1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giáo án Sinh học 10 - Tiết 4, Bài 4+5 Cacbohdrat và Lipit, Prôtêin - Trần Thị Hồng Sen

4 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Dự trữ axit amin : Prôtêin sữa - Vận chuyển các chất: Hb - Bảo vệ cơ thể: kháng thể - Prôtêin thụ thể: Prôtêin thụ thể - Thu nhận thông tin: các trên tế bào thụ thể - Xúc tác cho các p[r]

(1)Trường THPT Nguyễn Trân Ngày soạn: Tiết dạy: Bài 4,5: Giáo án sinh học 10 CACBOHIDRAT VÀ LIPIT, PRÔTÊIN I.Mục tiêu bài học: Kiến thức:  Liệt kê tên các loại đường đơn, đường đôi và đường đa(đường phức) có các thể sinh vật  -Trình bày chức loại đường thể sinh vật  Liệt kê tên các loại lipit có các thể sinh vật và trình bày chức các loại lipit thể  Phân biệt các mức độ cấu trúc prôtêin: Cấu trúc bậc 1, bậc 2, bậc và bậc  Nêu chức số loại prôtêin và đưa các ví dụ minh hoạ  Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến chức prôtêin và giải thích ảnh hưởng yếu tố này đến chức prôtêin Kĩ năng:  Rèn luyện kĩ năng, so sánh để phân biệt các chất,quan sát tranh, hình để phát kiến thức: phân tích, so sánh, khái quát 3.Thái độ:  Học sinh có nhận thức đúng để có hành động đúng, ứng dụng cho sống  Có nhận thức đúng quan điểm vật sống: protein là sở vật chất sống II Chuẩn bị thầy và trò: 1.Chuẩn bị thầy:  Tranh vẽ các hình 4.1, 4.2 SGK, phiếu học tập  Tranh vẽ cấu trúc hóa học protein (SGK) ; mô hình cấu trúc bậc 2, (tự tạo) protein, và sơ đồ axit amin & hình thành liên kết peptit Chuẩn bị trò:  Đọc trước bài  Điền phiếu học tập, sưu tầm số mẫu vật chứa nhiều Cacbohidrat, lipit, protein III Tiến trình tiết dạy: Ổn định lớp(1’) Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi: Các nguyên tố vi lượng có vai trò nào sống? Trình bày đặc tính lý hóa nước? Vai trò nước tế bào? - Tại tìm kiếm sống trên hành tinh khác vũ trụ các nhà khoa học trước hết lại tìm xem đó có nước hay không ? - Phân biệt cấu trúc các loại đường đơn, đường đôi, đường đa Trả lời: - Tham gia cấu tạo các chất cần thiết cho quá trình sống (enzim, vitamin) Phân tử nước có tính phân cực: - Phân tử nước này hút phân tử nước và hút các phân tử phân cực khác) 3.Giảng bài mới: a Giới thiệu bài:(1’) Hợp chất hữu là gì? ( hợp chất chứa đồng thời cacbon & hydro) - Trong tế bào có loại đa phân tử hữu nào? => tìm hiểu phân tử hữu quan trọng tế bào là carbonhidrat, lipit & prôtein b Phát triển bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu lipit: Mục tiêu: TL 12’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - Lipit có đặc điểm gì? * HS nghiên cứu SGK trang 21 trả lời I- Lipit: - Hoàn thành nội dung câu hỏi, cần nêu được: 1.