuối: Tâm trạng vì nước vì dân Bác -> Điệp từ chưa ngủ - Nhấn mạnh thêm nỗi lo nước nhà Bác và thể rõ cốt cách nhà thơ Cách Mạng => Bác là người yêu nước, yêu TN và có tinh thần trách nhiệm nước, với dân Năm học 11-12 Trường THCS TUYÊN THẠNH Lop7.net 129 (9) Lê Thị Kim Thoa GIÁO ÁN NGỮ VĂN Điệp từ chưa ngủ đặt chính là lề mở tâm trạng cùng người Nieàm say meâ thieân nieân vaø noãi lo việc nước Hai nét tâm trạng thống người Bác thể hòa hợp nhà thi sĩ và người chiến sĩ vò laõnh tuï HĐ5: tìm hiểu bài thơ “RẲM THÁNG GIÊNG” - Bài thơ tả cảnh gì? đâu? - Nhaän xeùt veà hình aûnh khoâng gian vaø caùch mieâu taû khoâng gian baøi “Nguyeân Tieâu” * HS đọc câu đầu -Câu thơ có gì đặc biệt từ ngữ và đã gợi vẻ đẹp rộng lớn bát ngát không gian nhö theá naøo? - Nghệ thuật sử dụng ? GV:Neáu nhö baøi caûnh khuya trên là cảnh trăng rừng tuyệt đẹp thì câu đầu “rằm tháng giêng” đã vẽ khoâng gian cao roäng, baùt ngaùt, tràn đầy ánh sáng và sức sống cuûa muøa xuaân ñeâm raèm thaùng gieâng GV: Câu đầu mở khung cảnh bầu trời cao rộng, trẻo bật trên bầu trời là vầng trăng tròn đầy, tỏa sáng xuống khắp trời đất * HS đọc hai câu cuối: - Câu 1-2 miêu tả vẽ đẹp đêm trăng rằm trên sông đến câu 3-4 lại chuyển sang vấn đế khác đó là vấn đề gì ? - Bài thơ tả cảnh đêm trăng vào mùa xuân trên sông - HS ĐỌC - Bầu trời cao rộng bát ngát : sông xuân , nước xuân , lẫn bầu trời xuân - Từ láy , điệp ngữ B.Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu): 1.Hai câu thơ đầu: Cảnh đêm rằm tháng giêng -> Sử dụng điệp ngữ , từ láy nhấn mạnh vẻ đẹp và sức sống mùa xuân tràn ngập đất trời => Gợi tả không gian cao rộng, bát ngát, tràn ngập ánh trăng sáng và sức sống mùa xuân đêm rằm tháng riêng Gợi cảm xúc nồng nàn, tha thiết với vẻ đẹp TN - HS - Không khí hội họp bàn việc quân việc nước 2- Hai câu cuối: Hình ảnh người đêm rằm tháng giêng Bác cùng các đồng chí lãnh đạo bàn việc nước Thể tinh thần yêu nước, thương dân và phong thái ung dung, lạc quan Bác Năm học 11-12 Trường THCS TUYÊN THẠNH Lop7.net 130 (10) Lê Thị Kim Thoa GIÁO ÁN NGỮ VĂN - Tâm trạng Bác lúc này là tâm trạng gì? Có giống tâm trạng bài trước không? - Lo việc quân , việc nước – giống bài “ Cảnh khuya” HS thảo luận 3/ ( yêu nước , thương dân suốt đời lo cho dân cho nước Với phong thái ung dung , lạc quan ) - Câu hỏi thảo luận: -Qua bài thơ em thấy lòng Bác ĐV dân nước ntn? Phong thái Bác thể bài thơ ntn? * HĐ HD tìm hiểu nghệ thuật - Hs nhắc lại - Nhắc lại thể thơ hai bài thơ ? - Bút pháp nghệ thuật sử dụng bài thơ ? * HĐ :HD TÌM HIỂU Ý NGHĨA BÀI THỎ - Tâm hồn nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên ? * Liên hệ GD gương đạo đức Hồ Chí Minh - Qua hai bài thơ em học tập điều gì đạo và tác phong Bác Hồ kính yêu? Em phải làm gì để thể lòng yêu nước mình ? GV Cả bài thơ làm thời kỳ đầu kháng chiến đầy khó khăn gian khoå Baøi Caûnh Khuya (1947) năm đầu kháng chiến, vận nước khó khăn Còn bài Nguyên Tiêu viết - hs trả lời Nghệ thuật : - Rằm tháng giêng viết chữ Hán theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Bản dịch theo thể thơ lục bát - Có nhiều hình ảnh lung linh huyền ảo - Sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ có tác dụng miêu tả chân thực âm thanh, hình ảnh rừng đêm - Sáng tạo nhịp điệu câu 1-4 4.