Đặc điểm chung: Giáo viên: Trần Thị Hồng Sen Lop12.net (2) Trường THPT Nguyễn Trân phiếu học tập - Lipit có loại thực vật nào? -Trong loại cá nào có nhiều lipit ? Giáo án sinh học 10 - Kị nước - Kị nước - Không cấu tạo theo nguyên tắc đa - Không cấu tạo theo phân nguyên tắc đa phân - Thành phần hóa học đa dạng - Thành phần hóa học đa - Thực vật có nhiều dầu (mè, lạc, củ dạng cải, oliu, ) Các loại lipit: - Thu, mè, basa,… Loại lipit Cấu tạo Chức + phân tử glyxerol liên kết với axit béo (1 axit béo có 16 – 18 C) Mỡ - Axit béo no: mỡ động vật - Dự trữ lượng cho tế bào - Axit béo không no: có thực vật, số loài cá (dầu) Photpholip - Một phân tử glyxerol liên kết phân tử axit béo - Tạo nên các loại màng tế bào it & nhóm photphat Steroit - Chứa các nguyên tử kết vòng - Cấu tạo màng sinh chất và số hoocmon Sắc tố và - Vitamin là phân tử hữu nhỏ : A, D, E, K - Thamgia hoạt động sống vitamin thể - Sắc tố carotenoit * Liên hệ: * HS vận dụng kiến thức + thực tế + - Vì người già không nên ăn trao đổi nhóm , trả lời câu hỏi, cần nhiều mỡ? nêu được: - Vì trẻ em ngày hay bị - Dể dẫn đến xơ vữa động mạch béo phì? - Ăn nhiều bánh kẹo & thức ăn giàu - Vì độnng vật không dự trữ colesterol (trứng, bơ, phomat) lượng dạng tinh bột - Tinh bột  dự trữ lượng ngắn hạn - Mỡ: nguồn lượng gấp đôi mà dạng mỡ tinh bột Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc bậc protein: Mục tiêu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung TL * Đặc vấn đề: Tại thịt lợn, bò, gà, lại khác nhau? - Tại hổ lại ăn thịt nai, bò…? * Treo tranh sơ đồ a.amin & hình thành liên kết peptit => chuỗi polypeptit - Protein có đặc điểm gì? ( gợi ý để học sinh có bổ sung phù hợp) - Cấu trúc? Đơn phân là gì? - Protein đa dạng, đặc thù vì sao? - Tìm hiểu bậc cấu trúc Protein qua phiếu học tập theo mẫu Loại cấu trúc Bậc * Nghiên cứu SGK trang 23: - Quan sát sơ đồ a.amin & liên kết peptit + kiến thức các lớp => khái quát số kiến thức: I-Cấu trúc protein : 1.Đặc điểm chung: - Protein là đại phân tử có cấu trúc đa dạng theo nguyên tắc đa phân - Đơn phân là a.amin (20 - Đại phân tử có cấu trúc đa dạng loại a.a) theo ngnuyên tắc đa phân - Protein đa dạng và đặc - Đơn phân là axit amin thù số lượng, thành phần và trật tự xếp - Protein đa dạng, đặc thù : số lượng, thành phần & trật tự các axit amin xếp các axit amin - Protein có bậc cấu trúc + Quan sát tranh liên kết peptit mô đặc điểm bậc hình và sơ đồ H 5.1 SGK: - Trao đổi nhóm + cá nhân nghiên cứu => thống ý kiến hoàn thành phiếu học tập - HS tự sữa chữa hoàn thiện Đặc điểm Axit amin liên kết với nhờ liên kết peptit tạo chuỗi pôlipeptit có dạng mạch thẳng Giáo viên: Trần Thị Hồng Sen Lop12.net (3) Trường THPT Nguyễn Trân Giáo án sinh học 10 Bậc Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo gấp nếp nhờ liên kết Hiđrô Bậc - Cấu trúc bậc tiếp tục co xoắn tạo cấu trúc không gian chiều đặc trưng - Cấu trúc bậc phụ thuộc vào tính chất nhóm R mạch pôlipeptit Bậc Prôtêin có nhiều chuỗi Pôlipeptit khác phối hợp với  Prôtêin phức tạp Nghiên cứu tt SGK trang 24 trả lời Các yếu tố