Ý nghĩa văn : - Bài thơ Cảnh khuya thể đặc điểm bật thơ HCM : gắn bó hòa hợp thiên nhiên và người - Bài thơ Rằm tháng giêng toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ – chiến sĩ HCM trước trước vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc giai đoạn đầu khánh chiến chống thực dân Pháp còn nhiều gian khổ - Yêu thiên nhiên, yêu nước sâu nặng - chăm ngoan , học giỏi sau này giúp ích cho nước nhà Năm học 11-12 Trường THCS TUYÊN THẠNH Lop7.net 131 (11) Lê Thị Kim Thoa GIÁO ÁN NGỮ VĂN (1948) sau chieán thaéng Vieät Baéc raát quan troïng cuûa quaân vaø dân ta đánh bại công quy mô lớn giặc Pháp lên chieán khu Vieät Baéc Ñaët hoàn cảnh chúng ta thấy rõ bình tĩnh, lạc quan vị laõnh tuï - Qua baøi thô naøy em naøo coù - HS đọc ghi nhớ theå nhaéc laïi cho coâ noäi dung ( hs đọc ghi nhớ ) III- Ghi nhớ : SGK/ 143 IV CỦNG CỐ - HD TỰ HỌC Ở NHÀ : - Đọc lại bài thơ - Học thuộc lòng hai bài thơ - Học từ Hán đướ sử dụng bài Nguyên tiêu - Tập so sánh khác thể loại nguyên tác và dịch bài thơ Nguyên tiêu - Soạn trước bài mớ “ Tiếng gà trưa” - Học bài chuẩn bị làm KT 1tiết TIẾNG VIỆT Ngày soạn : 08-12-11 Ngày dạy : 10-12-11 ÔN TIẾNG VIỆT * TIẾNG VIỆT – TIẾT: 44 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS - ôn lại kiến thức đã học từ bài đến bài 11 - Qua bài tập củng cố lại kiến thức đã học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - Thầy : Giáo án - Trò : Bài soạn III TỔ CHỨC HĐ DẠY VÀ HỌC I - Ôn lí thuyết : TỪ GHÉP: - Các loại : có loại + Từ ghép chính phụ ? VD? + Từ ghép đẳng lập ? VD? - Nghĩa từ ghép ? TỪ LÁY - Các loại : có loại + Từ láy toàn ? VD ? + Từ láy phận ? VD? - Nghĩa từ láy ? Năm học 11-12 Trường THCS TUYÊN THẠNH Lop7.net 132 (12) Lê Thị Kim Thoa GIÁO ÁN NGỮ VĂN ĐẠI TỪ - Thế nào là đại từ ? VD ? - Các loại đại từ : + Đại từ để trỏ ? VD? + Đại từ để hỏi ? VD? TỪ HÁN VIỆT - Đơn vị cấu tạo từ HV + Tiếng đề cấu tạo từ HVgọi là yếu tố HV + phần lớn các yếu tố HV không dùng độc lập từ mà dùng để tạo từ ghép có lúc đựơc dùng độc lập từ + Có nhiều yếu tố HV đồng âm nghĩa khác xa - Từ ghép HV : có loại + Từ ghép đẳng lập ? VD? + Từ ghép chính phụ ? VD? Trật tự các yếu tố từ ghép chính phụ ? VD? TỪ HÁN VIỆT ( tt ) - Sử dụng từ HV + sử dụng từ HV để tạo sắc thái bểu cảm + Không nên lạm dụng từ HV QUAN HỆ TỪ - Thế nào là QHT ? VD ? - Sử dụng QHT : + Khi nói , viết bắt buộc phải dùng QHT , không dùng câu văn đổi nghĩa không rỏ nghĩa có trường hợp không bắt buộc ( dùng , không dùng ) + Có số QHT dùng thành cặp CHƯA LỖI VỀ QUT - Thiếu QHT - Dùng QHT không thích hợp nghĩa - Thừa QHT - Dùng QHT mà không có tác dụng liên kết TỪ ĐỒNG NGHĨA - Thế nào là từ đồng nghĩa ? VD ? - Các loại từ đồng nghĩa + Đồng nghĩa hoàn toàn + Đồng nghĩa không hòan toàn - Sử dụng từ đồng nghĩa ? TỪ TRÁI NGHĨA - Thế nào là từ trái nghĩa ? VD? - Sử dụng từ trái nghĩa ? VD? 10 TỪ ĐỒNG ÂM - Thế nào là từ dồng âm ? - Sử dụng từ đồng âm ? VD Năm học 11-12 Trường THCS TUYÊN THẠNH Lop7.net 133 (13) Lê Thị Kim Thoa GIÁO ÁN NGỮ VĂN * HĐ2 : - ÔN TẬP PHẦN LUYỆN TẬP : - HD hs làm BT IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ : - Học bài các bài đã ôn , làm tất các bai tập - Tập viết đoạn văn - Soạn bài “ Thành ngữ” Năm học 11-12 Trường THCS TUYÊN THẠNH Lop7.net 134 (14)