ảnh hưởng số câu hỏi và nêu đến cấu trúc Prôtêin: - Thế nào là tượng biến tính? - Là tượng Protêin bị biến đổi - Các yếu tố môi trường: cấu trúc không gian t0 cao, độ PH … phá huỷ - Nguyên nhân gây biến tính? cấu trúc không gian - Do các yếu tố môi trường: t chiều prôtêin làm - Yếu tố nào ảnh hưởng đến cấu , độ PH … - Phá huỷ cấu trúc không gian trúc prôtêin? prôtêin chức * Dẫn dắt và gợi ý kiến thức chiều prôtêin => prôtêin học sinh => hoàn thiện nội chức dung * Nêu số câu hỏi liên hệ thực tế: - Tại số vi sinh vật sống - Prôtêin có cấu trúc đặc biệt chịu suối nước nóng có t0 t0 cao 1000C mà prôtêin chúng không bị biến tính? - Khi đun nóng nước gạch cua - Prôtêin gắn kết lại với prôtêin cua đóng thành mảng? Hoạt động 3: Chức Prôtêin : Mục tiêu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung TL HĐ3: - Hãy nêu các chức Prôtêin? Có ví dụ minh họa * Gợi ý chức năng: - Cấu trúc Karatin cấu tạo nên lông - Dự trữ aa (Pr hạt cây) - Vận chuyển : Vận chuyển các chất (Hb) - Bảo vệ: Bảo vệ thể (kháng thể) - Thu nhận thông tin: Các thụ thể -Xúc tác các phản ứng sinh hóa * Liên hệ: Tại chúng ta cần ăn Prôtêin từ các nguồn thực phẩm khác + Giảng giải a.a thay và không thay - Trong số 20 loại a.a, số loại thể người không thể tự tổng hợp => a.a không thay thế: nhận từ nguồn thức ăn : a.a thay thể tự tổng hợp * Nêu môt số a.a không thay người (về nhà tìm) * Học sinh nghiên cứu tt SGK trang 25 trả lời câu hỏi yêu cầu: - Prôtêin cấu trúc: côlagen cấu tạo nên các mô liên kết - Prôtêin dự trữ: dự trữ a.a: sữa, hạt cây - Prôtêin vận chuyển: Hb - Prôtêin bảo vệ: Kháng thể III-Chức prôtêin : - Cấu tạo nên tế bào và thể - Dự trữ axit amin : Prôtêin sữa - Vận chuyển các chất: Hb - Bảo vệ thể: kháng thể - Prôtêin thụ thể: Prôtêin thụ thể - Thu nhận thông tin: các trên tế bào thụ thể - Xúc tác cho các phản - Prôtêin xúc tác: Các loại enzim ứng * Học sinh thảo luận nhanh, nêu … được: - Mỗi loại Prôtêin có cấu trúc và chức khác - Trong giai đoạn khác sử dụng lượng Prôtêin khác * Tìm hiểu thông tin thực tế nêu được: Triptôphan, mêtionin, valin, phênilalanin… từ ngô, các loại đậu và nhiều loại khác Hoạt động 4: Giáo viên: Trần Thị Hồng Sen Lop12.net (4) Trường THPT Nguyễn Trân Mục tiêu: Hoạt động thầy TL Giáo án sinh học 10 Hoạt động trò Nội dung - Đọc và ghi nhớ nội dung tóm tắt khung cuối bài - Kể tên các loại các loại lipit Mặc dù người không tiêu hóa xenlulozơ ta phải ăn rau hàng ngày? (giúp quá trình tiêu hóa dễ, tránh táo bón, thêm vitamin) - Nêu cấu trúc bậc Prôtêin và phù hợp với chức Prôtêin Dặn dò:(1’)  Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài SGK  Đọc phần em có biết  Ôn tập kiến thức ADN  Đọc bài axit nuclêic IV Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Trần Thị Hồng Sen Lop12.net (5)

Ngày đăng: 01/04/2021, 01:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN